You are on page 1of 23

BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT


HỌC PHẦN: NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
(Ban hành theo quyết định số 474/ĐHKTKTCN ngày 21/ 9 /2020 của Hiệu trưởng Trường
Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp)
1. THÔNG TIN CHUNG
Tên học phần (tiếng Việt): Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu
Tên học phần (tiếng Anh): IMPORT - EXPORT OPERATION
Mã môn học: 001422
Khoa/Bộ môn phụ trách: Quản trị kinh doanh/ Quản trị Kinh doanh thương
mại
Giảng viên phụ trách chính: Trần Ngọc Tú
Email: tntu@uneti.edu.vn
GV tham gia giảng dạy: Ths. Nguyễn Thị Huyền
Ths. Trần Thọ Khải
Số tín chỉ: 3(39,12,90)
Số tiết Lý thuyết: 39
Số tiết TH/TL: 12
Số tiết Tự học: 90
Tính chất của học phần: Bắt buộc
Học phần học trước: Luật Thương mại, Giao dịch và đàm phán KD, Tin
ứng dụng trong KDTM
Học phần tiên quyết : Kinh tế thương mại
Các yêu cầu của học phần: - Sinh viên có đầy đủ tài liệu học tập theo yêu cầu
- Sinh viên chuẩn bài trước khi lên lớp theo yêu cầu

2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu là học phần kiến thức chuyên sâu của chương
trình đào tạo đại học, chuyên ngành kinh doanh thương mại. Học phần này trang bị cho sinh
viên những kiến thức cơ bản về các nghiệp vụ: giao dịch, đàm phán, kết hợp đồng kinh
doanh xuất nhập khẩu và các quy trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu.
3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC
Kiến thức
Học phần giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về:
- Các phương thức phương thức giao dịch trong kinh doanh xuất nhập khẩu;
- Các quy trình giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu;
- Quy trình thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu.

1
- Những rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất nhập
khẩu.
Kỹ năng
Học phần giúp sinh viên hoàn thiện một số kỹ năng:
- Thực hành các nghiệp vụ liên quan đến đàm phán, ký kết hợp đồng kinh doanh XNK
- Có khả năng tổ chức việc thực hiện các nghiệp vụ liên quan để hoàn thành hợp đồng
kinh doanh XNK
- Có khả năng giao tiếp, thiết lập các mối quan hệ
- Có kỹ năng làm việc nhóm
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Rèn luyện ý thức kỷ luật, tự tin, kiên trì theo đuổi mục tiêu.
- Tạo lập ý thức trách nhiệm với công việc, có tác phong làm việc khoa học, thái độ
làm việc chuyên nghiệp.
4. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
Mô tả CĐR học phần (mục tiêu cụ thể) CĐR của
Mã CĐR
Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CTĐT
G1 Về kiến thức
Vận dụng tiếng Anh để tiến hành đàm phán, xây 1.1.4
G1.2.1
dựng và thực hiện hợp đồng kinh doanh XNK
Hiểu được các phương thức giao dịch trong kinh 1.4.2
G1.2.2
doanh XNK
Hiểu được các điều kiện giao dịch trong kinh doanh 1.3.1
G1.2.3
XNK
Hiểu và vận dụng các nguyên tắc trong giao dịch, 1.3.1; 1.4.2
G1.2.4
đàm phám, ký kết hợp đồng kinh doanh XNK
Vận dụng các kiến thức trên vào quá trình thực hiện 1.3.1; 1.4.2
G1.2.5
hợp đồng kinh doanh XNK
Nhận dạng được những rủi ro trong hoạt động kinh 1.3.1
G1.2.6
doanh XNK
G2 Về kỹ năng
Thực hành các nghiệp vụ liên quan đến đàm phán, 2.1.3
G2.1.1
ký kết hợp đồng kinh doanh XNK
Có khả năng tổ chức việc thực hiện các nghiệp vụ 2.1.2; 2.1.3
G2.1.2
liên quan để hoàn thành hợp đồng kinh doanh XNK
G2.2.1 Có khả năng giao tiếp, thiết lập các mối quan hệ 2.2.1
G2.2.2 Có kỹ năng làm việc nhóm 2.2.2
G3 Phẩm chất đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp
Rèn luyện khả năng tự học, tìm tòi và sáng tạo, khả
G3.1.1 3.1.1
năng độc lập để làm việc có kế hoạch và khoa học

2
Giúp sinh viên có phẩm chất đạo đức, ý thức kỷ luật
G3.1.2 lao động, tự tin và kiên trì theo đuổi mục tiêu…việc 3.1.3
khoa học, thái độ làm việc đúng mực
Giúp sinh viên có trách nhiệm đối với công việc, đáp
ứng các chuẩn mực đạo đức của nhà kinh doanh, có
G3.2.1 3.2.1
tác phong làm việc khoa học, thái độ làm việc đúng
mực.

5. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


Số Số TL học
Tuần Nội dung tiết tiết tập, tham
LT TH khảo
Chương 1: Các phương thức giao dịch trong kinh
doanh xuất nhập khẩu
1. Giao dịch trực tiếp
1.1. Khái niệm và đặc điểm
1.2. Kỹ thuật tiến hành
1.3 Ưu nhược điểm và những vấn đề cần chỳ ý khi áp
dụng phương thức giao dịch trực tiếp
2. Giao dịch qua trung gian
2.1. Khái niệm
2.2. Các loại trung gian buôn bán
2.3. Ưu nhược điểm của giao dịch qua trung gian
3. Giao dịch đối lưu
3.1. Khái niệm 1, 2, 3, 4, 5,
1 3
6
3.2. Yêu cầu cân bằng của giao dịch đối lưu
3.3. Các hình thức giao dịch đối lưu
3.4. Các biện pháp đảm bảo giao dịch đối lưu
4. Đấu giá quốc tế
4.1. Khái niệm và đặc điểm của đấu giá quốc tế
4.2. Các phương pháp ra giá của đấu giá quốc tế
4.3. Quy trình đấu giá quốc tế
5. Đấu thầu quốc tế
5.1. Khái niêm và đặc điểm của đấu thầu quốc tế
5.2. Phân loại đấu thầu quốc tế
5.3. Nguyên tắc và phương châm tiến hành
5.4. Kỹ thuật tiến hành đấu thầu quốc tế
2 6. Gia công quốc tế 3 1, 2, 3, 4, 5,
6.1. Khái niệm và đặc điểm của gia công quốc tế 6

