You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


KỸ NĂNG TƯ VẤN HỢP ĐỒNG
TRONG LAO ĐỘNG

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

1
HÀ NỘI - 2024

2
BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT Bài tập
CĐR Chuẩn đầu ra
CLO Chuẩn đầu ra của học phần
CTĐT Chương trình đào tạo
ĐĐ Địa điểm
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LVN Làm việc nhóm
NC Nghiên cứu
TC Tín chỉ
TG Thời gian

3
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG

Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật Kinh tế


Tên học phần: Tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực lao động
Số tín chỉ: 02
Loại học phần: Tự chọn

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN


1. PGS.TS. Trần Thị Thuý Lâm - GVCC, Trưởng Bộ môn Luật lao động
Điện thoại: 0912.483.459
E-mail: tranthithuylam@gmail.com
2. PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí - GVCC
Điện thoại: 0903.232.227
E-mail: huuchi1960@yahoo.com
3. Ths. ThS. Hà Thị Hoa Phượng – GVC, Phó Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0944917842
E-mail: haphuong210@gmail.com, phuonghth.gv@hlu.edu.vn
4. TS. Đỗ Ngân Bình - GVC, Phó giám đốc Trung tâm tư vấn pháp luật
Trường Đại học Luật Hà Nội
Điện thoại: 0913.520.601
E-mail: tsbinhquanlynhansu@gmai.com

Văn phòng Bộ môn luật lao động


Phòng 1509, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04. 37738318
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày lễ).

2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT


Luật Lao động

4
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực lao động là học phần pháp lí ứng dụng. Học
phần cung cấp những kiến thức cơ bản và kĩ năng tư vấn về hợp đồng trong
lĩnh vực lao động. Học phần cung cấp những kiến thức lí luận về tư vấn các
loại hợp đồng trong lĩnh vực lao động nói chung và kĩ năng tư vấn từng loại
hợp đồng trong lĩnh vực lao động nói riêng như hợp đồng lao động, hợp
đồng đào tạo nghề, hợp đồng trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi
làm việc có thời hạn ở nước ngoài, hợp đồng cho thuê lại lao động.
Học phần được thiết kế đào tạo tín chỉ theo chuyên đề.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Khái quát về tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực lao động
1. Khái niệm và tầm quan trọng của tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực lao động
2. Các yêu cầu cơ bản của tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực lao động
3. Các bước cơ bản của tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực lao động
4. Kĩ năng soạn thảo các văn bản về tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực lao
động
Vấn đề 2. Tư vấn hợp đồng lao động
1. Khái quát về tư vấn hợp đồng lao động
2. Yêu cầu trong tư vấn hợp đồng lao động
3. Các kĩ năng trong tư vấn hợp đồng lao động
4. Một số loại việc tư vấn hợp đồng lao động thông dụng
Vấn đề 3. Tư vấn hợp đồng đào tạo nghề
1. Khái quát chung về tư vấn hợp đồng đào tạo nghề
2. Các Kỹ năng trong Tư vấn hợp đồng đào tạo nghề
3. Một số loại việc tư vấn hợp đồng đào tạo nghề thông dụng
Vấn đề 4. Tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam
đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng
1. Khái quát chung về tư vấn đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có
thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng
2. Các kĩ năng trong tư vấn hợp đồng đưa người lao động Việt Nam đi làm
việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng

3. Một số loại việc tư vấn hợp đồng đưa người lao động Việt Nam đi làm
việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng thông dụng
5
Vấn đề 5. Tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực cho thuê lại lao động
1. Khái quát chung về tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực cho thuê lại lao động
2. Các kĩ năng trong tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực cho thuê lại lao động
3. Một số loại việc tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực cho thuê lại lao động
thông dụng
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a) Về kiến thức
K1: Nắm vững các kiến thức nền tảng về tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực
lao động
K2: Nắm được các kiến thức tư vấn chuyên sâu về từng loại hợp đồng
trong lĩnh vực lao động
K3: Có năng lực nghiên cứu và thực hành nghề luật trong lĩnh vực lao
động
b) Về kĩ năng
S4: Kỹ năng gặp gỡ khách hàng, phân tích tình huống tư vấn về các hợp
đồng trong lĩnh vực lao động
S5: Kỹ năng đàm phán và soạn thảo các văn bản thông dụng trong hoạt
động tư vấn về hợp đồng trong lĩnh vực lao động
S6: Kỹ năng đưa ra các phương án tư vấn về hợp đồng trong lĩnh vực lao
động
c) Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T7: Hình thành nhận thức đúng đắn về hoạt động tư vấn hợp đồng trong
lĩnh vực lao động
T8: Bản lĩnh và phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp của nhà tư vấn
T9: Hình thành thái độ khách quan đối với lợi ích khách hàng cần được bảo
vệ trong mối tương quan với lợi ích của phía bên kia, của nhà nước và cộng
đồng
5.2. Ma trận các chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo
CĐR CHUẨN CHUẨN KỸ NĂNG CHUẨN NĂNG LỰC
CỦA KIẾN CỦA CTĐT CỦA CTĐT
HỌC THỨC

6
PHẦN CỦA CTĐT
(CLO) K2 K25 S29 S30 S31 S32 T40 T41 T43 T44
K1 
K2 
K3 
S4   
S5 
S6 
T7 
T8  
T9 

6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC


6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

1. 1A1. Nêu được khái niệm 1B1. Phân tích được 1C1. Vận
Khái quát tư vấn hợp đồng trong lĩnh khái niệm và 2 đặc dụng được
chung về vực lao động. điểm của tư vấn hợp các kĩ năng tư
tư vấn hợp 1A2. Nêu được 2 đặc điểm đồng trong lĩnh vực vấn để tư vấn
đồng trong tư vấn hợp đồng trong lĩnh lao động. trong những
lĩnh vực vực lao động. 1B2. Phân tích được trường hợp cụ
lao động 1A3. Nêu được 2 cách phân 3 yêu cầu cơ bản của thể.
loại tư vấn hợp đồng trong tư vấn hợp đồng 1C2. Soạn
lĩnh vực lao động. trong lĩnh vực lao thảo thư tư
1A4. Nêu được tầm quan động. vấn trả lời
trọng của tư vấn hợp đồng 1B3. Phân tích được khách hàng.
trong lĩnh vực lao động. 4 bước tư vấn hợp
1A5. Nêu được 3 yêu cầu đồng trong lĩnh vực
cơ bản của tư vấn hợp đồng lao động.
trong lĩnh vực lao động.
1A6. Nêu được 4 bước tư
vấn hợp đồng trong lĩnh vực

