You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN THỨ 51: [QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU]

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT


Tên học phần (tiếng Việt): Quản trị Xuất nhập khẩu
Tên học phần (tiếng Anh): Import and Export Management
Trình độ: Đại học
Mã học phần: 101100049 Mã tự quản: 13202045
Thuộc khối kiến thức: chuyên ngành Loại học phần: Bắt buộc
Đơn vị phụ trách: Bộ môn Quản trị – Khoa Quản trị kinh doanh
Số tín chỉ: 3(2,1)
Phân bố thời gian:
 Số tiết lý thuyết : 30 tiết
 Số tiết thí nghiệm/thực hành (TN/TH) : 30 tiết
 Số giờ tự học : 90 giờ
Điều kiện tham gia học tập học phần:
 Học phần tiên quyết: Không;
 Học phần học trước: Thư tín thương mại trong kinh doanh
 Học phần song hành: Không.
2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
STT Họ và tên Email Đơn vị công tác

1 ThS. Lê Thị Thanh Hà haltt@hufi.edu.vn Khoa QTKD – HUFI


2 ThS. Trần Thị Xuân Viên vienttx@hufi.edu.vn Khoa QTKD – HUFI
3. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần Quản trị xuất nhập khẩu trang bị cho người học những kiến thức chuyên sâu
và kỹ năng chuyên môn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa. Liệt kê, so sánh và vận
dụng các điều kiện Incoterms vào hợp đồng xuất nhập khẩu. Phân tích và soạn thảo các
điều khoản hợp đồng xuất nhập khẩu. Lập và kiểm tra các chứng từ sử dụng trong kinh
doanh xuất nhập khẩu. Thiết kế quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu như
thanh toán quốc tế, vận chuyển, thuê tàu, mua bảo hiểm, thực hiện thủ tục hải quan cho
hàng hóa xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó, học phần này cũng trang bị cho người học kỹ
năng cần thiết trong việc tìm hiểu, nhận diện, phân tích và đề xuất các giải pháp để hạn
chế, phòng ngừa và giải quyết các tranh chấp phát sinh trong kinh doanh xuất nhập khẩu.
4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Chuẩn đầu ra của Trình độ
Mục tiêu Mô tả mục tiêu
Chương trình đào tạo năng lực

Phân tích và vận dụng kiến thức


chuyên môn về quản trị xuất
G1 nhập khẩu vào trong các tổ chức và PLO1.2 5
có khả năng trở thành nhà quản trị
trong tương lai
G2 Quản lý các hoạt động kinh doanh PLO6.2 4
xuất nhập khẩu, giao nhận, trao đổi
Chuẩn đầu ra của Trình độ
Mục tiêu Mô tả mục tiêu
Chương trình đào tạo năng lực

giao thương
Thể hiện khả năng giao tiếp, đọc và
dịch được tài liệu tiếng Anh trong PLO11.2 4
công việc và nghiên cứu
Thực hiện đào tạo, huấn luyện,
giám sát công việc các thành viên PLO13.1 3
trong nhóm
Xác định định hướng chiến lược,
G3
xây dựng và thực hiện mục tiêu cá
nhân, phân tích và chứng minh PLO14.1 4
được các luận điểm nhằm bảo vệ
được quan điểm chuyên môn
5. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
Chuẩn đầu ra (CĐR) chi tiết của học phần (*) như sau:
Mục tiêu CĐR học Trình độ
Mô tả CĐR
học phần phần năng lực

Minh họa và giải thích các điều kiện Incoterms; các điều
CLO1.1 khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu; phân loại các chứng
3
từ xuất nhập khẩu;
So sánh và chỉ ra sự khác biệt các điều kiện Incoterms;
phân tích các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu;
G1 CLO1.2 4
phác thảo bộ chứng từ xuất nhập khẩu; vẽ sơ đồ quy trình
xuất nhập khẩu hàng hóa
Đánh giá được các hợp đồng xuất nhập khẩu để bổ sung và
CLO1.3 hoàn chỉnh; tổng hợp bộ chứng từ xuất nhập khẩu hoàn 5
chỉnh
Thực hiện được một hợp đồng xuất khẩu và nhập khẩu cụ
CLO2.1 3
thể
Áp dụng thành thạo các điều kiện Incoterms và điều khoản
G2 CLO2.2 4
hợp đồng trong kinh doanh xuất nhập khẩu
Phối hợp kỹ năng ngoại ngữ - tiếng Anh trong đàm phán,
CLO2.3 với soạn thảo hợp đồng xuất nhập khẩu và xúc tiến đầu tư 4
thương mại quốc tế

