You are on page 1of 37

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2023
BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT Bài tập
BTN Bài tập nhóm
CĐR Chuẩn đầu ra
CLO Chuẩn đầu ra của học phần
CTĐT Chương trình đào tạo
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
Nxb Nhà xuất bản
PGS Phó giáo sư
SV Sinh viên
TC Tín chỉ
TNC Tự nghiên cứu
TS Tiến sĩ
VĐ Vấn đề

2
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI

Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật kinh tế


Tên học phần: Hợp đồng trong hoạt động thương mại
Số tín chỉ: 02
Loại học phần: Tự chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
2. TS. Nguyễn Thị Yến – GVC, Trưởng bộ môn
Email: ntyen.law@gmail.com
3. TS. Trần Thị Bảo Ánh – GVC. Phó trưởng bộ môn
Email: tranthibaoanh1973@gmail.com
4. TS. Nguyễn Thị Dung - GVC, Phó trưởng Khoa
Email: nguyenthidunghlu@gmail.com
5. TS. Nguyễn Như Chính - GV
Email: chinh.nguyennhu1756@gmail.com
6. TS. Trần Quỳnh Anh - GV
Email: quynhanhtran1912@yahoo.com
6. TS. Nguyễn Ngọc Anh - GV
Email: ngocanh.ltm@gmail.com
7. Ths.NCS Vũ Thị Hoà Như - GV
Email: vuhoanhu@gmail.com
8. Ths.NCS Lê Ngọc Anh - GV
Email: lengocanhhlu@gmail.com
9. Ths. Phạm Thị Huyền - GV
Email: huyen.phuong2412@gmail.com
10. Ths. Cao Thanh Huyền – GV
Email: caothanhhuyen0507@gmail.com
11. Ths. Trần Trọng Đại – GV
Email: trantrongdai.hlu@gmail.com
12. Ths. Nguyễn Đức Anh – GV
3
Email: anhnd@hlu.edu.vn
13. Ths.NCS Trần Danh Phú – GV
Email: phutd@hlu.edu.vn
14. Ths. Trịnh Văn Tài – GV
Email: taitv@hlu.edu.vn
15. Ths.NCS Dương Hiểu Phong - GV
Email: duonghieuphong97@gmail.com
16. Ths. Nguyễn Khánh Linh - GV
Email: khlinhnguyenhlu@gmail.com
17. Ths.NCS.LS. Hà Huy Phong – GV thỉnh giảng
Email: hahuyphong@gmail.com
18. Ths.NCS.LS. Khuất Vũ Hữu Trung – GV thỉnh giảng
Email: trung.khv82@gmail.com
Văn phòng Bộ môn luật thương mại
Phòng 1512 nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày nghỉ
lễ).
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT
- Luật Thương mại Việt Nam (module 1 - CNBB-12)
- Luật Thương mại Việt Nam (module 2 - CNBB-13)
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Bên cạnh những nội dung cơ bản về hoạt động thương mại được
cung cấp trong học phần bắt buộc là Luật Thương mại, học phần hợp đồng
trong hoạt động thương mại cung cấp cho người học những hiểu biết căn
bản về các loại hợp đồng thương mại trên phương diện lí luận và thực tiễn
áp dụng, gồm có: Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp, hợp đồng mua bán
doanh nghiệp, hợp đồng dịch vụ pháp lí, hợp đồng nhượng quyền thương
mại, hợp đồng thành lập công ti, hợp đồng thương mại điện tử, hợp đồng
hợp tác kinh doanh.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Tổng quan về hợp đồng thương mại và pháp luật về hợp
4
đồng thương mại
1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng thương mại
1.2. Pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại
1.2.1. Khái quát về sự thống nhất pháp luật về hợp đồng trong pháp luật
Việt Nam
1.2.2. Pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại
1.2.2.1. Chủ thể và đại diện giao kết hợp đồng thương mại
1.2.2.2. Thời điểm hình thành và có hiệu lực của hợp đồng thương mại
1.2.2.3. Hợp đồng thương mại vô hiệu
1.2.3. Pháp luật về thực hiện hợp đồng thương mại
1.2.3.1. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng thương mại
1.2.3.2. Điều khoản thường lệ trong hợp đồng thương mại
Vấn đề 2. Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp
2.1. Khái quát về bán hàng đa cấp và pháp luật về bán hàng đa cấp
2.2. Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp
Vấn đề 3. Hợp đồng mua bán doanh nghiệp
3.1. Khái quát về mua bán doanh nghiệp và pháp luật về mua bán doanh
nghiệp ở Việt Nam và một số nước trên thế giới
3.2. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng mua bán doanh nghiệp
3.3. Nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán doanh nghiệp
Vấn đề 4. Hợp đồng nhượng quyền thương mại
4.1. Khái quát về nhượng quyền thương mại và pháp luật về nhượng quyền
thương mại ở Việt Nam và một số nước trên thế giới
4.2. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng nhượng quyền thương mại
4.3. Nội dung cơ bản của hợp đồng nhượng quyền thương mại
Vấn đề 5. Hợp đồng dịch vụ pháp lí cho doanh nghiệp
5.1. Khái quát về dịch vụ pháp lí và pháp luật về dịch vụ pháp lí ở Việt
Nam và một số nước trên thế giới
5.2. Khái niệm, đặc điểm, các loại hợp đồng dịch vụ pháp lí cho doanh
nghiệp
5.3. Nội dung cơ bản của hợp đồng dịch vụ pháp lí cho doanh nghiệp
Vấn đề 6. Hợp đồng thành lập công ti
5
6.1. Khái quát thoả thuận thành lập công ti và hợp đồng thành lập công ti
trong pháp luật Việt Nam và một số nước trên thế giới
6.1.1. Thoả thuận thành lập công ti theo quan điểm của pháp luật thế giới
(Anh-Mỹ)
6.1.2. Thoả thuận thành lập công ti theo quan điểm của pháp luật Việt Nam
6.2. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng thành lập công ti
6.2.1. Khái niệm hợp đồng thành lập công ti
6.2.2. Đặc điểm của hợp đồng thành lập công ti
6.2.3. Hiệu lực của hợp đồng thành lập công ti
6.3. Nội dung cơ bản của hợp đồng thành lập công ti
6.3.1. Điều khoản về loại hình và tên công ti
6.3.2. Điều khoản về ngành nghề kinh doanh
6.3.3. Điều khoản về tài sản góp vốn và góp vốn
6.3.4. Điều khoản về cơ cấu quản trị công ti
6.3.5. Một số điều khoản khác
Vấn đề 7. Hợp đồng thương mại điện tử
7.1. Khái quát về hợp đồng thương mại điện tử
7.1.1. Khái niệm hợp đồng thương mại điện tử
7.1.2. Đặc điểm pháp lý của hợp đồng thương mại điện tử
7.2. Các vấn đề pháp lý của hợp đồng thương mại điện tử
7.2.1. Giá trị pháp lý của hợp đồng thương mại điện tử
7.2.2. Giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại điện tử
7.2.3. Nội dung của hợp đồng thương mại điện tử
7.2.4. Những vấn đề pháp lý về chữ ký điện tử
7.3. Phòng tránh rủi ro trong hợp đồng thương mại điện tử
7.3.1. Nhận biết rủi ro trong hợp đồng thương mại điện tử
7.3.2. Các giải pháp chung phòng tránh rủi ro trong hợp đồng thương mại
điện tử
Vấn đề 8. Hợp đồng hợp tác kinh doanh
8.1. Khái quát về hợp đồng hợp tác kinh doanh theo quy định của pháp
luật Việt Nam và một số nước trên thế giới
8.2. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng hợp tác kinh doanh
6
8.3. Nội dung cơ bản của hợp đồng hợp tác kinh doanh
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a. Về kiến thức
K1. Nhận diện được về hợp đồng thương mại và pháp luật về hợp đồng
thương mại.
K2. Nắm vững và phân tích được những đặc trưng pháp lí, nội dung cơ
bản của các hợp đồng bán hàng đa cấp, mua bán doanh nghiệp, nhượng
quyền thương mại, dịch vụ pháp lí, thành lập công ti, thương mại điện tử,
hợp tác kinh doanh.
K3. Bình luận, đánh giá được về hiệu quả điều chỉnh pháp luật đối với
từng loại hợp đồng thương mại.
b. Về kỹ năng
S4. Hình thành kĩ năng thu thập thông tin những văn bản pháp luật điều
chỉnh các loại hợp đồng thương mại.
S5. Có kỹ năng tìm hiểu kiến thức pháp luật, kiến thức thực tế về hoạt
động thương mại và các hợp đồng thương mại.
S6. Vận dụng được các kỹ năng mềm phục vụ hoạt động tư vấn đàm
phán, soạn thảo các hợp đồng thương mại, bao gồm: Kỹ năng cộng tác,
LVN; kỹ năng tư duy sáng tạo, độc lập nghiên cứu; kỹ năng lập kế hoạch, tổ
chức, quản lí, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu,
phân tích chương trình và soạn thảo các hợp đồng thương mại.
c. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T7. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, bản lĩnh nghề nghiệp cần thiết của
một luật gia cố vấn pháp lý về Hợp đồng trong hoạt động thương mại.
T8. Có ý thức, trách nhiệm, tinh thần cầu thị trong quá trình làm việc; có
tinh thần làm việc nhóm, biết phối hợp với thành viên nhóm để chia sẻ
kinh nghiệm, giải quyết công việc
T9. Tinh thần ủng hộ sáng tạo và đổi mới dựa trên tinh thần thượng tôn
pháp luật, phụng sự công lý; công bằng, liên chính và nhân văn.

