You are on page 1of 23

CHƯƠNG 4

QUẢN TRỊ TRONG MÔI


TRƯỜNG TOÀN CẦU
Mục tiêu
1. Định nghĩa toàn cầu hóa và thế giới không ranh giới
2. Tư duy toàn cầu và sự chi phối cty kinh doanh quốc tế
3. Các đặc trưng của cty đa quốc gia và giải thích khái
niệm về tẩng thấp nhất của kim tự tháp
4. Định nghĩa QTKD quốc tế và sự khác biệt với QTKD
nội địa
5. Sự khác biệt về môi trường kinh tế, VHXH, luật pháp
chính trị TG ảnh hưởng đến hoạt động KD
6. Thảo luận cách thay đổi bức tranh quốc tế tổng thể
7. Mô tả cách các liên minh mậu dịch theo khu vực đã định
hình lại môi trường kinh doanh quốc tế
Nội dung
1. Bạn đã chuẩn bị sẵn sàng để làm việc trong môi
trường quốc tế chưa?
2. Một thế giới không biên giới
3. Các công ty đa quốc gia
4. Khởi đầu hoạt động quốc tế hóa
5. Môi trường kinh doanh quốc tế
6. Bối cảnh quốc tế đang thay đổi
7. Các liên minh mậu dịch quốc tế
1. Bạn đã chuẩn bị sẵn sàng để làm việc trong môi trường quốc
tế chưa?
2. Thế giới không biên giới

Đề cập đến mức độ dịch chuyển mậu dịch và đầu tư, thông
tin, các ý tưởng về văn hóa, xã hội và hoạt động chính trị
1. Toàn cầu hóa giửa các quốc gia => dẫn đến sự phụ thuộc ngày càng gia
tăng giữa các quốc gia, các hoạt động kinh doanh và giữa con
người

Toàn cầu hóa giúp cho việc:


+ Phát huy tối đa thế mạnh của các quốc gia khi liên kết với với những quốc gia
khác trên thế giới. Từ đó tìm ra điểm chung để phát triển đất nước.
+ Mở rộng thị trường cạnh tranh thương mại của giới đầu tư.
+ Giải quyết vấn đề việc làm giữa các quốc gia. Những quốc gia thừa nhân
lực lao động sẽ có thêm công việc để làm và tăng mức thu nhập.
+ Đời sống nhân dân được cải thiện ngày một tốt hơn.
+ Xây dựng văn hóa công đồng theo hướng tích cực mỗi ngày.
+ Tiết kiệm tài nguyên môi trường, sử dụng đúng lúc, đúng thời điểm và
khai thác triệt để các nguồn tài nguyên tránh lãng phí. Hơn nữa, tận dựng được các
nguồn tài nguyên vào nhiều mục đích khác nhau.
+ Có thêm nhiều ngành nghề mới
2. Thế giới không biên giới

Đề cập đến mức độ dịch chuyển mậu dịch và đầu tư, thông
tin, các ý tưởng về văn hóa, xã hội và hoạt động chính trị
1. Toàn cầu hóa giửa các quốc gia => dẫn đến sự phụ thuộc ngày càng gia
tăng giữa các quốc gia, các hoạt động kinh doanh và giữa con
người