7
lao động.
1A7. Nêu được các kĩ năng
soạn thảo các văn bản của
tư vấn hợp đồng trong lĩnh
vực lao động.
2. 2A1. Nêu được khái niệm 2B1. Phân tích được 2C1. Vận
Tư vấn tư vấn hợp đồng lao động. khái niệm và 2 đặc dụng được
hợp đồng 2A2. Nêu được 2 đặc điểm điểm của tư vấn hợp các kiến thức,
lao động của tư vấn hợp đồng lao đồng lao động. kĩ năng tư
động. 2B2. Phân tích được 2 vấn để tư vấn
2A3. Nêu được các cách yêu cầu cơ bản của tư hợp đồng lao
phân loại tư vấn hợp đồng vấn hợp đồng lao động trong
động. những tình
lao động.
huống cụ thể.
2A4. Nêu được tầm quan 2B3. Phân tích được 3
trọng của tư vấn hợp đồng kĩ năng-quy trình tư 2C2. Soạn
lao động. vấn hợp đồng lao thảo được các
văn bản trong
2A5. Nêu được 2 yêu cầu động. tư vấn hợp
của tư vấn hợp đồng lao 2B4. Phân tích được đồng lao
động. 4 loại việc tư vấn hợp
động
2A6. Nêu được 3 kĩ năng – đồng lao động thông
quy trình tư vấn hợp đồng dụng.
lao động.
2A7. Nắm được 4 loại việc
tư vấn hợp đồng lao động
thông dụng.
3. Tư vấn 3A1. Nêu được định nghĩa 3B1. Phân tích được 3C1. Vận
hợp đồng tư vấn hợp đồng đào tạo định nghĩa tư vấn hợp dụng được
đào tạo nghề. đồng đào tạo nghề. các kỹ năng
nghề 3A2. Nêu được 3 đặc điểm 3B2. Phân tích được tư vấn để tư
của tư vấn hợp đồng đào tạo 3 đặc điểm của tư vấn trong
nghề. vấn hợp đồng đào tạo việc giao kết
hợp đồng đào
3A3. Nêu được 4 bước tư nghề.
vấn hợp đồng đào tạo nghề. 3B3. Phân tích được tạo nghề.
3A4. Nêu được cơ sở pháp 4 bước tư vấn hợp 3C2. Vận
dụng được
8
lí của kĩ năng tư vấn hợp đồng đào tạo nghề và các kỹ năng
đồng đào tạo nghề. mối liên hệ giữa tư vấn để tư
3A5. Nêu được nội dung tư chúng. vấn trong
vấn giao kết hợp đồng đào 3B4. Phân tích được việc thực hiện
tạo nghề và một số loại việc cơ sở pháp lí của kĩ hợp đồng đào
thông dụng. năng tư vấn hợp đồng tạo nghề.
3A6. Nêu được nội dung tư đào tạo nghề. 3C3. Vận
vấn thực hiện hợp đồng đào 3B5. Phân tích được dụng được
tạo nghề. nội dung tư vấn giao các kỹ năng
3A7. Nêu được nội dung tư kết hợp đồng đào tạo tư vấn để tư
vấn chấm dứt hợp đồng đào nghề và một số loại vấn trong
việc chấm dứt
tạo nghề và một số loại việc việc thông dung.
thông dụng. 3B6. Phân tích được hợp đồng đào
nội dung tư vấn thực tạo nghề.
hiện hợp đồng đào 3C4. Vận
tạo nghề. dụng được
3B7. Phân tích được các kỹ năng
nội dung tư vấn chấm tư vấn để tư
dứt hợp đồng đào tạo vấn về hợp
nghề và một số loại đồng đào tạo
nghề.
việc thông dụng.
4. 4A1. Nêu được nguồn luật 4B1. Phân tích được 4C1. Vận
Tư vấn điều chỉnh hoạt động đưa những thuận lợi, khó dụng được
hợp đồng người lao động Việt Nam đi khăn của hoạt động kiến thức tư
trong lĩnh làm việc có thời hạn ở nước đưa người lao động vấn về hợp
vực đưa ngoài theo hợp đồng. đi làm việc có thời đồng trong
NLĐ Việt 4A2. Nêu được các khách hạn ở nước ngoài. lĩnh vực đưa
Nam đi hàng chủ yếu trong hoạt 4B2. Phân tích được người lao
làm việc động đưa người lao động kĩ năng tư vấn một số động Việt
có thời hạn Việt Nam đi làm việc có loại việc trong hoạt Nam đi làm
ở nước thời hạn ở nước ngoài. động đưa người lao việc có thời
ngoài 4A3. Nêu được những động Việt Nam đi hạn ở nước
thuận lợi, khó khăn của hoạt làm việc có thời hạn ngoài để giải
quyết mốt số
động đưa người lao động ở nước ngoài.
tình huống
Việt Nam đi làm việc có
thực tế.
thời hạn ở nước ngoài.
9
4A4. Nêu được những yêu 4C2. Soạn
cầu cơ bản đối với người thảo được các
tham gia tư vấn. văn bản trong
4A5. Nêu được kĩ năng tư lĩnh vực tư
vấn một số loại việc trong vấn đưa
lĩnh vực đưa người lao động người lao
Việt Nam đi làm việc có động Việt
thời hạn ở nước ngoài. Nam đi làm
việc có thời
hạn ở nước
ngoài.
5. 5A1. Nêu được khái niệm, 5B1. Phân tích được 5C1. Tư vấn
Tư vấn ý nghĩa, vai trò của việc tư khái niệm, ý nghĩa, được các yêu
hợp đồng vấn hợp đồng trong lĩnh vai trò của việc tư cầu cơ bản
trong lĩnh vực cho thuê lại lao động. vấn hợp đồng trong của khách
vực cho 5A2. Nêu được 4 nội dung lĩnh vực cho thuê lại hàng về hợp
thuê lại lao cơ bản tư vấn hợp đồng lao động. đồng trong
động trong lĩnh vực cho thuê lại 5B2. Phân tích được lĩnh vực cho
lao động. 4 nội dung cơ bản tư thuê lại lao
vấn hợp đồng trong động ở một
5A3. Nêu được hợp đồng
lĩnh vực cho thuê lại số loại việc
tư vấn, hình thức tư vấn,
lao động. thông dụng.
phí tư vấn hợp đồng trong
lĩnh vực cho thuê lại lao 5B3. Xác định được
động và một số loại việc khách hàng tư vấn
thông dụng. hợp đồng trong lĩnh
vực cho thuê lại lao
động.
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề
Vấn đề 1 7 3 2 12
Vấn đề 2 7 4 2 13
Vấn đề 3 7 7 4 18
Vấn đề 4 5 2 2 9

