You are on page 1of 191

KINH DOANH QUỐC TẾ

Biên soạn: Bộ môn QTKDQT, Khoa Thương mại


ĐH Tài chính – Marketing
1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ

Biên soạn: Bộ môn QTKDQT 1-2


NỘI DUNG

1.1
Kinh doanh quốc tế

1.2
Môi trường kinh doanh quốc tế
1.3
Xu hướng toàn cầu hóa

1-3
Macintosh

1-4
1.1. Kinh doanh quốc tế

1.1.1. Khái niệm


“Kinh doanh là những hành vi có liên quan đến sản xuất,
mua bán hàng hoá hoặc dịch vụ.”(Collins, 2001)
“Kinh doanh là tổ chức việc sản xuất, buôn bán, dịch vụ
nhằm mục đích sinh lời.” (Từ điển Tiếng Việt, Hoàng
Phê)
“Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc
tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất
đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị
trường nhằm mục tiêu sinh lợi” (Luật doanh nghiệp Việt
Nam 2005)

1-5
1.1. Kinh doanh quốc tế

1.1.1. Khái niệm


“Kinh doanh quốc tế bao gồm các trao đổi được đặt ra
và tiến hành vượt qua biên giới quốc gia để thỏa mãn các
đối tượng là cá nhân và các tổ chức” (Czinkota)
“Kinh doanh quốc tế bao gồm các hoạt động vượt ra biên
giới của một quốc gia” (Ball, 2010)
Tóm lại, KDQT là hoạt động KD vượt ra khỏi lãnh thổ địa
lý và thương mại.
Kinh doanh quốc tế là toàn bộ các hoạt động giao dịch,
kinh doanh được thực hiện giữa các quốc gia, nhằm thỏa
mãn các mục tiêu kinh doanh của các doanh nghiệp, cá
nhân và các tổ chức kinh tế.
1-6
1.1. Kinh doanh quốc tế

1.1.2. Mục tiêu


Mục tiêu hoạt động kinh doanh quốc tế:
 Mở rộng phạm vi thị trường kinh doanh

 Tìm kiếm các nguồn lực nước ngoài

 Mở rộng và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh

1-7
1.1. Kinh doanh quốc tế

1.1.3. Lĩnh vực


Các lĩnh vực kinh doanh quốc tế:
 Thương mại hàng hóa

 Thương mại dịch vụ

 Đầu tư trực tiếp nước ngoài

 Đầu tư tài chính quốc tế/Đầu tư gián tiếp nước ngoài…

? Franchise, License thuộc lĩnh vực nào

1-8
1.1. Kinh doanh quốc tế

1.1.4. Đặc điểm


 KDQT bị ảnh hưởng và tác động bởi các tiêu chí, các biến số
có tính quốc tế như luật pháp, văn hóa, kinh tế, thị trường ngoại
hối, ...

 Nguyên tắc chủ đạo đối với một doanh nghiệp khi tham gia
vào hoạt động kinh doanh quốc tế phải luôn có các tiếp cận
toàn cầu.

1-9
1.2. Môi trường kinh doanh quốc tế

 môi trường kinh doanh ở nhiều quốc gia khác nhau.

 khác biệt so với môi trường trong nước

 ảnh hưởng quan trọng tới sử dụng nguồn lực và nhân lực

1-10
1.3. Xu hướng toàn cầu hóa

Khái niệm:
Theo nghĩa rộng, toàn cầu hóa là một hiện tượng, quá trình, xu
thế liên kết trong quan hệ quốc tế làm tăng sự phụ thuộc lẫn
nhau về nhiều mặt của đời sống xã hội giữa các quốc gia.

Theo nghĩa hẹp, toàn cầu hóa là quá trình hình thành thị
trường toàn cầu làm tăng sự tương tác và phụ thuộc lẫn nhau
giữa các nền kinh tế quốc gia.

1-11
1.3. Xu hướng toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa thể hiện qua 03 phương diện:


 Sự gia tăng ngày càng mạnh mẽ của các luồng giao lưu quốc
tế về hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất như vốn, công
nghệ, nhân công...
 Sự hình thành và phát triển các thị trường thống nhất trên
phạm vi khu vực và toàn cầu.
 Sự gia tăng số lượng, quy mô và vai trò ảnh hưởng của các
công ty xuyên quốc gia với nền kinh tế thế giới.

1-12
1.3. Xu hướng toàn cầu hóa

Tiếp cận theo góc độ là hoạt động kinh doanh quốc tế của
doanh nghiệp, toàn cầu hóa được hình thành từ:
Toàn cầu hóa thị trường
Toàn cầu hóa quá trình sản xuất

1-13
1.3. Xu hướng toàn cầu hóa

 Toàn cầu hóa thị trường:


Sự hợp nhất các thị trường quốc gia khác biệt và riêng biệt
trong lịch sử thành một thị trường toàn cầu.
Theo nghĩa hẹp: thị trường toàn cầu, với những mặt hàng
tiêu chuẩn hóa và những công ty quy mô toàn cầu để phục vụ
thị trường này.

Theo nghĩa rộng: quá trình liên kết giữa các nền kinh tế và
sự lệ thuộc ngày càng tăng giữa những người mua, người sản
xuất nhà cung cấp và chính phủ tại các quốc gia trên toàn thế
giới. 1-14
1.3. Xu hướng toàn cầu hóa

 Toàn cầu hóa sản xuất


Xu hướng các công ty riêng lẻ phân tán các phần của quá
trình sản xuất của họ đến các địa điểm khác nhau trên toàn
cầu để tận dụng sự khác biệt về chi phí và chất lượng các
yếu tố sản xuất.

1-15
1.3. Xu hướng toàn cầu hóa

1-16
Động lực thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa

Triển vọng phát triển của toàn cầu hóa

Tác động của toàn cầu hóa

1-17
Động lực thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa:
Việc dỡ bỏ các rào cản trong hoạt động thương mại, đầu
tư, dịch vụ, công nghệ và sở hữu trí tuệ giữa các nước và
lãnh thổ trên phạm vi khu vực và toàn cầu.
Hình thành và tăng cường các quy định, nguyên tắc, luật
lệ chung với cơ chế tổ chức và quản lý theo hướng tự do
hóa.
Sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ

1-18
Triển vọng phát triển của toàn cầu hóa
Một thế giới trong đó các thị trường hàng hóa, dịch vụ và
các tư liệu sản xuất được liên kết với nhau một cách hoàn
hảo, những rào cản đối với các luồng lưu chuyển của
hàng hóa, dịch vụ,... sẽ không tồn tại.

1-19
Ba nhân tố thúc đẩy toàn cầu hóa:
Cách mạng khoa học công nghệ
Tính quốc tế hóa của các hoạt động sản xuất - kinh doanh
Sự ra đời và phát triển của kinh tế tri thức ở các nước
công nghệ phát triển và các nước công nghiệp mới.

1-20
Ba nhân tố cản trở, hạn chế toàn cầu hóa:
Mâu thuẫn và xung đột lợi ích
Khủng hoảng kinh tế ở các nước lớn hay các trung tâm
kinh tế và khu vực quan trọng trên thế giới.
Những bất ổn về chính trị, tôn giáo, sắc tộc, văn hóa,
nhân quyền... tiếp tục gia tăng ở nhiều nước và khu vực
trên thế giới.

1-21
Đánh giá tác động của toàn cầu hóa sẽ rất khác nhau giữa
các nước, nhóm nước, các nhóm xã hội trong một nước
tùy thuộc vào nhận thức, lợi ích hay tổn thất của họ trong
quá trình này. Có 3 quan điểm đánh giá:
 Quan điểm ủng hộ toàn cầu hóa
 Quan điểm chống lại toàn cầu hóa
 Quan điểm trung dung

1-22
CHƯƠNG 2
SỰ KHÁC BIỆT TRONG MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH GIỮA CÁC QUỐC GIA

Biên soạn: Bộ môn QTKDQT 1-23


NỘI DUNG

2.1 Khái quát về môi trường kinh doanh quốc tế

2.2
Môi trường chính trị, môi trường pháp lý

2.3
Môi trường kinh tế, thương mại

2.4 Môi trường văn hóa

2.5 Phân tích môi trường KDQT và vận dụng vào tổ chức
các hoạt động KDQT
1-24
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

Chương này, giúp sinh viên:


 Hiểu và phân biệt được những khác biệt về môi trường
kinh doanh quốc tế.
 Vận dụng sự hiểu biết trên vào việc phân tích môi trường
kinh doanh quốc tế.