7
5.2. Ma trận các chuẩn đầu ra của học phần đá ứng chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo
CĐR CHUẨN KỸ
CHUẨN KIẾN THỨC CHUẨN NĂNG LỰC CỦA
CỦA NĂNG CỦA
CỦA CTĐT CTĐT
HỌC CTĐT
PHẦN
K7 K26 K27 S28 S30 T41 T42 T45 T46
(CLO)
K1      
K2        
K3         
S4      
S5        
S6         
T7         
T8         
T9         

6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC


6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

1. 1A1. Nêu được khái 1B1. Phân tích được 1C1. Đánh giá
niệm hợp đồng tổng quan cấu trúc được ưu điểm
Tổng
thương mại. pháp luật về hợp đồng. của hệ thống
quan về
1A2. Nêu được đặc 1B2. Phân tích được pháp luật về hợp
hợp
điểm của hợp đồng quá trình thống nhất đồng thương
đồng
trong hoạt động pháp luật về hợp đồng. mại.
thương
thương mại. 1B3. Phân tích được 1C2. Đánh giá
mại và
1A3. Nêu được các nguyên tắc, điều kiện được hạn chế
pháp
loại hợp đồng trong áp dụng Bộ luật Dân của pháp luật về
luật về
thương mại. sự, Luật Thương mại, hợp đồng
hợp
8
đồng 1A4. Nêu được quy luật chuyên ngành thương mại ở
thương định về chủ thể, đại trong quan hệ hợp Việt Nam hiện
diện giao kết hợp đồng thương mại. nay.
mại
đồng thương mại. 1B4. Đánh giá được 1C3. Đề xuất
1A5. Nêu được hiệu lực của hợp đồng được giải pháp
nguyên tắc thực hiện thương mại dựa trên hoàn thiện pháp
hợp đồng thương căn cứ pháp lí là Bộ luật về hợp đồng
mại. luật Dân sự. trong hoạt động
1A6. Nêu được các thương mại.
“điều khoản thường
lệ” theo quy định của
Luật Thương mại.
2. 2A1. Nêu được khái 2B1. Phân tích được 2C1. Bình luận
Hợp niệm và đặc điểm các đặc điểm của bán và đánh giá
đồng của bán hàng đa cấp. hàng đa cấp. được các biểu
tham 2A2. Nêu được các 2B2. Phân tích được hiện của bán
gia bán nguồn luật điều chỉnh các đặc điểm của hợp hàng đa cấp bất
hàng đa hợp đồng tham gia đồng tham gia bán chính.
cấp bán hàng đa cấp. hàng đa cấp.
2A3. Nêu được khái 2B3. Phân tích được
niệm và đặc điểm những đặc thù trong
của hợp đồng tham vấn đề giao kết hợp
gia bán hàng đa cấp. đồng tham gia bán
2A4. Nêu được các hàng đa cấp.
quyền và nghĩa vụ cơ 2B4. Phân tích được
bản của các bên trách nhiệm pháp lí của
trong hợp đồng tham việc chấm dứt hợp
gia bán hàng đa cấp. đồng tham gia bán
2A5. Nêu được các hàng đa cấp.
căn cứ chấm dứt hợp
đồng tham gia bán
hàng đa cấp.
3. 3A1. Nêu được khái 3B1. Phân tích được 3C1. Bình luận
9
Hợp niệm và đặc điểm các đặc điểm pháp lí được các quy
đồng pháp lí của mua bán của mua bán doanh định của pháp
mua doanh nghiệp. nghiệp; phân biệt mua luật về mua bán
bán 3A2. Nêu được các bán doanh nghiệp với doanh nghiệp
doanh hình thức mua bán mua bán tài sản, mua nói chung về
nghiệp doanh nghiệp. bán chuyển nhượng cổ hợp đồng mua
3A3. Nêu được khái phần, phần vốn góp. bán doanh
niệm pháp luật về 3B2. Phân tích được nghiệp nói riêng.
mua bán doanh những ảnh hưởng khác 3C2. Nhận xét
nghiệp. nhau của mua bán được các bước
3A4. Nêu được khái doanh nghiệp tới nền cần phải tiến
niệm và đặc điểm kinh tế - xã hội. hành trong thủ
hợp đồng mua bán 3B3. Phân tích được tục mua bán
doanh nghiệp. các nội dung của hợp doanh nghiệp.
đồng mua bán doanh
nghiệp.
3B4. Phân tích được
các điều kiện có hiệu
lực của hợp đồng mua
bán doanh nghiệp.
4. 4A1. Nêu được bản 4B1. Phân biệt được 4C1. Bình luận
Hợp chất pháp lí, đặc hợp đồng nhượng được về việc
đồng điểm pháp lí của hợp quyền thương mại với pháp luật thương
nhượng đồng nhượng quyền hợp đồng li-xăng, hợp mại Việt Nam
quyền thương mại. đồng chuyển giao công không đưa ra
thương 4A2. Nêu được nghệ và hợp đồng đại khái niệm hợp
mại nguồn luật cơ bản lí. đồng nhượng
điều chỉnh hợp đồng 4B2. Chỉ ra được quyền thương
nhượng quyền thương nguyên tắc áp dụng các mại mà chỉ đưa
mại. nguồn luật khác nhau ra khái niệm
4A3. Nêu được các điều chỉnh quan hệ hợp hoạt động
điều kiện về chủ thể đồng nhượng quyền nhượng quyền
của các bên giao kết
10
hợp đồng nhượng. thương mại. thương mại.
quyền thương mại. 4B3. Phân tích được 4C2. Bình luận
4A4. Nêu được các quyền và nghĩa vụ của được về mối
nội dung cơ bản cần các chủ thể trong hợp quan hệ giữa Bộ
phải có trong hợp đồng nhượng quyền luật Dân sự,
đồng nhượng quyền thương mại. Luật Thương
thương mại. 4B4. Phân tích được mại và Luật
4A5. Nêu được các các điều kiện có hiệu Cạnh tranh trong
hình thức giao kết hợp lực của hợp đồng quá trình điều
đồng nhượng quyền nhượng quyền thương chỉnh hợp đồng
thương mại theo quy mại. nhượng quyền
định của pháp luật. thương mại.
4C3. Đưa ra
được ý kiến cá
nhân về việc
pháp luật sở hữu
trí tuệ của Việt
Nam không đưa
ra quy định bảo
hộ toàn bộ “gói
quyền” thương
mại.
5. 5A1. Nêu được khái 5B1. Phân tích được các 5C1. Bình luận
Hợp niệm và đặc điểm đặc điểm của dịch vụ và đánh giá
đồng của dịch vụ pháp lí. pháp lí. được sự phát
dịch vụ 5A2. Nêu được các 5B2. Phân tích, phân triển và tương
pháp lí loại hình dịch vụ biệt được các loại hợp thích của pháp
pháp lí. đồng dịch vụ pháp lí. luật về dịch vụ
cho
doanh 5A3. Nêu được 5B3. Soạn thảo được pháp lí của Việt
nghiệp những nội dung cơ một hợp đồng dịch vụ Nam trong thời
bản của một hợp pháp lí cụ thể. kì hội nhập kinh
đồng dịch vụ pháp lí. tế, quốc tế.

