You are on page 1of 16

KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN, GIAO KẾT HỢP ĐỒNG VÀ GIẢI

QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH

GV: ThS. Nguyễn Thị Hà Trang


Email: hatrangnt@ntu.edu.vn
1
CHỦ ĐỀ 3-HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI

3.1. Khái niệm và phân


loại hợp đồng

3.2. Hiệu lực của hợp đồng


và hợp đồng vô hiệu

3.3. Giao kết hợp đồng 3.4. Thực hiện hợp đồng

2
3.1. Khái niệm và phân loại hợp đồng

HỢP ĐỒNG
DÂN SỰ

3
Phân loại hợp đồng
(?) Phân biệt HĐ dân sự- HĐ kinh doanh thương mại

• Mục đích:
(?) Vì sao phải xác định loại hợp đồng?

• Tiêu chí:
(?) Căn cứ, tiêu chí nào để xác định loại hợp đồng?

4
• Hợp đồng thương mại là sự thỏa thuận để thực
hiện các hoạt động thương mại trên lãnh thổ Việt
Nam và hoạt động thương mại ngoài lãnh thổ Việt
Nam nếu các bên thỏa thuận áp dụng luật này hoặc
luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên có quy định áp dụng luật này
(Vận dụng Đ 385BLDS, Đ1, 2 LTM 2005)

5
ĐẶC ĐIỂM CHỦ THỂ:

HỢP ĐỒNG
THƯƠNG MẠI

HÌNH
THỨC: MỤC ĐÍCH:

6
3.2. Hiệu lực của hợp đồng

• Phân biệt:
 Vô hiệu tuyệt đối- Vô hiệu tương đối
 Vô hiệu toàn bộ- Vô hiệu từng phần
• Hợp đồng được coi là có hiệu lực khi có hội tụ đồng thời
bốn điều kiện sau:
1. ………………….
2. ……………….....
3. ………………….
4. ………………….

7
Kiểm tra hiệu lực cuả hợp đồng?
• Trường hợp hợp đồng ký thông qua người đại diện:
+ Kiểm tra tư cách của người đại diện
+ Lưu ý về quy định vượt quá thẩm quyền đại diện
trong BLDS
(?) Vấn đề ủy quyền? Ủy quyền lại?

8
Một số lưu ý về hợp đồng vô hiệu
(?) Hợp đồng TM có bị vô hiệu khi DN chưa đăng ký bổ
sung ngành nghề kinh doanh?
• Lưu ý một số trường hợp vô hiệu
- Thẩm quyền ký kết
- Chức năng kinh doanh (ngành nghề cấm, có điều
kiện)
- Hình thức hợp đồng
• Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu
- Giữa các bên: Đ.131 BLDS
- Đối với bên thứ ba: Đ. 133 BLDS
- Bồi thường thiệt hai khi HĐ vô hiệu do lỗi một bên
9
3.3. Giao kết hợp đồng

• Đề nghị giao kết hợp đồng và chấp nhận giao kết


hợp đồng?

• Thời điểm hợp đồng được giao kết? Ý nghĩa

10
3.3. Giao kết hợp đồng
3.3.1. Phân biệt đề nghị đàm phán (thương lượng)
với đề nghị giao kết HĐ (chào hàng)

3.3.2. Xác định chấp nhận giao kết hợp đồng

3.3.3. Sửa đổi, bổ sung đề nghị giao kết hợp đồng,


chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

3.3.4. Chấm dứt hiệu lực của đề nghị giao kết HĐ


và chấp nhận đề nghị giao kết HĐ

3.3.5. Thời điểm giao kết hợp đồng 11


Phân biệt đề nghị đàm phán (thương lượng) với
đề nghị giao kết HĐ (chào hàng)

• Thể hiện nguyện vọng muốn giao kết hợp đồng?


• Chứa đựng mọi điều kiện cơ bản của hợp đồng?
• Bên đề nghị?

Xác định chấp nhận giao kết hợp đồng

• Thời hạn của đề nghị giao kết ?


• Sửa đổi mới ?

12
(?) Thời điểm giao kết hợp đồng cũng chính là thời
điểm hợp đồng có hiệu lực?

Ví dụ: Hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê,


thuê lại quyền sử dụng đất
 Thời điểm giao kết HĐ?
 Thời điểm HĐ có hiệu lực?
 Khoảng thời gian từ lúc giao kết đến trước khi
hợp đồng có hiệu lực?
13
Thảo luận

• Các bài tập tình huống xác định về giao kết


hợp đồng, hiệu lực hợp đồng.

14
3.4. Thực hiện hợp đồng
Sơ đồ quá trình thực hiện hợp đồng:

15
Các biện pháp chế tài
• Buộc thực hiện đúng hợp đồng (Điều 297 - 299 LTM)
• Phạt vi phạm hợp đồng (Điều 300 - 301 LTM)
• Bồi thường thiệt hại (Điều 303 - 307 LTM)
• Tạm ngừng, đình chỉ và hủy bỏ hợp đồng (Đ308-315
LTM)
(?) So sánh các biện pháp chế tài khi thực hiện HĐ

16

You might also like