You are on page 1of 11

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH VIỆT NAM


LÀO CAI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


Tên học phần: Quản trị học; Mã số: MAN7221
1. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 03; Tổng số giờ quy chuẩn: 45
- Phân bố thời gian:
TT Loại giờ tín chỉ Số giờ thực hiện Số giờ tự học
trên lớp
1 Lý thuyết 20 40
2 Bài tập
3 Thực hành
4 Thảo luận 20 20
5 Thực tế chuyên môn
Tổng 40 60

Loại học phần: Bắt buộc (Khối kiến thức chuyên ngành)

Các học phần tiên quyết: Không

Học phần học trước: Không

Học phần song hành: Không

Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không

Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế - Du lịch

2. Thông tin về giảng viên

TT Học hàm, học vị, họ và Số điện thoại Email


tên

1 TS. Hà Lê Hồng Nhung 08299869288 nhunghlh@tnu.edu.vn

2 Ths. Ứng Trọng Khánh 0912.710.777 ungtrongkhanh@tnu.edu.vn

3. Mục tiêu của học phần/môn học:

3.1. Về kiến thức


G1. Hiểu được một số khái niệm cơ bản: tổ chức, quản trị, nhà quản trị, cấp bậc
quản trị… và sự cần thiết của quản trị trong tổ chức.
G2. Hiểu được quá trình quản trị thông qua các chức năng quản trị.
G3.Trình bày được các kỹ năng cần thiết đối với nhà quản trị và những vai trò cơ bản
của nhà quản trị trong một tổ chức.

G4. Trình bày được tác động của lao động, cơ sở vật chất và chất lượng dịch vụ
du lịch đến hoạt động du lịch và kinh doanh du lịch. Đánh giá thực trạng và khả năng
đáp ứng của các cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch. Đề xuất các giải pháp nâng cao
chất lượng lao động và chất lượng dịch vụ trong ngành du lịch.
G5. Phân loại hiệu quả kinh tế du lịch và đánh giá được hiệu quả kinh tế du lịch
thông qua các chỉ tiêu đánh giá.
3.2. Về kĩ năng

G6. Liên hệ được giữa học phần Quản trị học và các học phần liên quan.
3.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm

G7. Có khả năng tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác
nhau tự học tập, tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ.
* Ma trận mức đóng góp (MĐG) của Mục tiêu học phần cho CĐR của CTĐT

Chuẩn đầu ra của CTĐT


Mục
tiêu HP C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14

G1 0 1 0 1 2 2 0 0 0 0 0 0 0
G2 0 2 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
G3 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
G4 1 0 2 0 0 3 0 0 0 0 0 0 0
G5 0 3 1 2 2 0 2 0 0 0 0 0 2
G6 2 1 1 2 2 1 1
G7 3 3
MĐG 2 1 1 0 2 0 0 0 1

Để trống: Đóng góp không rõ ràng; 1: Đóng góp mức thấp; 2: Đóng góp mức trung
bình; 3: Đóng góp mức cao
4. Mô tả tóm tắt nội dung môn học bằng tiếng Việt:
Học phần Quản trị học cung cấp cho người học những kiến thức nền tảng về quản trị.
Nội dung của học phần sẽ giới thiệu các khái niệm về quản trị, những chức năng cơ bản của
quản trị, những kỹ năng cần thiết của nhà quản trị. Học phần cũng đề cập đến lịch sử ra đời
và phát triển của các học thuyết quản trị; giới thiệu về các yếu tố môi trường hoạt động của
một tổ chức. Thêm vào đó, học phần này cũng cung cấp cho người học kiến thức về quá trình
thông đạt và quản trị thông tin. Một nội dung nữa của học phần là trang bị cho người học kiến
thức và kỹ năng trong việc làm quyết định quản trị.
5. Mô tả tóm tắt môn học bằng tiếng Anh:

The Management course teaches students the fundamentals of management.


