You are on page 1of 25

CHÍNH TRỊ-VĂN HÓA-XÃ HỘI- AN NINH-

QUÔC PHÒNG
Thành tựu về văn hóa
● Đảng đã thành công trong việc bảo tồn và phát
huy giá trị văn hóa truyền thống.
● Văn hóa được coi trọng và phát huy tích cực
trong lĩnh vực chính trị và kinh tế.
● Đổi mới đã góp phần nâng cao đời sống và giảm
độ nghèo của người dân, đáp ứng mục tiêu phát
triển của Liên Hiệp Quốc.
● Văn hóa được coi trọng và phát huy hiệu quả
tích cực. Xây dựng văn hóa gắn liền với xây
dựng con người.
● Quá trình đổi mới đã từng bước hoàn thiện
đồng bộ và thực hiện có hiệu quả
●+ Theo chuẩn quốc gia, tỷ lệ nghèo giảm từ 30%(1992 )
- 9,5% (2010)
●+ Theo chuẩn do Ngân hàng thế giới (WB) phối hợp với
Tổng cục Thống kê tính toán, tỷ lệ nghèo chung giảm
58% (1993) - 29% (2002) và còn khoảng 17% (2008).
●+ Người lao động có việc làm : 1 - 1,2 triệu người (1991
- 2000).
●+ Mức giải quyết việc làm trung bình hằng năm : 1,4 -
1,5 triệu người (2001 - 2005) và tăng đến 1,6 triệu người
(2006- 2010).
● + Tỷ lệ lao động qua đào tạo : từ < 10% (1990) - 40% (2010).
Thành tựu về chính trị- xã hội
-Đầu tiên là ổn định chính trị và xã hội, bảo đảm an ninh và
quốc phòng.
- Xây dựng và phát triển quân đội để đối phó với các mối đe dọa
từ ngoại quốc.
-Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
-Tạo sự kết hợp hiệu quả giữa quốc phòng, an ninh với kinh tế, văn hóa, xã
hội trong chiến lược và quy hoạch phát triển.
-Mở rộng quan hệ đối tác và hòa nhập quốc tế.
-Kết hợp thành công giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị.
-Đảng đã tăng cường sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy dân chủ
xã hội chủ nghĩa.
-Quyền con người được đảm bảo và Nhà nước pháp quyền được xây dựng.
-Đảng đã tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, và kỉ luật Đảng, đồng
thời cải tiến và nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng.
Thành tựu trong lĩnh vực chính trị của Đảng
- Sự lãnh đạo của Đảng, quản lí của Nhà nước, sự phấn đấu
không ngừng của toàn Đảng và toàn dân đã mang lại thành
tựu to lớn trong nhiều lĩnh vực
- Các mối quan hệ lớn đã được xử lý đúng hướng, bảo đảm
cho đổi mới phát triển và mang lại nhiều thành tựu to lớn.

=> Thành tựu này đã mang lại cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín
quốc tế cho đất nước.
Thành tựu về an ninh, quốc phòng
- Tham gia các hoạt động duy trì hòa bình.
- Tăng cường khả năng tự vệ và phòng thủ.
Các trang bị quân sự được phát triển và nâng cấp giúp Việt Nam trở thành một
nước sản xuất và xuất khẩu vũ khí đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Quân sự được đào tạo góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và tài
nguyên biển.
Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong lĩnh vực
quốc p hòng từ năm 1986 đến nay:
●+ Sản xuất thành công tên lửa VN-1 (2009) và VN-3 (2011).

+ Năm 2014, Ký thỏa thuận với Nga để mua tên lửa S-300.
●+ Việt Nam thành công thử nghiệm tên lửa VN-10 (2015), phát
triển phát triển thành công tên lửa VN-16 và pháo tự hành A-100.
(2016).
●+ Việt Nam mua các loại vũ khí phòng không tiên tiến từ Nga
(2018).
●+ Việt Nam đưa vào hoạt động chiến hạm HQ-266 Dinh Tien
Hoang (2020).
●+ Tiếp nhận chiến hạm HQ-275 vào (1/2021) và phóng thành công
tên lửa VN-19 vào tháng (4/2021).
HẠN CHẾ+ NGUYÊN NHÂN + KẾT QUẢ
Hạn chế + Nguyên nhân kết quả
● Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu
lý luận còn nhiều bất cập
Đổi mới giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ chưa
được như kỳ vọng.

VD: Nổi bật là năm 2018, việc thực hiện đổi mới chương
trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông còn nhiều bất cập,
thiếu đồng bộ trong các trường học, gây khó khăn cho công
tác giảng dạy, chưa đem lại hiệu quả như mong muốn.

Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm
năng, yêu cầu và thực tế nguồn lực được huy động.
Nhiều vấn đề tiêu cực về vấn đề xã hội và quản lý xã hội nảy
sinh.
● Không đạt được mục tiêu tổng quát đề ra về kinh tế.

