You are on page 1of 20

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


Ngành đào tạo: KINH TẾ (KINH TẾ ĐẦU TƯ)
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN: KINH TẾ ĐẦU TƯ

1. Thông tin tổng quát:


1.1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
Họ và tên: Lê Vũ Sao Mai
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế - Trường Kinh tế - Trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế - Trường Kinh tế - Trường Đại học Vinh
Điện thoại, email: 0983351184 levusaomai@vinhuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế đầu tư
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Mai Hường
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế - Trường Kinh tế - Trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế - Trường Kinh tế - Trường Đại học Vinh
Điện thoại, email: 0989774389 huongnm@vinhuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế đầu tư, Kinh tế phát triển
1.2. Thông tin về môn học:
- Tên môn học (tiếng Việt): Kinh tế đầu tư
(tiếng Anh): Economic Investment
- Mã số môn học:
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Kiến thức cơ bản Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức chuyên ngành Kiến thức khác
Môn học chuyên về kỹ năng chung Môn học đồ án tốt nghiệp
- Số tín chỉ: 4
+ Số tiết lý thuyết: 50
+ Số tiết thảo luận/bài tập: 10
+ Số tiết thực hành:
+ Số tiết hoạt động nhóm:
+ Số tiết tự học: 120
- Môn học tiên quyết:
- Môn học song hành: Quản lý dự án

2. Mô tả học phần
Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về kinh tế đầu tư trên góc độ nền kinh
tế và doanh nghiệp. Sinh viên vận dụng kiến thức về kinh tế đầu tư vào các hoạt động
kinh tế đầu tư trên thực tế.
3. Mục tiêu học phần (các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự tương quan với
các chủ đề CĐR (X.x.x.) của CTĐT và trình độ năng lực được phân bố cho môn học, tối
đa 8 mục tiêu)
Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của TĐNL
(Gx) (1) (2) CTĐT (X.x.x) (4)
(3)
G1 Hiểu về hoạt động kinh tế đầu tư 1.2.2, 1.3.1 3.0
Vận dụng kiến thức về kinh tế đầu tư vào 2.1.2,
G2 3.0
các hoạt động kinh tế đầu tư trên thực tế 2.5.3
4.1.1, 4.1.3
Phân tích hoạt động kinh tế đầu tư trên 4.2.2, 4.2.3
G3 góc độ nền kinh tế và góc độ doanh 4.2.4, 4.3.1 3.5
nghiệp 4.3.2, 4.4.3
4.5.2

4. Chuẩn đầu ra học phần (các mục tiêu cụ thể hay CĐR của môn học và mức độ giảng
dạy I, T, U)

Mục tiêu Mô tả chuẩn đầu ra Mức độ Trình độ


(Gx.x)
(2) giảng dạy năng lực
(1)
Hiểu biết đặc điểm, bản chất của đầu tư phát triển,
G1.1 T 3.0
các loại nguồn vốn đầu tư trong nền kinh tế
Hiểu biết công tác quản lý Nhà nước về đầu tư, môi
G1.2 T 3.0
trường đầu tư, hoạt động đầu tư công
Hiểu biết hoạt động đầu tư phát triển trong doanh
G1.3 T, U 3.0
nghiệp
Trình bày các nguồn vốn đầu tư ở Việt Nam, các
G2.1 T, U 3.0
tác động của đầu tư phát triên đến nền kinh tế
Liên hệ đặc điểm và bản chất của đầu tư phát triển,
G2.2 công tác quản lý Nhà nước về đầu tư, môi trường I, U 3.0
đầu tư, hoạt động đầu tư công trên thực tiễn
Phác họa hoạt động đầu tư phát triển trong doanh
G2.3 U 3.0
nghiệp
Phân tích vai trò các nguồn vốn đầu tư, tác động
G3.1 T, U 3.5
của đầu tư phát triển đến nền kinh tế
G3.2 Phân tích môi trường đầu tư, hoạt động đầu tư công T, U 3.5
Phân tích tác động của đầu tư phát triển đến kết quả
G3.3 T, U 3.5
hoạt động của doanh nghiệp

