You are on page 1of 17

BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT


HỌC PHẦN: KỸ THUẬT SOẠN THẢO
HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
(Ban hành theo quyết định số 474/ĐHKTKTCN ngày 21/ 9 /2020 của Hiệu trưởng
Trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp)

1. THÔNG TIN CHUNG

Tên học phần (tiếng Việt): Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng Ngoại thương
Tên học phần (tiếng Anh): Draft Skill for Foreign Trade Contract
Mã môn học: 002063
Khoa/Bộ môn phụ trách: Quản trị kinh doanh thương mạị
Giảng viên phụ trách chính: ThS. Trần Ngọc Tú
Email: tntu@uneti.edu.vn
GV tham gia giảng dạy: - Ths, Trần Ngọc Tú
- Ths, Nguyễn Thị Huyền
Số tín chỉ: 3(39, 12, 90)
Số tiết Lý thuyết 39
Số tiết TH/TL 12
Số tiết Tự học 90
Tính chất của học phần: Bắt buộc
Học phần học trước: Giao dịch đàm phán kinh doanh, Nghiệp vụ kinh
doanh XNK
Học phần tiên quyết : Nghiệp vụ kinh doanh XNK
Các yêu cầu của học phần: Sinh viên phải có tài liệu học tập;
Bài giảng Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng Ngoại
thương – Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công
nghiệp

1
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng Ngoại thương là học phần kiến thức chuyên
ngành của chương trình đào tạo đại học ngành Kinh doanh Thương mại. Học phần
trang bị các kiến thức cơ bản về hợp đồng Ngoại thương, các kỹ thuật về soạn thảo
hợp đồng Ngoại thương và các luật được áp dụng trong các hợp đồng Ngoại thương.
Ngoài ra, học phần cũng trang bị cho người học những kiến thức cần thiết nhất
để xây dựng văn bản nói chung, các hợp đồng Ngoại thương nói riêng các một cách hệ
thống tại các doanh nghiệp thương mại, đồng thời giúp cho các doanh nghiệp có thể
chuẩn hóa các mẫu hợp đồng mua bán có yếu tố nước ngoài của mình trong thời kỳ
hội nhập hiện nay.
3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC
Kiến thức
Nắm được kiến thức cơ bản hợp đồng Ngoại thương, nội dung, các yêu cầu cơ
bản của hợp đồng Ngoại Thương. Hiểu rõ các kỹ thuật soạn thảo hợp đồng Ngoại
thương, đồng thời vận dụng các kiến thức đó trong hoạt động kinh doanh thương mại.
Vận hành và tổ chức tốt họat động xây dựng, thiết kế hợp đồng Ngoại thương trong
giao dịch của các doanh nghiệp thương mại
Kỹ năng
Hoàn thiện các kỹ năng và xây dựng, soạn thảo được một bộ hợp đồng Ngoại
thương hoàn chỉnh. Khả năng nghiên cứu sâu về các tranh chấp trong mua bán Ngoại
thương và các luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng Ngoại thương, từ đó ứng dụng vào
hoạt động của các doanh nghiệp thương mại.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Rèn luyện ý thức kỷ luật, tự tin, kiên trì theo đuổi mục tiêu; ý thức trách nhiệm
với công việc, có tác phong làm việc khoa học, thái độ làm việc chuyên nghiệp.
4. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
Mã Mô tả CĐR học phần CĐR của
CĐR Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CTĐT
G1 Về kiến thức
Hiểu được thể thức của văn bản, hợp đồng thương mại nói chung 1.1.4; 1.1.5
G1.1.4
và hợp đồng ngoại thương nói riêng
Vận dụng các kiến thức về tin học và kiến thức về soạn thảo văn 1.1.5
G1.1.5
bản, soạn thảo hợp đồng để xây dựng hợp đồng ngoại thương
G1.4.1 Hiểu và vận dụng được các kiến thức về thể thức văn bản, thể 1.4.1; 1.4.2