10
Vấn đề 5 3 3 1 7
Tổng 29 19 9 59
7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU
RA CỦA HỌC PHẦN

Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn năng lực


Mục tiêu
K1 K2 K3 S4 S5 S6 T7 T8 T9
1A1 X X X X X X X X
1A2 X X X X X X X X
1A3 X X X X X X X X
1A4 X X X X X X X X
1A5 X X X X X X X X
1A6 X X X X X X X X
1A7 X X X X X X X X
1B1 X X X X X X X X
1B2 X X X X X X X X
1B3 X X X X X X X X
1C1 X X X X X X X X
1C2 X X X X X X X X
2A1 X X X X X X X X
2A2 X X X X X X X X
2A3 X X X X X X X X
2A4 X X X X X X X X
2A5 X X X X X X X X
2A6 X X X X X X X X
2A6 X X X X X X X X
2B1 X X X X X X X X
2B2 X X X X X X X X
2B3 X X X X X X X X
2B4 X X X X X X X X

11
2C1 X X X X X X X X
2C2 X X X X X X X X
3A1 X X X X X X X X
3A2 X X X X X X X X
3A3 X X X X X X X X
3A4 X X X X X X X X
3A5 X X X X X X X X
3A6 X X X X X X X X
3A7 X X X X X X X X
3B1 X X X X X X X X
3B2 X X X X X X X X
3B3 X X X X X X X X
3B4 X X X X X X X X
3B5 X X X X X X X X
3B6 X X X X X X X X
3B7 X X X X X X X X
3C1 X X X X X X X X
3C2 X X X X X X X X
3C3 X X X X X X X X
3C4 X X X X X X X X
4A1 X X X X X X X X
4A2 X X X X X X X X
4A3 X X X X X X X X
4A4 X X X X X X X X
4A5 X X X X X X X X
4B1 X X X X X X X X
4B2 X X X X X X X X
4C1 X X X X X X X X
4C2 X X X X X X X X
5A1 X X X X X X X X

12
5A2 X X X X X X X X
5A3 X X X X X X X X
5B1 X X X X X X X X
5B2 X X X X X X X X
5B3 X X X X X X X X
5C1 X X X X X X X X