The module's curriculum will cover management ideas, basic management functions,
and administrative abilities. The subject also covers the origins and evolution of
management theories, as well as an introduction to an organization's operating
environment aspects. In addition, learners will gain knowledge of the communication
process and information management in this lesson. The subject also aims to provide
learners with the knowledge and skills they need to make management decisions.
6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu học tập (giáo trình):

[1] TS Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2009), Giáo trình Quản trị
học, NXB Giao thông vận tải.
6.2. Tài liệu tham khảo
[1] Bùi Văn Danh, Nguyễn Văn Dung, Lê Quang Khôi (2011), Quản trị học,
NXB Lao động
[2] Phạm Thị Minh Châu, Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Xuân Lan (2006), Quản trị học, NXB
Phương Đông
[3] Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị học, NXB Thống kê
[4] Nguyễn Phạm Thanh Nam & Trương Chí Tiến (2014), Quản Trị Học, NXB Đại học Cần
Thơ
7. Nhiệm vụ của người học

7.1. Yêu cầu chuẩn bị trước khi đến lớp

- Chuẩn bị đầy đủ công cụ học tập.

- Phải đọc và nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu tham khảo, dựa vào phần
giảng viên hướng dẫn tự học ở nhà, chuẩn bị các ý kiến đề xuất khi nghe giảng, sưu
tầm các kiến thức có liên quan đến bài giảng

- Chuẩn bị tốt các nội dung do giảng viên yêu cầu theo cá nhân, nhóm, đồ
dùng và phương tiện học tập phù hợp với nội dung bài học.
7.2. Yêu cầu đối với sinh viên sau khi kết thúc giờ học

- Hệ thống lại nội dung buổi học.

- Ghi chú những điều giảng viên yêu cầu.

- Nếu có thắc mắc thì liên hệ giảng viên để được giải đáp.

7.3. Điều kiện để sinh viên tham dự buổi học (có bài chuẩn bị trước/đến lớp đúng giờ,
…)

- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

- Đến lớp đúng giờ.

- Nghiêm túc, không nói chuyện riêng, gây mất trật tự.

- Không sử dụng điện thoại trong giờ học.

- Có đủ giáo trình, tài liệu và dụng cụ học tập (vở ghi chép, vở tụ học ở nhà,
các bài tập được giao, các văn bản…).

- Thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ do giảng viên hướng dẫn : nghe giảng,
phát biểu ý kiến, học cá nhân, thảo luận nhóm…)

7.4. Điều kiện để sinh viên được tham dự các bài kiểm tra/thi

- Tham dự ít nhất 80% số tiết lên lớp lý thuyết đã quy định trong đề cương chi
tiết môn học.

- Tham dự đầy đủ các buổi thảo luận.

- Có đủ các bài tập cá nhân, bài tập nhóm, kiểm tra thường kỳ, điểm thi kết
thúc học phần theo quy định.
7.5. Những việc sinh viên không được làm trong giờ học/giờ kiểm tra/thi

- Sử dụng điện thoại.


- Ăn uống trong giờ.
- Sử dụng tài liệu không có trong yêu cầu của bài thi/kiểm tra.
- Bàn luận trong giờ kiểm tra/thi.
8. Nội dung chi tiết môn học

Tuầ Nội dung Giảng Tài liệu Ghi


n viên bắt chú
buộc/T.
khảo
Chương 1: Tổng quan về quản trị các tổ Hà Lê [1], [3], [4]
chức Hồng
1,2 A. Nội dung thực hiện trên lớp Nhung
1.1. Các vấn đề cơ bản về tổ chức
1.1.1. Khái niệm và phân loại tổ chức
1.1.2. Đặc điểm chung của các loại hình tổ
chức
1.1.3. Các hoạt động cơ bản của tổ chức
1.2. Quản trị các tổ chức
1.2.1. Quản trị và các dạng quản trị
1.2.3. Các chức năng quản trị
1.2.4. Vai trò của quản trị tổ chức
1.2.5. Quy luật và nguyên tắc trong quản trị
1.3. Cán bộ quản trị tổ chức
1.3.1. Khái niệm cán bộ quản trị và các cấp
quản trị
1.3.2. Vai trò của cán bộ quản trị
1.3.3. Yêu cầu đối với cán bộ quản trị
1.3.4. Phong cách làm việc của cán bộ quản
trị

1,2 B. Nội dung seminar/thảo luận (6 tiết)


-
-
C. Nội dung tự học (8 tiết)
Ôn tập lại các khái niệm du lịch, khách du
lịch, sản phẩm du lịch.
- Làm các bài tập :….. ([1], tr); ….. ([4], tr)
Chương 2: Thông tin và quyết định trong [1], [3], [4]
quản trị

2,3 A. Nội dung thực hiện trên lớp (3 tiết)


