You are on page 1of 342

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


TÀI CHÍNH – MARKETING
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: Quản trị trung tâm thương mại
Tên tiếng Anh: Mall Management
- Mã học phần: 010826 Số tín chỉ: 03
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Quản trị bán hàng
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Hình thức đào tạo: Chính quy – Đại trà
+ Yêu cầu của học phần: (Bắt buộc/Tự chọn): Tự chọn
1.2. Khoa/Bộ môn/Giảng viên phụ trách học phần: Khoa QTKD/Bộ môn QTBH
1.3. Mô tả học phần:
- Mô tả học phần:
Ngày nay nền kinh tế ở hầu hết các quốc gia đã và đang phát triển mạnh mẽ đòi
hỏi nhu cầu mua sắm của công dân tại đất nước đó cũng phát triển theo, các hình thức
chợ truyền thống dần dần sẽ được thay thế bằng những nơi được đầu tư bày bản và hiện
đại hơn như những khu phức hợp tích hợp nhiều tiện ích vừa mua sắm vừa vui chơi giải
trí vì lẽ đó học phần Quản trị trung tâm thương mại là môn học thuộc khối kiến thức
chuyên ngành Quản trị bán hàng. Vai trò, vị trí học phần, các kiến thức sẽ trang bị cho
sinh viên những kiến thức căn bản về các hoạt động tổ chức, xây dựng, và quản lý vận
hành và đánh giá quá trình hoạt động kinh doanh tại các Trung tâm thương mại. Đây là
môn học giúp cho học viên hiểu được kiến thức và vận dụng tốt các kỹ năng trong việc
hoạch định, tổ chức, quản lý vận hành các hoạt động của Trung tâm thương mại.
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 30 giờ
+ Thảo luận /Làm bài tập trên lớp: 15 giờ
+ Tự học: 90 giờ
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:

1
- Các học phần học trước: Bán hàng chuyên nghiệp 1, Mã HP: 011156; Quản trị bán
hàng, Mã HP: 010196
- Các học phần học song hành: Không có
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): Không có
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Sau khi học xong môn học Quản trị Trung Tâm thương mại, người học có kiến
thức cơ bản về toàn bộ hoạt động của Trung tâm thương mại, nắm vững kiến thức lý
thuyết về Quản trị Trung tâm thương mại; Có kỹ năng phân biệt, phân tích, tổng hợp và
đánh giá về toàn bộ hoạt động của Trung tâm thương mại, có khả năng tự định hướng,
thích nghi với môi trường nghề nghiệp, có khả năng hướng dẫn người khác thực hiện
nhiệm vụ và khả năng quản lý, đánh giá, cải tiến để nâng cao hiệu quả hoạt động nghề
nghiệp liên quan đến môn học.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1. Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT
Vận dụng được các loại hình K3: Triển khai các hoạt động quản trị, kinh
Ks1
TTTM, tiến trình thiết kế TTTM doanh trên nền tảng khoa học quản trị điều
Ks2 Vận dụng được mô hình tài chính và hành, nhân sự, vận hành, bán hàng, kinh
doanh thu của TTTM doanh quốc tế, chất lượng và dự án.
Vận dụng được cách thức tổ chức
Ks3 K4: Phân tích được các lĩnh vực cơ bản
các cửa hàng bán lẻ trong TTTM
bao gồm các hoạt động quản trị, quản trị
Kiến Ks4 Vận dụng được cách thức quản lý
kinh doanh, nhân sự, vận hành, bán hàng,
thức cho thuê trong TTTM, các hoạt
kinh doanh quốc tế, chất lượng, chuỗi cung
động xúc tiến bán hàng trong
ứng và dự án.
TTTM.
K5: Xây dựng các kế hoạch nhằm giải
Phân tích được cấu trúc của TTTM,
quyết các vấn đề quản trị bán hàng trong tổ
các mô hình tài chính và doanh thu
Ks5 chức.
của TTTM, phân tích quá trình tổ
chức quản lý TTTM. K6: Triển khai, kiểm soát các hoạt động

2
Ks6 Đánh giá hiệu quả các hoạt động quản trị bán hàng trong tổ chức.
quản trị TTTM. K7: Đề xuất phương thức quản trị tích hợp
các hoạt động trong lĩnh vực bán hàng.

Có kỹ năng giao tiếp trong môi S2: Sử dụng hiệu quả các phần mềm ứng
Ss1
trường kinh doanh dụng, công nghệ thông tin và các công cụ
Hợp tác, làm việc nhóm để đạt được thống kê để giải quyết các vấn đề quản trị
Ss2
các mục tiêu của bán hàng. bán hang.
Nhận dạng và giải quyết tốt các vấn
S3: Hợp tác, làm việc nhóm để đạt được
đề trong hoạt động quản trị TTTM
các mục tiêu chung của tổ chức trong môi
Kỹ như: Tầm quan trọng của TTTM;
trường đa văn hóa.
năng Thiết lập cấu trúc TTTM phù hợp
với từng quy mô của tổ chức; Xây S4: Phối hợp sử dụng các nguồn lực của tổ
Ss3
dựng được một TTTM kiểu mẫu; chức một cách hiệu quả.
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hiệu S5: Nhận dạng và giải quyết tốt các vấn đề
quả hoạt động của TTTM; Phân trong hoạt động quản trị bán hàng.
tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của
TTTM
Có năng lực định hướng phát triển A1: Có năng lực định hướng phát triển
nghề nghiệp, phát triển bản thân, nghề nghiệp, phát triển bản thân.
Năng As1 chủ động tiếp cận các hoạt động
A2: Có năng lực học tập lên cao và học tập
lực tự trong môi trường làm việc tại các
suốt đời.
chủ, Trung tâm thương mại tại VN.
tự Hình thành thói quen và năng lực tự A3: Tuân thủ các quy định về luật pháp,
chịu học suốt đời, học tập, nghiên cứu các chuẩn mực về đạo đức và thực thi
trách môn học, tiếp cận và thảo luận để trách nhiệm xã hội trong kinh doanh.
As2
nhiệm giải quyết các tình huống trong quản A4: Có tinh thần phụng sự trong công
trị TTTM cụ thể trong lúc thực việc, phụng sự đất nước.
hành.

3
Thích thú và thích ứng làm việc
As3 trong các môi trường năng động,
nhiều cơ hội và thách thức.
Có tinh thần trách nhiệm với công
As4 việc, với bản thân, gia đình và xã
hội.

3.2. Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra môn học
Nội dung Kiến
Kỹ năng Thái độ
thức
Chương 1:Tổng quan về Trung tâm thương mại
(TTTM)
Chương này giới thiệu các nội dung:
- Khái niệm về TTTM
As1,
- Phân biệt giữa TTTM và TTMS Ks1 Ss1, Ss3
As2,
- So Sánh TTTM Châu Á và TTTM của các nướng
As3
Phương Tây.
- Tầm quan trọng của TTTM
- Các loại hình TTTM
- Những xu hướng nổi bật của TTTM
Chương 2: Tiến trình phát triển của TTTM
- Giới thiệu về tiến trình phát triển của TTTM. As1,

- Các Quyết định về thiết kế TTTM Ss1, Ss2, As2,


Ks1
- Vị trí TTTM Ss3 As3,

- Tiến trình thiết kế TTTM. As4

- Các giai đoạn của tiến trình thiết kế TTTM.


- Các yếu tố thiết kế và kiến trúc TTTM.
- Đặc điểm của thiết kế một TTTM tốt.

4
Chuẩn đầu ra môn học
Nội dung Kiến
Kỹ năng Thái độ
thức
Chương 3: Mô hình tài chính và doanh thu của
Trung tâm thương mại
- Giới thiệu As1,
- Nguồn lực tài chính Ks2, Ss1, Ss2, As2,
- Quỹ đầu tư Ks5, Ks6 Ss3 As3,
- Quỹ công chúng As4
- Nguồn thu của TTTM
- Các Quyết định chiến lược trong tài chính của
Chương
TTTM4: Các cửa hàng trong TTTM
-- Phân
QĐ vềchia
chokhu
thuêvực
haytrong TTTMgian
bán không
-- Khái
QĐ sửniệm
dụngnhóm cửa
nợ dài hàng
hạn haybán
vốnlẻcổtrong
phầnTTTM.
-- Các
Lựa điều
chọnkhoản quan
cửa hàng trọng
phù hợp.liên quan đến các cửa As1,
- hàng
Mô hình chia sẻ doanh số trong TTTM. Ks3, Ss1, Ss2, As2
- Các thuộc tính của các cửa hàng trong TTTM Ks5, Ks6 Ss3 As3,
- Lợi ích của các cửa hàng trong TTTM As4
- Các cửa hàng bán lẻ.
- Các loại hợp đồng thuê cơ bản
- Các QĐ về các cửa hàng trong TTTM.
- Cải tạo các cửa hàng theo sự thay đổi của thời gian.
Chương 5: Quản lý cho thuê trong TTTM
- Các phương thức cải tiến các cửa hàng.
- Tầm quan trọng liên quan đến hoạt động cho thuê
- Cửa hàng chủ đạo. As1,
- Các loại hình cho thuê
- Cửa hàng tạm thời. As2,
- Các điều khoản quan trọng của hợp đồng cho thuê. Ks4 , Ss1, Ss2,
- Thương mại hóa không gian trong TTTM. As3,
- Những điều khoản đặc biệt và khẩn cấp liên quan Ks6 Ss3
- Định hướng tương lai trong quản lý các cửa hàng As4
đến thỏa thuận cho thuê
bán lẻ
- Những thay đổi trong thỏa thuận cho thuê
- Tiến trình cho thuê
- Các thủ tục sử dụng cho việc tương tác với các của
hàng.
- Chuẩn bị cho thuê.
- Quản lý cho thuê
5
- Hiệu lực và kết thúc hợp đồng thuê
Chuẩn đầu ra môn học
Nội dung Kiến
Kỹ năng Thái độ
thức
Chương 6: Các hoạt động tiếp thị và xúc tiến bán
hàng trong TTTM
- Phân loại hoạt động tiếp thị trong TTTM.
- Hoạt động tiếp thị và xúc tiến bán hàng trong giai
đoạn hoạch định và xây dựng.
- Hoạt động tiếp thị và xúc tiến bán hàng nhằm vào As1,
các cửa hàng bán lẻ. Ss1, Ss2, As2,
Ks4, Ks6
- Hoạt động tiếp thị và xúc tiến bán hàng nhằm vào Ss3 As3,
khách hàng. As4
- Hoạt động tiếp thị và xúc tiến bán hàng trong giai
đoạn giới thiệu và vận hành của TTTM.
- Lịch trình xúc tiến bán hàng của TTTN.
- Từ hoạt động tiếp thị đến hoạt động tạo mối quan
hệ.

4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
Tuần Chương 1: Thuyết Đọc
3 giờ 1 giờ 8 giờ
1 Tổng quan về giảng Chương

6
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
Trung tâm + Thảo 1.
thương mại luận
(TTTM)
1.1 Định nghĩa
TTTM.
1.2 Phân biệt
TTTM với
TTMS.
1.3 So sánh
TTTM của
Ấn Độ với
các TTTM
của
Phương
Tây.

Chương 1: Thuyết Cá nhân


Tuần Tổng quan về giảng đọc
2 Trung tâm 3 giờ 1 giờ 8 giờ + Thảo Chương
thương mại luận 1
(TTTM) Nhóm

7
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
1.4. Tầm quan chuẩn bị
trọng của bài tập
TTTM. tình
1.5. Phân loại huống.
các loại hình
TTTM
1.6.Các xu
hướng nổi bật
của TTTM

Tuần Chương 2: Thuyết Cá nhân


3 Tiến trình giảng đọc
phát triển + Thảo Chương
của TTTM luận 2.
2.1. Giới thiệu
về tiến trình 2 giờ 2 giờ 8 giờ
phát triển của
TTTM/
2.2. Phân tích
các quyết định
về thiết kế và

8
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
hoạch định
TTTM.

Tuần Chương 2: Thuyết Nhóm


4 Tiến trình giảng chuẩn bị
phát triển + Thảo bài tập
của TTTM luận tình
2.3 Tìm hiểu huống.
2 giờ 2 giờ 8 giờ
về vị trí của
TTTM/
2.4. Tiến trình
thiết kế TTTM

Tuần Chương 3: Thuyết


5 Mô hình tài giảng Cá nhân
chính và + Thảo đọc
doanh thu luận Chương
3 giờ 1 giờ 8 giờ
của Trung 3.
tâm thương
mại
3.1. Giới thiệu

9
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
về mô hình tài
chính và
doanh thu của
TTTM.
3.2. Nguồn
lực tài chính
của TTTM.

Tuần Chương 3: Thuyết


6 Mô hình tài giảng Cá nhân
chính và + Thảo đọc
doanh thu luận Chương
của Trung 3.
tâm thương Nhóm
mại 2 giờ 2 giờ 8 giờ chuẩn bị
3.3. Nguồn bài tập
lực doanh thu tình
của TTTM. huống.
3.4. Các quyết
định chiến
lược trong tài

10
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
chính của
TTTM.

Tuần Chương 4: Thuyết


7 Các cửa hàng giảng Cá nhân
trong TTTM + Thảo đọc
4.1. Giới thiệu luận Chương
về các cửa 4.
hàng trong
TTTM.
4.2. Phân chia
khu vực trong 2 giờ 2 giờ 8 giờ
TTTM.
4.3. Các cửa
hàng bán lẻ
trong TTTM
4.4. Các điều
khoản quan
trọng liên
quan đến

11
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
nhóm cửa
hàng bán lẻ.
4.5.Các thuộc
tính cơ bản
của nhóm cửa
hàng bán lẻ.

Tuần Chương 4: Thuyết Nhóm


8 Các cửa hàng giảng chuẩn bị
trong TTTM + Thảo bài tập
4.6. Lợi ích luận tình
của nhóm cửa huống.
hàng bán lẻ.
4.7 Các cửa
3 giờ 1 giờ 8 giờ
hàng bán lẻ
4.8. Các loại
hợp đồng thuê
cơ bản.
4.9. Các quyết
định về nhóm
cửa hàng bán

12
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
lẻ.

Tuần Chương 5: Thuyết Cá nhân


9 Quản lý cho giảng đọc
thuê trong + Thảo Chương
TTTM luận 5.
5.1. Giới thiệu
tổng quan về
quản lý cho
thuê trong
TTTM.
3 giờ 1 giờ 8 giờ
5.2. Tầm quan
trọng của các
điều khoản
cho thuên.
5.3. Các loại
hình cho thuê.
5.4. Các điều
khoản quan
trọng của thỏa

13
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
thuận cho
thuê.

Tuần Chương 5: Thuyết Nhóm


10 Quản lý cho giảng chuẩn bị
thuê trong + Thảo bài tập
TTTM luận tình
5.5. Các điều huống.
khoản đặc biệt
liên quan đến
hợp đồng thuê
5.6. Những 3 giờ 1 giờ 8 giờ
thay đổi trong
hợp đồng
thuê.
5.7. Tiến trình
cho thuê

Tuần Chương 6: 4 giờ 1 giờ 10 giờ Thuyết Cá nhân

14
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
11 Các hoạt giảng đọc
động tiếp thị + Thảo Chương
và xúc tiến luận 6.
bán hàng
trong TTTM
6.1. Giới thiệu
về hoạt động
tiếp thị và xúc
tiến bán hàng
trong TTTM
6.2. Phân loại
hoạt động tiếp
thị trong
TTTM.
6.3. Tiếp thị
và chiêu thị
trong giai
đoạn lập kế
hoạch và xây
dựng TTTM.
6.4. Nhắm vào

15
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
mục tiêu bán
lẻ
6.5. Khách
hàng mục tiêu.
6.6. Tiếp thị
và quản bá
trong TTTM.
6.7. Kế hoạch
quảng cáo
trong TTTM.
Ôn tập
Tổng 30 15 90

5. HỌC LIỆU
5.1 Tài liệu chính:
1. Lê Thị Thanh Trang, (2019). Quản trị Trung Tâm Thương Mại. Thư viện Đại học
Tài chính Marketing.
2. Harvinder Singh and Srini R Srinivasan, (2013), Mall Management Operating in
Indian Retail Space (1st). Tata Mac Graw Hill.
3. A.K.Verma, (2019). Store and Mall Management. Laxmi Publication Pvt Ltd.
5.2 Tài liệu tham khảo:

16
4. Norman Gathier, (2014). Taxmann’s. Mall Management with Case (2nd ed)
Cengage.
5. S.C Bhatia, (2008). Retail Management. Atlantic Publishers.
6.1 Đánh giá quá trình: 40%
STT CẤU TRÚC
CÁC CĐR
PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM
MÔ TẢ ĐƯỢC ĐÁNH
ĐÁNH GIÁ THÀNH
GIÁ
PHẦN
1. Điểm chuyên cần Giảng viên điểm
(Tỷ trọng trong danh sinh viên trong
học phần: 25% các buổi học, sinh
viên chủ động phát
As1, As2 100%
biểu hay đặt câu hỏi
tốt cũng được tính
cho điểm chuyên
cần.
2. Thảo luận nhóm, Đánh giá việc chủ
thực hành nhóm động tìm hiểu và Ks2, Ks3, Ks4,
(Tỷ trọng trong học phân tích nội dung Ks5 50%
phần: 50%) học phần của sinh
- Giảng viên viên các nhóm.
phân chia thành Đánh giá kỹ năng
các nhóm. trình bày trước đám
- Giảng viên tiến đông, kỹ năng trình
hành giao chủ bày trên file power
đề môn học point, mindmap, kỹ
Ss1, Ss2, Ss3 30%
cho các nhóm. năng vận dụng các
- Mỗi nhóm sẽ công cụ hỗ trợ để
xây dựng, triển chuyển tải những nội
khai dự án dung môn học.
thực tế từ trung Đánh giá được khả

17
tâm thương năng tương tác trực
mại, kết quả tiếp giữa sinh viên
tham với nhau (kỹ năng
quan/nghe chia làm việc nhóm, kỹ
sẻ kinh nghiệm năng lãnh đạo, tổ
từ TTTM, trình chức công việc), kỹ
bày báo cáo năng giao tiếp với
tổng kết từ 15 – đám đông và với
20p. Mỗi nhóm giảng viên nhằm
sẽ nộp bài là củng cố kiến thức,
file Word, đón nhận những phát
Power Point hiện mới
cho GV. Đánh giá tinh thần
làm việc nghiêm túc,
As1, As2, As3,
trách nhiệm, sáng 20%
As4
tạo, cầu thị của nhóm
sinh viên.
3. Kiểm tra giữa kỳ Đánh giá mức độ
(Tỷ trọng trong học hiểu kiến thức của
phần: 25%) sinh viên.
Ks1, Ks2, Ks3,
Kiểm tra cá nhân 40%
Ks4
60 phút sẽ kiểm tra
các kiến thức từ
chương 1 đến
chương 4.
Đánh giá khả năng
nhận dạng, giải
Ss2 30%
quyết các vấn đề của
sinh viên.
Đánh giá tinh thần
As2, As3, As4 30%
làm việc nghiêm túc,

18
trách nhiệm, sáng
tạo, cầu thị của mỗi
sinh viên.
Tổng 100%

6.2 Đánh giá kết thúc học phần: 60%


PHƯƠNG PHÁP MÔ TẢ CÁC CĐR CẤU TRÚC ĐIỂM
ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC THÀNH PHẦN
- Dạng 1: Đối với thi Đánh giá mức độ hiểu biết ĐÁNH
Offline: Bài thi 60 và tiếp thu kiến thức của sinh GIÁ
Ks1, Ks2,
phút, bao gồm từ 1 viên, khả năng hệ thống hóa
Ks3, Ks4, 50%
đến 3 câu hỏi cả lý và áp dụng kiến thức để trình
Ks5, Ks6
thuyết và cả vận dụng bày, diễn giải một vấn đề cụ
tình huống thực tế. thể đặt ra của môn học.
Nội dung đề thi nằm Đánh giá kỹ năng tư duy
trong các bài học, bài logic, lập luận chặt chẽ, kết
tập đã trao đổi trên hợp giữa lý thuyết với thực tế Ss3 25%
lớp. Đề mở để giải quyết các vấn đề của
- Dạng 2: Đối với thi môn học.
Online: Bài thi 60 Đánh giá tinh thần làm việc
phút, bao gồm từ 1 nghiêm túc, trách nhiệm, sáng
đến 3 câu hỏi cả lý tạo, cầu thị của mỗi sinh viên.
thuyết và cả vận dụng
tình huống thực tế.
Nội dung đề thi nằm As2, As2,
25%
trong các bài học, bài As3, As4
tập đã trao đổi trên
lớp. Đề mở. SV làm
bài trên MS.Team.

19
Tổng 100%

Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn


Duyệt

20
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TÀI CHÍNH – MARKETING
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần (Tiếng Viêt): Thực hành nghề nghiệp 1
Tên học phần (Tiếng Anh): Intership 1
- Mã học phần: 010112 - Số tín chỉ : 02
- Áp dụng cho chuyên ngành đào tạo: Quản trị bán hàng
+ Bậc đào tạo: Đại học - Đại trà
+ Hình thức đào tạo: Chính qui
+ Yêu cầu của học phần: (Bắt buộc/Tự chọn): Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa QTKD / BM. QTCS
1.3. Mô tả học phần
- Mô tả học phần: Thực hành nghề nghiệp 1 là học phần thực hành, được tổ chức
trong năm học thứ hai. Học phần này giúp sinh viên vận dụng kiến thức đã học của môn
Quản trị học vào trong hoạt động thực tế của doanh nghiệp. Thông qua khảo sát thực tế
hoạt động quản trị tại một doanh nghiệp/tổ chức: chủ yếu là khảo sát các nội dung xoay
quanh các chức năng quản trị, và một số nội dung khác có liên quan đến học phần Quản trị
học, sinh viên mô tả, phân tích hiện trạng thực hiện các chức năng quản trị; nhận diện vấn
đề trong các chức năng quản trị tại doanh nghiệp/tổ chức, từ đó, gợi ý phương thức giải
quyết vấn đề.

- Phân bổ đối với các hoạt động: Theo Kế hoạch thực hiện của Khoa và giảng viên
hướng dẫn.

1.4. Các điều kiện tham gia học phần

- Học phần học trước: Quản trị học - Mã học phần: 010033.

2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN


- Khái quát hóa lý thuyết của hoạt động quản trị trong tổ chức thông qua các chức năng
quản trị như (hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra) mà Sinh viên chọn thực hành. Tập
trung vào công tác quản trị và những công việc liên quan đến công tác bán hàng, qua đó,
sinh viên chuyên ngành Quản trị bán hàng nhận xét được những kiến thức, kỹ năng cần
thiết liên quan đến công tác bán hàng và đặc thù của hoạt động quản trị bán hàng;
- Mô tả (trình bày) được hoạt động mà Sinh viên chọn thực hành tại đơn vị thực tập;
- Nêu những điểm khác nhau giữa thực tế và lý thuyết, từ đó trình bày quan điểm cá
nhân về sự khác biệt này.

3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1 Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT

Hệ thống hóa lý thuyết liên quan - K3: Triển khai các hoạt động
Ks1
đến chủ đề chọn thực hành. quản trị, kinh doanh trên nền
Ks2 Mô tả được thực trạng chủ đề chọn tảng khoa học quản trị điều

thực hành tại đơn vị. hành, nhân sự, vận hành, bán
hàng, kinh doanh quốc tế, chất
Phân tích được những hoạt động của
lượng và dự án;
chủ đề thực hành liên quan đến các
Ks3 chức năng quản trị và những nội - K4: Phân tích được các lĩnh vực
Kiến cơ bản bao gồm các hoạt động
dung có liên quan đến học phần
thức quản trị, kinh doanh, nhân sự,
Quản trị học.
vận hành, bán hàng, kinh doanh
Ks4 Vận dụng tốt các lý thuyết về quản
quốc tế, chất lượng, chuỗi cung
trị khi viết báo cáo.
ứng và dự án;
Nêu ra được sự khác nhau giữa lý
- K6: Đánh giá các hoạt động
Ks5 thuyết và thực tiễn doanh nghiệp (tổ
quản trị điều hành và kinh
chức).
doanh trong tổ chức.
Ks6 Nhận biết tình huống quản trị và
cách xử lý, có thể thực hiện một
nghiên cứu về tình huống quản trị.

Vận dụng lý thuyết đã học trong học - S2: Sử dụng hiệu quả các phần
phần Quản trị học để có phương mềm ứng dụng, công nghệ thông
Ss1 hướng xử lý những tình huống thực tin và các công cụ thống kê để
tiễn xảy ra tại doanh nghiệp (tổ giải quyết các vấn đề quản trị
chức). kinh doanh.

Minh họa được tổ chức công sở, tổ - S3: Hợp tác, làm việc nhóm để

Ss2 chức thực hiện công việc được giao đạt được các mục tiêu chung của
Kỹ
tại đơn vị. tổ chức trong môi trường đa văn
năng
hóa;
Biết cách hợp tác, làm việc nhóm
Ss3 khi thực hiện công việc chung trong - S4: Phối hợp sử dụng các nguồn

đơn vị. lực của tổ chức một cách hiệu


quả;
Biết nhận dạng và đề ra giải pháp
giải quyết các tình huống phát sinh - S5: Nhận dạng và giải quyết tốt
Ss4
trong quá trình làm việc tại đơn vị. các vấn đề trong hoạt động quản
trị, quản trị kinh doanh.

Tham dự đầy đủ các hoạt động theo - A1: Có năng lực định hướng
As1
sự phân công của đơn vị. phát triển nghề nghiệp, phát
Mức
Tích cực, chủ động trong nhiệm vụ triển bản thân;
tự As2
được đơn vị giao.
chủ - A2: Có năng lực học tập lên
Định hướng phát triển nghề nghiệp
và cao và học tập suốt đời;
trong lĩnh vực quản trị.
chịu
-A3: Tuân thủ các quy định về
trách As3
luật pháp, các chuẩn mực về đạo
nhiệm
đức và thực thi trách nhiệm xã
hội trong kinh doanh.
3.2. Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung
Kiến thức Kỹ năng Thái độ
1 Thực hành K3 S2, S5 A3

2 Viết báo cáo K4, K6 S3, S4 A1, A2

4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Hình thức tổ chức dạy-học


Thực Yêu cầu
Thực
hành sinh
hành
tích Tự Phương viên
Thời tại Ghi
Nội dung Lý hợp học, tự pháp chuẩn
gian phòng chú
thuyết (Bài nghiên giảng dạy bị trước
máy,
tập/ cứu khi đến
phân
Thảo lớp
xưởng
luận)
Hướng Chuẩn
Tuần Chuẩn bị thực
hành (gặp 0 15 0 0 dẫn thực bị đề tài
1
GVHD) hành
Thực Chuẩn
hành bị nội
Tuần
Thực hành 0 0 0 40 dung
2-4
thực
hành
Hướng Chuẩn
Tuần Viết, chỉnh sửa 0 15 0 20 dẫn viết bị báo
5-6 báo cáo
báo cáo cáo
5. HỌC LIỆU
5.1 Tài liệu chính:
[1] Cảnh Chí Hoàng (2021), Giáo trình Quản trị học, Trường Đại học Tài chính Marketing,
Lưu hành nội bộ.
[2] Sổ tay Thực hành – Thực tập, Khoa Quản trị kinh doanh biên soạn.
5.2 Tài liệu tham khảo:
[3] Ricky Griffin (2018) Fundamentals of Management, South-Western Cengage Learing.
[4] Khoa QTKD (2015), Quản trị học, Trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh, Nxb
Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
[5] Harold Koontz và cộng sự (1998), Những cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật
Hà Nội.
[6] Phan Thăng & Nguyễn Thanh Hội (2012), Quản trị học, Nxb Hồng Đức.
[7] Tài liệu thứ cấp thu thập được từ Báo cáo của đơn vị thực hành, tạp chí, trang Web nội
bộ đơn vị thực tập, …
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
6.1. Đánh giá quá trình: trọng số 40%
STT CẤU TRÚC
CÁC CĐR
PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM
MÔ TẢ ĐƯỢC ĐÁNH
ĐÁNH GIÁ THÀNH
GIÁ
PHẦN

1 Tuân thủ qui định Giảng viên điểm


của Trường, của danh sinh viên trong
Khoa. Thực hiện các buổi hướng dẫn,
As1, As2 40%
tiến độ thực hành sinh viên chủ động
nghề nghiệp và viết trao đổi
báo cáo

2 Năng lực nghiên Sinh viên chủ động


Ks1, Ks2, Ks3,
cứu: năng lực chọn chọn đề tài, thực 30%
Ks4, Ks5, Ks6
đề tài, đề xuất hành thực hiện dưới
hướng nghiên cứu, sự hướng dẫn của
thiết kế nội dung giảng viên
nghiên cứu,.

3 Văn hóa ứng xử, Cư xử đúng chuẩn


đạo đức tác phong mực, quy định.
Ss1, Ss2, Ss3,
và thái độ của sinh 30%
Ss4
viên trong quá trình
thực hành.

Tổng 100%

6.2 Đánh giá bài báo cáo: trọng số 60%


CÁC CĐR CẤU TRÚC
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH
MÔ TẢ ĐƯỢC ĐIỂM THÀNH
STT GIÁ
ĐÁNH GIÁ PHẦN

Hình thức (format đúng


qui định, trình bày đúng
mẫu qui định, không có
lỗi chính tả, số trang trong Trình bày theo đúng
1 As1, As2 20%
khoảng cho phép, đóng quy định
cuốn theo qui định). Bố
cục hợp lý, Trình bày dễ
hiểu, văn phong chỉnh chu
Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương
và công cụ phân tích phù pháp thực hiện báo Ss1, Ss2,
2
hợp. Thông tin, dữ liệu (rõ cáo phù hợp. Thu Ss3, Ss4 35%

ràng, toàn diện, cập nhật) thập đầy đủ thông tin


Phát hiện vấn đề
Phân tích, đánh giá và
trong lĩnh vực thực
nhận diện được vấn đề Ks1, Ks2,
hành, chỉ ra những ưu
3 thực tiễn. Giải pháp đề Ks3, Ks4, 40%
khuyết, hạn chế, đề
xuất có tính thực tiễn, Ks5, Ks6
xuất những ý tưởng
sáng tạo và phù hợp
giải quyết
Tổng 100%

Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn


Duyệt

TS. Huỳnh Thị Thu Sương TS. Cảnh Chí Hoàng


BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TÀI CHÍNH – MARKETING
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần (Tiếng Việt): Quản trị hành chính văn phòng
Tên học phần (Tiếng Anh): Office Management
- Mã học phần: 010141 Số tín chỉ: 03
- Áp dụng cho ngành: Quản trị kinh doanh
+ Bậc đào tạo: Đại học đại trà
+ Hình thức đào tạo: Chính quy
+ Yêu cầu của học phần: (Bắt buộc/Tự chọn): Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn/Giảng viên phụ trách học phần: Quản trị kinh
doanh/Quản trị cơ sở
1.3. Mô tả học phần:
- Mô tả học phần:
Học phần đề cập đến hoạt động hành chính của văn phòng trong các tổ chức và
các chức năng quản trị hành chính văn phòng. Nội dung môn học tập trung vào việc
lập kế hoạch và tổ chức thực hiện, giám sát việc cung cấp các dịch vụ hành chính văn
phòng, tổ chức văn phòng và nhân viên văn phòng. Sinh viên sẽ tham gia với vai trò
dự kiến như là một người quản lý văn phòng và sẽ được cung cấp các kiến thức, kĩ
năng, tham gia thực hành tương tác trong vai trò này. Sinh viên có thể vận dụng các
kiến thức đã học để thực hiện các công việc hành chính tại các đơn vị trong cơ quan
như: soạn thảo văn bản, sắp xếp hồ sơ tài liệu của tổ chức, tổ chức các cuộc họp văn
phòng, công tác lễ tân văn phòng đồng thời tham gia các vai trò lãnh đạo, quản trị và
tự quản trị các công việc hành chính nhằm trợ giúp hiệu quả cho việc hoàn thành tốt
công việc chuyên môn của mình trong tương lai.
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 30 giờ
+ Hoạt động theo nhóm, thảo luận, bài tập trên lớp: 15 giờ
• Thuyết trình: 10 giờ

1
• Thảo luận nhóm: 3 giờ
• Bài tập: 2 giờ
+ Tự học: 90 giờ
1.4. Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần học trước: Quản trị nguồn nhân lực – Mã học phần: 010817
- Các học phần học song hành (nếu có):
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): Tư duy sáng tạo, tự nghiên cứu,
Suy nghĩ độc lập, tham gia làm việc nhóm.
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Môn học cung cấp cho người học các kiến thức lý thuyết, rèn luyện những kỹ
năng và nghiên cứu các ứng dụng thực tế về những vấn đề liên quan đến quản trị hoạt
động hành chính văn phòng như soạn thảo văn bản; quản lý văn bản, hồ sơ, tài liệu,
con dấu, trang thiết bị của tổ chức; sắp xếp lịch hoạt động của tổ chức; tổ chức hội
họp; tổ chức chuyến đi công tác, tổ chức các hoạt động mua sắm trang thiết bị văn
phòng và giao tiếp hành chính văn phòng. Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có thể
soạn thảo các văn bản hành chính thông thường và tham gia quản trị các hoạt động
hành chính trong cơ quan, tổ chức.

3. CHUẨN ĐẦU RA

3.1. Chuẩn đầu ra của học phần


Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT
Tổng hợp các khái niệm về : hành - K3: Triển khai các hoạt động
Ks1 chính văn phòng, quản trị hành quản trị, kinh doanh trên nền
chính văn phòng; quản lý hồ sơ; văn tảng khoa học quản trị điều hành,
bản pháp quy. nhân sự, vận hành, bán hàng,
kinh doanh quốc tế, chất lượng
Vận dụng để xây dựng qui trình và dự án;
Ks2 soạn thảo văn bản lưu trữ hồ sơ.
Kiến Quy trình sửa chữa, bảo trì mua sắm - K4: Phân tích được các lĩnh
thức trang thiết bị văn phòng. vực cơ bản bao gồm các hoạt
động quản trị, kinh doanh, nhân
Triển khai các hoạt động quản trị sự, vận hành, bán hàng, kinh
Ks3 hành chính văn phòng như: Thực doanh quốc tế, chất lượng, chuỗi
hiện các kế hoạch hành chính văn cung ứng và dự án;
phòng.
- K6: Đánh giá các hoạt động
Phân tích các văn bản hành chính quản trị điều hành và kinh doanh

2
Ks4 pháp quy để tham mưu cho nhà trong tổ chức;
quản trị.
Ks5 Tổ chức qui trình trong các hoạt
động hành chính văn phòng.
Ks6 Đánh giá được hiệu quả của: công
tác lưu trữ tài liệu, hồ sơ đối với văn
thư đến và văn đi, hiệu quả của
quản lý, mua sắm, sửa chữa các
trang thiết bị văn phòng.
Ks7 Đề xuất tham mưu về hành chính
văn phòng cho nhà quản trị

Ss1 Phối hợp làm việc nhóm tốt để hoàn - S4: Phối hợp sử dụng các
thành đề tài được giao nguồn lực của tổ chức một cách
hiệu quả;
Thực hành các cách thức sắp xếp hồ
- S5: Nhận dạng và giải quyết tốt
Ss3 sơ, các cách thức bố trí không gian
các vấn đề trong hoạt động quản
làm việc trong văn phòng
trị, quản trị kinh doanh.
Kỹ Phối hợp với các bộ phận lập các kế
năng hoạch công tác phù hợp như lễ tân,
Ss4 đón tiếp khách, cách thức bảo quản
tài sản, trang thiết bị văn phòng và
tìm kiếm, lựa chọn nhà cung ứng
văn phòng phẩm.
Nhận dạng và giải quyết được các
Ss5 yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản
trị hành chính văn phòng.
Hình thành thói quen và năng lực tự - A1: Có năng lực định hướng phát
As1
học suốt đời triển nghề nghiệp, phát triển bản
Mức Cảm thụ được mối quan hệ tương thân;
tự hỗ giữa nền tảng giá trị về kiến
As2 -
chủ thức, kỹ năng với nền tảng phát
và triển bản thân.
chịu Tuân thủ các quy định của pháp luật
trách và của tổ chức trong công tác hành
chính văn thư, công tác soạn thảo
nhiệm As3
văn bản hành chính và các quy định
liên quan đến lưu trữ hồ sơ tài liệu.

