You are on page 1of 16

ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.

HCM
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

TIỂU LUẬN
ĐÀM PHÁN KINH DOANH QUỐC TẾ

QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN


KINH DOANH QUỐC TẾ

GVHD: NGUYỄN VĂN TIẾN

NHÓM 5

Vũ Thị Lan Anh 030836200007

Trần Cao Kỳ Duyên 030836200026

Nguyễn Thị Xuân Huyền 030836200066

Trần Thị Trà My 030836200098

Ngô Thị Phượng 030836200264

Nguyễn Minh Thi 030836200184

Hồ Thị Ngọc Trâm (TN) 030836200215

Nguyễn Thị Thanh Vy 030836200246


MỤC LỤC
1. Giai đoạn chuẩn bị đàm phán 1
1.1. Các nội dung cần đàm phán 1
1.2. Lựa chọn phương án để đàm phán 1
1.3. Nhân sự đàm phán 1
1.4. Thời gian và địa điểm đàm phán 2
1.5. Chương trình đàm phán 2

2. Giai đoạn tiếp xúc 2


2.1. Mở đầu đàm phán 3
2.2. Trao đổi thông tin 3

3. Giai đoạn đàm phán 4


3.1. Lập luận, đưa ra yêu cầu và lắng nghe đối tác trình bày 4
3.2. Nhận ra và đưa ra nhượng bộ 7
3.3. Phá vỡ bế tắc 7
3.4. Tiến tới thỏa thuận 7

4. Giai đoạn ra quyết định và kết thúc đàm phán - Ký kết hợp đồng 9
4.1. Nhiệm vụ của giai đoạn ra quyết định và kết thúc đàm phán 9
4.2. Kỹ thuật thúc đẩy việc ra quyết định 9
4.3. Ký kết hợp đồng 10

5. Kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO 14


Lời nói đầu
Như chúng ta đã biết, đàm phán, đặc biệt là trong kinh
doanh quốc tế đòi hỏi rất nhiều điều, yêu cầu chúng ta -
những nhà đàm phán phải thật sự đầu tư chỉn chu. Để đạt
được sự chỉn chu đó, đoàn đàm phán nói chung và mỗi cá
nhân đàm phán nói riêng cần có sự chuẩn bị thật kỹ lưỡng

Trong đó, chúng ta phải vạch rõ mục tiêu của cuộc đàm
phán, lựa chọn các kiểu đàm phán phù hợp với các mục tiêu
đó. Thêm vào đó, việc xây dựng trước một kế hoạch đàm
phán mang tính khoa học, chi tiết và cụ thể là rất cần thiết.

Nhiều người vẫn lầm tưởng rằng đàm phán trong kinh
doanh chỉ đơn thuần gói gọn trong một giai đoạn tổ chức
đàm phán. Điều đó là hoàn toàn sai. Vì để thực hiện một
cuộc đàm phán, chúng ta cần quan tâm đến rất nhiều giai
đoạn. Các giai đoạn này kéo dài và nối tiếp nhau xuyên suốt
từ khi nảy sinh ý định đàm phán đến khi kết thúc đàm phán.
Mỗi giai đoạn đóng vai trò quan trọng, góp phần làm cho
quá trình đàm phán diễn ra tối ưu nhất.

