You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Ngành đào tạo: Khối ngành Kinh tế và Luật


Trình độ đào tạo: Sinh viên năm thứ nhất Mã số: ECO1001
1. Thông tin chung (General infromation).
- Tên môn học tiếng Việt KINH TẾ HỌC VI MÔ
- Tên môn học tiếng Anh MICROECONOMICS
- Mã số môn học: ECO1001
- Thuộc khối kiến thức: Cơ sở
- Số tín chỉ: 3
- Số tiết lý thuyết/ số buổi: 30/ 10 buổi
- Số tiết thực hành/ số buổi 15/ 5 buổi
- Môn học tiên quyết: Sinh viên đã được trang bị kiến thức toán ở bậc phổ thông.
- Môn học song hành:
2. Mô tả môn học (Course description).
Kinh tế vi mô là một nhánh của kinh tế học, cung cấp cho sinh viên những khối kiến thức cơ bản về
kinh tế bao gồm: lý thuyết cung – cầu và cân bằng cung cầu, lý thuyết về hành vi của người tiêu
dùng, lý thuyết sản xuất và chi phí, hành vi của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
và không hoàn hảo, lý thuyết về thị trường các yếu tố sản xuất. Ngoài việc diễn giải bằng lời, môn
học còn sử dụng các mô hình và giả định giúp người học hiểu rõ hơn cách thức đạt đến trạng thái
cân bằng của thị trường, và những quyết định phối hợp tiêu dùng, phối hợp đầu vào hay lựa chọn
mức sản lượng nhằm tối đa hóa lợi ích, tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu hoặc tối thiểu hóa
chi phí sản xuất. Một cách tổng quát, nội dung môn học hướng đến việc phân tích và diễn giải
những vấn đề kinh tế thuộc phạm vi chi tiết, riêng lẻ, đồng thời trang bị những công cụ hỗ trợ đắc
lực cho việc học tập và nghiên cứu các sự kiện và hiện tượng kinh tế sâu sắc hơn.
3. Giáo trình, tài liệu và phần mềm giảng dạy (Course books, Reference books and softwares)
Giáo trình:
[1] N. Gregory Mankiw (2014). Kinh tế học vi mô, Priciples of Economics, 6 th ed, Cengage
Learning Asia Pte Ltd. Dịch thuật: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ
Chí Minh.
[2] PGS. TS Nguyễn Văn Luân (Chủ biên) (2015). Giáo trình Kinh tế học vi mô. NXB Đại học
quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Tài liệu khác:
[1] David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch (2007). Kinh tế học vi mô, NXB Thống
kê.
[2] N. Gregory Mankiw (Giáo sư Kinh tế học – Trường ĐH Tổng hợp Harvard) (2003), Nguyên
lý Kinh tế học – Tập 1, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, NXB Thống kê – Hà Nội.
[3] Paul A. Samuelson, William D. Nordhaus (1997); Kinh tế học – Tập 1 (tái bản lần 15); NXB
Chính trị Quốc gia; Hà Nội.
[4] Robert S.Pindyck, Daniel L.Rubinfeld (1999); Kinh tế học vi mô; Trường ĐH Kinh tế Quốc
dân; NXB Thống kê – Hà Nội.
[5] Robert J.Gordon (2000), Kinh tế học vi mô, NXB KHKT.
[6] TS Lê Bảo Lâm (chủ biên), Kinh tế vi mô (tái bản lần 1), Trường ĐH Kinh tế, NXB Thống
kê, Tp.HCM, năm 2005.
[7] TS Nguyễn Như Ý, Th.S Trần Thị Bích Dung, Th.S Trần Bá Thọ, TS Nguyễn Hòang Bảo;
Trang 1/ 9
Câu hỏi – Bài tập – Trắc nghiệm Kinh tế vi mô (tái bản lần 4); Trường ĐH Kinh tế; NXB
Thống kê; Tp.HCM; năm 2005
4. Mục tiêu môn học (Course Goals).
Mục tiêu Mục tiêu tổng quát Các chuẩn đầu ra
(Gx) [1] [2] được phân bổ cho
môn học
(X.x.x) [3]
G1 Hiểu được các nguyên lý kinh tế học; Áp dụng được các G1.1, G1.2, G1.3
nguyên lý kinh tế học trong phân tích các vấn đề kinh tế
vi mô; Hình thành thái độ hợp tác khi thực hiện công
việc nhóm.
G2 Giải thích được quy luật cung cầu và cơ sở hình thành G2.1; G2.2; G2.3;
giá cả của thị trường; Đo lường được phản ứng của G2.4; G2.5; G2.6;
người mua và bán đối với sự thay đổi của các biến số G2.7; G2.8; G2.9;
kinh tế và đánh giá tác động của các chính sách của G2.10
chính phủ đến lợi ích của người mua và người bán; Hình
thành tư duy phản biện đối với các vấn đề và chính sách
kinh tế.
G3 Mô tả được hành vi của người tiêu dùng và doanh G3.1; G3.2; G3.3
nghiệp; Phân tích và lựa chọn các phối hợp đầu vào/ đầu
ra tối ưu theo các mục tiêu lợi ích, chi phí, sản lượng;
Khơi gợi tinh thần tự học, tự nghiên cứu về các vấn đề
kinh tế cơ bản.
G4 Phân loại được các dạng chi phí trong ngắn hạn và dài G4.1; G4.2; G4.3;
hạn; Phân tích được quyết định về sản lượng của doanh G4.4, G4.5
nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn để đạt được các mục
tiêu về lợi nhuận, doanh thu, chi phí; Nhận thức được
trách nhiệm đối với cá nhân và cộng đồng khi ra quyết
định.
G5 Phân biệt được các loại thị trường theo mức độ cạnh G5.1; G5.2; G5.3
tranh; Tổng hợp hành vi của doanh nghiệp trong từng
loại thị trường cụ thể; Rèn luyện năng lực hợp tác và
cạnh tranh hiệu quả khi tham gia vào thị trường.
G6 Phân tích cung, cầu và trạng thái cân bằng của thị trường G6.1; G6.2; G6.3
các yếu tố sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn; Đánh giá
cách thức vận hành của thị trường yếu tố sản xuất; Có
thái độ đúng trong các quyết định về sử dụng các nguồn
lực đầu vào để thỏa mãn các mục tiêu trong sản xuất kinh
doanh.

