You are on page 1of 21

Kinh doanh Thương mại

Giảng viên: GS.TS Hoàng Đức Thân


Email: hoangducthan@gmail.com
SĐT:
Điểm:
- Chuyên cần (10%): vắng điểm danh 1 buổi = -2 điểm
- Midterm 1 (20%): Tuần 5-6
- Midterm 2 (20%): Tuần 10-11
- Final (50%):
Quy định trong lớp
- Điện thoại chế độ rung/tắt điện thoại
- Không dùng điện thoại trong giờ học
- Không vào muộn
- Đến muộn tối đa 15’, sau thời gian đó không được vào lớp
- Điểm danh ngẫu nhiên 4-5 lần trong 15 tuần học. Nghỉ nhiều hơn 2 lần
trong các buổi điểm danh => Không được thi
- Tự tìm hiểu thông tin có trong giáo trình
Chương 1: Lý thuyết kinh doanh thương mại

I. Cơ sở ra đời – Đặc trưng của KDTM


1. Cơ sở ra đời của KDTM
- Do phân công LĐ xã hội
Phân công LĐ xã hội => Chuyên môn hóa (1 ng chỉ làm 1 công việc nhất
định), tạo nên mâu thuẫn trong nhu cầu cá nhân => Tạo sự phụ thuộc lẫn
nhau
- Phân công LĐ xã hội: 3 cuộc đại CM
 Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
 Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
 Thương nghiệp trở thành ngành độc lập
- Sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất => Tạo sự độc lập với nhau => Sản
xuất hàng hóa => Kinh doanh Thương mại
- Phân công LĐ + sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất => Sản xuất sp
khác nhau để bán cho ng khác
- Sự phụ thuộc trong phân công LĐ >< Sự độc lập của CSH TLSX => Giải
quyết = trao đổi hàng hóa
 KDTM là điều tất yếu được sinh ra và sẽ ngày càng phát triển

2. Khái niệm KDTM


- KDTM là đầu tư các nguồn lực vào lĩnh vực phân phối, lưu thông hàng
hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận. Đó là việc thực hiện 1 hay nhiều hành
vi thương mại của thương nhân làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các
thương nhân với nhau hoặc giữa các thương nhân có liên quan, bao gồm
việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động
xúc tiến thương mại nhằm mục đích thu lợi nhuận
- Thương mại bao gồm: TM hàng hóa (KH hàng hóa hữu hình), TM dịch
vụ (KD hàng hóa vô hình), đầu tư (nhằm mục đích thu lời), sở hữu trí tuệ,

- Kinh tế TM: điều tiết vĩ mô …
- Dịch vụ TM: dịch vụ gắn với quá trình mua bán HH (quá trình vận
chuyển, lặp đặt sp, …) => Hữu hình

3. Đặc điểm KDTM


- Hành vi mua bán hàng hóa gắn với 1 chủ thể
- Sp tạo ra của KDTM là dịch vụ
 GT gia tăng: phần giá trị chênh lệch khi mua và bán sp
 Gia tăng GT: gia tăng chất lượng, … của sp => ảnh hưởng tới GT
của sp
- Lĩnh vực hoạt động là khâu phân phối, lưu thông
 Sản xuất theo nghĩa hẹp: quá trình kết hợp LĐ + TLSX + đối tượng
LĐ => sp
 Sản xuất theo nghĩa rộng: quá trình tái sản xuất
o Sản xuất: sáng tạo sp phù hợp nhu cầu
o Phân phối: phân chia theo quy luật xã hội
o Lưu thông: phân phối lại cái đã phân phối theo nhu cầu khác
biệt
o Tiêu dùng: sp thỏa mãn trực tiếp 1 nhu cầu và trở thành sp
chuôhoàn thiện
Discuss:
1) Tác động hội nhập quốc tế đến KDTM
2) Cơ hội, thách thức khi VN tham gia các FTA
3) XNK hàng hóa và rào cản TM của VN
4) Năng lực cạnh tranh sp, DN và nền kinh tế VN
5) Chuỗi giá trị và tham gia của DN
6) Liên kết trong KD TM
7) KD theo các phương thức hiện đại
8) KD trên thị trường quốc tế (chọn 1 thị trường minh họa)
II. S