11
6. 6A1. Nêu được khái 6B1. Phân tích cụ thể 6C1. So sánh
Hợp niệm hợp đồng thành đặc điểm của hợp đồng được hợp đồng
lập công ti. thành lập công ti: Chủ thành lập công ti
đồng
thành 6A2. Nêu được 3 đặc thể hợp đồng, hình thức và hợp đồng hợp
điểm của hợp đồng hợp đồng, hình thức hợp tác kinh doanh
lập
công ti thành lập công ti. đồng. (BCC).
6A3. Nêu được các 6B2. Phân tích được 6C2. So sánh
điều khoản cơ bản các điều khoản cơ bản được hợp đồng
của hợp đồng thành trong hợp đồng thành thành lập công ti
lập công ti. lập công ti: Điều khoản và hợp đồng liên
6A4. Nêu được các về loại hình công ti và doanh.
trường hợp hợp đồng tên công ti; điều khoản 6C3. Bình luận
thành lập công ti vô về ngành nghề kinh được các quy
hiệu. doanh, điều khoản về định pháp luật
6A5. Nêu các bước vốn; điều khoản về cơ về hợp đồng
thủ tục sau khi hợp cấu quản trị nội bộ của thành lập công ti
đồng thành lập công công ti. và các quy định
ti được hoàn thành. 6B3. Phân tích được về điều khoản
thời điểm có hiệu lực góp vốn và điều
của hợp đồng thành lập kiện kinh doanh.
công ti.
7B1. Phân tích cụ thể
7. 7A1. Nêu được khái 7C1. Đánh giá
đặc điểm của hợp đồng
Hợp niệm hợp đồng được ưu điểm
thương mại điện tử.
đồng thương mại điện tử. của hợp đồng
7B2. Phân tích được
thương 7A2. Nêu được đặc thương mại điện
các điều khoản cơ bản
điểm của hợp đồng tử.
mại của hợp đồng thương
điện tử thương mại điện tử. mại điện tử. 7C2. Đánh giá
7A3. Nêu được việc được hạn chế
giao kết và thực hiện 7B3. Phân biệt hợp của hợp đồng
hợp đồng thương mại đồng thương mại điện thương mại điện
điện tử. tử với hợp đồng thông tử.
7A4. Nêu được các thường.
điều khoản cơ bản 7C3. Bình luận
12
của hợp đồng thương được các quy
mại điện tử. định của pháp
7A5. Nêu được những luật về hợp
vấn đề pháp lí về chữ đồng thương
ký điện tử mại điện tử.
7A6. Nêu được
những rủi ro và giải
pháp phòng tránh rủi
ro trong hợp đồng
thương mại điện tử.

8. 8 8A1. Nêu được khái 8B1. Phân tích được 8C1. Bình luận
quát về hợp đồng các đặc điểm của hợp được các điều
Hợp
hợp tác kinh doanh đồng hợp tác kinh khoản cần có của
đồng
hợp tác theo quy định của doanh. hợp đồng hợp tác
pháp luật Việt Nam. 8B2. Phân biệt được kinh doanh.
kinh
doanh9 8A2. Nêu được khái hợp đồng hợp tác kinh 8C2. Thực hành
quát về hợp đồng doanh với hợp đồng soạn thảo được
hợp tác kinh doanh thành lập công ti; hợp hợp đồng hợp tác
theo quy định của đồng liên doanh. kinh doanh trong
pháp luật một số 8B3. Phân tích được một tình huống
nước trên thế giới. các nội dung cơ bản của cụ thể.
108A3. Nêu được khái hợp đồng hợp tác kinh
niệm, đặc điểm của doanh.
hợp đồng hợp tác 8B4. Phân tích được cụ
kinh doanh. thể các quyền của các
118A4. Nêu được các bên hợp doanh trong
nội dung cơ bản của quan hệ hợp đồng hợp
hợp đồng hợp tác tác kinh doanh.
kinh doanh.