3.2. Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
TT Nội dung Chuẩn đầu ra môn học

3
Kiến Thái
Kỹ năng
thức độ
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ Ks1,
HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG Ks2,
1 1.1. Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ của quản trị As1
HCVP Ks3,
1.2. Quản trị HCVP Ks4,
1.3. Nhà quản trị hành chính văn phòng Ks6
CHƯƠNG 2. HOẠCH ĐỊNH - TỔ CHỨC -
NHÂN SỰ VÀ KIỂM TRA TRONG QUẢN
TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG
2.1. Hoạch định (Planning) Ks3, As1,
2 2.2. Tổ chức (Organizing) Ks4, As2,
2.3. Quản trị nhân lực trong văn phòng
2.4. Kiểm tra (Controlling) Ks6 As3
2.5. Những công cụ kiểm tra
2.6. Các phương pháp kiểm soát công việc hành
chánh văn phòng
CHƯƠNG 3. QUẢN LÝ VÀ LƯU TRỮ
HỒ SƠ, TÀI LIỆU Ks3,
3 3.1. Tổng quát về quản lý và lưu trữ hồ sơ, tài liệu Ks4,
Ss4, Ss5 As1
3.2. Tổ chức công tác quản lý hồ sơ Ks5,
3.3. Quản lý văn bản đến và đi Ks6
3.4. Quản lý hồ sơ, tài liệu điện tử
CHƯƠNG 4. QUẢN TRỊ KHÔNG GIAN LÀM
VIỆC Ks3,
4 4.1. Không gian làm việc vai trò và nguyên tắc Ks4, Ss4, Ss5 As1
4.2. Thiết kế không gian văn phòng Ks6
4.3. Các mô hình không gian làm việc hiệu quả
CHƯƠNG 5. QUẢN LÝ TÀI SẢN, THIẾT BỊ,
VĂN PHÒNG Ks3,
5.1. Những nội dung quản trị tài sản Ks4,
5 5.2. Quản lý quá trình mua sắm tài sản Ss4, Ss5 As1
Ks5,
5.3. Quản lý quá trình bảo trì tài sản
5.4. Quản lý văn phòng phẩm Ks6
5.5. Quản lý con dấu
CHƯƠNG 6. QUẢN TRỊ CÁC CHỨC NĂNG
CỦA VĂN PHÒNG
6.1. Quản trị thời gian Ks3,
6 6.2. Tổ chức các hoạt động giao tiếp, lễ tân Ks4,
Ss4, Ss5 As1
6.3. Đón tiếp khách tại cơ quan Ks5,
6.4. Tổ chức các cuộc họp Ks6
6.5. Tổ chức các chuyến đi công tác

4
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Thái
Kỹ năng
thức độ
CHƯƠNG 7. SOẠN THẢO, TRÌNH BÀY VĂN
BẢN, THƯ TÍN THƯƠNG MẠI Ks3,
7.1. Phân loại văn bản, bản sao văn bản Ks4,
7 7.2. Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản, bản sao Ss4, Ss5 As1
Ks5,
văn bản
7.3. Soạn thảo các văn bản hành chính thông Ks6
thường và thư tín thương mại
CHƯƠNG 8. QUẢN LÝ NGUỒN CUNG ỨNG
CÁC DỊCH VỤ VĂN PHÒNG Ks3,
8 8.1. Các sản phẩm, dịch vụ văn phòng Ks4, Ss4, Ss5 As1
8.2. Quản lý nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ văn
phòng Ks6

4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
sinh
hành Phương
viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung chuẩn bị
gian Lý hợp Thuyết học, tự giảng chú
trước
thuyết (Bài trình nghiên dạy
khi đến
tập/ cứu
lớp
Thảo
luận)
CHƯƠNG 1 Có tài
TỔNG giáo
QUAN VỀ
QUẢN TRỊ trình và
HÀNH Thuyết tài liệu
CHÍNH giảng tham
Tuần
VĂN
1 4 giờ 15 giờ + Trả lời khảo
PHÒNG
1.1. Khái câu hỏi Đọc
niệm, chức chương
năng, nhiệm 1 [1],
vụ của quản
trị HCVP chương
1.2. Quản trị 2 [2]
HCVP

5
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
sinh
hành Phương
viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung chuẩn bị
gian Lý hợp Thuyết học, tự giảng chú
trước
thuyết (Bài trình nghiên dạy
khi đến
tập/ cứu
lớp
Thảo
luận)
1.3. Nhà quản
trị hành chính
văn phòng
Tóm tắt
Ôn tập
CHƯƠNG 2
HOẠCH Đọc
ĐỊNH - TỔ chương
CHỨC - Thuyết 2 [1];
NHÂN SỰ giảng chương
VÀ KIỂM + Thảo 3,4 [2];
TRA
luận
TRONG Nhóm
QUẢN TRỊ chuẩn bị
HÀNH giải
CHÍNH quyết
VĂN tình
Tuần PHÒNG huống.
2 2.1. Hoạch 3 giờ 1 giờ 10 giờ
định
(Planning)
2.2. Tổ chức
(Organizing)
2.3. Quản trị
nhân lực
trong văn
phòng
2.4. Kiểm tra
(Controlling)
2.5. Những
công cụ kiểm
tra
2.6Các

6
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
sinh
hành Phương
viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung chuẩn bị
gian Lý hợp Thuyết học, tự giảng chú
trước
thuyết (Bài trình nghiên dạy
khi đến
tập/ cứu
lớp
Thảo
luận)
phương pháp
kiểm soát
công việc
hành chánh
văn phòng
Tóm tắt
Ôn tập
CHƯƠNG 3
QUẢN LÝ Đọc
VÀ LƯU
TRỮ Thuyết chương
HỒ SƠ, TÀI giảng 3 [1],
LIỆU + Thuyết chương
3.1. Tổng
trình 8 [2],
quát về quản
Tuần lý và lưu trữ Chuẩn
3 hồ sơ, tài liệu bị thực
3.2. Tổ chức 3 giờ 1 giờ 10 giờ hành sắp
công tác quản
lý hồ sơ xếp hồ
3.3. Quản lý sơ tài
văn bản đến liệu
và đi
3.4. Quản lý
hồ sơ, tài liệu
điện tử
Tóm tắt
Ôn tập
CHƯƠNG 4
QUẢN TRỊ 2 giờ 2 giờ 5 giờ Đọc
KHÔNG
GIAN LÀM chương

7
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
sinh
hành Phương
viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung chuẩn bị
gian Lý hợp Thuyết học, tự giảng chú
trước
thuyết (Bài trình nghiên dạy
khi đến
tập/ cứu
lớp
Thảo
luận)
VIỆC Thuyết 4 [1]
4.1. Không giảng Nhóm
gian làm việc
Tuần vai trò và +Thảo chuẩn bị
4 nguyên tắc luận giải
4.2. Thiết kế quyết
không gian
tình
văn phòng
4.3. Các mô huống.
hình không
gian làm việc
hiệu quả
Tóm tắt
Ôn tập
CHƯƠNG 5 Đọc
QUẢN LÝ chương
TÀI SẢN,
THIẾT BỊ, Thuyết 5 [1]
VĂN giảng Nhóm
Tuần PHÒNG + Thuyết chuẩn bị
5.1. Những
5 trình bài
nội dung
quản trị tài thuyết
sản 3 giờ 1 giờ 10 giờ trình
5.2. Quản lý
quá trình mua
sắm tài sản
5.3. Quản lý
quá trình bảo
trì tài sản
5.4. Quản lý
văn phòng
phẩm

8
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
sinh
hành Phương
viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung chuẩn bị
gian Lý hợp Thuyết học, tự giảng chú
trước
thuyết (Bài trình nghiên dạy
khi đến
tập/ cứu
lớp
Thảo
luận)
5.5. Quản lý
con dấu
Tóm tắt
Ôn tập
CHƯƠNG 6
QUẢN TRỊ Thuyết Chương
CÁC CHỨC
NĂNG CỦA giảng 6 [1],
VĂN + Thuyết Chương
Tuần PHÒNG trình 12 [2],
6.1. Quản trị
6 Chuẩn
thời gian
6.2. Tổ chức 2 giờ 2 giờ 5 giờ bị thuyết
các hoạt động trình
giao tiếp, lễ
tân
6.3. Đón tiếp
khách tại cơ
quan
Tóm tắt
Ôn tập
CHƯƠNG 6 Thuyết Đọc
QUẢN TRỊ giảng chương
CÁC CHỨC
NĂNG CỦA + Thuyết 6 [1]
VĂN trình Chương
Tuần PHÒNG 3 giờ 1 giờ 10 giờ 9 [2],
6.4. Tổ chức
7 Chuẩn
các cuộc họp
6.5. Tổ chức bị thuyết
các chuyến đi trình
công tác
Tóm tắt

9
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
sinh
hành Phương
viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung chuẩn bị
gian Lý hợp Thuyết học, tự giảng chú
trước
thuyết (Bài trình nghiên dạy
khi đến
tập/ cứu
lớp
Thảo
luận)
Ôn tập
CHƯƠNG 7 Thuyết Đọc
SOẠN giảng chương
THẢO,
TRÌNH BÀY +Thực 7 [1],
VĂN BẢN, hành chương
THƯ TÍN +Thuyết 10 [2],
THƯƠNG
Tuần trình Chuẩn
MẠI
8 7.1. Phân loại bị thuyết
2 giờ 1 giờ 1 giờ 5 giờ
văn bản, bản trình
sao văn bản
7.2. Thể thức
và kỹ thuật
trình bày văn
bản, bản sao
văn bản
Tóm tắt
Ôn tập
CHƯƠNG 7 Thuyết Đọc
SOẠN giảng chương
THẢO,
TRÌNH BÀY + Thuyết 7 [1],
VĂN BẢN, trình chương
Tuần THƯ TÍN 10 [2],
T/MẠI 2 giờ 2 giờ 5 giờ
9 Chuẩn
7.3. Soạn
thảo các văn bị máy
bản hành tính/
chính thông giấy A4
thường và thư
tín thương để soạn
mại

10
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
sinh
hành Phương
viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung chuẩn bị
gian Lý hợp Thuyết học, tự giảng chú
trước
thuyết (Bài trình nghiên dạy
khi đến
tập/ cứu
lớp
Thảo
luận)
Tóm tắt thảo
Ôn tập VBHC
thông
thường
(nếu có)
CHƯƠNG 8 Thuyết Đọc
QUẢN LÝ giảng chương
NGUỒN
CUNG ỨNG + Thuyết 8 [1]
CÁC DỊCH trình Chuẩn
VỤ VĂN bị thuyết
PHÒNG
trình
8.1. Các sản
Tuần phẩm, dịch 3 giờ 1 giờ 10 giờ
10 vụ văn phòng
8.2. Quản lý
nhà cung cấp
sản phẩm
dịch vụ văn
phòng
Tóm tắt
Ôn tập
- Ôn tập Thuyết Tổng
- Công bố giảng hơp các
điểm quá
Tuần trình 3 giờ 2 giờ 10 giờ + Thuyết thắc
11 - Giải đáp trình mắc của
thắc mắc của môn học
sinh viên
Tổng
30 giờ 5 giờ 10 giờ 90 giờ
cộng

11
5. HỌC LIỆU
5.1. Tài liệu chính:
[1] PGS.TS. Đào Duy Huân (Chủ biên), (2014) Giáo trình Quản trị hành chính
văn phòng, Đại học Tài chính – Marketing, Lưu hành nội bộ.

[2] TS. Nguyễn Hữu Thân, (2012) Giáo trình Quản trị hành chính văn phòng,
NXB Lao động – Xã hội
5.2. Tài liệu tham khảo:

[3] GS. Đồng Thị Thanh Phương, ThS Nguyễn Thị Ngọc An, (2014) Giáo trình
Quản trị hành chính văn phòng, NXB Thống Kê
[4] Vương Thị Kim Thanh (2009), Quản trị hành chính văn phòng, Nxb Thống
kê.
[5] Lương Văn Úc (2012), Kỹ thuật soạn thảo văn bản kinh tế và quản trị doanh
nghiệp, Nxb Đại học kinh tế quốc dân
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
6.1. Đánh giá quá trình: trọng số 40%

STT CẤU TRÚC


CÁC CĐR
PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM
MÔ TẢ ĐƯỢC ĐÁNH
ĐÁNH GIÁ THÀNH
GIÁ
PHẦN

1. Điểm chuyên cần Giảng viên điểm


(Tỷ trọng trong danh sinh viên trong
học phần: 25% các buổi học, sinh
viên chủ động phát
As1 100%
biểu hay đặt câu hỏi
tốt cũng được tính
cho điểm chuyên
cần.

12
2. Thảo luận nhóm, Đánh giá việc chủ

thực hành nhóm động tìm hiểu và


Ks3, Ks4,
(Tỷ trọng trong học phân tích nội dung Ks5, Ks6
50%

phần: 50%) học phần của sinh


viên các nhóm.
- Giảng viên
Đánh giá kỹ năng
phân chia thành
trình bày trước đám
các nhóm.
đông, kỹ năng trình
- Giảng viên tiến bày trên file power
hành giao chủ đề point, mindmap, kỹ
môn học cho các năng vận dụng các
nhóm. công cụ hỗ trợ để
- Mỗi nhóm sẽ chuyển tải những
xây dựng, triển nội dung môn học.
khai thực hiện Đánh giá được khả
các chủ đề được năng tương tác trực
Ss4, Ss5 30%
giao và trình bày tiếp giữa sinh viên
thuyết trình từ 15 với nhau (kỹ năng
– 20p. Mỗi nhóm làm việc nhóm, kỹ
sẽ nộp bài là file năng lãnh đạo, tổ
Power Point cho chức công việc), kỹ
GV. năng giao tiếp với
đám đông và với
giảng viên nhằm
củng cố kiến thức,
đón nhận những
phát hiện mới
Đánh giá tinh thần
làm việc nghiêm
As1 20%
túc, sáng tạo, cầu thị
của nhóm sinh viên.

13
3. Kiểm tra giữa kỳ Đánh giá mức độ
(Tỷ trọng trong hiểu kiến thức của
sinh viên.
học phần: 25%)
Kiểm tra cá Ks3, Ks4, Ks5
40%
nhân 60 phút sẽ Ks6

kiểm tra các kiến


thức từ chương 1
đến chương 7.
Đánh giá khả năng
nhận dạng, giải
Ss4, Ss5 30%
quyết các vấn đề
của sinh viên.
Đánh giá tinh thần
làm việc nghiêm
As1 30%
túc, sáng tạo, cầu thị
của mỗi sinh viên.
Tổng 100%

6.2 Đánh giá kết thúc học phần: trọng số 60%

CẤU TRÚC
CÁC CĐR
PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM
MÔ TẢ ĐƯỢC
ĐÁNH GIÁ THÀNH
ĐÁNH GIÁ
PHẦN

Dạng 1: Đối với Đánh giá mức độ hiểu biết và


thi offline tiếp thu kiến thức của sinh viên,
Bài thi 60 phút, 4 khả năng hệ thống hóa và áp Ks3, Ks4,
50%
câu hỏi tự luận cả lý dụng kiến thức để trình bày, diễn Ks5, Ks6
thuyết và cả vận giải một vấn đề cụ thể đặt ra của
dụng tình huống môn học.
thực tế. Nội dung đề Đánh giá kỹ năng tư duy logic,
thi nằm trong các lập luận chặt chẽ, kết hợp giữa Ss4, Ss5 25%
bài học, bài tập đã lý thuyết với thực tế để giải

14
trao đổi trên lớp. quyết các vấn đề của môn học.
Dạng 2: Đối với Đánh giá tinh thần làm việc
thi online nghiêm túc, sáng tạo, cầu thị của
Bài thi 60 phút, gồm mỗi sinh viên.
3 câu hỏi tự luận cả
lý thuyết và cả vận
As1 25%
dụng tình huống
thực tế. Nội dung đề
thi nằm trong các
bài học, bài tập đã
trao đổi trên lớp.
Tổng 100%

Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn

TS. Huỳnh Thị Thu Sương TS. Cảnh Chí Hoàng

15
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TÀI CHÍNH – MARKETING
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: BÁN HÀNG CHUYÊN NGHIỆP 1
Tên tiếng Anh: PROFESSIONAL SELLING 1
- Mã học phần: 011156 Số tín chỉ: 3
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Quản trị bán hàng
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Hình thức đào tạo: Chính quy – Đại trà
+ Yêu cầu của học phần: (Bắt buộc/Tự chọn): Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn/Giảng viên phụ trách học phần: Khoa Quản trị Kinh doanh/ Bộ môn
Quản trị Bán hàng
1.3. Mô tả học phần:
Bán hàng là một trong những hoạt động quan trọng của hầu hết các doanh nghiệp hiện nay.
Để góp phần đào tạo lực lượng bán hàng chuyên nghiệp, học phần Bán hàng chuyên nghiệp 1
được xây dựng. Học phần Bán hàng chuyên nghiệp 1 trang bị những kiến thức và kỹ năng bán
hàng căn bản cho sinh viên chuyên ngành Quản trị bán hàng. Sau khi kết thúc học phần và đạt
được kết quả đánh giá, sinh viên sẽ có được những hiểu biết cơ bản về khái niệm, các kỹ năng
cần thiết từ giai đoạn tìm kiếm khách hàng đến giai đoạn chăm sóc khách hàng sau khi mua;
các quy trình bán hàng cá nhân cho khách hàng tổ chức và quy trình bán hàng cho khách hàng
tiêu dùng. Bên cạnh đó, sinh viên còn được rèn luyện khả năng tự quản lý năng suất lao động,
thái độ tuân thủ quy tắc làm việc và khả năng tự nghiên cứu phát triển trong lĩnh vực bán hàng
phù hợp với bối cảnh mới.
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 giờ
+ Bài tập/Thảo luận: 6 giờ

1
+ Thực hành phòng máy/phòng mô phỏng/ Thực tế doanh nghiệp/ triển khai dự
án bán hàng/ chia sẻ kinh nghiệm của DN: 30 giờ
+ Tự học: 90 giờ
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần học trước: Nguyên lý Marketing, Mã HP: 010630
- Các học phần học song hành: Không có
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Sau khi học xong môn học, người học người học có kiến thức lý thuyết và thực tế về
hoạt động bán hàng trong một doanh nghiệp; có khả năng phân tích, tổng hợp, phân biệt và
đánh giá về hoạt động bán hàng; có khả năng tự định hướng, thích nghi với môi trường làm
việc; có khả năng hướng dẫn người khác thực hiện nhiệm vụ, tổ chức thực hiện, đánh giá, cải
tiến để nâng cao hiệu quả hoạt động nghề nghiệp liên quan trong thực tế công việc sau này.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1 Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT
Vận dụng được chức năng của hoạt động K3: Triển khai các hoạt động quản trị,
bán hàng, vận dụng được các cách thức kinh doanh trên nền tảng khoa học
đánh giá tâm lý, động cơ mua hàng của quản trị điều hành, nhân sự, vận hành,
khách hàng. bán hàng, kinh doanh quốc tế, chất
Ks1
lượng và dự án;
K4: Phân tích được các lĩnh vực cơ
Kiến bản bao gồm các hoạt động quản trị,
thức quản trị kinh doanh, nhân sự, vận
Ks2 Vận dụng được các mô hình bán hàng, quy hành, bán hàng, kinh doanh quốc tế,
trình bán hàng ở các doanh nghiệp. chất lượng, chuỗi cung ứng và dự án;
Ks3 Phân tích được hành vi mua hàng của khách K5: Xây dựng các kế hoạch nhằm giải
hàng, các mô hình bán hàng, quy trình bán quyết các vấn đề quản trị bán hàng
hàng ở các doanh nghiệp. trong tổ chức.
Ks4 Đánh giá được hành vi mua hàng của khách K6: Triển khai, kiểm soát các hoạt
hàng, các mô hình bán hàng, quy trình bán động quản trị bán hàng trong tổ chức;
hàng ở các doanh nghiệp.

2
Ks5 Đề xuất được các mô hình bán hàng ở các K7: Đề xuất phương thức quản trị tích
doanh nghiệp. hợp các hoạt động trong lĩnh vực bán
Ks6 Đề xuất quy trình bán hàng ở các doanh hàng.
nghiệp.

Có kỹ năng giao tiếp trong môi trường kinh S2: Sử dụng hiệu quả các phần mềm
Ss1
doanh ứng dụng, công nghệ thông tin và các
Sử dụng được các ứng dụng phần mềm và các công cụ thống kê để giải quyết các
Ss2 công cụ thống kê để giải quyết các vấn đề vấn đề quản trị bán hàng;
quản trị bán hàng. S3: Hợp tác, làm việc nhóm để đạt
Hợp tác, làm việc nhóm để đạt được các mục được các mục tiêu chung của tổ chức
Kỹ Ss3
tiêu của hoạt động bán hàng. trong môi trường đa văn hóa;
năng
Nhận dạng và giải quyết tốt các vấn đề trong S4: Phối hợp sử dụng các nguồn lực
hoạt động bán hàng như: nhận dạng hành vi của tổ chức một cách hiệu quả;
mua hàng của khách hàng, vận dụng các mô S5: Nhận dạng và giải quyết tốt các
Ss4 hình bán hàng và quy trình bán hàng ở các vấn đề trong hoạt động quản trị bán
doanh nghiệp, sử dụng thành tạo các kỹ năng hàng.
bán hàng chuyên nghiệp

Nghiêm túc trong học tập (tham gia lớp, thực A1: Có năng lực định hướng phát
As1
hiện các yêu cầu tự học,...) triển nghề nghiệp, phát triển bản thân;
Năng Cầu thị, luôn tìm hiểu cập nhật thông tin, kiến A2: Có năng lực học tập lên cao và

lực tự As2 thức, luật và quy định hành chính liên quan học tập suốt đời;

chủ, đến môn học. A3: Tuân thủ các quy định về luật
tự Sáng tạo trong giải quyết vấn đề liên quan pháp, các chuẩn mực về đạo đức và
As3
chịu đến công tác bán hàng thực thi trách nhiệm xã hội trong kinh
trách Có tinh thần trách nhiệm với bản thân, công doanh;

nhiệm việc, gia đình và xã hội. A4: Có tinh thần phụng sự trong công
As4
việc, phụng sự đất nước.

3
3.2 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra môn
học
TT Nội dung
Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÁN HÀNG
Giới thiệu khái niệm và vai trò của hoạt động bán
As1
hàng; Phân loại các phương thức bán hàng hiện nay;
Ks1 Ss1 As2
1 Vai trò của nghề bán hàng; Những vấn đề của nghề
As3,
bán hàng trong nền công nghiệp 4.0; Vai trò và chức
As4
năng của người bán hàng; Những tố chất cần thiết của
ngừơi bán hàng
CHƯƠNG 2: TÂM LÝ VÀ HÀNH VI MUA CỦA
KHÁCH HÀNG As1
Phân loại khách hàng; giới thiệu các khái niệm về nhu Ks1 Ss1 As2
2
cầu của khách hàng; động cơ mua hàng; qui trình mua Ks2 Ss4 As3
hàng của khách hàng tiêu dùng; quy trình mua hàng As4
của khách hàng tổ chức
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH BÁN HÀNG As1
Phân tích các mô hình bán hàng; Quy trình bán hàng Ks2 Ss2 As2
3
tổng quát; Quy trình bán hàng cho khách hàng tổ Ks3 Ss4 As3
chức; Quy trình bán hàng trực tiếp tại cửa hàng As4
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KỸ NĂNG BÁN HÀNG
CHUYÊN NGHIỆP
As1
Giới thiệu các kỹ năng bán hàng cơ bản bao gồm kỹ
Ks3 Ss3 As2
năng tiếp cận; Kỹ năng thăm dò; Kỹ năng nói câu lợi
Ks4 Ss4 As3
ích; Kỹ năng trình bày; Kỹ năng thuyết phục; Kỹ năng
As4
xử lý phản đối; Kỹ năng kết thúc

4
Chuẩn đầu ra môn
học
TT Nội dung
Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
CHƯƠNG 5: NGHỆ THUẬT BÁN LẺ As1
Giới thiệu cách xác định địa điểm bán hàng; Trang trí Ks5 Ss2 As2
cửa hàng; Lựa chọn nhân viên bán hàng Ks6 Ss3 As3
As4

4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


Hình thức tổ chức dạy-học Yêu cầu
Phương sinh viên
pháp chuẩn bị Ghi
GIỜ LÊN LỚP giảng trước chú
dạy khi đến
lớp
Thời
Nội dung Thực
gian
Thực hành hành
Tự học,
tích hợp tại
Lý tự
(Bài tập/ phòng
thuyết nghiên
Thảo máy,
cứu
luận) phân
xưởng
CHƯƠNG 1: - Thuyết Đọc tài
TỔNG QUAN giảng; liệu
VỀ BÁN HÀNG - Thảo chương 1
Tuần
1.1.Khái niệm và luận
1 4 giờ 1 giờ 7 giờ
vai trò của bán .
hàng
1.2.Các hình thức
bán hàng

5
1.3.Chức năng,
nhiệm vụ của
người bán hàng.
1.4.Những tố chất
cần thiết của
người bán hàng
1.5.Những vấn đề
của nghề bán
hàng thế kỷ
Tuần Thực hành: Dự -Hướng Chuẩn bị
2 án bán hàng dẫn thực nội dung
5 giờ 7 giờ
thực tế hành thực
hành
Tuần CHƯƠNG 2: - Thuyết Xem lại
3 TÂM LÝ VÀ giảng; nội dung
HÀNH VI MUA - Thảo tuần
CỦA KHÁCH luận trước,
HÀNG đọc nội
2.1 Phân loại dung
khách hàng chương
2.2 Nhu cầu của 2
khách hàng
2.3 Động cơ mua
hàng 4 giờ 1 giờ 7 giờ
2.4 Qui trình mua
hàng của khách
hàng tiêu dùng
2.5 Quy trình
mua hàng của
khách hàng tổ
chức
CHƯƠNG 3:
QUY TRÌNH
BÁN HÀNG

6
3.1 Các mô hình
bán hàng
3.2 Quy trình bán
hàng chung
3.3 Quy trình bán
hàng cho khách
hàng tổ chức
3.4 Quy trình bán
hàng trực tiếp tại
cửa hàng
Tuần Thực hành -Hướng Xem lại
4 Phần mềm bán dẫn thực nội dung
hàng hành tuần
trước,
5 giờ 7 giờ
chuẩn bị
nội dung
thực
hành
Tuần CHƯƠNG 4: - Thuyết Xem lại
5 MỘT SỐ KỸ giảng; nội dung
NĂNG BÁN - Thảo tuần
HÀNG luận trước,
CHUYÊN đọc nội
NGHIỆP dung
4.1 Kỹ năng tiếp chương
cận 4 giờ 1 giờ 7 giờ 3
4.2 Kỹ năng thăm

4.3 Kỹ năng nói
câu lợi ích
4.4 Kỹ năng trình
bày

7
Tuần CHƯƠNG 4: - Thuyết Xem lại
6 MỘT SỐ KỸ giảng; nội dung
NĂNG BÁN - Thảo tuần
HÀNG luận trước,
CHUYÊN đọc nội
4 giờ 1 giờ 7 giờ
NGHIỆP dung
4.5 Kỹ năng chương
thuyết phục 4
4.6 Kỹ năng xử lý
phản đối
Tuần CHƯƠNG 4: - Thuyết Xem lại
7 MỘT SỐ KỸ giảng; nội dung
NĂNG BÁN - Thảo tuần
HÀNG luận trước,
CHUYÊN đọc nội
4 giờ 1 giờ 7 giờ
NGHIỆP dung
4.7 Kỹ năng kết chương
thúc 4
4.8 Kỹ năng thăm
hỏi sau bán hàng
Tuần Thực hành Hướng Xem lại
8 Phần mềm bán dẫn thực nội dung
hàng hành tuần
trước,
5 giờ 7 giờ chuẩn bị
nội dung
thực
hành
Tuần Thực hành Hướng Xem lại
9 Thực tế Doanh dẫn đi nội dung
nghiệp thực tế tuần
5 giờ 7 giờ
Doanh trước,
nghiệp/ chuẩn bị
thảo luận câu hỏi

8
thảo
luận
Tuần Thực hành - Hướng Chuẩn bị
10 Dự án bán hàng dẫn thực nội dung
5 giờ 10 giờ
thực tế hành thực
hành
Tuần Thực hành -Hướng Xem lại
11 Tổng kết dự án dẫn triển nội dung
bán hàng khai dự án tuần
bán hàng trước,
5 giờ 10 giờ
chuẩn bị
nội dung
thực
hành
Tuần CHƯƠNG 5: - Thuyết Xem lại
12 NGHỆ THUẬT giảng; nội dung
BÁN LẺ - Thảo tuần
5.1 Xác định địa luận trước,
điểm bán đọc nội
hàng dung
4 giờ 1 giờ 7 giờ
5.2 Trang trí cửa chương
hàng 5, chuẩn
5.3 Lựa chọn bị câu
nhân viên bán hỏi ôn
hàng tập
Ôn tập
Tổng 24 6 30 90

5. HỌC LIỆU

5.1 Tài liệu chính:


(1) Mai Thoại Diễm Phương (2018). Bài giảng Bán hàng căn bản. Khoa Quản trị kinh
doanh. Trường Đại học Tài Chính – Marketing.

9
5.2 Tài liệu tham khảo:
(1) Charles. F. (2013). Fundamentals of Selling, 13th Edition, McGraw-Hill Higher
Education.

(2) Brooks. W.T. (2007). Sales Techniques, NXB Lao động - Xã hội.
(3) Jeffrey. J.F. (2011). Để Trở thành người bán hàng xuất sắc, NXB Trẻ.
(4) Jeffrey. G. (2007). Kinh thánh về nghệ thuật bán hàng, NXB Lao động - Xã
hội.
(5) Lê Đăng Lăng (2009). Kỹ năng và quản trị bán hàng, NXB Thống kê.
5. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
6.1. Đánh giá quá trình: trọng số 40%
CÁC CẤU
CHUẨN TRÚC
LOẠI HÌNH ĐÁNH GIÁ MÔ TẢ ĐẦU RA ĐIỂM
ĐƯỢC THÀNH
ĐÁNH GIÁ PHẦN
1. Điểm chuyên cần (Tỷ trọng Đánh giá sự chuyên cần thể
trong học phần: 20%) hiện qua việc tham gia đầy đủ
các buổi học bằng hình thức As1 100%
điểm danh, đặt câu hỏi thảo
luận tại lớp.
2. Bài thuyết trình nhóm (Tỷ Đánh giá việc chủ động tìm
Ks4, Ks5,
trọng trong học phần: 50%) hiểu và phân tích nội dung học 40%
Ks6
- Giảng viên phân chia thành phần của sinh viên các nhóm.
các nhóm với số lượng là 6- Đánh giá kỹ năng trình bày
8 sinh viên/ nhóm. trước đám đông, kỹ năng trình
- Giảng viên tiến hành giao bày trên file power point, kỹ
Ss1, Ss2 30%
chủ đề liên quan đến nhóm năng vận dụng các công cụ hỗ
chủ đề thực hành dự án bán trợ để chuyển tải những nội
hàng, thực tế doanh nghiệp. dung môn học.

10
- Lựa chọn kênh bán hàng, Đánh giá được khả năng
nhóm đối tượng khách hàng tương tác trực tiếp giữa sinh
và sản phẩm chiến lược. viên với nhau (kỹ năng làm
- Mỗi nhóm xây dựng và triển việc nhóm, kỹ năng lãnh đạo,
khai dự án bán hàng thực tế, tổ chức công việc), kỹ năng Ss1, Ss3 20%
vận dụng nội dung bài học, giao tiếp với đám đông và với
kiến thức chia sẻ từ thực tiễn giảng viên nhằm củng cố kiến
doanh nghiệp. thức, đón nhận những phát
- Mỗi nhóm sẽ được linh hoạt hiện mới với tinh thần cầu thị.
lựa chọn hình thức thuyết Đánh giá được tinh thần học
trình là Power Point hay tập và một phần tố chất cá
Clip mô phỏng tình huống nhân của các bạn sinh viên.
và được phân bổ từ 15 – 20p
cho phần trình bày và 5 -10
phút cho phần trả lời phản
biện từ giảng viên, các
As1, As2,
nhóm khác. 10%
As3, As4
- Bài nộp định dạng
Word/Power Point, bao gồm
báo cáo về hoạt động triển
khai dự án bán hàng, hình
ảnh minh họa thực tế bán
hàng, tham quan thực tiễn
doanh nghiệp.
3. Bài kiểm tra cá nhân (Tỷ Đánh giá mức độ hiểu biết và
Ks1, Ks2,
trọng trong học phần: 30%) tiếp thu kiến thức của sinh viên 30%
Ks3
Kiểm tra cá nhân 60 phút sẽ thông qua các câu hỏi.
kiểm tra các kiến thức từ chương Đánh giá khả năng tư duy hệ
2 đến chương 4, cấu trúc gồm 2 thống, phân tích, lập luận chặt
Ss4 40%
câu tự luận. chẽ giải quyết vấn đề thực tế
được đưa ra trong bài kiểm tra.

11
Đánh giá tinh thần tích cực, As1, As2,
30%
sáng tạo As3, As4
TỔNG 100%

6.2. Đánh giá Kết thúc học phần: trọng số 60%


CÁC CẤU
CHUẨN TRÚC
LOẠI HÌNH ĐÁNH GIÁ MÔ TẢ ĐẦU RA ĐIỂM
ĐƯỢC THÀNH
ĐÁNH GIÁ PHẦN
DẠNG 1: BÀI THI TRẮC Đánh giá mức độ hiểu biết và
NGHIỆM - TỰ LUẬN tiếp thu kiến thức của sinh
- Hình thức thi offline viên, khả năng hệ thống hóa và Ks1, Ks2,
40%
- Bài thi 60 phút, gồm 20 câu hỏi áp dụng kiến thức để trình bày, Ks3, Ks4
trắc nghiệm, 2 câu hỏi tự luận. diễn giải một vấn đề cụ thể đặt
- Nội dung đề thi nằm trong các ra của môn học.
bài học, bài tập đã trao đổi trên Đánh giá khả năng tư duy
lớp. logic, lập luận chặt chẽ, kết
DẠNG 2: BÀI THI TỰ LUẬN hợp giữa lý thuyết với thực tế Ks5, Ks6 20%
- Hình thức thi online để diễn giải một vấn đề của
- Bài thi 60 phút, gồm 3 câu hỏi môn học.
tự luận cả lý thuyết và vận dụng Đánh giá kỹ năng – khả năng
tình huống thực tế. sáng tạo, phát hiện vấn đề
- Nội dung đề thi nằm trong các trong quản trị kinh doanh từ lý
Ss4 20%
bài học, bài tập đã trao đổi trên thuyết đến thực tế sinh động
lớp. thể hiện qua bài tập tình
huống.
Đánh giá thái độ học tập tích As2,As3,
20%
cực, tinh thần sáng tạo. As4
TỔNG 100%

12
Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn
Duyệt

13
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TÀI CHÍNH – MARKETING
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: BÁN HÀNG CHUYÊN NGHIỆP 2
Tên tiếng Anh: PROFESSIONAL SELLING 2
- Mã học phần: 011157 Số tín chỉ: 03
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Quản trị bán hàng
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Hình thức đào tạo: Chính quy – Đại trà
+ Yêu cầu của học phần: (Bắt buộc/Tự chọn): Tự chọn
1.2. Khoa/Bộ môn/Giảng viên phụ trách học phần: Khoa QTKD/BM QTBH
1.3. Mô tả học phần:
Học phần Bán hàng chuyên nghiệp 2 nằm trong nhóm kiến thức tự chọn dành cho sinh
viên chuyên ngành Quản trị bán hàng. Học phần trang bị những kiến thức và kỹ năng bán
hàng chuyên nghiệp cần thiết cho sinh viên định hướng theo đuổi công việc bán hàng liên
quan chủ yếu đến khách hàng tổ chức hoặc các sản phẩm, dịch vụ giá trị cao. Sau khi kết
thúc học phần và đạt kết quả đánh giá, sinh viên có những hiểu biết cơ bản về khái niệm,
tầm quan trọng của hoạt động bán hàng chuyên nghiệp hiện nay. Ngoài ra, học phần còn
giúp sinh viên phân tích được quá trình bán hàng chuyên nghiệp từ việc khởi tạo mối quan
hệ với khách hàng đến việc phát triển và duy trì mối quan hệ lâu dài. Bên cạnh đó, học
phần giúp sinh viên hình thành tư duy về các nền tảng quan trọng trong bán hàng chuyên
nghiệp cũng như thực hành kinh doanh có đạo đức, đáp ứng yêu cầu của môi trường kinh
doanh trong bối cảnh hiện nay.
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 giờ
+ Bài tập/Thảo luận: 6 giờ
+ Thực hành phòng máy/phòng mô phỏng/ Thực tế doanh nghiệp/ triển khai
dự án bán hàng/ chia sẻ kinh nghiệm của DN: 30 giờ
+ Tự học: 90 giờ
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:

1
- Các học phần tiên quyết:
- Các học phần học trước: Bán hàng chuyên nghiệp 1, Mã HP: 011156
- Các học phần học song hành:
- Các yêu cầu khác đối với học phần: SV phải đi tham quan, quan sát và ghi nhận
hoạt động bán hàng B2B/ chuyên nghiệp trên thực tế
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Sau khi học xong môn học, người học có kiến thức lý thuyết và thực tế về hoạt động
bán hàng chuyên sâu trong một doanh nghiệp; có khả năng phân tích, tổng hợp, phân biệt
và đánh giá về hoạt động bán hàng; có khả năng tự định hướng, thích nghi với môi trường
làm việc; có khả năng hướng dẫn người khác thực hiện nhiệm vụ và khả năng lập kế hoạch,
tổ chức thực hiện, đánh giá, cải tiến để nâng cao hiệu quả hoạt động nghề nghiệp liên quan
trong thực tế công việc bán hàng sau này.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1 Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu Đáp ứng chuẩn đầu ra
Chuẩn đầu ra học phần
CTĐT

Vận dụng được kiến thức bán hàng cá nhân K3: Triển khai các hoạt
chuyên nghiệp trong Marketing quan hệ; nhận động quản trị, kinh doanh
Ks1
thức được tầm quan trọng của việc xây dựng, trên nền tảng khoa học
phát triển và duy trì mối quan hệ với KH. quản trị điều hành, nhân
sự, vận hành, bán hàng,
Ks2 Vận dụng được các chiến lược để thực hiện bán
kinh doanh quốc tế, chất
hàng chuyên nghiệp; nhận thức được yêu cầu về
lượng và dự án;
kiến thức, kĩ năng của người bán hàng chuyên
Kiến
K4: Phân tích được các
nghiệp; nền tảng cần xây dựng trong quá trình
thức
lĩnh vực cơ bản bao gồm
bán hàng chuyên nghiệp.
các hoạt động quản trị,
Ks3 Phân tích được các chiến lược các chiến lược để
quản trị kinh doanh, nhân
khởi tạo, phát triển và duy trì mối quan hệ với
sự, vận hành, bán hàng,
khác hàng và định hướng tự lãnh đạo bản thân
kinh doanh quốc tế, chất
và quản lý đội nhóm kinh doanh.
lượng, chuỗi cung ứng và
Ks4 Đánh giá được các chiến lược các chiến lược để
dự án;
khởi tạo, phát triển và duy trì mối quan hệ với
khác hàng và định hướng tự lãnh đạo bản thân

2
và quản lý đội nhóm kinh doanh. K5: Xây dựng các kế

Ks5 Đề xuất được các chiến lược để khởi tạo, phát hoạch nhằm giải quyết các
triển và duy trì mối quan hệ với khách hàng vấn đề quản trị bán hàng
trong bán hàng chuyên nghiệp. trong tổ chức.
K6: Triển khai, kiểm soát
Ks6
các hoạt động quản trị bán
hàng trong tổ chức;
K7: Đề xuất phương thức
Đề xuất được chiến lược để tự quản lý bản thân
quản trị tích hợp các hoạt
mình và lãnh đạo đội nhóm trong bán hàng
động trong lĩnh vực bán
chuyên nghiệp.
hàng;
K8: Thiết lập ý tưởng và
triển khai đề án khởi sự
kinh doanh sáng tạo.
Có kỹ năng giao tiếp trong môi trường kinh S2: Sử dụng hiệu quả các
Ss1
doanh phần mềm ứng dụng,
Sử dụng được các ứng dụng phần mềm và các công nghệ thông tin và
Ss2 công cụ thống kê để giải quyết các vấn đề của các công cụ thống kê để
bán hàng. giải quyết các vấn đề
Hợp tác, làm việc nhóm để đạt được các mục quản trị bán hàng;
Ss3
tiêu của hoạt động bán hàng. S3: Hợp tác, làm việc
Ss4 nhóm để đạt được các
Kỹ
mục tiêu chung của tổ
năng
chức trong môi trường đa

Nhận dạng và giải quyết tốt các vấn đề trong văn hóa;
hoạt động bán hàng như chào hàng chuyên S4: Phối hợp sử dụng các
nghiệp thực tế; Trình bày, giới thiệu sp/dv; xử nguồn lực của tổ chức
lý phản bác, thuyết phục khách hàng theo nhóm một cách hiệu quả;
bán hàng một cách hợp lý. S5: Nhận dạng và giải
quyết tốt các vấn đề trong
hoạt động quản trị bán
hàng.

3
Nghiêm túc trong học tập (tham gia lớp, thực A1: Có năng lực định
As1
hiện các yêu cầu tự học,...) hướng phát triển nghề
Cầu thị, luôn tìm hiểu cập nhật thông tin, kiến nghiệp, phát triển bản
As2 thức, luật và quy định hành chính liên quan đến thân;

Năng môn học A2: Có năng lực học tập

lực tự Sáng tạo trong giải quyết vấn đề lên cao và học tập suốt
As3
chủ, tự đời;
Chủ động tham gia các hoạt động kết nối với A3: Tuân thủ các quy
chịu
doanh nghiệp, tham gia các cuộc thi về Bán định về luật pháp, các
trách
hàng do trường học, doanh nghiệp, … tạo ra. chuẩn mực về đạo đức và
nhiệm
thực thi trách nhiệm xã
As4
hội trong kinh doanh;
A4: Có tinh thần phụng
sự trong công việc, phụng
sự đất nước.