3
Số Số TL học
Tuần Nội dung tiết tiết tập, tham
LT TH khảo
6.2. Các loại hình gia công quốc tế
6.3. Những vấn đề cần chú ý khi áp dụng phương thức
gia công quốc tế
7. Giao dịch tại hội chợ triển lãm
7.1. Khái niệm và đặc điểm của giao dịch tại hội chợ
và triển lãm
7.2. Các loại hình của hội chợ và triển lãm
7.3. Kỹ thuật tiến hành nghiệp vụ tham gia hội chợ và
triển lãm quốc tế
8. Giao dịch tại sở giao dich hàng hoá
8.1. Khái niệm về sở giao dịch hàng hóa
8.2. Đặc điểm và tác dụng của giao dịch tại sở giao
dịch hàng hóa
8.3. Các loại giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa
8.4. Kỹ thuật tiến hành giao dịch tại sở giao dịch hàng
hóa
9. Giao dịch tái xuất
9.1. Khái niệm và đặc điểm của giao dịch tái xuât
9.2. Các loại hình giao dịch tái xuất
9.3. Một số chú ý khi giao dịch tái xuất
CHƯƠNG 2: Các điều kiện giao dịch trong kinh
doanh xuất nhập khẩu
1. Các điều kiện giao dịch trong kinh doanh xuất
nhập khẩu
1.1. Điều kiện cơ sở giao hàng 1, 2, 3, 4, 5,
3 3
6
1.1.1 Khái niệm điều kiện cơ sở giao hàng và sự ra đời
của thuật ngữ TMQT
1.1.2 Giới thiệu chung về Incoterms
1.1.3 Nội dung của Incoterms 2020
4 1.2. Điều kiện tên hàng 3
1.2.1. Ý nghĩa của việc diễn đạt chính xác tên hàng
1.2.2. Nội dung của điều kiện tên hàng
1.2.3. Những điều cần lưu ý trong quy định điều khoản
tên hàng
1, 2, 3, 4, 5,
1.3. Điều kiện chất lượng hàng hoá 6
1.3.1. Ý nghĩa và yêu cầu với chất lượng hàng hoá

4
Số Số TL học
Tuần Nội dung tiết tiết tập, tham
LT TH khảo
XNK
1.3.2. Các phương pháp quy định chất lượng hàng hoá
1.3.3. Những điểm cần chú ý khi quy định điều khoản
chất lượng
1.4. Điều kiện số lượng hàng hoá
1.4.1 Ý nghĩa của việc thỏa thuận số lượng hàng hóa
1.4.2 Đơn vị tính số lượng, trọng lượng
1.4.3 Phương pháp quy định số lượng
1.4.4 Phương pháp xác định trọng lượng
1.4.5 Những điểm cần chú ý trong quy định điều khoản
số lượng
1.5. Điều kiện bao bì hàng hoá
1.5.1 Ý nghĩa của bao bì hàng hóa trong KD XNK
1.5.2 Phân loại và yêu cầu đối với bao bì hàng hóa
1.5.3 Nội dung của điều khoản bao bì hàng hóa
1.6. Điều kiện giá cả hàng hoá
1.6.1 Mức giá
1.6.2 Đồng tiền tính giá
1.6.3 Phương pháp quy định giá
1.6.4 Những điều cần chú ý trong quy định điều khoản
giá cả hàng hoá
1.7. Điều kiện thanh toán trả tiền
1.7.1 Đồng tiền thanh toán
1.7.2 Địa điểm thanh toán
1.7.3 Thời hạn thanh toán
1.7.4 Phương thức thanh toán
1.8. Điều kiện kiểm nghiệm hàng hoá
1.8.1. Ý nghĩa của kiểm nghiệm hàng hoá
1.8.2. Nội dung chủ yếu của điều khoản kiểm nghiệm
hàng hoá
5 1.9. Điều kiện giao hàng 3 1, 2, 3, 4, 5,
1.9.1. Thời hạn giao hàng 6
1.9.2. Địa điểm giao hàng
1.9.3. Phương thức giao hàng
1.9.4. Thông báo giao hàng

5
Số Số TL học
Tuần Nội dung tiết tiết tập, tham
LT TH khảo
1.9.5. Những quy định khác về việc giao hàng
1.10. Điều kiện khiếu nại
1.10.1 Khái niệm
1.10.2. Sự giải thích khác nhau của các luật pháp đối
với hành vi vi phạm hợp đồng
1.10.3 Điều khoản khiếu nại trong hợp đồng KD XNK
1.11. Điều kiện bảo hành
1.11.1. Phạm vi bảo đảm của người bán
1.11.2. Thời hạn bảo hành
1.11.3. Trách nhiệm của ngưởi bán trong thời hạn bảo
hành
1.12. Điều kiện bất khả kháng
1.12.1 Khái niệm
1.12.2 Điều khoản về trường hợp bất khả kháng trong
hợp đồng KD XNK
1.12.3 Những vấn đề cần chú ý trong sử dụng điều
khoản về trường hợp bất khả kháng
1.13. Điều kiện trọng tài
1.13.1 Khái niệm
1, 2, 3, 4, 5,
6 1.13.2 Nội dung của điều khoản trọng tài trong hợp
6
đồng KD XNK
1.14. Điều kiện bốc dỡ vận tải
1.14.1 Quy định tiêu chuẩn về con tàu chở hàng
1.14.2 Quy định về thời gian bốc dỡ
1.14.3 Quy định thời gian bắt đầu tính và thời gian
ngừng tính đối với thời gian bốc dỡ
1.14.4 Quy định về mức bốc dỡ
1.14.5 Quy định về thưởng và phạt bốc dỡ
7 CHƯƠNG 3: Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng 3 1, 2, 3, 4, 5,
kinh doanh xuất nhập khẩu 6
1. Nghiệp vụ giao dịch trong kinh doanh xuất nhập
khẩu
1.1. Hỏi hàng (Inquiry)
1.2. Chào hàng, phát giá (Offer)
1.3. Đánh giá các chào hàng
1.4. Hoàn giá (Counter - offer)