Thông thường, đàm phán có thể chia làm 5 giai đoạn là


giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn tiếp xúc, giai đoạn đàm phán,
giai đoạn kết thúc đàm phán, ra quyết định và ký hợp đồng,
cuối cùng là giai đoạn kiểm tra và rút kinh nghiệm.
1. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐÀM PHÁN Chuẩn bị các phương tiện kỹ thuật hỗ trợ: ví
dụ như laptop, họ sử dụng laptop để có thể
Chuẩn bị đàm phán kinh doanh là một công
minh hoạ các buổi thuyết trình sinh động, rõ
việc khó khăn, phức tạp và có trò đặt biệt quan
ràng, thuyết phục hơn, chuyển và nhận thông
trọng, là chìa khoá quyết định thành công cho
tin dễ dàng…
toàn bộ quá trình đàm phán.
Có kỹ năng đàm phán tốt: có khả năng sử
dụng ngôn ngữ tốt: diễn đạt được ý kiến của
1.1. Các nội dung cần đàm phán
mình, trình bày vấn đề rõ ràng, khúc chiết,
dùng từ chuẩn xác. Sử dụng tốt tiếng Mẹ đẻ
Tên hàng
Nội dung về số lượng và các ngoại ngữ thích hợp. Kỹ năng lắng
Về quy cách phẩm chất, về bao bì kỹ mã nghe, đặt câu hỏi, diễn thuyết, giỏi thoả
hiệu hiệp…
Các nội dung về giá cả, về thanh toán
Về thời gian và địa điểm giao hàng Tổ chức đoàn đàm phán
Các nội dung về vận tải bảo hiểm, bảo
hành các nội dung về kiểm tra hàng hoá, Vấn đề nhân sự trong đàm phán có vị trí đặc
về phạt và bồi thường thiệt hại biệt quan trọng, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị
Nội dung về bất khả kháng, về trọng tài và chu đáo. Nhân sự cho cuộc đàm phán phải
một số nội dung khác được lựa chọn kỹ lưỡng phù hợp với mục tiêu,
nội dung và đối tác đàm phán. Những người
tham gia đoàn đàm phán chia thành ba nhóm
1.2. Lựa chọn phương án đàm phán
chính sau đây:
Thứ nhất, trưởng đoàn đàm phán là người
Các căn cứ để lựa chọn phương án đàm phán lãnh đạo đoàn đàm phán. Đây là người rất
Căn cứ vào đặc điểm của thị trường trong quan trọng, người có vai trò quyết định đến
nước, thị trường nước ngoài và thị trường thành công của cuộc đàm phán. Trưởng đoàn
quốc tế đàm phán là người mở đầu, trình bày và quyết
Phải căn cứ vào tình hình đối tác định kết thúc đàm phán. Người lãnh đạo chỉ
Phải căn cứ vào tình hình của doanh huy tổ chức đàm phán. Họ phải nắm chắc mục
nghiệp tiêu, nội dung và toàn bộ kế hoạch chuẩn bị
Phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của hoạt đàm phán.
động kinh doanh cần đàm phán. Thứ hai, các chuyên gia tham gia đoàn đàm
phán. Đây là những người có vị trí hết sức
1.3. Nhân sự đàm phán quan trọng. Có thể nói họ là những trợ thủ đắc
lực của chủ thể đàm phán. Trong những cuộc
đàm phán quan trọng, đội ngũ chuyên môn
Năng lực của người đàm phán gồm nhiều chuyên gia kinh tế, chuyên gia
pháp luật, chuyên gia kỹ thuật - công nghệ.
Để trở thành một nhà đàm phán tốt cần:
Thứ ba, thư ký đoàn đàm phán. Nhóm này có
Chuẩn bị về kiến thức: có kiến thức và khả
thể từ 1 đến 3 người. Họ giúp tất cả các công
năng toàn diện về thương mại. việc sự vụ cho đoàn đàm phán như: lo các
Chuẩn bị về phẩm chất: chuyên gia đàm điều kiện phục vụ đàm phán; ghi chép lại tất
phán cần có tư duy nhạy bén, biết suy nghĩ cả các vấn đề bản luận; ghi chép lại các kết
và hành động đúng, có nghị lực, nhẫn nại. luận; chỉnh sửa văn bản thoả thuận…