1-25
2.1. Khái quát về môi trường KDQT

Khái niệm
Môi trường kinh doanh: là những yếu tố bên ngoài có ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bao
gồm:
Môi trường kinh doanh quốc gia: môi trường chính trị,
pháp luật, môi trường kinh tế, môi trường văn hóa
Môi trường kinh doanh quốc tế: là tổng thể các môi
trường thành phần như môi trường pháp luật, chính trị,
kinh tế, văn hóa, cạnh tranh, tài chính …

1-26
2.2. Khái quát về môi trường KDQT

Khái niệm
 Do khác nhau về điều kiện địa lý, trình độ phát triển kinh
tế, văn hóa, trình độ nhận thức, tập quán,… nên mỗi quốc
gia tồn tại môi trường kinh doanh không giống nhau.
 Doanh nghiệp phải am hiểu và thích ứng với môi trường
kinh doanh

1-27
2.2. Môi trường chính trị, pháp lý

Hệ thống chính trị là hệ thống chính quyền của một quốc
gia, là tập hợp các tổ chức chính thức tạo nên chính phủ.
Gồm: các cơ quan pháp luật, các đảng phái chính trị, các
nhóm vận động hành lang, các đoàn thể, các cơ quan lập
pháp, hành pháp...

Hệ thống pháp lý là hệ thống diễn giải và thực thi luật pháp.
Gồm các tổ chức, luật lệ và các thủ tục nhằm đảm bảo trật tự
và giải quyết mâu thuẫn trong hoạt động thương mại, bảo vệ
tài sản và nghĩa vụ thuế.
1-28
Hệ thống chính trị ❖ Hệ thống pháp luật
Chính phủ ◼ Luật lệ, qui định
Các đảng phái nhằm đảm bảo trật
Cơ quan lập pháp tự và giải quyết
Cơ quan hành pháp tranh chấp trong
Các đoàn thể thương mại, bảo vệ
Các liên minh tài sản, thực hiện hệ
thương mại. thống thuế,...
...

1-29
Mô hình hệ thống chính trị

Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân:


Chủ nghĩa tập thể: Coi trọng các mục tiêu tập thể hơn các
mục tiêu cá nhân.

Chủ nghĩa cá nhân: nhấn mạnh mỗi cá nhân phải được tự


do trong việc theo đuổi chính kiến về kinh tế và chính trị
của mình

1-30
Chế độ chuyên chế: Hệ thống chính trị trong đó 01 cá
nhân/nhóm/đảng chính trị duy nhất cầm quyền, nắm giữ tất cả
các quyền lực chính trị

Chế độ dân chủ: Hệ thống chính trị trong đó Chính phủ được
người dân lựa chọn trực tiếp hoặc qua các đại diện họ bầu ra

Chế độ xã hội chủ nghĩa: quyền sở hữu và kiểm soát các tư


liệu sản xuất – vốn, đất đai phải do toàn cộng đồng nắm giữ và
quản lý để phục vụ tất cả mọi người

1-31
Các hệ thống kinh tế

Nền kinh tế chỉ huy

Nền kinh tế thị trường

Nền kinh tế hỗn hợp

1-32
Các hệ thống kinh tế

Kinh tế chỉ huy


Chính phủ quyết định: sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai?
Sản xuất như thế nào?

Chính phủ sẽ xác định các nguồn lực vì“lợi ích xã hội”

1-33
Các hệ thống kinh tế

Kinh tế thị trường


Quy luật thị trường, quy luật cung cầu, quy luật cạnh
tranh, giá cả quyết định sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai?
Sản xuất như thế nào?

1-34
Các hệ thống kinh tế

Kinh tế hỗn hợp


Kết hợp tác động của Chính phủ và cơ chế thị trường
trong việc sản xuất và phân phối hàng hóa, dịch vụ

1-35
Các hệ thống luật pháp

Cung cấp một khung pháp chế, gồm các quy định và quy
tắc chỉ thị, cho phép hoặc hạn chế các mối quan hệ cụ thể
giữa con người và các tổ chức, đưa ra các hình pháp cho
những hành vi vi phạm các quy định và quy tắc trên.

1-36
Thường luật (tiền lệ pháp), Luật Anh Mỹ

Dân luật (luật dân sự), Luật Châu Âu lục địa

Giáo luật (luật tôn giáo)

Ngoài ra khi vận dụng ở từng nước khác nhau có thể có:
Luật xã hội chủ nghĩa và Luật hỗn hợp

1-37
Một số nội dung cần quan tâm:
Quyền sở hữu: quyền được sử dụng và hưởng lợi tức trên
tài sản mà mình sở hữu

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (bằng phát minh sáng chế, bản
quyền, thương hiệu sản phẩm…)

Sản phẩm an toàn và trách nhiệm với sản phẩm: chi phí,
đạo đức kinh doanh

Luật hợp đồng, thương mại, thành lập DN,…

Luật quốc tế 1-38


Các loại rủi ro quốc gia

Rủi ro xuất phát từ chế độ chính trị


Sự chiếm hữu tài sản doanh nghiệp của chính
phủ các nước.

Cấm vận và trừng phạt thương mại

Tẩy chay kinh tế

Chiến tranh, đảo chính, cách mạng

Nạn khủng bố

1-39
Rủi ro xuất pháp từ hệ thống pháp luật
Rủi ro nảy sinh từ môi trường pháp lý ở nước sở tại.
✓Pháp luật đầu tư nước ngoài
✓Kiểm soát cơ cấu tổ chức và hoạt động
✓Quy định về Marketing và phân phối
✓Quy định về chuyển lợi nhuận về nước chủ nhà
✓Quy định bảo vệ môi trường
✓Pháp luật hợp động
✓Pháp luật về internet và thương mại điện tử

1-40
 Rủi ro từ môi trường pháp lý ở nước chủ nhà
✓Đặc quyền ngoại giao

✓Đạo luật chống tham nhũng ở nước ngoài

✓Các nguyên tắc chống tẩy chay trong thương mại

✓Các nguyên tắc báo cáo và kế toán

✓Tính minh bạch trong báo cáo tài chính

✓Các tiêu chuẩn đạo đức và việc thực hiện chúng


trong kinh doanh
1-41
Quản lý rủi ro quốc gia

Tích cực rà soát môi trường kinh doanh

Đặt các tiêu chuẩn đạo đức làm tôn chỉ trong kinh
doanh

Liên kết với bạn hàng có uy tín

Bảo vệ thông qua Hợp đồng hợp pháp

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

1-42
2.3. Môi trường kinh tế, thương mại

Tầm quan trọng của việc nghiên cứu môi trường kinh tế
Để đánh giá một cách đúng đắn mức độ thu hút kinh
doanh nước ngoài của một quốc gia để đưa ra quyết định
kinh doanh tại quốc gia đó phụ thuộc nhiều vào khả năng
của nhà quản lý trong việc nhận biết được bản chất của
một nền kinh tế và triển vọng kinh doanh tại đó.

1-43
Phân tích môi trường kinh tế
Việc phân tích môi trường kinh tế chi phối quyết định lựa
chọn quốc gia kinh doanh của nhà đầu tư.

Chưa có tổ chức nào đánh giá toàn bộ môi trường kinh


doanh của các nước.

Việc đánh giá môi trường kinh tế tùy thuộc vào từng
trường hợp cụ thể của mỗi nhà đầu tư.

1-44
Có 2 trở ngại chính:
Khó có thể đưa ra tập hợp những chỉ số kinh tế chung để
đánh giá chính xác nền kinh tế hay dự đoán tiềm năng
của một quốc gia.

Khó xác định được mối quan hệ giữa các chỉ số này với
những yếu tố khác

1-45
Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
Tổng thu nhập quốc gia (GNI):
Là thu nhập tạo bởi tất cả các hoạt động sản xuất trong
nước và quốc tế của các công ty một quốc gia.
GNI là tổng của GDP và thu nhập từ xuất nhập khẩu, các
họat động quốc tế của các công ty trong quốc gia.
Nếu các yếu tố khác là như nhau, các công ty có xu hướng
đầu tư vào các quốc gia có GNI/đầu người cao; tốc độ tăng
trưởng GNI/đầu người; sức mua tương đương.