6
Số Số TL học
Tuần Nội dung tiết tiết tập, tham
LT TH khảo
1.5. Chấp nhận chào hàng, đặt hàng, ký hợp đồng
1, 2, 3, 4, 5,
8 Thảo luận chương 1,2 trên lớp + Kiểm tra lần 1 3
6
Thảo luận chương 1,2 qua phần mềm giảng dạy 11, 2, 3, 4,
8 3
trực tuyến 5, 6
2. Đàm phán trong kinh doanh xuất nhập khẩu
2.1. Những vấn đề cơ bản về đàm phán trong kinh
doanh xuất nhập khẩu
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đàm phán
trong kinh doanh xuất nhập khẩu
2.1.2. Nguyên tắc của đàm phám trong kinh doanh xuất
nhập khẩu 1, 2, 3, 4, 5,
9 3
2.1.3. Một số kỹ thuật và chiến lược đàm phán 6
2.1.4. Yếu tố văn hóa trong đàm phán
2.2. Nghiệp vụ đàm phán trong kinh doanh xuất nhập
khẩu
2.2.1. Giai đoạn chuẩn bị đàm phán
2.2.2. Tiến hành đàm phán
2.2.3. Sau đàm phán
10 3. Hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu 3 1, 2, 3, 4, 5,
3.1. Những vấn đề cơ bản về hợp đồng kinh doanh 6
xuất nhập khẩu
3.2. Phân loại hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu
3.3. Áp dụng luật trong hợp đồng kinh doanh xuất
nhập khẩu
3.4. Nội dung chủ yếu của hợp đồng kinh doanh xuất
nhập khẩu
3.4.1. Cấu trúc của một hợp đồng kinh doanh xuất
nhập khẩu
3.4.2. Nội dung cơ bản về điều khoản của hợp đồng
kinh doanh xuất nhập khẩu
3.5. Một số loại hợp đồng kinh doanh xuất nhập
khẩu
3.5.1. Hợp đồng gia công quốc tế
3.5.2. Hợp đồng đại lý
3.5.3. Hợp đồng môi giới
3.5.4. Hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hóa và dịch vụ
7
Số Số TL học
Tuần Nội dung tiết tiết tập, tham
LT TH khảo
3.6. Một số chú ý khi ký kết hợp đồng thương mại
quốc tế
CHƯƠNG 4: Thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất
nhập khẩu
1. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng
1.1. Ba nguyên tắc cơ bản
1.2. Trách nhiệm đối với sự vi phạm của hợp đồng
1.3. Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
2. Trình tự thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất
nhập khẩu
2.1. Xin giấy phép xuất, nhập khẩu 1, 2, 3, 4, 5,
11 3
2.1.1. Các trường hợp xin giấy phép xuất nhập khẩu 6
2.1.2. Hồ sơ cấp giấy phép xuất, nhập khẩu
2.2. Chuẩn bị hàng xuất khẩu
2.2.1. Thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu
2.2.2. Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu
2.2.3. Kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu
2.3. Kiểm tra chất lượng
2.3.1. Kiểm tra hàng hoá XK
2.3.2. Kiểm tra hàng nhập khẩu
2.4. Thuê phương tiện vận tải
2.4.1. Những căn cứ để thuê phương tiện vận tải
2.4.2. Tổ chức thuê phương tiện vận tải( tầu biển)
2.5. Mua bảo hiểm cho hàng hóa
2.5.1. Các căn cứ để mua bảo hiểm cho hàng hoá
2.5.2. Các mức bảo hiểm cho hàng hoá 1, 2, 3, 4, 5,
12 3
2.5.3. Các loại hình bảo hiểm 6
2.6. Làm thủ tục hải quan
2.6.1.. Khai và nộp hồ sơ hải quan
2.6.2. Xuất trình hàng hoá
2.6.3. Nộp thuế và thực hiện các quyết định của hải
quan
13 2.7. Tổ chức giao nhận hàng với phương tiện vận tải 3 1, 2, 3, 4, 5,
2.7.1. Giao hàng XK 6
2.7.2. Nhận hàng từ phương tiện vận tải