III. Cơ sở của KDTM


1. Nền tảng là sản xuất hàng hóa phát triển
- Sản xuất hàng hóa có mục tiêu ngay từ đầu là sản xuất cho người khác,
cho thị trường (hướng tới thỏa mãn nhu cầu người khác)
 Thị trường yếu tố sản xuất: lao động, vật tư, tài chính, công nghệ,
quản lý
 Thị trường tiêu thụ sp:
 Cầu là yếu tố quyết định (cầu có khả năng thanh toán)
- Sản xuất hàng hóa nhỏ và sản xuất hàng hóa lớn
 Sản xuất hàng hóa nhỏ: số lượng ít, công nghệ thô sơ, lạc hậu
 Sản xuất hàng hóa lớn: số lượng lớn, công nghệ hiện đại
- Quan hệ mua bán trong kinh tế hàng hóa

2. Tự do sản xuất kinh doanh theo pháp luật


- Tư tưởng tự do KD
 Tự do lựa chọn lĩnh vực đầu tư sản xuất KD
 Tự do tổ chức hoạt động KD
o Tổ chức bộ máy KD
o Tổ chức hoạt động
o Sử dụng kết quả KD
 Tự do lựa chọn mặt hàng KD
 Tự do liên minh
- Tự do theo pháp luật
 Công chức, viên chức chỉ làm những gì luật pháp cho phép
 Công dân được làm những thứ luật pháp cho phép và không cấm

3. Đa loại hình kinh tế, đa dạng hóa sở hữu


- Kinh tế nhà nước và kinh tế ngoài nhà nước cùng phát triển và bình đẳng
với nhau
- Các thành phần kinh tế, DN, doanh nhân vừa hợp tác với nhau vừa cạnh
tranh với nhau
- Sở hữu là công cụ, phương tiện không phải mục tiêu
- Tôn trọng sự phát triển khách quan của sở hữu: cá nhân => tập thể => tư
hữu => cộng đồng
- Đa dạng sở hữu và xác định chủ sở hữu rõ ràng

4. Quan hệ hành hóa - tiền tệ là quan hệ thống trị


- Mối quan hệ hàng hóa trong lịch sử:
 Hàng – Hàng (H-H): 1 rìu = 20kg thóc
 Hàng – Tiền – Hàng (H-T-H)
 Tiền – Hàng – Tiền (T-H-T’)
 Tiền là vật trung gian. Cần lưu thông dòng hàng hóa và dòng tiền tệ ăn
khớp với nhau, nếu không sẽ gây ra lạm phát (sốt dương) hoặc giảm
phát (thiểu phát) (sốt âm)
 Phải biết sử dụng hợp lí công cụ đồng tiền
o Dùng làm thước đo hiệu quả sản xuất KD
o Chuyển cơ chế phân phối bằng hiện vật sang phân phối bằng
tiền
o Quản lý bằng đồng tiền và thông qua đồng tiền

5. Hội nhập quốc tế và mở cửa nền kinh tế


- Là hội nhập quốc tế, là …
- Xóa bỏ tư tưởng bế quan tỏa cảng, bản vị, đại phương chủ nghĩa

IV. Lý thuyết kinh doanh thương mại


1. Lý thuyết cạnh tranh
- Khái niệm cạnh tranh: cạnh tranh được hiểu là sự ganh đua giữa các DN
trên thị trường nhằm giành được ưu thế hơn về cùng 1 loại sp hàng hóa
hoặc dịch vụ, về cùng 1 loại KH so với các đối thủ cạnh tranh (nhằm lấy
được doanh thu, lợi nhuận cao hơn)
- Khả năng cạnh tranh: khả năng cạnh tranh là sự duy trì KD trong 1 tgian
tương đối dài dựa trên cơ sở khai thác các nguồn lực của mình
- Năng lực cạnh tranh: năng lực cạnh tranh là thể hiện thực lực và lợi thế
sản phẩm DN so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các
đòi hỏi của KH để thu lợi ngày càng cao hơn

