You are on page 1of 18

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1

1. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu và những vấn đề nghiên cứu của Kinh tế quốc tế?
- Khái niệm: Nghiên cứu mối quan hệ kinh tế giữa các nền kinh tế và các khu vực kinh tế
trên toàn thế giới. Nghiên cứu tính quy luật của mqh kinh tế giữa các quốc gia thông qua trao
đổi hàng hóa, dv, sự vận động các yếu tố sx, sự chuyển đổi tiền tệ và sự thanh toán giữa các
quốc gia
- Đối tượng nghiên cứu: nền kinh tế thế giới ở trạng thái động - mối quan hệ phụ thuộc lẫn
nhau giữa các nước thông qua con đường mậu dịch, liên kết, đầu tư và chuyển giao công
nghệ.
Cụ thể:
 Sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế giữa các quốc gia.
 Tính quy luật của sự phân phối và sử dụng các nguồn lực giữa các
quốc gia thông qua hoạt động thương mại nhằm đạt được sự cân đối
về cung-cầu giữa các yếu tố hàng hoá, dịch vụ, nguồn vốn, tiền tệ, …
 Góc độ vi mô: Xây dựng các lý thuyết về thương mại quốc tế về c/s thương mại, về
sự di chuyển các yếu tố sản xuất
 Góc độ vĩ mô: Nghiên cứu các vấn đề về tài chính quốc tế, xem xét một quốc gia
trong mqh tổng hòa với phần còn lại của thế giới.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
 Hiểu biết về một nền kinh tế thế giới hiện đại
 Dựa trên kiến thức của KT học để phân tích thương mại quốc tế
 P. tích các hình thức, lợi ích của việc liên kết KT và tác động của đầu tư QT
 Phân tích vđ tài chính QT nhằm thấy được sự vận động của thị trường tiền tệ giữa các
nước, các khu vực trên thế giới
- Phương pháp:
 Phương pháp cơ bản là duy vật biện chứng và các phương pháp đặc thù khác như:
thống kê – phân tích, mô hình hóa, suy diễn và quy nạp, trừu tượng hóa …
 Phương pháp trừu tượng hóa còn gọi là phương pháp những nhân tố khác không đổi.
2. Kinh tế quốc tế trang bị những kiến thức về vấn đề gì?
 Hiểu biết về một nền kinh tế thế giới hiện đại
 Dựa trên kiến thức của KT học để phân tích thương mại quốc tế
 P. tích các hình thức, lợi ích của việc liên kết KT và tác động của đầu tư QT
 Phân tích vđ tài chính QT nhằm thấy được sự vận động của thị trường tiền tệ giữa các
nước, các khu vực trên thế giới
3. Nền kinh tế thế giới: là tổng thể các nền KT của các quốc gia trên trái đất có mối liên hệ
hưu cơ và tác động qua lại lẫn nhau thông qua phân công lao động quốc tế và các quan hệ
KTQT

1
4. Các bộ phận của nền kinh tế thế giới: Các chủ thể / Các quan hệ
5. Các nội dung của quan hệ kinh tế quốc tế: Thương mại quốc tế / Đầu tư quốc tế / Hợp
tác quốc tế về kinh tế và khoa học công nghệ / Các dịch vụ quốc tế nhằm thu ngoại tệ
6. Các chủ thể kinh tế quốc tế:
- Các nền KT quốc gia độc lập và các vùng lãnh thổ
- Các chủ thể kinh tế ở cấp độ quốc gia và các chủ thể kinh tế ở cấp độ quốc tế
7. Phân biệt công ty đa, xuyên và siêu QG:
- Đa quốc gia: vốn thuộc sở hữu của các doanh nghiệp hoặc cá nhân thuộc nhiều quốc tịch
khác nhau
- Xuyên quốc gia: Có trụ sở chính ở một quốc gia nào đó nhưng mạng lưới hoạt động được
mở rộng sang nhiều quốc gia khác với hệ thống các công ty con, các chi nhanh, các văn
phòng đại diện
- Siêu quốc gia: tầm hoạt động vượt ra ngoài lãnh của một quốc gia mà không quan tâm đến
việc hình thành và tổ chức bộ máy.
8. Các đặc điểm của nền kinh tế thế giới hiện đại:
- Toàn cầu hóa kinh tế phát triển nhanh, ngày càng hướng đến nền kinh tế tri thức.
- Phát triển kinh tế gắn liền với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện
đại.
- Xu hướng phát triển kinh tế là chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu.
- Bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế bền vững.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2
Câu 1: Đặc điểm cơ bản của thương mại quốc tế là chi phí vận chuyển lớn, sử dụng ngoại tệ,
phức tạp hơn thương mại trong nước.
Câu 2: Công cụ phi thuế quan KHÔNG bao gồm nguyên tắc nước ưu đãi nhất
Câu 3: Khái niệm thương mại quôc tế: lấy tiền tệ làm môi giới, theo nguyên tắc trao đổi
ngang giá.
Câu 4: Lợi ích từ Thương mại quốc tế là: Quy mô của người tiêu dùng, nhà sản xuất tăng
lên, người tiêu dùng trên thế giới sẽ mua được hàng với giá rẻ.
Câu 5: Xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế bao gồm:
- Xu hướng bảo hộ mậu dịch
- Xu hướng tự do hóa thương mại.
Câu 5: Mối quan hệ giữa 2 xu hướng:
- Về mặt nguyên tắc: đối nghịch nhau vì chúng gây nên tác động ngược chiều nhau đến hoạt
động TMQT.
- Nhưng không bài trừ nhau mà trái lại thống nhất với nhau, một sự thống nhất giữa hai mặt
đối lập.
- Song song tồn tại và chúng được sử dụng một cách kết hợp