1
Lôi cuốn sự chú ý
1.4. Thời gian và địa điểm đàm phán Thăm dò vị thế đối tác
Nắm quyền chủ động
Chuẩn bị thời gian: phần lớn phụ thuộc vào
sự thỏa thuận trước giữa hai bên, trên cơ sở 2.1.2. Phương pháp mở đầu đàm phán
tính toán sự khác biệt múi giờ giữa hai nước
cũng như sự thuận tiện cho các bên. Phương pháp làm dịu căng thẳng: Cho phép
Chuẩn bị địa điểm: Quan điểm chung là địa thiết lập chặt chẽ với đối tượng chỉ cần nói vài
điểm đàm phán phải đảm bảo tâm lí thoải mái lời chân thành, nồng nhiệt bạn có thể đạt
và tiện nghi, phù hợp cho cả hai bên. được điều đó. Hãy đặt câu hỏi cho mình. Đối
tượng mong muốn có tâm trạng như thế nào
1.5. Chương trình đàm phán khi tiếp xúc với ta? Tất nhiên họ muốn ta đích
thân tiếp đón, chào hỏi, động viên khen ngợi
Lập ra một chương trình đàm phán cụ thể. họ. Khi đó họ không còn lạnh nhạt nữa. Câu
Tham khảo ý kiến của đối tác để thống chuyện vui vẻ, khôi hài giúp ích rất nhiều cho
nhất chương trình. việc làm dịu tình trạng căng thẳng ban đầu,
Điều chỉnh chương trình đàm phán cho tạo nên không khí thân thiện, gần gũi cho việc
thích hợp và phù hợp với doanh nghiệp. tổ chức đàm phán.
Phương pháp kiếm cớ: Phương pháp này
2. GIAI ĐOẠN TIẾP XÚC cho phép nêu vấn đề, sự kiện ngắn gọn làm
cớ để liên hệ với nội dung đàm phán.Từ điểm
Đây là giai đoạn trước khi cuộc đàm phán
mấu chốt này mà triển khai đàm phán theo kế
chính thức xảy ra. Trong giai đoạn này, cần
hoạch ấn định.
làm những công việc sau: Phương pháp kích thích trí tưởng tượng: Yêu
Tạo không khí tiếp xúc: cuộc đàm phán cầu của phương pháp này là nêu một loạt câu
sẽ diễn ra thuận lợi khi tạo những không hỏi về các vấn đề cần bàn bạc và giải quyết.
khí thân mật, hữu nghị. Muốn vậy, phải Phương pháp đặt câu hỏi đó cho phép thu
làm cho đối tác tin cậy ở mình, phải tìm được kết quả tốt trong trường hợp đối tượng
mọi cách thể hiện những thành ý của có cách nhìn vấn đề sáng suốt, lạc qua
mình. Cần chú ý làm cho đối tác tin cậy ở Phương pháp mở đầu trực tiếp:
mình, bằng những hành động chứ không · Thông báo ngắn gọn nguyên nhân tổ chức
cuộc đàm phán
chỉ bằng lời nói.
· Nhanh chóng chuyển từ vấn đề chung sang
Thăm dò đối tác
vấn đề cụ thể .
Sửa đổi lại kế hoạch (nếu cần)
2.1.3. Quy tắc mở đầu đàm phán
2.1. Mở đầu đàm phán
Khi mở đầu đàm phán có một vài vấn đề nhỏ
nhặt nhưng có thể dễ dàng tạo nên bầu không
2.1.1. Lời mở đầu có vai trò quan trọng khí thuận lợi cho đàm phán như:
Lời phát biểu khai mạc phải rõ ràng, ngắn
Tiếp xúc được với đối tượng đàm phán gọn, cô đọng.
Chuyển tải thông tin, thể hiện ý đồ, mong Phải gọi tên đối tượng đầy đủ khi nói
muốn của người phát biểu đối với vấn đề chuyện với họ.
đàm phán Trang phục, tư thế, vẻ mặt phải phù hợp.
Tạo không khí tiếp xúc tốt Thể hiện thái độ tôn trọng nhân cách.
2
Ảnh hưởng của uy tín như vậy trong nhiều
2.2. Trao đổi thông tin trường hợp là nguyên nhân chính dẫn đến
việc đối tượng hoặc đồng nghiệp của chúng
2.2.1. Mục đích của trao đổi thông tin ta thông tin thiếu chính xác, không đầy đủ về
những sự kiện và vấn đề quan trọng.
Thu thập tin tức về các vấn đề chuyên môn,
tìm hiểu nhu cầu, đòi hỏi, nguyện vọng của đối 2.2.3. Kỹ thuật đàm phán
tượng đàm phán cũng như cơ quan mà họ đại
diện. Kỹ thuật đặt câu hỏi (câu hỏi đóng, câu hỏi
Làm sáng tỏ động cơ, mục đích của đối mở, câu hỏi hùng biện, câu hỏi suy nghĩ, câu
tượng đàm phán. Truyền đạt thông tin đã hỏi chuyển tiếp).
chuẩn bị cho sẵn theo kế hoạch.
Phương pháp nghe và thu tin tức, sự kiện
Tạo cơ sở cho việc lập luận, kiểm tra tính
(tập trung chú ý đến đề tài, đối tượng đàm
đúng đắn của đối tượng nhằm sử dụng ở các
phán).
giai đoạn đàm phán tiếp theo (nếu thấy cần
thiết). Kiến thức tâm lý học cá nhân và tâm lý học
Phân tích, kiểm tra lập trường, quan điểm của xã hội: Bất kỳ trường hợp, quan điểm nào đều
đối tượng đàm phán. Tùy theo khả năng mà có động cơ của nó. Cần đánh giá đúng mức
xác định sơ bộ phương hướng hoạt động tiếp vai trò của vô thức (linh cảm). Con người với
theo, giúp cho việc thông qua quyết định được tư cách là một tồn tại xã hội muốn thực hiện
đơn giản, dễ dàng. Lựa chọn các phương pháp động cơ của mình. Thành kiến, định kiến là
và phương tiện tối ưu để truyền đạt thông tin một hiện tượng phổ biến. Nên chú ý điều đó
trong quá trình đàm phán. Bảo đảm tính hiệu để phòng ngừa; Trong con người luôn luôn
quả và hợp lí của hệ thống thông tin cần truyền
tồn tại yếu tố hợp lý ban đầu, vì vậy những
đạt tới đối tác.
động cơ thứ yếu cần phải thay thế một cách
=> Mục đích trên đây phải được quán triệt
có ý thức bằng những hành động của hành
trong quá trình đàm phán để đảm bảo rằng
thông tin được đầy đủ, chính xác và kịp thời. vi.

2.2.2. Trao đổi thông tin


Là việc thông báo về những vấn đề cơ bản
cho đối tượng đàm phán, gồm:
Đặt câu hỏi.
Nghe đối tượng đàm phán.
Quan sát và phân tích phản ứng theo quan
điểm tâm lý học.
Việc truyền đạt thông tin và hơn thế nữa là
việc đặt vấn đề đòi hỏi phải chuẩn bị, soạn
thảo kỹ lưỡng có cân nhắc về nội dung và hình
thức cụ thể.
Nghe và phân tích phản ứng của đối tượng
đàm phán đòi hỏi chúng ta phải có khả năng
nhạy bén, sự kiên trì, chú ý cao độ, lịch sự và
tập trung tư tưởng.