a) Chức năng của cạnh tranh


- Buộc chủ thể phải tối ưu các yếu tố đầu vào
- Buộc phải áp dụng công nghệ mới, thường xuyên đổi mới
- Tạo cơ chế chọn lọc, sàng lọc hiệu quả
- Thủ tiên sự trì trệ, xóa bỏ độc quyền, tạo sự bình đẳng
- Cạnh tranh có tính 2 mặt:
 Qui luật khách quan => bắt buộc tuân thủ
 Thông qua con người => chủ quan => chủ động với cạnh tranh

b) Vai trò của cạnh tranh


- Đối với DN: động lực phát triển; liên tục đổi mới; thủ tiêu DN yếu kém
- Đối với ng tiêu dùng: đc tôn trọng; tăng cơ hội lựa chọn; tiêu dùng hàng
hóa chất lượng hợp lí
- Đối với nền kinh tế: linh hồn của kinh tế thị trường; động lực cho xã hội
phát triển; tạo MT cho sáng tạo; khởi nghiệp, thúc đẩy phân công LĐXH
và hội nhập quốc tế

c) Hình thức cạnh tranh


- Căn cứ chủ thể tham gia cạnh tranh: cạnh tranh giữa người bán và người
mua; giữa người mua với nhau; giữa người bán với nhau
- Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh: cạnh tranh hoàn hảo; cạnh
tranh có tính độc quyền; độc quyền
- Căn cứ vi phạm kinh tế: cạnh tranh nội bộ ngành; cạnh tranh giữa các
ngành
- Căn cứ “thủ đoạn” sử dụng trong cạnh tranh: cạnh tranh lành mạnh; cạnh
tranh không lành mạnh

d) Các cấp độ cạnh tranh


- Cạnh tranh sp: bao gồm cạnh tranh số lượng, chất lượng; giá cả và dịch
vụ sp
- Cạnh tranh DN: năng lực cạnh tranh của DN là thể hiện thực lực và lợi
thế của DN so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất nhu cầu
của KH để thu lợi ngày càng cao
- Cạnh tranh quốc gia: năng lực cạnh tranh phụ thuộc năng suất sử dụng
nguồn lực con người, tài nguyên và vốn của 1 quốc gia

2. Lý thuyết kéo đẩy


- Lý thuyết kéo: cầu kéo là chiến lược lôi kéo KH mua lẻ hoặc ng tiêu
dùng, mua hàng của mình bằng cách dùng các công cụ tiếp thị tác động
trực tiếp tạo ra nhu cầu thông qua sử dụng phương tiện quảng bá lan
truyền
- Lý thuyết đẩy: cung đẩy là chiến lược chú trọng vào việc “đẩy” hàng từ
nhà sản xuất KD hay cung cấp dịch vụ đến các cấp trung gian phân phối,
chú trọng việc phân phối sỉ, hoặc người bán lẻ. Thực hiện thông qua
chiến lược và các công cụ DN (với DN vừa và nhỏ hoặc DN mới khởi
nghiệp)

3. Lý thuyết chuỗi giá trị


- Khái niệm: chuỗi giá trị theo nghĩa rộng là 1 phức hợp những hoạt động
do nhiều người tham gia khác nhau thực hiện (người sản xuất sơ cấp,
người chế biến, thương nhân, người cung cấp dịch vụ) để biến 1 nguyên
liệu thô và chuyển dịch các mối liên kết với các DN khác trong KD, lắp
ráp, chế biến
- Chuỗi giá trị toàn cầu: là 1 dây chuyền sản xuất KD theo phương thức
toàn cầu hoá, trong đó có nhiều nước tham gia, chủ yếu là các DN tham
gia vào các công đoạn khác nhau từ thiết kế chế tạo tiếp thị đến phân phối
và hỗ trợ ng tiêu dùng
- Giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị trị giá hơn nhiều so với giá trị gia tăng
của từng bước đơn lẻ trong chuỗi
- Phân loại chuỗi giá trị:
 Chuỗi giá trị do người bán chi phối: chuỗi trong đó các công ty,
chủ yếu là công ty đa quốc gia đóng vai trò trung tâm trong việc
kết hợp hệ thống sản xuất
 Chuỗi giá trị do người mua chi phối: chuỗi trong đó nhà bán lẻ và
các nhà sản xuất uy tín đóng vai trò then chốt trong việc thiết lập
hệ thống sản xuất phi tập trung tại các nước đang phát triển, đặc
biệt các nước thuộc thế giới thứ 3
Chương 2: Môi trường và dịch vụ
phát triển kinh doanh thương mại