2
Câu 6: Hệ số RCA dùng để đo lường lợi thế so sánh của sản phẩm này với sản phẩm khác
và của nước này với nước khác.
Câu 7: Khái niệm chính sách thương mại quốc tế là: tập hợp các nguyên tắc, công cụ và biện
pháp thích hợp mà nhà nước áp dụng.
Câu 8: Những công cụ phi thuế quan bao gồm:
- Hạn gạch
- Quy định tiêu chuẩn về kỹ thuật
- Phá giá
- Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
- Trợ cấp xuất khẩu
Câu 9: Chính sách thương mại quốc tế bao gồm: mặt hàng, thị trường, hỗ trợ
Câu 10: Các nguyên nhân hình thành thương mại quốc tế:
- Khác biệt về tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực và trình độ nguồn nhân lực giữa các
quốc gia.
- Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và khoa học kỹ thuật.
- Phân công lao động phát triển => vượt ra ngoài biên giới
- Chuyên môn hoá: tối ưu sản xuất
- Đa dạng hoá trong nhu cầu tiêu dùng ở mỗi quốc gia: thu nhập cao => khả năng thanh toán
cao, thị hiếu mở rộng
Câu 11: Hệ số RCAX >1 thì sản phẩm X có lợi thế so sánh
RCAx ≤1 thì sản phẩm X không có lợi thế so sánh
1 < RCAx < 2,5 thì có lợi thế so sánh
RCAx = 3 thì sản phẩm X có lợi thế so sánh rất cao
Câu 12: Quan điểm “thương mại quốc tế là trò chơi mà tổng lợi ích bằng không (trade is
a zero-sum game)” là của lý thuyết: Trường phái trọng thương
Câu 13: Quan điểm “thương mại quốc tế cần có sự can thiệp của chính phủ” là của lý
thuyết: Trường phái trọng thương: ủng hộ chủ nghĩa bảo hộ
Câu 14: Các tiêu chuẩn như đóng gói, bao bì, chất lượng hàng hóa xuất nhập khẩu là:
công cụ, biện pháp kỹ thuật trong chính sách thương mại quốc tế.
Câu 15: Trợ cấp xuất khẩu cũng được coi là một hình thức bán phá giá.
Câu 16: Quan điểm “thương mại quốc tế là tất cả các bên đều có lợi” là của các lý thuyết:
LTTĐ, LTSS, CPCH
Câu 17: Lý thuyết thương mại quốc tế của:
A. Smith Ricardo Harberler
Xuất khẩu hàng hóa Có LTTĐ Có LTSS Có CPCH thấp hơn
Nhập khẩu hàng hóa Không có LTTĐ Không có LTSS Có CPCH cao hơn

Câu 18: Hạn ngạch (Quota) là một công cụ, biện pháp hành chính trong chính sách thương
mại quốc tế.

3
Câu 19: Quan điểm của thuyết trọng thương KHÔNG ủng hộ nền thương mại tự do.
Câu 20: Các lý thuyết về thương mại quốc tế được ra đời sắp xếp thứ tự theo dòng thời gian:
Trọng thương -> LTTĐ A. Smith -> LTSS D. Ricardo -> CPCH Harberler
Câu 21: Theo A.Smith, một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong một sản phẩm khi quốc gia đó
có chi phí sản xuất hoặc năng suất lao động cao hay thấp?
Câu 22: Chi phí cơ hội của một mặt hàng là gì? Liên quan đến số lượng mặt hàng khác cần
phải hi sinh để có thể đủ tài nguyên sản xuất thêm một đơn vị mặt hàng này
Câu 23: Nguyên tắc điều chỉnh thương mại quốc tế KHÔNG bao gồm nguyên tắc có đi có
lại (GB).
Câu 24: Các nguyên tắc điều chỉnh thương mại quốc tế bao gồm:
- Nguyên tắc nước đãi nhất MFN
- Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia NT
- Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập GSP
- Nguyên tắc ngang bằng dân tộc NP
Câu 25: Mối quan hệ giữa xu hướng tự do hóa thương mại và xu hướng bảo hộ mậu dịch là
song song tồn tại và được sử dụng kết hợp.
Câu 26: Lợi thế tương đối của một sản phẩm ở quốc gia này so với quốc gia khác là lợi thế
biểu hiện ở sản phẩm có tỷ lệ chi phí sản xuất nhỏ hơn.

Câu 27: Cho quốc gia I dư thừa tư bản, quốc gia II dư thừa lao động, X là sản phẩm thâm
dụng lao động, Y là sản phẩm thâm dụng tư bản.
Mô hình thương mại quốc tế của 2 quốc gia là:
- Quốc gia I xuất khẩu: Y - nhập khẩu sản phẩm: X
- Quốc gia II xuất khẩu: X - nhập khẩu sản phẩm: Y
Lý thuyết nguồn lực sản xuất vốn có H-0 (Heckscher – Ohlin)

Câu 28: Có số liệu cho trong bảng sau:


NSLĐ Quốc gia I Quốc gia II

Sản phẩm A 3 1
Sản phẩm B 4 7
Cơ sở thương mại quôc tế giữa hai quốc gia là chi phí cơ hội
Câu 29: Có số liệu cho trong bảng sau:
NSLĐ (sản phẩm/giờ) Quốc gia I Quốc gia II

Sản phầm A 2 1
Sản phẩm B 4 4

4
Cơ sở thương mại quôc tế giữa hai quốc gia là Lợi thế so sánh
Câu 30: Có số liệu cho trong bảng sau:
NSLĐ Quốc gia I Quốc gia II

Sản phẩm A 6 1
Sản phẩm B 4 6
Mô hình mậu dịch của mỗi quốc gia là quốc gia I xuất và nhập sản phẩm nào?
Câu 31: Nhà nước thực hiện chính sách thương mại bảo hộ có cho phép nhà sản xuất
nước ngoại vào thị trường nội địa không? Trong trường hợp nếu áp dụng:
- Chính sách thương mại bảo hộ có giới hạn: CÓ
-Chính sách thương mại bảo hộ hoàn toàn: KHÔNG
Câu 32: “Dumping” được hiểu là gì? Phá giá
Câu 33: Các phương pháp tính thuế nhập khẩu: Tính theo giá trị, theo số lượng, kết hợp cả
hai
Câu 34: Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật trong công cụ phi thuế quan bao gồm: 6
- Kỹ thuật và tiêu chuẩn
- Kiểm dịch động vật và thực vật
- Thủ tục về đóng gói sản phẩm
- Yêu cầu về dán nhãn
- Yêu cầu về pp sản xuất/khai thác/chế biến sp
- Các yêu cầu của người tiêu dùng
Câu 35: Trong thương mại quốc tế hiện nay các quốc gia có xu hướng tăng cường sử
dụng các công cụ phi thuế quan
Câu 36: Khi Chính Phủ trợ cấp xuất khẩu thì người có lợi nhất là: Nhà sản xuất nội địa
Câu 37: Thuế quan nhập khẩu khác với hạn ngạch nhập khẩu ở chỗ nào về nguồn thu
ngân sách nhà nước: Thuế có thu ngân sách, Hạn ngạch không có thu ngân sách
Câu 38: Thuế quan nhập khẩu tại một nước tác động đến: thặng dư người tiêu
dùng giảm, thặng dự nhà sản xuất tăng và giá trong nước tăng
Câu 39: Khi áp dụng những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật thì những nước phát triển
thường có lợi hơn
Câu 40: Phá giá tiền tệ làm cho giá hàng xuất khẩu tính bằng ngoại tệ rẻ hay đắt hơn?
Câu 41: Thuế Nhập khẩu là hình thức phân phối lại thu nhập từ người tiêu dùng sang người
sản xuất trong nước.
Câu 42: Biện pháp trợ cấp xuất khẩu tại một nước sẽ làm cho
a. Giá trong nước tăng và giá thế giới không đổi
b. Giá trong nước giảm và giá thế giới không đổi
c. Giá trong nước tăng và giá thế giới giảm
d. Giá trong nước tăng và giá thế giới tăng
Câu 43: Khi cán cân thương mại đang cân bằng và các yếu tố khác không đổi, nếu một nước
tăng thuế nhập khẩu sẽ là cán cân thương mại của quốc gia này sẽ thặng dư