CLO3.1 Tự sắp xếp thời gian hợp lý theo kế hoạch định. 3


G3
Quá trình làm việc thể hiện tinh thần trách nhiệm cao trong
CLO 3.2 4
công việc được phân công và trong học tập.
(*) Các CĐR học phần được xây dựng dựa trên việc tham khảo <Ghi cơ sở xây dựng
CĐR Học phần>
6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
6.1. Phân bố thời gian tổng quát
STT Tên chương/bài Chuẩn đầu ra của học phần Phân bố thời gian (tiết/giờ)
Tổng Lý thuyết TN/TH Tự học
Các điều kiện CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3,
1 thương mại quốc CLO2.1, CLO2.2, CLO2.3, 30 6 6 18
tế Incoterms CLO3.1, CLO 3.2
Đàm phán hợp CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3,
2 đồng xuất nhập CLO2.1, CLO2.2, CLO2.3, 13 3 2 8
khẩu CLO3.1, CLO 3.2
CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3,
Hợp đồng xuất
3 CLO2.1, CLO2.2, CLO2.3, 30 6 6 18
nhập khẩu
CLO3.1, CLO 3.2
Các chứng từ CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3,
4 trong kinh doanh CLO2.1, CLO2.2, CLO2.3, 30 6 6 18
xuất nhập khẩu CLO3.1, CLO 3.2
Tổ chức thực CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3,
5 hiện hợp đồng CLO2.1, CLO2.2, CLO2.3, 17 3 4 10
xuất nhập khẩu CLO3.1, CLO 3.2
CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3,
Nghiệp vụ hải
6 CLO2.1, CLO2.2, CLO2.3, 13 3 2 8
quan
CLO3.1, CLO 3.2
Các tranh chấp, CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3,
bất đồng trong CLO2.1, CLO2.2, CLO2.3,
7 17 3 4 10
hoạt động xuất CLO3.1, CLO 3.2
nhập khẩu
Tổng 150 30 30 90