5. Đánh giá học phần

Thành phần Bài đánh giá CĐR môn học (Gx.x) Tỷ lệ (%)
đánh giá (1) (2) (3) (4)
A1. Đánh giá quá trình 30%
A1.1. Đánh giá ý thức học tập (chuyên cần, thái độ) 10%
G1.1, G1.2, G1.3,
A1.1.1. Chuyên cần G2.1, G2.2, G2.3,
G3.1, G3.2, G3.3
A1.1.2. Thực hiện đầy đủ các hoạt G1.1, G1.2, G1.3,
động trên lớp và ở nhà theo yêu cầu G2.1, G2.2, G2.3,
của giáo viên G3.1, G3.2, G3.3
A1.2. Đánh giá hồ sơ học phần 20%
Bài thu hoạch của nhóm và thuyết trình G1.3, G2.3, G3.3 20%
báo cáo (1 bài)
A2. Đánh giá giữa kỳ 20%
A2.1 Thi trắc nghiệm lần 1 G1.1, G2.1 10%
A2.2 Thi trắc nghiệm lần 2 G1.2, G2.2 10%
A3. Đánh giá cuối kỳ 50%
G1.1, G1.2, G1.3,
HP Lý thuyết Thi tự luận G2.1, G2.2, G2.3, 50%
G3.1, G3.2, G3.3
(1): Liệt kê có hệ thống các thành phần đánh giá môn học.
(2): Liệt kê có hệ thống các bài đánh giá.
(3): Các chuẩn đầu ra được đánh giá.
(4): Tỷ lệ điểm đối với bài đánh giá trong tổng điểm môn học.
6. Nội dung và kế hoạch giảng dạy (các nội dung giảng dạy lý thuyết và thực hành thể
hiện sự tương quan với các CĐR và các bài đánh giá môn học)
6.1. Nội dung giảng dạy
CĐR Bài
môn đánh
Nội dung
học giá
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VÀ MÔN HỌC KINH G1.1 A1.1.
TẾ ĐẦU TƯ A2.1
1.1. Đầu tư và phân loại hoạt động đầu tư A3.
1.1.1. Khái niệm đầu tư
1.1.2. Phân loại hoạt động đầu tư
1.2. Đối tượng nghiên cứu của môn học kinh tế đầu tư
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của môn học
1.3. Cơ sở lí luận và cơ sở phương pháp luận của môn học kinh
tế đầu tư
1.3.1. Cơ sở lí luận
1.3.2. Cơ sở phương pháp luận
1.4. Khái quát nội dung nghiên cứu của môn học kinh tế đầu tư
Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƯ PHÁT G1.1 A1.1.
TRIỂN G2.1 A2.1
2.1. Bản chất của đầu tư phát triển G3.1 A3.
2.1.1. Khái niệm đầu tư phát triển
2.1.2. Đặc điểm của đầu tư phát triển
2.1.3. Nội dung cơ bản của đầu tư phát triển
2.1.4. Vốn và nguồn vốn đầu tư phát triển
2.2. Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng và phát
triển kinh tế
2.2.1. Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền
kinh tế
2.2.2. Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế
2.2.3. Tác động của đầu tư phát triển đến chuyển dịch cơ cấu kinh
tế
2.2.4. Tác động của đầu tư phát triển đến khoa học và công nghệ
2.2.5. Đầu tư phát triển tác động tới tiến bộ xã hội và môi trường
2.2.6. Tác động của tăng trưởng và phát triển kinh tế đến đầu tư
2.3. Các lý thuyết kinh tế về đầu tư
2.3.1. Số nhân đầu tư
2.3.2. Lý thuyết gia tốc đầu tư
2.3.3. Lý thuyết quỹ nội bộ cuả đầu tư
2.3.4. Lý thuyết tân cổ ðiển
2.3.5. Mô hình Harrod - Domar
Chương 3: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ G1.1 A1.1.
3.1. Khái niệm, bản chất của nguồn vốn đầu tư G2.1 A2.1
3.1.1. Khái niệm G3.1 A3.
3.1.2. Bản chất của nguồn vốn đầu tư
3.2. Các nguồn huy động vốn đầu tư
3.2.1. Trên góc độ của toàn bộ nền kinh
3.2.2. Trên góc độ doanh nghiệp
3.3. Điều kiện huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư
3.3.1. Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững
cho nền kinh tế
3.3.2. Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ mô
3.3.3. Xây dựng các chính sách huy động các nguồn vốn có hiệu
quả
Chương 4: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ G1.2 A1.1.
4.1. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc quản lý đầu tư G2.2 A2.2