5
Câu 44: Biện pháp trợ cấp xuất khẩu tại một nước làm cho tổng lợi ích của thế giới giảm
Câu 45: Có số liệu cho trong bảng sau:
NSLĐ Quốc gia I Quốc gia II
Sản phẩm A 12 2
Sản phẩm B 8 12
Mâu dịch giữa hai quốc gia sẽ không xảy ra ở tỷ lệ trao đổi:
a. 6A = 2B => 6/2 => 6/2 > 12/8: 1 qg sẽ bị thiệt
b. 2A = 2B => 2/2 => có nằm trong khoảng 2 TLTĐ nội địa => cả 2 đều lợi
c. 4B = 2A => 2/4 => có nằm trong khoảng 2 TLTĐ nội địa => cả 2 đều lợi
d. 6B = 4A => 4/6 => có nằm trong khoảng 2 TLTĐ nội địa => cả 2 đều lợi
Lời giải:
a.
QG1 có LT tuyệt đối về sx A: 1/12 h < 1/2 h => QG1 CMH sx A
QG2 có LT tuyệt đối về sx B: 1/12 h < 1/8 h => QG2 CMH sx B
2/12 < Tỷ lệ trao đổi quốc tế < 12/8
Câu 52: Khi Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế như ASEAN, AFT, APEC và WTO,
chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam phải điều chỉnh theo hướng giảm tỷ lệ thuế và thu
hẹp phạm vi các mặt hàng đánh thuế
Câu 53: Tỷ lệ bảo hộ thực sự cho ngành công nghiệp giảm đi khi thuế nhập khẩu nguyên vật
liệu, bán thành phẩm TĂNG
- Nói Tỷ lệ bảo hộ thực sự cho ngành công nghiệp giảm đi khi Thuế nhập khẩu sản phẩm
cuối cùng tăng là SAI

Câu 46: Có số liệu cho trong bảng sau:


NSLĐ (sản phẩm/giờ) Quốc gia I Quốc gia II

Sản phầm A 4 1
Sản phẩm B 2 4
Nếu 2 quốc gia trao đổi với nhau theo tỷ lệ 4A = 6B thì
- Lợi ích thương mại của 2 quốc gia tính theo thời gian tiết kiệm được: QG1: 2h công, QG2:
2.5h công
- Tổng thời gian tiết kiệm được: 4.5h
Lời giải:
- LTTĐ:
+ QG1: có lttđ về sx A (1/4h < 1h); CMH sx A
+ QG2: có lttđ về sx B (1/4 h < 1/2 h); CMH sx B
- Lợi ích:
+ QG1: TH1 (chưa có TMQT, trao đổi nội địa) 4 A=2 B; TH2 (có TMQT): 4A=6B

6
=> QG1 lợi 4 B (2h công)
+ QG2: TH1( trao đổi nội địa) 1A=4B  1.5 A=6 B; TH2 (có TMQT): 4A = 6B
=> Lợi 2.5 A (2.5h công)
+ Tổng thời gian tiết kiệm được 4.5h
Câu 47: Có số liệu cho trong bảng sau:
NSLĐ (sản phẩm/giờ) QG I QG II

Sản phầm A 2 1
Sản phẩm B 3 3
Nếu 2 quốc gia trao đổi với nhau theo tỷ lệ 4A = 6B thì lợi ích thương mại của mỗi quốc gia
tính theo thời gian tiết kiệm được là:
- Dùng LTSS
- QG1 có LTSS về A, QG2 có LTSS về B
- Lợi ích:
+ QG1: Khi chưa có TMQT thì trao đổi nội địa 2A = 3B (4A = 6B), khi có TMQT
4A = 6B => Lợi ích = 0, không có TMQT
+ QG2: Khi chưa có TMQT thì trao đổi nội địa 1A = 3B (2A = 6B), khi có TMQT
4A = 6B => Lợi ích = 2A (120 phút)
Câu 48: Có số liệu cho trong bảng sau:
NSLĐ (sản phẩm/giờ) QG I QG II

Sản phầm A 2 1
Sản phẩm B 3 3
Nếu 2 quốc gia trao đổi với nhau theo tỷ lệ 4A = 6B thì Tổng lợi ích thương mại của 2
quốc gia tính theo thời gian (phút) tiết kiệm được là 120 phút (2 giờ)
Câu 49: Có số liệu cho trong bảng sau:
NSLĐ QG I QG II

Sản phầm A 2 1
Sản phẩm B 4 4
Chi phí cơ hội để sản xuất mỗi đơn vị sản phẩm A và B ở hai quốc gia là bao nhiêu?
- Chi phí cơ hội sp A (B/A): QG1=2, QG2=4
- Chi phí cơ hội sp B (A/B): QG1=1/2, QG2=1/4
Câu 50: Có số liệu cho trong bảng sau:
NSLĐ QG I QG II

Sản phầm A 4 2
Sản phẩm B 6 6

7
Giá cả sản phẩm so sánh Pa/Pb để ở đó mậu dịch xảy ra giữa hai quốc gia là bao nhiêu?
a. Pa/Pb = 4 => Qb/Qa = 4 => Qa/Qb = ¼ => không nằm trong 2 TLTĐ NĐ
b. Pa/Pb = 3 => Qb/Qa = 3 => Qa/Qb = 1/3 => không nằm trong 2 TLTĐ NĐ
c. Pa/Pb = 2 => Qb/Qa = 2 => Qa/Qb = ½ => nằm trong 2 TLTĐ NĐ
d. Pa/Pb = 8 => Qb/Qa = 8 => Qa/Qb = 1/8 => không nằm trong 2 TLTĐ NĐ
Note: Pa/Pb = Qb/Qa  Pa*Qa = Pb*Qb (nguyên tắc ngang bằng giá trị); Thương mại xảy
ra khi tỷ lệ TĐ QT nằm trong khoảng 2 TLTĐNĐ 2/6 < TLTĐQT < 4/6
Câu 51: Có số liệu cho trong bảng sau:
NSLĐ QG I QG II

