You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.

HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN QUỐC TẾ

Tên tiếng Anh: INTERNATIONAL PROJECT MANAGEMENT;


Mã số môn học: INE309
Ngành đào tạo: Kinh tế Quốc tế; Trình độ đào tạo: Đại học

1. Thông tin chung về môn học

Loại môn học Số tín chỉ: 03

 Đại cương  Lý thuyết: 2

 Khối ngành  Thảo luận: 0.2

 Cơ sở ngành  Tiểu luận/ Bài tập: 0.8

 Ngành
 Chuyên ngành 

2. Điều kiện tham gia môn học

 Kinh doanh quốc tế


Môn học trước  Tài chính doanh nghiệp
 Kinh tế học đầu tư

 Kỹ năng làm việc nhóm


Các yêu cầu khác
 Kỹ năng tự nghiên cứu

3. Mô tả môn học

Môn học Quản trị Dự án Quốc tế là môn học thuộc khối kiến thức chuyên
ngành định hướng ứng dụng và phân tích chính sách kinh tế. Môn học trang bị kiến
thức, kỹ năng thực hành trong lĩnh vực quản lý các dự án quốc tế, các chương trình
quốc tế, đặc biệt chú trọng các dự án và chương trình đầu tư/kinh doanh đa quốc gia
của các tổ chức và doanh nghiệp. Các chủ đề chính bao quát khung kiến thức căn
bản về đặc trưng dự án quốc tế, vị trí và mối quan hệ của dự án trong chiến lược
quốc tế tổng thể của tổ chức, quy trình quản lý và nội dung các giai đoạn trong quản
lý dự án quốc tế, và khảo sát tình huống một số dạng dự án quốc tế tiêu biểu.

4. Tài liệu phục vụ môn học

 1. Koster, International Project Management, Sage, 2010


Giáo trình  2. Lientz, International Project Management, Butterwoth Heinemann,
hoặc tài liệu 2003
tham khảo  3. Từ Quang Phương, Quản lý dự án đầu tư, Đại học kinh tế quốc
chính dân, 2010
Sinh viên có thể tiếp cận giáo trình ở Thư viện.

 4. Project Management Institute, A Guide to the Project Management


Body of Knowledge – fifth edition, Pennsylvania: Project
Tài liệu tham
Management Institute Inc., 2013
khảo khác
 5. Grisham, International Project Management, Wiley, 2010
- Sinh viên có thể tiếp cận giáo trình ở Thư viện.

 Tư liệu tham khảo hỗ trợ của Koster :


http://www.uk.sagepub.com/koster/contents.htm

 International Project Management Association: IPMA http://ipma.ch/

 Project Management Institute : http://www.pmi.org/

 Certified International Project Manager (IAPM) | IAPM :


Các loại học
https://www.iapm.net/en/certification/levels-of-certification/certified-
liệu khác
international-project-manager-iapm/

 International Journal of Project Management – Elsevier :


www.journals.elsevier.com/international-journal-of-project-
management/

 Vũ Chí Lộc, Đầu tư nước ngoài, Đại học kinh tế quốc dân, 2010

5. Mục tiêu môn học

Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể


G1.1. Nhận biết và giải thích được các khái
niệm, định nghĩa, nội dung chính trong khung
kiến thức quản trị dự án.

G1.2. Xác định, giải thích, diễn giải và phân


biệt được nội dung các lĩnh vực trong quản trị
G1. Phát biểu và giải thích được dự án của quản trị dự án tiêu chuẩn và quản trị
khung kiến thức, 5 quy trình và 10 dự án quốc tế.
lĩnh vực của quản trị dự án. Phân G1.3. Xác định, giải thích, diễn giải và phân
biệt được quản trị dự án và quản trị biệt được quy trình quản trị dự án trong quản
dự án quốc tế. trị dự án tiêu chuẩn và quản trị dự án quốc tế.

G1.4. Xác định, giải thích, và diễn giải được


sự khác biệt cơ bản trong quản trị dự án quốc tế
với quản trị dự án tiêu chuẩn. Đồng thời nhận
biết và giải thích được các yếu tố quyết định
hiệu quả trong quản trị dự án quốc tế.

G2.1. Vận dụng kiến thức để giải quyết các bài


G2. Vận dụng kiến thức nhằm giải tập và tình huống trong các lĩnh vực quản trị dự
quyết các bài tập và các tình huống án và quản trị dự án quốc tế.
trong quá trình quản trị dự án quốc G2.2. Vận dụng kiến thức để giải quyết các bài
tế tập và tình huống theo quy trình quản trị dự án
và quản trị dự án quốc tế.

G3. Phân tích các yếu tố ảnh


hưởng đến hiệu quả quản trị dự án
quốc tế.

G4. Phân tích mức độ hợp lý của


các quyết định quản trị một dự án
quốc tế cụ thể.