I. Môi trường trong KDTM


1. Môi trường vĩ mô
a) Môi trường quốc tế
- Qui mô dân số QT
- Tình hình chính trị TG
- Sự phát triển KHCN TG
- Biến đổi khí hậu

b) Môi trường trong nước


- MT chính trị, pháp luật: Sự ổn định chính trị; Quan hệ CP vs các quốc
gia; các đạo luật liên quan tới KD, các chính sách KT thương mại, các qui
định liên quan đến KD, …
- MT kinh tế: Tình trạng nền KT; Tăng trưởng GDP; Thuế khóa; Tài chính;
Tiền tệ; Đầu tư nông nghiệp; …
- MT văn hóa xã hội: Nền văn hóa, Dân số, trình độ dân trí; Bảo vệ người
tiêu dùng
- MT KHCN: Tiến bộ của KHCN; Nguồn lực công nghệ; Áp dụng công
nghiệp, ….
- MT tự nhiên: Vị trí địa lý; Đất đai, thời tiết, khí hậu, …

2. Môi trường ngành


- Cường độ cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại
- Sức ép từ KH
- Sức ép từ nhà cung cấp
- Đe dọa từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
- Đe dọa từ sp thay thế

3. Môi trường nội bộ (MT vi mô)


- Qui mô DN
- Quản trị DN
- Nguồn lực KD
- Sp KD
- Thị trường DN
- Văn hóa DN
II. Dịch vụ phát triển KD
1. Khái niệm
- Dịch vụ phát triển KD là bất kỳ dịch vụ phi tài chính nào được cung cấp
cho DN, các tổ chức KD sử dụng để hỗ trợ thực hiện chức năng sản xuất
KD và thúc đẩy tăng trưởng của các DN, tổ chức KD đó
 Điểm giống nhau giữa Dịch vụ và Dịch vụ phát triển KD: đều là dịch
vụ
Điểm khác nhau giữa Dịch vụ và Dịch vụ phát triển KD:
o Dịch vụ phi tài chính
o Sử dụng để hỗ trợ thực hiện chức năng sản xuất KD và thúc đẩy
tăng trưởng của các DN, tổ chức KD đó
- Nền kinh tế quốc doanh
 Công nghiệp
o Sản xuất CN
o Dịch vụ CN (1)
 Nông nghiệp
o Sản xuất NN
o Dịch vụ NN (1)
 Dịch vụ
o Dịch vụ mang tính sản xuất (1)
o Dịch vụ không mang tính sản xuất (1)
 Lĩnh vực dịch vụ: (1)

2. Đặc điểm
 Tính vô hình
 Sản xuất và tiêu dùng đồng thời
 Chất lượng theo cảm nhận KH
 Phục vụ cho KD

