You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

1. Tên và mã học phần: Quản trị kinh doanh quốc tế - 2110413


2. Số tín chỉ:
Tổng số tín chỉ: 3 Lý thuyết: 2 Thực hành: 1 Tự học: 6
3. Giảng viên phụ trách
1. TS. Mai Thanh Hùng
2. ThS. Phan Thị Thu Trang
3. ThS. Phạm Thị Thùy Phương
4. Tài liệu học tập
Sách giáo trình chính
[1] Charles W.L.Hill. Kinh doanh quốc tế hiện đại, Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Kinh Tế
TP. Hồ Chí Minh, 2014.

Sách tham khảo


[1] Czinkota. International Business, Florida: The Dryden Press,
[2] William Ker and Nicholas Perdikis. A Guide to the Global Business, Cheltenham:
Edward Elgar Pub, 2014
[3] Võ Minh Tâm. Quản trị kinh doanh quốc tế, Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Kinh Tế,
2017.

5. Thông tin về học phần


a. Mục tiêu học phần
- Phân tích sự tác động và kết quả mang lại từ hoạt động đầu tư trực tiếp cũng như những hệ
quả từ sự can thiệp của nhà nước thông qua các chính sách, các mối quan hệ mậu dịch quốc
tế.
- Phân tích được những cơ hội và khó khăn khi tham gia vào các khu vực, tổ chức quốc tế.
- Giúp người học hiểu được quá trình hoạch định chiến lược và thực hiện chiến lược kinh
doanh quốc tế của các công ty đa quốc gia.

b. Mô tả vắn tắt học phần


Có tất cả 8 bài giảng, hầu hết nội dung môn học cần cập nhật kiến thức thường xuyên cho
phù hợp xu hướng toàn cầu hóa do đó đa số các bài giảng sẽ được thuyết trình và thảo luận
trên lớp nhằm giúp sinh viên nắm vững lý thuyết các vấn đề được học.
c. Học phần học trước (A), tiên quyết (B), song hành (C)
d. Yêu cầu khác:
- Đọc thêm nhiều sách, bài báo nước ngoài liên quan đến môn học
- Tham gia có trách nhiệm trong hoạt động nhóm.

6. Chuẩn đầu ra của học phần


a. Chuẩn đầu ra của môn học.
Khi hoàn thành học phần, người học có khả năng:

CLOs Chuẩn đầu ra của học phần PLO


1 Áp dụng được kiến thức kinh tế nền tảng để đọc hiểu và giải thích B
được các hiện tượng kinh tế
2 Vận dụng được kiến thức chuyên ngành kinh doanh quốc tế để xác C
định, phân tích và giải quyết các vấn đề phát sinh trong hoạt động
nhân sự, marketing, thương mại quốc tế của doanh nghiệp trong
môi trường kinh doanh quốc tế.
3 Vận dụng được các kỹ thuật, kỹ năng và những kiến thức cần thiết E
có liên quan đến quá trình hoạt động ngoại thương để xây dựng,
vận hành và quản lý doanh nghiệp kinh doanh quốc tế.
b. Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình
đào tạo.

CLOs a b c d e F g h I
1 X
2 X
3 X

7. Nội dung chi tiết và kế hoạch giảng dạy

Số Phương pháp Nội dung hướng dẫn


STT Nội dung giảng dạy CLOs
tiết giảng dạy tự học
Chương 1: Môi trường thương
mại quốc tế
Thuyết giảng
1,2 SV tự đọc thêm tài liệu
1 1.1. Học thuyết thuơng mại quốc tế 6 Nêu vấn đề và
với nội dung liên quan
1.2. Kinh tế chính trị của thương thảo luận nhóm
mại quốc tế

Chương 2: Văn hóa quốc tế và


vấn đề quản trị

Thuyết giảng
2.1 Các yếu tố văn hóa 1,2 SV tự đọc thêm tài liệu
2 6 Nêu vấn đề và
2.2 Văn hóa và quản trị chiến lược với nội dung liên quan
thảo luận nhóm
2.3 Lý thuyết văn hóa đa chiều của
Hofstede