8. HỌC LIỆU
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
* Giáo trình:
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, tập
1, Nxb. CAND, Hà Nội, 2020.
2. Học viện tư pháp, Giáo trình kĩ năng TVPL, Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
2012.
3. Học viện tư pháp, Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật cho doanh
nghiệp, Nxb Tư pháp, 2016
* Sách
1. Học viện tư pháp, Kỹ năng chuyên sâu của Luật sư trong việc giải quyết
vụ án dân sự, Nxb tư pháp, 2014
2. PGS.TS. Trần Thị Thuý Lâm, TS. Đỗ Thị Dung (Đồng chủ biên), Bình
luận những điểm mới của Bộ luật Lao động năm 2019, Nxb. Lao động,
2021.
* Văn bản pháp luật
1. Bộ luật lao động 2019
2. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
3. Luật NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm
2006;
4. Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014;
5. Luật luật sư năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012.
6. Luật trợ giúp pháp lí năm 2017.
7. Nghị định 137/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 123/2013/NĐ-CP
hướng dẫn thi hành Luật luật sư
8. Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 về tư vấn pháp luật

13
9. Nghị định số 131/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính
phủ hướng dẫn thi hành các quy định của Luật luật sư về tổ chức xã
hội-nghề nghiệp của luật sư
10. Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 9/2/2010 quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định của Chính phủ số
77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 về tư vấn pháp luật
11. Nghị định số 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số nội dung của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ
lao động
12. Nghị định số 110/2017/NĐ-CP ngày 24/04/2013 về tổ chức và hoạt
động của thanh tra ngành lao động - thương binh và xã hội;
13. Nghị định 38/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Người lao động Việt Nam
đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
14. Nghị định của Chính phủ số 12/2022/NĐ-CP ngày 17/01/2022 quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã
hội, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
15. Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2020 hướng dẫn Bộ luật
Lao động về nội dung của hợp đồng lao động, Hội đồng thương lượng
tập thể và nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản,
nuôi con
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn
* Đề tài khoa học
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Bình luận khoa học một số quy định của
Bộ luật lao động 2012, TS. Trần Thị Thúy Lâm (chủ nhiệm); nghiệm
thu tháng 02/2015.
2. Lưu Bình Nhưỡng (Chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật lao
động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb tư pháp,
2015
* Bài tạp chí
1. Trần Thị Thúy Lâm, “Khái niệm, bản chất và các hình thức cho thuê
lại lao động”, Tạp chí luật học, số 01/2012.
2. Phạm Công Bảy, “Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lý
luận và thực tiễn áp dụng pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân tối cao,
số 03/2007.

14
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất chính quy
Tuần VĐ Hình thức tổ chức dạy-học Tổng
LT Seminar LVN TNC KTĐG số
1 1 4 0 8 8 Nhận BT nhóm 20
2 2 2 4 8 8 22
3 3 2 4 8 8 22
4 4 2 4 8 8 22
5 5 2 4 8 8 Nộp và thuyết trình BTN 22
Tổng số tiết 12 16 40 40 108
9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ hai chính quy
Tuần Vấn đề Hình thức tổ chức dạy-học Tổng
số
LT Seminar LVN TNC KTĐG
1 1-5 12 16 40 40 108

Tổng số tiết 12 16 40 40 108

9.3. Lịch trình chi tiết


Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức
Số Yêu cầu
tổ chức Nội dung chính
tiết sinh viên chuẩn bị
dạy - học
Lí thuyết 2 - Giới thiệu khái niệm, đặc * Đọc:
1 điểm, phân loại tư vấn hợp - Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp
đồng trong lĩnh vực lao luật cho doanh nghiệp, nxb Tư
động. pháp 2016
- Giới thiệu tầm quan trọng - Luật luật sư năm 2006, sửa đổi
của tư vấn hợp đồng trong bổ sung năm 2012.
lĩnh vực lao động. - Luật trợ giúp pháp lí 2017.
- Giới thiệu các yêu cầu cơ - Nghị định của Chính phủ số
15
bản của tư vấn hợp đồng 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008
trong lĩnh vực lao động. về tư vấn pháp luật.
* KTĐG: Nhận BT nhóm - Nghị định 137/2018/NĐ-CP
(PP: thuyết trình/ hỏi sửa đổi Nghị định 123/2013/NĐ-
đáp) CP hướng dẫn thi hành Luật luật