3
3. GIAI ĐOẠN ĐÀM PHÁN
3.1.2. Một số phương pháp lập luận
Đây chính là giai đoạn quan trọng nhất - chủ
chốt của toàn bộ quá trình đàm phán. Trong
giai đoạn này thì các bên tập trung tiến hành a/ Phương pháp hùng biện
bàn bạc, thỏa thuận về các vấn đề đôi bên
cùng quan tâm và mong muốn được giải quyết Phương pháp cơ bản: Đây là phương
như: hàng hóa, chất lượng, giá cả…nhằm đi pháp ngắn gọn nhất, trực tiếp giới thiệu các
đến một ý kiến thống nhất là ký hợp đồng mua sự kiện, số liệu làm cơ sở cho việc lập luận
bán hàng hóa. Giai đoạn này bao gồm: chứng minh hoặc bác bỏ ý kiến.
Lập luận, đưa ra yêu cầu và lắng nghe đối Phương pháp rút ra kết luận: Phương
tác trình bày yêu cầu của họ. pháp này dựa trên cơ sở lập luận chính xác,
Nhận và đưa ra nhượng bộ. riêng rẽ và từng phần để từng bước dẫn tới
Phá vỡ những bế tắc. một kết luận mong muốn. Chúng ta nên sử
Tiến tới những thỏa thuận.
dụng phương pháp này khi mà đối tác chỉ
rút ra kết luận cho từng phần hoặc không
3.1. Lập luận, đưa ra yêu cầu và lắng
nghe đối tác có kết luận gì hơn thế trong trường hợp này
thì chúng ta có điều kiện để nêu lên ý kiến
của mình nhằm phá tan cơ sở lập luận ban
3.1.1. Lập luận
đầu của họ.
Lập luận trong đàm phán là quá trình sắp xếp Phương pháp phỏng vấn: Phương pháp
những ý nghĩ, lý lẽ một cách có hệ thống để này dựa vào việc đặt câu hỏi (chủ động đặt
trình bày nhằm chứng minh một kết luận về câu hỏi). Câu hỏi là công cụ sắc bén của
một vấn đề trong đàm phán. bất kỳ cuộc đàm phán nào.
Chính vì vậy mà việc lập luận trong kinh Muốn tìm hiểu vấn đề khác ngoài điều đối
doanh rất quan trọng, chúng ta có thể thay đổi tác đã nói ra ta cần phải cân nhắc, suy nghĩ,
lập trường của đối tác bằng lời nói, từ suy nghĩ
dự đoán tình huống, có thể hỏi đối tác theo
“có” chuyển sang “không” và ngược lại. Nếu
một tốc độ và trình tự nào đấy. Câu hỏi phải
lập luận sắc bén, sẽ có khả năng thuyết phục
ngắn gọn, có nội dung, dễ hiểu, chính xác.
khách hàng hơn. Nên chúng ta cần hết sức
chú ý đến việc nâng cao năng lực lập luận, Thực tế đã chứng minh rằng, nếu biết lựa
tránh sơ hở, non kém đồng thời cũng phải chọn câu hỏi hợp lý thì có thể thuyết phục
chuẩn bị và hoàn chỉnh chiến thuật đàm phán được bất kỳ đối tác nào.
trước, dự kiến xem đối tác của mình sẽ đưa ra Câu hỏi là một dạng đặc biệt của lập luận.
điều gì bất ngờ, làm thế nào để lôi kéo họ về Tuy nhiên cũng không nên đặt hết các câu
phía chúng ta. hỏi ra mà phải giữ yếu tố bí mật, bất ngờ.
Khi lập luận cần chú ý: Có thể hỏi đối tác một số câu hỏi nhằm xác
Sử dụng các khái niệm rõ ràng, đơn giản, định rõ lập trường, quan điểm của họ (dù
chính xác, có tính thuyết phục cao.
mới chỉ là những nét chung nhất). Trong
Trình bày ý kiến một cách rõ ràng, mạch
quá trình đó ta buộc đối tác phải bộc lộ ý
lạc, dễ hiểu, đúng trọng tâm, đúng những
kiến, quan điểm của mình. Nếu không
vấn đề, phù hợp hoàn cảnh và phù hợp với
tâm lý của đối tác. được thì sẽ thất bại.

4
Phương pháp chia cắt: Ta chia lời phát biểu
của đối tác thành các phần riêng biệt: “phần
này đúng”, “phần kia phải bàn thêm”, “phần
tiếp theo thì hoàn toàn sai”. Chỉ nên chú ý dến
những điểm yếu để mà bác bỏ. Phương pháp
này dựa vào luận điểm: Trong bất kỳ hoàn
cảnh nào cũng có thể phát hiện ra một điều gì
đó sai lầm hoặc phóng đại. Nếu kiên quyết
“tấn công” theo phương pháp này thì có khả
năng thoát khỏi cả những tình huống khó khăn
nhất. Trên thực tế phương pháp này được áp
dụng rất thường xuyên.

b/ Phương pháp tự biện

Nghệ thuật phóng đại: Điểm mấu chốt của


phương pháp tự biện này là khái quát, phóng
đại, rút ra kết luận vội vàng.
Nghệ thuật hài hước: Một nhận xét thông
minh, sắc sảo, một câu chuyện hài hước đúng
lúc có thể phá tan hoàn toàn lập luận đã được
chuẩn bị công phu. Nhưng nếu sau đó phân
tích nội dung nhận xét hài hước đó thì thấy nó
không liên quan gì đến đề tài đối tác đang
tranh luận. Vì thế, áp dụng thủ thuật này một
lần nữa sẽ không có tác dụng.
Nghệ thuật dựa vào uy tín: Trích dẫn lời nói,
ý kiến, tác phẩm của những người nổi tiếng,
tuy điều đó không thừa nhận là chứng minh
cho quan điểm của chúng ta, vì vấn đề đang
bàn có thể hoàn toàn khác. Nhưng người nghe
(thính giả) chỉ cần được nghe nhắc đến tên
một nhân vật quen thuộc của mình cũng là đủ.
Dựa vào uy tín của nhân vật được nhắc tới, có
thể lôi kéo được đối tác đồng tình với quan
điểm của ta.
Nghệ thuật chuyển hướng: Đối tác không
tấn công vào luận cứ của ta mà chuyển sang
vấn đề khác, không có liên quan gì đến đề tài
tranh luận. Thực ra đối tác muốn tránh “điểm
nóng” và muốn làm cho chúng ta chú ý, quan
tâm đến những vấn đề khác. Trong trường hợp
này cần cảnh giác, kịp thời ngăn chặn mọi thủ
đoạn tương tự của đối tác.