8
Số Số TL học
Tuần Nội dung tiết tiết tập, tham
LT TH khảo
2.8. Thanh toán hàng xuất nhập khẩu
2.8.1. Thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ
2.8.2. Thanh toán bằng phương thức nhờ thu
2.8.3. Phương thức chuyển tiền
2.8.4. Thanh toán bằng phương thức giao chứng từ trả
tiền
2.9. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
2.9.1. Người Mua khiếu nại người Bán hoặc người Bán
khiếu nại người Mua
2.9.2. Người bán hoặc người mua khiếu nại người
chuyên chở và bảo hiểm
CHƯƠNG 5: Rủi ro trong hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu
1. Một số vấn đề chung về rủi ro, tổn thất trong
hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
1.1. Khái niệm về rủi ro, tổn thất
1.2. Các nguyên nhân của rủi ro trong kinh doanh
xuất nhập khẩu
1.2.1. Những nguyên nhân khách quan
1.2.2. Những nguyên nhân chủ quan
2. Các rủi ro thường gặp trong hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu và những biện pháp phòng 1, 2, 3, 4, 5,
14 3
ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất 6
2.1. Những rủi ro trong lựa chọn đối tác, đàm phán
và ký kết hợp đồng
2.2. Những rủi ro trong quá trình chuẩn bị hàng xuất
khẩu
2.3. Những rủi ro trong quá trình giao, nhận hàng
hoá
2.4. Những rủi ro trong quá trình vận chuyển, mua
bảo hiểm cho hàng hoá
2.5. Những rủi ro trong quá trình thanh toán tiền
hàng
1, 2, 3, 4, 5,
15 Thảo luận chương 3, 4, 5 trên lớp và kiểm tra lần 2 3
6
Thảo luận chương 3, 4, 5 qua phần mềm giảng dạy 11, 2, 3, 4,
15 3
trực tuyến 5, 6

9
6. MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT
ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Tiêu chí đánh giá mức độ đóng góp của nội dung để đạt được CĐR học
phần
Mức độ
Năng lực tự chủ và
Kiến thức (G1...) Kỹ năng (G2..)
trách nhiệm (G3..)
Mức 1: Thấp Nhớ, Hiểu Bắt chước Tiếp nhận
Mức 2: Trung bình Vận dụng, Phân tích Vận dụng, Chính xác Đáp ứng, Đánh giá
Mức 3: Cao Đánh giá, Sáng tạo Thành thạo, Bản năng Tổ chức, đặc trưng hóa

Nội dung Chuẩn đầu ra học phần


Tuần giảng
G1.2.1G1.2.2G1.2.3 G1.2.4G1.2.5G1.2.6 G2.1.1 G2.1.2 G2.2.1 G2.2.2 G3.1.1G3.1.2G3.2.1
dạy
Chương 1: Các phương thức giao dịch trong kinh doanh xuất nhập khẩu
1. Giao
dịch trực
tiếp
2. Giao
dịch qua
1 trung
gian
3. Giao
3
dịch đối
lưu
4. Đấu
giá quốc
tế
5. Đấu
thầu quốc
tế
6. Gia
công
quốc tế
7. Giao
dịch tại
hội trợ
triển lãm
2 8. Giao 3
dịch tại
sở giao
dich hàng
hoá
9. Giao
dịch tái
xuất
3, 4, CHƯƠNG 2: Các điều kiện giao dịch trong kinh doanh xuất nhập khẩu (INCOTERMS
5, 6 2010)
1. Khái 1 3 2 2 2 1
quát về
hợp đồng
kinh
doanh
10
Nội dung Chuẩn đầu ra học phần
Tuần
giảng G1.2.1G1.2.2G1.2.3 G1.2.4G1.2.5G1.2.6 G2.1.1 G2.1.2 G2.2.1 G2.2.2 G3.1.1G3.1.2G3.2.1
xuấtdạy
nhập
khẩu
2. Các
điều kiện
giao dịch
trong
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu
Chương 3: Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu
1. Nghiệp
vụ giao
dịch
7 trong
kinh 2 3 3
doanh
xuất
nhập
khẩu
Thảo
luận
chương
8 1, 2 trên 1 3 2 2 2 1 3 3
lớp +
Kiểm tra
lần 1
Thảo
luận
chương
1, 2 qua
8 phần 1 3 2 2 2 1 3 3
mềm
giảng
dạy trực
tuyến
2. Đàm
phán
trong
kinh
9 1 3 3 3 3 3
doanh
xuất
nhập
khẩu
10 3. Hợp 2 3 3 3 3 3
đồng
kinh
doanh
xuất
nhập
11
Nội dung Chuẩn đầu ra học phần
Tuần
giảng G1.2.1G1.2.2G1.2.3 G1.2.4G1.2.5G1.2.6 G2.1.1 G2.1.2 G2.2.1 G2.2.2 G3.1.1G3.1.2G3.2.1
dạy
khẩu
Chương 4: Thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu
1. Các
nguyên
tắc thực
hiện hợp
đồng
11, 2. Trình
12, tự thực
13 2 3 3 3 3 3 3
hiện hợp
đồng
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu
Chương 5: Rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
1. Một số
vấn đề
chung về
rủi ro,
tổn thất
trong
hoạt
động
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu
2. Các
rủi ro
14 thường
3 3 3 3
gặp trong
hoạt
động
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu và
những
biện
pháp
phòng
ngừa rủi
ro, hạn
chế tổn
thất
15 Thảo 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
luận
chương
12
Nội dung Chuẩn đầu ra học phần
Tuần
giảng G1.2.1G1.2.2G1.2.3 G1.2.4G1.2.5G1.2.6 G2.1.1 G2.1.2 G2.2.1 G2.2.2 G3.1.1G3.1.2G3.2.1
dạy
3, 4, 5 và
kiểm tra
lần 2
Thảo
luận
chương
3, 4, 5
qua phần 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
mềm
giảng
dạy trực
tuyến

13
7. PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Điểm Chuẩn đầu ra học phần
TT thành Quy định
G1.2.1G1.2.2G1.2.3G1.2.4G1.2.5G1.2.6G2.1.1G2.1.2G2.2.1G2.2.2G3.1.1G3.1.2G3.2.1
phần
1. Kiểm tra
thường xuyên
+ Hình thức:
Tham gia thảo
luận, kiểm tra X X X X X X X X X X X X X
15 phút, hỏi đáp
+ Số lần: Tối
thiểu 1 lần/sinh
viên
+ Hệ số: 1
2. Kiểm tra định
kỳ lần 1
+ Hình thức: Tự
luận X X X X X X X X X X
Điểm
+ Thời điểm:
quá
1 Tuần 8
trình
+ Hệ số: 2
(40%)
3. Kiểm tra định
kỳ lần 2
+ Hình thức: Tự
luận X X X X X X
+ Thời điểm:
Tuần 15
+ Hệ số: 2
4. Kiểm tra
chuyên cần
+ Hình thức:
Điểm danh theo X X X
thời gian tham
gia học trên lớp
+ Hệ số: 3
+ Hình thức: Tự
Điểm
luận
thi kết
+ Thời điểm:
thúc
2 Theo lịch thi X X X X X X X X X X X X X
học
học kỳ
phần
+ Tính chất: Bắt
(60%)
buộc