2
thức hợp đồng trong hợp đồng mua bán quốc tế, hợp đồng gia
công quốc tế, hợp đồng chuyển giao công nghệ và hợp đồng tạm
nhập tái xuất và các hoạt động của doanh nghiệp thương mại.
Phân biệt và xác định được các tranh chấp và luật áp dụng trong
G1.4.2 1.3.1; 1.4.2
các hợp đồng ngoại thương.
G2 Về kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng thực hành soạn thảo, thương lượng hợp đồng
G2.1.1 2.1.2; 2.1.3
mua bán ngoại thương
G2.2.1 Rèn luyện kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm 2.2.2
G3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Có khả năng tự học, tìm tòi và sáng tạo, khả năng độc lập để làm
G3.1.1 3.1.1
việc có kế hoạch và khoa học
Có phẩm chất đạo đức cá nhân, ý thức kỷ luật lao động, tự tin và
G3.1.2 3.1.3
kiên trì theo đuổi mục tiêu
Có trách nhiệm đối với công việc, đáp ứng các chuẩn mực đạo
G3.2.1 đức của nhà kinh doanh, có tác phong làm việc khoa học, thái độ 3.2.1
làm việc đúng mực.

5. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Số Số Tài liệu
Tuần
Nội dung tiết tiết học tập,
thứ
LT TH tham khảo
Chương 1: Tổng quan về hợp đồng ngoại thương
1.1. Khái niệm hợp đồng ngoại thương
1.2. Đặc điểm của hợp đồng ngoại thương 1, 2, 3, 4, 5,
1 3
1.3. Yêu cầu đối với hợp đồng ngoại thương 6,7,8
1.4. Phân loại hợp đồng ngoại thương
1.5. Áp dụng luật trong hợp đồng ngoại thương
Chương 2: Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng
2.1. Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản
1, 2, 3, 4, 5,
2 2.1.1. Khái niệm thể thức văn bản 3
6,7,8
2.1.2. Thể thức văn bản
2.1.3. Kỹ thuật trình bày văn bản
2.2. Thể thức hợp đồng mua bán thương mại
1, 2, 3, 4, 5,
3 2.2.1. Thể thức hợp đồng mua bán nội địa 3
6,7,8
2.2.2. Thể thức hợp đồng mua bán quốc tế
4 Chương 3: Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng mua bán 3 1, 2, 3, 4, 5,
hàng hóa quốc tế 6,7,8

3
Số Số Tài liệu
Tuần
Nội dung tiết tiết học tập,
thứ
LT TH tham khảo
3.1. Giới thiệu khái quát về hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.1.3. Kết cấu của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế
3.2. Nội dung các điều kiện, điều khoản của một hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.1. Tên hàng
3.2.2. Chất lượng
3.2.3. Số lượng
3.2.4. Giao hàng
3.2.5. Giá cả
3.2.6. Thanh toán
3.2.7. Bao bì và ký mã hiệu
3.2.8. Bảo hành
3.2.9. Phạt và bồi thường thiệt hại
1, 2, 3, 4, 5,
5 3.2.10. Bảo hiểm 3
6,7,8
3.2.11. Bất khả kháng
3.2.12. Khiếu nại
3.2.13. Trong tài
3.3. Nghĩa vụ các bên trong hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế
3.3.1. Nghĩa vụ bên bán
3.3.2. Nghĩa vụ bên mua 1, 2, 3, 4, 5,
6 3
3.4. Pháp luật về việc hủy hợp đồng mua bán quốc tế 6,7,8
3.5. Một số mẫu hợp đồng tham khảo
3.5.1. Hợp đồng xuất khẩu gạo
3.5.2. Hợp đồng nhập khẩu phân bón
-Bài thảo luận số 1 (Trên lớp) 1, 2, 3, 4, 5,
7 0 3
- Kiểm tra định kỳ lần 1 6,7,8
- Bài thảo luận số 1 (Trực tuyến) 1, 2, 3, 4, 5,
7 0 3
6,7,8
8 Chương 4: Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng gia công 3 1, 2, 3, 4, 5,
quốc tế 6,7,8
4.1. Khái niệm gia công