5. Chuẩn đầu ra môn học (Course Learning Outcomes).

G.x.x [1] Chuẩn đầu ra môn học


G1.1 Nêu được các nguyên lý kinh tế học.
G1.2 Áp dụng các nguyên tắc ra quyết định trên cơ sở phân tích chi phí biên và lợi ích
biên vào phân tích các hoạt động kinh tế.
G1.3 Tổ chức nhóm và phân công thực hiện các đề tài theo chủ đề kinh tế vi mô.
G2.1 Trình bày được khái niệm, đặc điểm, luật cung/ cầu hàng hóa và trạng thái cân
bằng của thị trường.
G2.2 Vẽ đồ thị cung/ cầu hàng hóa và xác định được trạng thái cân bằng của thị
trường.
G2.3 Phân biệt trạng thái di chuyển và dịch chuyển của cung, cầu.

Trang 2/ 9
G2.4 Phân tích những thay đổi của trạng thái cân bằng và minh họa trên đồ thị.
G2.5 Tính toán độ nhạy cảm của người mua/ người bán khi giá cả, thu nhập, và giá
hàng hóa có liên quan thay đổi.
G2.6 Đo lường được lợi ích của người mua và người bán khi tham gia vào thị trường.
G2.7 Diễn giải cách thức các chính sách của chính phủ tác động vào thị trường và kết
quả tác động đó.
G2.8 Đánh giá được tác động của chính sách vào lợi ích của bên mua/ bên bán và tổng
thể xã hội
G2.9 Dự đoán được biến động giá và lượng hàng hóa trên thị trường khi các biến số
kinh tế thay đổi.
G2.10 Nhận thức và phản biện các vấn đề kinh tế vi mô trên cơ sở kiến thức và lập luận
kinh tế học.
G3.1 Trình bày cách thức lựa chọn phối hợp đầu vào/ đầu ra của người mua/ người
bán nhằm đạt được mục tiêu lợi ích, chi phí, sản lượng.
G3.2 Minh họa trạng thái lựa chọn tối ưu trên đồ thị.
G3.3 Nêu được mối quan hệ giữa trung bình với biên và giải thích được quy luật năng
suất biên giảm dần, lợi tức tăng/ giảm/ không đổi theo quy mô.
G4.1 Liệt kê được các loại chi phí trong ngắn hạn, dài hạn và mối liên hệ giữa các loại
chi phí này.
G4.2 Tính toán các loại chi phí tổng, chi phí đơn vị và chi phí biên trong ngắn hạn và
dài hạn.
G4.3 Xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, doanh thu và tối thiểu hóa thua lỗ.
G4.4 So sánh sự khác biệt trong các quyết định về sản lượng của doanh nghiệp để tối
thiểu hóa thua lỗ trong sản xuất ngắn hạn và dài hạn.
G4.5 Vận dụng kiến thức và kỹ thuật tính toán về chi phí, doanh thu, lợi nhuận để xác
định mức sản lượng thỏa các điều kiện ràng buộc.
G5.1 So sánh điểm giống và khác của từng loại thị trường về nhiều khía cạnh.
