You are on page 1of 4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING

Trường ĐH GTVT University of Transport and Communications

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


KINH TẾ HỌC/ECONOMICS

1. Thông tin tổng quát (general information)


- Tên học phần: Kinh tế học
- Mã số học phần: TE0.001.3
- Ngành/Chuyên ngành đào tạo Các ngành thuộc khoa Vận Tải Kinh tế
- Thuộc khối kiến thức/ kỹ năng:
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức chuyên ngành
 Kiến thức cơ sở ngành  Kiến thức ngành
- Số tín chỉ: 03
+ Số tiết lý thuyết học trực tiếp (LT): 30
+ Số tiết học trực tuyến nếu có (TT): 9
+ BTL
+ Số tiết Thảo luận,Bài tập (TL/BT): 30
+ Số tiết,thực hành,thí nghiệm (TN/TH):
+ Số tiết tự học (TH): 90
- Học phần tiên quyết: Không yêu cầu
- Học phần học trước: Không yêu cầu
- Học phần song hành: Không yêu cầu
- Yêu cầu khác đối với học phần: Phòng học có máy chiếu/Bảng thông minh
2. Mô tả học phần (course descriptions)
- Học phần thuộc khối kiến thức cơ sở ngành.
- Giới thiệu các kiến thức cơ bản và cơ sở về hoạt động của nền kinh tế thị trường thông qua
việc phân tích các quy luật kinh tế cơ bản như quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, cách ứng
xử của các lực lượng chủ yếu có ảnh hưởng quyết định đến sự vận động của nền kinh tế thị
trường.
- Sau khi kết thúc học phần sinh viên nắm bắt được các kiến thức cơ bản và cơ sở về hoạt
động của nền kinh tế thị trường thông qua việc phân tích các quy luật kinh tế cơ bản như quy
luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, cách ứng xử của các lực lượng chủ yếu có ảnh hưởng quyết
định đến sự vận động của nền kinh tế thị trường. Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các
vấn đề trong nền kinh tế. Xây dựng được các mô hình kinh tế gắn với thực tế.

3. Nguồn học liệu (learning resources: course books, reference books, and softwares)
Giáo trình:
[1]. Bài giảng Kinh tế học, Trường đại học GTVT 2004
[2]. Giáo trình Kinh tế vĩ mô, NXB Giáo dục
[3]. Giáo trình Kinh tế vimô, NXB Giáo dục
Tài liệu khác:
(1) Kinh tế học tập 1, 2 của David Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dornbursh.
(2) Lý thuyết giá cả và sự vận dụng của Jack Hirshleifer và Amihai Glazer.
(3) Kinh tế học vi mô của Robert S.Pindyck và Daniel l.Rubinfeld
(4) Những nguyên lý của kinh tế học (tập 1, 2) ĐH Kinh tế quốc dân

1
4. Mục tiêu học phần (course goals)
Mục tiêu CĐR liên quan của
Mô tả mục tiêu [2]
(G.x) [1] CTĐT [3]
G.1 Trang bị kiến thức cơ bản về kinh tế học CĐR (1.2)
Cung cấp các kiến thức cơ bản và cơ sở về hoạt động của CĐR (1.2)
nền kinh tế thị trường thông qua việc phân tích các quy
G.2 luật kinh tế cơ bản như quy luật cung cầu, quy luật cạnh
tranh, hành vi của người tiêu dùng, doanh nghiệp và chính
phủ trong nền kinh tế.
Trau dồi kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề thường CĐR (2.1)
G.3
gặp trong kinh tế.
Trau dồi kỹ năng cần thiết cho hoạt động làm việc nhóm CĐR (3.2)
G.4
và giao tiếp

5. Chuẩn đầu ra học phần (course learning outcomes)

Mức độ chung HP
CĐR HP
Mô tả CĐR học phần theo Bloom
cấp độ 3
Mức độ % thời
(G.x.y) bloom lượng
Trình bày và phân biệt được các khái niệm cơ bản trong
G.1.1 2 -TUA 10
kinh tế học. (BL2)
G.1.2 Hiểu được những quy luật trong kinh tế học. (BL2) 2 -TUA 10
Phân biệt được các loại thị trường, sự khác biệt trong
G.2.1. hành vi của doanh nghiệp và cá nhân khi theo đuổi mục 2 -TUA 20
tiêu của họ. (BL2)
Hiểu được cách thức ra quyết định của Chính phủ, doanh
G.2.2 nghiệp và cá nhân người tiêu dùng khi theo đuổi các mục 2 -TUA 10
tiêu nhất định. (BL2)
G.3.1 Xác định các vấn đề trong kinh tế học (BL3) 1-3 - U 10
G.3.2 Giải quyết các vấn đề trong kinh tế học (BL3) 1-3 - U 20
G.4.1 Thực hiện giao tiếp bằng văn bản (BL3) 1-3 -UA 10
G.4.2 Thực hiện giao tiếp bằng thuyết trình và tranh luận (BL3) 1-3 -UA 10

6. Đánh giá học phần (course assessment)

Thành phần Hình thức đánh CĐR học phần Tiêu chí Tỷ lệ
đánh giá [1] giá (A.x.y) [2] (G.x.y) [3] đánh giá [4] (%)[5]
A1.1 Ý thức
- Chuyên cần trên lớp
chuyên cần
- Tham gia phát biểu, xây dựng bài
(Điểm danh, 15%
G.1.1 học, tương tác với giảng viên trên
tham gia xây
G.1.2 lớp (BL2)
dựng bài học)
G.2.1
A1. Đánh giá - Kết quả tổ chức phối hợp nhóm
G.2.2
quá trình A1.2 Thuyết và trình bày nghiên cứu về một nội
G.3.1 15%
(50%) trình, bài tập dung (BL3);
G.3.2
- Tham gia chữa bài tập (BL3)
G.4.1
- Hiểu được kiến thức cơ bản về
G.4.2
A1.3. Kiểm tra kinh tế học (BL3)
20%
giữa kì - Áp dụng kiến thức phân tích
được các tình huống cụ thể (BL3)

