You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1

Mẫu 6
THỰC TẬP GIỮA KHÓA
(Kèm theo QĐ số /QĐ-ĐHNT ngày / /20….
của Hiệu trưởng trường Đại học Ngoại thương)

Tên học phần2: Thực tập giữa Khoa (Midterm internship)3


Mã học phần4: FIC2
Khoa: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Bộ môn phụ trách:
Số tín chỉ5: 3
Điều kiện tiên quyết:6
Thời điểm thiết kế/ban hành lần đầu7:
Điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung8:

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN:


Các giảng viên đủ điều kiện hướng dẫn theo qui định hiện hành của Trường Đại học Ngoại
thương.

2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN9


Học phần Thực tập giữa khóa nhằm mục đích tạo cơ hội cho sinh viên năm thứ ba bước
đầu được tiếp xúc, tìm hiểu thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó viết báo cáo thực tập.
Học phần này giúp sinh viên cọ sát với thực tiễn kinh doanh, thực tiễn làm việc tại các cơ
quan, đơn vị có lĩnh vực hoạt động phù hợp với chuyên ngành đào tạo trong trường;
Bên cạnh đó, thông qua đợt thực tập giữa khoá, sinh viên có thể xác định hướng nghiên
cứu cho khoá luận tốt nghiệp hoặc thiết lập mối quan hệ với doanh nghiệp cho đợt thực tập tốt
nghiệp.

3. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN10


1
Cỡ chữ ngoài bảng: 13; bảng cỡ chữ: 12; dãn dòng: single; kiểu chữ: Time New Roman.
2
Ghi đúng tên học phần trong Chương trình đào tạo được phê duyệt
3
Nếu học phần ngoại ngữ khác tiếng Anh thì ghi đúng ngoại ngữ đó. Ví dụ: Môn dịch của tiếng Pháp thì ghi tiếng
Pháp.
4
Ghi đúng Mã học phần trong Chương trình đào tạo được phê duyệt
5
Ghi đúng Số tín chỉ trong Chương trình đào tạo được phê duyệt
6
Ghi rõ: Tên môn học (mã môn học)
7
Để trống
8
Để trống
9
Mô tả ngắn gọn, mục tiêu có thể được viết theo hướng những nội dung giảng dạy trong quá trình đào tạo hoặc
những nội dung mà mong muốn SV có thể hiểu được sau quá trình đó, không nhất thiết có thể đo lường được .
Thường bắt đầu bằng: “Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên…”.Tối đa 5 mục tiêu .
10
CĐR phải phù hợp với mục tiêu HP và đóng góp, hỗ trợ vào đạt được CĐR của Chương trình đào tạo, tương thích
với Bản Mô tả CTĐT. CĐR giúp làm rõ cả cách để đánh giá người học trong khóa học và cách tổ chức khóa học ấy.
Một CĐR hiệu quả cần lấy người học làm trung tâm, có thể đo lường, ngắn gọn và rõ ràng, có ý nghĩa. Phản ánh năng
lực của người học. Ví dụ: Sau khi hoàn thành (đơn vị giáo dục), sinh viên sẽ có thể (động từ đo lường được) + (lời
khẳng định về kết quả đào tạo), bao gồm CĐR về kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách nhiệm. Mỗi học phần
nên thiết kế khoảng 4-6 CĐR. Thường bắt đầu bằng “Học xong học phần này, sinh viên có thể: …. Nên sử dụng các
động từ sau để đo lường mức độ nhận thức của sinh viên theo thang bậc nhận thức của Bloom: Cấp độ 1- Nhớ (liệt
kê, gọi tên, định danh, giới thiệu/chỉ ra, xác định, nhận biết, nhớ lại, đối chiếu, phân loại, mô tả, định vị, phác thảo,
lấy ví dụ, phân biệt quan điểm từ thực tế…); Cấp độ 2- Hiểu (diễn giải, phân biệt, chứng tỏ, hình dung, trình bày lại,
viết lại, lấy ví dụ, tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mô tả, so sánh, chuyển đổi, ước lượng); Cấp độ 3- Vận dụng (áp dụng,
phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tính, vận hành, giải quyết, minh họa, tính toán, diễn dịch, thao
3.1. Chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năng và mức độ tự chủ, trách nhiệm
3.1.1 Về kiến thức
- CLO1: Xác định được đặc điểm chung của ngành và của doanh nghiệp (loại hình doanh
nghiệp, lĩnh vực kinh doanh, qui mô…)
- CLO2: Đánh giá cơ cấu tổ chức; Hiểu biết về các hoạt động và chức năng của cấp quản lý tại
doanh nghiệp; cũng nhưng nắm bắt được các nhiệm vụ cụ thể của các vị trí quản lý, điều hành.
- CLO 3: Đánh giá chung tình hình kinh doanh của doanh nghiệp theo các chức năng như tài
chính, sản xuất, MKT, chiến lược, nhân lực…
- CLO 4: Có thể gợi mở các phương án, giải pháp để dự kiến những đổi mới các vấn đề cơ bản
trong doanh nghiệp
3.1.2. Về kỹ năng
- CLO 5: Ứng dụng, hoàn thiện kỹ năng tìm kiếm, đánh giá thông tin thu thập về doanh nghiệp
và tổng hợp thành bản báo cáo
- CLO 6: Cải thiện và nâng cao kĩ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm
- CLO 7: Kỹ năng nghiên cứu và viết báo cáo khoa học
3.1.3. Về mức độ tự chủ và trách nhiệm
- CLO 8: Rèn luyện thái độ cầu tiến, ham học hỏi, tác phong chuyên nghiệp.
- CLO 9 : Xây dựng tinh thần trách nhiệm, chủ động đối với công việc