3. Các hình dịch vụ phát triển KD


- Theo chi phí:
 Dịch vụ có phí
 Dịch vụ miễn phí
- Theo phương thức cung ứng dịch vụ
 Trực tiếp
 Qua đại lí
- Tổ chức các dịch vụ
 Doanh nghiệp dịch vụ
 Tổ chức xã hội
 Tổ chức nghề nghiệp
- Tính chất dịch vụ
 Dịch vụ công
 Dịch vụ tư
- Theo nội dung dịch vụ (7 nhóm dịch vụ - Giáo trình)
 Dịch vụ tiếp cận thị trường (marketing, …)
 Dịch vụ cơ sở hạ tầng
 Chính sách/Dịch vụ luật sư
Bài 3: Hoạt động kinh doanh thương mại
theo cơ chế thị trường
I. Cơ chế thị trường (CCTT) và mục tiêu hoạt động thương mại
1. Các loại cơ chế quản lí kinh tế
- Cơ chế cổ truyền: cơ chế điều tiết nền KT bằng kinh nghiệm truyền từ đời
này sang đời khác
- Cơ chế chỉ huy: theo đó 1 trung tâm KT lên kế hoạch và điểu khiển thống
nhất toàn nền KT
- Cơ chế thị trường: cơ chế điều khiển nền KT mà ở đó các chủ thể tham
gia quá trình KT dưới sự dẫn dắt vô hình là thị trường
- Cơ chế hỗn hợp: sự kết hợp quản lí của nhà nước và điều tiết của thị
trường
- Cơ chế quản lí tập trung – quan liêu – bao cấp
 Không phân định 2 chức năng (quản lí nhà nước về kinh tế và sản
xuất KD)
 Cơ quan quản lí cấp trên can thiệp sâu vào nghiệp vụ đơn vị cơ sở
 Điều hành sản xuất như điều hành chiến đấu
 Đặt lên hàng đầu chế độ phân phối và trao đổi hiện vật, Nhà nước
thực hiện chế độ cung ứng vật tư và giao nộp sản phẩm (Nhà nước
cung ứng vật tư cho các hợp tác xã, sau đó các hợp tác xã sản xuất
và giao nộp lại sản phẩm cho Nhà nước)
 Không tính toán hậu quả (bệnh thành tích, các vấn đề liên quan tới
hiệu quả đầu tư)
 Bế quan tỏa cảng, không tiếp xúc với các quốc gia khác

2. Mục tiêu của kinh doanh thương mại


- Lợi nhuận: tối đa hóa tổng lợi nhuận
 Điều kiện cần để có được lợi nhuận: bán được hàng hóa
 Điều kiện đủ để có được lợi nhuận: giá bán > giá vốn + CP
- Vị thế: nâng cao không ngừng vị trí và thế lực
- An toàn: hạn chế rủi ro
- Phát triển: phát triển ổn định
- Con người: tăng thu nhập, cải thiện đời sống

II. Ba vấn đề kinh tế trong kinh doanh thương mại


1. Cái gì?
- Tên gọi sp hàng hóa
- Quy cách chủng loại: đa dạng hóa quy cách chủng loại
 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
- Bằng cách nào

2. Bao nhiêu?
- Số lượng
 Cho hàng hóa KD: phù hợp dung lượng thị trường/cầu của xã hội
 Cho từng quy cách, chủng loại
- Chất lượng không do nhà sản xuất quyết định mà do thị trường, khách
hàng quyết định
- Giá cả: không phải kĩ thuật tính giá mà là quan điểm chính sách giá của
DN, doanh nhân

3. Cho ai?
- Xác định tập KH (tâm lý, thị hiếu, tâm linh)
 Tâm lý: cá nhân
 Thị hiếu: tập thể, cộng đồng, mode
 Tâm linh:
o Tín ngưỡng của con người
o Phong tục tập quán đã trở thành truyền thống

III.Hàng hóa và các quy luật của KDTM


1. Quan niệm về hàng hóa
- Quan niệm cổ điển về hàng hóa
 Hàng hóa là sp của LĐ, có GT và GT sử dụng
- Quan niệm hiện đại về hàng hóa
 Tất cả các thứ là đối tượng của trao đổi, mua bán đều là HH
- Quan niệm marketing về hàng hóa
 Bán yếu tố phi thực thể trước khi bán yếu tố thực thể

2. Quy luật KD HH
- Quy luật HH vận động từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao
- Quy luật mua rẻ bán đắt
- Quy luật mua của người chán bán cho người cần

IV. Nội dung KDTM


1. Nghiên cứu dự báo, phân tích thị trường HH và KH
- Nội dung nghiên cứu dự báo: nghiên cứu cung cầu, giá cả, người mua,
người bán, MT KD, … => Định vị thị trường; hoàn thiện sp hiện có; hình
thành ý tưởng mới
o Biến đổi cùng chiều ổn định
 Cung tăng = Cầu tăng => P
 Cung giảm = cầu giảm => P
o Biên đổi ngược chiều
 Cung tăng, cầu giảm => P giảm
 Cung giakmr, cầu tăng => P tăng
o Biến đổi
 Cung tăng lớn hơn cầu tăng => P giảm
 Cung tăng lớn hơn cầu giảm => P tăng
 Cung giảm lớn hơn cầm tăng => P tăng
- Nội dung phân tích: vấn đề cạnh tranh; KH DN; quy mô, cơ cấu thị
trường
 Phương pháp nghiên cứu
o Phương pháp nghiên cứu tại văn phòng
o Phương pháp nghuên cứu tại y