5
Ảnh hưởng của uy tín như vậy trong nhiều
3.1.3. Chiến thuật trong lập luận
trường hợp là nguyên nhân chính dẫn đến
Chiến thuật lập luận và phương pháp lập luận việc đối tượng hoặc đồng nghiệp của chúng
là 2 phạm trù khác nhau và cụ thể là: Phương ta thông tin thiếu chính xác, không đầy đủ về
pháp lập luận - cách xây dựng lập luận như thế những sự kiện và vấn đề quan trọng.
nào, còn chiến thuật lập luận chính là sự triển
khai phát triển kỹ thuật lập luận trong từng tình Lập luận hai chiều
huống cụ thể.
Những nội dung cơ bản của chiến thuật lập Cách lập luận này có tác dụng mạnh mẽ đối
luận thường bao gồm: với những đối tác có quan điểm trái ngược với
các quan điểm của chúng ta. Nội dung của
Sử dụng luận cứ
chiến thuật này là chỉ ra các ưu điểm và
Mở đầu lập luận cần sôi nổi, không do dự, nhược điểm của các giải pháp.
ngạc nhiên. Trong mọi trường hợp thuận tiện Hiệu quả của cách lập luận hai chiều phụ
cần trình bày luận cứ cơ bản, nhưng phải nêu thuộc vào trình độ trí tuệ của đối tác. Trong
được khía cạnh mới của nó sau mỗi lần.
mọi trường hợp, nếu có điều kiện thì cần phải
Lựa chọn kỹ thuật chỉ ra tất cả những tồn tại, thiếu sót mà đối
tác có thể biết được qua các nguồn thông tin
Tùy theo đặc điểm tâm lý của đối tác thương
lượng mà lựa chọn các phương pháp lập luận khác. Với đối tác có trình độ văn hóa thấp thì
khác nhau. Ba bốn chữ số đối với nhà kỹ thuật nên sử dụng lập luận một chiều khi họ đã có ý
tỉnh táo còn có ý nghĩa hơn là hàng nghìn lời kiến rõ ràng, bày tỏ thiện chí với quan điểm
nói. Vì thế trong trường hợp này cần phải lựa của chúng ta.
chọn phương pháp lập luận cơ bản có kèm
theo các số liệu cần thiết.

Tránh căng thẳng trong lập luận


Muốn cho quá trình lập luận diễn ra bình
thường cần tránh gây căng thẳng và mâu
thuẫn, vì bầu không khí nặng nề và các quan
điểm đối lập xuất hiện khi trình bày một vấn đề
có thể dễ dàng lan sang vấn đề khác.

Kích thích sựu ham muốn (hứng thú)


Chiến thuật này dựa trên cơ sở luận điểm cơ
bản của tâm lý học sau đây: Khi thông báo tin
tức, trình bày các phương án mà kích thích
được hứng thú, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi của
đối tác thì sẽ đạt kết quả thuận lợi hơn. Điều đó
có nghĩa là: Đầu tiên ta nêu lên tình hình, tình
trạng công việc (trọng tâm là đề cập đến
những khả năng xấu có thể xảy ra), sau đó trên
cơ sở kích thích hứng thú của đối tác ta đưa ra
các giải pháp và ưu điểm của các giải pháp đó.

6
3.1.4. Đưa ra yêu cầu và lắng nghe đối 3.3. Phá vỡ bế tắc
tác trình bày

Khi đưa ra yêu cầu, cần chú ý: Đàm phán đôi khi có thể rơi vào thế bế tắc –
Đưa ra yêu cầu một cách hợp lý tình huống mà các bên đều cảm thấy rằng
Trình bày mạch lạc, rõ ràng, chặt chẽ, có không thể nhượng bộ hơn được nữa, cuộc
căn cứ khoa học đàm phán dừng lại và có nguy cơ tan vỡ.
Luôn luôn nhớ rõ những lợi ích cơ bản. Lên Nếu rơi vào tình trạng này mà bạn vội vã để
danh sách các lợi ích và đặt chúng lên trên cuộc đàm phán tan vỡ thì thật đáng tiếc. Hãy
mặt bàn. bình tĩnh tìm cách giải quyết. Tùy tình huống
Đảm bảo sự đoàn kết, nhất trí trong nội bộ cụ thể, bạn có thể chọn một trong hai cách cơ
đoàn đàm phán.
bản sau để phá vỡ những bế tắc: Đơn phương
Đồng thời trong giai đoạn này, điều quan
phá vỡ bế tắc bằng nhiều kỹ thuật khác nhau
trọng là phải gợi mở được cho đối tác trình bày
hoặc là nhờ sự trợ giúp của bên thứ ba, như:
hết được quan điểm, ý kiến của của họ, lắng
nghe trước khi trả lời. Và phải chú ý thêm: trung gian hòa giải, nhờ dàn xếp hay phân xử.
không cắt ngang lời đối tác, chỉ nói khi cần
thiết, lắng nghe nhiều hơn nói, tránh lạc đề,.... 3.4. Tiến tới thỏa thuận