Lý 2 Giới thiệu các bước cơ * Đọc:


thuyết 2 bản của tư vấn hợp đồng - Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp
trong lĩnh vực lao động. luật cho doanh nghiệp, nxb Tư
- Giới thiệu kĩ năng soạn pháp 2016
thảo các văn bản trong tư - Luật luật sư năm 2006, sửa đổi
vấn hợp đồng trong lĩnh bổ sung năm 2012.
vực lao động. - Luật trợ giúp pháp lí 2017.
- Nghị định của Chính phủ số
(PP: thuyết trình/ hỏi 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008
đáp) về tư vấn pháp luật.
- Nghị định 137/2018/NĐ-CP
sửa đổi Nghị định 123/2013/NĐ-
CP hướng dẫn thi hành Luật luật

LVN 8 Thảo luận nhóm về các nội dung đã học
Tự NC 8 Tự tìm hiểu nghiên cứu các nội dung cũng như các kĩ năng
tư vấn của vấn đề 1
(PP: kiến tập)
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ thứ tư.
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật lao động.
Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức
Số Yêu cầu
tổ chức Nội dung chính
tiết sinh viên chuẩn bị
dạy - học
Lí thuyết 2 - Giới thiệu khái * Đọc:
16
2 niệm, đặc điểm, phân - Chương 4 Giáo trình Luật Lao động
loại và tầm quan Việt Nam, tập 1, Trường Đại học
trọng của tư vấn hợp Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội,
đồng lao động. 2020.
- Giới thiệu các yêu - Bộ luật lao động 2019;
cầu cơ bản của tư vấn - Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy
hợp đồng lao động. định chi tiết và hướng dẫn thi hành
- Giới thiệu kĩ năng tư một số nội dung của Bộ luật Lao
vấn hợp đồng lao động về điều kiện lao động và quan
động. hệ lao động
- Giới thiệu một số - Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH
loại việc tư vấn hợp ngày 12/11/2020 hướng dẫn Bộ luật
đồng lao động thông Lao động về nội dung của hợp đồng
dụng. lao động, Hội đồng thương lượng
(PP: thuyết trình/ tập thể và nghề, công việc có ảnh
hỏi đáp) hưởng xấu tới chức năng sinh sản,
nuôi con
Seminar 2 Thảo luận chung hoặc theo nhóm các vấn đề: Vận dụng được
1 các quy định của pháp luật về hợp đồng lao động để tư vấn
cho đối tượng cần tư vấn về việc giao kết, thực hiện hay chấm
dứt hợp đồng qua các tình huống thực tiễn.
(PP: hỏi đáp / tình huống)
Seminar 2 Thảo luận chung hoặc theo nhóm các vấn đề: Thực hành kĩ
2 năng tư vấn về hợp đồng lao động.
(PP: tình huống/đóng vai)
LVN 8 Thảo luận nhóm về các nội dung đã học
Tự NC 8 Tự tìm hiểu nghiên cứu các nội dung cũng như các kĩ năng
tư vấn của vấn đề 2
(PP: kiến tập)
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ thứ tư nếu học buổi chiều;
từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư nếu học buổi sáng.
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật lao động.