1-46
Chỉ số đo lường "GDP Xanh":
Nhằm đo lường kết quả của nền kinh tế dựa trên phát triển
bền vững. Việc đánh giá các hoạt động thị trường mà không
tính đến các chi phí xã hội và sinh thái liên quan sẽ dẫn đễn
hiểu lầm về hiệu quả kinh tế.
 Các chỉ số đang được sử dụng để điều chỉnh GDP:
Tổng sản phẩm ròng xanh quốc gia (GNP)
Chỉ số tiến bộ thực tế
Tổng hạnh phúc quốc gia
Chỉ số hạnh phúc hành tinh

1-47
Chỉ số phát triển con người (HDI) của LHQ: đo
lường thành tựu trung bình của một nước ở 3
phương diện:
Tuổi thọ trung bình

Kiến thức, giáo dục

Mức sống

1-48
Một số chỉ tiêu khác của LHQ
Chỉ số phát triển giới
Chỉ số bình đẳng giới
Chỉ số nghèo đói

1-49
Các chỉ số kinh tế khác
Lạm phát
Thất nghiệp
Nợ quốc gia
Phân phối thu nhập
Đói nghèo
Chi phí lao động
Năng suất lao động
Cán cân thanh toán

1-50
Tham khảo chỉ số về môi trường quốc gia

❖ GNI bình quân đầu người, chỉ số PPP,


http://data.worldbank.org/indicator/NY.GNP.PCAP.PP.CD
/countries/1W?display=map
❖ http://hdr.undp.org/en/data/map
❖ https://freedomhouse.org/
❖ http://www.heritage.org/index/ranking

1-51
Các yếu tố phân tích kinh tế tổng hợp
Các hình thức hệ thống kinh tế:

Tự do kinh tế và chuyển dịch thị trường

Chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.

1-52
2.4. Môi trường văn hóa

Sự cần thiết phải nghiên cứu văn hóa trong kinh doanh quốc
tế
Trong kinh doanh quốc tế, các doanh nghiệp phải làm
việc trong những môi trường văn hóa khác nhau.

Rủi ro văn hóa là những tình huống hay sự kiện sai lệch
về văn hóa có thể gây nên hiểu nhầm trong quan hệ giữa
các đối tác từ nhiều nền văn hóa khác nhau.

1-53
2.8. Môi trường văn hóa

Khái niệm
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống,
loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ,
chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn
học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng
ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn
bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”
(Hồ Chí Minh)

1-54
2.8. Môi trường văn hóa

Khái niệm
“Văn hóa là cái còn lại khi người ta đã quên đi tất cả,
là cái vẫn thiếu khi người ta đã đọc tất cả” (Edourd
Herriot)

Văn hóa là sự lập trình tập thể của mọi người trong
một môi trường (Hosftede)

1-55
Khái niệm:
Văn hóa là những khuôn mẫu có tính chất định hướng
được học hỏi, chia sẻ và có giá trị lâu bền trong xã hội.

Con người biểu hiện nền văn hóa của mình thông qua
các giá trị, quan niệm, thái độ, hành vi và các biểu
tượng

Văn hóa ảnh hưởng đến mọi hành vi, suy nghĩ của con
người trong cuộc sống và kinh doanh.

1-56
Văn hóa tác động đến các trao đổi giữa các cá nhân với
nhau cũng như việc vận hành các chuỗi giá trị như việc
thiết kế sản phẩm và dịch vụ, marketing và bán hàng.

Sự khác biệt về văn hóa cần được tìm hiểu và tôn trọng

Các nhà quản lý phải thường xuyên đối mặt với rủi ro
văn hóa trong kinh doanh.

1-57
Vai trò của văn hóa trong kinh doanh quốc tế
Phát triển sản phẩm
Giao tiếp và trao đổi với đối tác
Xem xét và lựa chọn nhà cung cấp, đối tác
Đàm phán và thiết kế hợp đồng
Giao tiếp với khách hàng
Chuẩn bị các cuộc triễn lãm và hội chợ thương mại
Chuẩn bị cho hoạt động quảng cáo và xúc tiến thương
mại

1-58
Ngoài ra, văn hóa còn ảnh hưởng đến:
Làm việc nhóm
Chế độ tuyển dụng nhân viên
Hệ thống lương thưởng
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Phong cách lãnh đạo

1-59
2.4. Môi trường văn hóa

Những thành phần quan trọng của văn hóa


Ngôn ngữ
Tôn giáo
Giá trị và thái độ
Phong tục và cách ứng xử
Thẩm mỹ
Giáo dục

1-60
2.4. Môi trường văn hóa

Các khía cạnh văn hóa


 Sự né tránh rủi ro (Uncertainty Avoidance, UAI)
Khía cạnh chủ nghĩa cá nhân ( Individualism, IDV)
 Khoảng cách quyền lực (Power Distance, PDI)
 Tính cứng rắn/mạnh mẽ (Masculinity, MAS)
 Định hướng lâu dài (Long-term Orientation, LTO)

1-61
2.4. Môi trường văn hóa

 Khoảng cách quyền lực


✓ Tầng nấc quyền lực được chấp nhận giữa cấp trên và cấp
dưới trong các tổ chức một cách không công bằng.
✓ Nền văn hóa có sự cách biệt quyền lực cao: con người
tuân thủ quyền lực vô điều kiện như ở các nước Latin và
Châu Á.
✓ Những nước có khoảng cách quyền lực ở mức trung bình
đến thấp: coi trọng giá trị độc lập như Mỹ, Canada, Áo,
Phần Lan.

1-62
2.4. Môi trường văn hóa

 Sự né tránh rủi ro
✓ Khả năng con người cảm thấy sợ hãi bởi những tình huống
rủi ro.
✓ Những nước có hướng lẫn tránh rủi ro cao thường phụ thuộc
nhiều vào những quy định và luật lệ để đảm bảo rằng con
người biết rõ họ phải làm gì.
✓ Quốc gia có hướng lẫn tránh rủi ro cao: Hy Lạp , Uruguay,
Bồ Đào Nha, Nhật, và Hàn Quốc.
✓ Những nước ít quan tâm đến vấn đề này Anh, Mỹ, Canada,
Singapore, và Thụy Điển.

1-63
2.4. Môi trường văn hóa

 Chủ nghĩa cá nhân


✓ Cấp độ hợp nhất giữa cá nhân với tập thể.
✓ Nhấn mạnh năng lực cá nhân và những thành tựu của họ
(Mỹ, Anh, Hà Lan, Canada)
Đối nghịch với chủ nghĩa tập thể: khuynh hướng con
người dựa vào nhóm để làm việc và trung thành với nhau
(Indonesia, Pakistan)

1-64
2.4. Môi trường văn hóa

 Tính cứng rắn/mạnh mẽ


✓ Sự phân bổ vai trò giữa các giới trong xã hội, là nền tảng
của các cách giải quyết công việc.
✓ Những nước có tính cứng rắn cao: Nhật, Úc, Venezuela,
Mexico.
✓ Những nước có tính cứng rắn thấp (hay có tính mềm mỏng
cao) là Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch và Hà Lan.

1-65
2.4. Môi trường văn hóa

Định hướng lâu dài


▪ Quốc gia có LTO cao thì chú ý đến sự tiết kiệm, kiên
nhẫn, bền bỉ, thích nghi với sự thay đổi, xem trọng đến
kết quả lâu dài hơn là kết quả hiện tại. Chấp nhận đầu tư
để nhận được kết quả trong thời gian dài.

▪ Họ cũng coi trọng "kết quả cuối cùng" (virtue) hơn là "sự
thật" (truth), họ thường lấy kết quả biện hộ cho phương
tiện.
1-66
Văn hóa và kinh doanh
Văn hóa và khu vực dịch vụ

Công nghệ, Internet và văn hóa

Hiệu ứng của toàn cầu hóa lên văn hóa

1-67
Nền văn hóa khác nhau ảnh hưởng lên cách thức
hoạt đông kinh doanh
Những ảnh hưởng cụ thể của đất nước
Hệ thống kinh tế; Phong tục và truyền thống của đất nước
Hệ thống luật pháp Tôn giáo, ngôn ngữ, giáo duc…
Trình độ kỹ thuật

Sự định hướng và các giá trị văn hóa

Ảnh hưởng

Thái độ đối với công việc, tiền bạc, thời gian, gia đình, sự thay
đổi, tính rủi ro và tính công bằng

Ảnh hưởng

Chức năng của các nhà quản trị kinh doanh quốc tế
Tổ chức và kiểm soát; Quản lý sự thay đổi kỹ thuật; Khích lệ; Đưa ra quyết định; Thỏa thuận
1-68
Một số chỉ dẫn để vượt qua những khác biệt về văn hóa
 Nắm được những kiến thức chung nhất, liên quan đến
lĩnh vực kinh doanh tại nền văn hóa khác và học ngôn
ngữ của đối tác.