- Tư duy toàn cầu là năng lực đánh giá và tác động vào
cá nhân, nhóm, tổ chức và các hệ thống khác biệt nhau ở
các đặc trưng về xã hội, văn hóa, chính trị, thể chế, tri
thức và tâm lý
2. Phát triển tư duy toàn
- Phát triển bằng cách tìm hiểu thông tin con người với
cầu
các nền văn hóa khác nhau
-Tư duy toàn cầu đòi hỏi nhà QT phải có tư duy mở,
không phán đoán chủ quan và có thể giải quyết các vấn
đề mơ hồ, phức tạp mà không bị quá tải .
-Nên tiếp xúc với nhiều những người thuộc các nền văn
hóa khác nhau
3. Các công ty đa quốc gia
Công ty đa quốc - Các công ty có doanh thu = GDP của nước nhỏ
gia/công ty toàn - Các công ty này có thể dịch chuyển một lượng tài sản rất lớn
cầu/công ty xuyên biên từ quốc gia này sang quốc gia khác và tác động đến kinh tế,
giưới chính trị và văn hóa của quốc gia đó
- Là những công tythường phải có >25% doanh số phát sinh từ
thị trường nước ngoài.
Các đặc trưng quản trị - QT theo hệ thống kinh doanh hợp nhất toàn cầu, trong đó từng
các công ty đa quốc gia chi nhánh ở nước ngoài hoạt động theo dạng liên minh và hợp
tác mật thiết với các chi nhánh khác. Nguồn vốn công nghệ và
con người được luân chuyển giửa các quốc gia khác nhau. Công
ty tiếp nhận vật liệu và linh kiện chế biến từ bất kỳ nơi nào trên
thế giới
- Kiểm soát bởi hệ thống quyền lực quản trị duy nhất, hệ thống
này sẽ quyết định các chiến lược cơ bản cho cty mẹ và các chi
nhánh. Một số hoạt động QT tập trung nhằm duy trì sự hợp nhất
toàn cầu và tối đa hóa lợi nhuận
- Nhà QT xem thế giới như một thị trường trong việc RQD
chiến lược, thu hút và phân bổ các nguồn lực
Làn sóng chống toàn cầu hóa

• Quy mô và sức mạnh của các công ty đa quốc gia với


sự gia tăng của tự do mậu dịch đã khơi mào cho làn
sóng chống toàn cầu hóa vì:
– Nguy cơ mất việc làm tại các nước sở tại
– Các nhà lãnh đạo DN luôn khẳng định lợi ích kinh tế từ
toàn cầu hóa: giảm giá thấp hơn và thị trường được mở rộng,
tăng lợi nhuận và quỹ đổi mới. Tuy nhiên họ phải trả giá cao
hơn để ngăn chặn sự cạnh tranh của nước ngoài
– Đối xử với người lao động không phù hợp với văn hóa mỗi
nước
Vì vậy các nhà QT và các chính phủ phải làm việc cùng nhau
để đảm bảo lợi ích của một thế giới toàn cầu được chia sẻ đầy
đủ và công bằng
Phục vụ tầng đáy của kim tự tháp

- Cách tiếp cận của các công ty đa quốc gia để làm điều tốt
đẹp cho thế giới

- Các công ty có thể làm giảm những vấn đề và kiếm


được lợi ích lớn bằng cách bán hàng cho người nghèo
trên thế giới
Phục vụ tầng đáy của kim tự tháp
1. Tầng đáy của kim tự tháp (BOP: Bottom of the
pyramid) đề cập tới hơn 4 tỷ người nằm trong mức độ thấp
nhất của kim tự tháp kinh tế thế giới và mức độ này và mức
độ này được phân hạng dựa vào mức thu nhập bình quân
đầu người (<1500$/năm)
2. Mô hình kinh doanh BOP là mô hình kinh doanh hướng
đến phục vụ cho người nghèo nhất trên thế giới. Ví dụ:
– Unilever SX xà bông lyfebouy (kẻ thù của dơ bẩn và bệnh tật)
cho thị trường Ấn độ.
– P&G theo đuổi sứ mệnh: ‘gia tăng ảnh hưởng và cải thiện cuộc
sống cho mọi người và ngày càng hoàn thiện hơn trên khắp thế
giới’
=> Những người ủng hộ BOP tin rằng các cty đa quốc gia sẽ đóng góp
cho sự thay đổi tích cực lâu dài trên cơ sở lợi nhuận song hành với
4. Khởi sự hoạt động kinh doanh quốc tế
Các chiến lược các cty sử dụng để tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế :
- Xuất khẩu: dịch chuyển các sản phẩm ra thị trường nước ngoài để bán
- Đặt hàng toàn cầu/thuê ngoài: sử dụng một bộ phận lao động quốc tế sao cho các
hoạt động được tiến hành ở các quốc gia có các nguồn lực cung ứng và lao động với
chi phí rẻ . (dệt may, trung tâm điều hành điện thoại thường được đặt hàng tại các
nước có tiền lương công nhân thấp.)
- Cho thuê: một công ty tại một quốc gia sẽ cho phép các cty tại quốc gia khác sử
dụng một số nguồn lực thuộc sở hữu của mình. Cho phép người đi thê được SX và
bán các SP hay dịch vụ tương ứng với những gì mà người cho thuê đã và đang SX
-Nhượng quyền kinh doanh là hình thức cho thuê
- Đầu tư trực tiếp: là đầu tư trực tiếp cơ sở SX tại nước ngoài, có thể dưới hình thức:
- Liên doanh hay hợp tác kinh doanh chiến lược
- Mua lại doanh nghiệp:
- Đầu tư mới chi nhánh:
5. Môi trường kinh doanh quốc tế

- Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát ở


nhiều quốc gia có thể là thách thức
+ Phải mất một năm để McDonald tìm ra rằng
người Hindu ở Ấn Độ không ăn thịt bò
+ Ở Châu Phi, nhãn dán trên chai có hình ảnh
để giúp người tiêu dùng mù chữ
- Các nhà quản trị phải chú ý đến thị trường toàn
cầu
Các yếu tố cơ bản của môi trường quốc tế

Kinh tế Chính trị-luật pháp


• Phát triển kinh tế • Rủi ro chính trị
• Cơ sở hạ tầng • Sự can thiệp của nhà
• Thị trường sản nước
phẩm và các nguồn • Thuế quan, hạn
lực ngạch, thuế nội
• Thu nhập bình quân địa
đầu người • Khủng bố, bất
• Các bối cảnh kinh tế ổn chính trị
• Luật và quy định
Tổ
chức

Văn hóa-xã hội


• Các giá trị xã hội, niềm tin
• Ngôn ngữ
• Tông giáo
• Các yếu tố nhânkhẩu học
• Hệ thống giáo dục,
tình trang mù chử
• Định hướng theo thời
gian
5. Môi trường kinh doanh quốc tế
5.1Môi trường kinh tế
• Sự phát triển kinh tế: có sự khác biệt lớn về cơ sở vật chất (như hệ thống giao thông, cơ sở cung cấp các
dịch vụ thiết yếu, hệ thống thông tin và chúng sẽ hỡ trợ cho hoạt động kinh tế) giữa các quốc gia (các nước
phát triển và các nước đang phát triển), khu vực trên thế giới
• Sự pEmerson Electric đã gặp phải khi công ty này mở một nhà máy mới tại Suzhou, Trung Quốc. Một lĩnh
vực mà các nhà quản trị người Mỹ và Trung Quốc có sự khác biệt rất lớn về quan điểm đó là việc định
hướng theo thời gian. Các nhà quản trị người Mỹ ủng hộ việc định hướng ngắn hạn và các kết quả tức
thì, và họ xem rằng việc họ nhận nhiệm vụ tại nước ngoài như là một bước đệm cho sự thăng tiến sự
nghiệp trong tương lai. Ngược lại, các nhà quản trị Trung Quốc nhấn mạnh đến cách tiếp cận dài hạn, xây
dựng một hệ thống và một lộ trình hành động phù hợp để đảm bảo sự thành công trong dài hạn.
• Hãy xem xét khái niệm các đội tự điều khiển của người Mỹ, khái niệm này nhấn mạnh đến sự chia sẻ
quyền và thẩm quyền chính thức theo đó các thành viên tiến hành hoạt động giải quyết các vấn đề khác
nhau mà không có hướng dẫn, quy định, và cấu trúc chính thức. Các nhà quản trị muốn áp dụng hình
thức này đã gặp phải vướng mắc trong những khu vực mà các giá trị văn hóa hỗ trợ khoảng cách quyền
lực cao và mức độ chấp nhận bất ổn thấp, chẳng hạn như Mexico. Nhiều công nhân tại Mexico, cũng như
Pháp và các quốc gia nằm ở khu vực Địa Trung Hải, đều mong muốn tổ chức của họ vận hành theo cơ cấu
đẳng cấp chính thức.
• hụ thuộc lẫn nhau về kinh tế: các cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu gần đây đã chỉ ra cách mà các nền
kinh tế trên thế giới liên kết và phụ thuộc lẫn nhau.
– Sự phụ thuộc vào các linh kiện và chi tiết của SP được SX từ nhiều quốc gia trên thế giới tạo nên sự phức tạp cho các
nhà QT tại các cty đa quốc gia