Sản phầm A 3 1
Sản phẩm B 4 4
Chi phí cơ hội để sản xuất mỗi đơn vị sản phẩm A và B ở hai quốc gia là bao nhiêu?
- Chi phí cơ hội sp A (B/A): QG1=4/3, QG2=4
- Chi phí cơ hội sp B (A/B): QG1=3/4, QG2=1/4

Câu 54: Sự trả đũa trong thương mại quốc tế sẽ dẫn tới TRIỆT TIÊU thương mại quốc tế
phát triển
Câu 55: Nói tỷ trọng của nhóm hàng lương thực, thực phẩm, đồ uống:
- Có tốc độ tăng lớn nhất KHÔNG đúng với cơ cấu mặt hàng trong thương mại quốc tế.
- Tăng nhanh tỷ trọng hàng hóa có hàm lượng vốn và công nghệ là ĐÚNG
Câu 56: Nguyên tắc tối hệ quốc (MFN) là Các bên tham gia ký kết cam kết dành cho nhau
những thuận lợi và ưu đãi không kém hơn những thuận lợi và ưu đãi mà một bên đang và sẽ
dành cho bất kỳ một nước thứ ba nào
Câu 57: Xu hướng tự do hóa thương mại là loại bỏ hoặc giảm bớt các hạn chế hoặc rào cản
đối với trao đổi hàng hóa tự do giữa các quốc gia.
Câu 58: Nguyên tắc ngang bằng dân tộc là Các công dân của các bên tham gia trong qh kinh
tế thương mại được hưởng mọi quyền lợi và nghĩa vụ như nhau (trừ quyền bầu cử, ứng cử,
tham gia NVQS)
Câu 59: Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập là Chế độ thuế quan đặc biệt của các nước công
nghiệp phát triển giành cho các nước đang và kém phát triển khi đưa hàng công nghiệp chế
biến vào các nước này
Câu 60: Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT) là quy chế yêu cầu các quốc gia thực hiện những
biện pháp nhằm đảm bảo cho sản phẩm nước ngoài và cả nhà cung cấp những sản phẩm đó
được đối xử trên thị trường nội địa không kém ưu đãi hơn các sản phẩm nội địa và nhà cung
cấp nội địa.
Câu 61: Nội dung của Chế độ đãi ngộ quốc gia đối với hàng hóa KHÔNG bao gồm sự phân
biệt về quy định của Pháp luật đối với sản phẩm nhập khẩu và sản phẩm trong nước không?
Câu 62: Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia bao gồm các nội dung:
- Đối với hàng hóa:

8
- Đối với các vấn đề về sở hữu trí tuệ:
- Đối với thương mại dịch vụ:
CHÚ Ý:
- Năng suất lao động = số lượng : thời gian
- Chi phí lao động = thời gian : số lượng
- Lợi thế so sánh (David Ricardo): (sp/ giờ) Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng có
giá cả thấp hơn một cách tương đối so với quốc gia kia
- Cơ sở để xác định lợi thế so sánh: hiệu quả/năng suất cao tương đối so với quốc gia khác.
Cụ thể, quốc gia A sẽ xuất khẩu X khi và chỉ khi:

- Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith): chi phí sản xuất thấp hơn. Chi phí cơ hội (Haberler):
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3
Câu 1. Đầu tư quốc tế là hình thức di chuyển quốc tế về cái gì? Vốn đầu tư
Câu 2. Chất lượng lao động, dịch vụ công nghệ, hệ thống tài chính là những yếu tố cấu thành
phần mềm hay cứng của môi trường đầu tư? Sân bay, cảng biển, giao thông, điện lực, viễn
thông là những yếu tố cấu thành phần cứng hay mềm của môi trường đầu tư?
Câu 3. Nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế?
Câu 4. Các nguyên nhân dẫn đến đầu tư quốc tế? sự khác nhau về nhu càu và khả năng
tích lũy vốn của các quốc gia, do việc tìm địa điểm kinh doanh có lợi của các doanh
nghiệp, do việc gặp gỡ lợi ích giữa các bên, do việc tránh các hàng rào thuế quan và phi
thuế quan cũng như nguyên nhân chính trị và kinh tế, xã hội khác.
Câu 5. Lý thuyết cận biên cho rằng giá trị sản phẩm cận biên của vốn ở mỗi quốc gia có xu
hướng giảm dần, tăng dần hay không đổi?
Câu 6. Lý thuyết lợi ích cận biên cho rằng đầu tư quốc tế đã góp phần tăng khả năng phân
phối và hiệu quả sử dụng các nguồn lực của nước tiếp nhận đầu tư, nước đi đầu tư hay của
toàn nền kinh tế thế giới?
Câu 7. Theo lý thuyết chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm, một vòng đời của sản phẩm gồm
mấy giai đoạn? 3 giai đoạn
Câu 8. Trong một chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm, đầu tư ra nước ngoài sẽ bắt đầu được
thực hiện trong giai đoạn nào? Giai đoạn 2
Câu 9. Theo quy định của Luật Đầu tư số 29/2005/QH của Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài gồm doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài
thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam hay là doanh nghiệp Việt Nam do nhà
đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại?

9
Câu 10. Theo quy định của luật pháp hiện hành của Việt Nam, cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư cho các dự án có vốn đầu tư nước ngoài thuộc diện
đăng ký đầu tư là cơ quan nào: Bộ Kế hoạch và Đầu tư Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; Ban quản
lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế?
Câu 11. Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam hiện nay quy định những loại dự án phải thẩm
tra có quy mô vốn đầu tư là bao nhiêu?
Câu 12: Đầu tư quốc tế có tác dụng tích cực, tiêu cực hay cả hai?
Câu 13. Đầu tư gián tiếp nước ngoài: là loại hình di chuyển vốn đầu tư giữa các quốc gia
trong đó người chủ sở huux vốn không trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động sử dụng
vốn.
Câu 14. Trong đầu tư gián tiếp nước ngoài, chủ đầu tư nước ngoài bị khống chế ở tỷ lệ góp
vốn tối đa
Câu 15. Vốn ODA không hoàn lại thường được ưu tiên sử dụng cho những chương trình, dự
án thuộc các lĩnh vực nào?
Các lĩnh vực: xóa đói giảm nghèo, y tế, dân số và phát triển; giáo dục, phát triển nguồn
nhân lực; các vấn đề xã hội
Câu 16. Trong đầu tư gián tiếp nước ngoài, chủ đầu tư nước ngoài có thể đầu tư dưới những
hình thức nào? Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần góp vốn
Câu 17. Các hình thức đầu tư đem lại cho chủ đầu tư thu nhập không phụ thuộc vào kết quả
sử dụng vốn đầu tư là những hình thức nào?
Câu 18. Việc cấp ODA cho các nước đang phát triển thông qua các tổ chức quốc tế như WB,
IMF, UNDP là hình thức ODA đa phương
Câu 19. Khi nắm giữ trái phiếu của doanh nghiệp, chủ đầu tư trở thành chủ nợ
Câu 20. Quan hệ giữa chủ đầu tư và đối tượng tiếp nhận đầu tư trong hình thức tín dụng quốc
tế là quan hệ vay nợ
Câu 21. ODA là nguồn vốn mà các quốc gia kinh tế phát triển và các tổ chức quốc tế dành
cho đối tượng các nước nào?
Nước đang phát triển, kém phát triển vay để phát triển kinh tế – xã hội.
Câu 22. Tính ưu đãi của ODA thể hiện ở những đặc điểm nào?
Lãi suất thấp, thời gian cho vay dài, có thời gian ân hạn, giá trị cho vay lớn
Câu 23. Hạn chế trong đầu tư chứng khoán nước ngoài là gì? Nhà đầu tư cần có chuyên
môn trong đầu tư tài chính và chứng khoán. Cần phải đưa ra quyết định mua bán đúng
thời điểm. Nhà đầu tư cần phải bỏ ra số vốn khủng mới có thể đầu tư chứng khoán quốc
tế tại Việt Nam. Có tính rủi ro cao do thị trường chứng khoán quốc tế nhiều biến động
Câu 24. Hình thức đầu tư quốc tế nào chủ đầu tư nắm quyền kiểm soát đối tượng tiếp nhận
vốn đầu tư? FDI