6. Kế hoạch giảng dạy chi tiết


Nội dung Thời lượng

CHƯƠNG 1. QUẢN TRỊ DỰ ÁN QUỐC TẾ - TỔNG QUAN


1.1. Các khái niệm và định nghĩa cơ bản (khung kiến thức quản trị
dự án)
1.1.1. Định nghĩa dự án, quản trị dự án và xu hướng tổ chức công việc
theo dự án
1.1.2. Dự án, chương trình và danh mục dự án
1.1.3. Cơ cấu tổ chức dự án
1.1.4. Bộ máy điều hành quản trị dự án và quản trị các bên liên quan
1.1.5. Vấn đề quản trị theo mục tiêu và các yếu tố ràng buộc
1.1.6. Vòng đời sản phẩm và vòng đời dự án 15 tiết
1.1.7. Vấn đề rút bài học kinh nghiệm trong quản trị dự án
1.2. Đặc trưng của quản trị dự án quốc tế
1.2.1. Quản trị dự án quốc tế là gì?
1.2.2. Khác biệt cơ bản giữa quản trị dự án quốc tế và dự án chuẩn
1.3. Quản trị dự án quốc tế
1.3.1. Quy trình quản trị dự án quốc tế
1.3.2. Các lĩnh vực quản trị trong quản trị dự án chuẩn và quản trị dự án
quốc tế
1.2.3. Các yếu tố quyết định sự thành công trong quản trị dự án quốc tế
CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH QUẢN TRỊ DỰ ÁN QUỐC TẾ
2.1. Khởi động dự án quốc tế
2.1.1. Đề xuất dự án
2.1.2. Xác định các cột mốc
2.1.3. Xây dựng cấu trúc chia nhỏ công việc.
2.1.4. Xác định khung văn hóa và các công cụ giảm thiểu khác biệt về
10 tiết
văn hóa
2.2. Hoạch định dự án quốc tế
2.2.1. Quy trình hoạch định
2.2.2. Hoạch định tiến độ
2.2.3. Hoạch định ngân sách
2.2.4. Hoạch định chất lượng
2.3. Triển khai và kiểm soát dự án quốc tế
2.3.1. Các nhiệm vụ và kết quả chính
2.3.2. Kỹ thuật giám sát dự án
2.3.3. Kỹ thuật kiểm soát dự án
2.3.4. Quản lý sự thay đổi
2.4. Kết thúc dự án quốc tế
2.4.1. Giai đoạn hoàn thành dự án
2.4.2. Học tập từ dự án và kiến thức quản trị
2.4.3. Học tập từ sự kết hợp văn hóa trong dự án quốc tế
2.4.4. Thúc đẩy việc học tập từ dự án quốc tế
CHƯƠNG 3. CÁC KHÍA CẠNH QUAN TRỌNG TRONG QUẢN
TRỊ DỰ ÁN QUỐC TẾ
3.1. Tổ chức của dự án quốc tế
3.1.1. Kiểu tổ chức
3.1.2. Điều phối nội bộ
3.1.3. Phối hợp bên ngoài
3.1.4. Phân công trách nhiệm
3.2. Quản trị rủi ro của dự án quốc tế
3.2.1. Quy trình quản trị rủi ro
3.2.2. Xác định rủi ro
3.2.3. Phân tích
12,5 tiết
3.2.4. Hoạch định (dự phòng) rủi ro
3.2.5. Giám sát và kiểm soát rủi ro
3.2.6. Quản trị các yếu tố bất trắc
3.3. Truyền thông và hợp tác trong dự án quốc tế
3.3.1. Kiểu truyền thông trong môi trường đa văn hóa của dự án quốc tế
3.3.2. Lựa chọn kênh truyền thông
3.3.3. Quản lý truyền thông của dự án
3.3.4. Hợp tác và các quy tắc cơ bản
3.3.5. Xử lý mâu thuẫn và xung đột
3.4. Các khía cạnh quan trọng khác của dự án quốc tế
3.4.1 Quản trị chất lượng của dự án
3.4.2. Quản trị nhân sự của dự án
3.4.3. Quản trị mua sắm của dự án
3.4.4. Quản trị tính tích hợp của dự án
3.4.5. Quản trị phạm vi của dự án
3.4.6. Quản trị thời gian của dự án
3.4.7. Quản trị chi phí của dự án
CHƯƠNG 4. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH CÁC DẠNG DỰ ÁN
QUỐC TẾ ĐIỂN HÌNH
4.1. Dự án đầu tư mới và dự án M&A
4.2. Dự án marketing sản phẩm mới 7,5 tiết
4.3. Dự án phối hợp sản xuất đa quốc gia
4.4. Chương trình đầu tư phát triển của chính phủ bằng nguồn tài trợ
quốc tế

7. Phương thức đánh giá môn học

Thành phần đánh giá Phương thức đánh giá Tỷ lệ (%)

A.1.1 Thảo luận và bài tập nhóm 10%


A1. Đánh giá quá trình A1.2 Bài tập cá nhân 10%
A1.3 Kiểm tra viết 20%
A2.1 Thi viết (Trắc nghiệm + Tự luận)
A2. Đánh giá cuối kỳ hoặc 60%
A2.2 Viết tiểu luận

8. Các quy định chung cho môn học

Yêu cầu về kiến thức nền tảng: Nắm chắc các kiến thức nền tảng về Quản trị
học và Kinh doanh quốc tế

Yêu cầu về thực hành: Theo hướng dẫn của giảng viên

Yêu cầu về nghiên cứu xử lý tình huống: Theo hướng dẫn của giảng viên

Yêu cầu về thái độ học tập, sự chuyên cần: Đảm bảo thời gian học trên lớp,
có thái độ nghiêm túc và tích cực trong học tập
Yêu cầu về việc tự học: Đọc tài liệu và chuẩn bị theo hướng dẫn của giảng
viên

9. Bộ môn/ Khoa phụ trách môn học: Bộ môn Đầu tư và Kinh doanh Quốc tế – Khoa
Kinh tế Quốc tế

You might also like