 Tránh những sai lệch về văn hóa

 Phát triển kỹ năng đa văn hóa

1-69
2.5. Phân tích môi trường kinh doanh quốc tế và
vận dụng vào tổ chức các hoạt động kinh doanh
quốc tế
▪ Cần chỉ ra những cơ hội kinh doanh cho công ty trong việc
xâm nhập thị trường, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ, đầu tư
▪ Cần tính đến những mối đe dọa, thách thức của môi trường
đối với công ty
▪ Cần nắm được khả năng nội tại của công ty
CHƯƠNG 3

MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI


VÀ ĐẦU TƯ TOÀN CẦU

Biên soạn: Bộ môn QTKDQT


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

 Giải thích nguồn gốc phát triển thương mại,


đầu tư quốc tế của các quốc gia
 Giải thích nguyên nhân cơ bản các công ty
tham gia vào hoạt động thương mại/đầu tư
quốc tế
 Hình thành tư duy phân tích hoạt động thương
mại, đầu tư quốc tế của các QG, công ty.
LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN
VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Nội dung của chương


1. Quan điểm của trường phái trọng thương
2. Quan điểm của ADAM SMITH về lợi thế tuyệt đối
3. Quan điểm của DAVID RICARDO lợi thế so sánh
4. Quan điểm của Harbeler về chi phí cơ hội
1. Quan điểm của trường phái trọng thương

Hoàn cảnh ra đời


 Cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI

 Do các thương gia, nhân viên ngân hàng, nhân


viên chính phủ và cả một số nhà triết học
 Jean Bodin (1530-1596), Jean Francois Melon

(1675-1738), Antoine de Montchretien (1575-


1622) (người Pháp), Thomas Mun (1571-1641),
Josiah Chlild (1630-1699) (người Anh)
Nội dung quan điểm của trường phái

 QG càng tích lũy được nhiều vàng bạc thì càng


trở nên giàu có và hùng mạnh hơn.
 hàng hóa: phương tiện để tăng thêm khối lượng
tiền tệ
 tiền: đại biểu duy nhất của của cải, tiêu chuẩn

đánh giá mọi hình thức nghề nghiệp.


Quan điểm của trường phái trọng thương

 CHỦ TRƯƠNG
 giá trị XK càng nhiều càng tốt
 giữ NK mức tối thiểu, ưu tiên NK nguyên liệu
 hạn chế hoặc cấm nhập khẩu, đặc biệt hàng xa xỉ.
 khuyến khích chở hàng = tàu nước mình
 khuyến khích SX & XK = trợ cấp, hạn chế NK =
công cụ bảo hộ mậu dịch, đv những ngành quan
trọng
 buôn bán cần được thực hiện = công ty độc
quyền của Nhà nước.
2. Quan điểm của Adam Smith về LTTĐ

2.2.1 Sơ lược về tác giả


và hoàn cảnh ra đời
- Adam Smith (1723-
1790) , Scotland
- “Sự giàu có của các
quốc gia” 1776
Quốc gia Gạo (tạ/giờ) Vải (m/giờ)

VN 8 6
TQ 5 10

 1 QG được coi là có lợi thế tuyệt đối về một


mặt hàng nếu với cùng một đơn vị nguồn lực,
có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn nghĩa là
có năng suất cao hơn.
 Sự giàu có của một nước là tổng số hàng hóa
và dịch vụ có sẵn ở nước đó
 Nếu quốc gia chuyên môn hóa vào những
ngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối thì
cho phép họ sản xuất sản phẩm với chi phí hiệu
quả hơn nước khác
Ưu, nhược điểm và khả năng áp dụng

 xác định hướng chuyên môn hóa và trao đổi các


mặt hàng
 chưa giải thích được tại sao thương mại vẫn có
thể diễn ra khi có lợi thế tuyệt đối (hoặc bất lợi
thế thế tuyệt đối) về tất cả các mặt hàng.
3. Quan điểm của DAVID RICARDO về lợi thế so sánh

Sơ lược về tác giả và hoàn cảnh ra đời


1772-1823, Anh
 Sinh ra trong gia đình giàu có,

 làm nghề chứng khoán

 toán học, vật lý học, địa chất học,

kinh tế chính trị học


Tác phẩm: Những nguyên lý kinh tế chính trị và
thuế khóa - Principles of Political Economy and
Taxation (1817)
Ví dụ đơn giản về lợi thế so sánh

Gạo (giờ/tạ) Vải(giờ/m)

VN 6 4

L 4 2
NỘI DUNG CỦA HỌC THUYẾT

 1 QG sẽ xuất khẩu những mặt hàng có giá cả


thấp hơn một cách tương đối so với QG ≠
 1QG sẽ xuất khẩu những mặt hàng hiệu quả cao
một cách tương đối so với QG ≠
Ưu, nhược điểm và khả năng áp dụng

Ưu điểm:
 bất lợi thế tuyệt đối về tất cả cá mặt hàng thì vẫn

có lợi thông qua trao đổi


Nhược điểm:
 dự đoán mức độ chuyên môn hóa hoàn toàn,
4. Quan điểm của Harbeler về chi phí cơ hội

Sơ lược về tác giả và hoàn cảnh ra đời


1900 – 1995, Áo
Theory of International Trade (1936)
& Prosperity and Depression (1937)
Nội dung của quan điểm

- Chi phí cơ hội: dựa trên sự khan hiếm và buộc


phải lựa chọn
- chi phí cơ hội của sp X là số lượng sp Y cần

được cắt giảm để sản xuất một đơn vị sp X.


- Trong 2 QG: QG có chi phí cơ hội của mặt hàng
nào thấp hơn thì sẽ có lợi thế so sánh về mặt hàng
đó.
Phân tích cơ sở và lợi ích của mậu dịch với chi phí cơ hội
không đổi

Việt Nam Trung Quốc


Thép Vải Thép Vải
180 0 60 0
150 20 50 20
120 40 40 40
90 60 30 60
60 80 20 80
30 100 10 100
0 120 0 120
Ưu, nhược điểm

 Xác định lợi thế so sánh không cần phải dựa


trên bất kỳ giả định nào về lao động
CÁC LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ TM,
ĐTQT
1. Nguồn lực sản xuất và lý thuyết HOS
2. Lý thuyết chuẩn về mậu dịch quốc tế
3. Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của sản
phẩm
4. Lợi thế kinh tế nhờ quy mô
5. Lý thuyết cạnh tranh của M.Porter
6. Lý thuyết chiết trung về sản xuất quốc tế
7. Ứng dụng lý thuyết TM & ĐTQT
1. Nguồn lực sản xuất và lý thuyết HOS
Sơ lược về tác giả và hoàn cảnh ra đời.
Eli Heckscher (1879-1952) và Bertil Ohlin
(1899-1979)
Các quan niệm và giả thuyết cơ bản
Lý thuyết H-O được xây dựng dựa trên hai khái niệm
cơ bản:
1.hàm lượng các yếu tố (mức độ thâm dụng - factor
intensity)
2.mức độ dồi dào các yếu tố (factor abundance)
- Một mặt hàng được coi là sử dụng nhiều (một
cách tương đối) lao động:
 nếu tỷ lệ giữa lượng lao động và các yếu tố
khác sử dụng sx ra một đơn vị hàng hóa đó lớn
hơn tỷ lệ tương ứng các yếu tố đó để sản xuất ra
một đơn vị mặt hàng khác
Các giả thuyết cơ bản của lý thuyết H-O
 Thế giới bao gồm 2 QG, 2 yếu tố sản xuất (L và
K), và hai mặt hàng X và Y
 Công nghệ sản xuất là giống nhau giữa hai QG
 Sản xuất mỗi mặt hàng có hiệu suất không đổi
theo qui mô
 Hàng hóa ≠ về hàm lượng các yếu tố sản xuất,
không có sự hoán vị về hàm lượng các yếu tố
sản xuất tại bất kỳ mức giá cả yếu tố tương quan
nào
➢ Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên cả thị trường
hàng hóa lẫn thị trường yếu tố sản xuất
➢ Chuyên môn hóa là không hoàn toàn
➢ Các yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do trong
mỗi quốc gia, không thể di chuyển giữa các quốc
gia
➢ Sở thích là giống nhau giữa hai quốc gia
➢ Thương mại là tự do, chi phí vận chuyển bằng 0
❑ Định lý H-O
 1 QG SX, XK những mặt hàng mà việc sản
xuất đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối
yếu tố sản xuất dồi dào của QG
❑ Các mệnh đề khác của lý thuyết H-O
Định lý cân bằng giá cả yếu tố sản xuất
 TM tự do - giá cả các yếu tố sản xuất có xu
hướng trở nên cân bằng,
 Nếu 2 QG tiếp tục sản xuất cả 2 sp thì giá cả các
yếu tố sản xuất sẽ thực sự trở nên cân bằng.
Định lý Rybczynski