– Ví dụ: Toyota tại hoa kỳ, Canada và Châu Á nhận các nguồn cung ứng linh kiện từ Thái Lan, nơi trận lụt lớn đã nhán
chìm nhiều khu công nghiệp của quốc gia này.
- Cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997-1998 đã có tác động tương tự đến các công ty ở Bắc Mỹ, Châu Âu và các khu
vực còn lại trên thế giới
5. Môi trường kinh doanh quốc tế
5.2Môi trường chính trị - luật pháp
Sự khác biệt về luật pháp và quy định tạo nên nhiều thách
thức cho các cty đa quốc gia => các nhà QT phải nghiên
cứu và tuân thủ chúng
– Các chính phủ và công chúng của nước sở tại thường xem các
cty đa quốc gia như là “những người ngoài” và thường nghi
ngờ họ sẽ tác động đến độc lập và chủ quyền của mình
• Rủi ro về chính trị là rủi ro tổn thất về tài sản, năng lực
tạo thu nhập hoặc sự kiểm soát về quản trị do các sự
kiện mang tính chính trị bởi chính phủ của nước khách.
(ví dụ cuộc tấn công mạng ở Mỹ hay khủng bố tại Anh)
• Sự bất ổn về chính trị gây rối trật tự công cộng, nổi loạn
dân sự, sự thay đổi nôi các chính phủ thường xuyên,…
5. Môi trường kinh doanh quốc tế
5.3 Môi trường văn hóa – xã hội
• Văn hóa của một quốc gia bao gồm kiến thức, niềm tin và giá trị được chia sẻ,
cũng như các dạng thức hành vi phổ biến và cách thức suy nghĩ giữa các thành
viên trong xã hội
• Các khía cạnh giá trị xã hội của Hofstede: 4 khía cạnh của hệ thống giá trị quốc
gia tác động đến tổ chức và mqh làm việc của người lao động
– Khoảng cách quyền lực: thể hiện mức độ con người chấp nhận sự không công bằng hay
không công bằng về quyền lực giữa các thể chế, tổ chức và con người(Khoản cách cao là
chấp nhận sự không công bằng, thấp là kỳ vọng sụ công bằng)
– Né tránh bất ổn: thể hiện các thành viên trong xã hội lo lắng với bất ổn và mơ hồ nên họ
ủng hộ những niềm tin đem đến sự ổn định và tuân thủ
– Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể: VH mang tính chủ nghĩa cá nhân thể hiện mức độ
một xã hội có mối liên kết xã hội lỏng lẻo, chủ yếu chăm sóc cho bản thân. Chủ nghĩa tập
thể là nhấn mạnh đến mối liên kết xã hội
– Nam tính/nữ tính: văn hóa nam tính nhấn mạnh sự ưu tiên vào kết quả, chủ nghĩa anh
hùng, quyết đoán, định hướng vào công việc và sự thành đạt về vật chất. Văn hóa nữ tính
đánh giá cao những giá trị như mqh, sự hợp tác, RQD nhóm, và chất lượng cuộc sống
– Văn hóa dài hạn: quan tâm hơn vào các giá trị như định hướng vào tương lai, sự tiết
kiệm và kiên nhẫn –văn hóa ngắn hạn: nhấn mạnh đến quá khứ và hiện tại đánh giá cao
các giá trị truyền thống và đáp ứng các nghĩa vụ xã hội.
5. Môi trường kinh doanh quốc tế
5.4 Môi trường văn hóa – xã hội
• Văn hóa của một quốc gia bao gồm kiến thức, niềm tin và giá trị được
chia sẻ, cũng như các dạng thức hành vi phổ biến và cách thức suy nghĩ
giữa các thành viên trong xã hội
