You are on page 1of 4

10/14/23, 3:01 PM BT Kinh doanh quốc tế

Môn học: Kinh doanh quốc tế Họ và tên: Phạm Ngân Hà


Mã học phần: 22C1BUS50305213 MSSV: 31211020733
Giảng viên: Đinh Thị Thu Oanh

BÀI TẬP BUỔI 1


1/ Trình bày biểu hiện của Toàn cầu hóa?
- Tự do hóa thương mại tăng: dần loại bỏ, giảm bớt các rào cản đối với trao đổi
hàng hóa tự do giữa các quốc gia.
- Sự chuyển dịch về tài chính, nguồn lực, nhân công
 Tự do hóa tài chính. Ngày càng phát triển mạnh mẽ các công cụ tài
chính tinh vi phức tạp như: các công cụ phái sinh, trái phiếu cơ cấu,
chứng khoán hóa... Các giao dịch điện tử ngày càng trở nên cần thiết và
phát triển: văn bản mềm, thư điện tử, chat điện tử, mạng nội bộ
internet,...
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và sự di chuyển tư bản (vốn và tiền
tệ).
 Xuất khẩu lao động.
- Chất lượng cuộc sống của người dân tăng lên, quan tâm đến tiêu chuẩn sản
phẩm càng ngày càng lớn.
- Các thị trường, công ty đa quốc hướng đến phát triển thêm các tổ chức, hiệp
định thương mại… để giải quyết các vấn đề toàn cầu hóa.
 Trong thời gian nửa đầu của thập kỷ 1990, theo thống kê của Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO) có tới 33 thỏa thuận liên kết kinh tế khu
vực dưới dạng các thỏa thuận thương mại ưu đãi, khu vực mậu dịch tự
do, liên minh thuế quan, liên minh kinh tế được ký kết đã thông báo cho
Ban thư ký của WTO.

2/ Toàn cầu hóa tác động đến các MNC như thế nào?

- Tác động tích cực:


 Cơ hội tiếp cận thị trường mới. Doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh
doanh ra ngoài phạm vi quốc gia nhằm có được lợi thế về đầu vào cũng
như thị trường.
 Cho phép các công ty đa quốc gia tận dụng nguồn lực giá rẻ: nhân công,
nhiên liệu…
 Tạo ra lợi thế cạnh tranh: tạo giá thành rẻ, mang lại lợi ích công ty.
 Giảm thiểu rủi ro hoạt động quốc tế: Khi thị trường trong nước đột ngột
ế ẩm, các doanh nghiệp vẫn còn cơ hội tại những thị trường nước ngoài
vẫn đang hoạt động bình thường mà không bị ảnh hưởng bởi các vấn đề
địa phương. Điều đó có thể giúp bù đắp tổn thất cho doanh nghiệp trong
ngắn hạn.

 Tận dụng được nỗ lực, chính sách ưu đãi của quốc gia sở tại dành cho
công ty đa quốc gia. Thường được vay ưu đãi từ ngân hàng ở nước chủ
nhà nhiều hơn so với công ty trong nước.
 Hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp cận
công nghệ, kỹ thuật hiện đại, học hỏi những kinh nghiệm quản lý sản
xuất kinh doanh tiên tiến của các nước từ đó góp phần nâng cao năng
about:blank 1/4
10/14/23, 3:01 PM BT Kinh doanh quốc tế
vẫn đang hoạt động bình thường mà không bị ảnh hưởng bởi các vấn đề
địa phương. Điều đó có thể giúp bù đắp tổn thất cho doanh nghiệp trong
ngắn hạn.