 Tại mức giá hàng hóa tương quan không đổi thì
sự gia tăng mức cung một yếu tố sản xuất sẽ làm
tăng sản lượng mặt hàng sử dụng nhiều yếu tố
sản xuất đó, và làm giảm sản lượng của mặt hàng
kia.
Vd: Thép thành phẩm tăng lên nếu sản lượng phôi
thép tăng lên.
❑ Định lý Stolper-Samuelson
Nếu giá tương quan của một mặt hàng nào đó
tăng lên thì giá của yếu tố được sử dụng nhiều
một cách tương đối để sản xuất ra mặt hàng đó sẽ
tăng lên, còn giá tương quan của yếu tố kia sẽ
giảm xuống.
Lý thuyết cân bằng giá cả yếu tố sản xuất
(Lý thuyết H-O-S)

 TMQT sẽ dẫn đến sự cân bằng tương đối và


tuyệt đối lợi suất của các yếu tố sản xuất giữa
các QG
 làm cho tiền lương của các lao động và lợi suất
của tư bản đồng nhất giữa các QG tham gia vào
TM là như nhau.
Nghịch lý Leontif
 Mỹ xuất khẩu ít vốn hơn là nhập khẩu

Bảng: Hàm lượng nhân tố xuất khẩu và nhập


khẩu của Hoa Kỳ năm 1966
2. Lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế

Năng lực sản xuất và đường cung


tương quan

Giá cả tương quan và đường cầu


❖ Năng lực sản xuất và cung tương quan
- Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF
QF

PPF

QC

Tổng sản lượng PC*QC + PF*QF


I max : NSX mong đợi
Đường đẳng lượng
QF

QC
Sản lượng cao nhất: tiếp điểm E1

QF I = PC1*QC1 + PF1*QF1
QC1 = I/ PC1 + (-PF1/ PC1)QF1
E1
QF1

ĐĐL1

PPF

QC1 QC
Giá vải tương quan tăng lên so với quần áo
PC2/ PF2 > PC1/ PF1  - PF1/ PC1 < - PF2/ PC2
QF

QC2= I/ PC1 + (-PF2/ PC2) QF2


E1
QF1

ĐĐL1
QF2
E2
ĐĐL2

QC1 QC2 QC

Nền kinh tế sx ra nhiều vải hơn so với thực phẩm


Cung tương quan

PC2 / PF2

PC1 / PF1

Q Q
C1/ QF1 C2/ QF2
❖ Giá cả tương quan và đường cầu

QF
Đường bàng quang

D
QF3

QF2
E2
ĐĐL2

QC3 QC2 QC
❑ Phân tích cơ sở trao đổi giữa 2 QG
theo mô hình mậu dịch chuẩn
QF
Đường bàng QF’
quang
D
QF3 E’
IM
QF’2
EX
QF2
E2 D’
QF’3 ĐĐL2’
ĐĐL2

QC3EXQC2 QC
IM
QC’
QC’2 QC’3
- QG sẽ XK sp dư thừa so với sự lựa chọn (mức
hấp thụ) của NTD, còn lại sẽ XK;
- tương tự sẽ nhập khẩu sp mà trong nước không
sản xuất do nguồn lực sản xuất chạy theo giá cả
tương quan ngày càng tăng cao của sp khác.
3. Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của
sản phẩm
- Lý thuyết vòng đời sản phẩm của Vernon, thập
niên 60: MNCs Mỹ - Nhật, Đài Loan, TQ
Gr

Bão
hòa
Suy
thoái
Tăng
trưởng

Phát
triển

t
Sơ đồ vòng đời quốc tế của sp
❖ Các giai đoạn phát triển sản phẩm

Giai đoạn 1: Phát triển sản phẩm mới


 Thường ra đời ở nước phát triển cao
 nhằm thăm dò và đáp ứng thị trường
 chủ yếu phục vụ thị trường sở tại
 Ít xuất khẩu ra nước ngoài
Giai đoạn 2: sản phẩm chín mùi
 Sản lượng đạt cực đại trong nước
 Bắt đầu có nhu cầu lớn ở các nước khác
 Chuyển giao công nghệ sản xuất
 Cuối cùng, nước đầu tiên sẽ nhập khẩu sản
phẩm
 XK và SX của quốc gia đầu tiên đều giảm
 Tiếp tục tìm kiếm, R&D mới
Giai đoạn 3: sản phẩm tiêu chuẩn hóa
 Sản phẩm trở thành thông dụng
 Giá cả trở thành yếu tố cạnh tranh quan trọng
SX được chuyển sang toàn bộ các nước đang
phát triển
4. Lợi thế kinh tế nhờ quy mô

 lợi nhuận tăng dần theo quy mô khi chi phí bình
quân dài hạn giảm theo đà sản lượng tăng lên.
Lao động
Sản lượng Số lao động
trung bình
5 10 2
10 15 1.5
15 20 1.333333333
20 25 1.25
25 30 1.2
30 35 1.166666667
PHÂN LOẠI
 Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên trong: lợi thế
có được phụ thuộc vào quy mô của riêng một
công ty, nhưng không nhất thiết phải phụ thuộc
vào quy mô của ngành.
 Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên ngoài có được
khi phụ thuộc vào quy mô ngành, chứ không
phải phụ thuộc vào quy mô của riêng công ty
nào đó.
Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên trong và
thương mại, sản xuất quốc tế
xem xét các công ty ở 2 đặc trưng:
 thứ 1, các công ty sản xuất các hàng hóa dị
biệt,
 thứ 2, các biện pháp để tạo ra lợi nhuận khác
nhau ở các công ty.
 cung sx của công ty = cầu của thị trường, mở
rộng quy mô sản xuất để giảm chi phí, gia tăng
lợi nhuận.
 gia tăng lợi nhuận nhờ dị biệt hóa sẽ tìm thị
trường mới cho sản phẩm = thị trường nước
ngoài.
Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên
ngoài và thương mại quốc tế
5. Lợi thế cạnh tranh
của M.Porter
- Michael Eugene
Porter (23 tháng 5
năm 1947),
- Giáo sư của Đại
học Harvard
Mô hình các lực lượng cạnh tranh
• Thành phần thứ 1 – Factor endowments – Những
điều kiện về nhân tố sản xuất.
• Thành phần thứ 2 – Demand conditions - Những
điều kiện về nhu cầu.
• Thành phần thứ 3 - Related and Supporting
Industries – Những ngành phụ trợ và liên quan.
• Thành phần thứ 4 - Firm Strategy, Structure, and
Rivalry – Những đặc trưng về cạnh tranh, cấu
trúc, chiến lược công ty địa phương.
Tóm lại : Mô hình Porter tiên đoán rằng các quốc
gia sản xuất, xuất khẩu những hàng hóa có ưu
thế theo các lực lượng cạnh tranh.
- Các công ty tìm kiếm thêm ở thị trường nước
ngoài để giúp gia tăng lợi thế cho lực lượng cạnh
tranh.
6. Lý thuyết chiết trung (Eclectic) – OLI
Model
 Tổng hợp 3 lý thuyết tổ chức công nghiệp, quốc tế hóa,
lựa chọn địa điểm
Cơ sở thực hiện FDI:
 phải có lợi thế cạnh tranh hơn công ty khác, được gia
tăng từ việc sở hữu những tài sản vô hình
 có nhiều lợi ích cho công ty để sử dụng những lợi thế
hơn là việc bán hay cho thuê
 có nhiều lợi nhuận hơn để sử dụng những lợi thế đó
trong việc kết hợp với một số yếu tố đầu vào tối thiểu
được lựa chọn địa điểm ở nước ngoài
Các công ty có thể chọn 1 trong 3 phương
thức thâm nhập sau đây:

➢ Cấp phép
➢ Xuất khẩu.
➢ FDI
7. Ứng dụng Lý thuyết TMQT

❖ Lợi thế theo địa điểm:


- Các quốc gia có lợi thế khác nhau giúp công ty
phân tán hoạt động sx.
❖ Về lợi thế của người đi tiên phong

- Sx ra sp mới đặc trưng có thể thống trị TM toàn


cầu đối với sp đó.
- VD: thị trường hàng không, điện thoại di động ở
một số nơi hạ tầng CNTT mới
❖ Về chính sách chính phủ

- DN có thể có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với chính


sách thương mại của Chính phủ
- Vận động hành lang để thúc đẩy thương mại tự

do hay hạn chế thương mại.