4
Số Số Tài liệu
Tuần
Nội dung tiết tiết học tập,
thứ
LT TH tham khảo
4.2. Quy định của Nhà nước Việt Nam về hoạt động
gia công
4.3. Phân loại hợp đồng gia công quốc tế
4.3.1. Theo quyền sở hữu nguyên vật liệu trong quá
trình sản xuất sản phẩm
4.3.2. Theo giá cả gia công
4.3.3. Theo mức độ cung cấp nguyên liệu, phụ liệu
4.3.4. Theo loại hình sản xuất
4.4. Hợp đồng gia công quốc tế
4.4.1. Khái niệm 1, 2, 3, 4, 5,
9 3
4.4.2. Nội dung của hợp đồng gia công 6,7,8
4.5. Những vấn đề cần lưu ý trong gia công quốc tế
Chương 5: Hợp đồng chuyển giao công nghệ
5.1. Các vấn đề chung về công nghệ
5.1.1. Định nghĩa công nghệ
5.1.2. Phân loại công nghệ
5.1.3. Nguồn gốc công nghệ
5.1.4. Thị trường và các luồng công nghệ
1, 2, 3, 4, 5,
10 5.2. Chuyển giao công nghệ 3
6,7,8
5.2.1. Khái niệm chuyển giao công nghệ
5.2.2. Các khái niệm liên quan đến chuyển giao công
nghệ
5.2.3. Phân loại hoạt động chuyển giao công nghệ
5.2.4. Cơ sở pháp lý cho hoạt động chuyển giao công
nghệ vào Việt Nam
5.3. Hợp đồng chuyển giao công nghệ
5.3.1. Khái niệm 1, 2, 3, 4, 5,
11 3
5.3.2. Nội dung của hợp đồng chuyển giao công nghệ 6,7,8
5.4. Hợp đồng mẫu về chuyển giao công nghệ
12 Chương 6: Hợp đồng tạm nhập tái xuất 3 1, 2, 3, 4, 5,
6.1. Khái quát về tạm nhập tái xuất 6,7,8
6.1.1. Khái niệm và phân loại hàng hóa tạm nhập, tái
xuất
6.1.2. Đặc điểm và loại hình kinh doanh hàng hóa tạm
nhập, tái xuất có điều kiện
6.1.3. Vai trò của hoạt động kinh doanh hàng hóa tạm

5
Số Số Tài liệu
Tuần
Nội dung tiết tiết học tập,
thứ
LT TH tham khảo
nhập, tái xuất đối với nền kinh tế nước ta
6.2. Một số quy định của pháp luật Việt Nam về tạm
nhập tái xuất

6.3. Thủ tục hải quan đối với hàng tạm nhập, tái xuất
1, 2, 3, 4, 5,
13 6.4. Hợp đồng mẫu tạm nhập tái, xuất 3
6,7,8
tiện vận tải

Chương 7: Một số tranh chấp trong hợp đồng ngoại


thương
7.1. Một số tranh chấp trong hợp đồng mua bán quốc
tế
7.1.1. Một số tranh chấp trong hợp đồng mua bán
quốc tế
7.1.2. Bài học kinh nghiệm
7.2. Một số tranh chấp trong hợp đồng gia công quốc
1, 2, 3, 4, 5,
14 tế 3
6,7,8
7.2.1. Một số tranh chấp trong hợp đồng gia công
quốc tế
7.2.2. Bài học kinh nghiệm
7.3. Một số tranh chấp trong hợp đồng chuyển giao
công nghệ
7.3.1. Một số tranh chấp trong hợp đồng chuyển giao
công nghệ
7.3.2. Bài học kinh nghiệm
- Bài thảo luận số 2 (Trên lớp)
1, 2, 3, 4, 5,
15 - Kiểm tra định kỳ lần 2 0 3
6,7,8
- Thu bài tập theo tình huống ứng dụng
1, 2, 3, 4, 5,
15 - Bài thảo luận số 2 (Trực tuyến) 0 3
6,7,8

6
6. MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT
ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Mức 1: Thấp (Đạt được CĐR cụ thể của học phần ở mức giới thiệu, hiểu)
Mức 2: Trung bình (Đạt được CĐR ở mức hiểu và phân tích được)
Mức 3: Cao (Đạt được CĐR ở múc hiểu và vận dụng được)