2.1. Thông tin trong quản trị
2.1.1. Khái niệm
2.1.2 Vai trò của thông tin
2.1.3. Phân loại thông tin
2.1.4. Yêu cầu của thông tin
2.2. Quyết định quản trị
2.2.1. Khái niệm, đặc điểm và chức năng của
quyết định quản trị
2.2.2. Phân loại quyết định quản trị
2.2.3. Yêu cầu đối với một quyết định quản
trị
2.2.4. Các căn cứ đề ra quyết định quản trị
2.2.5. Các nguyên tắc ra quyết định quản trị
2.2.6. Phương pháp ra quyết định quản trị
2.2.7. Các yếu tố cản trở việc ra quyết định
quản trị
2.2.8. Quá trình đề ra quyết định quản trị
2.2.9. Tổ chức thực hiện quyết định

3,4 B. Nội dung seminar/thảo luận (6 tiết)


-
C. Nội dung tự học (16 tiết)
Ôn tập lại
- Làm các bài tập :….. ([1], tr); ….. ([4], tr)
Chương 3: Lập kế hoạch [1], [2],
[3], [4]
5,6 A. Nội dung thực hiện trên lớp ( 6 tiết)
3.1. Lập kế hoạch - chức năng đầu tiên của
Quản trị
3.1.1. Khái niệm và vai trò của lập kế hoạch
3.1.2. Hệ thống kế hoạch của tổ chức
3.1.3. Các bước lập kế hoạch
3.2. Lập kế hoạch chiến lược
3.2.1. Khái niệm về lập kế hoạch chiến lược
3.2.2. Các cấp chiến lược
3.2.3. Quá trình lập kế hoạch chiến lược
3.3. Lập kế hoạch tác nghiệp
3.3.1. Quản trị tác nghiệp
3.3.2. Lập kế hoạch tác nghiệp

6,7 B. Nội dung seminar/thảo luận (6 tiết)


-
C. Nội dung tự học (16 tiết)
Ôn tập lại
8 KIỂM TRA GIỮA KỲ
Chương 4: Tổ chức [1], [2],
[3], [4]
8,9 A. Nội dung thực hiện trên lớp
4.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
4.1.1. Tổ chức và chức năng tổ chức
4.1.2. Cơ cấu tổ chức
4.1.3. Các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ
chức
4.2. Thiết kế cơ cấu tổ chức
4.2.1. Các kiểu thiết kế cơ cấu tổ chức
4.2.2. Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức
4.3. Quản trị sự thay đổi của tổ chức
4.3.1. Thay đổi và quản trị sự thay đổi
4.3.2. Lý do phải thay đổi tổ chức
4.3.3. Nội dung thay đổi tổ chức
4.3.4. Những hình thức thay đổi tổ chức
4.3.5. Yếu tố thời gian đối với sự thay đổi
4.3.6. Những phản ứng đối với sự thay đổi

10,1 B. Nội dung seminar/thảo luận (6 tiết)


1 -
C. Nội dung tự học (24 tiết)
Ôn tập lại về lao động trong du lịch
- Làm các bài tập :….. ([1], tr); ….. ([4], tr)
Chương 5. Lãnh đạo
A. Nội dung thực hiện trên lớp [1], [2],
5.1. Lãnh đạo và những căn cứ để lãnh đạo [3], [4]
trong quản trị
5.1.1. Lãnh đạo
5.1.2. Phân biệt lãnh đạo và quản trị
5.1.3. Kỹ năng lãnh đạo
5.1.4. Nội dung của lãnh đạo
5.2. Các phương pháp lãnh đạo
5.2.1. Một số học thuyết về nhu cầu và động
cơ làm việc của con người
5.2.2. Các phương pháp lãnh đạo
5.3. Nhóm và lãnh đạo theo nhóm
5.3.1. Nhóm
5.3.2. Tính khách quan của sự hình thành
nhóm
5.3.3. Đặc điểm của nhóm
5.3.4. Lãnh đạo theo nhóm
5.4. Dự kiến các tình huống trong lãnh đạo
5.4.1. Khái niệm tình huống trong lãnh đạo
5.4.2. Các yêu cầu của việc xử lý tình huống
5.4.3. Các nguyên tắc xử lý tình huống
5.5. Giao tiếp và đàm phán trong lãnh đạo
5.5.1. Giao tiếp
5.5.2. Đàm phán trong lãnh đạo