3.2 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
TT Nội dung Chuẩn đầu ra môn học
Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN BÁN HÀNG Ks1 Ss4 As1
CHUYÊN NGHIỆP Ks2 As2
1.1. Định nghĩa bán hàng chuyên nghiệp As3
1.2. Vai trò của bán hàng cá nhân chuyên nghiệp
1.3. Vai trò của bán hàng cá nhân trong môi trường
kinh doanh hiện đại
1.4. Sự nghiệp của người bán hàng cá nhân chuyên
nghiệp
1.5. Kỹ năng bán hàng – một kỹ năng tạo nên thành
công của người lao động tri thức

4
2 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG NỀN TẢNG CHO Ks1 Ss1 As1,
BÁN HÀNG CHUYÊN NGIHỆP Ks2 Ss4 As2
2.1. Xây dựng sự tin tưởng Ss5 As3
2.2. Nền tảng kiến thức giúp tạo sự tin tưởng và
mối quan hệ.
2.3. Đạo đức trong bán hàng
2.4. Hiểu biết về khách hàng
2.5.Các kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp
3 CHƯƠNG 3: KHỞI TẠO MỐI QUAN HỆ VỚI Ks3 Ss1 As1
KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG (KHTN) Ks4 Ss2 As2
3.1. Tìm kiếm khách hàng tiềm năng Ks5 Ss3 As3
3.2. Giai đoạn tiền tiếp cận KHTN
3.3. Giai đoạn tiếp cận KHTN
4 CHƯƠNG 4: PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ Ks3 Ss1 As1
VỚI KHÁCH HÀNG Ks4 Ss3 As2
4.1. Cung cấp giải pháp cho khách hàng Ks5 Ss4 As3
4.2. Thuyết trình bán hàng Ss5
4.3. Xử lý từ chối
5 CHƯƠNG 5: DUY TRÌ MỐI QUAN HỆ VỚI Ks3 Ss1 As1
KHÁCH HÀNG Ks4 Ss2 As2
5.1. Sự hài lòng của khách hàng Ks5 Ss3 As3
5.2. Đánh giá sự hài lòng của khách hàng Ss4
5.3. Đảm bảo sự hài lòng của KH
5.4. Duy trì giao tiếp hai chiều
5.5. Mở rộng sự hợp tác
6 CHƯƠNG 6: TỰ LÃNH ĐẠO VÀ LÀM VIỆC Ks3 Ss1 As1
ĐỘI NHÓM Ks6 Ss4 As2
6.1. Khai thác sức mạnh của đặt mục tiêu và hoạch As3
định trong BH As4
6.2. Tự lãnh đạo hiệu quả
6.3. Tạo lập đội nhóm
6.4. Gia tăng giá trị cho khách hàng
4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

5
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực
Thực Yêu cầu
hành
hành Phương sinh viên
Thời tích Tự học, Ghi
Nội dung tại pháp giảng chuẩn bị
gian Lý hợp tự chú
phòng dạy trước khi
thuyết (Bài nghiên
máy, đến lớp
tập/ cứu
phân
Thảo
xưởng
luận)
CHƯƠNG 1: 4 giờ 1 giờ 7 giờ
TỔNG QUAN BÁN
HÀNG CHUYÊN
NGHIỆP
1.1. Định nghĩa bán
hàng chuyên
nghiệp Thuyết Chuẩn bị
1.2. Vai trò của bán giảng. bài thu
hàng cá nhân hoạch thực
Tuần chuyên nghiệp Thảo luận tế
1 1.3. Vai trò của bán các bài tình
hàng cá nhân huống thực Đọc
trong môi trường tế. Chương 1
kinh doanh hiện
đại
1.4. Sự phát triển các
hình thức bán
hàng mới
1.5. Marketing quan
hệ và lực lượng
bán hang

6
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực
Thực Yêu cầu
hành
hành Phương sinh viên
Thời tích Tự học, Ghi
Nội dung tại pháp giảng chuẩn bị
gian Lý hợp tự chú
phòng dạy trước khi
thuyết (Bài nghiên
máy, đến lớp
tập/ cứu
phân
Thảo
xưởng
luận)
1.6. Sự nghiệp của
người bán hàng cá
nhân chuyên
nghiệp
1.7. Kỹ năng bán hàng
– một kỹ năng tạo
nên thành công
của người lao
động tri thức
Tuần Thực hành: Dự án Hướng dẫn Chuẩn bị
2 bán hàng thực tế 5 giờ 7 giờ thực hành nội dung
thực hành
Tuần CHƯƠNG 2: XÂY 4 giờ 1 giờ 7 giờ Thuyết Đọc
3 DỰNG NỀN TẢNG giảng. chương 2
CHO BÁN HÀNG Thảo luận
CHUYÊN NGIHỆP các bài tập
2.1. Xây dựng sự tin tình huống
tưởng
2.2. Nền tảng kiến
thức giúp tạo sự tin
tưởng và mối quan
hệ

7
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực
Thực Yêu cầu
hành
hành Phương sinh viên
Thời tích Tự học, Ghi
Nội dung tại pháp giảng chuẩn bị
gian Lý hợp tự chú
phòng dạy trước khi
thuyết (Bài nghiên
máy, đến lớp
tập/ cứu
phân
Thảo
xưởng
luận)
2.3. Đạo đức trong
bán hàng
2.4. Hiểu biết về
khách hàng
2.5. Các kỹ năng bán
hàng chuyên nghiệp
Tuần CHƯƠNG 3: 4 giờ 1 giờ 7 giờ Thuyết Đọc
4 KHỞI TẠO MỐI giảng, Thảo chương 3
QUAN HỆ VỚI luận
KHÁCH HÀNG
TIỀM NĂNG
(KHTN)
3.1. Tìm kiếm
khách hàng
tiềm năng
3.2. Giai đoạn tiền
tiếp cận
KHTN
3.3. Giai đoạn tiếp
cận KHTN

8
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực
Thực Yêu cầu
hành
hành Phương sinh viên
Thời tích Tự học, Ghi
Nội dung tại pháp giảng chuẩn bị
gian Lý hợp tự chú
phòng dạy trước khi
thuyết (Bài nghiên
máy, đến lớp
tập/ cứu
phân
Thảo
xưởng
luận)
Tuần Thực hành Hướng dẫn Xem lại
5 Triển khai dự án triển khai dự nội dung
bán hàng tại hiện án bán hàng tuần trước,
trường 5 giờ 7 giờ chuẩn bị
nội dung
thực hành
Tuần CHƯƠNG 4: 4 giờ 1 giờ 7 giờ Thuyết Đọc
6 PHÁT TRIỂN MỐI giảng, Thảo chương 4
QUAN HỆ VỚI luận, đóng
KHÁCH HÀNG vai
4.1. Cung cấp giải
pháp cho khách hàng
phẩm
4.2. Thuyết trình bán
hàng
4.3. Xử lý từ chối
4.3.1. Nhận biết mối
quan ngại
4.3.2. Xử lý các phản
đối
4.3.3. Đưa giải pháp
để xác nhận lợi ích

9
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực
Thực Yêu cầu
hành
hành Phương sinh viên
Thời tích Tự học, Ghi
Nội dung tại pháp giảng chuẩn bị
gian Lý hợp tự chú
phòng dạy trước khi
thuyết (Bài nghiên
máy, đến lớp
tập/ cứu
phân
Thảo
xưởng
luận)
4.3.4. Chốt sales
Tuần Thực hành kỹ năng Hướng dẫn Chuẩn bị
7 bán hàng với khách thực hành bài thực
hàng cá nhân theo hành
mô hình bán hàng 5 giờ 7 giờ
chuyên doanh bất
động sản

Tuần Thực hành Hướng dẫn Xem lại


8 Thực tế Doanh 5 giờ đi thực tế nội dung
nghiệp Doanh tuần trước,
7 giờ
nghiệp/thảo chuẩn bị
luận câu hỏi
thảo luận

Tuần CHƯƠNG 5: DUY 4 giờ 1 giờ 7 giờ Thuyết Đọc


9 TRÌ MỐI QUAN giảng. chương 5
HỆ VỚI KHÁCH Thảo luận
HÀNG các câu hỏi
5.1. Sự hài lòng của và bài tập
khách hàng tình huống.

10
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực
Thực Yêu cầu
hành
hành Phương sinh viên
Thời tích Tự học, Ghi
Nội dung tại pháp giảng chuẩn bị
gian Lý hợp tự chú
phòng dạy trước khi
thuyết (Bài nghiên
máy, đến lớp
tập/ cứu
phân
Thảo
xưởng
luận)
5.2. Đánh giá sự hài
lòng của khách hàng
5.3. Đảm bảo sự hài
lòng của KH
5.4. Duy trì giao tiếp
hai chiều
5.5. Mở rộng sự hợp
tác
Tuần Thực hành kỹ năng Hướng dẫn Chuẩn bị
10 bán hàng với khách thực hành thực hành
hàng doanh nghiệp
theo mô hình bán 5 giờ 7 giờ
hàng chuyên doanh
bất động sản

Tuần Thực hành Chuẩn bị


11 Tổng kết dự án thực hành
bán hàng
5 giờ 10 giờ

11
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực
Thực Yêu cầu
hành
hành Phương sinh viên
Thời tích Tự học, Ghi
Nội dung tại pháp giảng chuẩn bị
gian Lý hợp tự chú
phòng dạy trước khi
thuyết (Bài nghiên
máy, đến lớp
tập/ cứu
phân
Thảo
xưởng
luận)

Tuần CHƯƠNG 6: TỰ 4 giờ 1 giờ 10 giờ Thuyết Đọc


12 LÃNH ĐẠO VÀ giảng. chương 6,
LÀM VIỆC ĐỘI Thảo luận chuẩn bị
NHÓM các câu hỏi câu hỏi ôn
6.1. Khai thác sức ôn tập tập
mạnh của đặt mục
tiêu và hoạch định
trong BH
6.2. Tự lãnh đạo hiệu
quả
6.3. Tạo lập đội
nhóm
6.3.1. Đối tác nội bộ
và các đội nhóm
6.3.2. Kỹ năng xây
dựng và duy trì đội
nhóm
6.4. Gia tăng giá trị
cho khách hàng
Ôn tập
TỔNG CỘNG 24 6 30 90
5. HỌC LIỆU

12
5.1 Tài liệu chính:
(1) Lưu Thanh Thuỷ, Mai Thoại Diễm Phương (2019). Bán hàng chuyên nghiệp,
tài liệu học tập, BM QTBH, Khoa QTKD, ĐH Tài chính – Marketing
(2) Thomas N. Ingram, Raymond W. LaForge, Ramon A. Avila, Charles H.
Schwepker, Michael R. Williams (2009). Professional Selling: A Trust-Based
Approach, 5th ed, South-Western College Pub, ISBN-13: 978-1439041840
5.2 Tài liệu tham khảo khác

(1) Gerald L. Manning (2015), Selling today: creating customer value Seventh
Canadian Edition, 7th Edition, Pearson Canada, ISBN-13: 978-0133156850
(2) Frank Somma (2019). B2B Is Really P2P: How to Win With High Touch in a
High Tech World,1st ed, Bowker, ISBN-13: 978-0578614335
(3) Scott Channell (2019). Sell The Meeting: Set Discovery Calls & Sales
Appointments To Close New Accounts: A Lead Generation Process With Phone
Script Samples For B2B Appointment Setting & Cold Calling, New Mark Press.
(4) Deeter (2020). Professional Selling, Chicago Business Press, ISBN-13 978-
1948426176

6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
6.1 Đánh giá quá trình: trọng số 40%
STT CẤU TRÚC
CÁC CĐR
PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM
MÔ TẢ ĐƯỢC ĐÁNH
ĐÁNH GIÁ THÀNH
GIÁ
PHẦN
1. Điểm chuyên cần Giảng viên điểm
(Tỷ trọng trong danh sinh viên trong
học phần: 10% các buổi học hoặc
As1, As2 100%
thay bằng các bài tập
cá nhân mỗi ngày để
điểm danh.

13
2. Thảo luận nhóm, Đánh giá việc chủ
Ks1, Ks2, Ks3,
thực hành nhóm động tìm hiểu và
Ks4, Ks5,
(Tỷ trọng trong phân tích nội dung 50%
Ks6;
học phần: 50 %) thảo luận của các
- Giảng viên nhóm.
phân chia Đánh giá kỹ năng
thành các trình bày trước đám
nhóm. đông, kỹ năng trình
- Giảng viên tiến bày trên file power
hành giao các point, mindmap, kỹ
chủ đề cần thảo năng vận dụng các
luận cho các công cụ hỗ trợ để
nhóm. chuyển tải những nội
- Mỗi nhóm sẽ dung môn học.
triển khai thực Đánh giá được khả
Ss1 Ss2, Ss3,
tế và báo cáo năng làm việc giữa 30%
Ss4
kết quả tham sinh viên với nhau
quan/nghe chia (kỹ năng làm việc
sẻ kinh nghiệm nhóm, kỹ năng lãnh
từ DN, trình đạo, tổ chức công
bày báo cáo việc), kỹ năng giao
tổng kết từ 15 – tiếp với đám đông và
20p. Mỗi nhóm với giảng viên nhằm
sẽ nộp bài là củng cố kiến thức,
file Word, đón nhận những phát
Power Point hiện mới
cho GV. Đánh giá tinh thần
làm việc nghiêm túc,
As1, As2, As3,
trách nhiệm, sáng 20%
As4
tạo, cầu thị của nhóm
sinh viên.

14
3. Bài tập cá nhân Đánh giá mức độ
(Tỷ trọng trong hiểu kiến thức của
học phần: 40%) sinh viên.
Ks1, Ks2, Ks3,
Có ít nhất hai bài 50%
Ks4, Ks5, Ks6
tập cá nhân lớn,
thực hiện trong thời
gian 60- 90 phút.
Quá trình phát
Đánh giá khả năng
biểu, đặt câu hỏi
nhận dạng, giải
hay trả lời câu hỏi Ss4 30%
quyết các vấn đề của
từ giảng viên sẽ
sinh viên.
được cộng điểm vào
Đánh giá tinh thần
bài tập cá nhân.
làm việc nghiêm túc,
As1, As2, As3,
trách nhiệm, sáng 20%
As4
tạo, cầu thị của mỗi
sinh viên.
Tổng 100%

6.2 Đánh giá kết thúc học phần: trọng số 60%


CÁC CĐR CẤU TRÚC
PHƯƠNG PHÁP
MÔ TẢ ĐƯỢC ĐIỂM THÀNH
ĐÁNH GIÁ
ĐÁNH GIÁ PHẦN

Dạng 1: Đối với thi Đánh giá mức độ hiểu biết và


offline tiếp thu kiến thức của sinh viên,
Ks1, Ks2,
Bài thi 60 phút, bao khả năng hệ thống hóa và áp dụng
Ks3, Ks4, 50%
gồm 3 -4 câu hỏi tự kiến thức để trình bày, diễn giải
Ks5, Ks6
luận cả lý thuyết và một vấn đề cụ thể đặt ra của môn
cả vận dụng tình học.
huống thực tế. Nội Đánh giá kỹ năng tư duy logic,
Ss4 25%
dung đề thi nằm trong lập luận chặt chẽ, kết hợp giữa lý

15
các bài học, bài tập đã thuyết với thực tế để giải quyết
trao đổi trên lớp. các vấn đề của môn học.
Dạng 2: Đối với thi Đánh giá tinh thần làm việc
online nghiêm túc, trách nhiệm, sáng
Bài thi 60 phút, tạo, cầu thị của mỗi sinh viên.
gồm 3 câu hỏi tự luận
As2, As2,
tình huống và vận 25%
As3, As4
dụng thực tế. Nội
dung đề thi nằm trong
các bài học, bài tập đã
trao đổi trên lớp.
Tổng 100%

Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn


Duyệt

16
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 08 năm 2021

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên tiếng Anh: Thesis
- Mã học phần: 011158 Số tín chỉ (lên lớp/thực hành/tự nghiên cứu): 6
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: QTBH
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Hình thức đào tạo: Chính qui – Đại trà
+ Yêu cầu của học phần: (Bắt buộc/Tự chọn): bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần:
Khoa QTKD/BM.QTKDTH
1.3. Mô tả học phần:
- Mô tả học phần:
Khóa luận tốt nghiệp là học phần vận dụng những kiến thức lý luận đã được học
tại Khoa Quản trị kinh doanh, Trường ĐH Tài chính – Marketing để phân tích, kiểm
chứng và phát hiện các vấn đề thực tế. Đồng thời, qua đó cũng nâng cao khả năng tư
duy, lý luận, phản biện đối với một vấn đề về khoa học quản lý, kinh doanh; là cơ sở để
sinh viên rèn luyện các kỹ năng nghiên cứu, làm việc độc lập khi ra trường. Thực tập
cuối khóa và viết khóa luận là cơ hội giúp sinh viên nhận diện vấn đề thực tế tại doanh
nghiệp và đề xuất biện pháp ứng phó, giải quyết vấn đề giúp cải thiện hoặc nâng cao
hiệu quả hoạt động tại doanh nghiệp. Thông qua học phần này, sinh viên tiếp cận, thích
nghi và hoà nhập với môi trường làm việc thực tế tại doanh nghiệp.
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần học trước: đã hoàn thành các học phần ngành và chuyên ngành
trong chương trình đào tạo.
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Sau khi hoàn thành Khoá luận tốt nghiệp, người học có kiến thức và kỹ năng
chuyên sâu về hoạt động quản trị, kinh doanh của tổ chức; có năng lực hệ thống hoá
khoa học quản trị, kinh doanh để vận dụng vào thực tiễn; có khả năng phân tích và đánh
giá nguồn lực của tổ chức; đánh giá thực trạng hoạt động quản trị, kinh doanh của tổ
chức; đề xuất các giải pháp có tính sáng tạo, đột phá để giải quyết các vấn đề thực tế của
doanh nghiệp. Thêm vào đó, học phần này còn giúp cho sinh viên nâng cao ý thức tuân

1
thủ các quy định về luật pháp, chuẩn mực về đạo đức, trách nhiệm xã hội; có khả năng
làm việc độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm; Có tinh thần phụng sự trong công việc,
phụng sự đất nước.
3. CHUẨN ĐẦU RA

MỤC Cụ thể hóa Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT


TIÊU
Ks1 Hệ thống hóa khung lý thuyết về vấn - K3: Triển khai các hoạt động
đề lựa chọn nghiên cứu quản trị, kinh doanh trên nền tảng
Kiến
Ks2 Tổng hợp nội dung các hoạt động khoa học quản trị điều hành, nhân sự,
thức quản trị kinh doanh của tổ chức.
vận hành, bán hàng, kinh doanh quốc
Ks3 Phân tích được nguồn lực và năng lực tế, chất lượng và dự án;
của tổ chức.
- K4: Phân tích được các lĩnh vực
Ks4 Phân tích kết quả hoạt động của tổ cơ bản bao gồm các hoạt động quản
chức: doanh thu, chi phí, lợi nhuận, thị trị, quản trị kinh doanh, nhân sự, vận
trường, khách hàng, thị phần,…của tổ
hành, bán hàng, kinh doanh quốc tế,
chức
chất lượng, chuỗi cung ứng và dự án;
Ks5 Phân tích được thực trạng hoạt động
- K5: Xây dựng các kế hoạch
quản trị, kinh doanh của tổ chức.
nhằm giải quyết các vấn đề quản trị
Ks6 Đánh giá được hoạt động quản trị,
bán hàng trong tổ chức.
kinh doanh của tổ chức.
- K6: Triển khai, kiểm soát các
Ks7 Đánh giá được hiệu quả các dự án đầu hoạt động quản trị bán hàng trong tổ
tư, kinh doanh của tổ chức
chức;
Ks8 Đề xuất các giải pháp hoàn thiện/nâng - K7: Đề xuất phương thức quản
cao/cải tiến hoạt động quản trị, kinh
trị tích hợp các hoạt động trong lĩnh
doanh của tổ chức.
vực bán hàng;
- K8: Thiết lập ý tưởng và triển
khai đề án khởi sự kinh doanh sáng
tạo.
Kỹ năng Ss1 Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin - S2: Sử dụng hiệu quả các phần
để hoàn thành khoá luận theo quy mềm ứng dụng, công nghệ thông tin
định của Khoa, Trường
và các công cụ thống kê để giải quyết
Ss2 Kỹ năng thích nghi, hoà nhập với các vấn đề quản trị bán hàng;
môi trường thực tế để hoàn thành
khoá luận.

2
Ss3 Kỹ năng phân tích, tổng hợp và đánh - S3: Hợp tác, làm việc nhóm để
giá thực trạng hoạt động quản trị, đạt được các mục tiêu chung của tổ
kinh doanh của tổ chức. chức trong môi trường đa văn hóa;
Ss4 Kỹ năng nhận diện và giải quyết vấn - S4: Phối hợp sử dụng các nguồn
đề trong hoạt động quản trị, kinh lực của tổ chức một cách hiệu quả;
doanh của tổ chức.
- S5: Nhận dạng và giải quyết tốt
Ss5 Kỹ năng tư duy, phản biện, quản lý các vấn đề trong hoạt động quản trị
thời gian, giao tiếp, giải quyết vấn bán hàng.
đề; kỹ năng lãnh đạo, dẫn dắt người
khác.

Năng As1 Chủ động học tập, nghiên cứu để nhận - A1: Có năng lực định hướng
lực tự diện và xử lý vấn tại thực tế doanh phát triển nghề nghiệp, phát triển
chủ, tự nghiệp
bản thân;
chịu
trách As2 Cảm thụ được mối quan hệ giữa giá trị - A2: Có năng lực học tập lên cao
nhiệm của việc thực tập đối với nghề nghiệp
và học tập suốt đời;
sau này.
- A3: Tuân thủ các quy định về
As3 Hình thành thái độ chuyên nghiệp,
luật pháp, các chuẩn mực về đạo
cầu thị trong công việc
đức và thực thi trách nhiệm xã hội
As4 Hoà nhập, thích nghi với môi trường trong kinh doanh;
thực tế doanh nghiệp
- A4: Có tinh thần phụng sự trong
As5 Tuân thủ các quy định của Khoa, công việc, phụng sự đất nước.
Trường và của Tổ chức nhận thực tập

As6 Có tinh thần trách nhiệm với công


việc, với công ty, gia đình và xã hội

3.1 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
Khoá luận tốt nghiệp phải thể hiện được các nội dung sau:
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
Phần mở đầu:
1. Giới thiệu lý do chọn đề tài nghiên cứu Ks1 Ss4 As1,
2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu Ss5 As2
3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu

3
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
4. Kết quả nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan về lý thuyết liên quan
đến vấn đề nghiên cứu:
1.1 Các khái niệm về vấn đề nghiên cứu Ks1 Ss1 As1
1 1.2 Vai trò, chức năng, tầm quan trọng của vấn đề Ss4
nghiên cứu Ss5 As2
1.3 Các vấn đề khoa học và lý thuyết liên quan đến
vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Giới thiệu tổ chức thực tập
Ss1
2.1 Giới thiệu về tổ chức Ks3
2.2 Phân tích tổng quát nguồn lực của tổ chức Ss2 As2
2 Ks4
2.3 Phân tích kết quả HĐKD 3 năm gần nhất của tổ Ss3 As3
chức Ks6
Ss5
2.4 Nhận xét, đánh giá kết quả HĐKD của tổ chức.
Chương 3: Phân tích thực trạng hoạt động quản
trị, kinh doanh của tổ chức gắn liền chủ đề Ss1
nghiên cứu
Ss2 As1
3.1 Giới thiệu tổng quan thực trạng vấn đề nghiên Ks5
Ss3 As2
3 cứu tại tổ chức Ks6
Ss4 As3
3.2 Phân tích chi tiết thực trạng vấn đề nghiên cứu Ks7
tại tổ chức Ss5
3.3 Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu tại tổ
chức

Chương 4: Đề xuất giải pháp và kiến nghị


4.1 Trình bày cơ sở đưa ra giải pháp, kiến nghị
4.2 Đề xuất giải pháp, cho thực trạng vấn đề nghiên Ks7 As4
Ss4
4 cứu tại chương 3 As5
Ks8 Ss5
4.3 Kiến nghị (Nếu có) và kết luận vấn đề nghiên As6
cứu.
Tài Liệu Tham khảo

4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


Trước khi thực hiện học phần, căn cứ các thông báo về kế hoạch làm KLTN của
Phòng QLĐT, Bộ môn phụ trách và Khoa sẽ làm kế hoạch thực hiện chi tiết về thời gian,
nội dung chuyên đề, cũng như phân bổ giảng viên hướng dẫn.

4
4.1 Tổ chức hướng dẫn sinh viên Thực tập và viết Khóa luận tốt nghiệp
Đối với sinh viên
a. Sau khi có danh sách phân công GVHD, sinh viên phải gặp trực tiếp GVHD
theo thông báo của GVHD để nghe phổ biến các quy định về thực tập và làm KLTN.
Sinh viên phải thực hiện đề tài đã được Trưởng khoa QTKD phê duyệt. Đề cương KLTN
phải được GVHD và Trưởng khoa đào tạo phê duyệt trước khi thực hiện. Sinh viên phải
thường xuyên báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện đề tài với GVHD và thực hiện nghiêm
túc các quy định của Trường và của Khoa QTKD.
b. Đăng ký đề tài KLTN phù hợp với nội dung, chương trình học thuộc ngành nghề
đào tạo đang theo học. Mỗi sinh viên phải đăng ký một đề tài riêng biệt.
c. Trường hợp trong thời gian làm KLTN mà sinh viên bắt buộc phải thay đổi đề
tài KLTN hoặc địa điểm thực tập đã đăng ký, sinh viên phải làm đơn và có sự đồng ý
bằng bút phê của GVHD. Trong vòng 1 tuần sau khi nhận đơn, GVHD xem xét và cho
ý kiến: nếu đồng ý thì GVHD trình Trưởng khoa đào tạo ra quyết định giao đề tài mới
và thực hiện theo quỹ thời gian còn lại của kế hoạch làm KLTN; nếu không đồng ý thì
GVHD giải thích cho sinh viên biết và sinh viên tiếp tục thực hiện đề tài đã giao ban
đầu.
d. Việc thay đổi đề tài KLTN hoặc địa điểm thực tập chỉ được phép thực hiện trong
vòng 4 tuần đầu tiên của thời gian thực tập.
e. Sinh viên thực tập trong cùng một đơn vị phải làm đề tài KLTN khác nhau.
Trường hợp đặc biệt do Trưởng khoa đào tạo quyết định.
f. Sinh viên thực hiện KLTN nhưng không thông qua đề cương KLTN với GVHD
theo kế hoạch thì bị đình chỉ làm KLTN và nhận điểm 0 (không) đối với học phần KLTN.
g. Sinh viên nộp đề cương, bản thảo hoặc bản chính KLTN trễ hạn quy định trong
vòng 7 ngày làm việc, nếu không có lý do chính đáng, sẽ bị trừ 10% điểm của GVHD,
quá 7 ngày làm việc thì xem như không hoàn thành KLTN và nhận điểm 0 (không) đối
với học phần KLTN.
h. Sinh viên phải tự mình thực hiện KLTN chịu trách nhiệm về tính trung thực của
kết quả KLTN. Nếu bị phát hiện có sao chép nội dung hoặc nhờ người khác làm hộ thì
tùy mức độ vi phạm sẽ chịu hình thức xử lý theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
và của Nhà trường.
i. Ngoài việc thực hiện các quy định về làm KLTN của Trường, sinh viên thực tập
tại cơ quan hoặc doanh nghiệp phải chấp hành đầy đủ các quy định, nội quy của cơ quan
hoặc doanh nghiệp đó. Nếu vi phạm, tùy mức độ sẽ bị xử lý điểm quá trình thực tập hoặc
điểm rèn luyện, nếu mức độ vi phạm nghiêm trọng sẽ bị đình chỉ thực tập.
j. Kết thúc thời gian làm KLTN mỗi sinh viên có trách nhiệm nộp 2 bản chính
KLTN được trình bày theo đúng quy định và file mềm chứa nội dung KLTN cho GVHD.

5
Đối với GVHD
a. Trao đổi và thống nhất tên đề tài và đề cương KLTN với sinh viên. GVHD nộp
một bản đề cương chi tiết của SV về Văn phòng Khoa QTKD chậm nhất là 4 tuần sau
thời gian chính thức thực hiện KLTN. GVHD giữ 01 bản đề cương chi tiết để theo dõi,
ghi chép nội dung làm việc, ký xác nhận tiến độ thực tập của sinh viên.
b. GVHD trình lãnh đạo Khoa danh sách đề tài của sinh viên đã đăng ký và đề
cương làm KLTN của sinh viên có chữ ký của sinh viên và GVHD để Khoa lập danh
sách tên đề tài KLTN của sinh viên và GVHD trong toàn đợt, đồng thời tiến hành xem
xét và điều chỉnh tên đề tài nếu xảy ra trùng tên đề tài và đơn vị thực tập.
c. Hướng dẫn sinh viên về mục đích, mục tiêu, yêu cầu cần đạt được, các quy định
về làm KLTN; xây dựng đề cương của KLTN; phương pháp nghiên cứu giáo trình, tài
liệu phục vụ cho việc làm KLTN; phương pháp nghiên cứu, cách thức tiến hành thực
hành, phương pháp thu thập và xử lý số liệu phục vụ cho khóa luận; bố cục, nội dung và
cách thức trình bày KLTN theo đúng quy định.
d. Trong quá trình thực tập, GVHD phải gặp trực tiếp sinh viên ít nhất 6 lần (1
lần/tuần) đối với làm KLTN. GVHD và sinh viên thực hiện thống nhất lịch làm việc và
địa điểm gặp trực tiếp sinh viên là tại các cơ sở đào tạo của Trường trong toàn bộ giai
đoạn triển khai làm KLTN. Trường hợp sinh viên không thể gặp giảng viên tại các buổi
chính thức, nếu có lý do chính đáng, GVHD sẽ thống nhất với sinh viên về địa điểm gặp
để hướng dẫn sinh viên.
e. Phổ biến cho sinh viên thực tập nắm được các quy định của Trường và của Khoa
về quản lý sinh viên làm KLTN; đôn đốc sinh viên thực hiện đúng các yêu cầu về tiến
độ cũng như chất lượng KLTN; nộp 02 bản chính KLTN (kèm theo file mềm chứa nội
dung KLTN) về Văn phòng Khoa QTKD vào thời điểm kết thúc thời hạn làm KLTN,
theo kế hoạch.
f. Đặt ra những yêu cầu và thông báo công khai các yêu cầu cụ thể về hướng dẫn
cho sinh viên trong thời gian thực tập như: tiến độ thực hiện KLTN; thời hạn báo cáo
định kỳ; thời hạn nộp số liệu, nộp bản thảo; nội quy của nơi thực tập, ... trên cơ sở phù
hợp với quy định, thông báo làm KLTN của Trường và kế hoạch thực hiện của Khoa
QTKD.
g. Viết nhận xét đánh giá kết quả công việc trên các mặt thái độ, tinh thần làm việc,
năng lực nghiên cứu và chấm điểm quá trình làm KLTN cho sinh viên và nộp về Văn
phòng Khoa QTKD cùng thời điểm nộp bản chính KLTN.
h. Tham gia chấm, đánh giá KLTN theo tiêu chuẩn và thang điểm đánh giá KLTN
đã được quy định trong Phần 6 Đề cương này; thực hiện lịch chấm, đánh giá KLTN,
theo kế hoạch và danh sách giảng viên được phân công của Trưởng Khoa QTKD. GVHD
nộp 01 quyển và 01 file mềm chứa nội dung KLTN kèm bản ý kiến nhận xét và bảng
điểm đánh giá quá trình thực tập của sinh viên về Văn phòng Khoa QTKD.

6
4.2 Các dạng đề tài làm Khoá luận tốt nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp đại học của sinh viên khối ngành QTKD là một nghiên cứu
ứng dụng do một sinh viên thực hiện. Đó là kết quả vận dụng kiến thức và kỹ năng đã
trang bị trong nhà trường để nghiên cứu và giải quyết một vấn đề cụ thể phát sinh từ
thực tiễn hoạt động quản trị, kinh doanh tại đơn vị thực thực tập thuộc lĩnh vực
ngành/chuyên ngành đào tạo mà sinh viên tâm đắc nhất. Đối với chuyên ngành đào tạo
QTBH, phù hợp với bản chất là một nghiên cứu ứng dụng, đề tài khóa luận phải là sự
vận dụng kiến thức và kỹ năng đã được học để nghiên cứu và giải quyết một vấn đề cụ
thể phát sinh từ thực tiễn hoạt động QTKD/QTBH trong các đơn vị thực tập thuộc các
lĩnh vực sau đây:
1) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị chiến lược của (Đơn vị thực tập)
2) Nghiên cứu/phân tích hoạt động kinh doanh của (Đơn vị thực tập)
3) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế của (Đơn vị thực
tập)
4) Nghiên cứu/phân tích hoạt động thâm nhập thị trường quốc tế của (Đơn vị thực tập)
5) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực của (Đơn vị thực tập)
6) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị sản xuất của (Đơn vị thực tập)
7) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của (Đơn vị thực tập)
8) Nghiên cứu/phân tích hoạt động kiểm soát quản trị của (Đơn vị thực tập)
9) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị dự án của (Đơn vị thực tập)
10) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị chất lượng của (Đơn vị thực tập)
11) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị bán hàng của (Đơn vị thực tập)
12) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị marketing của (Đơn vị thực tập)
13) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị kênh bán hàng của (Đơn vị thực tập)
14) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị quan hệ khách hàng (Đơn vị thực tập)
15) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị tài chính của (Đơn vị thực tập)
16) Các đề tài khác có liên quan đến hoạt động quản trị, kinh doanh của đơn vị thực tập
được sự đồng ý của GVHD và Trưởng khoa QTKD.
4.3 Hình thức trình bày Khóa luận tốt nghiệp
- Khóa luận tốt nghiệp được trình bày một mặt trên giấy trắng khổ A4, soạn thảo bằng
MS – Word, sử dụng bảng mã Unicode, font chữ Times New Roman, size chữ 13, Lề
trái: 3,1 cm; Lề phải: 2,1 cm; Lề trên: 2,5 cm, Lề dưới: 2,5 cm. Khoảng cách dòng: 1,5
lines, cách đoạn (paragraph) trước và sau 6 pt. Khi chấm xuống dòng không nhảy thêm
hàng; không để mục ở cuối trang mà không có ít nhất 2 dòng nội dung tiếp theo; Trước
và sau mỗi bảng hoặc hình phải bỏ 1 hàng trống; Đánh số trang trên phần lề dưới, vị trí

7
giữa trang. Số trang được đánh theo số Ả Rập (1,2,3...). Bắt đầu đánh số trang (trang 1)
từ Lời mở đầu đến hết đề tài.
- Số trang trình bày nội dung của khóa luận (kể cả phần mở đầu và kết luận) tối thiểu
là 60 trang; tối đa không quá 100 trang (không bao gồm phần tài liệu tham khảo và phụ
lục). Số trang được đánh giữa, phía dưới mỗi trang giấy.
- Ngôn ngữ sử dụng trình bày Khóa luận tốt nghiệp là tiếng Việt. Trong đó, nội dung
trình bày phải rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết và không tẩy xóa.
- Trang bìa chính (bìa cứng) và trang bìa phụ và trình tự các trang tiếp theo được trình
bày theo mẫu quy định.
4.4 Kết cấu khoá luận
Khóa luận tốt nghiệp đề phải được trình bày rõ ràng, sạch sẽ, không tẩy xóa, theo thứ
tự sau:
a. Trang BÌA CHÍNH, BÌA PHỤ
b. LỜI CẢM ƠN
c. LỜI CAM ĐOAN
d. NHẬN XÉT CỦA NƠI THỰC TẬP
e. PHIẾU THEO DÕI THỰC TẬP
f. PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỰC TẬP
g. ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
h. ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
i. MỤC LỤC (chỉ liệt kê đến mục cấp 3)
j. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT (nếu có)
k. DANH MỤC BẢNG (nếu có)
l. DANH MỤC HÌNH (nếu có)
m. NỘI DUNG ĐỀ TÀI (PHẦN MỞ ĐẦU: Độ dài từ 3-5 trang A4, CHƯƠNG 1:
Tổng quan về lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Độ dài từ 15-20 trang
A4; CHƯƠNG 2: Giới thiệu đơn vị thực tập: Độ dài từ 10-15 trang A4;
CHƯƠNG 3: Phân tích thực trạng hoạt động quản trị, kinh doanh của tổ chức
gắn liền chủ đề nghiên cứu: Độ dài từ 25-35 trang A4; CHƯƠNG 4: Đề xuất
giải pháp và kiến nghị: Độ dài từ 08-12 trang A4; KẾT LUẬN: Độ dài từ 01
trang A4; TÀI LIỆU THAM KHẢO: Độ dài từ 01-03 trang A4)
n. PHỤ LỤC (các tài liệu của công ty SV được tham khảo; hình ảnh thực tập; tài
liệu khác – nếu có)
(Chú ý: Các biểu mẫu từ a đến h, SV lấy từ Sổ tay THNN và TTTN của Khoa QTKD)
5. HỌC LIỆU
5.1 Tài liệu chính: (tối đa 3 quyển)

8
1) Sổ tay THNN và TTTN của Khoa QTKD do Khoa QTKD ban hành.
5.2 Tài liệu tham khảo:
1) Tất cả các giáo trình liên quan đến chủ đề nghiên cứu đã được học trong chương
trình.
2) Tất cả các Khoá luận tốt nghiệp của Sinh viên Khoa QTKD lưu trên thư viện.
3) Các tài liệu do giảng viên và tổ chức thực tập cung cấp, giới thiệu.
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC PHẦN
6.1 Tiêu chí đánh giá

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Tỷ trọng,


Điểm tối đa
ĐIỂM QUÁ TRÌNH (GVHD ĐÁNH GIÁ) 40%
1. Tuân thủ qui định của Trường, của Khoa và GVHD 20
2. Thực hiện tiến độ thực tập cuối khóa và viết báo cáo 20
3. Năng lực nghiên cứu: năng lực chọn đề tài, đề xuất hướng 40
nghiên cứu, thiết kế nội dung nghiên cứu,..
4. Văn hóa ứng xử, đạo đức tác phong và thái độ của sinh viên 20
trong quá trình thực tập cuối khóa.
TỔNG 100
ĐIỂM BÁO CÁO (GVHD VÀ GVPB CHẤM ĐỘC LẬP) 60%
1. Hình thức (format đúng qui định, trình bày đúng mẫu qui 10
định, không có lỗi chính tả, số trang trong khoảng cho phép,
đóng cuốn theo qui định)
2. Bố cục hợp lý, Trình bày dễ hiểu, văn phong chỉnh chu 10
3. Phương pháp nghiên cứu và công cụ phân tích phù hợp 10
4. Thông tin, dữ liệu (rõ ràng, toàn diện, cập nhật) 25
5. Phân tích, đánh giá và nhận diện được vấn đề thực tiễn 25
6. Giải pháp đề xuất có tính thực tiễn, sáng tạo và phù hợp 20
TỔNG 100
ĐIỂM TỔNG KẾT 100%

6.2 Tổ chức đánh giá


- Điểm đánh giá thực tập cuối khoá gồm có: điểm đánh giá quá trình thực tập
chiếm 40% (do GVHD quyết định) và điểm viết Khoá luận tốt nghiệp chiếm 60%
(do hai giảng viên chấm);

9
- Các điểm thành phần trong Khoá luận tốt nghiệp được chấm theo thang điểm 10
(mười), làm tròn đến 0,5 điểm;
- Sinh viên có điểm quá trình là điểm 9 hoặc 10, yêu cầu GVHD khi nộp phiếu
chấm điểm quá trình phải kèm theo minh chứng về kết quả đó.
- Kết quả chấm Khoá luận tốt nghiệp của hai giảng viên (GVHD và GVPB) nếu có
sự chênh lệch, cụ thể:
+ Không quá 2,0 điểm: điểm đánh giá Khoá luận tốt nghiệp là điểm trung bình
cộng của hai giảng viên chấm.
+ Quá 2,0 điểm: hai giảng viên chấm thống nhất để lấy điểm số cuối cùng; điểm
đánh giá Khoá luận tốt nghiệp là điểm trung bình cộng của hai giảng viên chấm, làm tròn
đến phần nguyên, nếu không thống nhất được thì Trưởng khoa (hoặc Trưởng/Phụ trách
Bộ môn do Trưởng khoa phân công) chấm lại độc lập và điểm đánh giá Khoá luận tốt
nghiệp là điểm trung bình cộng của ba giảng viên chấm.
- Điểm đánh giá là điểm trung bình có trọng số của các điểm đánh giá quá trình
thực tập và Khoá luận tốt nghiệp, theo thang điểm 10 (mười), có điểm lẻ, làm
tròn đến một chữ số thập phân theo quy định hiện hành.
- Khoa sẽ thành lập Hội đồng chấm phần điểm viết các trường hợp sau:
+ Những Khoá luận tốt nghiệp có điểm dưới 5,0 hoặc từ 9,0 trở lên.
+ Những Khoá luận tốt nghiệp phát hiện có nội dung sao chép giống nhau
(từng phần hoặc toàn bộ).
Thực tập cuối khóa và viết khóa luận là một học phần đặc biệt trong CTĐT, nên
sinh viên và GVHD ngoài việc thực hiện theo đúng đề cương học phần còn phải tuân
thủ các quy định của Bộ GD, Trường đại học Tài chính – Marketing và Khoa quản trị
kinh doanh. Giảng viên, sinh viên cần tuân thủ Quyết định số 914/QĐ-ĐHTCM-QLĐT
ngày 29/04/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính – Marketing về việc ban
hành Quy định thực hiện và đánh giá Khoá luận tốt nghiệp, Thực tập cuối khoá trình độ
đại học hệ chính quy đào tạo theo học chế tín chỉ của Trường Đại học Tài chính –
Marketing.
Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn
Duyệt

TS. HUỲNH THỊ THU SƯƠNG TS. TRẦN VĂN HƯNG

10
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: KHỞI SỰ KINH DOANH
Tên tiếng Anh: Start Your Business
- Mã học phần: 011154 Số tín chỉ: 3
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: QTKDTH
+ Bậc đào tạo: ĐH (Chương trình đại trà)
+ Hình thức đào tạo: Tín chỉ
+ Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần:
Khoa QTKD/Bộ môn Quản trị kinh doanh tổng hợp
1.3. Mô tả học phần:
- Mô tả học phần:

Thúc đẩy khởi nghiệp được coi là mục tiêu và đồng thời là phương tiện để thực
hiện ba đột phá chiến lược của Việt Nam, bao gồm thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực.
Kiếm sống, làm giàu và phụng sự xã hội bằng con đường khởi nghiệp đang được các tổ
chức chính quyền, đoàn thể, các tổ chức chính trị, xã hội, các tổ chức phát triển, hiệp hội,
trường đại học đặc biệt quan tâm. Các chương trình hỗ trợ khởi nghiệp, nhiều chính sách,
luật và chương trình khuyến khích khởi nghiệp đã và đang được xây dựng, ban hành. Có
thể nói rằng, tinh thần hỗ trợ khởi nghiệp ở Việt Nam đang lên cao hơn bao giờ hết. Song
điều quan trọng là tinh thần khởi nghiệp này cần được duy trì bền vững để trở thành linh
hồn, nền tảng và giá trị cốt lõi của nền kinh tế, thay vì trở thành trào lưu. Trào lưu rồi sẽ
qua đi nhưng những nguyên tắc nền tảng để nuôi dưỡng tinh thần khởi nghiệp phải được
hình thành, duy trì và phát triển. Nhờ đó, tinh thần khởi nghiệp mới có thể đóng góp lâu
dài cho sự thịnh vượng của nền kinh tế, cho sự tiến bộ xã hội ở Việt Nam.
Khởi sự kinh doanh là học phần quan trọng trong khối kiến thức bổ trợ ngành, cung
cấp cho sinh viên những phương pháp, công cụ và kỹ năng cần thiết để xây dựng một sự
nghiệp cho riêng mình từ việc hình thành ý tưởng cho đến việc thành lập và vận hành một
doanh nghiệp khởi nghiệp. Thêm vào đó, học phần còn giúp cho sinh viên hình thành và
nuôi dưỡng tinh thần khởi nghiệp, có ý thức tự chủ, tự cường, và tiến hành khởi nghiệp khi
có điều kiện.
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 30 giờ

1
+ Làm bài tập trên lớp: 10 giờ

+ Thảo luận: 5 giờ

+ Tự học: 90 giờ

1.4 Các điều kiện tham gia học phần:

- Các học phần học trước: Quản trị tài chính doanh nghiệp (010201), Quản trị chiến lược
(10065)

- Các học phần học song hành:

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): Tích cực, có kỹ năng tìm kiếm thông tin,
kiến thức chuyên ngành liên quan. Chủ động trong học tập.