 Tận dụng được nỗ lực, chính sách ưu đãi của quốc gia sở tại dành cho
công ty đa quốc gia. Thường được vay ưu đãi từ ngân hàng ở nước chủ
nhà nhiều hơn so với công ty trong nước.
 Hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp cận
công nghệ, kỹ thuật hiện đại, học hỏi những kinh nghiệm quản lý sản
xuất, kinh doanh tiên tiến của các nước, từ đó góp phần nâng cao năng
lực quản lý và sản xuất kinh doanh.
- Tiêu cực:
 Các công ty đa quốc gia phải phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái tăng giảm.
 Các công ty hoạt động trên thị trường toàn cầu luôn phải chấp nhận
những rủi ro thường xuyên hơn, phức tạp hơn về môi trường văn hóa
chính trị và kinh tế:
+ Những khác biệt về thị hiếu và sở thích của khách hàng
+ Những khác biệt về kênh phân phối
+ Những khác biệt về cấu trúc hạ tầng và thói quen truyền thống
+ Quy định của các chính phủ sở tại
+ Các cách thức kinh doanh và rào cản thâm nhập ở mỗi nước là
khác nhau. Yêu cầu công ty phải hiểu rõ những khác biệt và phải
biết cách vượt qua những thách thức này.
 Mọi doanh nghiệp đều bị ảnh hưởng do những thay đổi trên diện rộng.
Ví dụ: Trong khi đó, mối đe dọa từ cuộc chiến thương mại giữa Hoa Kỳ
và các quốc gia khác cũng dẫn đến một hiệu ứng bao trùm, tác động đến
mọi lĩnh vực kinh doanh từ hoạt động cung ứng đến nhập khẩu và sản
xuất.

3/ Ảnh hưởng và tầm quan trọng của Kinh doanh quốc tế đến cấp độ vĩ mô

 Thị trường sở tại:


- Lợi ích:
 Số lượng công việc nhiều hơn, giúp giải quyết công ăn việc làm cho
người lao động ở đây.
+ Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện
để đạt được chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao động địa phương. Thu nhập của một
bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào
tăng trưởng kinh tế của địa phương.
 Tạo sự tăng trưởng kinh tế, chất lượng cuộc sống người dân tăng lên,
dẫn đến trình độ cũng tăng.
 Công ty nội địa có nền tảng, thúc đẩy cùng phát triển.
- Hạn chế:

 Khai thác tài nguyên thiên nhiên đến kiệt quệ, gây ô nhiễm môi trường:
Các nhà hoạt động đã chỉ ra rằng toàn cầu hóa đã dẫn đến sự gia tăng
tiêu thụ sản phẩm, mà đã ảnh hưởng đến chu kỳ sinh thái. Tăng tiêu thụ
dẫn đến sự gia tăng trong sản xuất hàng hóa, do đó gây áp lực lên môi
trường.
 Ngăn cản sự phát triển công nghệ của các công ty nội địa Các công ty
about:blank 2/4
10/14/23, 3:01 PM BT Kinh doanh quốc tế
 Công ty nội địa có nền tảng, thúc đẩy cùng phát triển.
- Hạn chế:

 Khai thác tài nguyên thiên nhiên đến kiệt quệ, gây ô nhiễm môi trường:
Các nhà hoạt động đã chỉ ra rằng toàn cầu hóa đã dẫn đến sự gia tăng
tiêu thụ sản phẩm, mà đã ảnh hưởng đến chu kỳ sinh thái. Tăng tiêu thụ
dẫn đến sự gia tăng trong sản xuất hàng hóa, do đó gây áp lực lên môi
trường.
 Ngăn cản sự phát triển công nghệ của các công ty nội địa. Các công ty
nội địa phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt và không
bình đẳng trong các quan hệ kinh tế - thương mại. Tham gia tự do hóa
thương mại buộc tất cả các nước phải chấp nhận "luật chơi" tự do cạnh
tranh, nghĩa là phải mở cửa thị trường, dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và
phi thuế quan đối với hàng hóa và dịch vụ nước ngoài, loại bỏ các hạn
chế đầu tư.
 Thị trường chính quốc: quốc gia của các công ty đa quốc gia đi đầu tư
- Lợi ích:
 Tài nguyên nguyên vẹn, môi trường tốt, sức khỏe người dân được đảm
bảo.
 Tạo được thương hiệu cho đất nước của mình ra thế giới.
 Mang về cho quốc gia nguồn ngân sách đáng kể.
- Hạn chế:
 Người dân trong nước thiếu việc làm, thất nghiệp.