- Thích nghi theo chính sách của chính phủ

VD: Năm 1991, Khi chính phủ Mỹ tuyên bố dự


định thay thế mức thuế quan đối với Nhật bản về
mặt hàng nhập khẩu màn hình tinh thể lỏng
(LCD), IBM và Apple đã phản đối mạnh mẽ.
CHƯƠNG 4
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ

Biên soạn: Bộ môn QTKDQT 1-131


4.1. Khái niệm và vai trò của chiến lược

“xác định các mục đích và mục tiêu lâu dài của một doanh
nghiệp/tổ chức và việc áp dụng các chuỗi hành động và phân
bổ nguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu đề ra”
(Chandler, 1962”
“tập hợp của chuỗi các họat động được thiết kế nhằm tạo ra
lợi thế cạnh tranh bền vững”
(McKinsey,1978)
“Chiến lược không chỉ là một kế họach, cũng không chỉ là
một ý tưởng, chiến lược là triết lý sống của một công ty”
(Montgomery, 2012)

1-132
CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN CHIẾN LƯỢC

1-133
Chiến lược kinh doanh quốc tế:
 một bộ phận trong chiến lược kinh doanh và
phát triển của công ty,
 bao gồm các mục tiêu dài hạn thông qua các
hoạt động kinh doanh quốc tế,
 các chính sách và các giải pháp lớn
Xác định sứ mệnh và mục tiêu
của công ty

Môi trường
nội bộ
Xác định khả năng vượt trội
Môi trường
bên ngoài Hình thành các chiến lược
4.3. Các loại chiến lược kinh doanh quốc tế

4.3.1. Chiến lược quốc tế (International strategy)


4.3.2. Chiến lược đa nội địa (Multidomestic
strategy/Localization strategy)
4.3.3. Chiến lược toàn cầu/tiêu chuẩn hóa toàn cầu (global
strategy/Global Standardization strategy)
4.3.4. Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy)
Bài đọc tình huống

MTV’s Global strategy

1-138
4.3.1. Chiến lược quốc tế
(International strategy)
 đối mặt thấp với áp lực chi phí và đáp ứng yêu cầu địa
phương
 tạo ra giá trị bằng cách XUẤT KHẨU sản phẩm được sản
xuất tại thị trường nội địa
 bán các sản phẩm phục vụ nhu cầu đồng nhất, không chịu áp
lực của đối thủ cạnh tranh ý nghĩa nào.
 trụ sở siết chặt chiến lược marketing và chiến lược sản phẩm.
VD: các công ty theo đuổi chiến lược này như Microsoft,
Xerox, P&G…
4.3.2. CHIẾN LƯỢC ĐA NỘI ĐỊA
(MULTIDOMESTIC STRATEGY/
LOCALIZATION STRATEGY)
 phục vụ theo yêu cầu của khách hàng cho cả
sản phẩm
 có nhiều sức ép về sự đáp ứng nội địa
 ít sức ép về việc cắt giảm chi phí
4.3.3. Chiến lược toàn cầu/tiêu chuẩn hóa
toàn cầu

 gia tăng lợi nhuận và tốc độ tăng trương lợi nhuận bằng
việc cắt giảm chi phí
 hạ thấp chi phí nhờ quy mô toàn cầu
 hoạt động Sản xuất, marketing và các hoạt động R&D tập
trung vào ở một số địa điểm thuận lợi
 áp lực cao về sự cắt giảm chi phí và đáp địa phương thấp
nhất.
4.3.4. Chiến lược xuyên quốc gia
(Transnational strategy)
 phải đối mặt với áp lực lớn về việc cắt giảm chi phí và các
yêu cầu địa phương cao
 sự cạnh tranh cốt lõi không phải tập trung vào nước chủ nhà,
mà có thể phát triển trong một vài tổ chức toàn cầu của công
ty
VD: Catepillar
CHIẾN THUẬN LỢI BẤT LỢI
LƯỢC
Toàn cầu - Khai thác lợi ích kinh tế của - Hạn chế về khả năng đáp ứng yêu
đường cong kinh nghiệm. cầu địa phương.
- Khai thác tính kinh tế của địa
điểm.
Quốc tế - Đưa những khả năng đặc biệt ra - Hạn chế về khả năng đáp ứng yêu
thị trường nước ngoài. cầu địa phương.
- Không tính kinh tế của địa điểm.
- Ko đường cong kinh nghiệm.

Đa nội địa - Cung cấp các sản phẩm và chiến - Ko tính kinh tế của địa điểm.
lược marketing phù hợp với các - Ko đường cong kinh nghiệm.
yêu cầu địa phương - Ko khả năng đặc biệt ra thị trường
quốc tế.

Xuyên quốc gia - Lợi ích kinh tế của đường cong - Khó khăn trong việc thực hiện do
kinh nghiệm, tính kinh tế của địa các vấn đề về tổ chức.
điểm.
- Sản phẩm và chiến lược
marketing phù hợp với các yêu
cầu địa phương.
4.4. Các cấp chiến lược của công ty.

4.4.1. Chiến lược cấp công ty


công ty có nhiều hơn 1 ngành, 1 lĩnh vực, hoặc cơ sở kinh
doanh, phải hình thành chiến lược cấp công ty
- Chiến lược tăng trưởng
- Chiến lược cắt giảm
- Chiến lược ổn định
- Chiến lược kết hợp
4.4.1.1. Chiến lược tăng trưởng

 chiến lược được phác thảo để tăng quy mô hoặc phạm vi


hoạt động (hoặc loại hoạt động) của công ty
 chỉ tiêu thường sử dụng: khu vực địa lý, số cơ sở kinh
doanh, thị phần, doanh thu bán hàng và số công nhân, số
ngành hoặc lĩnh vực kinh doanh…
Có 2 loại:
- Tăng trưởng nội bộ - tự tăng trưởng là chiến lược công ty
dựa trên sự tăng trưởng được tạo ra từ bản thân nó
- Tăng trưởng bên ngoài bao gồm hợp nhất và mua lại, liên
doanh và liên minh chiến lược
4.4.1.2. Chiến lược cắt giảm

 chiến lược nhằm giảm bớt quy mô và phạm vi các hoạt


động kinh doanh trong công ty
 đóng cửa các nhà máy có công suất dư thừa và sa thải công
nhân
 sa thải các nhà quản lý và các nhân viên bán hàng ở các thị
trường quốc gia không đạt được mục tiêu về doanh thu bán
hàng
 bán các cơ sở kinh doanh thua lỗ hoặc những cơ sở kinh
doanh không còn liên quan trực tiếp đến các mục tiêu tổng
thể
4.4.1.3. Chiến lược ổn định

 cố gắng không phải thực hiện chiến lược tăng trưởng hay
chiến lược cắt giảm
 không quan tâm đến mở rộng hoạt động tiêu thụ, tăng lợi
nhuận, tăng thị phần hay mở rộng các cơ sở bán hàng, ưu
tiên duy trì vị trí hiện tại.
 Ổn định là một chiến lược không mấy phổ biến ở các công
ty
4.4.1.4. Chiến lược kết hợp

 phối hợp các chiến lược tăng trưởng, cắt giảm và ổn định ở
tất cả các đơn vị kinh doanh của công ty
4.4.2. Chiến lược cấp cơ sở

 chiến lược cấp cơ sở riêng biệt cho từng cơ sở kinh doanh


Bao gồm:
1. Chiến lược hướng vào chi phí thấp (Low- cost leadership
strategy)
2. Chiến lược khác biệt hóa
3. Chiến lược tập trung (focus strategy)
4.4.3. Chiến lược chức năng
(Departement level strategies)

 chiến lược tập trung vào các hoạt động cụ thể để biến đổi
đầu vào thành đầu ra
4.5. Các nhân tố chủ yếu tác động đến
chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty

Sức ép
giảm chi
phí

Các lựa
chọn về
Chiến Nhu cầu
địa
sản xuất lược phương

Các quyết
định về
marketing
BÀI ĐỌC TÌNH HUỐNG

 The Evolution of Strategy at Procter & Gamble


CÁC PHƯƠNG THỨC
THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

Biên soạn: Bộ môn QTKDQT 1-153


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

 Nhận diện các phương thức thâm nhập thị trường


quốc tế.
 Phân tích ưu và nhược điểm của các phương thức
thâm nhập thị trường.
 Chỉ ra các yếu tố quyết định lựa chọn phương thức
thâm nhập thị trường quốc tế.

1-154
TÓM TẮT NỘI DUNG

5.1. Thâm nhập thị trường quốc tế


5.2. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
5.3. Lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

1-155
5.1. Thâm nhập thị trường quốc tế

Khái niệm:
 tiến trình DN lựa chọn mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

1-156
Lý do cơ bản khiến doanh nghiệp
phải thâm nhập thị trường quốc tế:
 Các nhân tố thúc đẩy và định hướng thâm nhập thị
trường quốc tế.
 Sự chủ động hay thụ động trong kinh doanh
 Cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận tiềm năng
 Liên tục học hỏi kinh nghiệm
 Các giai đoạn trong quá trình thâm nhập thị trường quốc
tế.

1-157
Các doanh nghiệp đưa ra quyết định:
Thâm nhập thị trường nào?
Thâm nhập khi nào?
Thâm nhập với quy mô như thế nào?
Lựa chọn phương thức thâm nhập nào ?

1-158
5.2. Các phương thức thâm nhập thị trường
quốc tế
5.2.1. Xuất khẩu
5.2.1.1. Khái niệm:
 bán hàng hóa/dịch vụ qua biên giới của một quốc gia.
 cách đơn giản để thâm nhập thị trường quốc tế
 thông thường các công ty bắt đầu như các nhà xuất
khẩu bị động, làm theo các đơn đặt hàng ở nước ngoài
5.2.1.2. Các chiến lược xuất khẩu năng động

A. Xuất khẩu Gián tiếp


 sử dụng các công ty trung gian cung cấp kiến thức và địa
chỉ liên lạc cần thiết để xuất khẩu
❖ Các công ty quản trị xuất khẩu EMC
 xúc tiến sản phẩm ra thị trường/người mua, nhà phân
phối quốc tế.
 có thể thực hiện kinh doanh bằng tên của nhà sản xuất nó
đại diện hoặc tên riêng của mình với khoản hoa hồng, tiền
thù lao…
Các công ty quản trị xuất khẩu - EMC

- Các hoạt động cụ thể của EMC bao gồm:


 tham dự triển lãm thương mại để quảng bá sản phẩm cho
khách hàng
 cung cấp các nghiên cứu thị trường để định vị các thị
trường mới
 đóng góp phù hợp với thị hiếu địa phương; quảng cáo
 tìm người đại diện ở nước ngoài, phân phối và nhà cung
cấp
 quản lý tài liệu xuất khẩu, hải quan, giao nhận, quy định
pháp lý, và thanh toán
Các công ty thương mại xuất khẩu - ETC

 cung cấp nhiều dịch vụ tương tự như EMCs.


 thường đặt tên sản phẩm trước khi xuất khẩu.
 mua hàng hoá từ xuất khẩu và sau đó bán lại
 hành động độc lập như nhà phân phối, liên kết
sản xuất trong nước và khách hàng nước ngoài.
 ETC xác định sản phẩm hoặc dịch vụ đang có
nhu cầu ở thị trường nước ngoài.
Bài đọc thảo luận

Case study: Exporting Upscale Sake to the US


Case study: Australian Prawns a Greek Winner

1-163
B. Xuất khẩu trực tiếp

 đảm nhận các nhiệm vụ của các trung gian, các ETCs
và EMCs
 các nhà xuất khẩu thực hiện tiếp xúc trực tiếp với
khách hàng nước ngoài.
 thường bắt đầu bằng cách sử dụng các đại diện bán
hàng địa phương, phân phối hoặc nhà bán lẻ.
 mong muốn bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối
cùng và có thể thành lập văn phòng chi nhánh của
riêng mình ở nước ngoài.

1-164
Đại diện bán hàng địa phương:

 làm việc trong các thị trường mục tiêu nước ngoài,
sử dụng tài liệu quảng cáo và mẫu sp
 thường không được làm việc xuất khẩu trực tiếp,
có mối quan hệ hợp đồng với nhà xuất khẩu
 nhiều hợp đồng xác định hoa hồng đại diện bán hàng,
địa phận bán hàng, độ dài của hợp đồng, và các chi tiết
khác.
 có thể làm việc cho một số nhà xuất khẩu cùng một
lúc

1-165
QUY TRÌNH TỔ CHỨC KDXK

Nghiên cứu thị trường quốc tế

Lập phương án kinh doanh

Tìm kiếm đối tác và giao dịch ký hết hợp đồng

Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

1-166
QUY TRÌNH TỔ CHỨC KDNK

Nghiên cứu thị trường trong nước và quốc tế

Lập phương án kinh doanh

Tìm kiếm đối tác và giao dịch ký hết hợp đồng

Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Bán/phân phối sản phẩm nhập khẩu

1-167
5.2.2. Cấp phép & nhượng quyền thương mại

5.2.2.1. Cấp phép (Licensing)


 thỏa thuận hợp đồng giữa 1 người cấp phép trong một
quốc gia này và một người nhận cấp phép ở một nước
khác.
 người cấp phép cấp cho phép bên nhận cấp phép quyền,
quá trình sản xuất, sáng chế, nhãn hiệu, thương hiệu
 với một mức giá cả phải trả cho người cấp phép.
Phân loại cấp phép

- Có nhiều cách phân loại: theo quyền hạn của người


cấp phép, người nhận cấp phép, đối tượng cấp phép.
- Các hình thức cấp phép kinh doanh quốc tế:
 Hợp đồng cấp phép độc quyền
 Hợp đồng cấp phép không độc quyền

1-169
MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN

 Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có


kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến
đổi nguồn lực thành sản phẩm.
 Chuyển giao công nghệ là chuyển giao quyền sở hữu
hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ
bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công
nghệ.
 Bí quyết kỹ thuật là thông tin được tích luỹ, khám phá
trong quá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh của chủ
sở hữu công nghệ có ý nghĩa quyết định chất lượng, khả
năng cạnh tranh của công nghệ, sản phẩm công nghệ.
1-170
 Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam là
việc tổ chức, cá nhân hoạt động ở nước ngoài chuyển
giao công nghệ cho tổ chức, cá nhân hoạt động trong
lãnh thổ Việt Nam.
 Chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài là
việc tổ chức, cá nhân hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam
chuyển giao công nghệ cho tổ chức, cá nhân hoạt động ở
nước ngoài.

McGraw-Hill/Irwin Copyright © 2011 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
Khi nào nên chọn chiến lược Licensing:

- Sản phẩm: MNC sẽ xem xét cấp giấy phép nếu họ có


sản phẩm cũ hơn hoặc đang sử dụng một công nghệ
trước đó.
 sản phẩm không còn tiềm năng bán hàng trong nước
- Các đặc điểm của các Quốc gia mục tiêu
 các rào cản thương mại như thuế quan hay hạn ngạch,
những chi phí thêm vào thành phẩm.