G5.2 Phân tích được hành vi cạnh tranh/ hợp tác của doanh nghiệp trong từng loại thị
trường.
G5.3 Hệ thống hóa được các biện pháp can thiệp của chính phủ vào từng loại thị
trường cùng những ưu điểm lẫn hạn chế của chính sách.
G6.1 Vẽ được đồ thị cung/ cầu về lao động, vốn, đất đai trong ngắn hạn và dài hạn.
G6.2 Giải thích được những điều chỉnh của cung, cầu các yếu tố sản xuất trong ngắn
hạn và dài hạn.
G6.3 Đề xuất biện pháp giải quyết các vấn đề kinh tế trên thị trường hàng hóa và thị
trường các yếu tố sản xuất dựa vào kiến thức và lập luận kinh tế học.

6. Đánh giá môn học (Course Assessment).

Thành phần Minh chứng đánh giá (Ax.x) Chuẩn đầu ra Tỉ lệ (%)
đánh giá [2] môn học [4]
[1] [3]
A1. Đánh giá A1.1 Hồ sơ làm việc nhóm G1, G2, G3, 20
quá trình A1.2 Bài tập cá nhân: tự luận/ trắc nghiệm G4, G5, G6
A1.3 Bài thuyết trình theo nhóm.
A2. Đánh giá A2.1 Bài kiểm tra tự luận/ trắc nghiệm G1, G2, G3 20
giữa kỳ
A3. Đánh giá A3.1 Bài kiểm tra trắc nghiệm G1, G2, G3, 60
cuối kỳ G4, G5, G6

6.1 Tiêu chí đánh giá bài tự luận của nhóm/ cá nhân: theo thang điểm 10

Trang 3/ 9
Điểm <5 5-7 7-8 8-10
Tiêu chí
Nội dung - Đúng < 50% đáp - Đúng 50-70 - Đúng 70- 80% - Đúng 90-100%
70% án. % đáp án đáp án đáp án.
- Không phân tích - Có liệt kê - Phân tích sâu. - Phân tích sâu,
nhưng thiếu logic.
phân tích
Hình thức Trình bày khó hiểu Trình bày dễ Trình bày dễ Trình bày dễ
30% hiểu, cẩu thả hiểu hiểu, đẹp.

6.2 Tiêu chí đánh giá bài thuyết trình nhóm: theo thang điểm 10
Điểm
1. Hình thức 2
Nộp bài đúng hạn. 0.5
Có trích dẫn rõ ràng về khái niệm, ý tưởng, số liệu. 0.5
Trình bày đủ, đúng quy định về văn bản khoa học đã được hướng dẫn. 1
2. Nội dung 6
Đề tài mới, lạ, hay, có tính thời sự. 1
Vận dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp. 2
Nội dung nghiên cứu: bố cục khoa học, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, từ ngữ 2
sử dụng đúng văn phong khoa học.
Kết quả nghiên cứu giải quyết được hầu hết vấn đề đặt ra/ thỏa mãn được mục tiêu 1
nghiên cứu.
3. Thuyết trình 2
Thuyết trình lưu loát, cuốn hút, đúng thời gian quy định. 0.5
Phối hợp nhóm nhuần nhuyễn; Điều khiển buổi trình bày tốt. 0.5
Trả lời câu hỏi thỏa đáng. 0.5
Slide trình chiếu tinh gọn, bật lên nội dung chính của nghiên cứu. 0.5

