You are on page 1of 27

NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ

CĂN BẢN VỀ HỢP ĐỒNG


Nhóm 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
VIỆN ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
KHOA KHAI THÁC VẬN TẢI


MÔN: LUẬT KINH TẾ


TÊN ĐỀ TÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CĂN BẢN
VỀ HỢP ĐỒNG
Bảng phân công công việc

Tên Công việc MSSV

Nguyễn Võ Minh Lộc Thuyết Trình, soạn nội dung 22h4030561

Huỳnh Gia Khương Thuyết trình, soạn nội dung 22h4030560

Dương Thị Kiều Kha Thuyết trình, soạn nội dung 22h4030089

Nguyễn Yên Nhi Thuyết trình, soạn nội dung 22h4030093


Văn Đình Nam Thuyết trình, soạn nội dung 22h4030563

Nguyễn Bích Ngọc Thuyết trình, soạn nội dung 22h4030567

Phan Thanh Hiếu Thuyết trình, soạn nội dung 21h4010070

Lâm Ngọc Huy PowerPoint, soạn nội dung 21h4010016


NỘI DUNG
1 Khái niệm 2 Phân loại hợp đồng

3 Phụ lục hợp đồng 4 Ký kết hợp đồng

Điều kiện có hiệu lực


5 Nội dung hợp đồng 6
của hợp đồng

7 Thực hiện hợp đồng 8 Chế tài trong thương mại


01 KHÁI NIỆM
Sự ra đời của hợp đồng
Nền tảng của hợp đồng trong kinh doanh là
hợp đồng dân sự - do QH khóa 13 thông qua
vào ngày 01/07/2017. Hợp đồng trong kinh
doanh thương mại là những hợp đồng phát
sinh trong các hoạt động thương mại và
được điều chỉnh bởi Luật thương mại. Định nghĩa hợp đồng
• Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận
(agreement) giữa các bên về việc xác lập,
thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân
sự.
• -Hợp đồng trong kinh doanh thương mại
được hiểu là thỏa thuận giữa các thương
nhân với nhau để xác lập, thay đổi, chấm
dứt quan hệ giữa các bên trong hoạt động
thương mại
Bản chất của hợp đồng

• Luôn luôn là sự thỏa thuận của các bên. 


• Sự thỏa thuận đó phải nhằm tạo lập 1 hiệu lực pháp lý.

Một số trường hợp sau đây không phải là hợp đồng

• Những thỏa thuận liên quan đến việc kết hôn, ly hôn và
những thỏa thuận liên quan đến nội bộ gia đình. 
• Thỏa thuận mang tính chất giúp đỡ tương trợ, thể hiện
lòng tử tế với nhau.
• Thỏa thuận đó bị khiếm khuyết về ý chí: lừa đối, đe dọa,
nhầm lẫn. 
- Thỏa thuận đó trái với quy định của pháp luật.
PHÂN LOẠI
02 HỢP ĐỒNG
PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG
Dựa vào đặc điểm, nội dung của QHPL về quyền Hợp đồng song vụ
và nghĩa vụ chủ thể
Hợp đồng đơn vụ

Căn cứ vào mức độ đối ứng về quyền và nghĩa vụ Hợp đồng có đền bù

Hợp đồng không đền bù

Căn cứ vào vị trí trong quan hệ của hợp đồng Hợp đồng chính

Hợp đồng phụ

Dựa trên hình thức thể hiện của hợp đồng Hợp đồng giao kết bằng lời nói

Hợp đồng giao kết bằng văn bản

Ngoài ra còn có một số loại hợp đồng khác Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba

Hợp đồng có điều kiện


PHỤ LỤC
03 HỢP ĐỒNG
PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG
Khái niệm: là văn bản • Quy định chi tiết một số điều khoản
• Sửa đổi, bổ sung hợp đồng
PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG
Kèm theo hợp đồng có thể Phụ lục hợp đồng có
có phụ lục để quy định hiệu lực như hợp
chi tiết một số điều khoản đồng. Nội dung của
của hợp đồng. (Không phụ lục hợp đồng
thêm quy định mới trong không được trái với
phần phụ lục). nội dung của hợp đồng