Chương 3: Đầu tư trực tiếp nước


ngoài

3.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài


3.2 Lý thuyết về đầu tư trực tiếp
Thuyết giảng
nước ngoài 1,2 SV tự đọc thêm tài liệu
3 6 Nêu vấn đề và
3.3 Tư tưởng chính trị và đầu tư với nội dung liên quan
thảo luận nhóm
trực tiếp nước ngoài
3.4 Lợi ích và chi phí của FDI
3.5 Công cụ chính sách của Nhà
nước và FDI

4 Chương 4: Hội nhập kinh tế khu 6 1,2,3 Thuyết giảng SV tự đọc thêm tài liệu
vực Nêu vấn đề và với nội dung liên quan
thảo luận nhóm
4.1 Các mức độ hội nhập kinh tế
4.2 Luận điểm hội nhập khu vực
4.3 Các hội nhập kinh tế khu vực
Chương 5: Thị trường ngoại hối

5.1 Chức năng của thị trường ngoại


hối Thuyết giảng
1,2,3 SV tự đọc thêm tài liệu
5 5.2 Bản chất của thị trường ngoại 2 Nêu vấn đề và
với nội dung liên quan
hối thảo luận nhóm
5.3 Các lý thuyết kinh tế về xác
định tỷ giá

Chương 6: Hệ thống tiền tệ quốc


tế

6.1. Bản vị vàng


6.2 Hệ thống Bretton Woods 1,2 SV tự đọc thêm tài liệu
6 1 Thuyết giảng
6.3 Sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá với nội dung liên quan
cố định
6.4 Tỷ giá cố định với tỷ giá thả
nổi

Chương 7: Hoạch định chiến


lược kinh doanh quốc tế

Thuyết giảng
7.1 Định hướng chiến lược kinh 1,2,3 SV tự đọc thêm tài liệu
7 6 Nêu vấn đề và
doanh quốc tế với nội dung liên quan
thảo luận nhóm
7.2 Thiết kế chiến lược
7.3 Thực thi chiến lược

8 Chương 8: Triển khai hoạt động 12 1,2,3 Thuyết giảng SV tự đọc thêm tài liệu
kinh doanh quốc tế Nêu vấn đề và với nội dung liên quan
thảo luận nhóm
8.1 Hoạt động marketing quốc tế
8.2 Hoạt động sản xuất quốc tế
8.3 Hoạt động quản trị nhân sự
quốc tế

7. Phương pháp đánh giá

a. Phương pháp đánh giá các chuẩn đầu ra của học phần

CLOs Bài kiểm tra (ghi rõ Phương pháp đánh giá Tỷ trọng Chỉ tiêu
tk 1 2 3)
Bài thực hành số 1 Chuyên đề 1 34% 85%
Bài thường kỳ 1 Bài tập nhóm 1 33% 85%
1
Bài thường kỳ 2 Bài tập nhóm 2 33% 85%

2 Bài thực hành số 2 Chuyên đề 2 20% 75%


Bài giữa kỳ Tự luận 30% 75%
Bài cuối kỳ Tự luận 50% 75%
3 Bài thực hành số 3 Chuyên đề 3 20% 75%
Bài giữa kỳ Tự luận 30% 75%
Bài cuối kỳ Tự luận 50% 75%

b. Các thành phần đánh giá

Phương pháp đánh giá Tỷ trọng %


Lý thuyết Đánh giá thường xuyên (CLO1) 20
- Bài tập nhóm 1 10
- Bài tập nhóm 2 10
Kiểm tra giữa kỳ (CLO2,3) 30
Kiểm tra cuối kỳ (CLO2,3) 50
Thực hành - Kiểm tra thực hành 1 (CLO1) 33
- Kiểm tra thực hành 2 (CLO2) 33
- Kiểm tra thực hành 3 (CLO3) 34

c. Thang điểm đánh giá: Theo học chế tín chỉ.

Ngày biên soạn/ cập nhật: Ngày 10 tháng 04 năm 2022

Trưởng bộ môn: TS. Mai Thanh Hùng

You might also like