6.3 Điểm cộng cho quá trình học


Sinh viên sẽ được cộng từ 0.5 – 1 điểm cho những đóng góp sau:
- Phát biểu xây dựng bài.
- Nhận xét, phản biện đúng đắn, có cơ sở.
- Đặt câu hỏi hay, phù hợp với chủ đề đang thuyết trình.
- Xung phong làm bài tập và làm đúng.
7. Nội dung môn học (Course Content):
Tuần Nội dung Chuẩn Hoạt động dạy Minh Giáo
đầu ra và học chứng trình
môn đánh
học giá
1 Chương 1: KINH TẾ HỌC VÀ NỀN KINH TẾ G1.1, Trong lớp: A1 Giáo
1.1 Khái niệm kinh tế học G1.2, GV: trình
1.2 Một số nguyên lý kinh tế học G1.3. + Thuyết giảng [1]
1.3 Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) + Tổ chức thảo Phần I:
1.4 Kinh tế học thực chứng và kinh tế học luận nhóm. Mục 2;
chuẩn tắc SV:
trang 3
1.4.1 Kinh tế học thực chứng + Làm bài tập
1.4.2 Kinh tế học chuẩn tắc tại lớp - 55
1.5 Các hệ thống kinh tế + Tham gia thảo [2]
1.5.1 Hệ thống kinh tế mệnh lệnh luận nhóm Chương
1.5.2 Hệ thống kinh tế thị trường 1, 2;
1.5.3 Hệ thống kinh tế hỗn hợp Ngoài lớp: trang 1
1.6 Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô GV: chuẩn bị - 36
Trang 4/ 9
1.6.1 Kinh tế học vi mô bài giảng, tài Tài liệu
1.6.2 Kinh tế học vĩ mô liệu. tham
SV: khảo.
+ Đọc tài liệu.
+ Làm bài tập cá
nhân.
2,3 Chương 2: THỊ TRƯỜNG, CẦU, CUNG HÀNG G2.1, Trong lớp A1 Giáo
HÓA VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG G2.2, GV: trình
2.1 Khái niệm thị trường G2.3, - Truy vấn [1]
2.2 Phân tích cầu hàng hóa G2.4, - Thuyết giảng Phần II:
2.2.1 Khái niệmcầu hàng hóa G2.5, - Bài tập nhóm
Mục 4,
2.2.2 Lượng cầu, biểu cầu, hàm số cầu và đường G2.6, SV:
cầu G2.7, - Thực hiện bài
5, 6;
2.2.3 Các yếu tố khác ngoài giá ảnh hưởng tới G2.8, tập tại lớp trang
cầu G2.9, - Thảo luận 77 –
2.2.4 Độ co dãn của cầu G2.10 nhóm 145 &
2.3 Phân tích cung hàng hóa Ngoài lớp: Phần
2.3.1 Khái niệm cung hàng hóa GV: chuẩn bị III:
2.3.2 Lượng cung, biểu cung, hàm số cung và bài tập và chủ Mục 7,
đường cung đề thảo luận 8; trang
2.3.3 Các yếu tố khác ngoài giá ảnh hưởng tới SV: 153 -
cung + Đọc tài liệu 185
2.3.4 Độ co dãn của cung + Làm bài tập cá
[2]
2.4 Mối quan hệ cung cầu và cân bằng thị trường nhân
2.4.1 Phân tích trạng thái cân bằng của thị
Chương
trường 3; trang
2.4.2 Sự thay đổi của trạng thái cân bằng 39 - 72
2.5 Thặng dư tiêu dùng (CS) và thặng dư sản xuất
(PS)
2.5.1 Khái niệm và cách xác định thặng dư tiêu
dùng
2.5.2 Khái niệm và cách xác định thặng dư sản
xuất
2.6 Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường
2.6.1 Giá trần
2.6.2 Giá sàn
2.6.3 Thuế và trợ cấp
* Các dạng bài tập cơ bản của chương 2
1. Viết phương trình đường cung, cầu và biểu diễn
trên đồ thị
2. Xác định giá và lượng cân bằng.
3. Sự thay đổi của điểm cân bằng khi cung, cầu
thay đổi.
4. Tính độ co dãn của cung, cầu.
5. Tình trạng của thị trường khi chính phủ can
thiệp (giá trần, giá sàn, thuế, trợ cấp)
6. Xác định thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu
dùng.
4 Chương 3: LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN G3.1, Trong lớp: A1 Giáo
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG G3.2, GV: trình:
