You are on page 1of 29

GV giảng dạy

• ThS Doãn Thị Phương Anh


• ĐT: 0978.084.069
• Email: anhdtp@ftu.edu.vn
• VP: Khoa Kinh tế quốc tế
Tầng 2 nhà B – ĐH Ngoại Thương
Môn học: Kinh tế vi mô
• Mã môn học: KTE201
• Tín chỉ: 3
• Số buổi học trên lớp: 15
• Là môn học thuộc khối cơ sở ngành
Tài liệu học tập
• Giáo trình:
– Kinh tế học Vi mô cơ bản (PGS, TS Nguyễn Thị Tường
Anh)
• Sách bài tập:
– Câu hỏi và bài tập Kinh tế học vi mô cơ bản (PGS, TS
Nguyễn Thị Tường Anh)
• Sách tham khảo:
– Priciples of Microeconomics (N. Gregory Mankiw)
– Microeconomics (Paul Krugman & Robin Wells)
– Microeconomics (Robert Pindyck & Daniel Rubinfeld)
Phương pháp đánh giá, chấm điểm
• Chuyên cần: 10%
Hình thức: Điểm danh trên lớp + Bài tập về nhà
• Giữa kỳ: 30%
Hình thức: 01 bài kiểm tra tự luận gồm 5 câu (3 câu
lý thuyết và vận dụng, 2 câu bài tập tính toán)
• Cuối kỳ: 60%
Hình thức: 30 câu hỏi trắc nghiệm và 2 bài tập tính
toán
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG

Kinh tế học vi mô

Lựa chọn kinh tế


tối ưu

Đường giới hạn


khả năng sản xuất
I. Kinh tế học vi mô
2. Kinh tế học 3. Phân tích 4.Đối tượng và
1. Một số khái
niệm cơ bản và kinh tế học thực chứng và phương pháp
vi mô chuẩn tắc nghiên cứu

Nền kinh tế Kinh tế học Phân tích Đối tượng


vĩ mô thực chứng nghiên cứu

Tài nguyên Kinh tế học Phân tích Phương pháp


vi mô chuẩn tắc nghiên cứu

Khan hiếm

Các vấn đề
kinh tế cơ
bản

Các hệ thống
kinh tế
1. Một số khái niệm cơ bản
• Nền kinh tế: vừa là đối tượng vừa là môi
trường nghiên cứu của kinh tế học
– Kinh tế = kinh bang tế thế - trị nước giúp đời
– Economics = quy tắc quản lý hộ gia đình
– 3 chủ thể:
• Hộ gia đình
• Doanh nghiệp
• Chính phủ
1. Một số khái niệm cơ bản
• Tài nguyên: là bất cứ yếu tố nào có thể được
dùng để sản xuất ra hàng hoá dịch vụ nhằm
thoả mãn nhu cầu của con người.
– Nhóm tài nguyên đất
– Vốn (tư bản)
– Lao động
– Khả năng kinh doanh
1. Một số khái niệm cơ bản
• Khan hiếm: là tình trạng nhu cầu vượt quá khả
năng cung cấp.
– Khan hiếm sẽ luôn tồn tại mọi lúc mọi nơi và là
nguyên nhân cốt lõi của các vấn đề nghiên cứu
trong kinh tế học.
1. Một số khái niệm cơ bản
• Các vấn đề kinh tế cơ bản

Cái gì?

Như
Cho ai? thế
nào?
1. Một số khái niệm cơ bản
• Các hệ thống kinh tế

Các hệ thống kinh tế


Hệ thống
Hệ thống kinh tế Hệ thống
kinh tế kế hoạch kinh tế
thị hỗn hợp
hóa tập
trường trung
Hệ thống kinh tế gì?
2. Kinh tế học và kinh tế học vi mô

Kinh tế học

Kinh tế học Kinh tế học


vi mô vĩ mô
3. Phân tích thực chứng và
phân tích chuẩn tắc
• Phân tích thực chứng: giải thích được sự hoạt
động của nền kinh tế một cách khách quan và
khoa học
• Phân tích chuẩn tắc: giúp đưa ra các chỉ dẫn
hoặc những khuyến nghị dựa trên những đánh
giá, nhận xét mang tính chủ quan cá nhân
4. Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu của kinh tế học vi mô
• Đối tượng nghiên cứu
• Phương pháp nghiên cứu
– Phương pháp mô hình hoá
– Phương pháp so sánh tĩnh
– Phương pháp phân tích cận biên
Phương pháp mô hình hóa