4.1.1. Khái niệm quản lý đầu tư G3.2 A3.
4.1.2. Mục tiêu của quản lý đầu tư nhà nước hoạt động đầu tư
4.1.3. Các nguyên tắc quản lý hoạt động đầu tư
4.2. Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý đầu tư
4.2.1. Quốc hội
4.2.2. Chính phủ
4.2.3. Thủ tướng chính phủ
4.2.4. Bộ kế hoạch – Đầu tư
4.2.5. Bộ Xây dựng
4.2.6. Bộ tài chính
4.2.7. Ngân hàng nhà nước Việt Nam
4.2.8. Bộ tài nguyên – Môi trường
4.2.9. Bộ Khoa học – Công nghệ
4.2.10. Bộ Công thương
4.2.11. Các bộ quản lý ngành
4.2.12. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
4.2.13. Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao, khu kinh tế
4.3. Chức năng, phương pháp và công cụ quản lý đầu tư
4.3.1. Chức năng của nhà nước trong quản lý hoạt động đầu tư
4.3.2. Phương pháp quản lý hoạt động đầu tư
4.3.3. Các công cụ quản lý hoạt động đầu tư
4.4. Nội dung quản lý nhà nước hoạt động đầu tư
4.4.1. Nội dung quản lý đầu tư của nhà nước
4.4.2. Nội dung quản lý đầu tư của các Bộ, ngành và các địa phương
4.4.3. Nội dung quản lý đầu tư ở cấp cơ sở
4.4.4. Phân biệt sự khác nhau giữa quản lý hoạt động đầu tư của nhà
nước với cơ sở
4.4.5. Một số nội dung chính của quản lý nhà nước đối với hoạt động
đầu tư theo văn bản hiện hành
4.4.6. Quản lý nhà nước đối với các loại dự án đầu tư
4.5. Kế hoạch hóa hoạt động đầu tư phát triển
4.5.1. Bản chất, tác dụng của kế hoạch hóa đầu tư
4.5.2. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
4.5.3. Các loại kế hoạch đầu tư và những chỉ tiêu chủ yếu của kế
hoạch đầu tư phát triển
4.5.4. Trình tự lập kế hoạch đầu tư
4.6. Chuyển dịch cơ cấu đầu tư
4.6.1. Cơ cấu đầu tư và chuyển dịch cơ cấu đầu tư
4.6.2. Các loại cơ cấu đầu tư
4.6.3. Một số nhận xét về cơ cấu đầu tư thời gian qua và định
hướng đổi mới cơ cấu đầu tư trong những năm tới ở Việt Nam
Chương 5: MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ G1.2 A1.1.
5.1. Khái niệm, đặc điểm của môi trường đầu tư G2.2 A2.2
5.1.1. Khái niệm G3.2 A3
5.1.2. Đặc điểm của môi trường đầu tư
5.2. Phân loại các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư
5.2.1. Theo chức năng quản lý nhà nước
5.2.2. Theo kênh tác động của các nhân tố đến hoạt động đầu tư
5.2.3. Theo yếu tố cấu thành
5.2.4. Theo phạm vi ảnh hưởng
5.2.5. Theo hình thái vật chất
5.2.6. Giai đoạn hình thành và hoạt động đầu tư
5.2.7. Nguyên nhân tạo ra dòng chảy vốn đầu tư
5.2.8. Nhân tố tác động đến hoạt động đầu tư
5.3. Tác động của các yếu tố của môi trường đầu tư đến ý định
và hành vi đầu tư
5.3.1. Môi trường tự nhiên
5.3.2. Môi trường chính trị
5.3.3. Môi trường pháp luật
5.3.4. Môi trường kinh tế
5.3.5. Môi trường văn hóa, xã hội
5.4. Chỉ số đánh giá môi trường đầu tư
5.4.1. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
5.4.2. Chỉ số xếp hạng rủi ro quốc gia
5.4.3. Chỉ số nhận thức về tham nhũng
5.4.4. Xếp hạng kinh doanh
5.5. Mối quan hệ giữa môi trường đầu tư và chi phí đầu tư, rủi
ro, rào cản cạnh tranh
5.5.1. Chi phí đầu tư
5.5.2. Rủi ro đầu tư
5.5.3. Rảo cản cạnh tranh
5.6. Nhân tố ảnh hưởng đến quá trình cải thiện môi trường đầu
tư và quan điểm cải thiện môi trường đầu tư tại Việt Nam
5.6.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình cải thiện môi trường
đầu tư
5.6.2. Quan điểm cải thiện môi trường đầu tư tại Việt Nam
Chương 6: ĐẦU TƯ CÔNG G1.2 A1.1.