Ghi chú: Thang điểm đánh giá là thang điểm 10


Số lần kiểm tra định kỳ bằng số tín chỉ học phần

14
8. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
 Giảng viên giới thiệu học phần, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, các địa chỉ
website để tìm tư liệu liên quan đến môn học. Nêu nội dung cốt lõi của chương và tổng
kết chương, sử dụng bài giảng điện tử và các mô hình giáo cụ trực quan trong giảng
dạy. Tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi kết quả thảo luận, bài tập lớn, kết
quả kiểm tra và các nội dung lý thuyết chính mỗi chương.
 Các phương pháp giảng dạy có thể áp dụng: Hình thức giảng dạy: Trực tiếp;
Trực tuyến; Kết hợp trực tiếp và trực tuyến
Thuyết trình  Đàm thoại  Thảo luận nhóm 
Phát vấn  Mô phỏng  Tình huống 
Minh họa  Dạy học thực hành  Thu thập số liệu 
Phân tích, xử lý số  Trình bày báo cáo  Tự học 
liệu khoa học
Khác  …..  ……. 
 Sinh viên chuẩn bị bài từng chương, làm bài tập đầy đủ, trau dồi kỹ năng làm việc
nhóm để chuẩn bị bài thảo luận.
 Trong quá trình học tập, sinh viên được khuyến khích đặt câu hỏi phản biện, trình
bày quan điểm, các ý tưởng sáng tạo mới dưới nhiều hình thức khác nhau.
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
9.1. Quy định về tham dự lớp học
 Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường hợp
nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý.
 Sinh viên vắng quá 50% buổi học dù có lý do hay không có lý do đều bị coi như
không hoàn thành khóa học và phải đăng ký học lại vào học kỳ sau.
 Tham dự các tiết học lý thuyết
 Thực hiện đầy đủ các bài tập được giao trong cuốn tài liệu học tập.
 Tham dự các buổi kiểm tra định kỳ
 Tham dự thi kết thúc học phần
 Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
9.2. Quy định về hành vi lớp học
 Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy. Mọi
hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.
 Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên đi trễ quá 15 phút sau khi giờ học
bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học.
 Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học.

15
 Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện thoại,
máy nghe nhạc trong giờ học.
10. TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO
10.1. Tài liệu học tập:
(1). Tài liệu học tập, Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu của Trường Đại học Kinh
tế Kỹ thuật Công nghiệp, 2020
10.2. Tài liệu tham khảo:
(2). Nguyễn Thị Thương Huyền, Giáo trình Hải quan cơ bản, NXB Tài chính, 2017
(3). Incoterms 2020.
(4). Doãn Kế Bôn, Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, NXB Chính trị -Hành
chính, 2010.
(5). Nguyễn Thị Thương Huyền, Câu hỏi và bài tập phân loại, xuất xứ hàng hóa,
NXB Tài Chính, 2016.
(6). Trần Văn Hòe, Giáo trình Tín dụng và Thanh toán Thuong mại quốc tế, NXB
Đại học Kinh tế quốc dân, 2015.
11. HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC
Lý Thực
Tuần
Nội dung thuyết hành Nhiệm vụ của sinh viên
thứ
( tiêt) (tiết)
1 Chương 1: Các phương thức giao dịch 3 0 Nghiên cứu trước:
trong kinh doanh xuất nhập khẩu + TLHT [1]: Nội dung từ mục 1
1. Giao dịch trực tiếp đến 5, chương 1.
1.1. Khái niệm và đặc điểm +Ôn lại nội dung chương 3, 7 đã
1.2. Kỹ thuật tiến hành học ở học phần Kinh tế thương
1.3 Ưu nhược điểm và những vấn đề cần mại
chỳ ý khi áp dụng phương thức giao dịch + Tra cứu trên internet nội dung
trực tiếp về cán cân thương mại Việt Nam
2. Giao dịch qua trung gian trong các năm gần nhất
2.1. Khái niệm
2.2. Các loại trung gian buôn bán
2.3. Ưu nhược điểm của giao dịch qua trung
gian
3. Giao dịch đối lưu
3.1. Khái niệm
3.2. Yêu cầu cân bằng của giao dịch đối lưu
3.3. Các hình thức giao dịch đối lưu
3.4. Các biện pháp đảm bảo giao dịch đối
lưu
4. Đấu giá quốc tế
4.1. Khái niệm và đặc điểm của đấu giá quốc
tế
4.2. Các phương pháp ra giá của đấu giá
quốc tế