10
Câu 25. Mục đích của nhà đầu tư khi chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI là làm cho
vòng đời của một chu trình công nghệ dài hơn hay ngắn hơn?
Câu 26. Đặc điểm của hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)?
Tìm kiếm lợi nhuận. Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu. Tỷ
lệ đóng góp vốn sẽ quy định quyền và nghĩa vụ, phân chia lợi nhuận và rủi ro. Chủ đầu tư
tự quyết định và tự chịu trách nhiệm. Thu nhập được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh.
Kèm theo chuyển giao công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý tiên tiến
Câu 27. Các hình thức đầu tư nào là FDI? Gồm: hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng
hợp tác kinh doanh (BCC). Doanh nghiệp liên doanh. DN 100% vốn của nước ngoài. Hợp
đồng BOT, BTO, BT.
Câu 28. Các hình thức đầu tư nào không phải là FDI?
Câu 29. Trong hình thức FDI, chủ đầu tư là tư nhân nước ngoài
Câu 30. Sự khác nhau cơ bản giữa hình thức đầu tư BOT và BTO là gì? Nội dung, thời điểm
ban giao công trình, lợi ích có được từ hợp đồng
Câu 31. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) là là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư
nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập tổ
chức kinh tế.
Câu 32. Đặc điểm Đầu tư mới (Greenfield investment - GI) và phân biệt với M&A?
Câu 33. Tỉ lệ vốn góp tối đa mà nhà đầu tư nước ngoài được phép nắm giữ trong các ngân
hàng Việt Nam là bao nhiêu?
Câu 34. Các loại hình doanh nghiệp mà nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập tại Việt
Nam hiện nay là loại nào trong công ty TNHH, công ty tư nhân, công ty cổ phần, công ty hợp
danh?
Câu 35. Nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngoài
tại Việt Nam kể từ ngày nào? 16/6/2010
Câu 36. Thời hạn hoạt động tối đa của các dự án FDI tại Việt Nam theo quy định của pháp
luật hiện hành là bao nhiêu năm? 5 năm
Câu 37. Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam chính thức được Quốc hội thông qua lần đầu
tiên vào năm nào? 1987
Câu 38. Theo Luật Đầu tư sửa đổi được thông qua tại kỳ họp thứ 7 của Quốc hội ngày
26/11/2014, đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), chủ đầu tư nước ngoài phải góp một tỷ
lệ tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ là bao nhiêu %?
Câu 39. Tác động của FDI đối với nước tiếp nhận đầu tư là nước đang phát triển là gì?

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4

Câu 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế: là tập hợp các quy tắc, thể lệ và tổ chức nhằm tác
động tới các quan hệ tài chính - tiền tệ giữa các quốc gia trên thế giới.
11
Câu 2: Các tổ chức tài chính quốc tế được hình thành trong hệ thống tiền tệ quốc tế
Thứ ba (hệ thống Bretton Woods)? IMF và WB
Câu 3: Tên gọi theo bản chất của hệ thống tiền tệ quốc tế thứ nhất (1867-1914) là gì?
Chế độ bản vị vàng
Câu 4: Tên gọi theo bản chất của hệ thống tiền tệ quốc tế thứ hai (hệ thống Giơ-noa)
(1922-1939) là gì? Chế độ bản vị vàng hối đoái
Câu 5: Ngoại tệ vàng trong chế độ bản vị vàng hối đoái (1922-1939) là đồng tiền
nào? GBP và USD
Câu 6: Tên gọi theo bản chất của hệ thống tiền tệ quốc tế thứ tư (hệ thống Gia-mai-
ca)? Chế độ tỷ giá linh hoạt (thả nổi có kiểm soát)
Câu 7: Các tiêu thức nào dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động của một hệ thống tiền
tệ quốc tế?
Gồm 3 tiêu thức: điều chỉnh, độ tin cậy của HTTTQT, dự trữ tiền tệ quốc tế
Câu 8: Một hệ thống tiền tệ quốc tế có khả năng giúp các quốc gia điều chỉnh cán
cân thanh toán của mình thì có thể đánh giá theo tiêu thức nào? Điều chỉnh
Câu 9: Một hệ thống tiền tệ quốc tế có khả năng cung cấp nguồn dự trữ với quy mô
thích hợp thì có thể đánh giá theo tiêu thức nào? Dự trữ TTQT
Câu 10: Một hệ thống tiền tệ quốc tế hoạt động một cách suôn sẻ, không để xảy ra
khủng hoảng về độ tin cậy của hệ thống thì có thể đánh giá theo tiêu thức nào?
Độ tin cậy của HTTTQT
Câu 11: Thị trường ngoại hối: là thị trường tiền tệ quốc tế, trong đó một đồng tiền
của quốc gia này có thể trao đổi lấy đồng tiền của quốc gia khác.
Câu 12: Đồng SDR là gì?
Special Drawing Rights (Quyền rút vốn đặc biệt) – tiền tệ danh nghĩa IMF.
Câu 13: Giỏ tiền dự trữ quốc tế bao gồm các đồng tiền nào?
USD, GBP, DEM, JPY, FRF
Câu 14: Khái niệm tỷ giá hối đoái là gì?
Là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một quốc gia tính bằng tiền tệ của một quốc gia
khác hay là quan hệ so sánh giữa hai đồng tiền của các quốc gia khác nhau.
Câu 15: Tại một ngân hàng thương mại có bảng yết giá như sau: USD/VND =
22112/13 thì đâu là đồng tiền định giá, yết giá? VND định giá, USD yết giá
Câu 19: Đồng tiền quốc tế nào hoàn toàn được yết giá trực tiếp: SDR
Câu 20: Khái niệm Tỷ giá hối đoái thả nổi tự do.
là tỷ giá được hình thành tự phát trên thị trường do quan hệ cung cầu ngoại hối quy
định, không có sự can thiệp của chính phủ.
Không có can thiệp của chính phủ, mà do cung cầu tiền tệ của thị trường quyết
định.