6.2. Nội dung chi tiết


Chương 1. Các điều kiện thương mại quốc tế Incoterms
1.1. Giới thiệu chung về Incoterms
1.1.1. Định nghĩa Incoterms
1.1.2. Lịch sử phát triển Incoterms
1.1.3. Tính chất pháp lý Incoterms
1.1.4. Mục đích Incoterms
1.1.5. Phạm vi điều chỉnh của Incoterms
1.2. Incoterms 2020
1.2.1. Lí do Incoterms 2020 ra đời
1.2.2. Một số đặc điểm nổi bật của Incoterms 2020
1.2.3. Giải thích thuật ngữ trong Incoterms 2020
1.2.4. Các điều kiện thương mại của Incoterms 2020
1.2.5. Hướng dẫn sử dụng Incoterms ® 2020
1.3. Những phiên bản Incoterms cũ (2010, 2000)
Chương 2. Đàm phán hợp đồng xuất nhập khẩu
2.1. Tổng quan về đàm phán hợp đồng xuất nhập khẩu
2.1.1. Giới thiệu chung về đàm phán
2.1.2. Những nguyên tắc cơ bản đàm phán
2.1.3. Các kiểu đàm phán
2.2. Quá trình đàm phán hợp đồng xuất nhập khẩu
2.2.1. Chuẩn bị
2.2.2. Tiếp xúc
2.2.3. Đàm phán
2.2.4. Kết thúc – ký kết hợp đồng
2.2.5. Rút kinh nghiệm
2.3. Đàm phán bằng thư thương mại
2.3.1. Thư hỏi hàng
2.3.2. Thư chào hàng
2.3.3. Thư thương lượng
2.3.4. Thư đặt hàng
2.3.5. Thư xác nhận
Chương 3. Hợp đồng xuất nhập khẩu
3.1. Các phương thức giao dịch mua bán trên thị trường thế giới
3.1.1. Mua bán thông thường
3.1.2. Mua bán đối lưu
3.1.3. Gia công quốc tế
3.1.4. Các phương thức khác
3.2. Hợp đồng xuất nhập khẩu
3.2.1. Giới thiệu khái quát về Hợp đồng xuất nhập khẩu
3.2.1.1. Khái niệm
3.2.1.2. Đặc điểm của Hợp đồng xuất nhập khẩu
3.2.1.3. Các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực
3.2.1.4. Kết cấu của Hợp đồng xuất nhập khẩu
3.2.2. Nội dung các điều kiện và điều khoản của Hợp đồng xuất nhập khẩu
3.2.2.1. Tên hàng (commodity)
3.2.2.2. Số lượng (Quantity)
3.2.2.3. Chất lượng (Quality)
3.2.2.4. Giao hàng (Shipment/Delivery)
3.2.2.5. Giá cả (Price)
3.2.2.6. Thanh toán (Payment)
3.2.2.7. Bao bì và ký mã hiệu (Packing and Marking)
3.2.2.8. Bảo hành (Warranty)
3.2.2.9. Phạt (Penalty)
3.2.2.10. Bảo hiểm (Insurance)
3.2.2.11. Bất khả kháng (Force Majuere)
3.2.2.12. Khiếu nại (Claim)
3.2.2.13. Trọng tài (Arbitration)
Chương 4. Các chứng từ trong kinh doanh xuất nhập khẩu
4.1. Hóa đơn thương mại
4.2. Vận đơn đường biển/ Vận đơn đường hàng không
4.3. Phiếu đóng gói
4.4. Giấy chứng nhận chất lượng
4.5. Giấy chứng nhận số lượng/ trọng lượng
4.6. Giấy chứng nhận xuất xứ
4.7. Chứng từ bảo hiểm
4.8. Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh
4.9. Giấy chứng nhận hun trùng
4.10. Các chứng từ khác
Chương 5. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
5.1. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
5.1.1. Thực hiện những công việc bước đầu của khâu thanh toán
5.1.2. Chuẩn bị hàng hóa để xuất khẩu
5.1.3. Kiểm tra hàng xuất khẩu
5.1.4. Thuê phương tiện vận tải
5.1.5. Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu
5.1.6. Làm thủ tục hải quan
5.1.7. Giao hàng cho người vận tải
5.1.8. Lập bộ chứng từ thanh toán
5.1.9. Khiếu nại
5.2. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
5.2.1. Thực hiện những công việc bước đầu của khâu thanh toán
5.2.2. Thuê phương tiện vận tải
5.2.3. Mua bảo hiểm cho hàng hóa nhập khẩu
5.2.4. Nhận hàng
5.2.5. Làm thủ tục hải quan
5.2.6. Kiểm tra hàng nhập khẩu
5.2.7. Khiếu nại
5.2.8. Thanh toán
Chương 6. Nghiệp vụ hải quan
6.1. Giới thiệu chung về hải quan
6.2. Nghiệp vụ hải quan
6.3. Hải quan điện tử
Chương 7. Các tranh chấp, bất đồng trong hoạt động xuất nhập khẩu
7.1. Những tranh chấp, bất đồng trong hoạt động xuất nhập khẩu
7.1.1. Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hóa
7.1.2. Trong quá trình thực hiện gia công quốc tế
7.1.3. Trong quá trình thực hiện các hợp đồng vận tải, giao nhận quốc tế
7.1.4. Các tranh chấp khác
7.2. Những biện pháp phòng ngừa các tranh chấp trong hoạt động xuất nhập khẩu
7.2.1. Khâu đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng
7.2.2. Soạn thảo những tình huống bất khả kháng, miễn trách
7.2.3. Tổ chức quá trình thực hiện hợp đồng
7.3. Giải quyết tranh chấp, bất đồng trong hoạt động xuất nhập khẩu
7.3.1. Các phương thức mang tính tài phán
7.3.2. Các phương thức không mang tính tài phán
7.4. Luật áp dụng
7.5. Khuyến nghị cách soạn thảo điều khoản trọng tài
7. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Nhóm CĐR của học phần
Kỹ Kỹ năng
Phương pháp giảng Phương pháp học Năng lực
Kiến thức năng cá làm việc
dạy tập tự chủ
nhân nhóm

CLO1 CLO2 CLO3 CLO3


Lắng nghe, ghi chép,
Thuyết trình ghi nhớ và đặt câu x x
hỏi
Quan sát, ghi chép, x
Minh họa x
đặt câu hỏi
Vấn đáp Vấn đáp x x x x
Đọc tài liệu, thảo
Bài tập tình huống
luận nhóm, phản x x x x
(bài tập nhóm)
biện, trình bày.
Hướng dẫn người học
Tìm kiếm hợp đồng
tìm kiếm hợp đồng
xuất nhập khẩu; bộ
xuất nhập khẩu; bộ
chứng từ; các tình x x x x
chứng từ; các tình
huống tranh chấp
huống tranh chấp thực
thực tế
tế
8. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
 Thang điểm đánh giá: 10/10
 Kế hoạch đánh giá học phần cụ thể như sau:
Nội dung đánh giá Thời điểm Chuẩn đầu ra Tỉ lệ (%) Rubric
QUÁ TRÌNH 30
CLO1.1, CLO1.2,
Suốt quá
Chuyên cần CLO1.3, CLO2.1, 10
trình học
CLO2.2, CLO2.3
Suốt quá
Hoạt động nhóm
trình học
CLO3.1, CLO 3.2 20
Nội dung đánh giá Thời điểm Chuẩn đầu ra Tỉ lệ (%) Rubric