4/ Ảnh hưởng và tầm quan trọng của Kinh doanh quốc tế đến cấp độ vi mô

- Khách hàng:
 Lợi ích: Kinh doanh quốc tế giúp cho các công ty tiếp cận được nhiều
đối tượng khách hàng hơn, làm tăng giá trị thương hiệu và lợi nhuận.
 Hạn chế: Khách hàng ở mỗi quốc gia sẽ có đặc tính khác nhau, công ty
cần biết đáp ứng đúng nhu cầu, sở thích. Nếu bị khách hàng “bỏ lơ” thì
kế hoạch xâm nhập không thành công.
- Đối thủ cạnh tranh: Một doanh nghiệp sẽ có nguy cơ phải đối mặt với nhiều đối
thủ cạnh tranh hơn cà trong nước và nước ngoài.
- Nguồn cung ứng nguyên vật liệu: Kinh doanh quốc tế (hoạt động thương mại
quốc tế) giúp doanh nghiệp tiếp cận được với nhiều nguồn hàng, nguyên liệu,
nhiên liệu có chi phí rẻ hơn tại các thị trường quốc tế. Nước sở tại mà công ty
đa quốc gia đang thâm nhập nếu có một nguồn cung ứng vật liệu đủ tốt với chi
phí rẻ sẽ giúp công ty tối ưu hóa chi phí rất lớn.
5/ Trình bày nguyên nhân d9n đến cuộc khủng hoảng kinh tế tại Mỹ 2008
Nguyên nhân cuô ~c khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008:
 Bắt đầu từ năm 2001. Lạm phát bị đẩy lùi và lãi suất hạ, nhất là sau vụ khủng
bố 11-9. Nhưng cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay cũng bắt đầu từ đây.

Chính sách tiền tê ~ mở rô ~ng để khuyến khích các hoạt đô n~ g kinh tế. Căn cứ vào
“tín hiê ~u” của ngân hàng trung ương, lãi suất trên khắp thị trường tài chính đều
giảm mạnh.
 Những khoản vay lãi suất thấp kích thích việc mua nhà. Vào thời điểm 2006-
2007, các ngân hàng thương mại và đầu tư đã tạo nới lỏng việc cho vay mua
nhà dành cho những đối tượng vay ít tin cậy Kết quả là bất kỳ ai cũng có thể
about:blank 3/4
10/14/23, 3:01 PM BT Kinh doanh quốc tế
Nguyên nhân cuô ~c khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008:
 Bắt đầu từ năm 2001. Lạm phát bị đẩy lùi và lãi suất hạ, nhất là sau vụ khủng
bố 11-9. Nhưng cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay cũng bắt đầu từ đây.

Chính sách tiền tê ~ mở rô ~ng để khuyến khích các hoạt đô n~ g kinh tế. Căn cứ vào
“tín hiê ~u” của ngân hàng trung ương, lãi suất trên khắp thị trường tài chính đều
giảm mạnh.
 Những khoản vay lãi suất thấp kích thích việc mua nhà. Vào thời điểm 2006-
2007, các ngân hàng thương mại và đầu tư đã tạo nới lỏng việc cho vay mua
nhà dành cho những đối tượng vay ít tin cậy. Kết quả là bất kỳ ai cũng có thể
vay tiền mua nhà, cho dù họ ít có khả năng và thậm chí không có khả năng trả
nợ.
 Lãi suất thấp và những người định cư mong muốn có nhà cố định khiến nhiều
người đổ xô mua nhà đã thổi lên “bong bóng” địa ốc. Giá nhà lên cao khiến
các ngân hàng cảm thấy an toàn để đem tiền cho những người không có khả
năng trả nợ vay bởi các ngân hàng cho rằng, nếu những người vay không trả nợ
được, họ sẽ tịch thu nhà với giá trị đã được đẩy lên cao hơn.
 Nhưng toàn cầu hóa tăng cao dẫn đến các công ty đa quốc gia của Mỹ giải thể,
quyết định di dời sang thị trường khác, bỏ lại những căn nhà đã mua.
 Mọi việc tưởng cứ suôn sẻ như vậy chừng nào giá nhà vẫn tăng, nhưng một khi
giá nhà lên đến đỉnh điểm và bắt đầu giảm, các điều kiện cho vay bị thắt chặt,
khi đó các ngân hàng bỗng thấy họ đang sở hữu những ngôi nhà mà giá trị của
nó không đủ bù đắp giá trị của các khoản vay.
 Kết quả, những ngân hàng hay cơ sở tài chính không có thanh khoản rơi vào
hoàn cảnh gọi là vỡ nợ kỹ thuật - có tài sản mà chưa thể chuyển ra hiện kim vì
là nợ chưa đáo hạn. Công thêm tâm lý dân chúng hốt hoảng vì sợ ngân hàng vỡ
nợ thì tiền ký thác của mình bị mất nên kéo nhau rút tiền, dẫn tới ngân hàng bị
phá sản như trường hợp của Bear Strams - một ngân hàng vào loại bậc nhất của
thị trường tài chính Mỹ.

about:blank 4/4

You might also like