6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức


Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề
13
Vấn đề 1 6 4 3 13
Vấn đề 2 5 4 1 10
Vấn đề 3 4 4 2 10
Vấn đề 4 5 4 3 12
Vấn đề 5 3 3 1 7
Vấn đề 6 5 3 3 11
Vấn đề 7 6 3 3 12
Vấn đề 8 4 4 2 10
Tổng 38 29 18 85
7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU
RA CỦA HỌC PHẦN
Kiến thức Kỹ năng Năng lực
Mục tiêu
K1 K2 K3 S4 S5 S6 T7 T8 T9
1A1     
1A2     
1A3     
1A4     
1A5     
1A6     
1B1      
1B2      
1B3      
1B4      
1C1       
1C2       
1C3       
2A1     
2A2     
2A3     
14
2A4     
2A5     
2B1      
2B2      
2B3      
2B4      
2C1       
3A1     
3A2     
3A3     
3A4     
3B1      
3B2      
3B3      
3B4      
3C1       
3C2       
4A1     
4A2     
4A3     
4A4     
4A5     
4B1      
4B2      
4B3      
4B4      
4C1       
4C2       
4C3       
5A1     
5A2     
5A3     
15
5B1      
5B2      
5B3      
5C1       
6A1     
6A2     
6A3     
6A4     
6A5     
6B1      
6B2      
6B3      
6C1       
6C2       
6C3       
7A1     
7A2     
7A3     
7A4     
7A5     
7A6     
7B1      
7B2      
7B3      
7C1       
7C2       
7C3       
8A1     
8A2     
8A3     
8A4     
8B1      
16
8B2      
8B3      
8B4      
8C1       
8C2       
8. HỌC LIỆU
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
* Giáo trình:
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Một số hợp đồng đặc thù trong
hoạt động thương mại và kĩ năng đàm phán, soạn thảo, Nxb. Công an
nhân dân, Hà Nội, 2012.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại Việt Nam
(tập 1), Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2022.
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại Việt Nam
(tập 2), Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2022.
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật đầu tư, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2022.
5. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb. Công
an nhân dân, Hà Nội, 2020.
6. Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh, Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb. Dân trí, TP. Hồ Chí Minh,
2010.
* Sách
1. Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Pháp luật về hợp đồng trong thương mại
và đầu tư - Những vấn đề pháp lí cơ bản, Nxb. Chính trị quốc gia Sự
thật, Hà Nội, 2022.
2. Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Kiến thức pháp lý và kỹ năng cơ bản
trong đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng trong lĩnh vực thương
mại, Nxb. Chính trị - Hành chính, 2012.
3. Nguyễn Thị Mơ (chủ biên), Cẩm nang pháp luật về giao kết hợp đồng
điện tử, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2006
4. Hoàng Thị Phương Thảo (chủ biên), Thương mại điện tử, Nxb. Lao
động, TP. Hồ Chí Minh, 2016.
17
5. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Cẩm nang hợp đồng
thương mại, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2010.
6. Uỷ ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Tổng quan các vấn đề tự
do hoá thương mại dịch vụ, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.
7. Friedrich Kuebler & Juergen Simon, Mấy vấn đề pháp luật kinh tế
Cộng hoà Liên bang Đức, Nxb. Pháp lý, Hà Nội, 1992.
8. TS.Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Sách hướng dẫn môn học LTM tập 1,
tập 2, 2020.
* Bài tạp chí
1. Bùi Ngọc Cường, “Các điều khoản độc quyền trong hợp đồng nhượng
quyền thương mại”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 7/2007
2. Bùi Ngọc Cường, “Tổng quan pháp luật Việt Nam về thương mại dịch
vụ và cam kết mở cửa thị trường dịch vụ khi gia nhập WTO”, Tạp chí
Luật học, số 6/2007
3. Nguyễn Thị Dung, “Một số nội dung mới trong pháp luật Việt Nam về
hợp đồng hợp tác kinh doanh”, Tạp chí luật học, số 11/2008
4. Phan Trung Hoài, “Từng bước xây dựng quan niệm về dịch vụ pháp lý
phù hợp tiến trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số
2/2007
5. Vũ Đặng Hải Yến, “Nội dung của hợp đồng nhượng quyền thương
mại”, Tạp chí luật học, số 11/2008
6. Nguyễn Thị Tình, “Thoả thuận hạn chế cạnh tranh về giá bán hàng
hoá, dịch vụ trong quan hệ nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Dân
chủ và Pháp luật, số 5/2015
7. Lê Hồng Phước, “Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hợp đồng
nhượng quyền thương mại ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Kiểm sát, số
14/2016
8. Nguyễn Thị Dung, “Một số vấn đề pháp lý về đầu tư theo hợp đồng hợp
tác kinh doanh ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Pháp luật và thực tiễn, số
41/2019
* Đề tài khoa học, luận văn, luận án
1. Mai Vân Anh, Hợp đồng mua bán doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam,
Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009.
2. Trần Thị Bảo Ánh, Pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận
án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà nội, 2014.

18
3. Trần Quỳnh Anh, Hợp đồng đại lý mua bán hàng hoá – Những vấn đề
lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà
Nội, 2010.
4. Nguyễn Như Chính, Pháp luật về dịch vụ thương mại pháp lý - Những
vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội, 2011.
5. Vũ Phương Đông, Pháp luật về mua bán công ty ở Việt Nam – Thực
trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà
Nội, 2010.
6. Nguyễn Thị Diệu Thuỳ, Hợp đồng hợp tác kinh doanh theo pháp luật
đầu tư Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà
Nội, 2016.
7. Đồng Ngọc Ba (chủ nhiệm đề tài), Cơ sở khoa học của việc xây dựng
nội dung giảng dạy pháp luật về thương mại dịch vụ bậc cử nhân ở
Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007.
8. Vũ Đặng Hải Yến, Những vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật điều
chỉnh nhượng quyền thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt
Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật Dân sự năm 2015.
2. Luật Thương mại năm 2005.
3. Luật Doanh nghiệp năm 2020
4. Luật Cạnh tranh năm 2018.
5. Luật Đầu tư năm 2020
6. Luật Chứng khoán năm 2019 (có hiệu lực từ 01/01/2021)
7. Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010).
8. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật
Sở hữu trí tuệ năm 2019
9. Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)
10. Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012)
11. Luật Công chứng năm 2014.
12. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 Luật có liên quan đến quy
hoạch
13. Luật Giao dịch điện tử năm 2005
14. Luật trọng tài thương mại năm 2010