2
A2. Đánh giá - Hiểu và trình bày được kiến thức
G.1.1; G.1.2;
kết thúc học A.2.1 Kiểm tra cơ bản về kinh tế học (BL3)
G.2.1; 50%
phần (50%) viết cuối kỳ - Áp dụng kiến thức giải bài tập
G.2.2;
(BL3)

7. Khung kế hoạch giảng dạy:

CĐR Bài
Hoạt động dạy và học [4]
TT Nội dung [2] Số HP đánh
tiết [3] giá [5]
1 Chương 0. Giới thiệu về học phần - Giảng viên:
0.1. Giới thiệu về giảng viên phụ trách -Thực hiện hoạt động giới
học phần thiệu cá nhân và môn học
0.2. Giới thiệu mục tiêu và các chuẩn 2LT - Giới thiệu bài giảng, giáo
đầu ra của học phần trình
0.3. Giới thiệu các yêu cầu và cách học, - Ý nghĩa của môn học đối
cách đánh giá của học phần với ngành học và thống nhất
phương pháp học, phương
pháp đánh giá.
- Các quy định, quy chế và yêu
cầu đối với môn học.
- Sinh viên: Thống nhất chia
nhóm, nhóm trưởng, nhóm
phó, thư ký.
2 Chương 1 Những vấn đề chung về kinh tế - Giảng viên: Tổng quan về
thị trường G 1.1 môn Kinh tế học thông qua
1.1 Một số khái niệm về kinh tế học G 1.2 thuyết trình
1.1 Ba vấn đề trung tâm và nền kinh tế 3 LT A1.1
thị trường
3 Chương 2. Khái quát về kinh tế vĩ mô - Giảng viên: Thuyết trình
2.1 Kinh tế vĩ mô và đời sống kinh tế - Sinh viên: thảo luận nhóm
G 1.1
quốc dân các chủ đề và làm bài tập
4 LT G 1.2
2.2 Tổng cung và tổng cầu trong kinh tế A1.1
2 BT G 4.1
vĩ mô A1.2
2 TL G 4.2
2.3 Lạm phát A2.1
2.4 Thất nghiệp
4 Chương 3. Tính sản lượng quốc gia - Giảng viên: Thuyết trình
3.1 Đo lường mức sản lượng quốc gia - Sinh viên: làm bài tập
3.2 Dòng luân chuyển trong nền kinh tế G 1.1 A1.1
3 LT
mở có vai trò của chính phủ G 1.2 A1.2
2 BT
3.3 Chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước A2.1
(GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
5 Chương 4. Cung, cầu trong kinh tế vi mô - Giảng viên: Thuyết trình
4.1 Cầu G1 - Sinh viên: thảo luận nhóm
A1.1
4.2 Cung 4 LT G2 các chủ đề và làm bài tập
A1.2
4.3 Quan hệ cung cầu và trạng thái của 3 BT G3
thị trường 3 TL G4 A2.1
4.4 Co dãn của cầu

3
6 Chương 5. Lý thuyết về sự lựa chọn của - Giảng viên: Thuyết trình
người tiêu dùng - Sinh viên: thảo luận nhóm
5.1 Lý thuyết về lợi ích các chủ đề và làm bài tập
G1 A.1.1
5.2 Lý thuyết về sự lựa chọn của người 3LT
G2 A.1.2
tiêu dùng 3 BT
G3 A2.1
5.3 Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu 1 TL
G4
5.4 Những thay đổi hành vi của người
tiêu dùng tương ứng với sự thay đổi của
thu nhập và giá cả
7 Chương 6. Lý thuyết về hành vi của - Giảng viên: Thuyết trình A1.1
G1
doanh nghiệp 4 LT - Sinh viên: thảo luận nhóm
G2 A1.2
6.1 Lý thuyết về sản xuất 4 BT các chủ đề và làm bài tập
6.2 Lý thuyết về chi phí 2 TL
G3 A1.3
G4 A2.1
6.3 Doanh thu và lợi nhuận
8 Chương 7. Cạnh tranh và độc quyền - Giảng viên: Thuyết trình
G1
Các loại thị trường 4 LT - Sinh viên: thảo luận nhóm A1.1
G2
7.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 5 BT các chủ đề và làm bài tập A1.2
G3
7.2 Thị trường độc quyền 2 TL A2.1
G4
7.3 Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
9 Chương 8. Thị trường yếu tố sản xuất - Giảng viên: Thuyết trình
8.1 Những vấn đề chung về thị trường G1 - Sinh viên: làm bài tập tình
A1.1
yếu tố sản xuất 3 LT G2 huống
A1.2
8.2 Thị trường lao đông 1 BT G3
8.3 Thị trường vốn G4 A2.1
8.4 Đất đai và tiền thuê đất

8. Quy định của học phần (course requirements and expectations)


9. Phụ trách học phần
- Khoa/ Bộ môn: Bộ môn Kinh tế vận tải – Khoa Vận tải Kinh tế
- Địa chỉ và email liên hệ: P507 –A9

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

………………. ………………….

PHÊ DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG

You might also like