Chuẩn đầu ra học phần


Nội dung giảng
Tuần G2.1.
dạy G1.1.4 G1.1.5 G1.4.1 G1.4.2 G2.2.1 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1
1
Chương 1: Tổng quan về hợp đồng ngoại thương
1.1. Khái niệm
hợp đồng ngoại 3 3 3 2 3
thương
1.2. Đặc điểm của
hợp đồng ngoại 3 3 2
thương
1 1.3. Yêu cầu đối
với hợp đồng 3 3 2
ngoại thương
1.4. Phân loại hợp
đồng ngoại 3 3 2
thương
1.5. Áp dụng luật
trong hợp đồng 4 3 2
ngoại thương
Chương 2: Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng
2.1. Thể thức và
2 kỹ thuật trình bày 4 4 4 3 2 3
văn bản
2.2. Thể thức hợp
3 đồng mua bán 4 4 3 3 2 3
thương mại
Chương 3: Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.1. Giới thiệu
khái quát về hợp 3 2 2
đồng mua bán
hàng hóa quốc tế
4 3.2. Nội dung các
điều kiện, điều
khoản của một 4 3 2 2
hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế

7
Chuẩn đầu ra học phần
Nội dung giảng
Tuần G2.1.
dạy G1.1.4 G1.1.5 G1.4.1 G1.4.2 G2.2.1 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1
1
3.3. Nghĩa vụ các
5 bên trong hợp 3 3 2 2
đồng mua bán
hàng hóa quốc tế
3.4. Pháp luật về
việc hủy hợp đồng 4 3 2 2
mua bán quốc tế
6
3.5. Một số mẫu
hợp đồng tham 4 4 3 2 3
khảo
Thảo luận và kiểm
7 tra định kỳ lần 1 4 4 4 4 4 4 4 4 4
nội dung chương
1,2,3
Chương 4: Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng gia công quốc tế
4.1. Khái niệm gia 3 2 3 2 1
công
4.2. Quy định của
8 Nhà nước Việt 4 3 4 2 3 2 1
Nam về hoạt động
gia công
4.3. Phân loại hợp
đồng gia công 3 3 2 3
quốc tế
4.4. Hợp đồng gia 4 4 3 3 2
công quốc tế
9 4.5. Những vấn đề
cần lưu ý trong gia 3 3 2 3
công quốc tế
Chương 5: Hợp đồng chuyển giao công nghệ
5.1. Các vấn đề
chung về công
10 nghệ 3 2 3 2 3
5.2. Chuyển giao
công nghệ
11 5.3. Hợp đồng
chuyển giao công 3 3 2 3 2 3
nghệ
5.4. Hợp đồng 4 4 3 3 2 3
mẫu về chuyển

8
Chuẩn đầu ra học phần
Nội dung giảng
Tuần G2.1.
dạy G1.1.4 G1.1.5 G1.4.1 G1.4.2 G2.2.1 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1
1
giao công nghệ
Chương 6: Hợp đồng tạm nhập tái xuất
6.1. Khái quát về 3 3 2 3 2 3
tạm nhập tái xuất
6.2. Một số quy
định của pháp luật 4 3 3 2 3
Việt Nam về tạm
nhập tái xuất
12 6.3. Thủ tục hải
quan đối với hàng 4 3 3 2 3
tạm nhập, tái xuất
6.4. Hợp đồng
mẫu tạm nhập tái, 4 4 3 2 3
xuất
Chương 7: Một số tranh chấp trong hợp đồng ngoại thương
6.1. Một số tranh
chấp trong hợp 3 4 3 2 3
đồng mua bán
quốc tế
6.2. Một số tranh
13 chấp trong hợp
3 4 3 2 3
đồng gia công
quốc tế
6.3. Một số tranh
chấp trong hợp 3 4 3 2 3
đồng chuyển giao
công nghệ
14 Chương 7: Một số tranh chấp trong hợp đồng ngoại thương
7.1. Một số tranh
chấp trong hợp 4 4 4 2 3
đồng mua bán
quốc tế
7.2. Một số tranh
chấp trong hợp 4 4 4 2 3
đồng gia công
quốc tế
7.3. Một số tranh 4 4 4 2 3
chấp trong hợp
đồng chuyển giao