B. Nội dung seminar/thảo luận


C. Nội dung tự học (16 tiết)
Ôn lại
Chương 6: Kiểm tra
13,1 A. Nội dung thực hiện trên lớp ( 6 tiết)
4 6.1. Các vấn đề cơ bản về kiểm tra
6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Bản chất của kiểm tra
6.1.3. Vai trò của kiểm tra
6.1.4. Một số nội dung và mức độ kiểm tra
6.1.5. Những yêu cầu đối với hệ thống kiểm
tra
6.1.6. Các chủ thể kiểm tra
6.2. Quá trình kiểm tra
6.2.1. Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn
6.2.2. Đo lường và đánh giá sự thực hiện
6.2.3. Điều chỉnh các hoạt động
6.3. Các hình thức và kỹ thuật kiểm tra
6.3.1. Các hình thức kiểm tra
6.3.2. Các kỹ thuật kiểm tra

15 B. Nội dung seminar/thảo luận (6 tiết)


C.Nội dung tự học (16 tiết)
15 ÔN TẬP CUỐI KỲ

9. Phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

9.1. Phương pháp dạy học:

- Phương pháp thuyết trình, phát vấn.

- Phương pháp dạy học nhóm.

- Phương pháp giải quyết vấn đề.

9.2. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập

9.2.1 Mục đích và trọng số kiểm tra

- Điểm chuyên cần, trọng số 0,2


- Điểm kiểm tra giữa kỳ, trọng số 0,3
- Điểm thi kết thúc học phần trọng số 0,5
Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ
phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

9.2.2 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, kiểm tra, đánh giá

a. Đánh giá chuyên cần (ghi rõ yêu cầu, tiêu chí đánh giá)

- Hình thức: Trực tiếp.

- Tiêu chí: Tham gia đầy đủ và tích cực các hoạt động trên lớp (làm bài tập,
viết đầy đủ các chuyên đề). Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.
- Phương pháp: Quan sát, ghi chép nhật ký.

b. Bài tập cá nhân, bài tập nhóm (ghi rõ hình thức, yêu cầu và phương pháp đánh giá)

- Hình thức: Tự luận. (Đề thi gồm 2 câu hỏi trong đó.1 câu tự luận và 1 câu bài
tập).

- Tiêu chí: Chấm điểm từng câu ( 1 câu tự luận : 4 điểm, 1 câu bài tập: 6
điểm).

- Phương pháp đánh giá: Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của hoạt động.

c. Bài kiểm tra định kỳ (ghi rõ hình thức, phương pháp đánh giá)

- Hình thức: Tự luận. (Đề thi gồm 2 câu hỏi trong đó.1 câu tự luận và 1 câu bài
tập).

- Tiêu chí: Chấm điểm từng câu ( 1 câu tự luận : 4 điểm, 1 câu bài tập: 6
điểm).

- Phương pháp đánh giá: Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của hoạt động.

d. Thi kết thúc học phần (ghi rõ hình thức thi và phương pháp đánh giá)

A. Hình thức thi: Tự luận (Đề thi gồm 3 câu hỏi: 2 câu tự luận, 1 câu bài tập).
B. Tiêu chí: Chấm điểm theo thang điểm 10.

+) Điểm 9-10: Hoàn thành 90% khối lượng bài thi.

+) Điểm 6-8: Hoàn thành 70-80% khối lượng bài thi.

+) Điểm 5-6: Hoàn thành 50-60% khối lượng bài thi.

+) Điểm dưới 5: Hoàn thành dưới 50% khối lượng bài thi.
10. Một số lưu ý/gợi ý để giúp sinh viên học hiệu quả

- Trong giờ học lý thuyết ở trên lớp, SV tập trung tiếp thu kiến thức cốt lõi,
phần trọng tâm của mỗi chương. Tăng cường tự học, tự nghiên cứu bằng việc đi thư
viện, tra cứu thông tin trên mạng Internet… để mở rộng, đào sâu kiến thức.
- Trong giờ thảo luận, chú trọng liên hệ thực tiễn và vận dụng các kiến thức
thuộc phần cốt lõi, phần trọng tâm của mỗi chương vào cuộc sống xã hội và công tác
giáo dục cũng như rèn luyện bản thân.
- Tăng cường học nhóm. Chuẩn bị bài đầy đủ trước giờ lên lớp. Chuẩn bị các
câu hỏi trao đổi, thảo luận với GV, với bạn.

Ngày …… tháng 7 năm 2021


Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn

Hà Lê Hồng Nhung

You might also like