6.1. Khái niệm và mục tiêu của đầu tư công G2.2 A3
6.1.1. Khái niệm G3.2
6.1.2. Mục tiêu của đầu tư công
6.2. Nguyên tắc và nội dung đầu tư công
6.2.1. Nguyên tắc đầu tư công
6.2.2. Nội dung đầu tư công
6.3. Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư công
6.3.1. Chủ đầu tư
6.3.2. Đơn vị nhận ủy thác đầu tư công
6.3.3. Ban quản lý dự án đầu tư công
6.3.4. Nhà thầu
6.3.5. Tổ chức tư vấn đầu tư
6.4. Giám sát và quản lý hoạt động đầu tư công
6.4.1. Giám sát hoạt động đầu tư công
6.4.2. Quản lý hoạt động đầu tư công
6.4.3. Kế hoạch đầu tư công
6.5. Mối quan hệ giữa đầu tư công và nợ công
6.5.1. Quy mô đầu tư công có ảnh hưởng đến xu hướng nợ công
6.5.2. Đầu tư công kém hiệu quả làm tăng gánh nặng nợ công
6.5.3. Nợ công có ảnh hưởng đến đầu tư và đầu tư công
6.6. Đầu tư công tại Việt Nam
6.6.1. Thực trạng đầu tư công tại Việt Nam
6.6.2. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hoạt động đầu tư công tại Việt
Nam
Chương 7: ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP G1.3 A1.1.
7.1. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại đầu tư phát triển trong G2.3 A1.2
doanh nghiệp G3.3 A3.
7.1.1. Khái niệm, ý nghĩa của hoạt động đầu tư phát triển trong
doanh nghiệp
7.1.2. Phân loại đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
7.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh
nghiệp
7.2.1. Lợi nhuận kỳ vọng
7.2.2. Lãi suất tiền vay
7.2.3. Tốc độ phát triển sản lượng
7.2.4. Đầu tư nhà nước
7.2.5. Chu kỳ kinh doanh
7.2.6. Môi trường đầu tư và hoạt động xúc tiến đầu tư
7.3. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp
7.3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu
7.3.2. Nguồn vốn nợ
7.4. Nội dung cơ bản của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
7.4.1. Đầu tư xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp
7.4.2. Đầu tư hàng tồn trữ trong doanh nghiệp
7.4.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
7.4.4. Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ
7.4.5. Đầu tư cho hoạt động Marketing
6.2. Kế hoạch giảng dạy
Tuần CĐR Bài
/Buổi môn đánh
Nội dung Hình thức tổ chức Chuẩn bị của
học học giá
(2) dạy học (3) SV (4)
(1) (5) (6)
1 (4 Chương 1: TỔNG - GV cung cấp đề Trước buổi học: G1.1 A1.1.
tiết) QUAN VỀ ĐẦU TƯ cương chi tiết môn - Chuẩn bị giáo A2.1
VÀ MÔN HỌC KINH học; giới thiệu môn trình chính và tài A3.
TẾ ĐẦU TƯ học; phương pháp liệu tham khảo.
1.1. Đầu tư và phân giảng dạy và học tập; - Vở ghi chép cá
loại hoạt động đầu tư phương pháp đánh giá. nhân, vở tự học
1.1.1. Khái niệm đầu - Tiến hành phân Sau buổi học:
tư nhóm trên hệ thống - Tiếp tục tìm
1.1.2. Phân loại hoạt LMS, giao nhiệm vụ hiểu về các cơ
cho các thành viên và hội đầu tư trong
động đầu tư
nhóm trưởng. và ngoài nước
1.2. Đối tượng nghiên
- Viết nhanh: nhận biết
cứu của môn học kinh
của sinh viên về các
tế đầu tư
hoạt động đầu tư mà
1.2.1. Đối tượng
sinh viên đã được biết
nghiên cứu của môn học
và đã tiếp xúc trong
1.2.2. Nhiệm vụ
nghiên cứu của môn học thực tiễn
1.3. Cơ sở lí luận và cơ - Thuyết giảng: Phân
sở phương pháp luận loại hoạt động đầu tư
của môn học kinh tế - Tranh luận: Ở thời
đầu tư điểm hiện tại nên đầu
1.3.1. Cơ sở lí luận tư vào đâu?
1.3.2. Cơ sở phương - Giới thiệu: Đối
pháp luận tượng, nội dung và
1.4. Khái quát nội phương pháp nghiên
cứu môn học
dung nghiên cứu của
môn học kinh tế đầu

