You are on page 1of 5

MỞ ĐÀU

Hoàn cảnh Việt Nam trước đại hội 6:


1, hoàn cảnh trong nước:
đất nước vừa trải qua nhiều năm chiến tranh, cơ chế tập trung, quan liêu, hành
chính mệnh lệnh đã ăn sâu vào tiềm thức của mọi người, việc đổi mới tư duy và
phương thức lãnh đạo của Đảng phù hợp với điều kiện mới chưa được đặt ra
một cách đúng mức. Do những sai lầm trong đường lối xây dựng chủ nghĩa xã
hội và quản lý kinh tế, tình hình kinh tế - xã hội hội đất nước ngày càng khó
khăn: tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, lạm phát phi mã, hiệu quả đầu tư hạn chế,
đời sồng Nhân dân không được cải thiện, thậm chí nhiều mặt còn sa sút hơn...
Đất nước dần lâm vào một cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng.
2; Quốc tế:
.Các thế lực phản động quốc tế câu kết với nhau chống phá quyết liệt cách mạng
nước ta. Chiến tranh bùng nổ ở hai đầu biên giới. Mỹ tiến hành cuộc bao vây,
cấm vận nước ta ngày càng khắc nghiệt. Sau sự kiện Campuchia, nước ta gặp
rất nhiều khó khăn trong quan hệ đối ngoại, vị thế đất nước bị giảm sút trên
trường quốc Tình hình đất nước đang đòi hỏi hỏi Đảng phải tích cực chuẩn bị và
tiến hành Đại hội lần thứ VI theo yêu cầu đổi mới mạnh mẽ, phải nhìn thẳng
vào sự thật, nói rõ sự thật, đánh giá đúng thực trạng của đất nước. Từ đó xác
định đúng mục tiêu và nhiệm vụ của cách mạng trong chặng đường trước mắt,
đề ra chủ trương, chính sách đúng để xoay chuyển tình thế, đưa đất nước vượt
qua khó khăn, tiến lên trước phía trước.
3’ quyết tâm chính trị
Đại hội “khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh
thần cách mạng và khoa học”Trước tiên Đại hội VI phát ra một hiệu lệnh:
“Đảng phải đổi mới về nhiều mặt, trước hết là đổi mới tư duy”- Đây là một
hiệu lệnh lịch sử có tầm chiến lược lâu dài Đây là một hiệu lệnh được phát ra
đúng lúc, vô cùng chính xác, vừa đúng với yêu cầu của đất nước, vừa phù hợp
với thời đại đang biến đổi nhanh. Hiệu lệnh này đặt nền tảng tư tưởng cho cả
quá trình đổi mới tiếp theo.
NỘI DUNG

Bắng thực tiễn hơn 30 năm đổi mới 1986-2023 đã chứng minh rằng:
I, những lĩnh vực đỏi mới tư duy thành công:
1 thay đổi thể chế đối ngoại
1,1Mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế
Mở rộng quan hệ đối ngoại và Hội nhập quốc tế đi vào chiều sâu là một thành
tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của Việt Nam qua những năm đổi mới. Nhờ đó
Việt Nam đã ra khỏi tình trạng bị các thế lực thù địch bên ngoài bao vây, cấm
vận, cô lập; vị thế vàUy tín quốc tế được nâng cao; Hội nhập kinh tế quốc tế
phát triển sâu rộng trên nhiều cấp độ, tăng cường nguồn lực cho phát triển;
Thúc đẩy cải cách thể chế và công cuộc đổi mới ở trong nước.
1,2 Đổi mới đường lối đối ngoại
Thực hiện nhất quán đường lối đổi ngoại: "Độc lập, tự chú, hòa bình, hợp tác,
phát triền, đa dạng hóá, đa phương hóá trong quan hệ đối ngoại, chú động và
tích cực hội nhập quốc tế, là bạn, là đối tác tín cậy và thành viên có trách nhiệm
cộng đồng quốc tế, vì lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết"
Các vấn đề đượ đè ra:
• Đường lối đối ngoại độc lập, tự chú
• Đối ngoại vì hòa bình, hợp tác, phát triển
- Đa dạng hoá, đa phương hóá trong quan hệ đối ngoại
- Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
- Là bạn là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế
- Đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu
1,3 Thành tựu mở rộng quang hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế
- Về kinh tế
Góp phần thúc đầy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao năng lực sản xuất, mở
rộng thị trường; thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu
sản xuất theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương công nghiệp hóa; thúc
đẩy thương mại, tăng thu hút đầu tư nước ngoài
Góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, hoàn thiện môi trường kinh
doanh, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế nước ta trong dài
hạn, , thu hút đầu tư nước ngoài.
-Hội nhập trong lĩnh vực chính trị, an ninh, quốc phòng : trong những năm qua
đ có bước chuyên cản bản mờ rộng và di vào chiều sâu.
Về quốc phòng - an ninh Việt Nam đã hội nhập từng bước và trong những tình
huống cụ thể như: Việt Nam tham gia hầu hết các diễn đàn an ninh trong khu
vực (hội nghị trong khuôn khổ
- Về văn hóa - xã hội, môi trường.
Hội nhập văn hóa - xã hội giúp Việt Nam mở rộng khả năng tiếp cận các nền
văn hóa khác nhau, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, học tập những kinh
nghiệm về để giữ gìn bản sắc văn
Hội nhập về môi trường, Việt Nam học tập kinh nghiệm bảo vệ môi trường và
ứng phó biến đổi khí hậu, đồng thời nhận được sự hỗ trợ quan trọng về vấn đề
này.
- Về Khoa học công nghệ
Tiếp thu được khoa học - công nghệ mới và kỹ năng quản lý tiên tiến trên nhiều
lĩnh vực: Công nghiệp, nông nghiệp, kỹ thuật, văn hóa - xã hội, v.v. góp phần
đào tạo cho đất nước có được đội ngũ ngũ nguồn nhân lực có trình độ và năng
lực cao cả về chuyên môn lẫn quản lý.
- Về giáo dục đảo tạo
Giúp Việt Nam tiếp thu được khoa học công nghệ mới và kỹ năng quan lý tiên
tiến trong giáo dục; Góp phần đào tạo đội ngũ nhân lực có trình độ về cả năng
lực chuyên môn lẫn quản lý; Tiếp nhận các chương trình học bổng từ chương
trình tài trợ, viện trợ không hoàn lại ngày càng tăng lên về số lượng, quy mô của
nhiều quốc gia,