16
4.3. Quy trình đấu giá quốc tế
5. Đấu thầu quốc tế
5.1. Khái niêm và đặc điểm của đấu thầu
quốc tế
5.2. Phân loại đấu thầu quốc tế
5.3. Nguyên tắc và phương châm tiến hành
5.4. Kỹ thuật tiến hành đấu thầu quốc tế
2 Chương 1: Các phương thức giao dịch 3 0 Nghiên cứu trước:
trong kinh doanh xuất nhập khẩu (tiếp) - Tài liệu [1]: nội dung từ mục 6
6. Gia công quốc tế đến 9, chương 1
6.1. Khái niệm và đặc điểm của gia công - Ôn lại nội dung chương 3, 7 đã
quốc tế học ở học phần Kinh tế thương
6.2. Các loại hình gia công quốc tế mại
6.3. Những vấn đề cần chú ý khi áp dụng -Tài liệu [4]: tìm hiểu chương 1
phương thức gia công quốc tế để rõ hơn về Các phương thức
7. Giao dịch tại hội chợ triển lãm giao dịch trong TMQT.
7.1. Khái niệm và đặc điểm của giao dịch tại - Trả lời các câu hỏi ôn tập cuối
hội chợ và triển lãm chương.
7.2. Các loại hình của hội chợ và triển lãm
7.3. Kỹ thuật tiến hành nghiệp vụ tham gia
hội chợ và triển lãm quốc tế
8. Giao dịch tại sở giao dich hàng hoá
8.1. Khái niệm về sở giao dịch hàng hóa
8.2. Đặc điểm và tác dụng của giao dịch tại
sở giao dịch hàng hóa
8.3. Các loại giao dịch tại sở giao dịch hàng
hóa
8.4. Kỹ thuật tiến hành giao dịch tại sở giao
dịch hàng hóa
9. Giao dịch tái xuất
9.1. Khái niệm và đặc điểm của giao dịch tái
xuât
9.2. Các loại hình giao dịch tái xuất
9.3. Một số chú ý khi giao dịch tái xuất
3 Chương 2: Các điều kiện giao dịch trong 3 0 Nghiên cứu trước:
kinh doanh xuất nhập khẩu +Tài liệu [1]: nội dung mục 1
1. Các điều kiện giao dịch trong kinh chương 2.
doanh xuất nhập khẩu + Tìm hiểu tài liệu [3] để rõ hơn
1.1. Điều kiện cơ sở giao hàng về các điều kiện cơ sở giao hàng
1.1.1 Khái niệm điều kiện cơ sở giao hàng và được quy định trong Incoterms
sự ra đời của thuật ngữ TMQT 2020
1.1.2 Giới thiệu chung về Incoterms
1.1.3 Nội dung của Incoterms 2020