2 Chương 2: NHỮNG - Thuyết giảng: Khái
Trước buổi học: G1.1 A1.1.
(4 VẤN ĐỀ CƠ BẢN niệm và đặc điểm của
- Chuẩn bị ở nhà: G2.1 A2.1
tiết) CỦA ĐẦU TƯ PHÁT hoạt động đầu tư phát
tìm hiểu về các A3.
TRIỂN triển hoạt động đầu tư
2.1. Bản chất của đầu - Phát vấn: Đặc điểm
theo hướng dẫn
tư phát triển của đầu tư phát triển
của GV;
2.1.1. Khái niệm đầu đòi hỏi công tác quản
- Đọc trước nội
tư phát triển lý đầu tư phải như thế
dung bài học
2.1.2. Đặc điểm của nào? trong giáo trình
- Thuyết giảng: Nội
chính và tài liệu
đầu tư phát triển
dung cơ bản của đầu
tham khảo.
2.1.3. Nội dung cơ
tư phát triển - Công việc
bản của đầu tư phát
- Phát vấn: Vốn vànhóm: Chuẩn bị
triển
nguồn vốn đầu tư phát
vở bài tập nhóm
2.1.4. Vốn và nguồn
triển và sổ theo dõi
vốn đầu tư phát triển
các thành viên
của nhóm trưởng;
Lập facebook
group của nhóm
lớp học phần và
kết nối với GV.
3 (4 2.2. Tác động của đầu - Thuyết giảng: Đầu Trước buổi học: G1.1 A1.1.
tiết) tư phát triển đến tăng tư phát triển tác động - Đọc trước nội G2.1 A2.1
trưởng và phát triển đến tổng cung và tổng dung bài học G3.1 A3.
kinh tế cầu của nền kinh tế trong giáo trình
2.2.1. Đầu tư phát - Phát vấn: Tác động chính và tài liệu
triển tác động đến tổng của đầu tư phát triển tham khảo.
cung và tổng cầu của đến tăng trưởng kinh - Tìm hiểu về các
nền kinh tế tế tác động của đầu
2.2.2. Tác động của - Tranh luận: Tác tư đến tăng
đầu tư phát triển đến động của đầu tư phát trưởng và phát
tăng trưởng kinh tế triển đến chuyển dịch triển kinh tế
2.2.3. Tác động của cơ cấu kinh tế Sau buổi học:
đầu tư phát triển đến - Phân tích hướng - Sinh viên tự
dẫn: học: Các lý
chuyển dịch cơ cấu kinh
+ Tác động của đầu thuyết kinh tế về
tế
tư phát triển đến đầu tư
2.2.4. Tác động của
chuyển dịch cơ cấu
đầu tư phát triển đến
kinh tế
khoa học và công nghệ
+ Tác động của tăng
2.2.5. Đầu tư phát
trưởng và phát triển
triển tác động tới tiến bộ kinh tế đến đầu tư
xã hội và môi trường
2.2.6. Tác động của
tăng trưởng và phát
triển kinh tế đến đầu tư
2.3. Các lý thuyết kinh
tế về đầu tư
2.3.1. Số nhân đầu tư
2.3.2. Lý thuyết gia
tốc đầu tư
2.3.3. Lý thuyết quỹ
nội bộ cuả đầu tư
2.3.4. Lý thuyết tân cổ
ðiển
2.3.5. Mô hình Harrod
- Domar
4 (4 Chương 3: NGUỒN - Thuyết giảng: khái Trước buổi học: G1.1 A1.1.
tiết) VỐN ĐẦU TƯ niệm, bản chất của - Đọc trước nội G2.1 A2.1
3.1. Khái niệm, bản nguồn vốn đầu tư dung bài học G3.1 A3.
chất của nguồn vốn - Thuyết giảng kết hợp trong giáo trình
đầu tư phát vấn: các nguồn chính và tài liệu
3.1.1. Khái niệm huy động vốn đầu tư tham khảo.
3.1.2. Bản chất của - Hướng dẫn phân - Tìm hiểu về các
nguồn vốn đầu tư tích: Điều kiện huy nguồn vốn trong
3.2. Các nguồn huy động có hiệu quả các nền kinh tế
động vốn đầu tư nguồn vốn đầu tư. Sau buổi học:
3.2.1. Trên góc độ - Sinh viên tự
của toàn bộ nền kinh học: Tìm hiểu
3.2.2. Trên góc độ các thông tin, số
doanh nghiệp liệu về các nguồn
vốn
3.3. Điều kiện huy
động có hiệu quả các
nguồn vốn đầu tư
3.3.1. Tạo lập và
duy trì năng lực tăng
trưởng nhanh và bền
vững cho nền kinh tế
3.3.2. Đảm bảo ổn
định môi trường kinh tế
vĩ mô
3.3.3. Xây dựng các
chính sách huy động các
nguồn vốn có hiệu quả
5 (4 Chương 4: QUẢN LÝ - Thuyết giảng: Khái Trước buổi học: G1.2 A1.1.
tiết) NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU niệm, mục tiêu và - Đọc trước nội G2.2 A2.2
TƯ nguyên tắc quản lý dung bài học G3.2 A3.
4.1. Khái niệm, mục - Viết nhanh: Bộ máy trong giáo trình
tiêu và nguyên tắc quản lý Nhà nước về chính và tài liệu
quản lý đầu tư đầu tư tham khảo.
4.1.1. Khái niệm - Thuyết giảng kết hợp - Tìm hiểu cách
quản lý đầu tư phát vấn: Chức năng, thức mà Nhà
4.1.2. Mục tiêu của phương pháp và công nước quản lý đầu
cụ quản lý tư
quản lý đầu tư nhà nước
hoạt động đầu tư
4.1.3. Các nguyên
tắc quản lý hoạt động
đầu tư
4.2. Hệ thống tổ chức
bộ máy quản lý đầu tư
4.3. Chức năng,
phương pháp và công
cụ quản lý đầu tư
4.3.1. Chức năng của
nhà nước trong quản lý
hoạt động đầu tư
4.3.2. Phương pháp
quản lý hoạt động đầu