2 Phát triển kinh tế nhiều thành phần:


Chuyền đổi thành công thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp
sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một thành tựu có
ý nghĩa lịch sử của nước ta trong thời kỳ đổi mới, góp phần chủ yếu đưa đất
nước ra khỏi khủng hoàng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở
thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình vào năm 2010.
Thành tựu
Nhìn lại 30 nằm đổi mới đại hội XII đánh giá: "Nền kinh tế thị tường định
hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành ,phát triển". Cu thể:
+ Nhận thức hiện nay về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chù nghĩa ở
nước ta là: Nền kinh tế vận hành dầy đù, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế
thị trường; nền kinh tế thị trường hiện đụi và hội nhập quốc tế; nền kinh tế được
đảm bào dịnh hướng xĩ hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của
đất nước; nền kinh tế thị trường nhằm mục tiêu: dần giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh.
+ Đã vận hành nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế,
nhiều loại hình doanh nghiệp
Tương ứng với một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất là một
quan hệ sở hữu thích hợp. Trong điều kiện lực lượng sản xuất phát triển rất
không đồng đều giữa các ngành,giỮa các vùng miền và thậm chí ngay trong nội
bộ từng ngành, từng vùng như ở nước ta hiện nay, thì tất yếu tồn tại nhiều hình
thức sở hữu, do đó cũng tồn tại nhiều thành phần kinh tế.
Các hình thức sở hữu cơ bản ở nước ta hiện nay gồm: sở hữu toàn dần, sở hữu
tập thể và sở hữu tư nhân. Từ đó đã hình thành các thành phần kinh tế sau đây:
Kinh tế nhà nước
Kinh tế tập thể:
Kinh tế tư nhân:
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (các doanh nghiệp FDI).
+ Đã vận hành đồng bộ các đặc trung, các yếu tố, các loại thị trường
Đã vận hành đầy đủ các đặc trưng chung của kinh tế thị trường: (1) Chủ thể thị
trường phải độc lập. Doanh nghiệp trở thành chủ thể pháp nhân độc lập là một
tiền đề của kinh tế thị trường: (2) Hệ thống thị trường phải hoàn hảo để tạo cơ
sở chủ yếu cho phân bổ các nguồn lực xã hội; ........
Các yếu tố thị trường và các loại thị trường: Được hình thành đồng bộ hơn, gắn
kết với thị trường khu vực và quốc tế. Hầu hết các loại giá được xác lập theo
nguyên tắc thị trường.
+ Đã xây dựng và vận hành thể chế nhà nước và thị trường.
+ Từng bước hội nhập kinh tế sâu rộng vào khu vực và thế giới. Cụ thể:
Đã và đang hội nhập kinh tế sâu rộng trên nhiều cấp độ, đa dạng về hình thức,
từng bước thích ứng với nguyên tắc và chuẩn mực của thị trường toàn cầu
3 Chuyể n trọng tâm từ phát triển công nghiệp nặng sang nông nghiệp và
công nghiệp nhẹ:
nghiệp hóa đất nước.
- Quyết định đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa để trở thành nước công
nghiệp vào năm 2020.
- Thành tựu,
Theo Báo cáo tổng kết 30 năm đổi mới của Đảng Cộng sản
Việt Nam (1986-2016): cơ cấu kinh tế đã bước đầu chuyển dịch theo hướng
hiện đại; kinh tế vùng, liên vùng có bước phát triển;cơ cấu lao động xã hội đã
chuyển dịch theo hướng tích cực, chất lượng nguồn nhân lực được cái thiện,
phục vụ tốt hơn cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; việc khai thác sử
dụng tài nguyên quốc gia và bảo vệ môi trường gấn với yêu cầu phát triền bên
vũng đã được quan tâm và đem lại kết quả bước đầu; việc phát triển và ứng
dụng khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao có tiến bộ, tạo tiền đề để
bước đầu chuyển sang xây dựng kinh tế tri thức.

You might also like