19
15. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư
theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Đấu
thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và
Luật Thi hành án dân sự năm 2022.
16. Nghị định 40/2018/NĐ-CP ngày 12/3//2018 về quản lý hoạt động kinh
doanh theo phương thức đa cấp.
17. Nghị định 35/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020 quy định chi tiết một số
điều của Luật Cạnh tranh.
18. Nghị định 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.
19. Nghị định 01/2021/NĐ-CP ngày 4/1/2021 về đăng ký doanh nghiệp.
20. Nghị định 47/2021/NĐ-CP ngày 1/4/2021 quy định chi tiết một số điều
của Luật Doanh nghiệp.
21. Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 quy định chi tiết Luật Thương
mại về hoạt động nhượng quyền thương mại.
22. Nghị định 120/2011/NĐ-CP ngày 16/12/2011 sửa đổi, bổ sung thủ tục
hành chính tại một số Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết Luật
Thương mại.
23. Nghị định 08/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 sửa đổi một số Nghị định
liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà
nước của Bộ Công thương.
24. Nghị định 05/2012/NĐ-CP ngày 02/2/2012 sửa đổi, bổ sung một số
điều của các Nghị định về đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý,
luật sư, tư vấn pháp luật.
25. Nghị định 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 quy định chi tiết một số
điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư.
26. Nghị định 137/2018/NĐ-CP ngày 8/10/2018 sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 quy định chi tiết
một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư.
27. Nghị định 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng.
28. Nghị định 130/2018/NĐ-CP ngày 27/9/2018 quy định chi tiết thi hành
Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số

20
29. Nghị định 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 về thương mại điện tử
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn
* Sách, tạp chí
1. Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận các hợp đồng thông dụng trong luật dân
sự Việt Nam, Nxb. Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001.
2. Tào Thị Quyên, Lương Tuấn Nghĩa, Hoàn thiện pháp luật về thương
mại điện tử ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2016
3. Lê Kim Giang, “Đặc điểm của hợp đồng hợp tác kinh doanh viễn thông tại
Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14/2009
4. Đoàn Trung Kiên, “Bản chất pháp lí của hợp đồng tham gia bán hàng
đa cấp”, Tạp chí Luật học, số 11/2008
5. Ngô Quốc Chiến, “Đề xuất sửa đổi một số quy định liên quan đến
nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5/2017
6. Trần Thị Thu Hương, “Rà soát pháp luật về nhượng quyền thương mại
của Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 4/2016
7. Nguyễn Thành Luân, “Phòng tránh rủi ro trong giao kết, thực hiện
hợp đồng thương mại điện tử”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 5/2015
8. Nguyễn Ngọc Anh, Một số vấn đề pháp lý về môi trường thương mại
điện tử trong xu hướng “kinh tế chia sẻ”, Tạp chí Dân chủ và Pháp
luật, số 5/2017
9. Phạm Hồng Nhật, “Hoàn thiện pháp luật về giao kết hợp đồng thương
mại điện tử ở Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số chuyên
đề 8/2016
10. Nguyễn Duy Phương, Nguyễn Duy Thanh, “Hợp đồng thương mại
điện tử - Thực trạng và hướng hoàn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập
pháp, số 8/2019
* Đề tài khoa học, luận văn, luận án
1. Trường Đại học Luật Hà Nội và Đại học Vân Nam (Trung Quốc), Đổi mới
pháp luật thương mại đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường và yêu
cầu hội nhập, chuyên đề Hội thảo khoa học, Hà Nội, 2010.
2. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Pháp luật về sáp nhập,
mua lại - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, chuyên đề hội thảo khoa
học cấp bộ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2011.
3. Phạm Phương Thảo, Pháp luật về nhượng quyền thương mại trong xu

21
thế hội nhập và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật
học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2019.
1.3. Các website
1. http://www.muabandoanhnghiep.com.vn
2. http://www. hapi.gov.vn
3. http://www.vca.gov.vn
4. www.vietfranchise.com

9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC


9.1. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất chính quy

Hình thức tổ chức dạy-học Tổng


Tuần Vấn đề
Semina số
LT LVN TNC KTĐG
r
1 1+2 4 0 8 8 9
2 3+4 2 4 8 8 11
3 5+6 2 4 8 8 11
4 7 2 4 8 8 11
5 8 2 4 8 8 Kiểm tra BTCN 11
Số tiết 12 16 40 40 108

9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ hai chính quy
Hình thức tổ chức dạy-học Tổng
Tuần Vấn đề
Semina số
LT LVN TNC KTĐG
r
1 1+2 4 5 10 10 17
2 3+ 4+ 5 4 6 15 15 19
3 6+ 7+ 8 4 5 15 15 Kiểm tra BTCN 17
Số tiết 12 16 40 40 108