9
Chuẩn đầu ra học phần
Nội dung giảng
Tuần G2.1.
dạy G1.1.4 G1.1.5 G1.4.1 G1.4.2 G2.2.1 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1
1
công nghệ
-Bài thảo luận số 2
(Trên lớp)
-Kiểm tra định kỳ
lần 2 nội dung
15 3 3 3 3 3 3 3 3 3
chương 4,5,6,7
-Thu bài tập theo
tình hướng ứng
dụng
7. PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Quy định Chuẩn đầu ra học phần
Điểm
(Theo QĐ số
thành
686/QĐ-
TT phần G2.2.
ĐHKTKTCN G1.1.1 G1.1.2 G1.2.1 G1.2.2 G2.1.1 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1
(Tỷ lệ 1
ngày
%)
10/10/2018)
1 Điểm 1. Kiểm tra
quá định kỳ lần 1
trình + Hình thức:
(40%) Tự luận X X X X X X X
+ Thời điểm:
Tuần 7
+ Hệ số: 2
2. Kiểm tra
định kỳ lần 2
+ Hình thức:
Tự luận X X X X X
+ Thời điểm:
Tuần 15
+ Hệ số: 2
3. Kiểm tra
định kỳ lần 3
+ Hình thức:
Nộp bài tập
lớn theo tình
X X X X X X X X X
huống ứng
dụng
+ Thời điểm:
Tuần 15
+ Hệ số: 2
4. Kiểm tra X X X X X X X X
thường

10
xuyên
+ Hình thức:
Tham gia
thảo luận,
kiểm tra 15 X
phút, hỏi đáp
+ Số lần: Tối
thiểu 1
lần/sinh viên
+ Hệ số: 1
5. Kiểm tra
chuyên cần
+ Hình thức:
Điểm danh
X X X X X X X X X
theo thời
gian tham gia
học trên lớp
+ Hệ số: 3
Điểm + Hình thức:
thi Tự luận
kết + Thời điểm:
2 thúc Theo lịch thi X X X X X X X X X
học học kỳ
phần + Tính chất:
(60%) Bắt buộc
Ghi chú: Số lần kiểm tra định kỳ bằng số tín chỉ học phần
8. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
 Giảng viên giới thiệu học phần, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, các địa chỉ
website để tìm tư liệu liên quan đến môn học. Nêu nội dung cốt lõi của chương và
tổng kết chương, sử dụng bài giảng điện tử và các mô hình giáo cụ trực quan trong
giảng dạy. Tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi kết quả thảo luận, bài tập
lớn, kết quả kiểm tra và các nội dung lý thuyết chính mỗi chương.
 Các phương pháp giảng dạy có thể áp dụng: Hình thức giảng dạy: Trực tiếp;
Trực tuyến; Kết hợp trực tiếp và trực tuyến
(Tùy theo từng học phần GV áp dụng phương pháp giảng dạy phù hợp)
Thuyết trình  Đàm thoại  Thảo luận nhóm 
Phát vấn  Mô phỏng  Tình huống 
Minh họa  Dạy học thực hành  Thu thập số liệu 
Phân tích, xử lý số  Trình bày báo cáo  Tự học 
liệu khoa học
Khác  ….. □ ……. 