• Các khía cạnh giá trị xã hội của dự án Globe: đề xuất thêm 5 đặc
trưng sau
– Tính quyết đoán cao là xã hội sẽ khuyến khích sự kiên định, quyết đoán và
cạnh tranh. Tính quyết đoán thấp thể hiện việc con người đánh giá cao sự
nhạy cảm và đặt mối quan tâm vào con người hơn sự cạnh tranh
– Định hướng về tương lai: mức độ mà xã hội khuyến khích và khen thưởng
cho việc hoạch định hướng vào tương lai dài hạn hơn là kết quả ngắn hạn và
khen thưởng tức thì
– Sự phân biệt về giới tính: mức độ mà xã hội nhấn mạnh vào sự khác biệt về
vai trò của giới tính
– Định hướng về kết quả: nhấn mạnh về kết quả thực hiện công việc và khen
thưởng
– Định hướng về con người: khuyến khích con người trở nên công bằng, có
• Emerson Electric đã gặp phải khi công ty này mở một nhà máy mới tại
Suzhou, Trung Quốc. Một lĩnh vực mà các nhà quản trị người Mỹ và
Trung Quốc có sự khác biệt rất lớn về quan điểm đó là việc định hướng
theo thời gian. Các nhà quản trị người Mỹ ủng hộ việc định hướng ngắn
hạn và các kết quả tức thì, và họ xem rằng việc họ nhận nhiệm vụ tại
nước ngoài như là một bước đệm cho sự thăng tiến sự nghiệp trong tương
lai. Ngược lại, các nhà quản trị Trung Quốc nhấn mạnh đến cách tiếp cận
dài hạn, xây dựng một hệ thống và một lộ trình hành động phù hợp để
đảm bảo sự thành công trong dài hạn.
• Hãy xem xét khái niệm các đội tự điều khiển của người Mỹ, khái niệm
này nhấn mạnh đến sự chia sẻ quyền và thẩm quyền chính thức theo đó
các thành viên tiến hành hoạt động giải quyết các vấn đề khác nhau mà
không có hướng dẫn, quy định, và cấu trúc chính thức. Các nhà quản trị
muốn áp dụng hình thức này đã gặp phải vướng mắc trong những khu
vực mà các giá trị văn hóa hỗ trợ khoảng cách quyền lực cao và mức độ
chấp nhận bất ổn thấp, chẳng hạn như Mexico. Nhiều công nhân tại
Mexico, cũng như Pháp và các quốc gia nằm ở khu vực Địa Trung Hải,
đều mong muốn tổ chức của họ vận hành theo cơ cấu đẳng cấp chính
thức.
5. Môi trường kinh doanh quốc tế
5.4 Môi trường văn hóa – xã hội
• Những khía cạnh này sẽ trang bị thêm những công
cụ cho các NQT nhận dạng và quản trị sự khác biệt
về VH. Các giá trị XH có tác động lớn đến việc thực
hiện các chức năng của tổ chức và các phong cách
quản trị
• Các phong cách quản trị có hiệu quả sẽ khác nhau
tại từng quốc gia tùy thuộc vào các đặc trưng văn
hóa tại quốc gia đó
5. Môi trường kinh doanh quốc tế
5.4 Môi trường văn hóa – xã hội
• Sự khác biệt trong truyền thông: Truyền thông được
nhận dạng từ ngữ cảnh xã hội (bao gồm các định chế
xã hội, hành vi phi ngôn ngữ, địa vị xã hội …):
– Văn hóa ngữ cảnh cao: con người rất nhạy cảm với môi
trường được bao bọc bởi những sự trao đổi về xã hội, họ sử
dụng truyền thông để xây dựng các mối quan hệ (Trung
quốc hay Nhật bản ‘con vịt trời nào kêu to nhất sẽ bị bắn