Trong trường hợp phụ lục Trong trường hợp các


hợp đồng có điều khoản bên chấp nhận phụ lục
trái với nội dung của điều hợp đồng có điều khoản
khoản trong hợp đồng thì trái với điều khoản trong
điều khoản này không có hợp đồng thi coi như
hiệu lực, trừ trường hợp điêu khoản đó trong hợp
có thỏa thuận khác. đồng đã được sửa đổi.
PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG
Có thể ký kết tối đa bao Có bao nhiêu loại phụ
nhiêu phụ lục hợp đồng? lục hợp đồng?
Điều 5. Sửa đổi thời hạn hợp đồng lao động Phụ lục hợp đồng sẽ được chia làm 2 loại:
bằng phụ lục hợp đồng lao động Thời hạn hợp -Loại 1: Phụ lục Hợp đồng như một phần
đồng lao động chỉ được sửa đổi một lần bảng bổ sung cho Hợp đồng chính và được lập
phụ lục hợp đồng lao động và không được làm đồng thời với Hợp đồng chính.
thay đỗi loại hợp đồng đã giao kết, trừ trường
-Loại 2: Phụ lục Hợp đồng để bổ sung hoặc
hợp kéo dài thời hạn hợp đồng lao động với
sửa đổi một số quy định của Hợp đồng đã
người lao động cao tuổi và người lao động là
cán bộ công đoàn không chuyên trách quy định được lập trước đó.
tại Khoản 6 Điều 192 của Bộ luật Lao động
KÝ KẾT
04 HỢP ĐỒNG
KÝ KẾT HỢP ĐỒNG
1. Nguyên tắc ký kết 2. Năng lực chủ thể và 3. Cách thức ký kết hợp
hợp đồng người đại diện đồng

• Tự do giao kết hợp Năng lực của chủ thể: • Ký trực tiếp.
đồng nhưng không • Chủ thể là cá nhân • Ký gián tiếp.
được trái với pháp • Chủ thể là tổ chức
luật, đạo đức xã hội. 
• Tự nguyện, bình Người đại diện:
đẳng, thiện trí, hợp • Người đại diện theo
tác, trung thực và pháp luật
ngay thẳng. • Người đại diện theo
ủy quyền
NỘI DUNG
05 HỢP ĐÔNG
NỘI DUNG HỢP ĐỒNG
Qua các nội dung của hợp đồng có thể phân chia các điều khoản hợp đồng ra làm 3 loại:

 Những điều khoản chủ yếu: là những điều khoản
mà thiếu chúng thì hợp đồng chưa hoàn chỉnh và
chưa tạo nên sự ràng buộc pháp lý. 
 Những điều khoản thường lệ: là những điều
khoản luật định dù các bên có dẫn chiếu đến
chúng trong hợp đồng hay không cũng phải mặc
nhiên thừa nhận và phải thực hiện. 
 Những điều khoản tùy điều kiện thực tế giữa các
bên.
NỘI DUNG HỢP ĐỒNG

Tùy theo từng loại hợp đồng:


1. Đối tượng: tài sản phải giao, công việc
phải làm hoặc không được làm
2. Số lượng, chất lượng
3. Giá cả, phương thức thanh toán
4. Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện
5. Quyền, nghĩa vụ của các bên
6. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
7. Phạt vi phạm hợp đồng
8. Các nội dung khác…không trái với pháp luật
ĐIỀU KIỆN
06 HỢP ĐỒNG
ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC
HỢP ĐỒNG
Hợp đồng có hiệu lực khi hội đủ các điều
kiện sau đây: 
 Có năng lực hành vi dân sự. 
 Có mục đích và nội dung không vi phạm
điều cấm của pháp luật, không trái với đạo
đức xã hội. 
 Các bên tham gia Hợp đồng hoàn toàn tự
nguyện.
 Lưu ý: Hình thức Hợp đồng là điều kiện có
hiệu lực của Hợp đồng chỉ trong trường hợp
pháp luật có quy định.
ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG
Hợp đồng bị vô hiệu khi có một trong các Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố
trường hợp sau đây:  Hợp đồng vô hiệu: 
 Vi phạm điều cấm, trái đạo đức xã hội   2 năm, kể từ ngày Hợp đồng
 Do giả tạo 
được xác lập. 
 Do người chưa thành niên, người mất, hạn chế
 Đối với các Hợp đồng vô hiệu do
năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện.
vi phạm điều cấm của pháp luật,
 Do bị nhầm lẫn 
 Do bị lừa dối, đe dọa  trái đạo đức xã hội thì thời hiệu
 Do người xác lập không nhận thức và làm chủ yêu cầu Tòa án tuyên bố Hợp
được hành vi của mình đồng vô hiệu không bị hạn chế.
 Do không tuân thủ quy định về hình thức
THỰC HIỆN
07 HỢP ĐỒNG
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
1. Nguyên tắc thực hiện 2. Cách thức thực hiện 3. Những nguyên tắc 4. Chế tài trong
hợp đồng hợp đồng đảm bảo hợp đồng thương mại, giải
quyết tranh chấp
trong thương mại