9.3. Lịch trình chi tiết


Tuần 1 - Vấn đề 1+2
22
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy-học TC
Lí thuyết 2 - Giới thiệu đội ngũ GV, * Đọc:
1 đề cương môn học và - Chương 1, chương 3 Giáo trình
hình thức kiểm tra đánh một số hợp đồng đặc thù trong
giá; hoạt động thương mại và kĩ năng
- Đặc điểm và phân loại đàm phán soạn thảo, Trường Đại
hợp đồng thương mại. học Luật Hà Nội, Nxb. Công an
- Tổng quan pháp luật nhân dân, Hà Nội, 2012.
điều chỉnh hợp đồng - Luật Thương mại năm 2005.
thương mại. - Bộ luật dân sự 2015.
- Quy định về giao kết - Mục 1 Pháp luật về hợp đồng
hợp đồng thương mại. trong thương mại và đầu tư -
- Quy định về thực hiện Những vấn đề pháp lí cơ bản,
hợp đồng thương mại. Nguyễn Thị Dung (chủ biên),
Nxb. Chính trị quốc gia sự thật,
Hà Nội, 2020.
Lý 2 - Giới thiệu khái niệm * Đọc:
thuyết
và đặc điểm của bán - Chương 1, chương 3 Giáo trình
2
hàng đa cấp. một số hợp đồng đặc thù trong
- Giới thiệu được những hoạt động thương mại và kĩ năng
nội dung cơ bản của đàm phán soạn thảo, Trường Đại
pháp luật về hợp đồng học Luật Hà Nội, Nxb. Công an
tham gia bán hàng đa nhân dân, Hà Nội, 2012.
cấp. - Luật Thương mại năm 2005.
- GV làm rõ nội dung - Bộ luật dân sự 2015.
giảng dạy bằng việc đưa
câu hỏi về bài học và
giải đáp cho người học
LVN 8 - Thống nhất của nhóm * Đọc:
về phương pháp đạt - Chương 1, chương 3 Giáo trình
được mục tiêu một số hợp đồng đặc thù trong
23
- Tìm hiểu thực tiễn áp hoạt động thương mại và kĩ năng
đàm phán soạn thảo, Trường Đại
dụng pháp luật về bán
học Luật Hà Nội, Nxb. Công an
hàng đa cấp ở Việt
nhân dân, Hà Nội, 2012.
Nam.
- Lập biên bản LVN
- Tự tìm hiểu, nghiên cứu
các quy định về hợp
đồng bán hàng đa cấp
- Trao đổi về các nội
dung đã học.
- Ý kiến đề xuất.
Tự NC 8 - Quá trình lịch sử hình * Đọc:
- Chương 1, chương 3 Giáo trình
thành và thống nhất
một số hợp đồng đặc thù trong
pháp luật về hợp đồng ở
hoạt động thương mại và kĩ năng
Việt Nam.
đàm phán soạn thảo, Trường Đại
- Thời điểm hình thành
học Luật Hà Nội, Nxb. Công an
hợp đồng và vấn đề hợp nhân dân, Hà Nội, 2012.
đồng thương mại vô - Chương 4 Giáo trình một số hợp
hiệu. đồng đặc thù trong hoạt động
- Pháp luật về bán hàng thương mại và kĩ năng đàm phán
đa cấp. soạn thảo, Trường Đại học Luật
- Nghiên cứu các quy Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân,
định chuẩn bị cho vấn Hà Nội, 2012.
đề 3 + 4: Thể hiện bằng - Luật Thương mại năm 2005.
kết quả nghiên cứu về - Bộ luật dân sự 2015
hợp đồng bán hàng đa
cấp.
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
Tư vấn
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ sáu
- Địa điểm: Phòng 1512, nhà A
Tuần 2 - Vấn đề 3 + Vấn đề 4
Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
24
tổ chức giờ
dạy-học TC
Lí 2 - Giới thiệu khái * Đọc:
thuyết niệm và đặc điểm
- Giáo trình Luật Thương mại Việt
của mua bán
Nam (tập 2), Trường Đại học Luật Hà
doanh nghiệp.
Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2022.
- Giới thiệu pháp
- Chương 4, chương 5 Giáo trình một
luật về mua bán
doanh ở Việt Nam số hợp đồng đặc thù trong hoạt động
và một số nước thương mại và kĩ năng đàm phán soạn
trên thế giới. thảo, Trường Đại học Luật Hà Nội,
- Giới thiệu những Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
nội dung cơ bản - Giáo trình Luật Cạnh tranh, Trường
của hợp đồng mua Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an
bán doanh nghiệp. nhân dân, Hà Nội, 2020.
- Giới thiệu về bản - Giáo trình Luật cạnh tranh, Trường
chất pháp lí của Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc
hợp đồng nhượng gia Thành phố Hồ Chí Minh Nxb. Dân
quyền thương mại. trí, TP. Hồ Chí Minh, 2010.
- Giới thiệu về các - Pháp luật về hợp đồng trong thương
đặc điểm pháp lí mại và đầu tư - Những vấn đề pháp lí
cơ bản về chủ thể, cơ bản, Nguyễn Thị Dung (chủ biên),
nội dung và hình
Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội,
thức của hợp đồng
2020.
nhượng quyền
thương mại.
LVN 8 - Hệ thống hoá các * Đọc:
thông tin thu thập
- Giáo trình Luật Thương mại Việt
được về hợp đồng
Nam (tập 2), Trường Đại học Luật Hà
mua bán doanh
Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2022.
nghiệp.
- Chương 4 Giáo trình một số hợp
- Vấn đề áp dụng
Luật cạnh tranh đồng đặc thù trong hoạt động thương
trong hợp đồng mại và kĩ năng đàm phán soạn thảo,
nhượng quyền Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.

25
thương mại. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
- Trần Thị Bảo Ánh, Pháp luật về mua
bán doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận án
tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà
nội, 2014.
- Luật Cạnh tranh năm 2018.
- Bùi Ngọc Cường, “Các điều khoản độc
quyền trong hợp đồng nhượng quyền
thương mại”, Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật, số 7/2007, tr.38-45
- Vũ Đặng Hải Yến, “Nội dung của
hợp đồng nhượng quyền thương mại”,
Tạp chí luật học, số 11/2008, tr. 63-69
- Nguyễn Thị Tình, “Thoả thuận hạn
chế cạnh tranh về giá bán hàng hoá,
dịch vụ trong quan hệ nhượng quyền
thương mại”, Tạp chí Dân chủ và
Pháp luật, số 5/2015, tr. 26-31
Seminar 2 - Những đặc điểm * Đọc:
1 riêng của mua bán - Chương 4 Giáo trình một số hợp
doanh nghiệp so đồng đặc thù trong hoạt động thương
với mua bán tài mại và kĩ năng đàm phán soạn thảo,
sản, mua bán phần Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
vốn góp Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
- Những nội dung - Bộ luật Dân sự năm 2015 (phần mua
cơ bản của hợp bán tài sản).
đồng mua bán doanh - Giáo trình Luật Thương mại Việt
nghiệp và nguyên Nam (tập 1), Trường Đại học Luật Hà
tắc áp dụng pháp Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2019 (đọc
luật để xây dựng phần mua bán doanh nghiệp tư nhân,
các nội dung của mua bán và chuyển nhượng phần vốn
hợp đồng mua bán góp, cổ phần trong công ti).
doanh nghiệp.
- Đánh giá những
điểm bất cập của
26
pháp luật về mua
bán doanh nghiệp
và phương hướng
hoàn thiện.
Seminar 2 - Bình luận một số * Đọc:
2 điều luật về nhượng - Luật Thương mại năm 2005.
quyền thương mại - Bùi Ngọc Cường, “Các điều khoản
quy định tại Luật độc quyền trong hợp đồng nhượng
Thương mại năm quyền thương mại”, Tạp chí Nhà
2005. nước và Pháp luật, số 7/2007
- Giải quyết tình - Vũ Đặng Hải Yến, “Nội dung của
huống. hợp đồng nhượng quyền thương mại”,
Tạp chí luật học, số 11/2008
- Nguyễn Thị Tình, “Thoả thuận hạn
chế cạnh tranh về giá bán hàng hoá,
dịch vụ trong quan hệ nhượng quyền
thương mại”, Tạp chí Dân chủ và
Pháp luật, số 5/2015
Tự NC 8 - Tự tìm hiểu các - Giáo trình Luật Thương mại Việt
quy định về mua Nam (tập 2), Trường Đại học Luật Hà
bán doanh nghiệp Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2022.
- Tự tìm hiểu và - Giáo trình Luật Thương mại Việt
nghiên cứu để đáp Nam (tập 1), Trường Đại học Luật Hà
ứng các mục tiêu Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2022.
nhận thức. - Giáo trình Luật Thương mại Việt
Nam (tập 2), Trường Đại học Luật Hà
Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2022.
- Chương 4, chương 5 Giáo trình một
số hợp đồng đặc thù trong hoạt động
thương mại và kĩ năng đàm phán soạn
thảo, Trường Đại học Luật Hà Nội,
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ sáu
27
- Địa điểm: Phòng 1512, nhà A