3.2. Nhận và đưa ra nhượng bộ Mục đích của đàm phán là tiến tới thỏa
thuận. Càng tiến gần đến thỏa thuận thì cuộc
Nhượng bộ là sự xem xét lại vị thế trước đây đàm phán càng trở nên tinh tế, nên bạn càng
của mình trong đàm phán và thay đổi nó sao phải tập trung, cố gắng sử dụng những kỹ
cho thích hợp. Đàm phán luôn luôn có những thuật thích hợp để tiến tới thỏa thuận một
nhượng bộ, tuy nhiên các bên luôn cố gắng cách tốt nhất.
nhượng bộ càng ít càng tốt.
Có rất nhiều kỹ thuật mà bạn có thể sử dụng
để giải quyết vấn đề này. Một trong số đó là
đưa ra những nhượng bộ có điều kiện. Bằng
cách gắn điều kiện vào với nhượng bộ, bạn sẽ
không sợ bị “mất trắng”. Do vậy, bất cứ khi
nào có thể, hãy cố gắng kiếm được một cái gì
đó để đổi lấy nhượng bộ của mình. Khi đưa ra
nhượng bộ, bạn hãy nêu những điều kiện trước
mà không đưa ra những chi tiết của sự nhượng
bộ cho đến khi phía bên kia muốn bàn luận đến
những điều kiện đó.

8
4. GIAI ĐOẠN RA QUYẾT ĐỊNH VÀ KẾT THÚC ĐÀM PHÁN - KÝ KẾT HỢP

4.1. Nhiệm vụ của giai đoạn ra quyết 4.2.1. Tăng tốc trực tiếp
định và kết thúc đàm phán
Ví dụ, có thể nói “Chúng ta sẽ quyết định
Kinh nghiệm đặc biệt quan trọng đối với giai ngay lập tức về việc chuyển tín dụng ngắn hạn
đoạn ra quyết định và kết thúc cho thấy phải sang tín dụng dài hạn”.
thể hiện sự tế nhị và quyết tâm đến đối tác Nếu đối tác chưa có quyết định sẵn từ trước
đàm phán. Kết thúc đàm phán thành công là thì họ thường trả lời: “Không. Hiện tại điều đó
đạt được mục tiêu đã đặt ra theo kế hoạch từ chưa cần thiết. Tôi cần phải cân nhắc, suy nghĩ
trước đối với các cuộc đàm phán. về điều đó. Hiện tại tôi chưa có quyết định gì
Cần phải trình bày rõ ràng những tư tưởng, ý cả về vấn đề này.Tôi muốn trước tiên tham
kiến cơ bản và ý nghĩa bài phát biểu, song số ý khảo ý kiến của giám đốc tài chính và trưởng
kiến cần phải rút gọn, kết luận phải được phát phòng đầu tư cơ bản”.
biểu dễ gây ấn tượng nhất. Không được để Mối nguy hiểm nào sẽ chờ đón chúng ta?
cho cuộc thương lượng kết thúc mà đối tác chỉ Tăng tốc trực tiếp có nhiệm vụ giải quyết hoàn
có những khái niệm mơ hồ, lẫn lộn về nội dung toàn vấn đề và nhanh chóng. Đó là cách ngắn
Chúng ta cần phải làm cho kết luận có dạng nhất đi đến mục tiêu.
dễ tiếp thu, tức là rút ra một số điều khẳng định
logic có ý nghĩa đầy đủ nhất. Tất cả các thành 4.2.2. Tăng tốc gián tiếp
viên tham gia cần phải hiểu rõ từng chi tiết kết
luận của chúng ta. Vì vậy, trong kết luận không Bằng các quyết định riêng lẻ mà chúng ta dần
được chứa từ ngữ thừa, trong giai đoạn cuối dần đưa đối tác đến mục tiêu cuối cùng.
cùng không cho phép phát biểu rời rạc. Phương pháp này có ưu thế là giúp chúng ta
Nên hiểu rằng đàm phán là công việc theo sớm bắt đầu thực hiện mục đích của mình,
đuổi mục tiêu nhất định. Chúng ta muốn giảm khả năng không may.
thuyết phục đối tác tiếp thu những quan niệm Có một số phương pháp, giải pháp tiêu biểu
nhất định. Vì thế kết thúc cần phải gây được ấn giúp tăng tốc ra quyết định như là: Phương
tượng cho họ. Phần cuối cuộc đàm phán, ý pháp ám thị, giải pháp theo giai đoạn,giải pháp
nghĩa cơ bản duy nhất được tách ra và trình từng phần, giải pháp lựa chọn, …
bày rõ ràng, có tính thuyết phục. Tất cả các phương pháp tăng tốc gián tiếp
việc ra quyết định kể trên đều có hiệu quả nếu
kết hợp lại thì sẽ thu được hiệu quả cao hơn.
4.2. Kỹ thuật thúc đẩy việc ra quyết định
Sử dụng các phương pháp đó ta đưa đối tác
vào “ngõ cụt vô hại”. Họ bị sa vào ngõ cụt và
Bất kỳ cuộc đàm phán kinh doanh nào cũng tự nhiên tiến dần đến giải pháp cuối cùng.
có các cao trào và thoái trào, vậy lúc này ở đây
xuất hiện câu hỏi: khi nào bạn cần phải đưa Một số vấn đề cần chú ý về mặt chiến
đàm phán vào giai đoạn ra quyết định – kết thuật: Khi đã có đầy đủ các yếu tố cần thiết
thúc đàm phán? để đi tới kết thúc thì phải chú ý là kết thúc
Để tăng tốc độ ra quyết định thường có hai cũng như mở đầu cuộc đàm phán đòi hỏi sự
phương pháp: tăng tốc trực tiếp và tăng tốc quan tâm đặc biệt. Giai đoạn này cực kì quan
gián tiếp, bạn có thể lựa chọn để giúp cho đẩy trọng. Chính vì vậy nên có một sự đầu tư
nhanh tốc độ cho việc ra quyết định. Việc ra nhất định đối với đoạn kết để gây ấn tượng
quyết định đang phụ thuộc người đàm phán. với đối tác.