12
Câu 21: Khái niệm Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: là tỉ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền, tức
là nó cho biết cần bao nhiêu đồng nội tệ để có thể mua được một đồng ngoại tệ, hoặc
ngược lại cần bao nhiêu đồng ngoại tệ để có thể mua được một đồng nội tệ.
dùng hàng ngày, công bố rộng rãi và do NHNN công bố.
Câu 22: Khi mức lãi suất tiền gửi của các ngân hàng của Mỹ tăng lên trong khi đó
mức lãi suất tiền gửi của các ngân hàng Trung Quốc giữ nguyên thì trên thị trường
ngoại hối tỷ giá hối đoái giữa USD và CNY sẽ như thế nào?
⇨ Khi mức lãi suất tiền gửi của các ngân hàng của Mỹ tăng lên thì lãi suất USD tăng,
USD có giá hơn
⇨ Lãi suất tiền gửi của các ngân hàng Trung Quốc giữ nguyên thì lãi suất CNY không
đổi, giá CNY không đổi
⇨ USD/CNY tăng
Câu 23:
+ Khi mọi người kỳ vọng về tỷ giá hối đoái của đồng USD tăng thì sẽ dẫn tới hiện
tượng gì về cầu USD?
⇨ Nhà đầu tư dự đoán USD tăng giá thì sẽ mua USD nhiều hơn dẫn đến cầu
USD tăng.
+ Khi mọi người kỳ vọng về tỷ giá hối đoái của đồng USD giảm thì sẽ dẫn tới hiện
tượng gì về cầu USD?
⇨ Nhà đầu tư dự đoán USD giảm giá thì sẽ ít mua USD hơn dẫn đến cầu USD giảm.
Câu 24: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái?
Mức chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia; Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế;
Sự chênh lệch mức lãi suất; Những yếu tố tâm lý; Sự can thiệp của chính phủ; Nhân
tố khác: khủng hoảng ngoại hối – kinh tế - tín dụng ở các nước, chiến tranh, thiên tai,
đình công.
Câu 25: Khi mức lãi suất tiền gửi của các ngân hàng của Trung Quốc tăng lên trong
khi đó mức lãi suất tiền gửi của các ngân hàng Mỹ giữ nguyên thì trên thị trường
ngoại hối tỷ giá hối đoái giữa USD và CNY sẽ như thế nào?
Khi mức lãi suất tiền gửi của các ngân hàng của Trung Quốc tăng lên thì CNY tăng
giá
mức lãi suất tiền gửi của các ngân hàng Mỹ giữ nguyên thì USD không đổi ⇨
USD/CNY giảm
Câu 26: Khi mọi người kỳ vọng về tỷ giá hối đoái của đồng USD giảm thì cầu USD
sẽ như thế nào?
⇨ Khi mọi người kỳ vọng về tỷ giá hối đoái của đồng USD giảm tức là dự báo USD
giảm giá thì họ sẽ ít mua hơn dẫn đến cầu USD giảm.
Câu 27: Các tác động khi tỷ giá của đồng tiền trong nước giảm so với thế giới?
⇨ Đồng nội tệ mất giá:
+ Xuất khẩu hàng hóa dịch vụ tăng; Nhập khẩu hàng hóa dịch vụ giảm
+ Xuất khẩu vốn giảm; Nhập khẩu vốn tăng
+ Du lịch ra nước ngoài giảm; Du lịch nước ngoài vào trong nước tăng

13
Câu 28: Sức mua của đồng nội tệ giảm so với đồng ngoại tệ ảnh hưởng như thế nào
đến xuất, nhập khẩu?
Đồng nội tệ mất giá: Xuất khẩu hàng hóa dịch vụ tăng; Nhập khẩu hàng hóa dịch vụ
giảm
Câu 29: Nếu như đồng Việt Nam tăng giá so với đồng Đôla Mỹ thì xuất nhập khẩu
của VN thay đổi như thế nào?
⇨ Đồng nội tệ tăng giá thì xuất khẩu hhdv giảm và nhập khẩu hàng hóa dịch vụ tăng
Câu 30: Khái niệm tỷ giá giao ngay, tỷ giá có kỳ hạn?
- Tỷ giá giao ngay là tỷ giá được xác định và có giá trị tại thời điểm giao dịch. Tỷ giá
giao ngay thường được niêm yết tại các NHTM hoặc trên các p.tiện thông tin đại
chúng như: báo chí, truyền thanh, truyền hình.
- Tỷ giá có kỳ hạn: lãi suất hay giá của một giao dịch tài chính có thể là chứng khoán
hay tiền tệ sẽ diễn ra trong tương lai. Tỷ giá kì hạn được tính từ tỷ giá giao ngay được
điều chỉnh với chi phí lưu trữ để xác định mức lãi suất tương lai tương đương với tổng
lợi nhuận của khoản đầu tư dài hạn so với khoản đầu tư ngắn hạn.
Câu 31: Thời gian thực hiện nghiệp vụ ngoại hối giao ngay (Spot)?
Ngay lập tức hoặc là chậm nhất 2 ngày làm việc.
Câu 32: Các đối tượng tham gia thị trường ngoại hối?
Các ngân hàng: NHTW, NHTM; Những người môi giới; Các DN, công ty xuyên quốc
gia, cá nhân hay các nhà kinh doanh
Câu 33: Chức năng của thị trường ngoại hối?
- Chuyển đổi nhằm cung cấp kịp thời các ngoại tệ phục vụ cho thanh toán quốc tế
- Tăng cường các nguồn dự trữ ngoại tệ của cacsNH, công ty, quốc gia
- Điều chỉnh các tỷ giá hối đoái
- Bảo hiểm các rủi ro tiền tệ bằng cách duy trì các tư thế tiền tệ thích hợp
- Thu lợi nhuận đầu cơ trên cơ sở chênh lệch tỷ giá, thực hành c/s tiền tệ phục vụ cho
NN trên lĩnh vự ngoại hối.
Câu 34: Tính chất của thị trường ngoại hối?
- TTNH là thị trường giao dịch mang tính chất quốc tế, có phạm vi hoạt động quốc tế
nhằm phục vụ cho các nhu cầu mua bán, giao dịch về ngoại tê.
- TTNH hoạt động liên tục suốt ngày đêm (24h/ngày) trên các khu vực khác nhau của
thế giới do sự chênh lệch múi giờ giữa các khu vực địa lý khác nhau.
- Giá cả hàng hoá của TTNH chính là TGHĐ được hình thành một cách hợp lý, linh
hoạt dựa trên quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Do vậy, TTNH cực kỳ nhạy
cảm, chịu ảnh hưởng của các chỉ số kinh tế như tổng sản phẩm xã hội, mức tăng sản
xuất công nghiệp, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp.
Câu 35: Nghiệp vụ dựa vào mức chênh lệnh tỷ giá giữa các thị trường ngoại hối để
thu lại lợi nhuận thông qua hoạt động mua và bán là nghiệp vụ ngoại hối nào?