Bài tập nhóm 1 CLO1.1, CLO1.2,


CLO1.3, CLO2.1,
Chủ đề: phân tích các Tuần 2 CLO2.2, CLO2.3, 20
điều kiện Incoterms CLO3.1, CLO 3.2
Bài tập nhóm 2 CLO1.1, CLO1.2,
Chủ đề: phân tích các CLO1.3, CLO2.1,
Tuần 5 CLO2.2, CLO2.3, 20
điều kiện và điều khoản
hợp đồng xuất nhập khẩu CLO3.1, CLO 3.2

Bài tập nhóm 3 CLO1.1, CLO1.2,


CLO1.3, CLO2.1,
Chủ đề: phân tích các Tuần 10 CLO2.2, CLO2.3, 20
chứng từ xuất nhập khẩu CLO3.1, CLO 3.2
Bài tập nhóm 4 CLO1.1, CLO1.2,
Chủ đề: vẽ quy trình tổ CLO1.3, CLO2.1,
Tuần 12 CLO2.2, CLO2.3, 10
chức thực hiện hợp đồng
xuất nhập khẩu CLO3.1, CLO 3.2

THI CUỐI KỲ/ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ 70

- Thi TRẮC NGHIỆM,


thời gian làm bài 60 phút Sau khi kết CLO1.1, CLO1.2,
CLO1.3, CLO2.1, Theo thang
- Nội dung bao quát tất thúc học CLO2.2, CLO2.3, điểm của đề thi
cả các chuẩn đầu ra quan phần
CLO3.1, CLO 3.2
trọng của môn học

9. NGUỒN HỌC LIỆU


9.1. Sách, giáo trình chính
[1] Đoàn Thị Hồng Vân, Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu, NXB Kinh tế TP HCM,
2016.
9.2. Tài liệu tham khảo
[1] Vũ Thu Phương, Incoterms 2020 - Quy Tắc Của ICC Về Sử Dụng Các Điều Kiện
Thương Mại Quốc Tế Và Nội Địa (Song Ngữ Anh - Việt), Nhà Xuất Bản Tài Chính, 2020.
[2] Võ Thanh Thu, Hỏi & đáp về Incoterms ® 2010, NXB Tổng Hợp TP HCM, 2011.
[3] Thomas E. Johnson’s and Donna L, BadeExport/import procedures and
documentation, 5th edition. American Management Association AMACOM, 2015
[4] Belay Seyoum 3rd edition, Export-import theory, practices, and procedures,
Routledge, 2009.
[5] Các quy định pháp luật liên quan về xuất nhập khẩu
9.3. Phần mềm
[1] Khai báo hải quan ECUS
10. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
Người học có nhiệm vụ:
 Tham dự trên 75% giờ học lý thuyết;
 Chủ động lên kế hoạch học tập:
+ Tích cực khai thác các tài nguyên trong thư viện của trường và trên mạng để phục
vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu và các hoạt động thảo luận;
+ Đọc trước tài liệu do giảng viên cung cấp hoặc yêu cầu;
+ Ôn tập các nội dung đã học; tự kiểm tra kiến thức bằng cách làm các bài trắc
nghiệm kiểm tra hoặc bài tập được giảng viên cung cấp.
 Tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, trình bày, vấn đáp trên lớp và hoạt động
nhóm;
 Hoàn thành đầy đủ, trung thực và sáng tạo các bài tập cá nhân, bài tập nhóm theo
yêu cầu;
 Dự kiểm tra trên lớp (nếu có) và thi cuối học phần.
11. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
 Phạm vi áp dụng: Đề cương này được áp dụng cho chương trình đại học ngành
Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc tế , từ khóa 13DH, năm học 2022-2023;
 Giảng viên: sử dụng đề cương này để làm cơ sở cho việc chuẩn bị bài giảng, lên kế
hoạch giảng dạy và đánh giá kết quả học tập của người học;
 Lưu ý: Trước khi giảng dạy, giảng viên cần nêu rõ các nội dung chính của đề cương
học phần cho người học – bao gồm chuẩn đầu ra, nội dung, phương pháp dạy và học chủ
yếu, phương pháp đánh giá và tài liệu tham khảo dùng cho học phần;
 Người học: sử dụng đề cương này làm cơ sở để nắm được các thông tin chi tiết về
học phần, từ đó xác định được phương pháp học tập phù hợp để đạt được kết quả mong
đợi.
12. PHÊ DUYỆT
☐ Phê duyệt lần đầu ☐ Bản cập nhật lần thứ: .....
Ngày phê duyệt: ……….…. Ngày cập nhật: ……….….

Trưởng khoa Trưởng bộ môn Chủ nhiệm học phần

Bùi Hồng Đăng Trần Thị Ngọc Lan Lê Thị Thanh Hà

You might also like