9
Nhiệm vụ hàng đầu của chúng ta là đưa đối Tóm lại, trong giai đoạn đàm phán cần lưu ý
tác đến mục tiêu, giúp cho họ khắc phục những điểm sau:
được trở ngại cuối cùng. Cần giữ bầu không khí chan hòa, cởi mở,
Các nhà kinh doanh cho rằng tồn tại một gạt bỏ những cảm xúc tiêu cực, tránh những
“thời điểm tâm lý thuận lợi” nào đó cần thiết cơn xúc động bộc phát, đừng ngắt lời nhau và
cho việc chuyển sang hành động. Tuy vậy, đổ lỗi cho nhau, đừng bao giờ tỏ ra mình là
trên thực tế không tồn tại thời điểm phù hợp người quá thông minh.
chuyển sang hành động và ra quyết định. Cần chú ý lắng nghe ý kiến của đối tác,
Kinh nghiệm đã mách rằng tốt nhất là duy trì đừng cướp lời của họ, đừng vội vàng đưa ra
luận điểm: Không bao giờ được vội vàng đưa nhận xét, nói ít, nghe nhiều, lập luận logic,
ra sáng kiến, nhưng không nên đợi chờ “thời chặt chẽ và luôn luôn đặt câu hỏi.
điểm tâm lý thuận lợi quá lâu”. Tóm tắt lại ý kiến của đối tác để xem mình
hiểu có đúng ý của họ không.
4.3. Ký kết hợp đồng Cần diễn đạt chính xác ý kiến của mình, cố
gắng làm cho lời nói có sức thuyết phục. Nên
Đàm phán thành công, các bên sẽ tiến hành dùng cách diễn giải chậm rãi, rõ ràng, thân
ký kết hợp đồng. Vậy khi soạn thảo, ký kết thiện, đôi chỗ có thể pha chút hài hước để tạo
hợp đồng, chúng ta cần lưu ý những điểm bầu không khí tốt.
sau: Cần lường trước những câu hỏi mà đối tác
Cần thỏa thuận thống nhất với nhau cả có thể đặt ra cho bạn và sẵn sàng trả lời
những điều kiện, điều khoản cần thiết những câu hỏi đó.
trước khi ký hợp đồng. Bình tĩnh tìm cách phá vỡ những bế tắc
Cần đề cập đến cơ sở pháp lý và mọi vấn trong đàm phán (Nếu có). Đừng bao giờ làm
đề có liên quan, đối với hợp đồng thương đối tác mất thể diện.
mại quốc tế thì cần tránh phải dùng tập
quán thương mại địa phương để giải
quyết những tranh chấp phát sinh sau
này.
Hợp đồng không được có những điều
khoản trái với pháp luật hiện hành.
Khi soạn hợp đồng cần trình bày rõ ràng,
chính xác, tránh dùng những từ mập mờ,
có thể suy luận ra nhiều cách.
Hợp đồng thường do một bên soạn thảo,
trước khi ký kết bên kia cần kiểm tra thật
kỹ lưỡng, đối chiếu với những thỏa thuận
đã đạt được trong đàm phán.
Người đứng ra ký hợp đồng phải là người
có thẩm quyền.
Ngôn ngữ dùng để xây dựng hợp đồng
phải là ngôn ngữ các bên cùng thông
thạo và thống nhất.

