You are on page 1of 5

1

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC

A. Kinh tế là gì?
I. Vấn đề kinh tế của các chủ thể trong nền kinh tế:
1. 3 chủ thể của nền kinh tế:
- Chính phủ
- Doanh nghiệp
- Hộ gia đình
2. Chính phủ:
a. Mục tiêu của chính phủ: GDP, CPI, việc làm.
b. Nguồn lực của chính phủ: Ngân sách (có giới hạn)
c. Chính sách kinh tế để đạt 3 mục tiêu trên:
- Chính sách tài khoá
- Chính sách tiền tệ
- Chính sách cán cân thanh toán
⇨ Vấn đề kinh tế của chính phủ là sử dụng nguồn ngân sách có giới
hạn để thực hiện các mục tiêu vô hạn.
3. Doanh nghiệp:

Doanh nghiệp là một tổ chức hoạt động kinh doanh với mục đích là lợi
nhuận.

Các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

- Hoạt động sản xuất


- Hoạt động Marketing
- Hoạt động tài chính
- Hoạt động nguồn nhân lực
- Hoạt động thông tin
(Kiến thức này sẽ được tìm hiểu kĩ hơn ở chương 6)
a. Mục đích của doanh nghiệp: Lợi nhuận
1

Lợi nhuận = Tổng doanh thu - tổng chi phí


π = 𝑇𝑅 − 𝑇𝐶
● Doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận để:
- Bù đắp chi phí
- Lợi nhuận
Giữ lại tái đầu tư
Dự phòng
Chia cổ tức
- Thực hiện trách nhiệm xã hội

Nghĩa vụ xã hội

Thích ứng xã hội


Đáp ứng xã hội
b. Nguồn lực của doanh nghiệp:
- Nguồn nhân lực
- Tài chính
- Tài sản vô hình
⇨ Vấn đề kinh tế của Doanh nghiệp là sử dụng nguồn lực có giới hạn
để đáp ứng nhu cầu vô hạn.
4. Hộ gia đình (cá nhân)
a. Nguồn lực:
- Sức khoẻ
- Thời gian
- KSA
- Kinh nghiệm
b. Nhu cầu: Theo tháp nhu cầu Maslow
- Nhu cầu sinh lý
- Nhu cầu được an toàn
- Nhu cầu xã hội
1

- Nhu cầu được tôn trọng


- Nhu cầu khẳng định bản thân
● Vấn đề kinh tế chung của 3 chủ thể:
- Sử dụng nguồn lực có giới hạn để giải quyết nhu cầu vô hạn =>
Không thể giải quyết tất cả các nhu cầu => đưa ra lựa chọn (chấp
nhận đánh đổi) => xuất hiện chi phí cơ hội.
- Chi phí cơ hội là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó.
VD: Sáng nay học online nhưng quyết định ngủ không học, bạn
đang lựa chọn việc đi ngủ thay vì thu nạp kiến thức hôm đó, chi phí
cơ hội bạn bỏ ra ở đây chính là kiến thức.

II. Lựa chọn của 3 chủ thể:

1. 3 loại thị trường:


- Thị trường hàng hoá tiêu dùng (sản phẩm)
- Thị trường các yếu tố đầu vào
- Thị trường tài chính
2. Phương pháp:
- Phương pháp định tính (Phương pháp chuyên gia: KSA + kinh
nghiệm)
- Phương pháp định lượng.
3. 3 loại cơ chế kinh tế:
- Cơ chế kinh tế thị trường tự do
- Cơ chế kinh tế mệnh lệnh chỉ huy/ kế hoạch hoá/ bao cấp.
- Cơ chế kinh tế hỗn hợp
B. Các nhánh của kinh tế học:
- Kinh tế vĩ mô
- Kinh tế vi mô: nghiên cứu quyết định lựa chọn của:
Người mua = người tiêu dùng
Người bán = người cung ứng (Doanh nghiệp)
1

● Chú ý: chỉ nghiên cứu lựa chọn trong thị trường hàng hoá tiêu
dùng.
● Cách tiếp cận nghiên cứu: có 2 cách:

Định nghĩa Ưu điểm Nhược điểm


Quan điểm cá nhân → những kết luận,
PP Chuẩn tắc linh hoạt Độ tin cậy thấp
nhận định
PP thực độ tin cậy Tốn thời gian, chi
Dựa trên bằng chứng
chứng cao phí

C. Mô hình:
● Phương pháp định tính hay định lượng đều dựa vào mô hình.
1. Định nghĩa: có 1 biến phụ thuộc phụ thuộc vào các biến giải
thích được gọi là mô hình.
2. Các thành phần của mô hình: 4 phần:
- Lý thuyết
- Giả định
- Phương trình
- Số liệu
3. Ví dụ: Mô hình cầu
a. Lý thuyết:

Theo Lê Thế Giới (2009), Kinh tế vi mô, lượng cầu hàng hoá QD
phụ thuộc vào các yếu tố:

- Giá (P)
- Thu nhập (I)
- Thị hiếu (J)
- Kỳ vọng người tiêu dùng (E)
- Số lượng người tiêu dùng (N)
1

- Giá cả hàng hoá liên quan (Px,y)


⇨ QD = f(P, I, J, E, N, Px,y…)
b. Giả định:
- QD: chỉ phụ thuộc vào biến P, tất cả các yếu tố khác không đổi
trong 1 khoảng thời gian nhất định.
- Hàm số QD = f(P)
- Giả định nghiên cứu trong kinh tế sẽ có QD = aP + b (tuyến tính)
∆𝑄𝐷
- a= ∆𝑃
= (QD)P’

c. Phương trình

QD = aP + b

d. Số liệu: Có 3 dạng số liệu:


- Số liệu chéo: nhiều chỉ tiêu, 1 thời điểm
- Số liệu theo thời gian: 1 chỉ tiêu, nhiều thời điểm
- Số liệu hỗn hợp: nhiều chỉ tiêu, nhiều thời điểm

You might also like