Tuần 3 - Vấn đề 5+6


Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy-học TC
Lí thuyết 2 - Giới thiệu quan niệm về * Đọc:
dịch vụ pháp lí và pháp - Chương 6, chương 7 Giáo
luật về dịch vụ pháp lí. trình một số hợp đồng đặc thù
- Giới thiệu khái niệm, trong hoạt động thương mại và
đặc điểm dịch vụ pháp lí. kĩ năng đàm phán soạn thảo,
- Giới thiệu nội dung cơ Trường Đại học Luật Hà Nội,
bản của hợp đồng dịch vụ Nxb. Công an nhân dân, Hà
pháp lí. Nội, 2012.
- Giới thiệu khái niệm, - Cơ sở khoa học của việc xây
đặc điểm và nội dung cơ dựng nội dung giảng dạy pháp
bản của hợp đồng thành luật về thương mại dịch vụ bậc
lập công ti. cử nhân ở Trường Đại học Luật
- Tình huống Hà Nội, Chuyên đề 10, Đề tài
TNC 8 - Nghiên cứu quy định về nghiên cứu khoa học.
dịch vụ pháp lí, hợp đồng - Luật Doanh nghiệp năm 2020.
dịch vụ pháp lí - Bộ luật Dân sự 2015
- Các văn bản pháp luật - Luật Luật sư năm 2006; Luật
hiện hành về dịch vụ pháp sửa đổi, bổ sung một số điều của
lí. Luật Luật sư năm 2012.
- Hệ thống hoá pháp luật
về dịch vụ pháp lí, về
thành lập công ti.
LVN 1 8 - Chuẩn bị các nội dung - Chia thành từng nhóm nhỏ để
cho buổi Seminar. thực hành.
- Thực hành xây dựng các - Phân công công việc cho từng
điều khoản hợp đồng dịch thành viên.
vụ pháp lí, hợp đồng
thành lập công ti
28
Seminar 1 - Bản chất và các loại dịch * Đọc:
1 vụ pháp lí. - Phan Trung Hoài, “Từng
- Một số vấn đề cần lưu ý bước xây dựng quan niệm về
trong kí kết hợp đồng dịch dịch vụ pháp lý phù hợp tiến
vụ pháp lí. trình hội nhập quốc tế”, Tạp
- Tình huống và đóng vai chí Nhà nước và Pháp luật, số
giải quyết tình huống 2/2007, tr.24-28
- Luật Luật sư năm 2006; Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Luật sư năm 2012.
Seminar 1 - Giới thiệu nội dung các * Đọc:
2
điều khoản quan trọng - Chương 7 Giáo trình một số
trong hợp đồng thành lập hợp đồng đặc thù trong hoạt
công ti. động thương mại và kĩ năng
- Giải quyết một số tình đàm phán soạn thảo, Trường
huống liên quan đến hợp Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
đồng thành lập công ti. Công an nhân dân, Hà Nội,
- GV đưa câu hỏi, sinh 2012.
viên đặt câu hỏi về bài - Chương 5 Kiến thức pháp lý
học và trả lời câu hỏi và kỹ năng cơ bản trong đàm
phán, soạn thảo và ký kết hợp
đồng trong lĩnh vực thương
mại, Nguyễn Thị Dung (chủ
biên), Nxb. Chính trị - Hành
chính, 2012.
- Luật Doanh nghiệp năm 2020.
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
Tư vấn
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ sáu
- Địa điểm: Phòng 1512, nhà A

Tuần 4 - Vấn đề 7
Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
29
tổ chức giờ
dạy-học TC
Lí thuyết 2 - Giới thiệu khái * Đọc:
niệm, đặc điểm hợp - Thương mại điện tử, Hoàng Thị
đồng thương mại Phương Thảo (chủ biên), Nxb. Lao
điện tử động, TP. Hồ Chí Minh, 2016.
- Giới thiệu những - Cẩm nang pháp luật về giao kết hợp
vấn đề pháp lí của đồng điện tử, Nguyễn Thị Mơ (chủ
hợp đồng thương biên), Nxb. Lao động, Hà Nội, 2006
mại điện tử
- Nhận diện rủi ro
và các giải pháp
phòng tránh rủi ro
trong hợp đồng
thương mại điện tử
LVN 8 - Chuẩn bị các nội - Phân công công việc cho từng
dung cho buổi thành viên.
Seminar. - Lập biên bản LVN
TNC 8 - Nghiên cứu quy * Đọc:
định về hợp đồng
thương mại điện tử - Hoàn thiện pháp luật về thương mại
- Các văn bản pháp điện tử ở Việt Nam hiện nay, Tào
luật hiện hành về Thị Quyên, Lương Tuấn Nghĩa Nxb.
thương mại điện tử Tư pháp, Hà Nội, 2016.
- Nguyễn Thành Luân, “Phòng tránh
rủi ro trong giao kết, thực hiện hợp
đồng thương mại điện tử”, Tạp chí
Luật sư Việt Nam, số 5/2015, tr. 11-
17
- Nguyễn Ngọc Anh, Một số vấn đề
pháp lý về môi trường thương mại
điện tử trong xu hướng “kinh tế chia
sẻ”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật,
số 5/2017, tr. 39-43
30
- Phạm Hồng Nhật, “Hoàn thiện
pháp luật về giao kết hợp đồng
thương mại điện tử ở Việt Nam”,
Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số
chuyên đề 8/2016, tr. 27-32
- Nguyễn Duy Phương, Nguyễn Duy
Thanh, “Hợp đồng thương mại điện
tử - Thực trạng và hướng hoàn
thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,
số 8/2019, tr. 44-51
- Luật Giao dịch điện tử năm 2023 và
các văn bản pháp luật liên quan.
- Chương 8 Giáo trình một số hợp
đồng đặc thù trong hoạt động thương
mại và kĩ năng đàm phán soạn thảo,
Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
- Chương 8 Kiến thức pháp lý và kỹ
năng cơ bản trong đàm phán, soạn
thảo và ký kết hợp đồng trong lĩnh
vực thương mại, Nguyễn Thị Dung
(chủ biên), Nxb. Chính trị - Hành
chính, 2012.
Seminar 2 - Những vấn đề pháp * Đọc:
1 lý của hợp đồng - Thương mại điện tử, Hoàng Thị
thương mại điện tử Phương Thảo (chủ biên), Nxb. Lao
động, TP. Hồ Chí Minh, 2016.
- Cẩm nang pháp luật về giao kết hợp
đồng điện tử, Nguyễn Thị Mơ (chủ
biên), Nxb. Lao động, Hà Nội, 2006
Seminar 2 - Nhận diện rủi ro * Đọc:
2 và giải pháp phòng
- Thương mại điện tử, Hoàng Thị
tránh rủi ro trong Phương Thảo (chủ biên), Nxb. Lao
hợp đồng thương
31
mại điện tử động, TP. Hồ Chí Minh, 2016.
- Hợp đồng thương - Cẩm nang pháp luật về giao kết hợp
mại điện tử trong đồng điện tử, Nguyễn Thị Mơ (chủ
các lĩnh vực cụ thể biên), Nxb. Lao động, Hà Nội, 2006
- Luật Giao dịch điện tử năm 2023 và
các văn bản pháp luật liên quan
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
Tư vấn
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ sáu
- Địa điểm: Phòng 1512, nhà A