10
5. GIAI ĐOẠN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Bước 5: Phân tích những thành công ghi
VÀ RÚT KINH NGHIỆM vào cột 5
Việc kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm từ Những thành công này sẽ là các kinh
nghiệm quý giá để áp dụng vào các lần đàm
sau mỗi cuộc đàm phán là rất cần thiết. Điều
phán sau giúp họ nhận ra được điểm mạnh
này giúp chúng ta có được những bài học và
cần phát huy và chiếm ưu thế.
kinh nghiệm cần thiết để có thể thực hiện các
Bước 6: Phân tích những tồn tại ghi vào
cuộc đàm phán sau tốt hơn.
cột 6: hoạt động này chỉ ra được các điểm
Cụ thể ở mỗi đàm phán viên, cần kiểm tra
yếu cần phải khắc phục ngay, việc để đối thủ
bằng cách lưu lại các điểm đáng chú ý, các đột
biết được điểm yếu là rất nguy hiểm.
phá hay các thất bại, điểm mạnh cần phát huy
hay các điểm yếu cần sửa chửa và rút kinh Bước 7: Phân tích những nguyên nhân
nghiệm từ đó cho các lần đàm phán tiếp theo. gây vào cột 7: chỉ ra các nguyên nhân để
Còn với các nhóm đàm phán, việc kiểm tra, khắc phục điểm yếu một cách nhanh chóng.
đánh giá sẽ phức tạp hơn. Họ cần phải tổ chức Bước 8: Phân tích đánh giá và rút ra
các các cuộc họp tiến hành kiểm tra, đánh giá những bài học kinh nghiệm: qua các bước
không chỉ dừng lại ở tổng thể mà còn là của trên, nhà đàm phán có thể thấy được ưu
các cá nhân với nhau. Điều này mang tính khuyết điểm của lần đàm phán này và nhờ đó,
khách quan cao và nhanh chóng tìm ra nguyên họ có thể rút ra các bài học kinh nghiệm cho
nhân và biện pháp khắc phục.
bản thân và cả nhóm. Điều này rất quan trọng
Để thực hiện có hệ thống và logic việc kiểm
vì nếu yếu điểm không được khắc phục sẽ tạo
tra, đánh giá, người ta thường dùng mô hình
cơ hội cho đối thủ đàm phán chiếm lấy ưu thế
gồm các bước sau (các bước nhằm phục vụ
cho việc thực hiện “bảng kiểm tra đánh giá”. và nhà đàm phán khó có thể đạt được mục
Các bước được trình bày như bên dưới. Tuy tiêu như mong muốn. Ngoài ra, nếu có điểm
nhiên trong nhiều trường hợp, không nhất thiết mạnh nhưng không được phát hiện cũng sẽ là
phải đi theo trình từ của các bước này. một thất thoát lớn.
Bước 1: Xác định nội dung kiểm tra (cột 2)
Bước 2: Hình thành hệ thống chỉ tiêu để
đánh giá (cột 2)
Cả 2 bước này là tìm ra các chỉ tiêu xuyên
suốt từ giai đoạn đầu tiên đến khi kết thúc đàm
phán để bám sát với quá trình đàm phán một
cách chặt chẽ và không để thiếu sót.
Bước 3: Xác định hệ số quan trọng của
các chỉ tiêu (cột 3)
Bước 4: Xác định giá trị của các chỉ tiêu
ghi vào cột 4
Vì mỗi chỉ tiêu đóng vai trò khác nhau trong
quá trình đàm phán, nên cần phải xem xét đến
giá trị của chúng để có những đánh giá phù
hợp. Vậy phải đánh giá chúng như thế nào?
Chúng ta sẽ dựa vào những tiêu chí để đánh
giá.

11
BẢNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ




Hệ số Giá trị các Những Những Nguyên


STT Chỉ tiêu
quan trọng chỉ tiêu thành công tồn tại nhân

Các chỉ
tiêu về
phân tích



1 môi trường          
đàm phán
-
-

Các chỉ
tiêu về lập




kế hoạch
2          
đàm phán
-
-

Các chỉ
tiêu về




chuẩn bị
3          
đàm phán
-
-

Các chỉ
tiêu về tiến




hành đàm
4          
phán
-
-

12
Kết luận
Qua quá trình tìm hiểu và phân tích từng giai đoạn trong
một quá trình đàm phán như trên, ta có thể thấy đàm phán
trong kinh doanh quốc tế nói riêng và đàm phán thông
thường nói chung không hề đơn giản. Nó không chỉ đơn
thuần là bắt tay và ngồi xuống bàn rồi thương lượng, mà nó
là một quá trình dài xuất phát từ khi nảy sinh ý định đàm
phán đến sau khi kết thúc đàm phán. Quá trình đó yêu cầu
sự chỉn chu, tỉ mỉ và sự đầu tư của nhà đàm phán.

Nếu như giai đoạn chuẩn bị cho ta những định hướng và


sự sẵn sàng cần thiết trước khi bắt đầu đàm phán thì giai
đoạn tiếp xúc cho chũng ta cơ hội tìm hiểu hơn về đối thủ,
biết sơ lược về các ý định cũng như mục tiêu của đối
phương. Giai đoạn tổ chức đàm phán là rất quan trọng, ở
đó, chúng ta sẽ cùng đối thủ thương lượng về các mục tiêu
và lợi ích của mình và họ. Giai đoạn ra quyết định và ký kết
hợp đồng là tóm tắt lại những thành quả mà cả 2 bên đạt
được sau cuộc đàm phán. Tuy nhiên, sau khi ký kết hợp
đồng, đó vẫn chưa là kết thúc của quá trình đàm phán.
Chúng ta - những nhà đàm phán cần xem lại toàn bộ quá
trình để tìm ra ưu điểm cần phát huy và những tồn tại cần
khắc phục kịp thời. Đồng thời, rút ra những bài học kinh
nghiệm để thực hiện cuộc đàm phán sau tốt hơn.

Qua những phân tích trên, hi vọng chúng ta có thể có


được nhiều hơn những kỹ năng và kinh nghiệm để thực hiện
một cuộc đàm phán tốt. Và, bất cứ ai cũng có thể trở thành
một nhà đàm phán tốt.

13
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Goldwich, D. (2010). Win - win negotiations. Marshall Cavendish


Corp/Ccb.
2. Liên, P. D. (2012). Giáo trình giao dịch thương mại quốc tế. Nhà xuất
bản Thống kê.
3. Thành, T. S. (2021). Giáo trình đàm phán quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản
Thế giới.
4. Vân, Đ. T. (2004). Đàm phán trong kinh doanh quốc tế. Hà Nội: Nhà
xuất bản Thống kê.
5. Vân, Đ. T. (2005). Giáo trình Kỹ thuật ngoại thương. Hà Nội: Nhà xuất
bản Thống kê.

14

You might also like