17
Tuần 3: Vấn đề 3
Hình thức
Số Yêu cầu
tổ chức Nội dung chính
tiết sinh viên chuẩn bị
dạy - học
Lí thuyết 2 - Giới thiệu định nghĩa tư vấn hợp đồng * Đọc:
đào tạo nghề. - Chương 4 Giáo
- Giới thiệu 3 đặc điểm của tư vấn hợp trình Luật Lao
đồng đào tạo nghề. động Việt Nam,
- Giới thiệu được 4 bước tư vấn hợp đồng tập 1, Trường
đào tạo nghề. Đại học Luật Hà
- Giới thiệu cơ sở pháp lí của kĩ năng tư Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội,
vấn hợp đồng đào tạo nghề.
2020.
- Giới thiệu được nội dung tư vấn giao
- Bộ luật lao động
kết hợp đồng đào tạo nghề.
2019
- Giới thiệu được nội dung tư vấn thực
- Luật giáo dục
hiện hợp đồng đào tạo nghề.
nghề nghiệp
- Giới thiệu được nội dung tư vấn chấm 2014.
dứt hợp đồng đào tạo nghề.
(PP: thuyết trình/ hỏi đáp)
Seminar 2 Thảo luận chung
1 Thực hành kỹ năng tư vấn hợp đồng đào tạo nghề
(PP: tình huống/đóng vai)
Seminar 2 Thực hành kỹ năng tư vấn hợp đồng đào tạo nghề
2 (PP: tình huống/đóng vai)
LVN 8 Thảo luận nhóm về các nội dung đã học
Tự NC 8 Tự tìm hiểu nghiên cứu các nội dung cũng như các kĩ năng
tư vấn của vấn đề 3.
(PP: kiến tập)
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ thứ tư.
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật lao động.

18
Tuần 4: Vấn đề 4
Hình thức
Số Yêu cầu
tổ chức Nội dung chính
tiết sinh viên chuẩn bị
dạy - học
Lí thuyết 2 - Giới thiệu nguồn luật điều chỉnh hoạt * Đọc:
động đưa người lao động Việt Nam đi - Luật người lao
làm việc ở nước ngoài. động Việt Nam đi
- Giới thiệu các loại khách hàng chủ yếu làm việc ở nước
trong lĩnh vực đưa người lao động Việt ngoài theo hợp
Nam đi làm việc có thời hạn ở nước đồng năm 2020.
ngoài. - Nghị định của
- Giới thiệu những khó khăn và thuận lợi Chính phủ số
trong hoạt động đưa người lao động Việt 38/2020/NĐ-CP
Nam đi làm việc có thời hạn ở nước quy định chi tiết và
ngoài theo hợp đồng. hướng dẫn thi hành
- Giới thiệu một số kĩ năng tư vấn một số một số điều của Luật
loại việc trong hoạt động đưa người lao người lao động Việt
động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở Nam đi làm việc ở
nước ngoài. nước ngoài theo
hợp đồng.
* KTĐG: Nhận BT nhóm
Seminar 2 Thảo luận chung hoặc theo nhóm các vấn đề: Vận dụng được
1 các quy định của pháp luật để tư vấn cho đối tượng về hợp
đồng trong lĩnh vực đưa nguời lao động Việt Nam đi làm việc
có thời hạn ở nước ngoài qua các tình huống thực tiễn.
(PP: thuyết trình/ Hỏi đáp)
Seminar 2 Thực hành kĩ năng tư vấn hợp đồng đưa người lao động Việt
2 Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.
(PP: tình huống/ Đóng vai)
LVN 8 Triển khai làm BT nhóm
Tự NC 8 Tự tìm hiểu các vấn đề, tính huống nhằm thực hiện mục tiêu
trong vấn đề 4 (PP: Kiến tập)
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...