2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần giúp sinh viên hiểu, phân tích, đánh giá và lựa chọn được ý tưởng kinh doanh
phù hợp với điều kiện thực tế; thành thạo trong việc phân tích, đánh giá, lựa chọn các thị trường
mục tiêu phù hợp với ý tưởng, biết lựa chọn các phân khúc khách hàng tiềm năng cho ý tưởng
kinh doanh của mình. Học phần cũng trang bị cho sinh viên những và kỹ năng trong việc huy
động các nguồn vốn, lựa chọn loại hình doanh nghiệp cũng như tuân thủ các nghĩa vụ pháp lý
và tinh thần trách nhiệm với xã hội trong khởi nghiệp. Đồng thời, học phần giúp sinh viên nuôi
dưỡng và phát huy tinh thần khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và tinh thần dấn thân phụng sự tổ
quốc.

3. CHUẨN ĐẦU RA

3.1 Chuẩn đầu ra của học phần


Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT
Phân tích môi trường kinh doanh và hình K3: Triển khai các hoạt động quản
Ks1 thành các ý tưởng khởi nghiệp đổi mới trị, kinh doanh trên nền tảng khoa
sáng tạo. học quản trị điều hành, nhân sự, vận
hành, bán hàng, kinh doanh quốc tế,
Ks2 Đánh giá các ý tưởng kinh khởi nghiệp và
chất lượng và dự án;
Kiến hình thành các mô hình khởi nghiệp
thức K4: Phân tích được các lĩnh vực cơ
Ks3 Tổ chức vận hành các hoạt động khởi bản bao gồm các hoạt động quản trị,
nghiệp kinh doanh, nhân sự, vận hành, bán
hàng, kinh doanh quốc tế, chất
Ks4 Đánh giá và lựa chọn các nguồn vốn khởi lượng, chuỗi cung ứng và dự án;
nghiệp hiệu quả

2
Ks5 Tạo lập mô hình khởi nghiệp phù hợp K5: Đánh giá được môi trường kinh
Ks6 Hình thành các chiến lược phát triển doanh trong bối cảnh toàn cầu hóa
để xác định các cơ hội và mối đe
doanh nghiệp khởi nghiệp dọa đối với hoạt động kinh doanh;
Ks7 Đề xuất các giải pháp ứng dụng khoa học K6: Đánh giá các hoạt động quản trị
công nghệ trong quản lý điều hành doanh điều hành và kinh doanh trong tổ
chức;
nghiệp một sách sáng tạo.
K7: Đề xuất các phương thức quản
Ks8 Dự báo được hiệu quả của các dự án khởi trị tích hợp các hoạt động trong tổ
nghiệp kinh doanh. chức;
K8: Đánh giá các dự án khởi nghiệp
kinh doanh.
Thành thạo các phần mềm cơ bản (word, S3: Hợp tác, làm việc nhóm để đạt
excel, powerpoint), Ứng dụng công cụ hỗ được các mục tiêu chung của tổ
trợ kinh doanh như: internet marketing chức trong môi trường đa văn hóa;
Ss1
(google ads, Facebook Ads, SEO) vào S4: Phối hợp sử dụng các nguồn
hoạt động khởi nghiệp. lực của tổ chức một cách hiệu quả;
S5: Nhận dạng và giải quyết tốt các
Kỹ năng làm việc nhóm, biết phối hợp, vấn đề trong hoạt động quản trị,
Ss2 chia sẻ các các thành viên trong tổ chức quản trị kinh doanh.
Kỹ
năng để đạt hiệu quả trong công việc chung.
Huy động hiệu quả các nguồn lực để thực
Ss3
hiện ý tưởng khởi nghiệp.
Ss4 Đánh giá các rủi ro, các xu hướng công
nghệ, thị trường để xây dựng những kịch
bản ứng phó.
Ss5 Nhận dạng và giải quyết các vấn đề phát
sinh trong khởi nghiệp
Có năng lực định hướng phát triển nghề A1: Có năng lực định hướng phát
nghiệp, phát triển bản thân thành người triển nghề nghiệp, phát triển bản
Năng As1
lực tự doanh nhân trong môi trường kinh doanh thân;
chủ, năng động. A2: Có năng lực học tập lên cao và
tự
Hình thành thói quen và năng lực tự hoàn học tập suốt đời;
chịu As2
trách thiện bản thân và tự học suốt đời. A3: Tuân thủ các quy định về luật
nhiệm Nhận thức đúng đắn, đầy đủ về trách pháp, các chuẩn mực về đạo đức và
As3
nhiệm xã hội của một doanh nghiệp.

3
Hiểu biết pháp luật, nhất là luật kinh thực thi trách nhiệm xã hội trong
doanh, biết tuân thủ pháp luật và trở kinh doanh;
thành một doanh nhân có đạo đức trong A4: Có tinh thần phụng sự trong
kinh doanh. công việc, phụng sự đất nước.
Có trách nhiệm với bản thân, gia đình,
công việc và xã hội. Đặt lợi ích Quốc gia
As4
lên trên hết trong các hoạt động kinh
doanh.
Nuôi dưỡng và phát triển tinh thần khởi
As5
nghiệp

3.2 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần

Chuẩn đầu ra môn học


TT Nội dung Kiến Thái
Kỹ năng
thức độ
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ KHỞI NGHIỆP As1
1.1 Giới thiệu khởi nghiệp và tinh thần khởi nghiệp Ks1 Ss3 As3
1 1.2 Bản chất, đặc điểm của khởi nghiệp Ks2 Ss4 As4
1.3 Mục đích của khởi nghiệp Ss5 As5
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tinh thần khởi nghiệp
1.5 Những rào cản của khởi nghiệp
Chương 2
DOANH NHÂN VÀ TINH THẤN DOANH
NHÂN
Ks1 Ss2 As1
2.1 Các quan điểm lịch sử về tinh thần kinh doanh
Ks2 Ss3 As2
2 2.2 Các lý thuyết về tinh thần kinh doanh
Ks3 Ss4 As3
2.3 Doanh nhân, đặc điểm và kỹ năng của Doanh nhân
Ss5 As4
2.4 Vai trò của doanh nhân
2.5 Doanh nhân và nhà quản lý
2.6 Đạo đức và trách nhiệm xã hội của Doanh nhân
Chương 3:
As1
KHỞI NGHIỆP VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO Ks1 Ss2
As2
3 3.1 Ý tưởng kinh doanh đổi mới sáng tạo Ks2 Ss3
As5
3.2 Đánh giá cơ hội kinh doanh từ ý tưởng Ks7 Ss4
3.3 Đưa ý tưởng đến thị trường Ks8

4
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Thái
Kỹ năng
thức độ
3.4 Nâng cao tính sáng tạo trong doanh nghiệp khởi
nghiệp

Chương 4:
TẠO LẬP MÔ HÌNH KINH DOANH Ks1 As1
Ss3
4.1 Khung mô hình kinh doanh Ks2 As2
4 Ss4
4.2 Thiết kế mô hình kinh doanh Ks3 As5
Ss5
4.3 Quy trình xây dựng mô hình kinh doanh Ks5
4.4 Những hình mẫu của mô hình kinh doanh
Chương 5
MARKETING VÀ BÁN HÀNG TRONG KHỞI
NGHIỆP Ss1
Ks1 As3
5.1 Những vấn đề cơ bản của marketing và bán hàng Ss2
Ks3Ks6 As4
5 5.2 Khảo sát thị trường và xây dựng chiến lược marketing Ks7 Ss3
As5
5.3 Thiết lập các phạm vi cốt lõi cho một kế hoạch Ks8 Ss4
marketing Ss5
5.4 Kế hoạch bán hàng trong khởi nghiệp
5.5 Thương mại điện tử trong khởi nghiệp
Chương 6
Ks1
KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP Ss1 As1
Ks2Ks3
6.1 Lập dự báo bán hàng Ss3 As2
6 Ks6
6.2 Tính toán điểm hoà vốn Ss5 As3
Ks8
6.3 Lập báo cáo tài chính As4
6.4 Cấu trúc vốn và huy động vốn khởi sự
Chương 7:
TỔ CHỨC NHÂN SỰ TRONG KHỞI NGHIỆP Ss2 As1
Ks3
7.1 Vai trò của doanh nhân và nhà sáng lập Ss3 As2
7 Ks5
7.2 Thiết lập cấu trúc tổ chức nhân sự cho doanh nghiệp Ss4 As3
Ks6
7.3 Xác định nhân sự cần thiết Ks7
Ss5 As4
7.4 Kỹ năng quản lý nhân sự khi khởi sự
Chương 8:
Ss2
VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG KHỞI NGHIỆP As1
Ks3 Ss3
8.1 Lựa chọn loại hình doanh nghiệp As2
8 Ks5 Ss4
8.2 Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp khởi nghiệp Ss5
As3
8.3 Quy trình đăng ký kinh doanh As4
8.4 Các vấn đề quyền sở hữu trí tuệ trong khởi nghiệp

5
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Thái
Kỹ năng
thức độ
8.5 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp

Chương 9:
As1
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DOANH DOANH Ks2
As2
NGHIỆP KHỞI NGHIỆP Ks5 Ss2
As3
9 9.1 Hoạch định chiến lược cho công ty khởi nghiệp Ks6 Ss3
As4
9.2 Quản trị sự tăng trưởng cho công ty khởi nghiệp Ks7 Ss4
As5
9.3 Chiến lược và triển vọng của mô hình kinh doanh Ks8 Ss5
9.5 Nhượng quyền và kế hoạch rút lui
Chương 10:
HOÀN THIỆN BẢNG KẾ HOẠCH KINH DOANH As3
Ss1
10.1 Những vấn đề liên quan kế hoạch kinh doanh Ks1 As4
10 Ss2
10.2 Cấu trúc của kế hoạch kinh doanh Ks3
Ss3
As5
10.3 Những chú ý để viết một kế hoạch kinh doanh hiệu Ks5
quả.

4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Hình thức tổ chức dạy- Yêu cầu


Phươn G
học sinh viên
g pháp hi
GIỜ LÊN LỚP chuẩn bị
giảng ch
trước khi
dạy ú
đến lớp
Thực Th
hành ực
Thời
Nội dung tích hành Tự
gian
tại học,
Lý hợp phòn tự
thuy
(Bài g nghi
ết
tập/ máy, ên
phân cứu
Thảo xưởn
luận) g
Chương 1 Thuyết Đọc Chương
TỔNG QUAN VỀ KHỞI giảng 2 Tài liệu
Tuần + thảo học tập của
NGHIỆP 3 1 5
1 luận Bộ môn
1.1 Giới thiệu khởi nghiệp
và tinh thần khởi nghiệp

6
1.2 Bản chất, đặc điểm của
khởi nghiệp
1.3 Mục đích của khởi
nghiệp
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng
đến tinh thần khởi nghiệp
1.5 Những rào cản của khởi
nghiệp
Chương 2 Thuyết Đọc Chương
DOANH NHÂN VÀ TINH giảng 2 Tài liệu
+ thảo học tập của
THẤN DOANH NHÂN
luận Bộ môn
2.1 Các quan điểm lịch sử về
tinh thần kinh doanh
2.2 Các lý thuyết về tinh thần
Tuần kinh doanh
2 2 5
2 2.3 Doanh nhân, đặc điểm và
kỹ năng của Doanh nhân
2.4 Vai trò của doanh nhân
2.5 Doanh nhân và nhà quản

2.6 Đạo đức và trách nhiệm
xã hội của Doanh nhân
Tuần Chương 3: 2 2 10 Thuyết Đọc Chương
3 KHỞI NGHIỆP VÀ ĐỔI giảng 3 Tài liệu
+ thảo học tập của
MỚI SÁNG TẠO
luận Bộ môn
3.1 Ý tưởng kinh doanh đổi
mới sáng tạo
3.2 Đánh giá cơ hội kinh
doanh từ ý tưởng
3.3 Đưa ý tưởng đến thị
trường
3.4 Nâng cao tính sáng tạo
trong doanh nghiệp khởi
nghiệp
Tuần Chương 4: 3 1 10 Thuyết Đọc Chương
4 TẠO LẬP MÔ HÌNH KINH giảng 4 Tài liệu
+ thảo học tập của
DOANH
luận Bộ môn
4.1 Khung mô hình kinh
doanh
4.2 Thiết kế mô hình kinh
doanh
4.3 Quy trình xây dựng mô
hình kinh doanh

7
4.4 Những hình mẫu của mô
hình kinh doanh
Tuần Chương 5 3 1 10 Thuyết Đọc Chương
5 MARKETING VÀ BÁN giảng 5 Tài liệu
+ thảo học tập của
HÀNG TRONG KHỞI
luận Bộ môn
NGHIỆP
5.1 Những vấn đề cơ bản của
marketing và bán hàng
5.2 Khảo sát thị trường và xây
dựng chiến lược marketing
5.3 Thiết lập các phạm vi cốt
lõi cho một kế hoạch
marketing
5.4 Kế hoạch bán hàng trong
khởi nghiệp
5.5 Thương mại điện tử trong
khởi nghiệp
Tuần Chương 6 3 1 10 Thuyết Đọc Chương
6 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH giảng 6 Tài liệu
+ thảo học tập của
CHO KHỞI NGHIỆP
luận Bộ môn
6.1 Lập dự báo bán hàng
6.2 Tính toán điểm hoà vốn
6.3 Lập báo cáo tài chính
- 6.4 Cấu trúc vốn và huy
động vốn khởi sự
Tuần Chương 7: 3 1 10 Thuyết Đọc Chương
7 TỔ CHỨC NHÂN SỰ giảng 7 Tài liệu
+ thảo học tập của
TRONG KHỞI NGHIỆP
luận Bộ môn
7.1 Vai trò của doanh nhân và
nhà sáng lập
7.2 Thiết lập cấu trúc tổ chức
nhân sự cho doanh nghiệp
7.3 Xác định nhân sự cần thiết
7.4 Kỹ năng quản lý nhân sự
khi khởi sự
Tuần Chương 8: 4 5 Thuyết Đọc Chương
8 VẤN ĐỀ PHÁP LÝ giảng 8 Tài liệu
học tập của
TRONG KHỞI NGHIỆP
Bộ môn
8.1 Lựa chọn loại hình doanh
nghiệp
8.2 Trách nhiệm pháp lý của
doanh nghiệp khởi nghiệp

8
8.3 Quy trình đăng ký kinh
doanh
8.4 Các vấn đề quyền sở hữu
trí tuệ trong khởi nghiệp
8.5 Đạo đức kinh doanh và
trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp
Tuần Chương 9: 3 1 10 Thuyết Đọc Chương
9 CHIẾN LƯỢC PHÁT giảng 9 Tài liệu
+ thảo học tập của
TRIỂN DOANH DOANH
luận Bộ môn
NGHIỆP KHỞI NGHIỆP
9.1 Hoạch định chiến lược cho
công ty khởi nghiệp
9.2 Quản trị sự tăng trưởng
cho công ty khởi nghiệp
9.3 Chiến lược và triển vọng
của mô hình kinh doanh
9.5 Nhượng quyền và kế
hoạch rút lui
Tuần Chương 10: 2 2 5 Thuyết Đọc Chương
10 HOÀN THIỆN BẢNG KẾ giảng 10 Tài liệu
+ thảo học tập của
HOẠCH KINH DOANH
luận Bộ môn
10.1 Những vấn đề liên quan
kế hoạch kinh doanh
10.2 Cấu trúc của kế hoạch
kinh doanh
10.3 Những chú ý để viết một
kế hoạch kinh doanh hiệu quả.
Tuần Hệ thống hoá kiến thức kinh 2 3 10 Thuyết Sinh viên
11 doanh giảng chuẩn bị báo
Báo cáo đánh giá kế hoạch + thảo cáo kế hoch5
kinh doanh của sinh viên luận kinh doanh
của mình
5. HỌC LIỆU

5.1 Tài liệu chính:


[1] Tài liệu học tập Khởi Sự Doanh Nghiệp do Tập thể giảng viên Khoa Quản trị kinh
doanh, Đại học Tài Chính – Marketing biên soạn.,

[2] Kuratko. (2019). Khởi nghiệp kinh doanh: Lý thuyết, quá trình, thực tiễn. do tập
TPHCM, NXB Hồng đức,.

5.2 Tài liệu tham khảo:

9
[1] Ries, E. (2020). Con đường khởi nghiệp. do Đặng Nguyễn Hiếu Trung dịch, TPHCM,
NXB trẻ,.
[2] Barrow, C. (2018). Tạo lập kế hoạch kinh doanh hoàn hảo. do Trần thị Bích Nga dịch,
TPHCM, NXB Thế giới.
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
6.1 Đánh giá quá trình: 50 %

STT PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔ TẢ CÁC CẤU


CHUẨN TRÚC
ĐẦU RA ĐIỂM
ĐƯỢC THÀNH
ĐÁNH PHẦN
GIÁ
1 Điểm chuyên cần Đánh giá sự chuyên cần As1, As2 70%
(Tỷ trọng trong học phần quá trong học tập bằng hình
trình: 30%) thức điểm danh
Điểm danh; tham gia trao đổi, Đánh giá sự tích cực đóng As3, As4, 30%
đóng góp trong lớp học góp tham gia xây dựng bài
học.
2 Bài tập NHÓM (Tỷ trọng trong Đánh giá sự am hiểu nội Ks1, Ks2, 50%
học phần quá trình: 40%) dung học phần của sinh Ks3, Ks4,
Mỗi nhóm được phân chia một đề viên các nhóm Ks5, Ks6
tài cụ thể trong phạm vi môn học. Ks7, Ks8
Theo thời gian phân bổ, nhóm sẽ có
10 phút thuyết trình và 10 phút Đánh giá kỹ năng trình bày Ss1, Ss2, 10%
chuẩn bị các câu trả lời của GV và trước đám đông, kỹ năng
các nhóm khác trước lớp học. GV trình bày trên file power
sẽ có điểm đánh giá chung của point, kỹ năng vận dụng
nhóm và điểm đánh giá từng cá các công cụ hỗ trợ để
nhân tham gia nhóm. Mỗi nhóm tối chuyển tải những nội dung
đa 5 sinh viên và tối thiểu 3 sinh môn học.
viên. Nhóm phải nộp bài viết bằng Kỹ năng vận dụng các kiến
file word và trình bày trước lớp thức tổng hợp từ các học
bằng file power point. phần khác vào môn học.

10
Đánh giá được khả năng Ss3, Ss4, 20%
tương tác trực tiếp giữa Ss5
sinh viên với nhau (kỹ
năng làm việc nhóm, kỹ
năng lãnh đạo, tổ chức
công việc), kỹ năng giao
tiếp với đám đông và với
giảng viên nhằm củng cố
kiến thức, đón nhận những
phát hiện mới với tinh thần
cầu thị.
Đánh giá tinh thần trách As1, As2, 20%
nhiệm, vấn đề đạo đức của As3, As4,
sinh viên.
3 Kiểm tra GIỮA KỲ (Tỷ trọng Đánh giá mức độ hiểu biết Ks2, ks3, 40%
trong học phần: 30%) và tiếp thu kiến thức của Ks4, ks5,
Kiểm tra giữa kỳ 60 phút sẽ kiểm sinh viên, diễn giải một vấn
tra các kiến thức từ chương 2 đến đề cụ thể đặt ra của các câu
chương 10, cấu trúc gồm 2 phần: hỏi có trong đề thi.
1 câu lý thuyết 4đ, 1 câu bài tập Đánh giá kỹ năng phân Ss4, Ss3, 30%
mang tính vận dụng kiến thức 4đ, 1 tích, đánh giá và ra quyết
câu thể hiện sự sáng tạo, linh hoạt định quản trị để giải quyết
trong xử lý trình huống 2đ. các vấn đề quản trị kinh
doanh của công ty.
Đánh giá năng lực tự chủ tự As1, As2, 30%
chịu trách nhiệm As3.As4
6.2 Đánh giá kết thúc học phần: 50%
STT PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔ TẢ CÁC CẤU TRÚC
CHUẨN ĐIỂM
ĐẦU RA THÀNH
ĐƯỢC PHẦN
ĐÁNH GIÁ

11
1 BÀI THI TỰ LUẬN Đánh giá mức độ hiểu biết Ks4, Ks5, 50%
(Tỷ trọng trong học phần: 60%) và tiếp thu kiến thức, khả Ks6, Ks7
Bài thi 60 phút, bao gồm 3 câu hỏi, năng hệ thống hóa kiến Ks8
2 lý thuyết và 01 bài tập.. Nội dung thức để phân tích, đánh giá
đề thi là một trong những phần đã và đề xuất giải pháp mang
giảng dạy và nội dung tương tác tính sáng tạo trong hoạt
trong thuyết trình nhóm về nội động khởi nghiệp, lập kế
dung môn học. hạch kinh doanh

Đánh giá khả năng nhận Ss4, Ss5 30%


biết các vấn đề cốt lõi, kỹ
năng tư duy logic, lập luận
chặt chẽ để diễn giải một
vấn đề của môn học.

Đánh giá mức độ tuân thủ As3, As4 20%


luật pháp, đạo đức và trách As5
nhiệm xã hội

Tổng 100%

Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn


Duyệt

TS. HUỲNH THỊ THU SƯƠNG TS. TRẦN VĂN HƯNG

12
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TÀI CHÍNH – MARKETING
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần (Tiếng Việt): Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Tên học phần (Tiếng Anh): Business Research Methods
- Mã học phần: 010786 Số tín chỉ: 03
- Áp dụng cho ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Hình thức đào tạo: Chính quy (Chương trình Đại trà)
+ Yêu cầu của học phần: (Bắt buộc/Tự chọn): Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn/Giảng viên phụ trách học phần: Khoa QTKD/ BMCS
1.3. Mô tả học phần:
- Mô tả học phần:
Học phần Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh thuộc khối kiến thức cơ sở
ngành trong chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh của trường Đại học Tài
chính – Marketing. Học phần này giúp sinh viên nhận dạng, xây dựng và phát triển
vấn đề nghiên cứu, thiết kế một khung nghiên cứu để giải quyết vấn đề đó, chuyển vấn
đề thành câu hỏi nghiên cứu, thu thập và phân tích số liệu để trả lời câu hỏi nghiên
cứu và là viết báo cáo nghiên cứu. Sinh viên sẽ học cách thức để tiến hành nghiên cứu
để giải quyết vấn đề liên quan đến các hoạt động kinh doanh tại các doanh nghiệp.
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 27 giờ
+ Thực hành, thực tập: 18 giờ
+ Tự học: 90 giờ
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần học trước (nếu có): Lý thuyết xác suất và thống kê ứng dụng
[011140].
- Các học phần học song hành (nếu có):
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

1
Sau khi học xong học phần này, sinh viên phải thực hiện được các công việc như:
biết cách xác định những vấn đề cơ bản của một nghiên cứu trong kinh doanh; tổ
chức phân tích dữ liệu để hỗ trợ cho một nghiên cứu trong kinh doanh; biết tổng kết
được lý thuyết phục vụ cho nghiên cứu trong kinh doanh; thực hiện việc thu thập
thông tin phục vụ cho một nghiên cứu trong kinh doanh; thiết kế được công cụ thu
thập dữ liệu trong nghiên cứu trong kinh doanh; làm việc nhóm nghiên cứu hiệu quả
và trình bày được kết quả nghiên cứu trong kinh doanh một cách hiệu quả.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1. Chuẩn đầu ra của học phần

Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT
Tổng hợp lại những vấn đề cơ K2: Vận dụng phương pháp luận khoa
KS1 bản của một nghiên cứu trong học để giải quyết các vấn đề kinh tế
kinh doanh và quản trị kinh doanh;
KS2 Chọn lọc được lý thuyết phù hợp K3: Triển khai các hoạt động quản trị,
phục vụ cho đề tài nghiên cứu kinh doanh trên nền tảng khoa học
trong kinh doanh quản trị điều hành, nhân sự, vận hành,
bán hàng, chất lượng, kinh doanh
KS3 Tổ chức việc thu thập thông tin
quốc tế, chuỗi cung ứng và dự án;
phục vụ cho một nghiên cứu
trong kinh doanh K4: Phân tích được các lĩnh vực cơ
bản bao gồm các hoạt động quản trị,
KS4 Thiết kế được công cụ thu thập
Kiến nhân sự, vận hành, bán hàng, kinh
dữ liệu nghiên cứu trong kinh
thức doanh quốc tế, chất lượng, chuỗi cung
doanh
ứng và dự án;
KS5 Phân tích dữ liệu để hỗ trợ cho
K5: Đánh giá được môi trường kinh
một nghiên cứu trong kinh
doanh toàn cầu, qua đó nhận diện
doanh
được các cơ hội và thách thức giúp
KS6 Tổ chức làm việc nhóm nghiên hoạch định chiến lược kinh doanh phù
cứu hiệu quả hợp;
K6: Hệ thống hóa các kiến thức ngành
và chuyên ngành để giải quyết các
vấn đề quản trị và kinh doanh trong
môi trường toàn cầu.

Phối hợp làm việc nhóm tốt để S2: Sử dụng hiệu quả các phần mềm
SS1 hoàn thành đề tài nghiên cứu ứng dụng, công nghệ thông tin và các
Kỹ được giao công cụ thống kê để giải quyết các
năng vấn đề quản trị và kinh doanh (đạt
SS2 Thiết lập đề cương nghiên cứu chứng chi Ứng dụng công nghệ thông
khoa học ứng dụng trong kinh

2
doanh tin cơ bản hoặc chứng chỉ MOS -
Word và Excel).
S3: Hợp tác, làm việc nhóm để đạt
Xây dựng bảng câu hỏi điều tra
SS3 được các mục tiêu chung của tổ chức
nghiên cứu
trong môi trường đa văn hóa.
SS4 Tổ chức thu thập dữ liệu cho đề S5: Nhận dạng và giải quyết tốt các
tài nghiên cứu vấn đề trong hoạt động quản trị, quản
trị kinh doanh trong môi trường bất
SS5 Biên soạn báo cáo kết quả định.
nghiên cứu trong kinh doanh

Hình thành thói quen và năng A1: Có năng lực định hướng phát
AS1
lực tự học suốt đời triển nghề nghiệp, phát triển bản thân.

Năng A2: Có năng lực học tập lên cao và


Có thái độ nghiêm túc khi thực
lực tự
AS2 học tập suốt đời.
hiện nghiên cứu khoa học
chủ, A3: Tuân thủ các quy định về luật
tự Có ý thức tuân thủ các nguyên pháp, các chuẩn mực về đạo đức và
chịu AS3 tắc đạo đức trong nghiên cứu thực thi trách nhiệm xã hội trong kinh
trách khoa học doanh.
nhiệm A4: Có thái độ chuẩn mực trong công
Có tinh thần trách nhiệm với
AS4 hoạt động nhóm, tổ chức. việc và tinh thần phụng sự tổ quốc.

3.2. Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần

Chuẩn đầu ra môn học


TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
Chương 1: Khái quát về nghiên cứu kinh doanh
1.1. Nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu kinh
doanh KS1
SS1 AS1
1 1.2. Một số thuật ngữ trong nghiên cứu kinh doanh KS6
1.3. Các loại hình nghiên cứu
1.4. Các trường phái nghiên cứu
1.5. Quy trình nghiên cứu
Chương 2: Đạo đức trong nghiên cứu kinh doanh KS2
AS1
2.1. Đạo đức trong nghiên cứu kinh doanh KS5 SS1
2 AS2
2.2. Đạo văn trong nghiên cứu KS6
2.3. Các trích dẫn và liệt kê tài liệu tham khảo

3
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
Chương 3: Ý tưởng nghiên cứu
3.1. Ý tưởng nghiên cứu
KS1 AS1
3.2. Xác định vấn đề nghiên cứu SS1
3 KS2 AS2
3.3. Xác lập giả thuyết nghiên cứu
KS6
3.4. Phạm vi nghiên cứu và cách xác định tên đề tài
3.5. Tiêu chí đánh giá một ý tưởng phù hợp
Chương 4: Tổng quan nghiên cứu
KS2
4.1. Mục đích và vai trò của tổng quan nghiên cứu SS1 AS1
KS3
4 4.2. Nội dung tổng quan nghiên cứu SS2 AS2
KS6
4.3. Các yêu cầu đối với phần tổng quan nghiên cứu
4.4. Một số kỹ năng khi tiến hành tổng quan
Chương 5: Xây dựng khung lý thuyết
KS1
5.1. Khái niệm và vai trò của khung lý thuyết SS1 AS1
KS2
5 5.2. Các cấu phần cơ bản của khung lý thuyết SS3 AS2
KS5
5.3. Hình thức thể hiện của khung lý thuyết KS6
5.4. Các bước xây dựng khung lý thuyết
Chương 6: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu
KS1
định lượng SS2
KS3 AS1
6 6.1. Khái niệm về phương pháp nghiên cứu SS3
KS4 AS2
6.2. Nghiên cứu định tính KS5
6.3. Nghiên cứu định lượng
KS1
Chương 7: Thang đo và chọn mẫu
KS2 SS2 AS1
7.1. Đo lường và thang đo
7 KS3 SS3 AS2
7.2. Bảng câu hỏi trong nghiên cứu
KS5
7.3. Chọn mẫu
Chương 8: Thu thập dữ liệu
KS1 SS2
8.1. Dữ liệu cho nghiên cứu AS1
8 KS4 SS3
8.2. Thu thập dữ liệu thứ cấp AS2
KS6
8.3. Thu thập dữ liệu sơ cấp
Chương 9: Phân tích dữ liệu KS1
SS2
9.1. Phân tích dữ liệu định tính KS2 AS1
9 SS3
9.2. Khái niệm và vai trò của phân tích định lượng KS4 AS2
9.3. Phân tích định lượng KS6

4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


Thời Nội dung Hình thức tổ chức dạy-học Yêu cầu Ghi

4
gian GIỜ LÊN LỚP sinh viên chú
Thực chuẩn bị
Thực
hành trước khi
hành Tự
tích Phương đến lớp
Lý tại học,
hợp pháp
thu phòng tự giảng
(Bài
yết máy, nghiên dạy
tập/
phân cứu
Thảo
xưởng
luận)
Chương 1:
Khái quát về
nghiên cứu 4
kinh doanh giờ Thuyết Đọc tài
1.1. Nghiên cứu giảng liệu số [1]
và phương pháp
nghiên cứu kinh
doanh
1.2. Một số
Tuần
thuật ngữ trong 5 giờ
1
nghiên cứu kinh
doanh
1.3. Các loại
hình nghiên cứu
1.4. Các trường
phái nghiên cứu
1.5. Quy trình
nghiên cứu Trong
suốt
Chương 2: Đạo
đức trong quá Thuyết Đọc tài
nghiên cứu 10 giờ giảng liệu số
trình
kinh doanh và thảo [1,5]
2.1. Đạo đức học, luận
Tuần trong nghiên 2
sinh
2 cứu kinh doanh giờ 2 giờ
2.2. Đạo văn viên tự
trong nghiên
tổ
cứu
2.3. Các trích chức
dẫn và liệt kê tài
thành
liệu tham khảo
Tuần Chương 3: Ý các
3 tưởng nghiên Thuyết Đọc tài
nhóm
cứu 10 giờ giảng liệu số
3.1. Ý tưởng để và thảo [1,2,7]
nghiên cứu luận

5
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực
Thực Yêu cầu
hành
hành Tự sinh viên
Thời tích Phương Ghi
Nội dung Lý tại học, chuẩn bị
gian hợp pháp chú
thu phòng tự giảng trước khi
(Bài
yết máy, nghiên dạy đến lớp
tập/
phân cứu
Thảo
xưởng
luận)
3.2. Xác định 3 1 giờ chọn
vấn đề nghiên giờ
chủ đề
cứu
3.3. Xác lập giả nghiên
thuyết nghiên
cứu và
cứu
3.4. Phạm vi phát
nghiên cứu và
triển
cách xác định
tên đề tài thành
3.5. Tiêu chí
đề
đánh giá một ý
tưởng phù hợp cương
Tuần Chương 4: 10 giờ
nghiên
4 Tổng quan Thuyết Đọc tài
nghiên cứu cứu, giảng liệu số
4.1. Mục đích [1,2,3]
thực
và vai trò của
tổng quan 2 2 giờ hiện
nghiên cứu giờ
nghiên
4.2. Nội dung
tổng quan cứu sơ
nghiên cứu
bộ.
4.3. Các yêu cầu
đối với phần Tiến
tổng quan
hành
nghiên cứu
4.4. Một số kỹ khảo
năng khi tiến
sát thử
hành tổng quan
Tuần Báo cáo ý và Sinh
5 tưởng chủ đề viên SV chuyển
chạy
nghiên cứu và 10 giờ báo bị theo
tổng quan tài 1 được cáo, nhóm đã
liệu nghiên cứu giờ 3 giờ giảng phân công
kỹ
viên từ buổi đầu

6
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực
Thực Yêu cầu
hành
hành Tự sinh viên
Thời tích Phương Ghi
Nội dung Lý tại học, chuẩn bị
gian hợp pháp chú
thu phòng tự giảng trước khi
(Bài
yết máy, nghiên dạy đến lớp
tập/
phân cứu
Thảo
xưởng
luận)
thuật góp ý
hoàn
SPSS
chỉnh
chủ đề
cho
sinh
viên
Tuần Chương 5: Xây Đọc tài
6 dựng khung lý 3 1 giờ Thuyết liệu số
thuyết giờ 10 giờ giảng [1,2,7]
5.1. Khái niệm
và vai trò của
khung lý thuyết
5.2. Các cấu
phần cơ bản của
khung lý thuyết
5.3. Hình thức
thể hiện của
khung lý thuyết
5.4. Các bước
xây dựng khung
lý thuyết
Tuần Chương 6: Đọc tài
7 Nghiên cứu 3 1 giờ Thuyết liệu số
định tính và giờ 10 giờ giảng [1,4,7]
nghiên cứu và trò
định lượng chơi
6.1. Khái niệm đóng
về phương pháp vai
nghiên cứu phỏng
6.2. Nghiên cứu vấn và
định tính nghiên
6.3. Nghiên cứu cứu
định lượng
Tuần Chương 7: Đọc tài
8 Thang đo và Thuyết liệu số

7
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực
Thực Yêu cầu
hành
hành Tự sinh viên
Thời tích Phương Ghi
Nội dung Lý tại học, chuẩn bị
gian hợp pháp chú
thu phòng tự giảng trước khi
(Bài
yết máy, nghiên dạy đến lớp
tập/
phân cứu
Thảo
xưởng
luận)
chọn mẫu 2 2 giờ 10 giờ giảng [1,2,7]
7.1. Đo lường giờ có sự
và thang đo hỗ trợ
7.2. Bảng câu của
hỏi trong máy
nghiên cứu tính
7.3. Chọn mẫu
Tuần Chương 8: Thu Thuyết Đọc tài
9 thập dữ liệu 1 3 giờ giảng, liệu số
8.1. Dữ liệu cho giờ 5 giờ sử dụng [1,2]
nghiên cứu máy
8.2. Thu thập dữ tính
liệu thứ cấp minh
8.3. Thu thập dữ họa
liệu sơ cấp SPSS
Tuần Chương 9: Thuyết Đọc tài
10 Phân tích dữ giảng liệu số
liệu 5 giờ và thực [1,6,7]
9.1. Phân tích 3 1 giờ hành
dữ liệu định tính giờ trên
9.2. Khái niệm máy
và vai trò của phần
phân tích định mền
lượng SPSS
9.3. Phân tích
định lượng
Tuần Sinh
11 Trình bày báo viên
cáo kết quả 5 giờ báo cáo Đọc tài
nghiên cứu 3 2 giờ kết quả liệu số [1]
giờ nghiên
cứu đã
hoàn
thành
trong
suốt

8
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực
Thực Yêu cầu
hành
hành Tự sinh viên
Thời tích Phương Ghi
Nội dung Lý tại học, chuẩn bị
gian hợp pháp chú
thu phòng tự giảng trước khi
(Bài
yết máy, nghiên dạy đến lớp
tập/
phân cứu
Thảo
xưởng
luận)
môn
học
TỔNG CỘNG 27 18 giờ 90 giờ
giờ

5. HỌC LIỆU
5.1. Tài liệu chính
(1) Cảnh Chí Hoàng (2021), Tài liệu học tập Phương pháp nghiên cứu trong kinh
doanh, Lưu hành nội bộ.
(2) Lê Văn Huy và Trương Trần Trâm Anh (2012), Phương pháp nghiên cứu trong
kinh doanh, Nxb Tài chính.
5.2. Tài liệu tham khảo
(3) Cooper, D. R., & Schindler, P. S. (2014), Business research methods 12th Edition.
NY: McGraw-Hill/Irwin
(4) Trần Tiến Khai (2012), Phương pháp nghiên cứu kinh tế - kiến thức cơ bản. Nxb
Lao động Xã hội
(5) Trung Nguyên (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giao thông
Vận tải.
(6) Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu bằng SPSS,
Nxb Hồng Đức, 2 tập.
(7) Nguyễn Đình Thọ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh –
Thiết kế và thực hiện. Nxb Lao động Xã hội.
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
6.1 Đánh giá quá trình: 40 % (50% nếu giảng toàn phần online)

STT PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH MÔ TẢ CÁC CẤU TRÚC


GIÁ CHUẨN ĐIỂM

9
ĐẦU RA THÀNH
ĐƯỢC PHẦN
ĐÁNH GIÁ
1 Điểm chuyên cần Đánh giá sự chuyên cần AS1, AS2 70%
(Tỷ trọng trong học phần: trong học tập.
30%) Đánh giá sự tích cực AS3, AS4, 30%
Điểm danh; tham gia trao đóng góp tham gia xây
đổi, đóng góp trong lớp dựng bài học.
học
2 Bài tập nhóm (Tỷ trọng Đánh giá sự am hiểu nội KS1, KS2, 40%
trong học phần: 70%) dung học phần của sinh KS3, KS4,
Mỗi nhóm tự chọn một đề viên các nhóm
tài được GV duyệt và giao Đánh giá kỹ năng trình SS1, SS2, 10%
cho thực hiện xuyên suốt bày trước đám đông, kỹ
học phần. năng trình bày trên file
Giảng đến nội dung lý power point, kỹ năng
thuyết nào, ở tuần kế tiếp, vận dụng các công cụ hỗ
SV phải hoàn thành nội trợ để chuyển tải những
dung đó vào bài tập nhóm. nội dung môn học.
Mỗi nhóm từ 3- 5 sinh Đánh giá được khả năng SS2, SS3 20%
viên. Nhóm phải nộp bài tương tác trực tiếp giữa
viết bằng file word và trình sinh viên với nhau (kỹ
bày trước lớp bằng file năng làm việc nhóm, tổ
power point. chức công việc), kỹ năng
giao tiếp với đám đông
và với giảng viên nhằm
củng cố kiến thức, đón
nhận những phát hiện
mới với tinh thần cầu thị.
Đánh giá khả năng tích AS1, AS2, 30%
lũy, phản hồi các kiến AS3, AS3,
thức mới vào trong việc
giải quyết đề tài của
nhóm.
6.2 Đánh giá kết thúc học phần: 60% (50% nếu giảng toàn phần online)

STT PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔ TẢ CÁC CHUẨN CẤU


ĐẦU RA TRÚC
ĐƯỢC ĐÁNH ĐIỂM
GIÁ THÀNH
PHẦN

10
1 BÀI THI TỰ LUẬN Đánh giá khả năng KS2, KS3, 40%
phân tích và lựa KS4, KS5
Bài tiểu luận học phần vận dụng chọn chủ đề nghiên KS6, KS7
lý thuyết của học phần vào thực cứu, đánh giá quá
hiện một đề tài nghiên cứu từ việc trình phối hợp thực
chọn tên đề tài, quy trình nghiên hiện đề tài (quy
cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ trình, phương pháp,
thuật chọn mẫu, tổ chức thu thập tổ chức thu thập dữ
dữ liệu, chạy dữ liệu và báo cáo liệu…)
kết quả nghiên cứu.
Đánh giá kỹ năng SS3, SS4, 40%
Mỗi nhóm từ 3-5 SV được lập từ
thu thập và xử lý
tuần đầu, sau 03 tuần thu bài.
dữ liệu thu thập
cho nghiên cứu

Đánh giá mức độ AS3, AS4 20%


đạo đức trong
nghiên cứu và thái
độ, tinh thần hợp
tác nhóm thông qua
đề tài nghiên cứu

Tổng 100%

Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn

TS. Huỳnh Thị Thu Sương TS. Cảnh Chí Hoàng

11
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 09 năm 2021

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: Quản trị Chuỗi cung ứng
Tên tiếng Anh: Supply Chain Management
- Mã học phần: 010138 Số tín chỉ: 03
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo:
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Hình thức đào tạo: Chính Quy (Chương trình đại trà)
+ Yêu cầu của học phần: (Bắt buộc/Tự chọn): Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần:
- Khoa QTKD/Bộ môn Quản trị kinh doanh tổng hợp

1.3. Mô tả học phần:


- Mô tả học phần:
Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng chuyên ngành về
Quản trị Chuỗi Cung ứng vận dụng vào một doanh nghiệp cụ thể. Với những kiến thức
này, sinh viên có thể tham gia vào doanh nghiệp trong các lĩnh vực như họat động thu
mua, quản trị hệ thống nhà cung cấp, logistics (kho bãi và vận tải) trên tinh thần giúp
doanh nghiệp gia tăng lợi thế cạnh tranh thông qua việc tiết giảm các chi phí đầu vào; tạo
ra sự thông thoáng, không ách tắc trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp; xây dựng và
quản trị hiệu quả mối quan hệ với hệ thống nhà cung cấp của doanh nghiệp.

- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:


+ Nghe giảng lý thuyết: 30 giờ.
+ Thảo luận + bài tập lớn + thuyết trình: 10 giờ.
+ Hoạt động theo nhóm: 5 giờ.
+ Tự học: 90 giờ.
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần học trước: Quản trị học (Mã HP: 010033).
- Các học phần học song hành:

1
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): [Các yêu cầu về kiến thức, kỹ
năng, thái độ cần có khi tham gia khóa học].
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Người học sau khi học xong môn quản trị chuỗi cung ứng có thể thực hiện tốt các công
việc sau:
Xây dựng được các chiến lược quản trị chuỗi cung ứng cho các tổ chức toàn cầu, nhận
biết được môi trường kinh doanh trong và ngoài tổ chức và đánh giá được các điểm hạn
chế cũng như cơ hội của các chuỗi cung ứng tạo tiền đề cho việc cải tiến chuỗi cung ứng.
Đề ra các biện pháp hữu hiệu phát triển mối quan hệ với nhà cung cấp trên nền tảng phát
triển và lợi ích lâu dài. Cũng qua đó phát triển được các kỹ năng mềm như ngoại ngữ và
làm việc nhóm. Sử dụng công nghệ thông tin hiệu quả trong làm việc và điều hành chuỗi
cung ứng. Phát triển tinh thần sẵn sàng làm việc trong ngành quản trị chuỗi cung ứng,
thái độ làm việc phù hợp trong môi trường quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm phụng
sự xã hội.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1 Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT
Triển khai các hoạt động quản trị chuỗi - K3: Triển khai các hoạt động quản
cung ứng cho tổ chức
Ks1 trị, kinh doanh trên nền tảng khoa
học quản trị điều hành, nhân sự, vận
hành, bán hàng, kinh doanh quốc tế,
Ks2 Phân tích những vấn đề cốt lõi của quản
chất lượng và dự án
trị chuỗi cung ứng như cấu trúc chuỗi
cung ứng, các mục tiêu, xu hướng và các - K4: Phân tích được các lĩnh vực cơ
hoạt động chủ yếu của quản trị chuỗi bản bao gồm các hoạt động quản trị,

cung ứng kinh doanh, nhân sự, vận hành, bán


Kiến
thức Ks3 Đánh giá được hiệu quả của hệ trong thu hàng, kinh doanh quốc tế, chất

mua trong tổ chức. lượng, chuỗi cung ứng và dự án

Ks4 Xây dựng bộ tiêu chí đánh gía và tổ chức - K5: Đánh giá được môi trường kinh
thực hiện đánh gía hệ thống nhà cung doanh trong bối cảnh toàn cầu hóa
cấp để xác định các cơ hội kinh doanh

- K6: Đánh giá các hoạt động quản trị


Ks5 Đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm
điều hành và kinh doanh trong tổ
phát triển nhà cung cấp.
chức

2
Ks6 Đánh giá được hệ thống quản trị chuỗi -K7: Đề xuất các phương thức quản
cung ứng của tổ chức. trị tích hợp các hoạt động trong tổ
Ks7 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả chức.
quản trị chuỗi cung ứng của tổ chức
Ks8 Đề xuất các chiến lược xây dựng hệ
thống quản trị chuỗi cung ứng bền vững
cho tổ chức.

Đánh giá được chuỗi cung ứng của bất - S1: Sử dụng được tiếng Anh giao
Ss1
kỳ một Doanh nghiệp nào. tiếp kinh doanh trong môi trường
Sử dụng Tiếng Anh giao tiếp kinh doanh kinh doanh toàn cầu
Ss2 chuyên ngành quản trị chuỗi cung ứng
- S2: Sử dụng hiệu quả các phần mềm
toàn cầu.
ứng dụng, công nghệ thông tin và
Phát triển kỹ năng làm việc nhóm hiệu
Ss3 các công cụ thống kê để giải quyết
quả
các vấn đề quản trị kinh doanh
Sử dụng công nghệ thông tin phục vụ
Ss4 môn học: dùng các phần mềm MS-Word - S3: Hợp tác, làm việc nhóm để đạt
Kỹ
và Excel được các mục tiêu chung của tổ
năng
Ss5 Hợp tác, làm việc nhóm hiệu quả trong chức trong môi trường đa văn hóa

hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của tổ - S4: Phối hợp sử dụng các nguồn lực
chức trong môi trường toàn cầu và đa của tổ chức một cách hiệu quả
văn hóa
- S5: Nhận dạng và giải quyết tốt các
Ss6 Sử dụng các thang đo phù hợp trong việc
vấn đề trong hoạt động quản trị,
đo lường hiệu quả hoạt động của chuỗi
cung ứng quản trị kinh doanh
Ss7 Nhận dạng và giải quyết tốt các vấn đề
phát sinh trong hoạt động quản trị chuỗi
cung ứng của doanh nghiệp
Năng Chủ động học hỏi, tham gia các hoạt - A1: Có năng lực định hướng phát
As1
lực tự động trong lớp một cách tích cực triển nghề nghiệp, phát triển bản
chủ, Có khả năng tự học, tự nghiên cứu tài thân
tự As2
liệu
chịu - A2: Có năng lực học tập lên cao và
trách Có thái độ tích cực đối với môn học và
As3 học tập suốt đời
nhiệm ngành học, định hướng học hỏi lâu dài

3
Có ý thức tuân thủ luật pháp, có tinh - A3: Tuân thủ các quy định về luật
thần trách nhiệm với cộng đồng, xã hội, pháp, các chuẩn mực về đạo đức và
As4
đóng góp trong tương lai bằng kiến thức thực thi trách nhiệm xã hội trong
và kỹ năng môn học kinh doanh
Có sự thích thú, mong muốn làm việc A4: Có tinh thần phụng sự trong
trong các công ty cung ứng, logistic toàn công việc, phụng sự đất nước
As5
cầu; mong muốn hoà nhập và trở thành
công dân toàn cầu.

3.2 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần

Chuẩn đầu ra môn học


TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG As1


Ks1 Ss1, Ss2
1 ỨNG (SCM) As2
Ks2
As5
Ks2 As1
Ks3 Ss2 As2
2 Chương 2: MUA HÀNG VÀ QUẢN TRỊ MUA HÀNG
Ss4 As3

As1
Chương 3: XÂY DỰNG VÀ QUẢN TRỊ MỐI QUAN HỆ Ks4 Ss2
As2
3 VỚI NHÀ CUNG CẤP Ks5 Ss3
Ks6 Ss4 As4

Ss2 As1
Chương 4: DỰ BÁO VÀ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT Ks3
4 Ss3 As2
TƯ Ks4
Ss4 As4

As1
Chương 5: DỰ TRỮ VÀ QUẢN TRỊ DỰ TRỮ Ks7 Ss4
5 As2
Ks8 Ss7
As3

4
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ

Chương 6: VẬN TẢI VÀ QUẢN TRỊ VẬN TẢI TRONG Ss1 As1
Ks3
6 CHUỖI CUNG ỨNG Ss3 As2
Ks4
Ss7 As3

Chương 7: KHO BÃI VÀ QUẢN TRỊ KHO BÃI TRONG Ss1 As1
Ks3
7 CHUỖI CUNG ỨNG Ss3 As2
Ks8
Ss4 As5
As1
Ss1
Chương 8: QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG Ks5 As2
8 Ss2
Ks6 As3
Ss6
As4
Ss2 As1
Chương 9: ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ HỌAT ĐỘNG CHUỖI Ks7 Ss3 As2
9 CUNG ỨNG
Ks8 Ss4 As3
Ss5 As4
Ss3
As2
Chương 10: ĐIỀU PHỐI CHUỖI CUNG ỨNG Ks6 Ss5
10 As3
Ks8 Ss6
As4
Ss7
Ss1 As2
Chương 11: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC VỀ SCM Ks1 Ss3 As3
11
Ks8 Ss5 As4
Ss7 As5

5
4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực Thực Yêu cầu
hành hành Phương sinh viên
Thời Tự học, Ghi
Nội dung tích hợp tại pháp giảng chuẩn bị
gian Lý tự chú
(Bài phòng dạy trước khi
thuyết nghiên
tập/ máy, đến lớp
cứu
Thảo phân
luận) xưởng
Chương 1: TỔNG QUAN
VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI
CUNG ỨNG (SCM) Đọc Chương
1.1 Một số khái niệm
cơ bản về SCM 1 giáo trình
1.2 Quản trị chuỗi và tài liệu
cung ứng và
Logistics tham khảo
1.3 Phạm vi điều chỉnh
của SCM
1.4 Mục tiêu của SCM
1.5 Cấu trúc chuỗi
cung ứng Thuyết
1.6 Các hoạt động chủ
yếu của Quản trị giảng +
chuỗi cung ứng
1.7 Chuỗi cung ứng
Thực hành
hiện đại và chuỗi

Tuần cung ứng truyền


1 0
1 thống 3 8
1.8 Lịch sử phát triển
của quản trị chuỗi
cung ứng
1.9 Các xu hướng
trong tương lai về
SCM

6
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực Thực Yêu cầu
hành hành Phương sinh viên
Thời Tự học, Ghi
Nội dung tích hợp tại pháp giảng chuẩn bị
gian Lý tự chú
(Bài phòng dạy trước khi
thuyết nghiên
tập/ máy, đến lớp
cứu
Thảo phân
luận) xưởng
Chương 1( tt) và chương 2
Chương 2: Mua hàng và Quản
trị mua hàng
2.1 Khái niệm mua
hàng và quản trị
mua hàng
2.2 Vai trò của hoạt
động mua hàng
đối với doanh
nghiệp
2.3 Mục tiêu của
hoạt động mua
hàng Đọc
2.4 Qui trình mua
Thuyết Chương 2
hàng
2.5 Quyết định
giảng + giáo trình và
nguồn cung: Thực hành tài liệu tham
Mua hay tự sản khảo
xuất
Tuần
2.6 Một số hình 3 1 0 8
2 thức mua hàng
2.7 Mua hàng hàng
hóa đặc biệt
2.8 Mô hình bộ
phận thu mua
trong doanh
nghiệp
2.9 Đàm phán trong
mua hàng
2.10 Thu mua từ
nguồn quốc tế
2.11 Một số chiến
lược mua hàng
thông dụng
2.12 Thu mua Xanh (
Green
Purchasing) –
Xu hướng thời
đại
2.13 Một số vấn đề
về đạo đức
trong thu mua

7
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực Thực Yêu cầu
hành hành Phương sinh viên
Thời Tự học, Ghi
Nội dung tích hợp tại pháp giảng chuẩn bị
gian Lý tự chú
(Bài phòng dạy trước khi
thuyết nghiên
tập/ máy, đến lớp
cứu
Thảo phân
luận) xưởng
…. Chương 2( tt) Thuyết
Tuần giảng +
3 1 0 8
3 Thực hành

Tuần Chương 2 ( tt) và chương 3 Thuyết Đọc giáo


Chương 3: XÂY DỰNG VÀ
4 QUẢN TRỊ MỐI QUAN giảng + trình
HỆ VỚI NHÀ CUNG CẤP
3.1 Vai trò của nhà cung Thực hành Chương 3
cấp đối với doanh và tài liệu
nghiệp
3.2 Xây dựng và quản tham khảo
trị hệ thống nhà
cung cấp(Creating 3 1 0 8
and Managing
Supplier
Relationship)
3.3 Một số vấn đề chiến
lược về quản trị nhà
cung cấp
3.4 Phát triển nhà cung
cấp

Tuần Chương 3 (tt) Thuyết


5 3 1 0 8 giảng +
Thực hành
Tuần Chương 3(tt) và chương 9 Đọc giáo
Chương 9: ĐO LƯỜNG
6 HIỆU QUẢ HỌAT ĐỘNG trình
CHUỖI CUNG ỨNG
9.1 Khái niệm và ý Thuyết Chương 9
nghĩa về công giảng + và tài liệu
tác đo lường 3 1 0 8
hiệu quả chuỗi Thực hành tham khảo
cung ứng
9.2 Mô hình bốn
nhóm thước đo
hiệu quả hoạt
động chuỗi
cung ứng

8
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực Thực Yêu cầu
hành hành Phương sinh viên
Thời Tự học, Ghi
Nội dung tích hợp tại pháp giảng chuẩn bị
gian Lý tự chú
(Bài phòng dạy trước khi
thuyết nghiên
tập/ máy, đến lớp
cứu
Thảo phân
luận) xưởng
9.3 Mô hình
SCOR ứng
dụng trong đo
lường hiệu quả
chuỗi cung
ứng

Tuần Bài tập lớn Sinh viên Chuẩn bị


7 0 4 0 8 thuyết trình làm Bài Tập
nhóm lớn
Tuần Bài tập lớn Sinh viên Chuẩn bị
8 0 4 0 8 thuyết trình làm bài tập
nhóm lớn
Tuần Chương 9(tt) và chương 10 Thuyết Đọc
Chương 10: ĐIỀU PHỐI
9 CHUỖI CUNG ỨNG giảng Chương 10
10.1 Hiệu ứng bulwip
và các tác động giáo trình và
đến chuỗi cung tài liệu tham
ứng 4 0 0 8
10.2 Các nguyên nhân khảo
hình thành hiệu
ứng Bullwip
10.3 Cách thức điều
chỉnh chuỗi cung
ứng

Tuần Chương 10 (tt) và chương 11 Thuyết Đọc


Chương 11: MỘT SỐ VẤN
10 ĐỀ KHÁC VỀ SCM giảng Chương 11
11.1 Mối quan hệ giữa
thị trường và chuỗi giáo trình và
cung ứng tài liệu tham
11.2 Mô hình tích hợp 4 0 0 8
quản trị chuỗi cung khảo
ứng ( SCM
Integration Model)
11.3 Liên minh chiến
lược trong chuỗi
cung ứng
11.4 Chuỗi cung ứng

9
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực Thực Yêu cầu
hành hành Phương sinh viên
Thời Tự học, Ghi
Nội dung tích hợp tại pháp giảng chuẩn bị
gian Lý tự chú
(Bài phòng dạy trước khi
thuyết nghiên
tập/ máy, đến lớp
cứu
Thảo phân
luận) xưởng
ngược
11.5 Xu hướng của
chuỗi cung ứng

Tuần Chương 11(tt) và giải đáp các Thuyết


vấn đề liên quan đến các 4 0 0 8
11 chương tự học ở nhà ( chương giảng
4- chương 8)
Chương 4: DỰ BÁO VÀ Sinh viên tự
HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU
VẬT TƯ nghiên cứu
4.1 Khái niệm, mục tiêu
và vai trò của dự báo chương 4
nhu cầu trong chuỗi
cung ứng
4.2 Nguồn thông tin cho
dự báo
4.3 Phương pháp dự báo
4.4 Mô hình CPFR trong
dự báo và hoạch
định nhu cầu
4.5 Mô hình hoạch định
MRP
4.6 Một số phương pháp
xác định kích thước
lô hàng

Chương 5: DỰ TRỮ VÀ Sinh viên tự


QUẢN TRỊ DỰ TRỮ
5.1 Khái niệm dự trữ nghiên cứu
5.2 Bản chất của dự trữ
5.3 Phân loại dự trữ chương 5
5.4 Chi phí dự trữ
5.5 Một số mô hình dự
trữ thông dụng

Chương 6: VẬN TẢI VÀ Sinh viên tự


QUẢN TRỊ VẬN TẢI
TRONG CHUỖI CUNG nghiên cứu
ỨNG
6.1 Khái niệm vận tải và chương 6
quản trị vận tải tải
6.2 Vai trò và đặc điểm
của quản trị hoạt

10
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực Thực Yêu cầu
hành hành Phương sinh viên
Thời Tự học, Ghi
Nội dung tích hợp tại pháp giảng chuẩn bị
gian Lý tự chú
(Bài phòng dạy trước khi
thuyết nghiên
tập/ máy, đến lớp
cứu
Thảo phân
luận) xưởng
động vận tải trong
chuỗi cung ứng
6.3 Mục tiêu của quản trị
vận tải
6.4 Một số nguyên tắc
về vận tải
6.5 Phương thức vận tải
6.6 Giá cả và thương
lượng về giá trong
hoạt động vận tải
6.7 Qui trình giao nhận
hàng hoá
6.8 Chiến lược vận tải
6.9 Một số vấn đề liên
quan về quản trị vận
tải trong chuỗi cung
ứng
6.10 Một số vấn đề về vận
tải quốc tế
6.11 Công nghệ thông tin
và hoạt động vận tải

Chương 7: KHO BÃI VÀ Sinh viên tự


QUẢN TRỊ KHO BÃI
TRONG CHUỖI CUNG nghiên cứu
ỨNG
7.1 Khái niệm, vai trò & chương 7
mục tiêu của kho bãi
trong chuỗi cung ứng
7.2 Chức năng của kho
bãi
7.3 Một số vấn đề về vận
hành và xử lý hàng
trong hệ thống kho (
Material Handling)
7.4 Một số nguyên tắc
về xây dựng & lựa
chọn kho bãi
7.5 Chọn lựa vị trí kho
bãi
7.6 Một số loại hình kho
bãi
7.7 Chi phí kho bãi

11
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực Thực Yêu cầu
hành hành Phương sinh viên
Thời Tự học, Ghi
Nội dung tích hợp tại pháp giảng chuẩn bị
gian Lý tự chú
(Bài phòng dạy trước khi
thuyết nghiên
tập/ máy, đến lớp
cứu
Thảo phân
luận) xưởng
Chương 8: QUẢN TRỊ Sinh viên tự
QUAN HỆ KHÁCH HÀNG
8.1 Định nghĩa về quản trị nghiên cứu
quan hệ khách
hàng(CRM) chương 8
8.2 Tầm quan trọng của
CRM đối với công tác
quản trị chuỗi cung ứng
8.3 Một số công cụ chủ yếu
trong quản trị quan hệ
khách hàng
8.4 Thiết kế và triển khai
hiệu quả chương trình
quản trị khách hàng(
Designing &
Implementing a
successful CRM)
8.5 Quản trị đơn hàng trong
xây dựng quan hệ khách
hàng

5. HỌC LIỆU
5.1. Tài liệu chính
1. Nguyễn Phi Hoàng & Tiêu Vân Trang (2017), Bài giảng Quản trị chuỗi cung
ứng, TPHCM: Đại Học Tài Chính-Marketing.
5.2. Tài liệu tham khảo khác
1. Jacobs & Chase (2014). Quản trị vận hành & chuỗi cung ứng, Hà Nội: NXB
lao động.
2. Blanchard, D. (2011). Quản trị chuỗi cung ứng – Những trải nghiệm tuyệt vời,
Hà Nội: NXB lao động.
3. Monczka, R. M., Handfield, R. B., Giunipero, L. C., & Patterson, J. L.
(2015). Purchasing and supply chain management. Cengage Learning.

12
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
6.1 Đánh giá quá trình: 40%

LOẠI MÔ TẢ CÁC CHUẨN CẤU


HÌNH ĐẦU RA ĐƯỢC TRÚC
ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
THÀNH
PHẦN
(%)
Điểm quá trình (40%) – gồm Thi giữa kỳ và bài tập nhóm
Thi giữa kỳ Đánh giá kiến thức chuỗi cung ứng thu As1, As2, As3, 70%
(tỷ trọng nhận được trong quá trình học tập nhằm Ks1-Ks8
trong học kiểm soát tốt hơn quá trình học tập cá
phần 20%) nhân của sinh viên
– Làm bài
Đánh giá khả năng diễn giải, liên hệ lý As1, As2, Ss1, Ss2, 30%
trắc nghiệm
thuyết nhằm giải quyết các tình huống cụ Ss5, Ss6,
và/hoặc tự
luận về các thể của chuỗi cung ứng một cách hợp lý, Ss7
kiến thức, logic và có trách nhiệm cũng như theo
tình huống đạo đức chuỗi cung ứng
liên quan
chuỗi cung
ứng
Bài tập Đánh giá sự hiểu biết và các kiến thức về Ks1-Ks8 60%
nhóm và Quản trị chuỗi cung ứng.
Thuyết Đánh giá kỹ năng thuyết trình trước đám As1,As3, Ss2, Ss3, 20%
trình đông và việc chuẩn bị các slide thuyết Ss4
(tỷ trọng
trình một cách chuyên nghiệp bài bản
trong học
phần 20%) Đánh giá khả năng tìm kiếm thông tin để As1-As5, Ss1-Ss7 20%
giải quyết các vấn đề cụ thể về chuỗi
cung ứng; khả năng tổng hợp phân tích
để giải quyết vấn đề, thái độ cầu thị và
biết lắng nghe, khả năng trả lời các câu
hỏi tùy biến đặt ra, tư duy phản biện.
Total 100%

6.2 Đánh giá kết thúc học phần: 60%

LOẠI MÔ TẢ CÁC CHUẨN ĐẦU CẤU TRÚC


HÌNH RA ĐƯỢC ĐÁNH ĐIỂM
ĐÁNH GIÁ THÀNH
GIÁ PHẦN
(%)
THI CUỐI KỲ (60%)
TỰ Đánh giá nền tảng kiến thức sinh viên Ks1-Ks8 70%

13
LUẬN đã thu nhận và tìm hiểu được về
(tỷ trọng Quản trị chuỗi cung ứng vào
trong cuối khóa
học phần Đánh giá khả năng suy nghĩ độc lập có Ss1, Ss2, Ss5, Ss6, 15%
60%) tính logic của sinh viên nhằm Ss7, As1,
Tự luận giải quyết các vấn đề chuỗi cung As2, As3,
trong 60 ứng một cách có hệ thống, hiệu As4, As5
phút, trả quả
lời các Đánh giá khả năng hệ thống hóa nền As1, As2, As3, As4, 15%
câu hỏi tự tảng lý thuyết cả Tiếng Việt và As5, Ss1-Ss7
luận hoặc Tiếng Anh nhằm giải quyết các
các tình vấn đề của chuỗi cung ứng một
huống cách sáng tạo linh hoạt.
liên quan
quản trị
chuỗi
cung ứng
Total 100%
Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn

TS. Huỳnh Thị Thu Sương TS. Trần Văn Hưng

14
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TÀI CHÍNH – MARKETING
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần (Tiếng Việt): Quản trị bán hàng
Tên học phần (Tiếng Anh): Sales Management
- Mã học phần: 010196 Số tín chỉ: 3
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Hình thức đào tạo: Chính quy – Đại trà
+ Yêu cầu của học phần: (Bắt buộc/Tự chọn): Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn/Giảng viên phụ trách học phần: Khoa QTKD/Bộ môn QTBH
1.3. Mô tả học phần:
- Mô tả học phần:
Với sự phát triển của nền kinh tế, Quản trị bán hàng là hoạt động không thể thiếu ở
hầu hết các doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, môn học Quản trị bán hàng ra đời nhằm
trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về quản trị bán hàng như hoạch định chiến
lược, kế hoạch bán hàng; thiết kế cấu trúc lực lượng bán hàng; quản lý hoạt động của
lực lượng bán hàng... Từ đó, sinh viên có khả năng vận dụng các lý thuyết cơ bản vào
quá trình xây dựng kế hoạch bán hàng, tổ chức lực lượng bán hàng, lãnh đạo lực lượng
bán hàng, kiểm soát hiệu quả làm việc của lực lượng bán hàng, phân tích, đánh giá hiệu
quả của hoạt động quản trị bán hàng trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, học phần giúp
sinh viên hình thành tư duy về quản trị bán hàng cũng như khả năng thực hành quản trị
bán hàng với các chuẩn mực về đạo đức và trách nhiệm xã hội đáp ứng yêu cầu của môi
trường kinh doanh trong bối cảnh hiện nay.
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 giờ
+ Bài tập/Thảo luận: 6 giờ

1
+ Thực hành, thực tập tại phòng thực hành/phòng máy; Nghe chia sẻ kinh
nghiệm/tham quan DN; Triển khai dự án bán hàng: 30 giờ
+ Tự học: 90 giờ
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần học trước: [Quản trị học (010033]
- Các học phần học song hành (nếu có): Không có
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): Không có
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Sau khi học xong môn học, người học có kiến thức lý thuyết và thực tế về hoạt động
quản trị bán hàng trong một doanh nghiệp; có khả năng phân tích, tổng hợp, phân biệt
và đánh giá về hoạt động Bán hàng và Quản trị bán hàng của doanh nghiệp; có khả năng
tự định hướng, thích nghi với môi trường làm việc; có khả năng hướng dẫn người khác
thực hiện nhiệm vụ và khả năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đánh giá, cải tiến để
nâng cao hiệu quả hoạt động nghề nghiệp liên quan trong thực tế công việc sau này.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1 Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT
Vận dụng được các chức năng của K3: Triển khai các hoạt động quản trị, kinh
Ks1 quản trị bán hàng, các nhiệm vụ của doanh trên nền tảng khoa học quản trị điều
nhà quản trị bán àang. hành, nhân sự, vận hành, bán hàng, kinh
Ks2 Vận dụng được cách thức tổ chức các doanh quốc tế, chất lượng và dự án.
hoạt động bán hàng; tiến trình xây K4: Phân tích được các lĩnh vực cơ bản bao
dựng một kế hoạch bán hàng, dự báo, gồm các hoạt động quản trị, quản trị kinh
Kiến
chính sách, ngân quỹ; các quy trình doanh, nhân sự, vận hành, bán hàng, kinh
thức
tuyển dụng và đào tạo lực lượng bán doanh quốc tế, chất lượng, chuỗi cung ứng
hàng; các phương pháp lãnh đạo, và dự án.
động viên, đánh giá thành tích của K5: Xây dựng các kế hoạch nhằm giải quyết
lực lượng bán hàng. các vấn đề quản trị bán hàng trong tổ chức.
Phân tích được kế hoạch bán hàng;
Ks3
các mô hình bán hàng, các bước

2
trong tiến trình tổ chức bán hàng. K6: Triển khai, kiểm soát các hoạt động

Ks4 Đánh giá được công tác tổ chức bán quản trị bán hàng trong tổ chức.
hàng. K7: Đề xuất phương thức quản trị tích hợp
các hoạt động trong lĩnh vực bán hàng.
Đề xuất được các dự án bán hàng,
cách thức động viên lực lượng bán
Ks5
hàng; cách thức đánh giá thành tích
của lực lượng bán hàng.
Ks6 Đánh giá được kết quả của hoạt động
bán hàng.
Có kỹ năng giao tiếp trong môi S2: Sử dụng hiệu quả các phần mềm ứng
Ss1
trường kinh doanh dụng, công nghệ thông tin và các công cụ
Sử dụng được các ứng dụng phần thống kê để giải quyết các vấn đề quản trị
Ss2 mềm và các công cụ thống kê để giải bán hàng.
quyết các vấn đề quản trị bán hàng. S3: Hợp tác, làm việc nhóm để đạt được
Hợp tác, làm việc nhóm để đạt được các mục tiêu chung của tổ chức trong môi
Ss3
các mục tiêu của quản trị bán hàng. trường đa văn hóa.
Nhận dạng và giải quyết tốt các vấn S4: Phối hợp sử dụng các nguồn lực của tổ
đề trong hoạt động quản trị bán hàng chức một cách hiệu quả.
như: Thực hiện được quá trình phân S5: Nhận dạng và giải quyết tốt các vấn đề
Kỹ
tích, đánh giá môi trường kinh doanh trong hoạt động quản trị bán hàng.
năng
của DN; thiết kế được cấu trúc lực
lượng bán hàng phù hợp với quy mô,
đặc điểm của từng tổ chức, thực thi
Ss4
công tác tuyển dụng và đào tạo; Áp
dụng được các mô hình và quy trình
bán hàng cơ bản cho DN; tổ chức
các hoạt động liên quan đến khách
hàng; Vận dụng được các phương
pháp lãnh đạo, động viên và đánh giá
thành tích lực lượng bán hàng.

3
Nghiêm túc trong học tập (tham gia A1: Có năng lực định hướng phát triển
As1
lớp, thực hiện các yêu cầu tự học,...) nghề nghiệp, phát triển bản thân.
Mức
Cầu thị, luôn tìm hiểu cập nhật thông A2: Có năng lực học tập lên cao và học tập
tự
tin, kiến thức, luật và quy định hành suốt đời.
chủ As2
chính liên quan đến quản trị bán A3: Tuân thủ các quy định về luật pháp,

hàng. các chuẩn mực về đạo đức và thực thi
chịu
Sáng tạo trong giải quyết vấn đề trách nhiệm xã hội trong kinh doanh.
trách As3
quản trị bán hàng. A4: Có tinh thần phụng sự trong công
nhiệm
Có tinh thần trách nhiệm với công việc, phụng sự đất nước.
As4
việc, với bản thân, gia đình và xã hội.

3.2 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
BÁN HÀNG
Giới thiệu khái niệm, ý nghĩa, bản chất của quản trị As1,
bán hàng, phân loại các hình thức bán hàng; giới Ss1, As2,
1 Ks1
thiệu những thay đổi trong môi trường kinh doanh Ss3, Ss4 As3,
hiện tại và tác động của nó đến hoạt động bán hàng As4
ngày nay, từ đó hiểu sâu về các yêu cầu căn bản đối
với tố chất của một nhà quản trị bán hàng.
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
VÀ KẾ HOẠCH BÁN HÀNG
As1,
Giới thiệu mối liên hệ giữa Chiến lược kinh doanh, Ks2,
Ss2, As2,
Chiến lược marketing với việc xây dựng Chương Ks3,
Ss3, Ss4 As3,
trình Lực lượng bán hàng; những nội dung cơ bản Ks5
As4
cần có của một chương trình LLBH; cách thức lập
một kế hoạch bán hàng. Chương này cũng cung cấp

4
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho người học về
công tác dự báo doanh số bán hàng, trên cơ sở đó lập
được kế hoạch ngân quỹ, kế hoạch hành động phục
vụ cho hoạt động của lực lượng bán hàng trong một
công ty.
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
CỦA LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG
As1,
Cung cấp kiến thức và yêu cầu quản lý về các hoạt Ks2, Ss1,
As2,
3 động quan trọng của lực lượng bán hàng, bao gồm: Ks3, Ss2,
As3,
quản lý cơ hội bán hàng, quản lý quan hệ khách Ks4 Ss3, Ss4
As4
hàng và quản lý thời gian làm việc của lực lượng
bán hàng.
CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG BÁN
HÀNG
Ks2, As1,
Cung cấp sự hiểu biết về các mô hình bán hàng căn
Ks3, Ss1, As2,
bản, ưu nhược điểm của từng mô hình, của bán hàng
Ks4, Ss3, Ss4 As3,
online và sử dụng đại lý. Giới thiệu cách thức tổ
Ks5 As4
chức bộ máy bán hàng theo các cấu trúc lực lượng
bán hàng khác nhau.
CHƯƠNG 5: TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO
Ks2, As1,
LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG
Ks3, Ss1, As2,
Trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng chuyên
Ks4, Ss3, Ss4 As3,
sâu về tuyển dụng, lựa chọn, và đào tạo lực lượng
Ks5 As4
bán hàng.

5
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
CHƯƠNG 6: LÃNH ĐẠO VÀ ĐÁNH GIÁ
THÀNH TÍCH LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG
Giới thiệu các kỹ năng cần thiết của một nhà lãnh
đạo trong lĩnh vực quản trị bán hàng; các phong cách
lãnh đạo; các giai đoạn nghề nghiệp của nhân viên As1,
Ks4, Ss1,
và cách phối kết hợp. Chương 6 cũng trang bị các kỹ As2,
Ks5, Ss2,
năng cho một quản lý cấp trung về cách quản lý hoạt As3,
Ks6 Ss3, Ss4
động hàng ngày của một nhóm bán hàng: hội họp, As4
giao chỉ tiêu, yêu cầu báo cáo, xử lý số liệu và đánh
giá thành tích lực lượng bán hàng cũng như cách
thức xử lý các vấn đề thuộc về giao tiếp và xây dựng
văn hóa nhóm.
4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
CHƯƠNG Thuyết Đọc
Tuần
1. TỔNG giảng Chương
1 4 giờ 1 giờ 7 giờ
QUAN VỀ + Thảo 1.
luận

6
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
QUẢN TRỊ
BÁN HÀNG
1.1. Các khái
niệm
1.2. Vai trò,
chức năng
của nhà quản
trị bán hàng
1.3. Các yếu
tố môi trường
tác động đến
quản trị bán
hàng
1.4. Các hoạt
động quản trị
bán hàng
1.5. Chân
dung nhà
quản trị bán

7
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
hàng chuyên
nghiệp
CHƯƠNG Thuyết Nhóm
2. XÂY giảng chuẩn bị
DỰNG + Thảo bài tập
CHƯƠNG luận tình
TRÌNH VÀ huống.
KẾ HOẠCH
BÁN HÀNG
Tuần 2.1. Các khái Đọc
2 niệm 4 giờ 1 giờ 7 giờ chương
2.2. Mối liên 2
hệ giữa chiến
lược kinh
doanh, chiến
lược
marketing và
kế hoạch bán
hàng

8
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
2.3. Dự báo
bán hàng
2.4. Xây
dựng chương
trình bán
hàng
2.5. Lập kế
hoạch bán
hàng
2.6. Lập kế
hoạch ngân
quỹ
Tuần Thực hành Hướng Chuẩn
3 Dự án Quản dẫn thực bị thực
5 giờ 7 giờ
trị bán hàng hành hành
thực tế
Tuần CHƯƠNG Thuyết Nhóm
4 3. TỔ giảng chuẩn bị
4 giờ 1 giờ 7 giờ
CHỨC CÁC + Thảo bài tập
HOẠT luận

9
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
ĐỘNG CỦA tình
LỰC huống.
LƯỢNG
BÁN HÀNG Đọc
3.1. Phân chương
loại hành vi 3,
mua hàng chương
của khách 4
hàng
3.2. Giao
dịch với
khách hàng
3.3. Tạo
dựng khách
hàng mới
3.4. Quản lý
khách hàng
hiện hữu
3.5. Phát
triển mối

10
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
quan hệ
khách hàng
3.6. Quản lý
thời gian
CHƯƠNG
4. TỔ
CHỨC LỰC
LƯỢNG
BÁN HÀNG
4.1. Các mô
hình bán
hàng
4.2. Cấu trúc
lực lượng
bán hàng
4.3. Bán
hàng online
4.4. Bán
hàng thông
qua đại lý

11
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
4.5. Tổ chức
LLBH để
phục vụ
khách hàng
chiến lược
Tuần Thực hành Hướng Chuẩn
5 phần mềm dẫn thực bị bài
Quản trị 5 giờ 7 giờ hành thực
bán hàng hành

Tuần Thực hành: Hướng Chuẩn


6 Thực tế dẫn thảo bị câu
doanh 5 giờ 7 giờ luận hỏi thảo
nghiệp luận

Tuần CHƯƠNG Thuyết


7 5. TUYỂN giảng Đọc
DỤNG VÀ 4 giờ 1 giờ 7 giờ + Thảo Chương
ĐÀO TẠO luận 5
LỰC

12
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
LƯỢNG
BÁN HÀNG
5.1.Vai trò
của LLBH
5.2.Đặc điểm
công việc và
tỉ lệ thay thế
5.3. Tuyển
dụng nhân
viên bán
hàng
5.3.1. Vai trò
của công tác
tuyển dụng
5.3.2. Quy
trình tuyển
dụng NVBH
5.3.3. lập kế
hoạch tuyển
dụng NVBH

13
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
5.3.4. Tổ
chức tuyển
dụng NVBH
5.3.7. Đánh
giá hiệu quả
tuyển dụng
NVBH
5.4. Đào tạo
nhân viên
bán hàng
5.4.1. Vai trò
của công tác
đào tạo
NVBH
5.4.2. Quy
trình đào tạo
5.4.3. Lập kế
hoạch đào
tạo

14
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
5.4.4. Tổ
chức đào tạo
5.4.5. Đánh
giá hiệu quả
đào tạo
Tuần Thực hành: Hướng Chuẩn
8 Dự án quản dẫn thực bị thực
5 giờ 7 giờ
trị bán hàng hành hành
thực tế
Tuần CHƯƠNG Thuyết Nhóm
9 6. LÃNH giảng chuẩn bị
ĐẠO VÀ + Thảo bài tập
ĐÁNH GIÁ luận tình
THÀNH huống.
4 giờ 1 giờ 7 giờ
TÍCH LỰC
LƯỢNG Đọc
BÁN HÀNG chương
6.1. Lãnh 6
đạo lực

15
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
lượng bán
hàng
6.2. Quản trị
năng suất của
lực lượng
bán hàng
6.3. Động
viên lực
lượng bán
hàng
6.4. Đãi ngộ
và khuyến
khích lực
lượng bán
hàng
6.5. Phân
tích chi phí
6.6. Đánh giá
thành tích

16
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
dựa trên
hành vi
6.7. Đánh giá
thành tích
dựa trên kết
quả
6.8. Sử dụng
các mô hình
đánh giá
thành tích
Tuần Thực hành: Hướng Chuẩn
10 Tổng kết dự dẫn thực bị thực
5 giờ 7 giờ
án Quản trị hành hành
bán hàng
Tuần Thực hành Hướng Chuẩn
11 phần mềm dẫn thực bị thực
Quản trị 5 giờ 10 giờ hành hành
bán hàng
hàng

17
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
Tuần Tổng kết Thuyết Chuẩn
12 môn giảng, bị câu
4 giờ 1 giờ 10 giờ
Ôn tập thảo luận hỏi ôn
tập
Tổng
24 6 30 90
cộng
5. HỌC LIỆU
5.1 Tài liệu chính: (tối đa 3 quyển)
(1)Ths. Phạm Quốc Luyến (2017). Bài giảng Quản trị bán hàng. Trường ĐH Tài
Chính Marketing.
5.2 Tài liệu tham khảo:
(1) Cron, DeCarlo (2009). Dalrymple's Sales Management: Concepts and Cases,
10th Edition. Wiley Publisher.
(2) Johnston, M. W., Marshall, G. W. (2011). Sales Force Management, 10th
Edition. McGraw-Hill Publisher.
(3) James M. Comer (2008). Quản trị bán hàng (dịch giả: Lê Thị Hiệp Thương
& Nguyễn Việt Quyên), NXB Hồng Đức.
(4) Lê Đăng Lăng (2009). Kỹ năng & Quản trị bán hàng. NXB Thống kê.
(5) Spiro, R., Stanton, W. J., Rich, G. A. (2008). Management of a Sales Force,
12th Edition. McGraw-Hill Publisher.