Tuần 5 - Vấn đề 8 + Kiểm tra BTCN


Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy-học TC
Lí thuyết 2 - Khái quát về hợp * Đọc:
1 giờ
đồng hợp tác kinh - Chương 8 Giáo trình một số hợp
TC
doanh theo pháp đồng đặc thù trong hoạt động thương
luật Việt Nam và mại và kĩ năng đàm phán soạn thảo,
một số nước trên Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
thế giới. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
- Khái niệm, đặc - Chương 8 Kiến thức pháp lý và kỹ
điểm của hợp đồng năng cơ bản trong đàm phán, soạn
hợp tác kinh doanh. thảo và ký kết hợp đồng trong lĩnh
- Nội dung cơ bản vực thương mại, Nguyễn Thị Dung
của hợp đồng hợp (chủ biên), Nxb. Chính trị - Hành
tác kinh doanh. chính, 2012.
- Chương 9 Pháp luật về hợp đồng
trong thương mại và đầu tư - Những
vấn đề pháp lí cơ bản, Nguyễn Thị
Dung (chủ biên), Nxb. Chính trị quốc
gia sự thật, Hà Nội, 2020.
TNC 8 - Tự tìm hiểu các * Đọc:
quy định liên quan - Chương 8 Giáo trình một số hợp

32
đến vấn đề 8 đồng đặc thù trong hoạt động thương
- Hệ thống hoá kiến mại và kĩ năng đàm phán soạn thảo,
thức có được về hợp Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
đồng hợp tác kinh Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
doanh. - Chương 8 Kiến thức pháp lý và kỹ
năng cơ bản trong đàm phán, soạn
thảo và ký kết hợp đồng trong lĩnh
vực thương mại, Nguyễn Thị Dung
(chủ biên), Nxb. Chính trị - Hành
chính, 2012.
- Chương 9 Pháp luật về hợp đồng
trong thương mại và đầu tư - Những
vấn đề pháp lí cơ bản, Nguyễn Thị
Dung (chủ biên), Nxb. Chính trị
quốc gia sự thật, Hà Nội, 2020.
- Giáo trình Luật Đầu tư, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, 2011.
- Luật Đầu tư năm 2020
- Bộ luật Dân sự năm 2015
LVN 8 - Phân công thành Lập biên bản LVN
viên tìm hiểu quy
định về hợp đồng
hợp tác kinh doanh,
- Trao đổi về các
nội dung đã học.
Seminar 2 - Phân biệt hợp * Đọc:
1 đồng hợp tác kinh - Chương 8 Giáo trình một số hợp
doanh và hợp đồng đồng đặc thù trong hoạt động thương
thành lập công ti, mại và kĩ năng đàm phán soạn thảo,
hợp đồng liên Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
doanh. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
- Giải quyết một số - Chương 8 Kiến thức pháp lý và kỹ
tình huống. năng cơ bản trong đàm phán, soạn
thảo và ký kết hợp đồng trong lĩnh
33
vực thương mại, Nguyễn Thị Dung
(chủ biên), Nxb. Chính trị - Hành
chính, 2012.
- Giáo trình Luật Đầu tư, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, 2011.
- Luật Đầu tư năm 2020
- Bộ luật Dân sự năm 2015
Seminar 1 - Một số điểm lưu ý * Đọc:
2 hạn chế rủi ro trong - Chương 8 Giáo trình một số hợp
hợp đồng hợp tác đồng đặc thù trong hoạt động thương
kinh doanh. mại và kĩ năng đàm phán soạn thảo,
* Kiểm tra BT cá Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
nhân. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
- Chương 8 Kiến thức pháp lý và kỹ
năng cơ bản trong đàm phán, soạn
thảo và ký kết hợp đồng trong lĩnh
vực thương mại, Nguyễn Thị Dung
(chủ biên), Nxb. Chính trị - Hành
chính, 2012.
- Giáo trình Luật Đầu tư, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, 2011.
- Luật Đầu tư năm 2020
- Bộ luật Dân sự năm 2015
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
Tư vấn
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ sáu
- Địa điểm: Phòng 1512, nhà A

10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN


- Theo quy chế đào tạo hiện hành.
- Các BT giống nhau một phần hoặc toàn bộ (trừ trường hợp chỉ rõ được
nguồn trích dẫn) bị trừ điểm theo quy chế. Cụ thể, BT giống nhau đến
50% bị trừ ½ tổng số điểm; BT giống nhau trên 50% bị điểm 0 (không).
34
- Sinh viên, học viên thắc mắc về điểm số làm đơn gửi Bộ môn xem xét
giải quyết trong vong 30 ngày, kể từ khi có thông báo điểm trên hệ
thống. Quá thời hạn trên, Bộ môn không giải quyết.
- Mọi thắc mắc liên quan đến môn học, sinh viên, học viên gửi email theo
địa chỉ: bomonluatthuongmai@gmail.com.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: SV tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý
thuyết hoặc thảo luận.
- Minh chứng tham gia seminar, LVN (biên bản LVN...).
- Bán trắc nghiệm, tự luận, tình huống, BT.
11.2. Đánh giá định kì

Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%
1 BT cá nhân 30%
Thi viết kết thúc học phần 60%

11.3. Tiêu chí đánh giá


11.3.1. Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận thức (từ 1
đến 7 điểm)
- Thái độ tham gia thảo luận: SV thảo luận tích cực, được giảng viên ghi
nhận và đánh dấu sao vào sổ điểm danh cuối buổi thảo luận được cộng 0.5
điểm/dấu sao.
- Tổng: 10 điểm
11.3.2. BT cá nhân
 Hình thức
- Làm trên lớp, nội dung và hình thức theo yêu cầu của Bộ môn.
 Nội dung
- BT được chọn trong danh mục các BT được Bộ môn công bố hoặc trên
cơ sở sự đề xuất của sinh viên được Trưởng Bộ môn đồng ý.
- Tiêu chí đánh giá:
35
+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí 2 điểm
+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề 6 điểm
+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn 1 điểm
+ Ngôn ngữ trong sáng, trình bày đẹp 1 điểm
Tổng: 10 điểm
11.3.3. Thi kết thúc học phần
- Điều kiện dự thi:
+ Tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý thuyết
hoặc thảo luận;
+ Điểm bài tập nhóm hoặc bài tập cá nhân lớn hơn 0 (không).
- Hình thức thi: Thi viết, được sử dụng văn bản pháp luật
- Nội dung: Các vấn đề trong Đề cương chi tiết học phần.
Yêu cầu: Đạt được các mục tiêu nhận thức được thể hiện trong mục 6 của
Đề cương này.
- Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án chi tiết của Bộ môn.
TRƯỞNG BỘ MÔN

36
MỤC LỤC

Trang
1. Thông tin về GV 3
2. Học phần tiên quyết 4
3. Tóm tắt nội dung học phần 4
4. Nội dung chi tiết của học phần 4
5. Chuẩn đầu ra của học phần 7
6. Mục tiêu nhận thức 8
7. Ma trận mục tiêu nhận thức 14
8. Học liệu 17
9. Hình thức tổ chức dạy-học 22
10. Chính sách đối với học phần 34
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 34

37

You might also like