VD: Từ đại hội VIII năm 1996, Việt Nam mong muốn là tới năm 2020 nước ta cơ
bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, tới Đại hội X mục tiêu này
cũng được nhấn mạnh lại, nhưng tới giữa nhiệm kì Đại hội XI thì chúng ta biết
mục tiêu này không hoàn thành được, tới dự thảo báo cáo Đại hội XII thì nước ta
khẳng định mục tiêu này không hoàn thành được và chúng ta đề xuất tới giữa thế
kỉ XXI thì Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
● Bốn nguy cơ mà Hội nghị đại biểu toàn quốc khóa VII nêu lên vẫn còn tồn
tại, có mặt diễn biến phức tạp.
● + Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế.
● + Nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa
● + Nạn tham nhũng và các tệ nạn xã hội.
● + Âm mưu và hành động “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch.
● Sự việc giàn khoan Hải Dương 981 làm dư
luận xôn xao, chịu sự kích động do nhẹ dạ, cả
tin lời của các thế lực chống phá và không tin
tưởng chủ trương đối ngoại của Đảng, nhiều
công nhân đã tập hợp để đập phá nhà xưởng,
đình công, gây rối trật tự xã hội, làm ảnh
hưởng tới tình hình kinh tế và chính sách
ngoại giao của nước ta.
Nguyên nhân
- Khách quan:
● Đổi mới là sự nghiệp to lớn, toàn diện, lâu dài, rất khó khăn, phức tạp, chưa
có tiền lệ trong lịch sử.
● Tình hình thế giới và khu vực có những mặt tác động không thuận lợi.
● Sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch và cơ hội chính trị.
● Các cá nhân, tổ chức nước ngoài như VOV Tiếng Việt, Đài Á Châu tự do,
Việt Tân,... hay các hội nhóm người nước ngoài luôn rình rập, tiêm nhiễm
vào đầu người dân trong nước những luận điểm sai trái, xuyên tạc đường lối
chính sách của Đảng, gây khó khăn cho quá trình xây dựng và đổi mới đất
nước.
- Chủ quan: Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, chưa được quan
tâm đúng mức.
- Dự báo tình hình có lúc, có việc làm còn chậm và thiếu chính xác.
Nhận thức và giải quyết các mối quan hệ lớn còn hạn chế.
Đổi mới chưa toàn diện, thiếu đồng bộ, lúng túng trên một số lĩnh vực.
Nhận thức, phương pháp và cách thức chỉ đạo còn nhiều hạn chế.
 Quyền hạn và chế độ trách nhiệm thiếu rõ ràng
 Nhiều chủ trương, nghị quyết đúng không được tích
cực triển khai thực hiện, kết quả đạt thấp.
 Một số chính sách không phù hợp với thực tiễn,
chậm được sửa đổi, bổ sung.
 Việc quản lý, giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên
chưa được coi trọng và thiếu hiệu quả. Đánh giá, sử
dụng, bố trí cán bộ còn nể nang, cục bộ.
Ý NGHĨA + BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Ý nghĩa lịch sử
- Là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong tiến
trình phát triển của đất nước.
- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát
triển có thu nhập trung bình, với vị thế ngày càng quan trọng trên trường
quốc tế.
- Mang lại những ý nghĩa to lớn về kinh tế, xã hội, chính trị, đối ngoại:
Về kinh tế
● Đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình
quân 7,2%/năm trong giai đoạn
1986-2021. Quy mô nền kinh tế
tăng từ 12,7 tỷ USD năm 1986 lên
394,4 tỷ USD năm 2021. Thu nhập
bình quân đầu người tăng từ 280
USD lên 3.710 USD.
Về xã hội
● Thu nhập bình quân đầu người
tăng gấp 13 lần, tỷ lệ hộ nghèo
giảm từ 58% năm 1986 xuống
còn 2,7% năm 2021. Trình độ
dân trí được nâng cao, tỷ lệ lao
động qua đào tạo đạt 63,9%.
Về chính trị
Củng cố nền tảng chính trị-xã hội
. Tăng cường đoàn kết, thống nhất trong
Đảng và toàn dân tộc
. Hệ thống chính trị được đổi mới, hoạt động
ngày càng hiệu quả.
. Dân chủ xã hội chủ nghĩa được mở rộng,
quyền làm chủ của nhân dân được phát huy
Bài học kinh nghiệm
- Một là:
● + Chỉnh đốn Đảng phải được triển khai quyết
liệt
● + Kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác – Lênin
● + Nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền và
sức chiến đấu của Đảng
● + Xây dựng Nhà nước và hệ thống chính trị
trong sạch
● + Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ
Hai là:
● +Đảng và Nhà nước phải luôn quán triệt sâu
sắc quan điểm “Dân làm gốc”
● + Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công
cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Ba là:
+ Chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện, phải có quyết
tâm cao
+ Có bước đi phù hợp, phát huy mọi nguồn lực, động
lực và tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa
+ Phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững kỷ cương
+ Coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận
+ Coi trọng chất lượng và hiệu quả thực tế; tạo đột
phá để phát triển
- Bốn là: Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị
Bốn là
● Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị

Năm là
● + Chủ động nghiên cứu
● + Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện và sâu
rộng
● + Xử lý đúng đắn
● + Phát huy hiệu quả sức mạnh tổng hợp của đất nước
kết hợp với sức mạnh của thời đại
● + Khai thác, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực

 Phản ánh tư duy của Đảng ta về cách mạng Việt Nam, và về sự


lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng. Các bài học lớn tạo thành
một giá trị tổng thể, có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc đối với cách mạng
Việt Nam trong giai đoạn mớI.

You might also like