6 (4 4.3.3. Các công cụ - Thuyết giảng: Các Trước buổi học: G1.2 A1.1.
tiết) quản lý hoạt động đầu công cụ quản lý và - Đọc trước nội G2.2 A2.2
tư nội dung quản lý NN dung bài học G3.2 A3.
4.4. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư trong giáo trình
nhà nước hoạt động - Thuyết giảng: Kế chính và tài liệu
đầu tư hoạch hóa hoạt động tham khảo.
4.4.1. Nội dung quản lý đầu tư - Tìm hiểu về cơ
đầu tư của nhà nước - Hướng dẫn tự học: cấu đầu tư
4.4.2. Nội dung quản lý Chuyển dịch cơ cấu Sau buổi học:
đầu tư của các Bộ, đầu tư - Sinh viên tự
học: Chuyển dịch
ngành và các địa
cơ cấu đầu tư
phương
- Chuẩn bị bài
4.4.3. Nội dung quản lý
tuần sau (Bài
đầu tư ở cấp cơ sở
thảo luận nhóm):
4.4.4. Phân biệt sự khác
tìm các yếu tố
nhau giữa quản lý hoạt
ảnh hưởng tới
động đầu tư của nhà quyết định của
nước với cơ sở nhà đầu tư
4.4.5. Một số nội dung
chính của quản lý nhà
nước đối với hoạt động
đầu tư theo văn bản hiện
hành
4.4.6. Quản lý nhà nước
đối với các loại dự án
đầu tư
4.5. Kế hoạch hóa
hoạt động đầu tư phát
triển
4.5.1. Bản chất, tác
dụng của kế hoạch hóa
đầu tư
4.5.2. Nguyên tắc lập
kế hoạch đầu tư
4.5.3. Các loại kế
hoạch đầu tư và những
chỉ tiêu chủ yếu của kế
hoạch đầu tư phát triển
4.5.4. Trình tự lập kế
hoạch đầu tư
4.6. Chuyển dịch cơ
cấu đầu tư
4.6.1. Cơ cấu đầu tư
và chuyển dịch cơ cấu
đầu tư
4.6.2. Các loại cơ cấu
đầu tư
4.6.3. Một số nhận
xét về cơ cấu đầu tư
thời gian qua và định
hướng đổi mới cơ cấu
đầu tư trong những năm
tới ở Việt Nam
7 (4 Chương 5: MÔI - Thảo luận nhóm: tìm Trước buổi học: G1.2 A1.1.
tiết) TRƯỜNG ĐẦU TƯ các yếu tố ảnh hưởng - Đọc trước nội G2.2 A2.2
5.1. Khái niệm, đặc tới quyết định của nhà dung bài học G3.2 A3.
điểm của môi trường đầu tư trong giáo trình
đầu tư - Thuyết giảng: Phân chính và tài liệu
5.1.1. Khái niệm loại các yếu tố cấu tham khảo.
5.1.2. Đặc điểm của thành môi trường đầu - Tìm hiểu về vấn
môi trường đầu tư tư đề các yếu tố ảnh
5.2. Phân loại các yếu hưởng tới quyết
tố cấu thành môi định của nhà đầu
trường đầu tư tư, lấy ví dụ minh
5.2.1. Theo chức năng họa.
quản lý nhà nước Sau buổi học:
5.2.2. Theo kênh tác - Sinh viên tự
động của các nhân tố học: Phân tích
đến hoạt động đầu tư tác động của các
5.2.3. Theo yếu tố cấu yếu tố ảnh hưởng
tới quyết định
thành
của nhà đầu tư
5.2.4. Theo phạm vi
ảnh hưởng
5.2.5. Theo hình thái
vật chất
5.2.6. Giai đoạn hình
thành và hoạt động đầu