3.1 Sở thích của người tiêu dùng G3.3 + Truy vấn [1]
3.1.1 Lý thuyết về độ thỏa dụng +Thuyết giảng Phần
3.1.2 Một số giả thiết cơ bản + Tổ chức thảo
VII:
3.1.3 Đường bàng quan luận nhóm theo
3.2 Sự ràng buộc về ngân sách chủ đề
Mục
3.2.1 Khái niệm về đường ngân sách + Giao bài tập 21;
3.2.2 Phương trình đường ngân sách. cá nhân trang
3.2.3 Đặc điểm đường ngân sách SV: 497 -
Trang 5/ 9
3.3 Sự lựa chọn của người tiêu dùng + Thảo luận 520
3.4 Cầu cá nhân và cầu thị trường theo nhóm [2]
3.4.1 Cầu cá nhân + Làm bài tập Chương
3.4.2 Cầu thị trường 4; trang
* Các dạng bài tập cơ bản của chương 3 Ngoài lớp:
75 - 97
1. Viết phương trình đường ngân sách và biểu diễn GV: chuẩn bị
trên đồ thị bài tập nhóm và
2. Tìm tập hợp tiêu dùng tối ưu (điểm cân bằng tiêu cá nhân và chủ
dùng) đề thảo luận
3. Tính tổng lợi ích cao nhất và biễu diễn trên đồ SV:
thị + Đọc tài liệu
4. Tìm tập hợp tiêu dùng tối ưu khi có sự thay đổi + Làm bài tập cá
trong thu nhập của người tiêu dùng hoặc giá nhân
hàng hóa thay đổi.
5 Chương 4: LÝ THUYẾT SẢN XUẤT G3.1, Trong lớp A1 Giáo
4.1 Các khái niệm cơ bản G3.2, GV: trình:
4.1.1 Hàm sản xuất G3.3 - Truy vấn [1]
4.1.2 Ngắn hạn và dài hạn - Thuyết giảng Phần
4.1.3 Năng suất trung bình và năng suất biên - Bài tập nhóm
V: Mục
4.2 Phân tích sản xuất trong ngắn hạn SV:
4.3 Phân tích sản xuất trong dài hạn - Thực hiện bài
13,
4.4 Sản xuất với chi phí tối thiểu tập tại lớp trang
4.4.1 Đường đồng phí - Thảo luận 285 –
4.4.2 Đường đồng lượng nhóm 292.
4.4.3 Lựa chọn phối hợp đầu vào để tối thiểu chi Ngoài lớp: [2]
phí GV: chuẩn bị Chương
4.5 Thay đổi công nghệ bài tập và chủ 5;
* Các dạng bài tập cơ bản của chương 4 đề thảo luận Trang
1. Viết phương trình đường đồng phí và biểu SV: 100 –
diễn trên đồ thị. + Đọc tài liệu 117
2. Tìm tập hợp đầu vào để doanh nghiệp sản + Làm bài tập cá
xuất mức sản lượng cho trước với chi phí tối nhân
thiểu (Hoặc tối đa hóa sản lượng với chi phí cho
trước).
3. Tìm chi phí tối thiểu để sản xuất ra mức sản
lượng cho trước.
6, 7 Chương 5: Phân tích chi phí sản xuất G4.1, Trong lớp A1 Giáo
5.1 Khái niệm về các loại chi phí G4.2, GV: trình:
5.2 Phân tích chi phí trong ngắn hạn G4.3, - Truy vấn [1]
5.2.1 Các loại tổng chi phí G4.4, - Thuyết giảng Phần
5.2.2 Các loại chi phí đơn vị G4.5 - Bài tập nhóm
V: Mục
5.3 Phân tích chi phí trong dài hạn SV:
5.3.1 Tổng chi phí trong dài hạn - Thực hiện bài
13;
5.3.2 Chi phí bình quân và chi phí biên trong dài tập tại lớp trang
hạn - Thảo luận 293 –
5.3.3 Tính kinh tế và phi kinh tế theo qui mô nhóm 302.
5.4 Doanh thu và lợi nhuận Ngoài lớp: [2]
5.4.1 Doanh thu và tối đa hóa doanh thu GV: chuẩn bị Chương
5.4.2 Lợi nhuận và tối đa hóa lợi nhuận bài tập và chủ 6; trang
* Các dạng bài tập cơ bản của chương 5 đề thảo luận 120 –
1. Tính các loại chi phí tương ứng với các mức SV: 148
sản lượng. + Đọc tài liệu
2. Tìm sản lượng để có chi phí tối thiểu. + Làm bài tập cá
3. Tìm sản lượng tối đa hóa doanh thu. nhân
4. Tìm sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận.
5. Tính doanh thu tối đa.
6. Tính lợi nhuận tối đa.