19
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ thứ tư.
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật lao động.
Tuần 5: Vấn đề 5
Hình thức
Số Yêu cầu
tổ chức Nội dung chính
tiết sinh viên chuẩn bị
dạy - học
Lí thuyết 2 - Giới thiệu ý nghĩa, vai trò của việc tư * Đọc:
vấn hợp đồng trong lĩnh vực cho - Bộ luật lao động 2019;
thuê lại lao động. - Nghị định
- Giới thiệu các nội dung tư vấn 145/2020/NĐ-CP quy
hợp đồng trong lĩnh vực cho thuê định chi tiết và hướng
lại lao động. dẫn thi hành một số nội
- Giới thiệu hợp đồng tư vấn. dung của Bộ luật Lao
- Giới thiệu hình thức tư vấn và động về điều kiện lao
phí tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực động và quan hệ lao
cho thuê lại lao động. động
* KTĐG: Nộp BT nhóm
Seminar 2 Thuyết trình BT nhóm
1 Thảo luận chung
(PP: thuyết trình/Hỏi đáp)
Seminar 2 - Thuyết trình BT nhóm
2 (PP: thuyết trình/Hỏi đáp)
LVN 8 Chuẩn bị thuyết trình BT nhóm
Tự NC 8 Tự tìm hiểu các vấn đề và tình huống nhằm thực hiện mục
tiêu vấn đề 5
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ thứ tư.
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật lao động.

10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN


- Theo quy định chung của Trường;
- BT được nộp đúng thời hạn theo quy định.
20
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: SV tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý
thuyết hoặc thảo luận.
- Tham gia đóng vai, thực hành giải quyết các tình huống.
11.2. Đánh giá định kì hình thức trực tuyến
Hình thức Tỉ lệ

Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%

BT cá nhân 40%

Thi kết thúc học phần 50%


11.3. Tiêu chí đánh giá
 Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận thức
(từ 1 đến 7 điểm)
- Thái độ tham gia thảo luận: Không tích cực / Tích cực (từ 1 đến 3
điểm)
- Tổng: 10 điểm
 Yêu cầu chung đối với các BT
- BT được soạn thảo và in trên khổ giấy A4. Độ dài tuỳ thuộc vào yêu
cầu của từng loại BT.
- Định dạng: Lề trên: 2.5 cm; lề dưới: 2.5cm; lề trái: 3.5cm; lề phải:
2.0cm; kiểu chữ: Times New Roman; cỡ chữ: 14; chế độ dãn dòng: 1,5
lines.
- Các BT không được vượt quá độ dài quy định. Phần vượt quá sẽ không
được chấm và tính điểm.
 BT nhóm
- Hình thức: : Nhóm trình bày báo cáo dưới dạng tiểu luận, bài viết tối đa
7 trang.
- Nội dung: Các nhóm lựa chọn theo danh mục tài liệu được Bộ môn
cung cấp và trên cơ sở yêu cầu của GV

21
- Tiêu chí đánh giá phần viết:
+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí
+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề
+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn
- + Ngôn ngữ trong sáng, trình bày đẹp
 Thi kết thúc học phần
- Điều kiện dự thi:
+ Tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý thuyết
hoặc thảo luận;
+ Điểm bài tập nhóm hoặc bài tập cá nhân lớn hơn 0 (không).
- Hình thức thi: Viết tiểu luận
- Nội dung: 5 vấn đề trong đề cương học phần
Yêu cầu: Đạt được mục tiêu nhận thức được thể hiện trong mục 7 của
Đề cương này.
- Tiêu chí đánh giá: theo đáp án chi tiết của Bộ môn.
TRƯỞNG BỘ MÔN

22
Trang
1. Thông tin về giảng viên
2. Môn học tiên quyết
3. Tóm tắt nội dung học phần
4. Nội dung chi tiết của học phần
5. Chuẩn đầu ra của học phần và sự đáp ứng chuẩn đầu ra
của chương trình đào tạo
6. Mục tiêu nhận thức
7. Ma trận các mục tiêu nhận thức chi tiết đáp ứng chuẩn
đầu ra của học phần
8. Học liệu
9. Hình thức tổ chức dạy-học
10. Chính sách đối với học phần
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá

23

You might also like