5.2.7. Nguyên nhân
tạo ra dòng chảy vốn
đầu tư
5.2.8. Nhân tố tác
động đến hoạt động đầu

8 (4 5.3. Tác động của các - Hướng dẫn phân Trước buổi học: G1.2 A1.1.
tiết) yếu tố của môi trường tích: tác động của môi - Đọc trước nội G2.2 A3
đầu tư đến ý định và trường đầu tư đến hoạt dung bài học G3.2
hành vi đầu tư động đầu tư trong giáo trình
5.3.1. Môi trường tự - Thuyết giảng: Chỉ số chính và tài liệu
nhiên đánh giá môi trường tham khảo.
5.3.2. Môi trường đầu tư Sau buổi học:
chính trị - Thảo luận: Mối quan - Sinh viên tự
5.3.3. Môi trường hệ giữa môi trường học: Tìm hiểu về
đầu tư và chi phí đầu một môi trường
pháp luật
tư, rủi ro, rào cản cạnh đầu tư của quốc
5.3.4. Môi trường kinh
tranh. gia/địa phương
tế
nào đó
5.3.5. Môi trường văn
hóa, xã hội
5.4. Chỉ số đánh giá
môi trường đầu tư
5.4.1. Năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế
5.4.2. Chỉ số xếp hạng
rủi ro quốc gia
5.4.3. Chỉ số nhận
thức về tham nhũng
5.4.4. Xếp hạng kinh
doanh
5.5. Mối quan hệ giữa
môi trường đầu tư và
chi phí đầu tư, rủi ro,
rào cản cạnh tranh
5.5.1. Chi phí đầu tư
5.5.2. Rủi ro đầu tư
5.5.3. Rảo cản cạnh
tranh
9 (4 Chương 6: ĐẦU TƯ - Thuyết giảng: Khái Trước buổi học: G1.2 A1.1.
tiết) CÔNG niệm, mục tiêu, - Đọc trước nội G2.2 A3.
6.1. Khái niệm và mục nguyên tắc và nội dung bài học G3.2
tiêu của đầu tư công dung đầu tư công trong giáo trình
6.1.1. Khái niệm - Phát vấn: Các chủ chính và tài liệu
6.1.2. Mục tiêu của thể tham gia hoạt động tham khảo.
đầu tư công đầu tư công. Sau buổi học:
6.2. Nguyên tắc và nội - Thuyết giảng: Quản - Sinh viên tự
dung đầu tư công lý hoạt động đầu tư học: giám sát đầu
công tư công
6.2.1. Nguyên tắc đầu
tư công
6.2.2. Nội dung đầu tư
công
6.3. Các chủ thể tham
gia hoạt động đầu tư
công
6.3.1. Chủ đầu tư
6.3.2. Đơn vị nhận ủy
thác đầu tư công
6.3.3. Ban quản lý dự
án đầu tư công
6.3.4. Nhà thầu
6.3.5. Tổ chức tư vấn
đầu tư
6.4. Giám sát và quản
lý hoạt động đầu tư
công
6.4.1. Giám sát hoạt
động đầu tư công
6.4.2. Quản lý hoạt
động đầu tư công
6.4.3. Kế hoạch đầu tư
công
10 (4 6.5. Mối quan hệ giữa - Thảo luận: Mỗi quan Trước buổi học: G1.2 A1.1.
tiết) đầu tư công và nợ hệ đầu tư công và nợ - Đọc trước nội G2.2 A3.
công công. dung bài học G3.2
6.5.1. Quy mô đầu tư - Giao bài tập: Tìm trong giáo trình
công có ảnh hưởng đến hiểu đầu tư công tại chính và tài liệu
xu hướng nợ công Việt Nam (Sử dụng hệ tham khảo.
6.5.2. Đầu tư công thống LMS) Sau buổi học:
kém hiệu quả làm tăng - Sinh viên tự
gánh nặng nợ công học: Tìm hiểu
6.5.3. Nợ công có ảnh đầu tư công tại
Việt Nam
hưởng đến đầu tư và
đầu tư công
6.6. Đầu tư công tại
Việt Nam
6.6.1. Thực trạng đầu
tư công tại Việt Nam
6.6.2. Tiếp tục đổi
mới và hoàn thiện hoạt
động đầu tư công tại
Việt Nam
11 (4 Chương 7: ĐẦU TƯ - Thuyết giảng kết hợp Trước buổi học: G1.3 A1.1.
tiết) PHÁT TRIỂN phát vấn: Khái niệm - Đọc trước nội G2.3 A1.2
TRONG DOANH và phân loại đầu tư dung bài học G3.3 A3.
NGHIỆP phát triển trong doanh trong giáo trình
7.1. Khái niệm, ý nghiệp chính và tài liệu
nghĩa và phân loại đầu tham khảo.
tư phát triển trong
doanh nghiệp