4 Chương 2: Các điều kiện giao dịch trong 3 0 Nghiên cứu trước:
kinh doanh xuất nhập khẩu (tiếp) + Tài liệu [1]: nội dung còn lại
1.2. Điều kiện tên hàng chương 2.
1.2.1. Ý nghĩa của việc diễn đạt chính xác tên + Tìm hiêu tài liệu 4 để nắm rõ
17
hàng hơn về các điều kiện giao dịch
1.2.2. Nội dung của điều kiện tên hàng trong TMQT
1.2.3. Những điều cần lưu ý trong quy định
điều khoản tên hàng
1.3. Điều kiện chất lượng hàng hoá
1.3.1. Ý nghĩa và yêu cầu với chất lượng hàng
hoá XNK
1.3.2. Các phương pháp quy định chất lượng
hàng hoá
1.3.3. Những điểm cần chú ý khi quy định
điều khoản chất lượng
1.4. Điều kiện số lượng hàng hoá
1.4.1 Ý nghĩa của việc thỏa thuận số lượng
hàng hóa
1.4.2 Đơn vị tính số lượng, trọng lượng
1.4.3 Phương pháp quy định số lượng
1.4.4 Phương pháp xác định trọng lượng
1.4.5 Những điểm cần chú ý trong quy định
điều khoản số lượng
1.5. Điều kiện bao bì hàng hoá
1.5.1 Ý nghĩa của bao bì hàng hóa trong KD
XNK
1.5.2 Phân loại và yêu cầu đối với bao bì
hàng hóa
1.5.3 Nội dung của điều khoản bao bì hàng
hóa
1.6. Điều kiện giá cả hàng hoá
1.6.1 Mức giá
1.6.2 Đồng tiền tính giá
1.6.3 Phương pháp quy định giá
1.6.4 Những điều cần chú ý trong quy định
điều khoản giá cả hàng hoá
1.7. Điều kiện thanh toán trả tiền
1.7.1 Đồng tiền thanh toán
1.7.2 Địa điểm thanh toán
1.7.3 Thời hạn thanh toán
1.7.4 Phương thức thanh toán
1.8. Điều kiện kiểm nghiệm hàng hoá
1.8.1. Ý nghĩa của kiểm nghiệm hàng hoá
1.8.2. Nội dung chủ yếu của điều khoản kiểm
nghiệm hàng hoá
5 Chương 2: Các điều kiện giao dịch trong 3 0 - Nghiên cứu trước:
kinh doanh xuất nhập khẩu (tiếp) + Tài liệu [1]: nội dung còn lại
1.9. Điều kiện giao hàng chương 2.
1.9.1. Thời hạn giao hàng + Tìm hiêu tài liệu 4 để nắm rõ
1.9.2. Địa điểm giao hàng hơn về các điều kiện giao dịch
1.9.3. Phương thức giao hàng trong TMQT
1.9.4. Thông báo giao hàng - Sau khi học xong, sinh viên
18
1.9.5. Những quy định khác về việc giao hàng tham gia nhóm (5 người), lựa
1.10. Điều kiện khiếu nại chọn một mặt hàng bất kỳ và
1.10.1 Khái niệm một quốc gia bất kỳ để tiến hành
1.10.2. Sự giải thích khác nhau của các luật thực hiện các yêu cầu tiếp theo.
pháp đối với hành vi vi phạm hợp đồng - Sinh viên trả lời các câu hỏi
1.10.3 Điều khoản khiếu nại trong hợp đồng cuối chương
KD XNK
1.11. Điều kiện bảo hành
1.11.1. Phạm vi bảo đảm của người bán
1.11.2. Thời hạn bảo hành
1.11.3. Trách nhiệm của ngưởi bán trong thời
hạn bảo hành
6 Chương 2: Các điều kiện giao dịch trong 3 0 - Nghiên cứu trước:
kinh doanh xuất nhập khẩu (tiếp) + Tài liệu [1]: nội dung còn lại
1.12. Điều kiện bất khả kháng chương 2.
1.12.1 Khái niệm + Tìm hiêu tài liệu 4 để nắm rõ
1.12.2 Điều khoản về trường hợp bất khả hơn về các điều kiện giao dịch
kháng trong hợp đồng KD XNK trong TMQT
1.12.3 Những vấn đề cần chú ý trong sử dụng - Sau khi học xong, sinh viên
điều khoản về trường hợp bất khả kháng tham gia nhóm (5 người), lựa
1.13. Điều kiện trọng tài chọn một mặt hàng bất kỳ và
1.13.1 Khái niệm một quốc gia bất kỳ để tiến hành
1.13.2 Nội dung của điều khoản trọng tài thực hiện các yêu cầu tiếp theo.
trong hợp đồng KD XNK - Sinh viên trả lời các câu hỏi
1.14. Điều kiện bốc dỡ vận tải cuối chương
1.14.1 Quy định tiêu chuẩn về con tàu chở
hàng
1.14.2 Quy định về thời gian bốc dỡ
1.14.3 Quy định thời gian bắt đầu tính và thời
gian ngừng tính đối với thời gian bốc dỡ
1.14.4 Quy định về mức bốc dỡ
1.14.5 Quy định về thưởng và phạt bốc dỡ
3 0 - Nghiên cứu trước:
7 + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1
CHƯƠNG 3: Giao dịch, đàm phán, ký kết của chương 3.
hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu + Xem lại nội dung đã học ở học
1. Nghiệp vụ giao dịch trong kinh doanh phần Giao dịch và đàm phán
xuất nhập khẩu kinh doanh
1.1. Hỏi hàng (Inquiry) - Làm việc nhóm: Các nhóm tiến
1.2. Chào hàng, phát giá (Offer) hành viết thư hỏi hàng, chào
1.3. Đánh giá các chào hàng hàng, thương lượng đến các đối
1.4. Hoàn giá (Counter - offer) tác nhập khẩu (Lưu ý: Sản phẩm
1.5. Chấp nhận chào hàng, đặt hàng, ký hợp tự chọn; Quốc gia tự chọn, DN
đồng tự chọn)
- Sản phẩm là các thư giao dịch
bằng tiếng Anh
- Thảo luận chương 1,2 trên lớp + Kiểm tra 0 3 - Sinh viên tham gia kiểm tra 1
8 lần 1 tiết, nội dung về các kiến thức đã
19
học trên
- Các nhóm trình bầy về các thư
- Thảo luận chương 1,2 qua phần mềm giao dịch đã yêu cầu ở trên.
giảng dạy trực tuyến - Nộp sản phẩm là các thư giao
dịch cho giảng viên kết thúc
buổi học
9 2. Đàm phán trong kinh doanh xuất nhập 3 0 - Nghiên cứu trước:
khẩu + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2
2.1. Những vấn đề cơ bản về đàm phán của chương 3.
trong kinh doanh xuất nhập khẩu + Xem lại nội dung đã học ở học
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đàm phần Giao dịch và đàm phán
phán trong kinh doanh xuất nhập khẩu kinh doanh
2.1.2. Nguyên tắc của đàm phám trong kinh - Làm việc nhóm: các nhóm dựa
doanh xuất nhập khẩu trên sản phẩm, đối tác đã chọn,
2.1.3. Một số kỹ thuật và chiến lược đàm tiến hành xây dựng quy trình cho
phán cho cuộc đàm phán.
2.1.4. Yếu tố văn hóa trong đàm phán
2.2. Nghiệp vụ đàm phán trong kinh doanh
xuất nhập khẩu
2.2.1. Giai đoạn chuẩn bị đàm phán
2.2.2. Tiến hành đàm phán
2.2.3. Sau đàm phán
10 Chương 3: Giao dịch, đàm phán, ký kết 3 0 - Nghiên cứu trước:
hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu + Tài liệu [1]: nội dung mục 3
(tiếp) của chương 3
3. Hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu + Tìm kiếm trên Internet về hợp
3.1. Những vấn đề cơ bản về hợp đồng kinh đồng mẫu theo Công ước Viên