18
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
6.1 Đánh giá quá trình: trọng số 40%
STT CẤU TRÚC
CÁC CĐR
PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM
MÔ TẢ ĐƯỢC ĐÁNH
ĐÁNH GIÁ THÀNH
GIÁ
PHẦN
1. Điểm chuyên cần Giảng viên điểm
(Tỷ trọng trong danh sinh viên trong
học phần: 25%) các buổi học, sinh
viên chủ động phát
As1, As2 100%
biểu hay đặt câu hỏi
tốt cũng được tính
cho điểm chuyên
cần.
2. Thảo luận nhóm, Đánh giá việc chủ
thực hành nhóm động tìm hiểu và
Ks1, Ks2, Ks3,
(Tỷ trọng trong phân tích nội dung 50%
Ks4, Ks5, Ks6
học phần: 50%) học phần của sinh
- Giảng viên viên các nhóm.
phân chia Đánh giá kỹ năng
thành các trình bày trước đám
nhóm. đông, kỹ năng trình
- Giảng viên bày trên file power
tiến hành giao point, mindmap, kỹ
Ss1, Ss2, Ss3,
chủ đề môn năng vận dụng các 30%
Ss4
học cho các công cụ hỗ trợ để
nhóm. chuyển tải những
- Mỗi nhóm sẽ nội dung môn học.
xây dựng, Đánh giá được khả
triển khai dự năng tương tác trực

19
án bán hàng tiếp giữa sinh viên
thực tế, kết với nhau (kỹ năng
quả tham làm việc nhóm, kỹ
quan/nghe năng lãnh đạo, tổ
chia sẻ kinh chức công việc), kỹ
nghiệm từ năng giao tiếp với
DN, trình bày đám đông và với
báo cáo tổng giảng viên nhằm
kết từ 15 – củng cố kiến thức,
20p. Mỗi đón nhận những
nhóm sẽ nộp phát hiện mới
bài là file Đánh giá tinh thần
Word, Power làm việc nghiêm
As1, As2, As3,
Point cho GV. túc, trách nhiệm, 20%
As4
sáng tạo, cầu thị của
nhóm sinh viên.
3. Kiểm tra giữa kỳ Đánh giá mức độ
(Tỷ trọng trong hiểu kiến thức của
học phần: 25%) sinh viên.
Ks1, Ks2, Ks3,
Kiểm tra cá 40%
Ks4, Ks5, Ks6
nhân 60 phút sẽ
kiểm tra các kiến
thức từ chương 1
đến chương 4.
Đánh giá khả năng
nhận dạng, giải
Ss4 30%
quyết các vấn đề của
sinh viên.
Đánh giá tinh thần
As2, As2, As3,
làm việc nghiêm 30%
As4
túc, trách nhiệm,

20
sáng tạo, cầu thị của
mỗi sinh viên.
Tổng 100%

6.2 Đánh giá kết thúc học phần: trọng số 60%


CÁC CĐR CẤU TRÚC
PHƯƠNG PHÁP
MÔ TẢ ĐƯỢC ĐIỂM
ĐÁNH GIÁ
ĐÁNH GIÁ THÀNH
PHẦN
Dạng 1: Đối với thi Đánh giá mức độ hiểu biết và
offline tiếp thu kiến thức của sinh
Bài thi 60 phút, bao gồm viên, khả năng hệ thống hóa và Ks1, Ks2, Ks3,
50%
30 câu hỏi trắc nghiệm, 2 áp dụng kiến thức để trình bày, Ks4, Ks5, Ks6
câu hỏi tự luận cả lý thuyết diễn giải một vấn đề cụ thể đặt
và cả vận dụng tình huống ra của môn học.
thực tế. Nội dung đề thi Đánh giá kỹ năng tư duy
nằm trong các bài học, bài logic, lập luận chặt chẽ, kết hợp
tập đã trao đổi trên lớp. giữa lý thuyết với thực tế để Ss4 25%
Dạng 2: Đối với thi giải quyết các vấn đề của môn
online học.
Bài thi 60 phút, gồm 2 Đánh giá tinh thần làm việc
câu hỏi tự luận cả lý thuyết nghiêm túc, trách nhiệm, sáng
và cả vận dụng tình huống tạo, cầu thị của mỗi sinh viên. As2, As2, As3,
25%
thực tế. Nội dung đề thi As4
nằm trong các bài học, bài
tập đã trao đổi trên lớp.
Tổng 100%

Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn

21
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TÀI CHÍNH – MARKETING
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: Quản trị bán lẻ
Tên tiếng Anh: Retail management
- Mã học phần: 010144 Số tín chỉ: 03
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Quản trị bán hàng
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Hình thức đào tạo: Chính quy – Đại trà
+ Yêu cầu của học phần: (Bắt buộc/Tự chọn): Tự chọn
1.2. Khoa/Bộ môn/Giảng viên phụ trách học phần: Quản trị bán hàng
1.3. Mô tả học phần:
Môn học quản trị bán lẻ nhằm phát triển các kiến thức cơ bản về việc tổ chức và
điều hành các doanh nghiệp bán lẻ. Cụ thể, môn học trang bị cho sinh viên các kiến thức
cơ bản về vai trò và các loại hình bán lẻ hiện đại, giúp sinh viên có thể hiểu, xây dựng và
triển khai chiến lược bán lẻ. Môn học cung cấp các kiến thức bao gồm: hệ thống bán lẻ
hiện đại, các hình thức bán lẻ hiện đại, lựa chọn vị trí cho cửa hàng bán lẻ, kiến thức về
công tác quản trị vận hành doanh nghiệp bán lẻ từ cung ứng hàng hoá đến quản trị tồn kho,
định giá, trưng bày và sắp xếp hàng hoá cũng như công tác quản trị đội ngũ nhân sự và
kiểm soát hoạt động bán lẻ v.v… Những kiến thức và kỹ năng vận dụng được từ môn học
này có thể giúp sinh viên hiểu được cách thức quản trị doanh nghiệp bán lẻ hiệu quả và ra
những quyết định nhanh chóng, kịp thời phù hợp với những thay đổi của thị trường bán lẻ.
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 giờ
+ Bài tập/Thảo luận: 6 giờ
+ Thực hành phòng máy/phòng mô phỏng/ Thực tế doanh nghiệp/ triển khai
dự án QTBL/ chia sẻ kinh nghiệm của DN: 30 giờ
+ Tự học: 90 giờ
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:

1
- Các học phần học trước: [Bán hàng chuyên nghiệp 1 (011156); Quản trị bán
hàng (010196).]
- Các học phần học song hành (nếu có): Không có
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): Không có
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Sau khi học xong môn học, người học có kiến thức lý thuyết và thực tế về hoạt động
quản trị bán lẻ trong một doanh nghiệp; có khả năng phân tích, tổng hợp, phân biệt và đánh
giá về hoạt động Quản trị bán lẻ của doanh nghiệp; có khả năng tự định hướng, thích nghi
với môi trường làm việc; có khả năng hướng dẫn người khác thực hiện nhiệm vụ và khả
năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đánh giá, cải tiến để nâng cao hiệu quả hoạt động
nghề nghiệp liên quan trong thực tế công việc quản trị bán lẻ.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1. Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu Đáp ứng chuẩn
Chuẩn đầu ra học phần
đầu ra CTĐT
Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa K3: Triển khai các
Ks1
chọn chiến lược của tổ chức bán lẻ. hoạt động quản trị,
Ks2 Vận dụng được cách thức lựa chọn địa điểm kinh kinh doanh trên
doanh bán lẻ, cách thức thực hiện các nghiệp vụ nền tảng khoa học
trong thương mại bán lẻ. quản trị điều hành,
Ks3 Phân tích được môi trường kinh doanh bán lẻ; các nhân sự, vận hành,
mục tiêu, các đặc điểm và nhu cầu người tiêu dùng, bán hàng, kinh
Kiến
các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược doanh quốc tế, chất
thức
của tổ chức bán lẻ, cách thức lựa chọn địa điểm kinh lượng và dự án.
doanh bán lẻ, cách thức thực hiện các nghiệp vụ K4: Phân tích
trong thương mại bán lẻ. được các lĩnh vực
Ks4 Đánh giá được môi trường kinh doanh bán lẻ; các cơ bản bao gồm
mục tiêu, các đặc điểm và nhu cầu người tiêu dùng, các hoạt động
các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược quản trị, quản trị
của tổ chức bán lẻ, cách thức lựa chọn địa điểm kinh kinh doanh, nhân

2
doanh bán lẻ, các nghiệp vụ trong thương mại bán sự, vận hành, bán
lẻ, cách thức tổ chức nhân sự bán lẻ. hàng, kinh doanh
Ks5 Đề xuất được các mục tiêu, các đặc điểm và nhu cầu quốc tế, chất
người tiêu dùng, các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa lượng, chuỗi cung
chọn chiến lược của tổ chức bán lẻ, cách thức lựa ứng và dự án
chọn địa điểm kinh doanh bán lẻ, cách thức thực K5: Xây dựng các
hiện các nghiệp vụ trong thương mại bán lẻ, cách kế hoạch nhằm
thức tổ chức nhân sự bán lẻ. giải quyết các vấn
Ks6 Đánh giá hiệu quả hoạt động của cửa đề quản trị bán
hàng/showroom/siêu thị để đề xuất cách thức hoàn hàng trong tổ chức
thiện. K6: Triển khai,
kiểm soát các hoạt
động quản trị bán
hàng trong tổ chức
K7: Đề xuất
phương thức quản
trị tích hợp các
hoạt động trong
lĩnh vực bán hàng
K8: Thiết lập ý
tưởng và triển khai
đề án khởi sự kinh
doanh sáng tạo.
Có kỹ năng giao tiếp trong môi trường kinh doanh S2: Sử dụng hiệu
Ss1
quả các phần mềm
Sử dụng được các ứng dụng phần mềm và các công
Ss2 ứng dụng, công
cụ thống kê để giải quyết các vấn đề quản trị bán lẻ.
nghệ thông tin và
Kỹ
Hợp tác, làm việc nhóm để đạt được các mục tiêu
Ss3 các công cụ thống
năng
của quản trị bán lẻ.
kê để giải quyết
Ss4 Nhận dạng và giải quyết tốt các vấn đề trong hoạt
các vấn đề quản trị
động quản trị bán lẻ như phân tích môi trường kinh
bán hàng
doanh bán lẻ, xác định các mục tiêu, hoạch định

3
chiến lược bán lẻ, xác định các đặc điểm và nhu cầu S3: Hợp tác, làm
người tiêu dùng, lựa chọn, thiết lập các điểm bán lẻ, việc nhóm để đạt
quản trị hàng hóa trong kinh doanh bán lẻ, quản lý được các mục tiêu
cửa hàng bán lẻ, xây dựng chương trình kiểm tra và chung của tổ chức
đánh giá hiệu quả hoạt động quản trị bán lẻ. trong môi trường
đa văn hóa.
S4: Phối hợp sử
dụng các nguồn
lực của tổ chức
một cách hiệu quả
S5: Nhận dạng
và giải quyết tốt
các vấn đề trong
hoạt động quản
trị bán hàng.
Năng As1 Nghiêm túc trong học tập (tham gia lớp, thực hiện A1: Có năng lực
lực tự các yêu cầu tự học,...) định hướng phát
chủ, Cầu thị, luôn tìm hiểu cập nhật thông tin, kiến thức, triển nghề nghiệp,
As2
tự luật và quy định hành chính liên quan đến môn học phát triển bản
chịu Sáng tạo trong giải quyết vấn đề liên quan đến quản thân;
As3
trách trị bán lẻ A3: Tuân thủ các
nhiệm Luôn tuân thủ các quy định về luật pháp, các chuẩn quy định về luật
mực về đạo đức và thực thi trách nhiệm xã hội phù pháp, các chuẩn
hợp với từng môi trường kinh doanh khác nhau mực về đạo đức và
thực thi trách
nhiệm xã hội
As4
trong kinh doanh;

A4: Có tinh thần


phụng sự trong
công việc, phụng
sự đất nước.

4
3.2 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra môn
học
TT Nội dung
Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ BÁN LẺ VÀ
THỊ TRƯỜNG KINH DOANH BÁN LẺ
As1,
Giới thiệu khái niệm và vai trò của quản trị bán lẻ. Cung Ks1,
1 Ss4 As2,
cấp các kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hiện: phân Ks2
As3
tích môi trường kinh doanh bán lẻ, xác định các mục tiêu,
xác định các đặc điểm và nhu cầu người tiêu dùng…
Chương 2: CHIẾN LƯỢC CỦA TỔ CHỨC BÁN LẺ
Ks1 Ss2, As1,
Vận dụng và phân tích được môi trường, tình thế kinh
Ks2, Ss3, As2,
2 doanh bán lẻ của các loại hình bán lẻ hiện nay. Nhận diện
Ks3, Ss4 As3,
và đánh giá được chiến lược bán lẻ mà các doanh nghiệp
Ks4 As4
bán lẻ trên thị trường đang theo đuổi.
Chương 3: LỰA CHỌN VỊ TRÍ BÁN LẺ Ks2, As1,
Ss2,
Giới thiệu các kiến thức về phân tích khu vực kinh doanh Ks3, As2,
3 Ss3,
thương mại, các phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá, lựa Ks4, As3,
Ss4
chọn điểm và địa điểm kinh doanh bán lẻ. Ks5 As4
Chương 4: QUẢN TRỊ HÀNG HÓA TRONG KINH
DOANH BÁN LẺ Ks2,
Ss2, As1,
Cung cấp các kiến thức cần thiết để quản trị hàng hoá như: Ks3,
4 Ss3, As2,
phát triển và triển khai các kế hoạch mua hàng, kế hoạch Ks4,
Ss4 As3
dự trữ và tồn kho, các cách thức định giá cho doanh nghiệp Ks5
bán lẻ.
Chương 5: QUẢN TRỊ CỬA HÀNG BÁN LẺ Ks2, As1,
Ss2,
Cung cấp các kiến thức cần thiết để thiết kế không gian cửa Ks3, As2,
5 Ss3,
hàng, thiết kế và trưng bày hàng hoá, cũng như tổ chức bán Ks4, As3,
Ss4
hàng và phục vụ khách hàng. Ks5 As4

5
Chuẩn đầu ra môn
học
TT Nội dung
Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
Chương 6: KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ
Giới thiệu khái niệm và vai trò của của hoạt động kiểm soát Ks2, As1,
Ss2,
trong bán lẻ, cung cấp những kiến thức và kỹ năng đánh Ks3, As2,
6 Ss3,
giá việc thực hiện nội dung các chiến lược, kế hoạch bán Ks4, As3,
Ss4
hàng đã đề ra, đảm bảo việc sử dụng tối ưu các nguồn lực Ks5 As4
để đạt được mục tiêu đã xác định.

6
4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
Thời hành viên Ghi
tích Tự pháp
gian Nội dung tại chuẩn chú
Lý hợp học, tự giảng
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
CHƯƠNG 1: TỔNG Thuyết Đọc
QUAN VỀ QUẢN giảng Chương
TRỊ BÁN LẺ VÀ + Thảo 1.
THỊ TRƯỜNG luận
KINH DOANH BÁN
LẺ
1.1 Tổng quan về Bán
lẻ và Quản trị bán lẻ
Tuần
1.2 Thị trường hàng
1 4 giờ 1 giờ 7 giờ
hóa và dịch vụ trong
kinh doanh bán lẻ
1.3 Sự phát triển của
thị trường bán lẻ Việt
Nam
1.4 Ứng dụng Công
nghệ trong bán lẻ
1.5 Đạo đức trong
kinh doanh bán lẻ

7
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
Thời hành viên Ghi
tích Tự pháp
gian Nội dung tại chuẩn chú
Lý hợp học, tự giảng
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
Tuần Thực hành: Dự án Hướng Chuẩn
2 bán lẻ thực tế 5 giờ dẫn thực bị nội
7 giờ hành dung
thực
hành
CHƯƠNG 2. Thuyết Đọc
CHIẾN LƯỢC CỦA giảng Chương
TỔ CHỨC BÁN LẺ + Thảo 2
2.1 Khái niệm chiến luận
lược của tổ chức bán
lẻ
2.2 Môi trường kinh
Tuần
doanh bán lẻ
3 4 giờ 1 giờ 7 giờ
2.3 Phân tích thực
trạng doanh nghiệp
2.4 Các mục tiêu của
chiến lược bán lẻ
2.5 Thị trường mục
tiêu
2.6 Chiến lược tổng
thể

8
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
Thời hành viên Ghi
tích Tự pháp
gian Nội dung tại chuẩn chú
Lý hợp học, tự giảng
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
2.7 Xây dựng mô hình
kinh doanh bán lẻ
2.8 Các loại hình kinh
doanh bán lẻ
Tuần Thực hành Hướng Xem lại
4 Thực tế Doanh dẫn đi nội
nghiệp 5 giờ thực tế dung
7 giờ Doanh tuần
nghiệp/ trước,
Thảo chuẩn
luận bị câu
hỏi thảo
luận
Tuần CHƯƠNG 3. LỰA Thuyết Đọc
5 CHỌN VỊ TRÍ BÁN giảng Chương
LẺ + Thảo 3, chuẩn
3.1 Tầm quan trọng luận bị bài
4 giờ 1 giờ 7 giờ
của việc lựa chọn vị tập tình
trí cửa hàng huống.
3.2 Phân tích Khu vực
thương mại

9
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
Thời hành viên Ghi
tích Tự pháp
gian Nội dung tại chuẩn chú
Lý hợp học, tự giảng
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
3.3 Các lựa chọn vị trí
cửa hàng
3.4 Đánh giá vị trí cửa
hàng cụ thể
Tuần CHƯƠNG 4. QUẢN Thuyết
6 TRỊ HÀNG HÓA giảng Đọc
TRONG KINH +Thảo Chương
DOANH BÁN LẺ luận 4.
4.1 Triết lý quản trị
hàng hóa
4 giờ 1 giờ 7 giờ
4.2 Quản trị bán hàng
4.3 Quản trị dự trữ và
tồn kho
4.4 Quản trị mua hàng
4.5 Định giá trong bán
lẻ
Tuần Thực hành phần Hướng Xem lại
7 mềm Quản trị bán dẫn thực nội
hàng – Phân hệ bán 7 giờ hành dung
lẻ 5 giờ tuần
trước,

10
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
Thời hành viên Ghi
tích Tự pháp
gian Nội dung tại chuẩn chú
Lý hợp học, tự giảng
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
chuẩn
bị nội
dung
thực
hành
Tuần Thực hành Hướng Xem lại
8 Dự án Quản trị bán dẫn triển nội
lẻ khai dự dung
án bán tuần
5 giờ hàng trước,
7 giờ
chuẩn
bị nội
dung
thực
hành
Tuần CHƯƠNG 5. QUẢN Thuyết Đọc
9 TRỊ CỬA HÀNG giảng Chương
BÁN LẺ + Thảo 5, chuẩn
4 giờ 1 giờ 7 giờ
5.1 Khái niệm và đặc luận bị bài
trưng của quản trị cửa tập tình
hàng bán lẻ huống.

11
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
Thời hành viên Ghi
tích Tự pháp
gian Nội dung tại chuẩn chú
Lý hợp học, tự giảng
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
5.2 Quản trị không + thuyết
gian của điểm bán/cửa trình
hàng bán lẻ nhóm
5.3 Các vấn đề quản
trị nhân sự bán lẻ
5.4 Quản trị cung ứng
dịch vụ cho khách
hàng
Tuần Thực hành phần Hướng Xem lại
10 mềm Quản trị bán dẫn thực nội
hàng – Phân hệ bán hành dung
lẻ 5 giờ tuần
trước,
7 giờ
chuẩn
bị nội
dung
thực
hành
Tuần Thực hành
11 Tổng kết dự án 10 giờ
Quản trị bán lẻ 5 giờ

12
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
Thời hành viên Ghi
tích Tự pháp
gian Nội dung tại chuẩn chú
Lý hợp học, tự giảng
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)

Tuần CHƯƠNG 6: KIỂM Thuyết Đọc


12 SOÁT HOẠT giảng Chương
ĐỘNG BÁN LẺ + Thảo 6, chuẩn
6.1 Kiểm soát hoạt luận bị bài
động bán lẻ tập tình
6.2 Kiểm soát hoạt huống,
4 giờ 1 giờ 10 giờ
động của lực lượng câu hỏi
bán hàng ôn tập
6.3 Quản lý và chăm
sóc khách hàng
Ôn tập

Tổng 24 6 30 90

5. HỌC LIỆU
5.1 Tài liệu chính:
Võ Thị Ngọc Liên (2020). Bài giảng Quản trị bán lẻ. ĐH Tài Chính- Marketing

13
5.2 Tài liệu tham khảo:
(1) Berman, B., & Evans, J. R. (2013). Retail Management: A Strategic Approach, 12/E,
Prentice Hall Publisher. ISBN13: 9780132720823.
(2) Dunne, P. M., & Lusch, R. F. (2008). Retailing 6th Ed. OH: Thomson South-Western,
ISBN 10: 0-324-36279-X | ISBN 13: 978-0-324-36279-4.
(3) Đào Xuân Khương (2018). Mô hình phân phối bán lẻ: giải pháp nào cho doanh nghiệp
Việt Nam. Nhà xuất bản Lao động.
(4) Đặng Văn Mỹ (2017). Quản trị thương mại bán lẻ. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
sự thật, Hà Nội.
(5) Levy, M., & Weitz, B. A. (2012). Retailing Management (8th Ed.). McGraw-
Hill/Irwin Publisher, ISBN-13 9780077494209.
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
6.1 Đánh giá quá trình: 40%
STT CẤU TRÚC
CÁC CĐR
PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM
MÔ TẢ ĐƯỢC ĐÁNH
ĐÁNH GIÁ THÀNH
GIÁ
PHẦN
1 Điểm chuyên cần Giảng viên điểm
(Tỷ trọng trong danh sinh viên trong
học phần: 10% các buổi học, sinh
viên chủ động phát
As1, As2 100%
biểu hay đặt câu hỏi
tốt cũng được tính
cho điểm chuyên
cần.
2. Thảo luận nhóm, Đánh giá việc chủ
thực hành nhóm động tìm hiểu và
Ks1, Ks2, Ks3,
(Tỷ trọng trong học phân tích nội dung 50%
Ks4, Ks5, Ks6
phần: 50%) học phần của sinh
viên các nhóm.

14
- Giảng viên Đánh giá kỹ năng
phân chia trình bày trước đám
thành các đông, kỹ năng trình
nhóm. bày trên file power
- Giảng viên tiến point, mindmap, kỹ
hành giao chủ năng vận dụng các
đề môn học công cụ hỗ trợ để
cho các nhóm. chuyển tải những nội
- Mỗi nhóm sẽ dung môn học.
xây dựng, triển Đánh giá được khả
khai dự án bán năng tương tác trực Ss1, Ss2, Ss3,
30%
hàng thực tế, tiếp giữa sinh viên Ss4
kết quả tham với nhau (kỹ năng
quan/nghe chia làm việc nhóm, kỹ
sẻ kinh nghiệm năng lãnh đạo, tổ
từ DN, trình chức công việc), kỹ
bày báo cáo năng giao tiếp với
tổng kết từ 15 – đám đông và với
20p. Mỗi nhóm giảng viên nhằm
sẽ nộp bài là củng cố kiến thức,
file Word, đón nhận những phát
Power Point hiện mới
cho GV. Đánh giá tinh thần
làm việc nghiêm túc, As1, As2, As3,
20%
sáng tạo, cầu thị của As4
nhóm sinh viên.

15
3. Kiểm tra cá nhân Đánh giá mức độ
lần 1 (Tỷ trọng hiểu kiến thức của
trong học phần: sinh viên trong
Ks1, Ks2, Ks3,
20%) chương 1, 2, 3 40%
Ks4, Ks5, Ks6
Kiểm tra cá nhân
60 phút sẽ kiểm tra
các kiến thức từ
chương 1, 2, 3
Đánh giá khả năng
nhận dạng, giải
quyết các vấn đề của Ss1, Ss3, Ss4 30%
sinh viên trong
chương 1, 2, 3
Đánh giá tinh thần
làm việc nghiêm túc, As1, As2, As3,
30%
sáng tạo, cầu thị của As4
mỗi sinh viên.
4. Kiểm tra cá nhân Đánh giá mức độ
lần 2 (Tỷ trọng hiểu kiến thức của Ks1, Ks2, Ks3,
40%
trong học phần: sinh viên trong Ks4, Ks5, Ks6
20%) chương 1, 2, 3
Kiểm tra cá nhân Đánh giá khả năng
60 phút sẽ kiểm tra nhận dạng, giải
các kiến thức từ quyết các vấn đề của Ss1, Ss3, Ss4 30%
chương đến sinh viên trong
chương 4, 5, 6 chương 1, 2, 3
Đánh giá tinh thần
làm việc nghiêm túc, As1, As2, As3,
30%
sáng tạo, cầu thị của As4
mỗi sinh viên.
Tổng 100%

16
6.2 Đánh giá kết thúc học phần: 60%
CÁC CĐR CẤU TRÚC
PHƯƠNG PHÁP
MÔ TẢ ĐƯỢC ĐIỂM THÀNH
ĐÁNH GIÁ
ĐÁNH GIÁ PHẦN

Dạng 1: Đối với thi Đánh giá mức độ hiểu biết và


offline tiếp thu kiến thức của sinh viên,
Ks1, Ks2,
Bài thi 60 phút, bao khả năng hệ thống hóa và áp dụng
Ks3, Ks4, 40%
gồm 2- 3 câu hỏi tự kiến thức để trình bày, diễn giải
Ks5, Ks6
luận cả lý thuyết và một vấn đề cụ thể đặt ra của môn
cả vận dụng tình học.
huống thực tế. Nội Đánh giá kỹ năng tư duy logic,
dung đề thi nằm trong lập luận chặt chẽ, kết hợp giữa lý Ss1, Ss3,
30%
các bài học, bài tập đã thuyết với thực tế để giải quyết Ss4
trao đổi trên lớp. các vấn đề của môn học.
Dạng 2: Đối với thi Đánh giá tinh thần làm việc
online nghiêm túc, sáng tạo, cầu thị của
Bài thi 60 phút, mỗi sinh viên.
gồm 2-3 câu hỏi vận
As1, As2,
dụng tình huống thực 30%
As3, As4
tế. Nội dung đề thi
nằm trong các bài
học, bài tập đã trao
đổi trên lớp.
Tổng 100%

Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn


Duyệt

17
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 09 năm 2021

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
Tên tiếng Anh: Quality Management
- Mã học phần: 010140 Số tín chỉ: 3
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: QTKD/QTKD tổng hợp
+ Bậc đào tạo: Đại Học
+ Hình thức đào tạo: Chương trình đại trà
+ Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn/Giảng viên phụ trách học phần: Khoa QTKD/Bộ môn chuyên
ngành
1.3. Mô tả học phần:
- Mô tả học phần: Là học phần có tính bắt buộc đối với sinh viên chuyên ngành
QTKD, là môn học chuyên ngành nhằm trang bị cho SV những kiến thức cơ bản về quản
trị chất lượng. Giúp sinh viên nhận thức đúng vấn đề chất lượng theo quan điểm hiện đại.
Sinh viên được tiếp cận các yếu tố hình thành, ảnh hưởng đến chất lượng; các tiêu chí
đánh giá và giải quyết vấn đề chất lượng. Môn học còn giúp cho sinh viên đạt được các
kỹ năng và phương pháp quản lý chất lượng; những bài học kinh nghiệm về các hệ thống
quản lý chất lượng được vận dụng trong thực tiễn để làm nền tảng cho việc tiếp cận thực
tế công việc quản trị chất lượng tại doanh nghiệp. Sinh viên sẽ biết áp dụng những hệ
thống QLCL theo tiêu các chuẩn chất lượng toàn cầu phù hợp với đặc điểm SX – KD của
tổ chức, có thể góp phần xây dựng từ đó hoàn thiện hệ thống QLCL cho tổ chức của
mình.

- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:


+ Nghe giảng lý thuyết: 30 giờ
+ Làm bài tập trên lớp: 10 giờ
+ Thảo luận: 5 giờ
+ Tự học: 90 giờ

1
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần tiên quyết: Quản trị học (010033)
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): Tư duy sáng tạo, tự nghiên cứu, Suy
nghĩ độc lập, tham gia làm việc nhóm.
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Sau khi học xong học phần quản trị chất lượng, người học sẽ có kiến thức cơ bản
về hoạt động quản trị chất lượng của một doanh nghiệp; ứng dụng được các nguyên tắc,
phương pháp kiểm tra, kiểm soát, đánh giá, đảm bảo và cải tiến chất lượng trong tổ chức;
Vận dụng tốt một số các công cụ quản lý chất lượng. Có thể tự nghiên cứu, tìm hiểu các
tiêu chuẩn quản lý chất lượng đang áp dụng phổ biến hiện nay ở Việt Nam và trên Thế
giới. Hình thành tư duy sáng tạo, tự nghiên cứu và tìm hiểu cách áp dụng các tiêu chuẩn
hệ thống quản lý chất lượng trong lĩnh vực cụ thể trong một tổ chức; có thể so sánh và
chọn lựa công cụ QLCL phù hợp áp dụng trong việc nâng cao chất lượng học tập hiện tại
và công việc sau này;
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1 Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT
Vận dụng các kiến thức, kỹ năng và -K3: Triển khai các hoạt động quản trị,
phương pháp quản trị chất lượng kinh doanh trên nền tảng khoa học quản trị
Ks1
toàn cầu vào hoạt động động quản điều hành, nhân sự, vận hành, bán hàng,
trị, điều hành của tổ chức. kinh doanh quốc tế, chất lượng và dự án;
Phân tích được các yếu tố ảnh
-K4: Phân tích được các lĩnh vực cơ bản
Ks2 hưởng đến hệ thống quản trị chất
bao gồm các hoạt động quản trị, kinh
lượng của tổ chức.
doanh, nhân sự, vận hành, bán hàng, kinh
Kiến Ks3 Đánh giá được những ưu và nhược
doanh quốc tế, chất lượng, chuỗi cung
thức điểm của các công cụ kiểm soát chất
ứng và dự án;
lượng hiện nay
-K6: Đánh giá các hoạt động quản trị điều
Ks4 Đánh giá được hiệu quả của việc áp
hành và kinh doanh trong tổ chức
dụng các hệ thống quản trị chất
lượng . -K7: Đề xuất các phương thức quản trị tích

Ks5 Nhận dạng các nguy cơ, rủi ro và đề hợp các hoạt động trong tổ chức;

xuất giải pháp cho việc cải tiến hệ


thống quản trị chất lượng của tổ

2
chức

Ks6 Đề xuất các giải pháp có tính sáng


tạo cho các hoạt động quản lý chất
lượng của tổ chức.
Sử dụng được các thuật ngữ tiếng - S1: Sử dụng được tiếng Anh giao tiếp
Anh chuyên ngành trong hoạt động kinh doanh trong môi trường kinh doanh
Ss1
quản lý chất lượng của doanh toàn cầu.
nghiệp.
-S2: Sử dụng hiệu quả các phần mềm ứng
Thành thạo các phần mềm cơ bản
dụng, công nghệ thông tin và các công cụ
(word, excel, powerpoint), nắm
thống kê để giải quyết các vấn đề quản trị
Ss2 vững những công cụ hỗ trợ trong
kinh doanh.
quản lý chất lượng bằng thống kê.
-S3: Hợp tác, làm việc nhóm để đạt được
Kỹ năng đánh giá, sử dụng đúng các mục tiêu chung của tổ chức trong môi
Ss3 công cụ QLCL cho từng yêu cầu cụ trường đa văn hóa;
Kỹ
năng thể. -S4: Phối hợp sử dụng các nguồn lực của
Nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức một cách hiệu quả;
năng suất và chất lượng sản phẩm,
Ss4 -S5: Nhận dạng và giải quyết tốt các vấn
các biểu hiện của chi phí chất lượng
đề trong hoạt động quản trị, quản trị kinh
dưới những hình thức khác nhau
doanh.
Kỹ năng phối hợp, làm việc nhóm
Ss5 trong kiểm soát, cải triến chất lượng
sản phẩm..
Thành thạo trong việc triển khai và
Ss6 vận hành hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn ISO.
Năng Chủ động tìm hiểu, học hỏi và nâng -A1: Có năng lực định hướng phát triển
lực tự As1 cao trình độ chuyên môn; nghề nghiệp, phát triển bản thân;
chủ,
tự
Tác phong làm việc nghiêm túc, -A2: Có năng lực học tập lên cao và học
chịu As2
trách khoa học, theo quá trình, có minh

3
nhiệm chứng. tập suốt đời;

-A3: Tuân thủ các quy định về luật pháp,


Hình thành thói quen và năng lực tự
các chuẩn mực về đạo đức và thực thi
học, liên tục cải tiến theo tinh thần
As3 trách nhiệm xã hội trong kinh doanh;
của quản lý chất lượng.
-A4: Có tinh thần phụng sự trong công
Có năng lực định hướng phát triển
việc, phụng sự đất nước
As4 nghề nghiệp, phát triển bản thân
trong tương lai
Tuân thủ luật pháp; tuân thủ các tiêu
chuẩn kinh tế - kỹ thuật, các định

As5 mức trong sản xuất, các tiêu chuẩn


chất lượng sản phẩm, các quy định
và chính sách ... tại doanh nghiệp;

Thể hiện tinh thần đạo đức nghề


nghiệp và có trách nhiệm với cộng
đồng, xã hội theo đúng tinh thần và
As6
tiêu chuẩn QT chất lượng ISO;
HACCP Và các chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp liên quan.

3.2 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần

Chuẩn đầu ra môn học


TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG

1.1 CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ks1 As1


1.1.1 Khái niệm Ss1
Ks2 As2
1 1.1.2 Đặc điểm của chất lượng Ss2
Ks3 As3
1.2 CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG
1.2.1 Chi phí sai hỏng
1.2.2 Chi phí thẩm định

4
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
1.2.3 Chi phí phòng ngừa
1.2.4 Mô hình chi phí chất lượng

1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CL


1.3.1 Yếu tố bên trong tổ chức
1.3.2 Yếu tố bên ngoài tổ chức

1.4 CÁC YẾU TỐ PHẢN ÁNH CL


1.4.1 Đối với sản phẩm vật lý
1.4.2 Đối với sản phẩm dịch vụ

1.5 GIỚI THIỆU CÁC CHUYÊN GIA VỀ CHẤT


LƯỢNG

1.6 MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG TỐI ƯU

1.7 CHU TRÌNH PDCA

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT


LƯỢNG

2.1 CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ CHẤT


LƯỢNG
2.1.1 Kiểm tra chất lượng
2.1.2 Kiểm soát chất lượng
2.1.3 Đảm bảo chất lượng
2.1.4 Kiểm soát chất lượng toàn diện-TQC
2.1.5 Quản lý chất lượng toàn diện –TQM
Ss2
Ks2 As1
2.2 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA HỆ THỐNG Ks3 Ss3
2 As2
QLCL Ss4
2.2.1 Nguyên tắc “định hướng bởi khách hàng” Ks4 As5
2.2.2 Nguyên tắc “sự lãnh đạo”
2.2.3 Nguyên tắc “sự tham gia của mọi người”
2.2.4 Nguyên tắc “phương pháp quá trình”
2.2.5 Nguyên tắc “tính hệ thống”
2.2.6 Nguyên tắc “cải tiến liên tục”
2.2.7 Nguyên tắc “quyết định dựa trên sự kiện”
2.2.8 Nguyên tắc “phát triển quan hệ hợp tác cùng
có lợi”

5
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

3.1. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ


ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, TRÌNH TỰ CÁC
BƯỚC ĐÁNH GIÁ
3.1.1 Các nguyên tắc Ss2
Ks2 As1
3 3.1.2 Trình tự đánh giá Ks3
Ss3
As3
Ss5
3.2. MỘT SỐ TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG Ks4 As4
Ss6
3.2.1 Hệ số chất lượng
3.2.2 Hệ số mức chất lượng
3.2.3 Hệ số phân hạng sản phẩm

CHƯƠNG 4: KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH


BẰNG THỐNG KÊ

4.1.PHIẾU KIỂM TRA


4.2.LƯU ĐỒ Ss2
Ks3 As2
4 4.3 BIỂU ĐỒ PARETO Ks4
Ss3
As3
4.4 BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ Ss4
Ks5 As4
4.5 BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ TẦN SỐ Ss6
4.6 BIỂU ĐỒ TÁN XẠ
4.7 BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT

CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT


LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN

5.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG


THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000
5.1.1 Tổ chức ISO
5.1.2 Giới thiệu về ISO 9000 Ks3 As1
5.1.3 Trường hợp áp dụng và lợi ích của việc áp Ks4 As3
5 dụng ISO 9000 Ss5
Ks5 As4
Ss6
5.2 MỘT SỐ HỆ THỐNG QUẢN LÝ THEO TIÊU Ks6 As5
CHUẨN KHÁC
5.2.1 Hệ thống quản lý chất lượng Q – Base
5.2.2 Hệ thống thực hành sản xuất tốt - GMP(Good
5.2.3 Manufacturing Practices)
5.2.4 Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm
soát tới hạn – HACCP

6
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
5.3 NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN CHẤT
LƯỢNG

4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực
Thực
hành Phương Yêu cầu sinh
hành Tự
Thời tích pháp viên chuẩn bị Ghi
Nội dung tại học,
gian Lý hợp giảng trước khi đến chú
phòng tự
thuyết (Bài dạy lớp
máy, nghiên
tập/
phân cứu
Thảo
xưởng
luận)

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN Thuyết Sinh viên


giảng, đọc trước
CL Chương 2 tài
sinh liệu
1.1 CHẤT LƯỢNG SẢN viên [2] và
PHẨM nghe chương 1 tài
liệu [1]
giảng,
1.2 CHI PHÍ CHẤT
trả lời
LƯỢNG câu hỏi
Tuần
1: 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH của GV
Từ: HƯỞNG TỚI CHẤT 10
…. LƯỢNG
Đến…
1.4 CÁC YẾU TỐ PHẢN
ÁNH CL 5 1

1.5 GIỚI THIỆU CÁC


CHUYÊN GIA VỀ CHẤT
LƯỢNG

1.6 MÔ HÌNH CHẤT

7
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực
Thực
hành Phương Yêu cầu sinh
hành Tự
Thời tích pháp viên chuẩn bị Ghi
Nội dung tại học,
gian Lý hợp giảng trước khi đến chú
phòng tự
thuyết (Bài dạy lớp
máy, nghiên
tập/
phân cứu
Thảo
xưởng
luận)
LƯỢNG TỐI ƯU

1.7 CHU TRÌNH PDCA

Thuyết Sinh viên


CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG giảng, đọc
QLCL trước chương
sinh 2 tài liệu [1]
Tuần viên và chương 3
2: 2.1 CÁC PHƯƠNG THỨC nghe tài liệu [2]
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 5 1
Từ: giảng,
2.2 CÁC NGUYÊN TẮC
…. CỦA HỆ THỐNG QLCL trả lời
Đến… 15 câu hỏi
của GV
+ Thảo
luận
CHƯƠNG 3: ĐÁNH Thuyết Sinh viên
GIÁ CHẤT LƯỢNG giảng, đọc trước
chương 6 tài
3.1. NHỮNG NGUYÊN sinh liệu [2]
TẮC CƠ BẢN VỀ ĐÁNH viên
GIÁ CHẤT LƯỢNG, nghe
TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC
7 1 10 giảng,
ĐÁNH GIÁ
3.2. MỘT SỐ TIÊU CHÍ trả lời
CHẤT LƯỢNG câu hỏi
của GV
+ Thảo
luận

8
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực
Thực
hành Phương Yêu cầu sinh
hành Tự
Thời tích pháp viên chuẩn bị Ghi
Nội dung tại học,
gian Lý hợp giảng trước khi đến chú
phòng tự
thuyết (Bài dạy lớp
máy, nghiên
tập/
phân cứu
Thảo
xưởng
luận)
CHƯƠNG 4: KIỂM Thuyết SV đọc trước
chương 7 Tài
SOÁT QUÁ TRÌNH giảng,
liệu [1, 2]
BẰNG THỐNG KÊ sinh
4.1 PHIẾU KIỂM TRA viên
4.2 LƯU ĐỒ nghe
4.3 BIỂU ĐỒ PARETO giảng,
4.4 BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ trả lời
4.5 BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ câu hỏi
TẦN SỐ của GV
4.6 BIỂU ĐỒ TÁN XẠ SV
4.7 BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT thuyết
trình và
13 3 40 GV đưa
ra các
câu hỏi
phản
biện
+ SV
làm các
bài tập
về công
QL chất
lượng
bằng
thống

9
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Thực
Thực
hành Phương Yêu cầu sinh
hành Tự
Thời tích pháp viên chuẩn bị Ghi
Nội dung tại học,
gian Lý hợp giảng trước khi đến chú
phòng tự
thuyết (Bài dạy lớp
máy, nghiên
tập/
phân cứu
Thảo
xưởng
luận)

Thuyết SV đọc trước
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG chương 9 tài
giảng,
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG liệu [2]
THEO TIÊU CHUẨN sinh
5.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ viên
CHẤT LƯỢNG THEO nghe
TIÊU CHUẨN ISO 9000
7 2 15 giảng,
5.2 MỘT SỐ HỆ THỐNG
QUẢN LÝ THEO TIÊU trả lời
CHUẨN KHÁC câu hỏi
5.3 NHỮNG PHƯƠNG của GV
PHÁP CẢI TIẾN CHẤT
LƯỢNG +Thảo
luận
5. HỌC LIỆU
5.1 Tài liệu chính:
[1] TS. Đinh Bá Hùng Anh (2017), Quản trị chất lượng toàn diện và nhóm chất lượng,
NXB Kinh tế TP.HCM.