11
 Sinh viên chuẩn bị bài từng chương, làm bài tập đầy đủ, trau dồi kỹ năng làm
việc nhóm để chuẩn bị bài thảo luận.
 Trong quá trình học tập, sinh viên được khuyến khích đặt câu hỏi phản biện,
trình bày quan điểm, các ý tưởng sáng tạo mới dưới nhiều hình thức khác nhau.
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
9.1. Quy định về tham dự lớp học
 Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường
hợp nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và
hợp lý.
 Sinh viên vắng quá 50% buổi học dù có lý do hay không có lý do đều bị coi
như không hoàn thành khóa học và phải đăng ký học lại vào học kỳ sau.
 Tham dự các tiết học lý thuyết
 Thực hiện đầy đủ các bài tập được giao trong cuốn tài liệu học tập.
 Tham dự kiểm tra giữa học kỳ
 Tham dự thi kết thúc học phần
 Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
9.2. Quy định về hành vi lớp học
 Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy.
Mọi hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.
 Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên đi trễ quá 15 phút sau khi
giờ học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học.
 Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học.
 Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện
thoại, máy nghe nhạc trong giờ học.
10. TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO
10.1 Tài liệu học tập
(1) Tài liệu học tập, Soạn thảo văn bản, Đại học Kinh tế Kỹ thuật – Công nghiệp,
năm 2020
(2). GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị xuất nhập khẩu, NXB Lao động – Xã
hội, 2017
(3). Tài liệu học tập, Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Đại học Kinh tế Kỹ
thuật – Công nghiệp, 2020
10.2 Tài liệu tham khảo
(4). Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, 50 phán quyết trong tài quốc tế chọn
lọc

12
(5). Thông tư số: 55/2005/TTLT-BNV-VPCP, Hướng dẫn về thể thức và kỹ
thuật trình bày văn bản
(6). Công ước Liên Hiệp Quốc năm 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế (Công
ước Viên 1980).
(7). Incoterms 2020
(8). Luật Quản lý ngoại thương 2017
11. HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC

LÝ THỰC
TUẦN NỘI DUNG THUYẾT HÀNH NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN
(TIẾT) (TIẾT)
1 Chương 1: Tổng quan về 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [3]:
hợp đồng ngoại thương nội dung mục 3.3 chương 3
1.1. Khái niệm hợp đồng - Ôn lại nội dung về hợp đồng
ngoại thương mua bán quốc tế đã học ở học
1.2. Đặc điểm của hợp đồng phần Nghiệp vụ kinh doanh
ngoại thương XNK
1.3. Yêu cầu đối với hợp đồng - Tra cứu nội dung về luật quản
ngoại thương lý ngoại thương.
1.4. Phân loại hợp đồng ngoại
thương
1.5. Áp dụng luật trong hợp
đồng ngoại thương
2+3 Chương 2: Kỹ thuật soạn 6 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [1]:
thảo hợp đồng nội dung từ mục 2.3 đến 2.5,
2.1. Thể thức và kỹ thuật trình chương 2.
bày văn bản - Tra cứu nội dung về: Thông tư
2.1.1. Khái niệm thể thức văn Số: 01/2011/TT-BNV của Bộ
bản Nội Vụ hướng dẫn về thể thức
2.1.2. Thể thức văn bản và kỹ thuật trình bày văn bản
2.1.3. Kỹ thuật trình bày văn hành chính
bản - Làm việc nhóm (theo danh
2.2. Thể thức hợp đồng mua dách phân nhóm): Soạn thảo hợp
bán thương mại đồng theo mẫu có sẵn
2.2.1. Thể thức hợp đồng mua
bán nội địa
2.2.2. Thể thức hợp đồng mua
bán quốc tế