doanh xuất nhập khẩu 1980 về hợp đồng mua bán quốc
3.2. Phân loại hợp đồng kinh doanh xuất tế của Liên hợp quốc" (The
nhập khẩu United Nations Convention on
3.3. Áp dụng luật trong hợp đồng kinh Contracts for the International
doanh xuất nhập khẩu Sale of Goods: CISG).
3.4. Nội dung chủ yếu của hợp đồng kinh - Làm việc nhóm: Các nhóm dựa
doanh xuất nhập khẩu trên những nội dung đã thương
3.4.1. Cấu trúc của một hợp đồng kinh doanh lượng, xây dựng một hợp đồng
xuất nhập khẩu XNK với các điều khoản được
3.4.2. Nội dung cơ bản về điều khoản của hợp hướng dẫn ở chương 2.
đồng kinh doanh xuất nhập khẩu
3.5. Một số loại hợp đồng kinh doanh xuất
nhập khẩu
3.5.1. Hợp đồng gia công quốc tế
3.5.2. Hợp đồng đại lý
3.5.3. Hợp đồng môi giới
3.5.4. Hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hóa
và dịch vụ
3.6. Một số chú ý khi ký kết hợp đồng
thương mại quốc tế
11 CHƯƠNG 4: Thực hiện hợp đồng kinh 3 0 - Nghiên cứu trước: Tài liệu [1]:
20
doanh xuất nhập khẩu Nội dung từ mục 1, đến mục 2.3
1. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng của chương 4.
1.1. Ba nguyên tắc cơ bản -Tìm hiểu tài liệu [4] để rõ hơn
1.2. Trách nhiệm đối với sự vi phạm của hợp về quá trình thực hiện một số
đồng nghiệp vụ: Giấy phép XNK,
1.3. Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng chuẩn bị hàng XK, kiểm tra chất
2. Trình tự thực hiện hợp đồng kinh doanh lượng
xuất nhập khẩu - Làm việc nhóm:
2.1. Xin giấy phép xuất, nhập khẩu + Sinh viên tìm kiếm nghị định
2.1.1. Các trường hợp xin giấy phép xuất 69/2018/NĐ-CP để xác định lô
nhập khẩu hàng NK của mình có phải xin
2.1.2. Hồ sơ cấp giấy phép xuất, nhập khẩu giấy phép không.
2.2. Chuẩn bị hàng xuất khẩu + Các nhóm điền thông tin vào
2.2.1. Thu gom tập trung làm thành lô hàng mẫu CQ sẵn để làm giấy chứng
xuất khẩu nhận chất lượng hàng hóa.
2.2.2. Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu
2.2.3. Kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu
2.3. Kiểm tra chất lượng
2.3.1. Kiểm tra hàng hoá XK
2.3.2. Kiểm tra hàng nhập khẩu
12 CHƯƠNG 4: Thực hiện hợp đồng kinh 3 0 - Nghiên cứu trước: Tài liệu [1]:
doanh xuất nhập khẩu (tiếp) nội dung từ mục 2.4 đến 2.6 của
2.4. Thuê phương tiện vận tải chương 4.
2.4.1. Những căn cứ để thuê phương tiện vận - Làm việc nhóm:
tải + Tra cứu website: https://
2.4.2. Tổ chức thuê phương tiện vận tải( tầu customs.gov.vn, để xác định mã
biển) HS và biểu thuế cho hàng NK
2.5. Mua bảo hiểm cho hàng hóa + Hoàn thành bộ hồ sơ hải quan.
2.5.1. Các căn cứ để mua bảo hiểm cho hàng - Sinh viên tìm tài liệu [5] để tìm
hoá hiểu thêm về xuất xứ hàng hóa;
2.5.2. Các mức bảo hiểm cho hàng hoá [6] để tìm hiểu thêm về mã HS,
2.5.3. Các loại hình bảo hiểm quy trình thủ tục hải quan.
2.6. Làm thủ tục hải quan
2.6.1.. Khai và nộp hồ sơ hải quan
2.6.2. Xuất trình hàng hoá
2.6.3. Nộp thuế và thực hiện các quyết định
của hải quan
13 CHƯƠNG 4: Thực hiện hợp đồng kinh 3 0 - Nghiên cứu trước: Tài liệu [1]:
doanh xuất nhập khẩu (tiếp) nội dung từ mục 2.7 đến 2.9 của
2.7. Tổ chức giao nhận hàng với phương chương 4.
tiện vận tải - Làm việc nhóm:
2.7.1. Giao hàng XK + Các nhóm truy cập website:
2.7.2. Nhận hàng từ phương tiện vận tải shippingschedule.com.vn để lựa
2.8. Thanh toán hàng xuất nhập khẩu chọn phương án thuê tầu.
2.8.1. Thanh toán bằng phương thức tín dụng + Hoàn thành bộ chứng từ thanh
chứng từ toán bằng L/C
2.8.2. Thanh toán bằng phương thức nhờ thu - Sinh viên tìm tài liệu [6] để tìm
2.8.3. Phương thức chuyển tiền hiểu thêm về thanh toán quốc tế.
21
2.8.4. Thanh toán bằng phương thức giao
chứng từ trả tiền
2.9. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
2.9.1. Người Mua khiếu nại người Bán hoặc
người Bán khiếu nại người Mua
2.9.2. Người bán hoặc người mua khiếu nại
người chuyên chở và bảo hiểm
14 CHƯƠNG 5: Rủi ro trong hoạt động kinh 3 0 - Nghiên cứu trước: Tài liệu [1]:
doanh xuất nhập khẩu nội dung từ mục 1 đến 2 của
1. Một số vấn đề chung về rủi ro, tổn thất chương 5.
trong hoạt động kinh doanh xuất nhập - Sinh viên trả lời các câu hỏi ôn
khẩu tập ở cuối chương
1.1. Khái niệm về rủi ro, tổn thất - Làm việc nhóm: Nộp toàn bộ
1.2. Các nguyên nhân của rủi ro trong kinh các chứng từ theo yêu cầu để tạo
doanh xuất nhập khẩu thành một bộ chứng từ XNK.
1.2.1. Những nguyên nhân khách quan
1.2.2. Những nguyên nhân chủ quan
2. Các rủi ro thường gặp trong hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu và những biện
pháp phòng ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất
2.1. Những rủi ro trong lựa chọn đối tác,
đàm phán và ký kết hợp đồng
2.2. Những rủi ro trong quá trình chuẩn bị
hàng xuất khẩu
2.3. Những rủi ro trong quá trình giao,
nhận hàng hoá
2.4. Những rủi ro trong quá trình vận
chuyển, mua bảo hiểm cho hàng hoá
2.5. Những rủi ro trong quá trình thanh
toán tiền hàng
15 Thảo luận chương 3, 4, 5 trên lớp và kiểm 0 3 - Sinh viên tham gia kiểm tra 1
tra lần 2 tiết, nội dung về các kiến thức đã
Thảo luận chương 3, 4, 5 qua phần mềm học trên
giảng dạy trực tuyến - Các nhóm nộp sản phẩm là các
yêu cầu từ đầu học phần cho
giảng viên khi kết thúc buổi học
12. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
 Khoa Quản trị kinh doanh và Bộ môn Quản trị kinh doanh thương mại phổ biến đề
cương chi tiết cho toàn thể giảng viên thực hiện.
 Giảng viên phổ biến đề cương chi tiết cho sinh viên vào buổi học đầu tiên của học
phần.
 Giảng viên thực hiện theo đúng đề cương chi tiết đã được duyệt.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA HIỆU TRƯỞNG

22
23

You might also like