3.2. Ma trận đóng góp của CĐR học phần tới CĐR của Chương trình đào tạo
CĐR Chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo
của P P P P P P P P P P P P P P
Học L L L L L L L L L L L L L L
phần O O O O O O O O O O O O O O
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1
0 1 2 3 4
CLO1 X x x X X X X X
CLO2 X X X X x X X X
CLO3 X X X X X X X X
CLO4 X X X x x X X X
CLO5 X X X X X X X X X X X
CLO6 X X X X X X X X X
CLO7 x X x x x X X X X
CLO8 X X X
CLO9 x x X
Học phần 4 4 4 4 3 3 3 3 4 4 4 5 5 3

4. HỌC LIỆU
Sử dụng các tài liệu do doanh nghiệp cung cấp và tài liệu theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn
tác, dự đoán, bày tỏ…); Cấp độ 4- Phân tích (đối chiếu, so sánh, chỉ ra sự khác biệt, phân loại, phác thảo, liên hệ,
phân tích, tổ chức, suy luận, lựa chọn, vẽ biểu đồ, phân biệt…); Cấp độ 5- Đánh giá (phê bình, bào chữa/thanh minh,
tranh luận, bổ trợ cho lý do/lập luận, kết luận, định lượng, xếp loại, đánh giá, lựa chọn, ước tính, phán xét, bảo vệ,
định giá…); Cấp độ 6 – Sáng tạo (Thiết lập, Tổng hợp, Xây dựng, Thiết kế, Đề xuất….).
Đánh STT tăng dần (CLO 1, CLO2,…)
5. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH THỰC TẬP GIỮA KỲ
5.1. Kế hoach tực tập và hoàn thành báo cáo Thực tập giữa kỳ

Tuần11 Nội dung (có thể Phân bổ thời gian12 Đóng góp vào
cụ thể đến mục CLO13
Thời gian thực tập Tự nghiên
cấp 2)
cứu và
Tự tìm hiểu và Trao đổi với Thực hiện
thực hiện
quan sát người hướng các nhiệm
TTGK (4)
dẫn TT vụ được
(1)
giao
(2)
(3)

1 Tìm hiểu về 2 3 20 7 1.2.5.6,8


nơi thực tập,
thực hiện các
công việc
được giao tại
nơi thực tập,
thu thập thông
tin để từ đó
xác định tên
đề tài cho báo
cáo.
2 Thống nhất 2 3 20 7 1,2,3,,5,6,7,8,9
tên đề tài với
GVHD. Sau
khi GVHD
duyệt tên đề
tài, sinh viên
tiến hành xây
dựng đề
cương chi tiết.
3 Thống nhất đề 1 3 20 7 1,2,3,,5,6,7,8,9
cương chi tiết
với GVHD.
Sau khi được
GVHD đồng
ý, SV tiến
hành viết báo
cáo.
4 SV viết báo 0 3 20 7 3,4,5,6,7,8,9
cáo. Sau khi