[2] Tạ Thị Kiều An và tập thể tác giả ĐH Kinh tế (2010), Quản trị chất lượng trong các tổ
chức, NXB Thống kê.

5.2 Tài liệu tham khảo:


- Nguyễn Đình Phan, Đặng Ngọc Sự (2012), Quản trị chất lượng, ĐH Kinh tế quốc dân
- Nguyễn Kim Định (2010), Quản trị chất lượng, NXB Tài chính
- ISO 9000:2015 Quality management systems - Fundamentals and vocabulary
- ISO 9001:2015 Quality management systems - Requirements

10
- Besterfield, B et al (2012), Total Quality Management (For ANNA University), 3th Ed,
Pearson Education

6 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
6.1 Đánh giá quá trình: 40%

CÁC
CHUẨN CẤU TRÚC
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH ĐẦU RA ĐIỂM
STT MÔ TẢ
GIÁ ĐƯỢC THÀNH
ĐÁNH PHẦN
GIÁ
Đánh giá thái độ chuyên
As2,
Điểm chuyên cần cần trong học tập bằng hình 10%
As3
thức điểm danh
1 Điểm danh; tham gia trao
đổi, đóng góp trong lớp Đánh giá thái độ tích cực
As3,
học đóng góp tham gia xây 10%
As4,
dựng bài học.
Đánh giá việc vận dụng các
kiến thức về quản trị chất Ks1,
lượng của sinh viên để giải Ks2,
Bài tập NHÓM thích các vấn đề về chất Ks3,
20%
lượng được đặt ra, đề xuất Ks4,
Mỗi nhóm được phân chia các giải pháp có cơ sở khoa Ks5,
một đề tài cụ thể trong học cho vấn đề chất lượng Ks6
phạm vi môn học. Theo đó.
thời gian phân bổ, nhóm sẽ
có 10 phút thuyết trình và Đánh giá kỹ năng trình bày
10 phút chuẩn bị các câu trước đám đông, kỹ năng
trả lời của GV và các trình bày trên file power
point, kỹ năng vận dụng các
2 nhóm khác trước lớp học.
GV sẽ có điểm đánh giá công cụ hỗ trợ để chuyển
chung của nhóm và điểm tải những nội dung môn
đánh giá từng cá nhân học. Ss1,
tham gia nhóm. Mỗi nhóm Kỹ năng vận dụng các kiến Ss2, 10%
tối đa 5 sinh viên và tối thức tổng hợp từ các học Ss3,
thiểu 3 sinh viên. Nhóm phần khác vào môn học. Ss4
phải nộp bài viết bằng file
word và trình bày trước lớp Đánh giá được khả năng
bằng file power point. tương tác trực tiếp giữa sinh
viên với nhau (kỹ năng làm
việc nhóm, kỹ năng lãnh
đạo, tổ chức công việc), kỹ
năng giao tiếp với đám

11
đông và với giảng viên
nhằm củng cố kiến thức,
đón nhận những phát hiện
mới.
Đánh giá tinh thần cầu thị
học hỏi, thái độ làm việc As1,
nghiêm túc, hứng thú phát As2,
As3, 10%
triển nghề nghiệp bản thân,
việc hình thành thái độ với As4,
trách nhiệm xã hội. As5

Đánh giá mức độ vận dụng


Kiểm tra GIỮA KỲ Ks2,
kiến thức của sinh viên,
Ks3,
Kiểm tra giữa kỳ 60 phút diễn giải một vấn đề cụ thể Ks4,
20%
sẽ kiểm tra các kiến thức đặt ra của các câu hỏi có Ks5,
từ chương 2 đến chương 4, trong đề thi.
cấu trúc gồm 2 phần: Đánh giá kỹ năng phân tích,
đánh giá và ra quyết định
3 1 câu lý thuyết 4đ, 1 câu Ss4,
bài tập mang tính vận quản trị để giải quyết các 10%
Ss5,
dụng kiến thức 4đ, 1 câu vấn đề quản trị kinh doanh
thể hiện sự sáng tạo, linh của công ty.
hoạt trong xử lý trình Đánh giá khả năng tư duy
huống 2đ. hệ thống, lập luận chặt chẽ
As1,
As2, 10%
giải quyết vấn đề thực tế
As3
được đưa ra trong đề thi.
Tổng cộng 100%
6.2 Đánh giá kết thúc học phần: 60%
STT PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔ TẢ CÁC CHUẨN CẤU TRÚC
ĐẦU RA ĐIỂM THÀNH
ĐƯỢC ĐÁNH PHẦN
GIÁ
1 BÀI THI TỰ LUẬN Đánh giá mức độ hiểu Ks1,Ks2, 50%
Bài thi 60 phút, bao gồm 3 câu biết và tiếp thu kiến thức , Ks3, Ks4,
hỏi, 2 lý thuyết và 01 bài tập.. Nội khả năng hệ thống hóa Ks5, Ks6,
dung đề thi là một trong những kiến thức để phân tích, Ks7
phần đã giảng dạy và nội dung đánh giá và đề xuất giải
tương tác trong thuyết trình nhóm pháp mang tính sáng tạo
về nội dung môn học. trong hoạt động quản lý

12
chất lượng.

Đánh giá khả năng nhận Ss4, Ss5 30%


biết các vấn đề cốt lõi, kỹ
năng tư duy logic, lập
luận chặt chẽ để diễn giải
một vấn đề của môn học.

Đánh giá tinh thần ham As1, As5 20%


học hỏi, mở rộng kiến
thức; thủ luật pháp, đạo
đức và trách nhiệm xã hội

Tổng cộng 100%

Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn

TS. Huỳnh Thị Thu Sương TS. Trần Văn Hưng

13
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TÀI CHÍNH – MARKETING
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần (Tiếng Việt): Quản trị chiến lược
Tên học phần (Tiếng Anh): Strategic Management
- Mã học phần: 010065 Số tín chỉ: 03
- Áp dụng cho ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh.
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Hình thức đào tạo: Chính quy- Chương trình Đại trà
+ Yêu cầu của học phần: (Bắt buộc/Tự chọn): Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn/Giảng viên phụ trách học phần: Khoa QTKD/ Bộ môn quản
trị cơ sở.
1.3. Mô tả học phần:
- Mô tả học phần:
Học phần thuộc khối kiến thức ngành, cung cấp kiến thức, phương pháp, và hình
thành kỹ năng thiết lập chiến lược, tổ chức triển khai chiến lược và kiểm tra đánh giá
chiến lược. Những nội dung chủ yếu của học phần bao gồm: Khái quát về chiến lược
và quản trị chiến lược; Mô hình quản trị chiến lược của doanh nghiệp (hoạch định chiến
lược, tổ chức triển khai thực hiện chiến lược, đánh giá, kiểm soát, điều chỉnh chiến lược
của doanh nghiệp trên cơ sở phân tích về môi trường kinh doanh bên ngoài và bên trong
của doanh nghiệp); Các chiến lược chủ yếu của tổ chức và các chiến lược cạnh tranh
trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế.
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 25 giờ
+ Làm bài tập trên lớp: 10 giờ
+ Thảo luận: 10 giờ
+ Tự học: 90 giờ
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:

1
- Các học phần học trước (nếu có): [Quản trị học, 010033; Nguyên lý marketing,
010630 ]
- Các học phần học song hành (nếu có):
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Sau khi học xong học phần, người học hình thành cơ sở luận về thiết lập, tổ chức triển
khai chiến lược, kiểm tra đánh giá chiến lược trong tổ chức; Có kỹ năng phân tích và
nhận diện những cơ hội, những thách thức từ môi trường đặc biệt trong môi trường hội
nhập; Có kỹ năng phân tích và xác định năng lực, năng lực cạnh tranh của tổ chức; Có
kỹ năng phân tích, tổng hợp, đề xuất chiến lược cho tổ chức; Có khả năng phối hợp
trong việc đề xuất chiến lược, phối hợp thiết kế sơ đồ triển khai và đánh giá chiến lược
trong tổ chức.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1 Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT

Kiến Ks1 Phân tích được quy trình quản trị K3: Triển khai các hoạt động quản
thức chiến lược và các cấp chiến lược trị, kinh doanh trên nền tảng khoa
(K) trong doanh nghiệp. học quản trị điều hành, nhân sự,
Ks2 Phân tích được các yếu tố môi trường vận hành, bán hàng, kinh doanh
ảnh hưởng đến xây dựng chiến lược quốc tế, chất lượng và dự án;
và xây dựng các ma trận đánh giá môi K4: Phân tích được các lĩnh vực
trường. cơ bản bao gồm các hoạt động

Ks3 Phân tích các mô hình quản trị chiến quản trị, kinh doanh, nhân sự, vận

lược điển hình và phối hợp sử dụng hành, bán hàng, kinh doanh quốc

các công cụ trong đề xuất chiến lược tế, chất lượng, chuỗi cung ứng và

tổng quát: BCG, SPACE, SWOT, dự án;

QSPM,.. K5: Đánh giá được môi trường


kinh doanh trong bối cảnh toàn
Ks4 Phân biệt được các chiến lược cấp
cầu hóa để xác định các cơ hội và
công ty theo quan điểm của Fred R.

2
David và điều kiện áp dụng từng loại mối đe dọa đối với hoạt động kinh
chiến lược. doanh;
Ks5 Xác định được các chiến lược cạnh K6: Đánh giá các hoạt động quản
tranh theo quan điểm của Michael trị điều hành và kinh doanh trong
Porter và điều kiện áp dụng cho từng tổ chức;
loại chiến lược. K7: Đề xuất các phương thức quản
trị tích hợp các hoạt động trong tổ
Ks6 Mô hình hóa bản đồ chiến lược
chức;
K8: Đánh giá các dự án khởi
nghiệp kinh doanh.
Kỹ Ss1 Đánh giá được những yếu tố của môi S3: Hợp tác, làm việc nhóm để
năng trường ảnh hưởng sống còn đến hoạt đạt được các mục tiêu chung của
(S) động quản trị chiến lược của doanh tổ chức trong môi trường đa văn
nghiệp. hóa;
Ss2 Thiết lập được các ma trận đánh giá S4: Phối hợp sử dụng các nguồn
các yếu tố môi trường (IFE, EFE) và lực của tổ chức một cách hiệu
ma trận hình ảnh cạnh tranh. quả;
S5: Nhận dạng và giải quyết tốt
Ss3 Sử dụng thành thạo các ma trận trong
các vấn đề trong hoạt động quản
hoạch định chiến lược: BCG, GE,
trị, quản trị kinh doanh.
SPACE, SWOT.
Ss4 Tạo lập chiến lược tổng quát bằng
công cụ định lượng (ma trận QSPM).
Ss5 Mô phỏng mô hình triển khai và đánh
giá chiến lược.
Năng As1 Có thái độ nghiêm túc, cầu thị trong
A1: Có năng lực định hướng phát
lực việc tiếp thu kiến thức và hình thành
triển nghề nghiệp, phát triển bản
tự thói quen tự học, tự nghiên cứu.
thân;
chủ, Chủ động hợp tác trong quá trình làm
A2: Có năng lực học tập lên cao
tự As2 việc nhóm, xây dựng mối quan hệ và
và học tập suốt đời;
chịu phát triển bản thân.

3
trách As3 Hình thành nhận thức phù hợp về tính A3: Tuân thủ các quy định về luật
nhiệ tương quan giữa các cá nhân trong tổ pháp, các chuẩn mực về đạo đức
m chức và trong xã hội. và thực thi trách nhiệm xã hội
trong kinh doanh;
A4: Có tinh thần phụng sự trong
công việc, phụng sự đất nước.
3.1 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần

Chuẩn đầu ra môn học


TT Nội dung Kiến Kỹ
Thái độ
thức năng
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT QUẢN TRỊ CHIẾN
LƯỢC
1.1. Các thuật ngữ cơ bản
1.2. Nguồn gốc và mục đích của chiến lược
Ks1, As1
1 1.3. Chiến lược, lợi ích và mô hình quản trị chiến
lược As2, As3

1.4. Các giai đoạn của quản trị chiến lược


1.5. Các cấp quản trị chiến lược
1.6. Chiến lược gia
CHƯƠNG 2. TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ MỤC
TIÊU CHIẾN LƯỢC
Ks1, A s1
2.1. Tầm nhìn
2 Ks2, As2,
2.2. Sứ mệnh
Ks7, As3,As4
2.3. Mục tiêu chiến lược
2.4. Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH Ks1, A s1
3 Ss1
3.1. Khái niệm, vai trò và kỹ thuật phân tích môi Ks2, As2, As3
trường kinh doanh

4
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ
Thái độ
thức năng
3.2. Phân tích môi trường tổng quát
3.3. Phân tích môi trường ngành kinh doanh
3.4. Thu thập thông tin và dự báo môi trường kinh
doanh
3.5. Ma trận phân tích ngành kinh doanh
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH NỘI BỘ DOANH
NGHIỆP
4.1. Khái niệm, quan điểm và ý nghĩa của phân tích
nội bộ doanh nghiệp
Ks1,
4.2. Phân tích nội bộ doanh nghiệp theo chuỗi giá trị A s1
4 Ks2, Ss2
4.3. Phân tích nội bộ doanh nghiệp theo bộ phận As2, As3
chức năng
4.4. Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên
trong
4.5. Liên kết các yếu tố bên trong và bên ngoài
CHƯƠNG 5. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH VÀ LỰA
CHỌN CHIẾN LƯỢC
5.1. Bản chất của phân tích mô hình và lựa chọn
Ks1, A s1
chiến lược
Ks2,
5 5.2. Mô hình phân tích danh mục đầu tư Ss3 As2, As3
Ks3,
5.3. Kỹ thuật phân tích định hướng chiến lược doanh
Ks4
nghiệp
5.4. Các mô hình lựa chọn chiến lược
5.5. Lựa chọn chiến lược đầu tư ở cấp doanh nghiệp

Ks1, A s1
CHƯƠNG 6. CÁC CHIẾN LƯỢC TRONG
6 Ks3 As2, As3
DOANH NGHIỆP

5
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ
Thái độ
thức năng
6.1. Khái niệm và vai trò của các cấp chiến lược
trong doanh nghiệp
6.2. Các chiến lược cấp doanh nghiệp
6.3. Các chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
6.4. Các chiến lược cấp chức năng
CHƯƠNG 7. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN
LƯỢC
Ks1, A s1
7.1. Khái niệm, bản chất và vai trò của thực hiện
7 Ks3, Ss4, As2,
chiến lược
Ks5, As3, As4
7.2. Công cụ thực hiện chiến lược
7.3. Nội dung thực hiện chiến lược
CHƯƠNG 8. KIỂM SOÁT VÀ ĐIỀU CHỈNH
CHIẾN LƯỢC
8.1. Kiểm soát và những vấn đề liên quan
Ks1, As1
8.2. Các bước thiết lập hệ thống kiểm soát Ss4,Ss5
8 Ks6, As2,
8.3. Các dạng kiểm soát chiến lược ,
Ks7 As3, As4
8.4. Thẻ điểm cân bằng – Công cụ kiểm soát chiến
lược
8.5. Điều chỉnh chiến lược
4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

6
Phương Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
pháp chú
GIỜ LÊN LỚP giảng
Thực dạy Yêu cầu
Thực
hành sinh viên
Thời hành Tự
Nội dung tích chuẩn bị
gian tại học,
Lý hợp trước khi
phòng tự
thuyết (Bài đến lớp
máy, nghiê
tập/
phân n cứu
Thảo
xưởng
luận)
CHƯƠNG 1. Thuyết Có tài liệu
KHÁI QUÁT giảng học tập và
QUẢN TRỊ và thảo tài liệu
CHIẾN LƯỢC luận tham khảo
1.1. Các thuật ngữ nhóm Đọc
cơ bản chương 1
1.2. Nguồn gốc và [1], chương
mục đích của chiến 1 [2]
Tuần
lược
1 3 1 4
1.3. Chiến lược, lợi
ích và mô hình
quản trị chiến lược
1.4. Các giai đoạn
của quản trị chiến
lược
1.5. Các cấp quản
trị chiến lược
1.6. Chiến lược gia

7
Phương Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
pháp chú
GIỜ LÊN LỚP giảng
Thực dạy Yêu cầu
Thực
hành sinh viên
Thời hành Tự
Nội dung tích chuẩn bị
gian tại học,
Lý hợp trước khi
phòng tự
thuyết (Bài đến lớp
máy, nghiê
tập/
phân n cứu
Thảo
xưởng
luận)
CHƯƠNG 2. Thảo Đọc
TẦM NHÌN, SỨ luận chương 2
MỆNH VÀ MỤC nhóm, [1]; Tìm
TIÊU CHIẾN thuyết hiểu bảng
LƯỢC giảng tuyên bố sứ
Tuần
2.1. Tầm nhìn mệnh và
2 2 2 4
2.2. Sứ mệnh tầm nhìn
2.3. Mục tiêu chiến của 1 số tổ
lược chức (tự
2.4. Đạo đức kinh tìm)
doanh và trách
nhiệm xã hội
CHƯƠNG 3. Thuyết Đọc
PHÂN TÍCH MÔI giảng, chương 3
Tuần
TRƯỜNG KINH thảo [1],
3 3 1 4
DOANH luận chương 3
3.1. Khái niệm, vai nhóm, [2]
trò và kỹ thuật phân bài tập

8
Phương Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
pháp chú
GIỜ LÊN LỚP giảng
Thực dạy Yêu cầu
Thực
hành sinh viên
Thời hành Tự
Nội dung tích chuẩn bị
gian tại học,
Lý hợp trước khi
phòng tự
thuyết (Bài đến lớp
máy, nghiê
tập/
phân n cứu
Thảo
xưởng
luận)
tích môi trường minh
kinh doanh họa
3.2. Phân tích môi
trường tổng quát
3.3. Phân tích môi
trường ngành kinh
doanh
3.4. Thu thập thông
tin và dự báo môi
trường kinh doanh
3.5. Ma trận phân
tích ngành kinh
doanh
CHƯƠNG 4. Thuyết Đọc
PHÂN TÍCH NỘI giảng, chương 4
Tuần
BỘ DOANH thảo [1],
4 3 1 4
NGHIỆP luận chương 4
4.1. Khái niệm, nhóm, [2]
quan điểm và ý bài tập

9
Phương Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
pháp chú
GIỜ LÊN LỚP giảng
Thực dạy Yêu cầu
Thực
hành sinh viên
Thời hành Tự
Nội dung tích chuẩn bị
gian tại học,
Lý hợp trước khi
phòng tự
thuyết (Bài đến lớp
máy, nghiê
tập/
phân n cứu
Thảo
xưởng
luận)
nghĩa của phân tích minh
nội bộ doanh họa
nghiệp
4.2. Phân tích nội
bộ doanh nghiệp
theo chuỗi giá trị
4.3. Phân tích nội
bộ doanh nghiệp
theo bộ phận chức
năng
4.4. Ma trận đánh
giá các yếu tố môi
trường bên trong
4.5. Liên kết các
yếu tố bên trong và
bên ngoài
Tuần CHƯƠNG 5. Thuyết Đọc
5 PHÂN TÍCH MÔ 3 1 4 giảng, chương 5
HÌNH VÀ LỰA thảo [1],

10
Phương Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
pháp chú
GIỜ LÊN LỚP giảng
Thực dạy Yêu cầu
Thực
hành sinh viên
Thời hành Tự
Nội dung tích chuẩn bị
gian tại học,
Lý hợp trước khi
phòng tự
thuyết (Bài đến lớp
máy, nghiê
tập/
phân n cứu
Thảo
xưởng
luận)
CHỌN CHIẾN luận chương 5
LƯỢC nhóm, [2]
5.1. Bản chất của bài tập
phân tích mô hình minh
và lựa chọn chiến họa
lược
5.2. Mô hình phân
tích danh mục đầu

Tuần 5.3. Kỹ thuật phân
2 2 4
6 tích định hướng
chiến lược doanh
nghiệp
5.4. Các mô hình
lựa chọn chiến lược
5.5. Lựa chọn chiến
lược đầu tư ở cấp
doanh nghiệp
CHƯƠNG 6. CÁC
CHIẾN LƯỢC

11
Phương Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
pháp chú
GIỜ LÊN LỚP giảng
Thực dạy Yêu cầu
Thực
hành sinh viên
Thời hành Tự
Nội dung tích chuẩn bị
gian tại học,
Lý hợp trước khi
phòng tự
thuyết (Bài đến lớp
máy, nghiê
tập/
phân n cứu
Thảo
xưởng
luận)
TRONG DOANH
NGHIỆP
6.1. Khái niệm và
vai trò của các cấp
chiến lược trong
doanh nghiệp
6.2. Các chiến lược
cấp doanh nghiệp
6.3. Các chiến lược
cấp đơn vị kinh
doanh
6.4. Các chiến lược
cấp chức năng
CHƯƠNG 7. TỔ Thuyết Chương
CHỨC THỰC giảng, 6,7 [1],
Tuần
HIỆN CHIẾN thảo chương 2
7 3 1 4
LƯỢC luận [2]
7.1. Khái niệm, bản nhóm,
chất và vai trò của bài tập

12
Phương Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
pháp chú
GIỜ LÊN LỚP giảng
Thực dạy Yêu cầu
Thực
hành sinh viên
Thời hành Tự
Nội dung tích chuẩn bị
gian tại học,
Lý hợp trước khi
phòng tự
thuyết (Bài đến lớp
máy, nghiê
tập/
phân n cứu
Thảo
xưởng
luận)
thực hiện chiến minh
lược họa
7.2. Công cụ thực
hiện chiến lược
7.3. Nội dung thực
hiện chiến lược
CHƯƠNG 8. Thuyết Đọc
KIỂM SOÁT VÀ giảng, chương 9
ĐIỀU CHỈNH thảo [1].
CHIẾN LƯỢC luận Chương 8
8.1. Kiểm soát và nhóm, [2]
Tuần
những vấn đề liên bài tập
8 2 2 4
quan mô
8.2. Các bước thiết phỏng
lập hệ thống kiểm
soát
8.3. Các dạng kiểm
soát chiến lược

13
Phương Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
pháp chú
GIỜ LÊN LỚP giảng
Thực dạy Yêu cầu
Thực
hành sinh viên
Thời hành Tự
Nội dung tích chuẩn bị
gian tại học,
Lý hợp trước khi
phòng tự
thuyết (Bài đến lớp
máy, nghiê
tập/
phân n cứu
Thảo
xưởng
luận)
8.4. Thẻ điểm cân
bằng – Công cụ
kiểm soát chiến
lược
8.5. Điều chỉnh
chiến lược
Tuần Thuyết
9 4 4 trình
nhóm
Thuyết trình nhóm
Thuyết Đọc
Tuần giảng, chương 10
10 2 2 bài tập [1],
mô chương 9
phỏng. [2]
Tuần Thuyết
11 Ôn tập 2 3 5 giảng

5. HỌC LIỆU
5.1 Tài liệu chính

14
[1] Cảnh Chí Hoàng chủ biên (2021), Bài giảng Quản trị chiến lược, Khoa Quản trị
kinh doanh, Lưu hành nội bộ.
[2] Fred R. David (2015), Quản trị chiến lược: Khái luận và các tình huống, Nxb Kinh
Tế TPHCM. (Tập thể Khoa Thương Mại – Du lịch – Marketing, trường Đại học Kinh
tế Tp. Hồ Chí Minh dịch).
5.2 Tài liệu tham khảo:
[3] Dess, G. G., Lumpkin, G. T., Eisner, A. B., & McNamara, G. (2014), Strategic
management: Text and cases, Nxb Mc Graw Hill Education.
[4] Michael E. Porter (2016), Chiến lược cạnh tranh. Nxb Trẻ.

6. PHƯƠNG PHÁP VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC
PHẦN
6.1. Đánh giá quá trình:
PHƯƠNG MÔ TẢ CÁC CHUẦN CẤU
PHÁP ĐẦU RA ĐƯỢC TRÚC
ĐÁNH ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
GIÁ THÀNH
PHẦN
DẠNG 1: NẾU GIẢNG TRỰC TIẾP, ĐIỂM QUÁ TRÌNH: TỶ TRỌNG 40%
1.Kiểm tra Tính chuyên cần: Đánh giá tính Ks1, Ks2, Ks3; As1, 50%
thường thường xuyên trong việc theo học As2, As3
xuyên: (Tỷ lớp học phần; và tính thường xuyên
trọng 20%) trong việc tham gia làm các bài tập
tại lớp học phần.
Chủ động trong học tập: Ks1, Ks2, Ks3; As1, 50%
Đánh giá nhận thức, thái độ của cá As2, As3
nhân trong quá trình học tập thông
qua thể hiện sự phối hợp trong học
tập với các cá nhân khác trong nhóm
và trong lớp.

15
2.Bài Đánh giá năng lực hệ thống hóa nội Ks2, Ks3, Ks4, Ks5, 20%
thuyết trình dung: tính thống nhất, tính hợp lý, Ks6
nhóm (Tỷ tính cập nhật trong nội dung. Ss1,Ss2, Ss3, Ss4,
trọng 50%) Ss5; As1, As2, As3,
As4.
Đánh giá năng lực phân tích, tổng Ks2, Ks3, Ks4, Ks5, 30%
hợp, nhận diện và giải quyết vấn đề. Ks6;
Ss1,Ss2, Ss3, Ss4,
Ss5, As1, As2, As3,
As4.
Đánh giá năng lực phối hợp với Ks2; Ks3, Ks4, Ks5, 30%
thành viên khác trong diễn đạt, Ks6;
chuyển tải các nội dung, diễn giải Ss1, Ss2, Ss3, Ss4,
vấn đề và giải quyết vấn đề. Ss5; As1, As2, As3,
As4.
Đánh giá năng lực sử dụng các Ss1,Ss2, Ss3, Ss4, 20%
phương tiện (word, power point, Ss5; As1, As2, As3,
clip, projector,..) để chuyển tải nội As4.
hàm cũng như diễn đạt bài thu hoạch
trước lớp.
3.Kiểm tra Đánh giá mức độ hiểu kiến thức của Ks1, Ks2; As1, As2, 50%
giữa kỳ: tỷ sinh viên. As3
trọng 30% Đánh giá khả năng nhận dạng, giải Ks1, Ks2; As1, As2, 50%
quyết các vấn đề của sinh viên. As3
Tổng 100%
DẠNG 2: NẾU GIẢNG ONLINE, ĐIỂM QUÁ TRÌNH: TỶ TRỌNG 50%
Kiểm tra Tính chuyên cần: Đánh giá tính Ks1, Ks2; As1, As2, 50%
thường thường xuyên trong việc theo học As3
xuyên (Tỷ lớp học phần; và tính thường xuyên

16
trọng trong việc tham gia làm các bài tập
20%) tại lớp học phần.
Chủ động trong học tập: Ks1, Ks2; As1, As2, 50%
Đánh giá nhận thức, thái độ của cá As3
nhân trong quá trình học tập thông
qua thể hiện sự phối hợp trong học
tập với các cá nhân khác trong nhóm
và trong lớp.

Bài thuyết Đánh giá năng lực hệ thống hóa nội Ks2; Ks3, Ks4, Ks5, 20%
trình nhóm dung: tính thống nhất, tính hợp lý, Ks6;
(Tỷ trọng tính cập nhật trong nội dung. Ss1,Ss2, Ss3, Ss4,
50%) Ss5; As1, As2, As3,
As4.
Đánh giá năng lực phân tích, tổng Ks2; Ks3, Ks4, Ks5, 30%
hợp, nhận diện và giải quyết vấn đề. Ks6;
Ss1,Ss2, Ss3, Ss4,
Ss5; As1, As2, As3,
As4.
Đánh giá năng lực phối hợp với Ks2; Ks3, Ks4, Ks5, 30%
thành viên khác trong diễn đạt, Ks6;
chuyển tải các nội dung, diễn giải Ss1,Ss2, Ss3, Ss4,
vấn đề và giải quyết vấn đề. Ss5; As1, As2, As3,
As4.
Đánh giá năng lực sử dụng các Ks2; Ks3, Ks4, Ks5, 20%
phương tiện (word, power point, Ks6;
clip, projector,..) để chuyển tải nội Ss1,Ss2, Ss3, Ss4,
hàm cũng như diễn đạt bài thu hoạch Ss5; As1, As2, As3,
As4.

17
Kiểm tra Đánh giá mức độ hiểu kiến thức của 50%
giữa kỳ: tỷ sinh viên.
trọng 30% Đánh giá khả năng nhận dạng, giải 50%
quyết các vấn đề của sinh viên.
Tổng 100%

6.2 Đánh giá điểm cuối kỳ:


PHƯƠNG PHÁP MÔ TẢ CÁC CHUẦN ĐẦU CẤU
ĐÁNH GIÁ RA ĐƯỢC ĐÁNH TRÚC
GIÁ ĐIỂM
THÀNH
PHẦN
DẠNG 1: NẾU GIẢNG TRỰC TIẾP, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ: TỶ TRỌNG
60%
Bài thi tự luận 60 Đánh giá năng lực Ks1, Ks2, Ks3, Ks4, 40%
phút, từ 3-4 câu. hiểu, tổng hợp và diễn Ks5, Ks6; Ss1, Ss2,
(Tỷ trọng trong đạt kiến thức. Ss3, Ss4; As1, As2,
học phần 60%) As3.
Đánh giá năng lực áp Ks1, Ks2, Ks3, Ks4, 30%
dụng kiến thức trong Ks5, Ks6; Ss1, Ss2,
thực tế thông qua ví dụ Ss3, Ss4; As1, As2,
minh họa. As3.
Đánh giá năng lực giải Ks1, Ks2, Ks3, Ks4, 30%
quyết, xử lý tình Ks5, Ks6; Ss1, Ss2,
huống: thông qua phân Ss3, Ss4; As1, As2,
tích, xử lý dữ liệu của As3.
tình huống một cách hệ
thống; tư duy giải pháp
giải quyết tình huống.
TỔNG 100%

18
DẠNG 2: NẾU GIẢNG ONLINE, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ: TỶ TRỌNG 50%
Làm bài tiểu luận Đánh giá năng lực Ks2; Ks3, Ks4, Ks5, 20%
nhóm trình bày bài tiểu luận Ks6
bao gồm: Kết cấu bài Ss1,Ss2, Ss3, Ss4, Ss5,
tiểu luận; hình thức As1, As2, As3, As4.
trình bày bài tiểu luận.
Đánh giá khả năng xây Ks2; Ks3, Ks4, Ks5, 20%
dựng cơ sở luận để giải Ks6
quyết những yêu cầu Ss1,Ss2, Ss3, Ss4, Ss5,
của bài tiểu luận. As1, As2, As3, As4.
Kỹ năng thực hành bài Ks2; Ks3, Ks4, Ks5, 40%
tiểu luận: vận dụng các Ks6
mô hình, ma trận, số Ss1,Ss2, Ss3, Ss4, Ss5;
liệu, phân tích thực tế,.. As1, As2, As3, As4.
Phương thức giải quyết Ks2; Ks3, Ks4, Ks5, 20%
vấn đề trong bài luận: Ks6;
tính khoa học, tính Ss1,Ss2, Ss3, Ss4, Ss5;
thống nhất, tính hệ As1, As2, As3, As4.
thống.
Tổng 100%

Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn

TS. Huỳnh Thị Thu Sương TS. Cảnh Chí Hoàng

19
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 8 năm 2021

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: QUẢN TRỊ DỰ ÁN
Tên tiếng Anh: Project Management
- Mã học phần: 010139 Số tín chỉ: 03 tín chỉ
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: QTKD
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Hình thức đào tạo: Chính quy (chương trình đại trà)
+ Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa QTKD/Bộ môn chuyên ngành
1.3. Mô tả học phần:
- Mô tả học phần:
Học phần Quản trị dự án nằm trong khối kiến thức chuyên ngành, trang bị cho sinh viên
những kiến thức căn bản về quản trị dự án, từ khi bắt đầu đến khi kết thúc dự án. Học phần
cung cấp các nội dung cơ bản: Xác định và lựa chọn dự án; Các mô hình tổ chức quản lý dự
án; Lập kế hoạch dự án; Triển khai thực hiện dự án; Giám sát và kiểm soát quá trình thực hiện
dự án; Kết thúc dự án.
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 25
+ Làm bài tập & thảo luận trên lớp: 20
+ Tự học: 90
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần trước: Quản trị tài chính (010064)
- Các học phần học song hành:
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): Sinh viên cần trang bị các phần mềm về
Quản trị dự án
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

1
Sau khi học xong học phần Quản trị dự án, người học có kiến thức cơ bản về hoạt động
quản trị dự án của doanh nghiệp; có khả năng phân tích, đánh giá và lựa chọn dự án; lựa chọn
mô hình tổ chức dự án; lập kế hoạch tiến độ, chi phí của dự án; phân bổ và điều hòa nguồn lực
thực hiện dự án; triển khai tổ chức thực hiện dự án; giám sát và đánh giá quá trình thực hiện
dự án; nhận diện và giải quyết các vấn đề kết thúc dự án một cách có hiệu quả cũng như đề
xuất các giải pháp có tính sáng tạo cho hoạt động quản trị dự án trong doanh nghiệp.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1 Chuẩn đầu ra của học phần

Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT

Vận dụng các kiến thức quản trị để triển - K3: Triển khai các hoạt động
Ks1 khai việc lập tiến độ, tổ chức thực hiện và quản trị, kinh doanh trên nền tảng
kiểm soát hoạt động quản trị dự án khoa học quản trị điều hành, nhân
sự, vận hành, bán hàng, kinh
Ks2 Phân tích môi trường kinh doanh để xác doanh quốc tế, chất lượng và dự
định các yếu tố ảnh hưởng cũng như xây án;
dựng kế hoạch thực hiện dự án. - K4: Phân tích được các lĩnh vực
cơ bản bao gồm các hoạt động
Ks3 Đánh giá hiệu quả và lựa chọn dự án khả
quản trị, kinh doanh, nhân sự, vận
thi để thực thi.
hành, bán hàng, kinh doanh quốc
Ks4 Đánh giá các mô hình tổ chức bộ máy quản tế, chất lượng, chuỗi cung ứng và
Kiến lý cho dự án dự án;
thức - K5: Đánh giá được môi trường
Ks5 Đánh giá quá trình thực hiện dự án. kinh doanh trong bối cảnh toàn
cầu hóa để xác định các cơ hội và
Ks6 Nhận diện và giải quyết các vấn đề phát
mối đe dọa đối với hoạt động
sinh trong quá trình thực hiện dự án một
kinh doanh;
cách có hiệu quả
- K6: Đánh giá các hoạt động
Ks7 Đề xuất các giải pháp mới cho hoạt động quản trị điều hành và kinh doanh
quản trị dự án trong doanh nghiệp trong tổ chức;
- K7: Đề xuất các phương thức
Ks8 Đề xuất các dự án kinh doanh đổi mới sáng quản trị tích hợp các hoạt động
tạo cho doanh nghiệp. trong tổ chức;
- K8: Đánh giá các dự án khởi
nghiệp kinh doanh
Sử dụng có hiệu quả các phần mềm, ứng - S2: Sử dụng hiệu quả các phần
Kỹ
Ss1 dụng như: Excel, Microsoft Project,.. để mềm ứng dụng, công nghệ thông
năng
lập kế hoạch và quản lý một dự án tin và các công cụ thống kê để

2
Ss2 Phối hợp làm việc nhóm một cách thành giải quyết các vấn đề quản trị
thạo để đạt được các mục tiêu chung của kinh doanh (đạt chứng chi Ứng
tổ chức trong môi trường dự án dụng công nghệ thông tin cơ bản
hoặc chứng chỉ MOS - Word và
Phát triển kỹ năng lập kế hoạch, kiểm soát Excel).
Ss3 chi phí, kiểm soát tiến độ thực hiện của dự - S3: Hợp tác, làm việc nhóm để
án. đạt được các mục tiêu chung của
tổ chức trong môi trường đa văn
Kỹ năng phân bổ và điều phối nguồn lực hóa;
Ss4 thực hiện dự án hiệu quả trong điều kiện - S4: Phối hợp sử dụng các nguồn
giới hạn về nguồn lực lực của tổ chức một cách hiệu
quả;
Kỹ năng tìm kiếm thông tin, nhận diện cơ
- S5: Nhận dạng và giải quyết tốt
Ss5 hội đầu tư và giải quyết các vấn đề liên
các vấn đề trong hoạt động quản
quan quản trị dự án
trị, quản trị kinh doanh
Có năng lực định hướng phát triển nghề - A1: Có năng lực định hướng
As1 nghiệp, phát triển bản thân trong môi phát triển nghề nghiệp, phát triển
trường dự án bản thân;
Năng - A2: Có năng lực học tập lên
Hình thành thói quen và năng lực tự học cao và học tập suốt đời;
lực tự As2
suốt đời - A3: Tuân thủ các quy định về
chủ,
tự luật pháp, các chuẩn mực về đạo
Tuân thủ các quy định pháp luật, các chuẩn
chịu đức và thực thi trách nhiệm xã
As3 mực về đạo đức. Có thái độ khách quan khi
trách hội trong kinh doanh;
đánh giá dự án.
nhiệm - A4: Có tinh thần phụng sự
Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, trong công việc, phụng sự đất
As4 gia đình và xã hội. Có thái độ chủ động nước
trong công việc

3.2 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
Chương 1: Tổng quan về dự án và quản trị dự án
A s1
1 1.1 Tổng quan về dự án Ks1 Ss2
A s2
1.2 Tổng quan về quản trị dự án
Chương 2: Khởi đầu dự án As1
Ks2 Ss1
2.1 Hình thành dự án As2
2 Ks3 Ss2
2.2 Nội dung dự án As3
Ks8 Ss5
2.3 Lựa chọn dự án As4
3
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
Chương 3: Tổ chức dự án
3.1 Lựa chọn hình thức tổ chức dự án Ss1 As1
Ks1
3 Ss2 As2
3.2 Xác định các bên liên quan dự án Ks4
Ss5 As4
3.3 Nhà quản trị dự án

Chương 4: Hoạch định và lập tiến độ dự án


4.1 Hoạch định dự án Ks1 Ss1 As1
Ks2 Ss2 As2
4 4.2 Lập kế hoạch tiến độ dự án Ks6 Ss3 As3
4.3 Hướng dẫn lập kế hoạch tiến độ trên phần mềm Ks7 Ss5 As4
Ms Project

Chương 5: Lập ngân sách dự án Ks1 Ss1 As1


Ks2 Ss3 As2
5 5.1 Lập ngân sách dự án
Ks6 Ss4 As3
5.2 Phân bổ và điều hòa nguồn lực Ks7 Ss5 As4

Chương 6: Tổ chức thực hiện dự án


6.1 Xác định mục tiêu và nhiệm vụ của dự án Ks1 Ss2 As1
6.2 Tổ chức nhân lực và triển khai dự án Ks5 Ss3 As2
6
Ks6 Ss4 As3
6.3 Lựa chọn nhân sự
Ks7 Ss5 As4
6.4 Phân công nhiệm vụ và quản lý
6.5 Lãnh đạo
Chương 7: Kiểm soát dự án
Ks1 Ss1 As1
7.1 Các vấn đề về kiểm soát dự án Ks5 Ss2 As2
7
7.2 Quá trình kiểm soát dự án Ks6 Ss3 As3
Ks7 Ss5 As4
7.3 Nội dung kiểm soát dự án