14
Nghiệp vụ chuyển hối Arbitrage
Câu 36: Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận sẽ được thực hiện sau một
thời gian nhất định theo tỷ giá thỏa thuận lúc ký kết hợp đồng là nghiệp vụ ngoại hối
nào?
Nghiệp vụ có kỳ hạn Forward
Câu 37: Khái niệm nghiệp vụ chuyển hối, nghiệp vụ ngoại hối có kỳ hạn.
- Nghiệp vụ chuyển hối: là nghiệp vụ dựa vào mức chênh lệch tỷ giá giữa các thị
trường ngoại hối để thu lợi nhuận thông qua hđ mua và bán.
- Nghiệp vụ ngoại hối có kỳ hạn: là nghiệp vụ mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận sẽ
được thực hiện sau một thời gian nhất định theo tỷ giá thỏa thuận lúc ký kết hợp đồng.
Câu 38: Công thức tỷ giá có kỳ hạn?
Interest Rate => i, r kí hiệu cho lãi suất; Slide 83

Câu 45: Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam là theo chế độ tỷ giá nào?
Cố định có điều chỉnh, kiểm soát.
Câu 47: Phá giá tiền tệ ảnh hưởng như thế nào đến du lịch nước ngoài? Du lịch trong
nước ra ngoài nước sẽ giảm và Du lịch ngoài nước vào trong nước tăng
Câu 48: Nâng giá tiền tệ ảnh hưởng thế nào đến dòng ngoại tệ chảy vào 1 nước?
Giảm
Câu 49: Tác động của phá giá và nâng giá tiền tệ đến xuất nhập khẩu hàng hóa, xuất
nhập khẩu vốn?

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5

Câu 1. Liên kết kinh tế quốc tế là sự thành lập một tổ hợp kinh tế quốc tế của một
nhóm thành viên nhằm tăng cường phối hợp và điều chỉnh lợi ích giữa các bên tham
gia, giảm bớt sự khác biệt về điều kiện phát triển giữa các bên và thúc đẩy quan hệ
kinh tế quốc tế phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu

Câu 2. Phân loại liên kết kinh tế quốc tế xét theo góc độ chủ thể, theo cấp độ liên kết?
- Chủ thể: lk nhỏ và lk lớn
- Câp độ, phương thức: giữa các NN, lk siêu NN

Câu 3. Khái niệm liên kết nhỏ trong liên kết kinh tế quốc tế? Là liên kết giữa các
công ty ở các quốc gia, là liên kết giữa các tổ chức kinh tế quốc tế

Câu 4. Các tác động tích cực và tiêu cực của liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế?
* Liên kết QT:
- Tích cực: Khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của các nước thành viên. Tạo nên sự
ổn định trong qh giữa các nước thành viên nhằm đạt được mục tiêu của qt liên kết.

15
Hình thành cơ cấu KTQT mới với những ưu thế về quy mô và nguồn lực phát triển,
tạo việc làm và tăng phúc lợi cho nhân dân. Tạo động lực cạnh tranh, kích thích việc
ứng dụng các thành tựu KH-CN mới ở các nước thành viên. Điều chỉnh c/s phát triển
của các nước thành viên tương thích và phu hợp với c/s phát triển của liên kết. Tiết
kiếm được các loại chi phí quản lý, hải quan của khẩu và các loại giao dịch khác
- Tiêu cực: Tạo ra sự cạnh tranh giữa các nước thành viên khi hình thành một thị
trường thống nhất. Làm phá sản các doanh nghiệp kém cạnh tranh, gây thất nghiệp.
Gây ra tình trạng chia cắt thị trường thế giới và làm chậm tiến trình toàn cầu hóa nền
KTTG.
* Hội nhập:
-
Câu 5. Xếp theo thứ tự các hình thức của liên kết kinh tế quốc tế theo thứ tự từ đơn
giản đến phức tạp? Thấp nhất? Cao nhất? Khu vự mậu dịch tự do (FTA) – Liên minh
thuế quan (CU) – Thị trường chung – LM tiền tệ - LM kinh tế
Câu 6. Đặc trưng của hình thức liên kết liên minh tiền tệ và liên minh kinh tế?
* Liên minh tiền tệ: là liên minh quốc tes chủ yếu trong lĩnh vực tiền tệ, các nước
thành viên phải phối hợp c/s tiền tệ với nhau và cùng thực hiện một c/s tiền tệ thống
nhất trong toàn khối.
Trong liên minh tiền tệ người ta thực hiện thống nhất các giao dịch tiền tệ giữa các
thành viên, thống nhất về đông tiền dự trữ và phát hành đông tiền tập thể.
* Liên minh kinh tế: Là hình thức phát triển cao nhất của liên kết kinh tế quốc tế,
thực hiện thống nhất và hài hoà các chính sách kinh tế- tài chính- tiền tệ giữa các nước
thành viên.
Liên minh kinh tế cho phép sự di chuyển hàng hoá, dịch vụ, sức lao động và tư bản
một cách tự do giữa các nước thành viên đồng thời có biểu thuế quan chung với các
nước không phải là thành viên.
Câu 7. Đặc trưng chung của hình thức liên kết Khu vực mậu dịch tự do, Liên minh
thuế quan, Thị trường chung, Liên minh tiền tệ và Liên minh kinh tế?
- Một hình thức phát triển cao của phân công lao động quốc tế.

- Sự phối hợp mang tính chất liên quốc gia giữa những nhà nước độc lập có chủ
quyền.

- Có vai trò như một giải pháp trung hoà để tạo nên các khu vực thị trường tự do cho
các thành viên

- Một hành động tự nguyện của các thành viên nhằm điều chỉnh và phối hợp các
chương trình phát triển kinh tế trên cơ sở những thoả thuận có đi có lại của các thành
viên.