2. Hoạch định chiến lược. kế hoạch KD HH


- K/n: chiến lược KD TM là định hướng hoạt động có mục tiêu cứu chủ thể
KD TM cho 1 thời kỳ dài và hệ thống chinh sách, các điều kiện, giải pháp
để DN thực hiện magn tiều ra
- N/d chiến lược
o Chiến lược thị trường
 Chiến lược tổng thể thị trường DN
 Thị trường trọng điểm
o Chiến lược KH
 Chiến lược vàng (chiến lược 8.2/chiến lược KH VIP/KH
trọng điểm): tập trung vào 20% KH nhg chiếm 80% DT
 Chiến lược với KH tiềm năng
 Tập tính của từng loại KH (tính chất chuỗi trong tiêu dùng;
thay thế nhu cầu; tương tác với nhu cầu
o Chiến lược sp
 Chiến lược sp xương sống (cốt lõi)
 Chiến lược đổi mới sp
- Xây dựng chiến lược
o Giai đoạn 1: phân tích MT (vĩ mô, ngành, DN)
o Giai đoạn 2: xây dựng chiến lược (xác định mục tiêu chiến lược,
xây dựng dự án chiến lược)
o Giai đoạn 3: lựa chọn chiến lược và hoàn chỉnh chiến lược
o Giai đoạn 4: triển khai chiến lược và đánh giá chiến lược
- Thực hiện chiến lược
o Cụ thể kế hoạch (theo năm, quý, tháng, ngày, giờ,…)

3. Huy động nguồn lực cho KDTM


- Huy động tổng hợp các nguồn lực: vật chất & tinh thần; bên trong & bên
ngoài; trước mắt & lâu dài; hữu hình & vô hình; hiện có & tiềm tàng
- Phân bổ hợp lý các nguồn lực
- Sử dụng hiệu quả các nguồn lực

4. Tổ chức triển khai quá trình KD


- Xây dựng hệ thống phân phối HH
- Triển khai chính sách xúc tiến, khuyếch trương
- Triển khai chính sách giá (3 loại chính sách chính)
o Chính sách giá cao
o Chính sách giá thấp
o Chính sách giản đơn (???)
 Chính sách giá biến đổi theo thời gian
 Chính sách giá biến đổi theo khu vực
 Chính sách giá biến đổi theo phương thức thanh toán
 …
- Thực hiện các nghiệp vụ KD HH
- Triển khai dịch vụ KH

5. Quản lí và đánh giá kết quả, hiệu quả KD


- K/n: quản lí trong KD thơng mại là sự tác động có chủ đích của chủ thể
KD đến các đối tượng quản lý nhằm thực hiện các nhiệm vụ và mục tiêu
nhất định
- Lựa chọn phương pháp quản lý thích hợp
- Đánh giá kết quả và hiệu quả KDTM
- Kết quả KD
o Chỉ tiêu khối lượng HH mua vào/bán ra/tồn kho/dự trữ
o Tổng DT
o Tổng CP
o Tổng số LĐ
o Tổng vốn KD
o Quy mô TS
- Hiệu quả KD: sự so sánh các
o Tổng lợi nhuận
o Mức doanh lợi (ký hiệu = M)
 M1 = ❑❑
o Năng suất LĐ (hiện vật hoặc giá trị)
o Sử dụng vốn
 Vòng quay vốn
 Số ngày 1 vòng quay
 Vốn tiết kiệm hay vốn lãng phí
 ROA, ROE => hiệu quả tổng tài sản, hiệu quả tổng chủ sở
hữu