Trang 6/ 9
8, 9 Chương 6: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH G5.1, Trong lớp A1, Giáo
HOÀN HẢO G5.2, GV: A2 trình:
6.1 Đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp cạnh G5.3. - Truy vấn [1]
tranh hoàn hảo - Thuyết giảng Phần
6.1.1 Đặc điểm của thị trường - Bài tập nhóm
V: Mục
6.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp SV:
6.2 Phân tích trong ngắn hạn - Thực hiện bài
14;
6.2.1 Tối đa hóa lợi nhuận tập tại lớp trang
6.2.2 Tối thiểu hóa thua lỗ - Thảo luận 310 –
6.2.3 Đường cung ngắn hạn của một doanh nhóm 326.
nghiệp Ngoài lớp: [2]
6.2.4 Đường cung ngắn hạn của một ngành GV: chuẩn bị Chương
6.3 Phân tích trong dài hạn bài tập và chủ 7; trang
6.3.1 Lựa chọn tối đa hóa lợi nhuận đề thảo luận 152 –
6.3.2 Đường cung của doanh nghiệp SV: 160.
6.3.3 Đường cung của toàn ngành + Đọc tài liệu
* Các dạng bài tập cơ bản của chương 6 + Làm bài tập cá
1. Tìm sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của nhân
doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo.
2. Tính lợi nhuận cực đại của doanh nghiệp
cạnh tranh hoàn hảo.
3. Tìm giá hòa vốn, giá đóng cửa của doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn hảo.
4. Viết phương trình đường cung của doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn hảo và biểu diễn trên đồ
thị.
10, Chương 7: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN Trong lớp A1 Giáo
11 7.1 Đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp độc GV: trình:
quyền - Truy vấn [1]
7.1.1 Đặc điểm của thị trường - Thuyết giảng Phần
7.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp - Bài tập nhóm V: Mục
7.2 Nguyên nhân độc quyền SV:
15,
7.3 Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc - Thực hiện bài
quyền tập tại lớp Trang
7.4 Các chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp - Thảo luận 336 –
độc quyền. nhóm 362.
7.4.1 Phân biệt giá cấp 1 Ngoài lớp: [2]
7.4.2 Phân biệt giá cấp 2 GV: chuẩn bị Chương
7.4.3 Phân biệt giá cấp 3 bài tập và chủ 7; trang
7.4.4 Phân biệt giá cho thời điểm và cao điểm đề thảo luận 160 –
7.4.5 Giá gộp SV: 171.
7.4.6 Giá hai phần + Đọc tài liệu
7.4.7 Giá ràng buộc + Làm bài tập cá
7.5 So sánh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo nhân
7.6 Chính sách điều tiết độc quyền
7.6.1 Giá trần
7.6.2 Thuế theo sản lượng
7.6.3 Thuế không theo sản lượng
* Các dạng bài tập cơ bản của chương 7
1. Tìm sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của
doanh nghiệp độc quyền.
2. Tối đa hóa lợi nhuận trường hợp độc quyền
có nhiều thị trường.
3. Tính tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền
gây ra và biểu diễn trên đồ thị.
4. Tính sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của
doanh nghiệp độc quyền sau khi chính phủ quy
định giá trần, đánh thuế theo sản lượng và không
Trang 7/ 9
theo sản lượng.
5. Tính khoản thuế chính phủ thu được khi
đánh thuế doanh nghiệp độc quyền theo sản
lượng.
12, Chương 8: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC G5.1, Trong lớp A1 Giáo
13 QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM G5.2, GV: trình:
8.1 Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền G5.3. - Truy vấn [1]
8.1.1 Khái niệm và đặc điểm - Thuyết giảng Phần
8.1.2 Tối đa hóa lợi nhuận - Bài tập nhóm
V: Mục
8.1.3 Cân bằng trong ngắn và dài hạn SV:
8.2 Thị trường độc quyền nhóm - Thực hiện bài
16, 17;
8.2.1 Đặc điểm và phân loại tập tại lớp Trang
8.2.2 Độc quyền nhóm hợp tác - Thảo luận 372 –
8.2.3 Độc quyền nhóm bất hợp tác nhóm 414.
* Các dạng bài tập cơ bản của chương 8 Ngoài lớp: [2]
Tìm giá bán và lượng tối đa hóa lợi nhuận của GV: chuẩn bị Chương
doanh nghiệp độc quyền hợp tác và không hợp tác. bài tập và chủ 8, trang
đề thảo luận 175 –
SV: 185;
+ Đọc tài liệu Chương
+ Làm bài tập cá
10,
nhân
trang
210 -
221