7.1.1. Khái niệm, ý
nghĩa của hoạt động đầu
tư phát triển trong
doanh nghiệp
7.1.2. Phân loại đầu tư
phát triển trong doanh
nghiệp
12 (4 7.2. Các nhân tố ảnh - Thảo luận: Các yếu Trước buổi học: G1.3 A1.1.
tiết) hưởng đến quyết định tố ảnh hưởng đầu tư - Đọc trước nội G2.3 A1.2
đầu tư của doanh của doanh nghiệp dung bài học G3.3 A3.
nghiệp - Phát vấn: Các nguồn trong giáo trình
7.2.1. Lợi nhuận kỳ vốn đầu tư của doanh chính và tài liệu
vọng nghiệp tham khảo.
7.2.2. Lãi suất tiền vay - Tìm hiểu về các
7.2.3. Tốc độ phát nhân tố ảnh
triển sản lượng hưởng đến quyết
7.2.4. Đầu tư nhà định đầu tư của
doanh nghiệp
nước
7.2.5. Chu kỳ kinh
doanh
7.2.6. Môi trường đầu
tư và hoạt động xúc tiến
đầu tư
7.3. Nguồn vốn đầu tư
của doanh nghiệp
7.3.1. Nguồn vốn chủ
sở hữu
7.3.2. Nguồn vốn nợ
13 (4 7.4. Nội dung cơ bản - Thuyết giảng kết Trước buổi học: G1.3 A1.1
tiết) của đầu tư phát triển hợp phát vấn: Nội - Đọc trước nội G2.3 A1.2
trong doanh nghiệp dung cơ bản của đầu dung bài học G3.3 A3.
7.4.1. Đầu tư xây tư phát triển trong trong giáo trình
dựng cơ bản trong doanh nghiệp chính và tài liệu
doanh nghiệp - Giao bài tập nhóm: tham khảo.
7.4.2. Đầu tư hàng tồn Tìm hiểu hoạt động Sau buổi học:
trữ trong doanh nghiệp đầu tư của một doanh - Tìm hiểu về các
7.4.3. Đầu tư phát nghiệp nào đó và đề hoạt động đầu tư
xuất các hướng đầu tư của doanh nghiệp
triển nguồn nhân lực
cần thiết trong tương
7.4.4. Đầu tư nghiên
lai. (Sử dụng hệ thống
cứu và ứng dụng khoa
LMS)
học công nghệ
7.4.5. Đầu tư cho hoạt
động Marketing
14 (4 Thuyết trình về sản - GV cho bắt thăm thứTrước buổi học: G1.3 A1.1
tiết) phẩm của bài tập nhóm: tự nhóm thuyết trình,- Các nhóm hoàn G2.3 A1.2
Nghiên cứu hoạt động chỉ định thành viên thiện các nội G3.3
đầu tư của doanh nghiệp thuyết trình. Sau
dung của dự án.
thuyết trình sẽ cho các
- Chuẩn bị biên
nhóm khác đặt câu hỏibản làm việc
phản biện và nhận xét.
nhóm. Tiếp tục
update hình
ảnh/clip về quá
trình làm việc
nhóm lên
facebook group.
- Các thành viên
chuẩn bị để
thuyết trình.
Sau buổi học:
- Sau thuyết trình
chỉnh sửa và nộp
lại theo hướng
dẫn GV.
15 (4 Tổng kết và ôn tập Khái quát kiến thức Trước buổi học: G1.1, A1.1
tiết) môn học, mối liên hệ
giữa các chương - Sinh viên chuẩn G1.2, A3
bị các vấn đề còn G1.3,
băn khoăn, thắc G2.1,
mắc để cùng trao G2.2,
đổi, giải đáp G2.3,
G3.1,
G3.2,
G3.3

7. Nguồn học liệu (các giáo trình, tài liệu tham khảo, các phần mềm,…)
Giáo trình
[1]. Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng, Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc
dân, Hà Nội, 2015
[2]. Từ Quang Phương, Quản lý dự án đầu tư, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội, 2015
Tài liệu tham khảo
[1]. Bùi Mạnh Hùng, Lê Anh Dũng, Kinh tế đầu tư phát triển đô thị, NXB Xây dựng,
2016
8. Quy định của môn học.
Dự lớp theo đúng quy chế;
Thực hiện các bài tập trên lớp và tự học theo phân công của Giảng viên;
Thực hiện đầy đủ các bài đánh giá.
9. Phụ trách môn học
- Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế
- Địa chỉ/Email: Tầng 2 nhà A0, Đại học Vinh

You might also like