13
LÝ THỰC
TUẦN NỘI DUNG THUYẾT HÀNH NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN
(TIẾT) (TIẾT)
4 Chương 3: Kỹ thuật soạn 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [3]:
thảo hợp đồng mua bán nội dung mục 3.3. chương 3
hàng hóa quốc tế + Xem lại nội dung soạn thảo
3.1. Giới thiệu khái quát về hợp đồng XNK đã học ở học
hợp đồng mua bán hàng hóa phần Nghiệp vụ kinh doanh xuất
quốc tế nhập khẩu
3.1.1. Khái niệm + Tra cứu công ước Viên 1980
3.1.2. Phân loại hợp đồng về mua bán hàng hóa quốc tế
mua bán hàng hóa quốc tế + Làm việc nhóm: Soạn thảo
3.1.3. Kết cấu của hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hóa
mua bán hàng hóa quốc tế quốc tế theo thông tin có sẵn của
3.2. Nội dung các điều kiện, giảng viên
điều khoản của một hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế
3.2.1. Tên hàng
3.2.2. Chất lượng
3.2.3. Số lượng
3.2.4. Giao hàng
3.2.5. Giá cả
3.2.6. Thanh toán
5 3.2.7. Bao bì và ký mã hiệu 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [3]:
3.2.8. Bảo hành nội dung mục 3.3. chương 3
3.2.9. Phạt và bồi thường thiệt + Xem lại nội dung soạn thảo
hại hợp đồng XNK đã học ở học
3.2.10. Bảo hiểm phần Nghiệp vụ kinh doanh xuất
3.2.11. Bất khả kháng nhập khẩu
3.2.12. Khiếu nại + Tra cứu công ước Viên 1980
3.2.13. Trong tài về mua bán hàng hóa quốc tế
+ Làm việc nhóm: Soạn thảo
hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế theo thông tin có sẵn của
giảng viên
6 3.3. Nghĩa vụ các bên trong 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [3]:
hợp đồng mua bán hàng hóa nội dung mục 3.3. chương 3
quốc tế + Xem lại nội dung soạn thảo
3.3.1. Nghĩa vụ bên bán hợp đồng XNK đã học ở học
3.3.2. Nghĩa vụ bên mua phần Nghiệp vụ kinh doanh xuất
3.4. Pháp luật về việc hủy hợp nhập khẩu
đồng mua bán quốc tế + Tra cứu công ước Viên 1980
3.5. Một số mẫu hợp đồng về mua bán hàng hóa quốc tế
tham khảo + Làm việc nhóm: Soạn thảo
3.5.1. Hợp đồng xuất khẩu hợp đồng mua bán hàng hóa
gạo quốc tế theo thông tin có sẵn của
3.5.2. Hợp đồng nhập khẩu giảng viên
phân bón

14
LÝ THỰC
TUẦN NỘI DUNG THUYẾT HÀNH NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN
(TIẾT) (TIẾT)
7 - Bài thảo luận số 1 (Trên 0 3 Sinh viên thực hiện bài kiểm tra
lớp) trên lớp, kiến thức xoay quanh
- Kiểm tra định kỳ lần 1 các nội dung đã học
- Bài thảo luận số 1 (Trực - Các nhóm trình bày về hợp
tuyến) đồng mua bán quốc tế đã được
giao soạn.
8 Chương 4: Kỹ thuật soạn thảo 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [2]:
hợp đồng gia công quốc tế nội dung của chương 8
4.1. Khái niệm gia công - Làm việc nhóm: Thực hiện
4.2. Quy định của Nhà nước soạn thảo hợp đồng gia công
Việt Nam về hoạt động gia quốc tế theo thông tin của giảng
công viên
4.3. Phân loại hợp đồng gia
công quốc tế
4.3.1. Theo quyền sở hữu
nguyên vật liệu trong quá
trình sản xuất sản phẩm
4.3.2. Theo giá cả gia công
4.3.3. Theo mức độ cung cấp
nguyên liệu, phụ liệu
4.3.4. Theo loại hình sản xuất
9 4.4. Hợp đồng gia công quốc 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [2]:
tế nội dung của chương 8
4.4.1. Khái niệm - Làm việc nhóm: Thực hiện
4.4.2. Nội dung của hợp đồng soạn thảo hợp đồng gia công
gia công quốc tế theo thông tin của giảng
4.5. Những vấn đề cần lưu ý viên
trong gia công quốc tế
10 Chương 5: Hợp đồng chuyển 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [2]:
giao công nghệ nội dung của chương 9
5.1. Các vấn đề chung về - Làm việc nhóm: Thục hiện
công nghệ soạn thảo hợp đồng chuyển giao
5.1.1. Định nghĩa công nghệ công nghệ theo thông tin của
5.1.2. Phân loại công nghệ giảng viên
5.1.3. Nguồn gốc công nghệ
5.1.4. Thị trường và các luồng
công nghệ
5.2. Chuyển giao công nghệ
5.2.1. Khái niệm chuyển giao
công nghệ
5.2.2. Các khái niệm liên
quan đến chuyển giao công
nghệ
5.2.3. Phân loại hoạt động
chuyển giao công nghệ