14 Chương 9: THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN G6.1, Trong lớp A1 Giáo
XUẤT G6.2, GV: trình:
9.1 Thị trường lao động G6.3 - Truy vấn [1]
9.1.1 Cầu về lao động - Thuyết giảng Phần 6:
9.1.2 Cung lao động - Bài tập nhóm
Mục
9.1.3 Cân bằng thị trường lao động của một SV:
ngành - Thực hiện bài
18;
9.2 Thị trường vốn tập tại lớp trang
9.2.1 Cầu về dịch vụ vốn - Thảo luận 423 –
9.2.2 Cung về dịch vụ vốn nhóm 441.
9.2.3 Cân bằng và điều chỉnh trên thị trường Ngoài lớp: [2]
dịch vụ vốn GV: chuẩn bị Chương
9.3 Thị trường đất đai bài tập và chủ 9; trang
đề thảo luận 188 –
SV: 208.
+ Đọc tài liệu
+ Làm bài tập cá
nhân
15 Ôn tập G1, G2, Trong lớp: A1,
G3, G4, GV: tổng kết A3
G5, G6 môn học
SV: Chuẩn bị
các câu hỏi liên
quan
8. Quy định của môn học (Course requirements and Expectations).
 Sinh viên vắng quá 20% số tín chỉ sẽ không được tham gia kỳ thi cuối kỳ.
 Sinh viên/ nhóm sinh viên không nộp bài kiểm tra/ bài tiểu luận đúng thời hạn được coi như
không nộp bài.
 Thành viên nhóm vắng mặt vào ngày báo cáo của nhóm thì sinh viên đó được đánh giá là
không điểm cho bài báo cáo đó.
 Yêu cầu khác:

Trang 8/ 9
- Trước khi đến lớp: Ôn bài, tự nghiên cứu nội dung theo tiến độ môn học, đọc các tài liệu
và làm bài tập GV yêu cầu.
- Dự lớp: Tham gia đóng góp xây dựng bài, thảo luận nhóm, làm bài tập nhóm
hoặc cá nhân.
9. Bộ phận và giảng viên phụ trách môn học (Faculty in-charge and Lecturer in-charge).
Bộ phận phụ trách môn học: Khoa Kinh tế
Giảng viên phụ trách môn học: Các Thầy/ Cô trong tổ bộ môn Kinh tế học được phân công.

Chịu trách nhiệm nội dung: Khoa Tài chính - Ngân hàng

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021


TRƯỞNG KHOA

NGUYỄN ANH PHONG

Trang 9/ 9

You might also like