Biểu đồ chu chuyển giản đơn của nền kinh tế


Phương pháp so sánh tĩnh

• Phương pháp so sánh tĩnh là phương pháp so


sánh trong điều kiện các yếu tố khác không đổi
– ceteris paribus
Phương pháp phân tích cận biên

Phương pháp phân tích cận biên là việc con


người cân nhắc giữa những chi phí phải bỏ
thêm cũng như những lợi ích gia tăng để đưa
ra quyết định.
II. Lựa chọn kinh tế tối ưu

1. Lý thuyết về 2. Công cụ lựa


sự lựa chọn chọn

Lý do Chi phí cơ
hội

Mục đích Phương pháp


cận biên
Chi phí cơ hội
• Chi phí cơ hội là giá trị của cơ hội tốt nhất bị
bỏ qua khi tiến hành hành vi lựa chọn.
• Khi ra quyết định, cá nhân luôn phải căn cứ
vào chi phí cơ hội, phương án có chi phí cơ hội
thấp hơn sẽ là phương án được lựa chọn
Ví dụ
• 1 ngôi nhà diện tích sàn 80m2, xây 5 tầng
ở mặt phố Chùa Láng có thể dùng vào các
việc sau:
– Cho thuê làm nhà ở: 18 triệu/ tháng
– Cho thuê kinh doanh: 30 triệu/ tháng
– Cho thuê làm văn phòng: 25 triệu/ tháng
Tính chi phí cơ hội của từng phương án?
Tìm ra phương án tối ưu theo phương pháp chi
phí cơ hội?
Phương pháp cận biên
• Lợi ích cận biên là sự thay đổi của tổng lợi ích
khi có sự thay đổi của số lượng hàng hóa hoặc
dịch vụ DTB
MB = ¢ )
= TB(Q
DQ

• Chi phí cận biên là sự thay đổi của tổng chi phí
khi có sự thay đổi của số lượng hàng hóa hoặc
dịch vụ
DTC
MC = ¢ )
= TC(Q
DQ
• Nếu MB>MC thì nên mở rộng quy mô hoạt động,
tăng số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ vì lợi ích thu
được từ đơn vị tăng thêm lớn hơn chi phí phải bỏ
ra cho đơn vị đó;
• Nếu MB<MC thì nên thu hẹp quy mô hoạt động,
giảm số lương hàng hóa hoặc dịch vụ vì lợi ích
thu được từ đơn vị tăng thêm nhỏ hơn chi phí
phải bỏ ra cho đơn vị đó;
• Nếu MB=MC thì quy mô hoạt động hiện tại là tối
ưu, không nên thay đổi quy mô và lợi ích thu
được là tối đa.
III. Đường giới hạn khả năng
sản xuất
• Đường giới hạn khả năng sản xuất(PPF) cho
biết các kết hợp hàng hóa tối đa một nền kinh
tế có thể sản xuất được khi sử dụng toàn bộ
nguồn lực hiện có trong điều kiện công nghệ
nhất định.
Các khả năng sản xuất của nền kinh
tế trong 1 tuần
Lương thực Điện thoại di động

Phương án sản Số công Sản Số công Sản

xuất nhân lượng nhân lượng

A 4 60 0 0

B 3 54 1 9

C 2 42 2 15

D 1 22 3 20

E 0 0 4 23
Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF
Lương thực A
60 B •F
54

C
42

•H
D
22

9 15 20 23 Điện thoại di
động
Chi phí cơ hội của sản xuất điện thoại di động

Chi phí cơ hội của một đơn


vị điện thoại di động
9 đơn vị điện thoại đầu tiên đòi hỏi phải hy sinh 6/9
6 đơn vị lương thực
6 đơn vị điện thoại tiếp theo đòi hỏi phải hy sinh 2
12 đơn vị lương thực
5 đơn vị điện thoại tiếp theo đòi hỏi phải hy sinh 4
20 đơn vị lương thực
3 đơn vị điện thoại cuối cùng đòi hỏi phải hy 22/3
sinh 22 đơn vị lương thực
Từ trái qua phải:
Chi phí cơ hội tăng dần à độ dốc PPF tăng dần
à Đường PPF là 1 đường cong lõm so với gốc
tọa độ

You might also like