11
Giảng viên chọn 2 PA: (1) Ghi chung các buổi giảng 1 chương; (2) Ghi từng buổi. Ví dụ: Chương 1. Tổng quan về
kinh tế giảng trong 3 buổi thì ghi: 1-3 ở cột buổi và Tên chương ở cột Chương.
12
1 tín chỉ được quy định tối thiểu bằng 15 tiết lý thuyết và 30 giờ tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; hoặc 30
tiết thực hành, thảo luận và 15 giờ tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; hoặc 45 giờ thực tập, tiểu luận, đồ án,
KLTN,...=> Lưu ý Cột 4 = Cột 1*30 + cột 2*0.5
13
Liệt kê các CLO mà nội dung giảng dạy đóng góp cho việc đạt được chuẩn đầu ra của Học phần, Ví dụ 1,3,4,5
hoàn chỉnh
báo cáo, SV
gửi GVHD để
góp ý, đồng
thời xin giấy
xác nhận tại
nơi thực tập
theo mẫu của
Khoa
5 Hoàn chỉnh 0 3 17.5 5.5 3,4,5,6,7,8,9
báo cáo, in và
nộp Báo cáo
cho Khoa
Tổng cộng (giờ)14 5 15 97.5 32.5

5.2. Nội dung báo cáo Thực tập giữa khóa15


STT Phần/Chương Nội dung Ghi chú
1 Lời mở đầu Dẫn dắt vào vấn đề nghiên cứu, thường bao gồm: 1-2 trang
(1) Bối cảnh nghiên cứu
(2) Lý do chọn đề tài
(3) Kết cấu của báo cáo thực tập giữa khoá
2 Chương 1 Giới thiệu về Nội dung bao gồm các mục sau: 5-7 trang
ngành và đơn vị thực 1.1. Giới thiệu về ngành
tập 1.2. Giới thiệu về tổ chức thực tập
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển
1.2.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các
phòng, ban
1.2.3 Lĩnh vưc kinh doanh
1.2.4 Kết quả hoạt động của công ty trong 2-3 năm
gần đây
1.2.5 Phân tích môi trường kinh doanh của công ty

3 Chương 2 Thực trạng Vấn đề nghiên cứu liên quan tới các chức năng của 10-12
vấn đề nghiên cứu tại doanh nghiệp như: sản xuất, kinh doanh, kế toán, tài trang
đơn vị thực tập chính, nhân sự, marketing, chiến lược, pháp luật…):
Sinh viên có thể nghiên cứu chuyên sâu một lĩnh

14
Tổng số giờ phải tương ứng với số giờ quy định trong Chương trình đào tạo của chuyên ngành. Ví dụ: 3TC-45h
15
Chi tiết tới mức có thể theo từng nội dung, ít nhất chi tiết theo từng chương.
vực quản trị hoặc đánh giá chung về hoạt động quản
trị kinh doanh trong doanh nghiệp.
Nội dung bao gồm các mục sau:
2.1 Thực trạng hoạt động ...
2.2 Đánh giá hoạt động ....
2.2.1 Ưu điểm/Thành tựu
2.2.2 Hạn chế và nguyên nhân
4 Chương 3 Một số giải Nội dung chương 3 bao gồm: 2-3 trang
pháp cho doanh nghiệp 3.1 Phương hướng phát triển của doanh nghiệp
trong thời gian tới
3.2 Đề xuất giải pháp, kiến nghị (nếu cần) nhằm
giải quyết vấn đề tại doanh nghiệp.
Các giải pháp nên gắn liền với những phân tích về
thực trạng và nguyên nhân của những tồn tại đã đúc
kết ở chương 2
5 Kết luận Nêu tóm tắt những điểm quan trọng trong nội dung 1 trang
báo cáo thực tập giữa khoá
6 Danh mục tài liệu Tài liệu tham khảo được liệt kê theo thứ tự ABC và 1-2 trang
tham khảo trình bày theo quy định của Nhà trường

7 Tóm tắt quá trình Mô tả nhiệm vụ được giao, các công việc đã thực 1-2 trang
thực tập hiện quá trình thực tập giữa khoá, giải thích những
khó khăn trong quá trình thực tập.
Bài học rút ra từ quá trình thực tập.
Đánh giá, nhận xét của lãnh đạo cơ quan nơi sinh
viên thực tập.

6. QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN16


6.1. Nhiệm vụ của sinh viên

- Nghiêm túc thực hiện quy định của Khoa, nhà trường về thời gian, tiến độ thực hiện báo
cáo thực tập giữa khoá.

16
Bộ môn phải thống nhất quy định đối với học phần (nếu có). Đối với học phần có yêu cầu sinh viên nộp sản phẩm
thì nên quy định rõ ràng chính sách trong việc nộp bài. Nếu không có chính sách gì riêng, mục này có thể ghi: Theo
Quy chế đào tạo hiện hành.
- Tuân thủ các quy định, nội quy của tổ chức, doanh nghiệp nơi sinh viên thực tập trong 05
tuần
- Trong giao tiếp tại nơi thực tập cần giữ thái độ khiêm tốn, cầu thị
- Đảm bảo các chỉ dẫn và tiến độ làm việc GVHD đề ra (thời hạn thông báo tên đơn vị thực
tập chính thức, thời hạn nộp đề cương, nộp bài báo cáo) và tuân thủ sự hướng dẫn của người phụ
trách trực tiếp nơi doanh nghiệp thực tập
- Phát huy tính năng động, sáng tạo và có kỹ năng viết một bài báo cáo khoa học.
- Đề cao tính trung thực trong quá trình thực tập giữa khoá, vận dụng tổng hợp những kiến
thức đã được học áp dụng vào thực tế

6.2. Quy định về báo cáo

- Báo cáo thực hiện theo đúng qui định của Trường, Khoa về hình thức, nội dung.

7. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.


- Các thành phần đánh giá:

Trọng
Hình thức17 Nội dung đánh giá18 Tiêu chí đánh giá19 CLO
số
Đánh giá về kiến thức, kỹ năng, Theo các tiêu chí 8,9
Đánh giá Nhận xét thái độ làm việc tại nơi thực tập trong Phiếu đánh giá 5%
thái độ của đơn thực tập giữa khóa
thực hiện vị thực
học phần tập
Ý thức, Đánh giá về tính tích cực, chủ Tuân thủ các qui 8,9 5%
chuyên động trong thực hiện báo cáo. định của giáo viên
cần trong Thường xuyên liên hệ với giáo hướng dẫn.
viên hướng dẫn.
quá trình
thực hiện
Báo cáo
Đánh giá Báo cáo Đánh giá sự cần thiết của đề tài + Vấn đề nghiên cứu 1,2,3,4, 90%
báo cáo thực tập nghiên cứu được xác định rõ, 5,6,7
GK Nội dung báo cáo đáp ứng mục
hợp lý và khả thi.
tiêu đặt ra.
17
Ghi rõ hình thức đánh giá thường xuyên là gì. Ví dụ: Chuyên cần, trả lời câu hỏi trên lớp…
18
Ghi rõ các nội dung kiến thức, kỹ năng hay mức độ tự chủ và trách nhiệm cần đánh giá
19
Phải mô tả được các tiêu chí đánh giá rõ ràng cho mỗi hình thức, Ví dụ: Để đánh giá “Chuyên cần” thì giảng viên sẽ
đánh giá dựa trên tiêu chí nào (điểm danh hay trả lời câu hỏi, nếu vừa điểm danh, vừa trả lời câu hỏi thì cơ cấu điểm
sẽ như thế nào? Hay Yêu cầu về Tiểu luận. Cần sử dụng nguyên tắc thiết kế rubic, đưa ra các tiêu chí và thanh đánh
giá để đo lường được các mức độ khác nhau về năng lực.
Hình thức báo cáo đúng qui định + Phân tích lô gic,
chặt chẽ, đi thẳng
vào vấn đề, mang
tính thực tiễn 
+ Nội dung phong
phú, hấp dẫn.
+ Ngô ngữ khoa học,
trích dẫn tài liệu
tham khảo đúng quy
định:
Tổng: 100%

TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA/VIỆN TRƯỞNG

You might also like