1-172
Ví dụ, một công ty Nước giải khát xuất khẩu bia có
thể phải đối mặt với quy định đóng chai phức tạp và ghi
nhãn cũng như thuế nhập khẩu cao. Điều này có thể làm
cho xuất khẩu không mang lại lợi nhuận. Tuy nhiên, nếu
nhà sản xuất bia cấp giấy phép quá trình sản xuất bia
cho một-nhà sản xuất bia địa phương có thể tránh được
những quy định trên và người cấp phép vẫn có thể có số
tiền từ tiền bản quyền

1-173
- Nội lực của Công ty
 thiếu khả năng tài chính, kỹ thuật, nguồn lực quản lý để
xuất khẩu hay đầu tư trực tiếp.

1-174
b. Nhượng quyền thương mại quốc tế

 một thỏa thuận cấp phép toàn diện giữa một bên
nhượng quyền (cấp phép) và một bên nhận quyền (nhận
cấp phép)
 Bên nhượng quyền quốc tế cấp phép cho các bên nhận
quyền sử dụng mô hình kinh doanh toàn bộ.
 bao gồm: nhãn hiệu hàng hoá, cơ cấu tổ chức kinh
doanh, công nghệ, bí quyết và đào tạo
 Bên nhượng quyền chẳng hạn như McDonald, thậm
chí có thể cung cấp những cửa hàng thuộc sở hữu của
chính họ.

1-175
Các loại nhượng quyền thương mại

Có nhiều cách phân loại: theo quyền hạn của người


nhượng quyền, người nhận nhượng quyền, đối tượng
nhượng quyền
Theo quyền hạn của bên nhượng quyền:
- Cho phép nhượng quyền cho bên thứ cấp
- Nhượng quyền giới hạn địa điểm
- Nhượng quyền cho nhiều cơ sở trong cùng/khác địa
điểm…

1-176
Phân cấp thực hiện đăng ký NQTM

1. Bộ công thương thực hiện đăng ký hoạt động nhượng


quyền thương mại sau đây:
Nhượng quyền thương mại từ nước ngoài vào Việt
Nam
Nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ra nước ngoài
2. Sở công thương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
nơi thương nhân dự kiến nhượng quyền đăng ký kinh
doanh thực hiện đăng ký đối với hoạt động nhượng
quyền thương mại trong nước

1-177
Khi nào chọn nhượng quyền thương mại

 Mô hình kinh doanh mới hơn/duy nhất, đáp ứng nhu


cầu của khách hàng trong nhiều thị trường.
 Mức độ kiểm soát cao các sản phẩm, dịch vụ phải thực
hiện được.
 Thương hiệu có thể dễ dàng nhận biết và vượt qua –
rào cản văn hóa
 Những hệ thống dễ dàng được sao chép và có thể nhân
bản nhiều lần

1-178
 Những hoạt động có hệ thống và quy trình phải được
phát triển và dễ dàng đào tạo vượt qua rào cản văn hóa.
 Có dự đoán được lợi nhuận cao tiềm năng cho các bên
 Nhượng quyền thương mại phải có giá cả phải chăng ở
các nước đang hoạt động

1-179
5.1.3 Liên minh chiến lược quốc tế

5.1.3.1. Khái niệm


 Khi hai hoặc nhiều công ty từ các quốc gia khác
nhau cùng đồng ý tham gia trong HĐKD
 bao gồm bất kỳ hoạt động chuỗi giá trị/R&D,
liên doanh sản xuất, liên doanh bán hàng & DV
 Bao gồm: Liên doanh góp vốn quốc tế và liên
minh hợp tác quốc tế

1-180
5.1.3.2. Phân loại

Liên doanh góp vốn quốc tế:


 Hai hoặc nhiều công ty từ QG # phải có vốn chủ sở hữu
(quyền sở hữu) trong một công ty mới
Liên minh hợp tác quốc tế:
 Hai hoặc nhiều công ty từ các quốc gia khác nhau đồng
ý hợp tác trong bất kỳ hoạt động nào của chuỗi giá trị.

1-181
 ICA không yêu cầu các công ty tham gia thiết lập một
công ty riêng biệt.
 Các đối tác tham gia thường ký hợp đồng đồng ý hợp
tác trong một số liên doanh.

1-182
Chuỗi giá trị - value chain:

 mô tả đầy đủ các hoạt động cần thiết để cấu thành lên


một sản phẩm hoặc dịch vụ
 từ ý tưởng, thông qua các giai đoạn # của sản xuất
(liên quan đến một sự kết hợp của sự chuyển đổi vật
lý và đầu vào của dịch vụ từ nhà sản xuất khác nhau),
 giao hàng cho người tiêu dùng cuối cùng,
 và người chuyển nhượng cuối cùng sau khi sử dụng
(tái chế)

1-183
Khi nào lựa chọn liên minh chiến lược:

❖ Kiến thức đối tác địa phương


 MNC có thể tìm thấy một đối tác địa phương với sản phẩm
hoặc dịch vụ tương tự.
 Đối tác địa phương sẽ có những hiểu biết nhiều hơn về nhu
cầu của khách hàng địa phương và các cơ chế địa phương
như các quy định của chính phủ, cần thiết để có được một sản
phẩm hay dịch vụ ra thị trường.
 Quan hệ đối tác bắt đầu từ thỏa thuận hoạt động bán hàng
và marketing.

1-184
❖ Quy định và yêu cầu Chính quyền địa phương
❖ Chia sẻ rủi ro giữa các đối tác
❖ Chia sẻ Công nghệ: Sony Ericsson đã lập phòng R&D
tại Thụy Điển, Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ, và
Vương quốc Anh.
❖ Lợi thế kinh tế nhờ quy mô
Nói tóm lại, sự thành công của liên minh chiến lược dựa
trên: đối tác như thế nào?, cấu trúc của liên minh, phương
thức hoạt động/quản lý?

1-185
5.1.4 Đầu tư trực tiếp nước ngoài
 nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn và các tài sản hợp
pháp khác vào một quốc gia để tiến hành hoạt
động đầu tư + kiểm soát hoạt động.

186
Các hình thức FDI

- Có nhiều cách phân chia: theo nhận thức nước đầu tư (Home
country) hoặc theo nhận thức nước tiếp nhận vốn (Host
country)
- Phân loại theo hình thức tổ chức dự án đầu tư:
➢Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (100%
Foreign Capital Enterprise)
➢ Hình thức liên doanh đầu tư (Joint – Venture Enterprise)
➢Hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh
➢Hình thức đầu tư hợp đồng BOT, BTO hay BT
➢ Đầu tư phát triển kinh doanh: Mở rộng quy mô, nâng cao
công suất, năng lực kinh doanh.
➢Hình thức đầu tư thông qua mua cổ phần hoặc góp vốn để
tham gia quản lý hoạt động đầu tư, sáp nhập và mua lại
doanh nghiệp 1-187
5.1.5. Hợp đồng hợp tác kinh doanh

 ký kết giữa các đối tác nhằm hợp tác kinh doanh
phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà
không thành lập pháp nhân.
 BCC khác liên minh chiến lược không dựa trên
cổ phần ở chỗ: nó không phải là hợp đồng dựa
trên chuỗi giá trị hay mang tính chiến lược.

1-188
5.1.6 Chìa khóa trao tay – Turnkey project

 một bên đồng ý xử lý từng chi tiết của dự án cho khách


hàng nước ngoài, bao gồm cả đào tạo nhân viên khai
thác dự án.
 Khi hoàn thành hợp đồng, khách hàng nước ngoài được
giao “chìa khóa”
lĩnh vực khoa học kỹ thuật – công nghệ: hóa học, dược
phẩm, khai thác dầu khí, khai thác khí đốt, xây dựng cơ
sở hạ tầng.
VD: dự án nhà kính để trồng rau sạch của Netafim tại
Trung tâm Rau quả Hà Nội được xây dựng năm 2004.
- Cơ sở hạ tầng: BOT, BTO, BT
- Dự án BOT cầu phú Mỹ do Công ty cổ phần
BOT Cầu Phú Mỹ làm chủ đầu tư, khánh thành
vào năm 2-9-2009.

1-190
5.2. Lựa chọn phương thức kinh doanh quốc tế

1. Mục tiêu của chiến lược


2. Năng lực của công ty
3. Các quy định chính phủ địa phương
4. Đặc trưng sản phẩm và thị trường mục tiêu
5. Khoảng cách địa lý và văn hóa
6. Rủi ro tài chính, chính trị của hoạt động đầu tư
7. Sự cần thiết của kiểm soát
8. Mối quan hệ chiến lược thâm nhập & chiến lược
KDQT của MNCs

1-191

You might also like