trước’)
– Văn hóa ngữ cảnh thấp: con người sử dụng truyền thông
để trao đổi dữ kiện, thông tin; truyền thông được nhận dạng
chủ yếu qua ngôn từ, cách giao dịch kinh doanh hơn là mqh
và lòng tin (Mỹ ‘khi bánh xe bắt đầu kêu cót két thì nó sẽ
6. SỰ THAY ĐỔI CỦA BỐI CẢNH QUỐC TẾ
Ngày nay các cty nước ngoài xâm nhập vào thị trường TQ, Ấn độ
bằng hình thức đặt hàng quốc tế hoặc các chiến lược thâm nhập thị
trường khác nhau
- Trung quốc- một tập đoàn SX: là thị trường lớn nhất cho các tập
đoàn SX như xe hơi BMW, điện thoại Apple ….
- Trung Quốc là một thị trường tiêu dùng ngày đang phát triển
- Tuy nhiên các quy định, chính sách của chính phủ hay sự khác
biệt về văn hóa làm cho việc kinh doanh ở Trung Quốc trở thành
một thách thức(ví dụ google không thể thâm nhập thị trường TQ
được)
- Ấn độ - người khổng lồ về dịch vụ: quốc gia nói tiếng Anh lớn
nhất thế giới và phát triển mạnh lĩnh vực phần mềm, dịch vụ và công
nghệ chính xác cao, dược, các thiết bị y tế. Nhiều cty xem Ấn độ là
nguồn lực chủ yếu về năng lực trí tuệ trong kỹ thuật và công nghệ
- Brazil – sự tăng trưởng quyền lực không chính thức: Thu hút sự
chú ý của các nhà quản trị, quốc gia này đang phát triển đứng thứ 7
trên TG.
7. CÁC LIÊN MINH MẬU DỊCH QUỐC TẾ
1. GATT VÀ WTO
- GATT: hiệp ước chung về thương mại thuế quan năm 1947
 Tập hợp các quy định chống phân biệt trong mậu dịch, đơn
giản hóa các quy trình thủ tục, tiến hành các đàm phán khi
bất đồng
 Kiên trì dịch chuyển thế giới ngày càng gần hơn với tự do
mậu dịch bằng cách kêu gọi các nước đồng thuận thiết lập tổ
chức thương mại thế giới (WTO )
- WTO: như là một định chế thường trực toàn cầu trên nền tảng
phát triển và hoàn thành vai trò lịch sử của GATT
 WTO đã đem đến một sự tự do hóa lớn hơn trong mậu dịch
về sản phẩm, thông tin, phát triển công nghệ và dịch vụ.
 WTO có quyền mạnh hơn trong việc thực hiện các quy định,
luật lệ và giải quyết các vấn đề tranh chấp giữa các thành
viên
CÁC LIÊN MINH MẬU DỊCH QUỐC
TẾ
2. LIÊN MINH CHÂU ÂU (1957) nhằm cải thiện các điều kiện
kinh tế và xã hội giữa các nước thành viên.
 Mục tiêu là tạo ra một thị trường duy nhất và lớn mạnh cho
hàng triệu người tiêu dùng, cho phép con người, hàng hóa và
dịch vụ chuyển dịch tự do trong khu vực
 Thống nhất tiền tệ chung (euro) , tuy nhiên trong quá trình hợp
nhất sự bất ổn tác động đã làm cho các nhà quản trị phải suy
nghĩ nên quay lại sử dụng đồng tiền riêng của quốc gia mình
hay ở lại?

3. HIỆP ƯỚC TỰ DO MẬU DỊCH BẮC MỸ (NAFTA –


1/1/1994) hợp nhất Mỹ, Canada và Mexico nhằm thúc đẩy sự tăng
trưởng , đầu tư, gia tăng xuất khẩu và mở rộng công việc cho cả 3
quốc gia. Nó giúp các cty ở 3 quốc gia này cạnh tranh có hiệu quả
hơn với các đối thủ ở Châu Âu và Châu Á.

You might also like