- Thực hiện đúng hợp - Thực hiện đúng những - Đảm bảo mang tính - Buộc thực hiện đúng
đồng, đúng đối tượng, chất điều khoản về đối tượng chất hành chính. trong hợp đồng
lượng, số lượng, chủng - Thực hiện đúng những - Đảm bảo mang tính - Phạt vi phạm 
loại, thời hạn, phương thức điều khoản về số lượng chất kinh tế: Thế chấp - Bồi thường thiệt hại
và các thỏa thuận khác. - Thực hiện đúng những tài sản; Cầm cố tài sản; 
- Thực hiện một cách trung điều khoản về chất lượng Bảo lãnh tài sản. - Tạm ngưng thực hiện
thực, theo tinh thần hợp tác - Thực hiện đúng điều - Ngoài ra còn có các hợp đồng
và có lợi nhất cho các bên, khoản về thời gian biện pháp: đặt cọc, ký - Đình chỉ thực hiện
bảo đảm tin cậy lẫn nhau. - Thực hiện đúng điều cược, ký quỹ, tín chấp. hợp đồng
- Không được xâm phạm khoản về địa điểm - Hủy bỏ hợp đồng
đến lợi ích của Nhà nước, - Thực hiện đúng những
lợi ích công cộng, quyền, điều khoản về giá cả, thanh
lợi ích hợp pháp của người toán
khác.
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
5. Tạm ngưng thực hiện hợp đồng 6. Đình chỉ thực hiện hợp đồng
- Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là - Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận
điều kiện để tạm ngừng thực hiện hợp đồng; là điều kiện để đình chỉ hợp đồng.
- Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng. - Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.
*Hậu quả pháp lý của việc tạm ngừng thực hiện *Hệ quả pháp lý của việc đình chỉ Hợp đồng:
hợp đồng: - Hợp đồng chấm dứt từ thời điểm một bên nhận
- Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hiện thì hợp đồng được thông báo đình chỉ
vẫn còn hiệu lực. - Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ. 
- Bên vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.
- Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên
kia thanh toán hoặc thực hiện nghĩa vụ đối ứng. 
- Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt
hại.
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
7. Hủy bỏ hợp đồng 8. Các trường hợp miễn trách
nhiệm đối với
hành vi vi phạm
- Hủy bỏ toàn bộ hợp đồng là việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất - Do các bên thỏa thuận 
cả các nghĩa vụ hợp đồng đối với toàn bộ hợp đồng.  - Sự kiện bất khả kháng
- Hủy bỏ một phần hợp đồng là việc bãi bỏ thực hiện một phần nghĩa - Hành vi vi phạm của một bên hoàn
vụ hợp đồng, các phần còn lại trong hợp đồng vẫn còn hiệu lực. toàn do lỗi của bên kia
*Chế tài hủy bỏ hợp đồng được áp dụng trong các trường hợp - Hành vi vi phạm của một bên do
sau: thực hiện quyết định của cơ quan
- Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để quản lý nhà nước có thẩm quyền mà
hủy bỏ hợp đồng.  các bên không thể biết được vào thời
- Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng
*Hậu quả pháp lý của việc hủy bỏ hợp đồng: điểm giao kết hợp đồng
- Hợp đồng không có hiệu lực, các bên không phải tiếp tục thực hiện
các nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng, trừ thỏa thuận về các
quyền và nghĩa vụ sau khi hủy hợp đồng và về giải quyết tranh chấp.
- Các bên có quyền đòi lại lợi ích do việc đã thực hiện phần nghĩa vụ
của mình theo hợp đồng. Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi
thường thiệt hại theo quy định của Luật này
CHẾ TÀI TRONG
08 THƯƠNG MẠI
CHẾ TÀI TRONG
THƯƠNG MẠI
Giải quyết tranh chấp trong thương mại:
1. Hình thức giải quyết trong tranh chấp:
• Thương lượng giữa các bên.
• Hòa giải giữa các bên do 1 cơ quan, tổ chức,
hoặc cá nhân được các bên thỏa thuận chọn làm
trung gian hòa giải. 
• Giải quyết tại trọng tài hoặc tòa án.
2. Thời hạn khiếu nại: Điều 318, Luật thương mại
2005 (Tham khảo thêm)
3. Thời hiệu khởi kiện: Điều 319, Luật thương mại
2005 (Tham khảo thêm)

You might also like