- Bước quá độ để thúc đẩy nền KTTG theo hướng toàn cầu hóa, tạo sự ổn định trong
KV và TG.

Câu 8. AFTA, EU thuộc các hình thức liên kết nào? Khu vực mậu dịch tự do

16
Câu 9. Hình thức liên kết Liên minh thuế quan phát triển hơn Khu vực mậu dịch tự do
ở đặc điểm nào?
Câu 10. Hình thức liên kết Thị trường chung phát triển hơn Liên minh thuế quan ở
đặc điểm nào?
Câu 11. Liên minh kinh tế phát triển hơn Liên minh tiền tệ ở đặc điểm nào?
Câu 12. Cơ sở hình thành và phát triển của các tổ chức kinh tế quốc tế dựa trên tiền
đề nào? Tiền đề kinh tế - chính trị - pháp lý
Câu 12. Tiền đề về kinh tế cho sự hình thành và phát triển các tổ chức kinh tế quốc tế
là gì?

- Do quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ, các mối quan
hệ kinh tế quốc tế ngày càng phong phú và đa dạng đưa đến sự phát triển các hình
thức hợp tác kinh tế và liên kết kinh tế quốc tế dưới những mức độ khác nhau.

- Do sự bùng nổ của cách mạng khoa học và công nghệ làm gia tăng mức độ phức tạp
của quá trình chuyên mỗn hoá và hợp tác hoá giữa các quốc gia
- Do quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ, các mối quan
hệ kinh tế quốc tế ngày càng phong phú và đa dạng đưa đến sự phát triển các hình
thức hợp tác kinh tế và liên kết kinh tế quốc tế dưới những mức độ khác nhau.
- Do sự bùng nổ của cách mạng khoa học và công nghệ làm gia tăng mức độ phức tạp
của quá trình chuyên môn hoá và hợp tác hoá giữa các quốc gia
- Do sự khác biệt và sự phân bố không đồng đều giữa các quốc gia về các nguồn lực
phát triển quốc tế để phối hợp hoạt động giữa các nước nhằm điều hoà đòi hỏi phải có
những tổ chức các nhu cầu về các nguồn lực.
- Các vấn đề có tính chất toàn cầu xuất hiện ngày càng nhiều đòi hỏi sự nỗ lực phối
hợp của tất cả các quốc gia trong việc giải quyết các vấn đề đó.

Câu 13. Đặc điểm mới của các tổ chức kinh tế quốc tế những năm gần đây?
Các tổ chức KTQT mất dần tính khép kín về mặt địa lý – chính trị - ý thức hệ - trình
độ phát triển. Các tổ chức KTQT ngày càng đa dạng về hình thức tổ chức, đồng thời
diễn ra sự xâm nhập lẫn nhau giữa các tổ chức về thành viên và nội dung hoạt động.
Nội dung hoạt động đa dạng, phong phú.
Câu 14. Khi WTO ra đời thì mối quan hệ giữa GATT và WTO như thế nào?
GATT tồn tại như là một văn bản pháp lý của WTO
Câu 15. WTO hoạt động dựa trên các nguyên tắc cơ bản nào?
Gồm 5 nguyên tắc: không phân biệt đối xử, thương mại tự do hơn, dễ dự đoán, tạo
môi trường cạnh tranh bình đẳng hơn, dành nhiều ưu đãi cho các quốc gia kém phát
triển nhất.
Câu 16. Tính đến thời điểm 31/12/2017, WTO có 150 thành viên. Hiện nay có 164 tv
Câu 17. NAFTA là khu vực Mậu dịch tự do Bắc Mỹ. Ký kết 12/8/1993, có hiệu lực
1/1/1994. Các nước thành viên: Canda, Mỹ, Mexico. Gồm khoảng 419.5tr người
(2001)
Câu 18. Tính đến thời điểm 30/12/2017, số thành viên chính thức của Liên minh châu
Âu (EU) là bao nhiêu? 27 nước
Câu 19. Việt Nam gia nhập WTO thì sẽ được hưởng những chế độ, ưu đãi nào?
17
- Mở rộng cơ hội thương mại
- Các nguyên tắc đa phương chặt chẽ đảm bảo một môi trường thương mại ổn định có thể
tiên liệu được và tạo mqh thương mại chắc chắn
- Có khả năng hưởng các quyền được ghi trong các hiệp định WTO
- Các hiệp định WTO không ngừng nâng cao tính trong sáng minh bạch của chính sách
thương mại và tập quán thương mại, điều này làm tăng cường sự ổn định trong quan hệ
thương mại.
- Các nước thành viên tiếp cận với cơ chế giải quyết | tranh chấp của WTO để bảo vệ lợi ích
và quyền lợi thương mại của mình.
- Việc trở thành thành viên sẽ tạo ra các công cụ để nâng cao lợi ích kinh tế của các thành
viên thông qua việc tham gia vào các cuộc đàm phản thương mại đa biên.
Câu 20. Khi Việt Nam tham gia vào AFTA, lợi ích là gì? Thực hiện tiến trình giảm
dần thuế quan xuống 0-5%, loại bỏ dần các hàng rào thuế quan giữa các nước
Câu 21. Việt Nam là thành viên APEC từ năm nào? 11/1998
Câu 22. Việt Nam nộp đơn gia nhập WTO vào 1/1/1995. Trở thành thành viên chính
thức của WTO từ ngày 11/01/2007. Trở thành thành viên thứ 150 của WTO? Việt Nam
gia nhập WTO có những cơ hội nào?
Câu 23. Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực vào ngày 10/12/2001
Câu 24. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia được Việt Nam áp dụng lần đầu tiên với Hoa
Kỳ vào năm nào?
Câu 25. Sau khi gia nhập WTO, số lượng quốc gia đã cam kết nguyên tắc tối huệ
quốc với Việt Nam là khoảng bao nhiêu nước?
Câu 26. Thứ tự về thời gian Việt Nam gia nhập các tổ chức (sớm nhất -> muộn nhất):
ASEAN (1995) – AFTA (1996) – APEC (1998) – WTO (2007).
Câu 27. Theo cam kết WTO, trình độ kinh tế Việt Nam thuộc nhóm nào? Thấp
Câu 28. Nguồn lực quan trọng nhất cho phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế của
Việt Nam là gì?
Câu 29. Trong chuỗi giá trị toàn cầu, hiện nay Việt Nam tham gia ở khâu có giá trị
gia tăng như thế nào?
Câu 30. Muốn tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, hiện nay Việt Nam cần chú trọng
phát triển nguồn lực nào nhất?

18

You might also like