Bài 4: Loại hình KDTM


I. Loại hình KDTM theo mức độ chuyên môn hóa
1. Kinh doanh tổng hợp
a) Khái niệm
- DN kinh doanh nhiều loại HH khác nhau nhưng không cố định và không
có mặt hàng chiến lược, xương sống. Kinh doanh theo kiểu bách hóa tổng
hợp

b) Ưu điểm
- Kích thích tính năng động, nhạy bén trong KD
- Ít vốn cũng tổ chức được KD
- Hạn chế 1 số rủi ro trong KD

c) Nhược điểm
- Khó chiếm lĩnh thị trường và không thể trở thành độc quyền trên thương
trường
- Năng suất, hiệu quả thấp
- Khó đào tạo nhà quản lý KD giỏi
- Quản lý phức tạp
o Nhà nước quản lý (truy suất nguồn gốc HH?, …)
o Quản lý tại chỗ
2. Kinh doanh chuyên môn hóa
a) Khái niệm
- DN chỉ KD 1 loại hoặc 1 nhóm HH nhất định như KD xăng dầu, KD
thép, KD vật tư nông nghiệp, …

b) Ưu điểm
- Tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường. Có khả năng thu được lợi
nhuận siêu ngạnh và lợi nhuận độc quyền
- Năng suất, chất lượng và hiệu quả cao
- Tạo MT và điều kiện để đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia giỏi

c) Nhược điểm
- Chuyển hướng KD chậm
o Vì cơ sở vật chất lớn, khó để thay đổi
o Con người có chuyên môn hóa rất sâu
o Hệ thống thông tin, khách hàng theo ngành chuyên môn hóa
o Rào cản thị trường
- Hệ số rủi ro cao
o Bất lợi của việc thay đổi MT

3. Kinh doanh đa dạng hóa (Đa dạng hóa KD)


a) Khái niệm
- DN KD nhiều loại HH khác nhau nhưng bao giờ cũng có ngành hàng
xương sống chiến lược đồng thời hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau
nhưng bao giờ cũng có lĩnh vực kinh doanh chủ yếu
- Phân loại đa dạng hóa
o Mặt hàng KD
o Lĩnh vực
- 2 loại đa dạng hóa
o Đa dạng hóa đồng tâm: đa dạnh hóa lĩnh vực, sp nhằm phục vụ cho
lĩnh vực, sp chính
 Tận dụng nguồn tài nguyên vốn có (cơ sở vật chất, kiến thức, nhân
lực,…)
o Đa dạng hóa không đồng tâm:
 Độ rủi ro cao

b) Ưu điểm
- Tổng hợp được mặt mạnh, hạn chế điểm yếu của 2 loại hình KD trên
c) Nhược điểm
- Đòi hỏi vốn rất lớn, đội ngũ quản lý và nhà KD giỏi ở nhiều lĩnh vực

II. Loại hình kinh doanh theo các loại hàng hóa
1. Kinh doanh hàng công nghiệp tiêu dùng
- Nhiều người mua
- Sự khác biệt người tiêu dùng rất lớn
o Lứa tuổi, thu nhập, … => Nhu cầu khác nhau
- Mỗi lần mua không nhiều (mua đủ để sử dụng)
- Người tiêu dùng ít hiểu biết về hàng hóa
o Mỗi loại sp có hình chủng loại, hình dạng, kích thước, nhà sản xuất
khác nhau
- Sức mua biến đổi lớn
o Cầu HH là cầu co giãn, thay đổi giá dẫn đến thay đổi lớn ở cầu
o Phụ thuộc vào cả sự phát triển của công nghệ

2. Kinh doanh hàng nông sản


- Tính thời vụ
o Ảnh hưởng đến cả chất lượng sp (VD: mía – mùa hè, phần ngọt tập
trung ở phần gốc, đến mùa đông thì tập trung lên phần ngọn. Do
đó, nông dân thường cắt ngọn vào mùa đông để làm giống cho mùa
sau)
- Tính phân tán
o Vấn đề thu mua, vận chuyển, lưu trữ sp
o Ảnh hưởng đến chi phí vận tải, chi phí bảo quản, …
- Tính khu vực
o Có những sp chỉ có thể gieo trồng trong 1 khu vực nhất định
o Có những sp nổi tiếng về 1 loại sp duy nhất (VD: rượu vang Pháp,
rượu Whisky Scotland
- Tính tươi sống
o Chu kỳ sống của sp ngắn
 Mức độ hao hụt lớn
- Tính không ổn định
o “Được mùa thì rớt giá, mất mùa thì tăng giá”

 Kinh doanh nông nghiệp phải chấp nhận rủi ro

You might also like