15
LÝ THỰC
TUẦN NỘI DUNG THUYẾT HÀNH NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN
(TIẾT) (TIẾT)
5.2.4. Cơ sở pháp lý cho hoạt
động chuyển giao công nghệ
vào Việt Nam
11 5.3. Hợp đồng chuyển giao 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [2]:
công nghệ nội dung của chương 9
5.3.1. Khái niệm - Làm việc nhóm: Thực hiện
5.3.2. Nội dung của hợp đồng soạn thảo hợp đồng chuyển giao
chuyển giao công nghệ công nghệ theo thông tin của
5.4. Hợp đồng mẫu về chuyển giảng viên
giao công nghệ
12 Chương 6: Hợp đồng tạm 3 0 - Nghiên cứu trước Thông tư số
nhập tái xuất 05/2014/TT-BCT ngày
6.1. Khái quát về tạm nhập tái 27/01/2014 của Bộ Công
xuất Thương quy định về hoạt động
6.1.1. Khái niệm và phân loại tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái
hàng hóa tạm nhập, tái xuất nhập, chuyển khẩu hàng hoá.
6.1.2. Đặc điểm và loại hình - Làm việc nhóm: Soạn thảo hợp
kinh doanh hàng hóa tạm đồng tạm nhập tái xuất theo
nhập, tái xuất có điều kiện thông tin của giảng viên
6.1.3. Vai trò của hoạt động
kinh doanh hàng hóa tạm
nhập, tái xuất đối với nền
kinh tế nước ta
6.2. Một số quy định của pháp
luật Việt Nam về tạm nhập tái
xuất
13 3 0 - Nghiên cứu trước Thông tư số
05/2014/TT-BCT ngày
6.3. Thủ tục hải quan đối với 27/01/2014 của Bộ Công
hàng tạm nhập, tái xuất Thương quy định về hoạt động
6.4. Hợp đồng mẫu tạm nhập tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái
tái, xuất nhập, chuyển khẩu hàng hoá.
tiện vận tải - Làm việc nhóm: Soạn thảo hợp
đồng tạm nhập tái xuất theo
thông tin của giảng viên
14 Chương 7: Một số tranh chấp 3 0 - Nghiên cứu trước tài liệu [4] về
trong hợp đồng ngoại thương các tranh chấp và các phán quyết
7.1. Một số tranh chấp trong của trọng tài quốc tế.
hợp đồng mua bán quốc tế
7.1.1. Một số tranh chấp trong
hợp đồng mua bán quốc tế
7.1.2. Bài học kinh nghiệm
7.2. Một số tranh chấp trong
hợp đồng gia công quốc tế
7.2.1. Một số tranh chấp

16
LÝ THỰC
TUẦN NỘI DUNG THUYẾT HÀNH NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN
(TIẾT) (TIẾT)
trong hợp đồng gia công quốc
tế
7.2.2. Bài học kinh nghiệm
7.3. Một số tranh chấp trong
hợp đồng chuyển giao công
nghệ
7.3.1. Một số tranh chấp trong
hợp đồng chuyển giao công
nghệ
7.3.2. Bài học kinh nghiệm
15 - Bài thảo luận số 2 (Trên 0 3 - Sinh viên thực hiện bài kiểm
lớp) tra trên lớp dựa trên những kiến
- Kiểm tra định kỳ lần 2 thức đã học
- Các nhóm chuẩn bị báo cáo về
- Bài thảo luận số 2 (Trực
các nội dung đã giao thực hành
tuyến)

12. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


 Khoa Quản trị kinh doanh và Bộ môn Quản trị kinh doanh thương mại phổ
biến đề cương chi tiết cho toàn thể giảng viên thực hiện.
 Giảng viên phổ biến đề cương chi tiết cho sinh viên vào buổi học đầu tiên của
học phần.
 Giảng viên thực hiện theo đúng đề cương chi tiết đã được duyệt.

Hà Nội, ngày tháng năm 2020


TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA HIỆU TRƯỞNG

17

You might also like