Chương 8: Kết thúc dự án


8.1 Các vấn đề khi kết thúc dự án As1
Ks5 Ss1
8.2 Quản lý nhân sự As2
8 Ks6 Ss2
8.3 Quản lý truyền thông As3
Ks7 Ss5
As4
8.4 Quản lý thông tin
8.5 Quản lý chuyển giao quyền lực
4
4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Hình thức tổ chức dạy-học Phương


pháp
GIỜ LÊN LỚP giảng
Yêu cầu
dạy
Thực sinh viên
Thời Thực Ghi
Nội dung hành Tự chuẩn bị
gian hành chú
Lý (Bài học, tự trước khi
tại đến lớp
thuyết tập/ nghiên
phòng
Thảo cứu
máy
luận)

Tuần Chương 1: Tổng quan Thuyết - Tài liệu


1: về dự án và quản trị giảng chính:
Tiết dự án Chương
+
1-4 1.3 Tổng quan về dự án 3 1 0 5 1,2
Thảo
1.2 Tổng quan về quản - TLTK
luận
trị dự án [1], [2]:
Chương 1

Tuần Chương 2: Khởi đầu Thuyết - Tài liệu


2,3: dự án giảng chính:
Tiết 2.1 Hình thành dự án Chương
2.2 Nội dung dự án + Thảo
5-12 5 3 0 15 3,4,6
2.3 Lựa chọn dự án luận
- TLTK
+ Bài
[1], [2]:
tập
Chương 2

Tuần Chương 3: Tổ chức Thuyết - Tài liệu


4: dự án giảng chính:
Tiết 3.1 Lựa chọn hình thức Chương 7
+ Thảo
13-16 tổ chức dự án - TLTK
luận
3.2 Xác định các bên [1]:
3 1 0 5
liên quan dự án Chương
3,4,11
3.3 Nhà quản trị dự án
- TLTK
[2]:
Chương 3

5
Hình thức tổ chức dạy-học Phương
pháp
GIỜ LÊN LỚP giảng
Yêu cầu
dạy
Thực sinh viên
Thời Thực Ghi
Nội dung hành Tự chuẩn bị
gian hành chú
Lý (Bài học, tự trước khi
tại đến lớp
thuyết tập/ nghiên
phòng
Thảo cứu
máy
luận)

Tuần Chương 4: Hoạch Thuyết - Tài liệu


5: định và lập tiến độ dự giảng chính:
Tiết án Chương 5
+ Thảo
17-20 4.1 Hoạch định dự án - TLTK
luận
4.2 Lập kế hoạch tiến 3 1 0 10 [1]:
độ dự án Chương 4
- TLTK
[2]:
Chương 4

Tuần Chương 4: Hoạch Thuyết - Tài liệu


6-7: định và lập tiến độ dự giảng chính:
Tiết án (tt) Chương 8
+ Bài
21-28 4.2 Lập kế hoạch tiến - TLTK
tập
độ dự án (tt) [1]:
2 6 0 20 + Học
4.3 Hướng dẫn lập kế Chương
tại
hoạch tiến độ trên phần 5,6,9
phòng
mềm Ms Project máy - TLTK
[2]:
Chương 4

Tuần Chương 5: Lập ngân Thuyết - Tài liệu


8: sách dự án giảng chính:
Tiết Chương 8
5.1 Lập ngân sách dự + Thảo
29-32 án 3 1 0 10 luận - TLTK
5.2 Phân bổ và điều hòa + Bài [1]:
nguồn lực tập Chương
5,8

6
Hình thức tổ chức dạy-học Phương
pháp
GIỜ LÊN LỚP giảng
Yêu cầu
dạy
Thực sinh viên
Thời Thực Ghi
Nội dung hành Tự chuẩn bị
gian hành chú
Lý (Bài học, tự trước khi
tại đến lớp
thuyết tập/ nghiên
phòng
Thảo cứu
máy
luận)
- TLTK
[2]:
Chương 4

Tuần Chương 6: Tổ chức Thuyết Tài liệu


9: thực hiện dự án giảng chính:
Tiết 6.1 Xác định mục tiêu Chương 9
+ Thảo
33-36 và nhiệm vụ của dự án luận
6.2 Tổ chức nhân lực 2 2 0 10
và triển khai dự án
6.3 Lựa chọn nhân sự
6.4 Phân công nhiệm
vụ và quản lý
6.5 Lãnh đạo
Tuần Chương 7: Kiểm soát Thuyết Tài liệu
10: dự án giảng chính:
Tiết + Bài Chương 10
37-40 7.1 Các vấn đề về kiểm tập - TLTK
soát dự án
2 2 0 10 [1]:
7.2 Quá trình kiểm soát Chương 13
dự án
- TLTK
7.3 Nội dung kiểm soát [2]:
dự án Chương 5

Tuần Chương 8: Kết thúc Thuyết - TLTK


11: dự án giảng [1]:
Tiết 2 3 0 5 Chương 14
8.1 Các vấn đề khi kết + Thảo
41-45 thúc dự án luận TLTK [2]:
7
Hình thức tổ chức dạy-học Phương
pháp
GIỜ LÊN LỚP giảng
Yêu cầu
dạy
Thực sinh viên
Thời Thực Ghi
Nội dung hành Tự chuẩn bị
gian hành chú
Lý (Bài học, tự trước khi
tại đến lớp
thuyết tập/ nghiên
phòng
Thảo cứu
máy
luận)
8.2 Quản lý nhân sự + Ôn Chương 6
8.3 Quản lý truyền tập
thông
8.4 Quản lý thông tin
8.5 Quản lý chuyển
giao quyền lực
Ôn tập

5. HỌC LIỆU
5.1 Tài liệu chính:
Nguyễn Văn Đáng và Nguyễn Thị Hải Bình (2016), Giáo trình Quản trị dự án đầu tư,
Trường ĐH Tài chính – Marketing
5.2 Tài liệu tham khảo:
[1]. Larson, Erik W. và Gray, Clifford F. (2018), Project Management: the Managerial
process, 7th. ed., McGraw-Hill Education, Oregon State University
[2]. Cao Hào Thi và Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2013), Quản lý dự án, NXB ĐHQG TP.
HCM.
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
6.1 Đánh giá quá trình: 40%

CẤU
CÁC CĐR TRÚC
PHƯƠNG PHÁP
TT MÔ TẢ ĐƯỢC ĐÁNH ĐIỂM
ĐÁNH GIÁ
GIÁ THÀNH
PHẦN

8
1 Điểm CHUYÊN CẦN Đánh giá SV tham dự lớp (điểm As1, As2 10%
Tham dự lớp học, làm danh)
bài tập và tham gia
Đánh giá sự tích cực tham gia Ks1, Ks3, Ks4, 20%
thảo luận, phát biểu
làm bài tập, phát biểu đóng góp Ks5, Ks6, Ks7,
đóng góp trong lớp
xây dựng bài học Ss5, As3, As4

2 Bài tập NHÓM Đánh giá sự am hiểu nội dung Ks1, Ks2, Ks3, 20%
Mỗi nhóm được phân học phần của sinh viên các Ks4, Ks5, Ks6,
chia một đề tài cụ thể nhóm Ks7, Ks8
trong phạm vi môn
học. Theo thời gian
phân bổ, nhóm sẽ có
20 phút thuyết trình và
10 phút tương tác, Đánh giá kỹ năng trình bày Ss1, Ss2 5%
phản biện trước lớp trước đám đông, kỹ năng trình
học – GV sẽ có điểm bày trên file power point, kỹ
đánh giá chung của năng vận dụng các công cụ hỗ
nhóm và điểm đánh trợ để chuyển tải những nội
giá từng cá nhân tham dung môn học.
gia nhóm. Mỗi nhóm Đánh giá được khả năng tương Ss3, Ss4, Ss5
5%
từ 4 đến 6 sinh viên. tác trực tiếp giữa sinh viên với
Nhóm phải nộp bài nhau (kỹ năng làm việc nhóm,
viết bằng file word và kỹ năng lãnh đạo, tổ chức công
trình bày trước lớp việc), kỹ năng giao tiếp với đám
bằng file power point. đông và với giảng viên nhằm
củng cố kiến thức, đón nhận
những phát hiện mới với tinh
thần cầu thị.

Đánh giá thái độ hợp tác, cầu thị Ss2, Ss5, 10%
và tiếp thu các ý kiến trái chiều As3, As4
của sinh viên
Đánh giá tinh thần trách nhiệm,
vấn đề đạo đức của sinh viên.

3 Kiểm tra GIỮA KỲ Đánh giá mức độ hiểu biết và Ks1, Ks3, Ks4, 15%
Kiểm tra giữa kỳ 60 tiếp thu kiến thức của sinh viên, Ks5, Ks6, Ks7
phút, kiểm tra kiến diễn giải một vấn đề cụ thể

9
thức từ chương 1 đến Đánh giá khả năng tư duy hệ Ss3, Ss4, Ss5 10%
chương 6 thống, lập luận chặt chẽ giải
Cấu trúc bài kiểm tra quyết vấn đề thực tế được đưa ra
gồm:
Đánh giá khả năng tích lũy, As1, As2, As4 5%
- Lý thuyết
phản hồi các kiến thức mới vào
- Bài tập trong việc giải quyết các vấn đề
được đưa ra
Tổng cộng 100%

6.2 Đánh giá kết thúc học phần: 60%


CẤU
CÁC CHUẨN
TRÚC
ĐẦU RA
PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM
MÔ TẢ ĐƯỢC
ĐÁNH GIÁ THÀNH
ĐÁNH GIÁ
PHẦN
BÀI THI TỰ LUẬN Đánh giá mức độ hiểu biết và
Đề thi 60 phút, bao gồm tiếp thu kiến thức của sinh Ks1, Ks2, Ks3,
nội dung từ chương 1 viên, khả năng hệ thống hóa và Ks4, Ks5, Ks6, 60%
đến chương 7 áp dụng kiến thức để phân tích,
Ks7
đánh giá một vấn đề cụ thể
Cấu trúc đề thi: trong quản trị dự án
+ Câu hỏi lý thuyết và
vận dụng tình huống Đánh giá kỹ năng – khả năng
thực tế sáng tạo, phát hiện vấn đề
trong quản trị dự án từ lý thuyết Ss3, Ss4. Ss5 30%
+ Bài tập đến thực tế thông qua các câu
hỏi vận dụng thực tế

Đánh giá mức độ tuân thủ luật


pháp, đạo đức và trách nhiệm As3, As4 10%
xã hội
Tổng Cộng 100%

Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn

TS. Huỳnh Thị Thu Sương TS. Trần Văn Hưng

10
11
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN


1.1. Tên học phần: QUẢN TRỊ HỌC
Tên tiếng Anh: Management
- Mã học phần: 010033 Số tín chỉ (lên lớp/thực hành/tự nghiên cứu): 03
- Áp dụng cho ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh và các ngành đào tạo khác thuộc
trường Đại học Tài chính – Marketing
+ Bậc đào tạo: Đại học, Chương trình đại trà
+ Hình thức đào tạo: Chính quy
+ Yêu cầu của học phần: (Bắt buộc/Tự chọn): Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa QTKD/BM QTCS
1.3. Mô tả học phần:
Quản trị học là học phần thuộc khối kiến thức sơ sở, nhằm cung cấp kiến thức
cơ bản về quản trị một tổ chức. Học phần cung cấp cho người học những kiến
thức nền tảng về quản trị trên trên cơ sở quan điểm quản trị hiện đại trong bối
cảnh kinh toàn cầu hóa và nền kinh tế số. Do tầm quan trọng của quản trị nên
kiến thức về quản trị ngày càng được chú trọng đào tạo trong các trường đại học,
không chỉ cho khối ngành quản trị kinh doanh mà còn cho các ngành khác. Quản
trị học là học phần mang tính nguyên lý để vận dụng cho mọi định hướng nghề
nghiệp, không chỉ trong lĩnh vực kinh doanh mà cả trong lĩnh vực phi kinh
doanh; không chỉ đối với hoạt động của tổ chức mà cả đối với hoạt động cá nhân
riêng lẻ. Học phần hình thành nền tảng kiến thức về bốn chức năng cốt lõi của
quản trị bao gồm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát; và vận dụng các chức
năng quản trị trong thực tiễn hoạt động của các tổ chức. Học phần này tạo tiền
đề, cơ sở cho người học trong việc đề xuất các phương án và cách giải quyết vấn
đề về quản trị của tổ chức.
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần học trước: [Kinh tế vi mô, 020035]; [Kinh tế vĩ mô, 020036]
- Các học phần học song hành: [Pháp luật đại cương, 020264]; [Nguyên lý
marketing, 020326]

1
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 25 giờ
+ Thực hành. Thực tập: 20 giờ
+ Tự học ở nhà: 90 giờ
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Sau khi học xong môn học, người học có kiến thức lý thuyết và thực tế tổng quan
về hoạt động quản trị của tổ chức; có khả năng phân tích, tổng hợp, phân biệt và đánh
giá về hoạt động của doanh nghiệp; có khả năng tự định hướng, thích nghi với môi
trường làm việc; có khả năng hướng dẫn người khác thực hiện nhiệm vụ và khả năng
lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá, để nâng cao hiệu quả hoạt động nghề
nghiệp liên quan trong thực tế công việc sau này.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1. Chuẩn đầu ra của học phần

Mục tiêu Đáp ứng chuẩn đầu ra


Chuẩn đầu ra học phần
CTĐT
Tổng hợp những nội dung cơ bản của K1: Vận dụng được các
Ks1 hoạt động quản trị, vai trò và kỹ năng phạm trù, các qui luật kinh tế
của nhà quản trị, các đặc điểm của chính trị, luật pháp kinh tế,
quản trị. các nguyên lý vận hành kinh
Phân tích được sự đóng góp của từng tế vĩ mô và vi mô.
Ks2 trường phái quản trị; mối liên hệ giữa K2: Vận dụng phương pháp
tổ chức với môi trường kinh doanh. luận khoa học để giải quyết
Đánh giá được các các yếu tố của môi các vấn đề kinh tế và quản trị
Kiến trường kinh doanh để xác định các cơ kinh doanh.
Ks3
thức hội và mối đe doạ đối với hoạt động K3: Triển khai các hoạt
kinh doanh của tổ chức. động quản trị, kinh doanh
trên nền tảng khoa học quản
Phân tích được vai trò của quyết định trị điều hành, nhân sự, vận
Ks4 hành, bán hàng, kinh doanh
quản trị, các bước thực hiện trong tiến
quốc tế, chất lượng và dự án.
trình ra quyết định.
K4: Phân tích được các lĩnh
Phân tích được các bước của tiến trình vực cơ bản bao gồm các hoạt
Ks5
hoạch định: thiết lập mục tiêu và xây động quản trị, kinh doanh,
nhân sự, vận hành, bán hàng,
dựng biện pháp thực hiện mục tiêu.
kinh doanh quốc tế, chất

2
Phân tích được các phương thức tổ lượng, chuỗi cung ứng và dự
Ks6 án.
chức bộ máy, các kiểu cơ cấu quản trị.
K5: Đánh giá được môi
Phân tích được các phong cách lãnh trường kinh doanh trong bối
Ks7 đạo, phương pháp động viên nhân cảnh toàn cầu hóa để xác
viên. định các cơ hội và mối đe
dọa đối với hoạt động kinh
Phân tích được tiến trình kiểm soát doanh.
Ks8
hoạt động của tổ chức.

Phối hợp sử dụng các nguồn lực của S4: Phối hợp sử dụng các
Ss1 tổ chức một cách có hiệu quả trong nguồn lực của tổ chức một
việc thực hiện các chức năng quản trị. cách hiệu quả.

Nhận dạng và giải quyết tốt các vấn S5: Nhận dạng và giải quyết
đề trong công tác hoạch định: thực tốt các vấn đề trong hoạt
Ss2 động quản trị, quản trị kinh
hiện được quá trình phân tích, đánh
giá môi trường kinh doanh của DN. doanh.

Kỹ Nhận dạng và giải quyết tốt các vấn


năng Ss3 đề trong công tác tổ chức: thiết kế
được bộ máy phù hợp với quy mô, đặc
điểm của từng DN.
Nhận dạng và giải quyết tốt các vấn
Ss4 đề trong công tác lãnh đạo: lựa chọn
các phương pháp lãnh đạo, động viên.
Nhận dạng và giải quyết tốt các vấn
Ss5 đề trong công tác kiểm soát: quy trình
kiểm soát, sử dụng công cụ kiểm soát.
Nghiêm túc trong học tập (tham gia A1: Có năng lực định hướng
Mức As1 lớp, thực hiện các yêu cầu tự học,...). phát triển nghề nghiệp, phát
tự chủ
triển bản thân.
và Cầu thị, luôn tìm hiểu cập nhật thông
trách As2 tin, kiến thức liên quan đến môn học. A2: Có năng lực học tập lên
cao và học tập suốt đời.
nhiệm

3
3.2. Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ Ks1 Ss1 A s1
1.1. Tổ chức và phân loại tổ chức A s2
1 1.2. Các chức năng quản trị
1.3. Nhà quản trị
1.4. Một số đặc điểm của quản trị
Ks2 A s1
CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
A s2
2.1. Các lý thuyết quản trị cổ điển
2 2.2. Các lý thuyết quản trị thuộc trường phái
quản trị
2.3. Các lý thuyết quản trị hiện đại
CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ Ks3 Ss1 A s1
3.1. Môi trường và tính phức tạp của môi trường A s2
3 3.2. Môi trường bên ngoài
3.3. Môi trường bên trong
3.4. Nghiên cứu mô trường quản trị
CHƯƠNG 4: RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ Ks4 Ss1 A s1
4.1. Thông tin A s2
4 4.2. Quyết định quản trị
4.3. Quá trình quyết định quản trị
4.4. Các vấn đề liên quan khi ra quyết định quản trị
CHƯƠNG 5: HOẠCH ĐỊNH Ks3 Ss1 A s1
5.1. Khái niệm, phân loại và tầm quan trọng của Ks5 Ss2 A s2
hoạch định
5
5.2. Hoạch định chiến lược
5.3. Mô hình và công cụ Hoạch định chiến lược
5.4. Kế hoạch tác nghiệp
CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC Ks1 Ss1 A s1
6.1. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức Ks6 Ss3 A s2
6 6.2. Các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức
6.3. Thiết kế cơ cấu tổ chức
6.4. Các mô hình cơ cấu tổ chức phổ biến

4
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
CHƯƠNG 7: LÃNH ĐẠO Ks1 Ss1 A s1
7.1. Bản chất của lãnh đạo Ks7 Ss4 A s2
7
7.2. Các lý thuyết về lãnh đạo
7.3. Động lực
7.4. Xung đột
CHƯƠNG 8: KIỂM SOÁT Ks1 Ss1 A s1
8.1. Kiểm soát và các vấn đề liên quan Ks8 Ss5 A s2
8 8.2. Các hình thức kiểm soát
8.3. Quy trình kiểm soát
8.4. Công cụ kiểm soát

4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
chú
Yêu cầu
GIỜ LÊN LỚP Phương SV
Thời Thực pháp chuẩn
Nội dung Thực Tự
gian hành giảng bị trước
hành học,
Lý tại dạy khi đến
tích tự
thuyết phòng lớp
hợp nghiên
máy,
(BT/TL cứu
PX
CHƯƠNG 1: 4 giờ 10 giờ Thuyết
TỔNG QUAN giảng Đọc tài
VỀ QUẢN và thảo liệu
TRỊ luận [1,2,3,4]
1.1. Công việc
Tuần ngày nay và
1 Quản trị
1.2. Tổ chức và
phân loại tổ
chức
1.3. Nhà quản
trị

5
Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
chú
Yêu cầu
GIỜ LÊN LỚP Phương SV
Thời Thực pháp chuẩn
Nội dung Thực Tự
gian hành giảng bị trước
hành học,
Lý tại dạy khi đến
tích tự
thuyết phòng lớp
hợp nghiên
máy,
(BT/TL cứu
PX
1.4. Một số đặc
điểm của quản
trị

CHƯƠNG 2: Thuyết
CÁC LÝ giảng Đọc tài
3 giờ 1 giờ 10 giờ và thảo liệu
THUYẾT
QUẢN TRỊ luận [1,2,3,4]

2.1. Các lý
thuyết quản trị
Tuần cổ điển
2
2.2. Các lý
thuyết quản trị
thuộc trường
phái quản trị
2.3. Các lý
thuyết quản trị
hiện đại

6
Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
chú
Yêu cầu
GIỜ LÊN LỚP Phương SV
Thời Thực pháp chuẩn
Nội dung Thực Tự
gian hành giảng bị trước
hành học,
Lý tại dạy khi đến
tích tự
thuyết phòng lớp
hợp nghiên
máy,
(BT/TL cứu
PX

CHƯƠNG 3: 3 giờ 1 giờ 10 giờ Thuyết Đọc tài


MÔI giảng liệu
TRƯỜNG và thảo [1,2,3,4]
QUẢN TRỊ luận
3.1. Môi trường
và tính phức tạp
Tuần
của môi trường
3
3.2. Môi trường
bên ngoài
3.3. Môi trường
bên trong
3.4. Nghiên cứu
mô trường quản
trị

7
Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
chú
Yêu cầu
GIỜ LÊN LỚP Phương SV
Thời Thực pháp chuẩn
Nội dung Thực Tự
gian hành giảng bị trước
hành học,
Lý tại dạy khi đến
tích tự
thuyết phòng lớp
hợp nghiên
máy,
(BT/TL cứu
PX
Tuần Đọc tài
4 CHƯƠNG 4: Thuyết liệu
RA QUYẾT 3 giờ 1giờ 10 giờ giảng [1,2,3,4]
ĐỊNH QUẢN và thảo
TRỊ luận
4.1. Thông tin
4.2. Quyết định
quản trị
4.3. Quá trình
quyết định quản
trị
4.4. Các vấn đề
liên quan khi ra
quyết định quản
trị

Tuần CHƯƠNG 5: Thuyết


5 HOẠCH 3 giờ 1 giờ 10 giờ giảng Đọc tài
ĐỊNH và thảo liệu
5.1. Khái niệm, luận [1,2,3,4]
phân loại và tầm
quan trọng của
hoạch định
5.2. Hoạch định
chiến lược
5.3. Mô hình và
công cụ Hoạch
định chiến lược
5.4. Kế hoạch
tác nghiệp

8
Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
chú
Yêu cầu
GIỜ LÊN LỚP Phương SV
Thời Thực pháp chuẩn
Nội dung Thực Tự
gian hành giảng bị trước
hành học,
Lý tại dạy khi đến
tích tự
thuyết phòng lớp
hợp nghiên
máy,
(BT/TL cứu
PX
Tuần CHƯƠNG 6: Thuyết
3 giờ 1 giờ 10 giờ
6 TỔ CHỨC giảng Đọc tài
6.1. Chức năng và thảo liệu
tổ chức và cơ luận [1,2,3,4]
cấu tổ chức
6.2. Các thuộc
tính cơ bản của
cơ cấu tổ chức
6.3. Thiết kế cơ
cấu tổ chức
6.4. Các mô
hình cơ cấu tổ
chức phổ biến
Tuần CHƯƠNG 7: Thuyết Đọc tài
3 giờ 1 giờ 10 giờ
7 LÃNH ĐẠO giảng liệu
7.1. Bản chất và thảo [1,2,3,4]
của lãnh đạo luận
7.2. Các lý
thuyết về lãnh
đạo
7.3. Động lực
7.4. Xung đột

9
Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
chú
Yêu cầu
GIỜ LÊN LỚP Phương SV
Thời Thực pháp chuẩn
Nội dung Thực Tự
gian hành giảng bị trước
hành học,
Lý tại dạy khi đến
tích tự
thuyết phòng lớp
hợp nghiên
máy,
(BT/TL cứu
PX
Tuần Thuyết
CHƯƠNG 8:
8 3 giờ 1 giờ 10 giờ giảng -Đọc tài
KIỂM SOÁT
và thảo liệu
8.1. Kiểm soát
luận [1,2,3,4]
và các vấn đề
liên quan
8.2. Các hình
thức kiểm soát
8.3. Quy trình
kiểm soát
8.4. Công cụ
kiểm soát

Tuần 4 giờ 10 giờ Thuyết


9 Thuyết trình/ trình
Thảo luận theo các
nhóm
chính
thức
(gồm 5-
7 sv)
những
chủ đề
đã phân
công.

10
Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
chú
Yêu cầu
GIỜ LÊN LỚP Phương SV
Thời Thực pháp chuẩn
Nội dung Thực Tự
gian hành giảng bị trước
hành học,
Lý tại dạy khi đến
tích tự
thuyết phòng lớp
hợp nghiên
máy,
(BT/TL cứu
PX
Tuần Thuyết trình/ Thuyết
4 giờ
10 thảo luận trình
theo các
nhóm
chính
thức
(gồm 5-
7 sv)
những
chủ đề
đã phân
công.

Tuần Hướng dẫn ôn 5 giờ Thảo


11 tập, tổng kết luận
môn học
Tổng 25 giờ 20 giờ 90 giờ

5. HỌC LIỆU
5.1. Tài liệu chính:
[1] Cảnh Chí Hoàng chủ biên (2021), Giáo trình Quản trị học, Trường Đại học Tài chính
Marketing, Lưu hành nội bộ.
5.2. Tài liệu tham khảo:
[2] Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh Tế TP HCM (2015), Quản trị học, Nxb Kinh tế
TP. Hồ Chí Minh.
[3] Harold Koontz và cộng sự (1998), Những cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học Kỹ
thuật Hà Nội.
[4] Phan Thăng & Nguyễn Thanh Hội (2012), Quản trị học, Nxb Hồng Đức.

11
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
Điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10)
6.1. Đánh giá quá trình: 40%
CÁC CẤU
CHUẨN TRÚC
LOẠI HÌNH MÔ TẢ ĐẦU RA ĐIỂM
ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC THÀNH
ĐÁNH PHẦN
GIÁ
1. Chuyên cần (20%) Đánh giá sự chuyên cần trong As1, As2 80%
học tập.

Đánh giá sự tích cực đóng góp As1, As2 20%


tham gia xây dựng bài học.
2. Thảo luận nhóm Đánh giá sự am hiểu nội dung Ks1, Ks2, 40%
(30%) học phần của sinh viên các Ks3, Ks4,
Mỗi nhóm được phân nhóm. Ks5, Ks6,
chia một chủ đề cụ thể Ks7, Ks8,
trong phạm vi môn học. Ss1, Ss2,
Số lượng thành viên Ss3, Ss4,
nhóm từ 3-5 SV. Thời Ss5,
gian trình bày 20 phút As2
và tương tác phản biện Đánh giá kỹ năng thuyết trình, Ks3, Ks4, 20%
trước lớp 10 phút. Điểm kỹ năng trình bày trước đám Ks5, Ks6,
đánh giá bao gồm điểm đông. Ks7, Ks8,
chung của nhóm và Ss1, Ss2,
điểm của từng cá nhân. Ss3, Ss4,
Các nhóm phải nộp bài Ss5,
tập nhóm (file word và As2
ppt) Đánh giá khả năng tương tác Ks3, Ks4, 20%
trực tiếp giữa sinh viên với Ks5, Ks6,
nhau, kỹ năng giao tiếp với đám Ks7, Ks8,
đông và với giảng viên. Ss1, Ss2,
Ss3, Ss4,
Ss5,
As2,
Đánh giá được tri thức của sinh Ks3, Ks4, 20%
viên từ quá trình chuẩn bị, các Ks5, Ks6,

12
kỹ năng chuyên môn và tố chất Ks7, Ks8,
các nhân được phối hợp. Ss1, Ss2,
Ss3, Ss4,
Ss5,
As2,
3. Bài tập cá nhân Đánh giá mức độ hiểu biết và Ks3, Ks4, 60%
(20%) tiếp thu kiến thức của sinh viên. Ks5, Ks6,
Mỗi sinh viên sẽ thực Ks7, Ks8,
hiện các bài tập cá nhân Đánh giá khả năng diễn giải vấn Ss1, Ss2, 40%
theo nội dung của từng đề đặt ra. Ss3, Ss4,
chương của học phần Ss5,
trong các buổi học. As2,
4. Kiểm tra giữa kỳ Đánh giá mức độ hiểu biết và Ks1, Ks2, 50%
(30%) tiếp thu kiến thức của sinh viên, Ks3, Ks4,
Kiểm tra giữa kỳ 45 diễn giải một vấn đề cụ thể của Ks5,
phút sẽ kiểm tra các môn học. Ss1, Ss2,
kiến thức từ chương 1 Đánh giá khả năng tư duy hệ Ks1, Ks2, 30%
đến chương 5, cấu trúc thống, lập luận chặt chẽ giải Ks3, Ks4,
gồm 2 câu hỏi tự luận. quyết vấn đề thực tế. Ks5,
Ss1, Ss2,
Đánh giá khả năng tích luỹ phản Ks1, Ks2, 20%
hồi các kiến thức mới vào trong Ks3, Ks4,
giải quyết các vấn đề đưa ra. Ks5,
Ss1, Ss2,
Tổng 100%

6.1 Đánh giá cuối kỳ: trọng số 60%

CẤU TRÚC
CÁC CĐR
PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM
MÔ TẢ ĐƯỢC
ĐÁNH GIÁ THÀNH
ĐÁNH GIÁ
PHẦN

BÀI THI Đánh giá mức độ hiểu biết và Ks1,Ks2, 50%


TRẮC NGHIỆM tiếp thu kiến thức của sinh Ks3, Ks4,
Thời gian 60 phút Ks5, Ks6,
viên, khả năng hệ thống hoá
làm bài bao gồm 50 Ks7, Ks8
và áp dụng kiến thức để trình
câu hỏi trắc nghiệm.
bày, diễn giải một vấn đề cụ
Nội dung đề thi nằm
thể của môn học.

13
trong các bài học, Đánh giá khả năng vận dụng Ss1, Ss2, Ss3, 30%
bài tập đã trao đổi kiến thức để giải quyết các Ss4, Ss5
trên lớp và những vấn đề quản trị.
nội dung tự nghiên Đánh giá khả năng sáng tạo, tư As2 20%
cứu mà GV giao cho duy logic, năng lực tự nghiên
SV. cứu, mở rộng nội dung môn
học.
Tổng 100%

Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn


Duyệt

TS. Huỳnh Thị Thu Sương TS. Cảnh Chí Hoàng

14
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TÀI CHÍNH – MARKETING Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần (Tiếng Việt): Quản trị Kênh bán hàng
Tên học phần (Tiếng Anh): Channel Management
- Mã học phần: (chưa có, HP mới) Số tín chỉ: 3
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Quản trị bán hàng
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Hình thức đào tạo: Chính quy – Đại trà
+ Yêu cầu của học phần: (Bắt buộc/Tự chọn): Tự chọn
1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa QTKD/ BM QTBH
1.3. Mô tả học phần:
Học phần quản trị kênh bán hàng cung cấp các kiến thức lý luận và thực tiễn về hoạt động
quản trị kênh bán hàng tại doanh nghiệp trong điều kiện kinh doanh hiện đại. Học phần trang bị
những kiến thức chuyên sâu về kênh bán hàng như vị trí, vai trò, đặc tính và chức năng của kênh
bán hàng. Từ đó hình thành nên khung lý luận cơ bản về quản trị kênh bán hàng theo trật tự và
chu trình: thiết kế, tổ chức, vận hành, kiểm soát và quản lý xung đột kênh, nhằm cung cấp những
hiểu biết nền tảng cho việc tổ chức và vận hành các kênh bán hàng tại doanh nghiệp. Bên cạnh
đó, học phần cũng đề cập tới hoạt động quản trị kênh bán hàng trong các lĩnh vực và doanh
nghiệp đặc thù như bán buôn, bán lẻ, doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp dịch vụ và các
kênh bán hàng quốc tế. Điều này cho phép người học có cái nhìn toàn diện và linh hoạt khi tiếp
cận các tình huống quản trị kênh bán hàng trong thực tế. Bên cạnh đó, học phần giúp sinh viên
hình thành tư duy về quản trị kênh bán hàng, hình thành các chuẩn mực về đạo đức và trách
nhiệm xã hội đáp ứng yêu cầu của môi trường kinh doanh trong bối cảnh hiện nay.
Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 30 giờ
+ Thảo luận/Làm bài tập trên lớp: 15 giờ
+ Thực hành, thực tập (ở phòng thực hành, thực tế ở hiện trường…): 0
+ Tự học: 90 giờ

1
1.4. Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần học trước: Nguyên lý Marketing, Mã HP: 010630; Quản trị marketing,
Mã HP: 010099
- Các học phần học song hành: Quản trị bán hàng, Mã HP: 010196 ; Quản trị XTTM, Mã
HP: 010829
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): không
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Sau khi học xong môn học, người học có kiến thức lý thuyết và thực tế về hoạt động quản trị
kênh bán hàng trong một doanh nghiệp; có khả năng phân tích, tổng hợp, phân biệt và đánh giá
về hoạt động Quản trị kênh bán hàng của doanh nghiệp; có khả năng tự định hướng, thích nghi
với môi trường làm việc; có khả năng hướng dẫn người khác thực hiện nhiệm vụ và khả năng
lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đánh giá, cải tiến để nâng cao hiệu quả hoạt động nghề nghiệp
liên quan trong thực tế công việc quản trị kênh bán hàng sau này.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1. Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT
Vận dụng được quy trình hoạch định - K3: Triển khai các hoạt động
Ks1
kênh bán hàng quản trị, kinh doanh trên nền
Ks2 Vận dụng được quy trình tổ chức và tảng khoa học quản trị điều
kiểm soát kênh bán hàng hành, nhân sự, vận hành, bán
Phân tích được cấu trúc của một kênh hàng, kinh doanh quốc tế,
bán hàng, quy trình hoạch định kênh bán chất lượng và dự án;
Ks3
hàng, quy trình tổ chức và kiểm soát - K4: Phân tích được các lĩnh
Kiến
kênh bán hàng tại doanh nghiệp vực cơ bản bao gồm các hoạt
thức
Ks4 Đánh giá được cấu trúc của một kênh động quản trị, quản trị kinh
bán hàng, công tác hoạch định kênh bán doanh, nhân sự, vận hành,
hàng, công tác tổ chức và kiểm soát bán hàng, kinh doanh quốc
kênh bán hàng tại doanh nghiệp tế, chất lượng, chuỗi cung
Đề xuất được cấu trúc kênh bán hàng ứng và dự án;
Ks5 phù hợp, kế hoạch điều phối hoạt động
của kênh bán hàng, cách thức tổ chức

2
và kiểm soát kênh bán hàng tại doanh - K5: Xây dựng các kế hoạch
nghiệp nhằm giải quyết các vấn đề
Đề xuất được cách thức tổ chức và kiểm quản trị bán hàng trong tổ
Ks5
soát kênh bán hàng tại doanh nghiệp chức.
Ks6 Đề xuất phương thức quản trị hỗ trợ các - K6: Triển khai, kiểm soát các
hoạt động quản trị kênh bán hàng. hoạt động quản trị bán hàng
trong tổ chức;
- K7: Đề xuất phương thức
quản trị tích hợp các hoạt
động trong lĩnh vực bán
hàng;

Có kỹ năng giao tiếp trong môi trường - S2: Sử dụng hiệu quả các
Ss1
kinh doanh phần mềm ứng dụng, công
Sử dụng công cụ để giải quyết các vấn nghệ thông tin và các công
Ss2
đề về quản trị kênh bán hàng. cụ thống kê để giải quyết các
Hợp tác, làm việc nhóm để đạt được các vấn đề quản trị bán hàng;
Ss3
mục tiêu của quản trị kênh bán hàng. - S3: Hợp tác, làm việc nhóm
Nhận dạng và giải quyết tốt các vấn đề để đạt được các mục tiêu
Kỹ trong hoạt động quản trị kênh bán hàng chung của tổ chức trong môi
năng như: Thiết kế một cấu trúc kênh bán trường đa văn hóa;
hàng cho một doanh nghiệp cụ thể, - S4: Phối hợp sử dụng các
hoạch định các chương trình hoạt động nguồn lực của tổ chức một
Ss4 của kênh bán hàng, tổ chức kênh bán cách hiệu quả;
hàng phù hợp, Giải quyết xung đột và - S5: Nhận dạng và giải quyết
ra quyết định liên quan đến công tác tốt các vấn đề trong hoạt
kiểm soát hoạt động các thành viên kênh động quản trị bán hàng.
bán hàng.

Năng Nghiêm túc trong học tập (tham gia lớp,


As1
lực tự thực hiện các yêu cầu tự học,...)

3
chủ, Cầu thị, luôn tìm hiểu cập nhật thông tin, - A1: Có năng lực định hướng
tự As2 kiến thức, luật và quy định hành chính phát triển nghề nghiệp, phát
chịu liên quan đến môn học triển bản thân;
trách Sáng tạo trong giải quyết vấn đề quản trị - A2: Có năng lực học tập lên
As3
nhiệm kênh bán hàng cao và học tập suốt đời;
Có tinh thần trách nhiệm với công việc, - A3: Tuân thủ các quy định
với bản thân, gia đình và xã hội về luật pháp, các chuẩn mực
về đạo đức và thực thi trách
nhiệm xã hội trong kinh
As4 doanh;
- A4: Có tinh thần phụng sự
trong công việc, phụng sự
đất nước.

3.2. Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung
Kiến thức Kỹ năng Thái độ
Chương 1: Tổng quan về Kênh bán Ss4 As1; As2; As3, As4
1 Ks1, Ks2
hàng và quản trị kênh bán hàng
Ks1, Ks2, As1; As2; As3, As4
Ss1, Ss2,
2 Chương 2: Thiết kế kênh bán hàng Ks3, Ks4,
Ss3, Ss4
Ks5
Chương 3: Hoạch định chiến lược kênh Ks1, Ks3, Ss1, Ss2, As1; As2; As3, As4
3
bán hàng Ks4, Ks5 Ss3, Ss4
Ks2, Ks3, Ss1, Ss2, As1; As2; As3, As4
4 Chương 4: Tổ chức kênh bán hàng
Ks4, Ks5 Ss3, Ss4
Ss1, Ss2, As1; As2; As3, As4
5 Chương 5: Kiểm soát kênh bán hàng Ks5
Ss3, Ss4
Ss1, Ss2, As1; As2; As3, As4
6 Chương 6: Quản trị xung đột kênh Ks5, Ks6
Ss3, Ss4

4
4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
Chương 1: Thuyết Đọc
Tổng quan về giảng, chương
Kênh bán thảo luận 1
hàng và QT
kênh bán
hàng
1.1. Khái
niệm Kênh
bán hàng và
Tuần 3 giờ
Quản trị 1 giờ 8 giờ
1
Kênh bán
hàng
1.2. Chức
năng của
Kênh bán
hàng
1.3. Các loại
kênh bán
hàng

5
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
1.4. Vấn đề
thông tin trong
kênh bán hàng
Chương 2: Thuyết Đọc
Thiết kế kênh giảng, chương
bán hàng thảo luận 2
2.1. Khái niệm
thiết kế kênh
Tuần bán hàng 3 giờ
1 giờ 8 giờ
2 2.2. Vai trò
của thiết kế
kênh bán hàng
2.3. Thiết kế
các loại kênh
bán hàng
Tuần Chương 3: Thuyết Đọc
3 Hoạch định giảng, chương
3 giờ
chiến lược 1 giờ 8 giờ thảo luận 3
kênh bán
hàng

6
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
3.1. Khái niệm
hoạch định
chiến lược
kênh bán hàng
3.2. Vai trò
của hoạch định
chiến lược
kênh bán hàng
3.3. Quyết
định lựa chọn
kênh bán hàng

Tuần Chương 3: Thuyết Đọc


4 Hoạch định giảng, chương
chiến lược thảo luận 3
kênh bán
3 giờ
hàng 1 giờ 8 giờ
3.4. Chiến
lược phát triển
kênh bán hàng

7
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
Tuần Chương 4: Tổ Thuyết Đọc
5 chức kênh giảng, chương
bán hàng thảo luận 4
4.1. Khái niệm
Tổ chức kênh
bán hàng
4.2. Xác định 3 giờ
1 giờ 8 giờ
mục tiêu kênh
bán hàng
4.3. Các yếu tố
ảnh hưởng đến
cấu trúc kênh
bán hàng

Tuần Chương 4: Tổ Thuyết Đọc


6 chức kênh giảng, chương
bán hàng thảo luận 4
3 giờ
4.4. Nội dung 1 giờ 8 giờ
công tác tổ
chức kênh bán
hàng

8
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)

Tuần Chương 5: Thuyết Đọc


7 Kiểm soát giảng, chương
kênh bán thảo luận 5
hàng
5.1. Khái niệm
và mục tiêu
3 giờ
kiểm soát 1 giờ 8 giờ
kênh bán hàng
5.2. Những
vấn đề cơ bản
về kiểm soát
kênh bán hàng

Tuần Chương 5: Thuyết Đọc


8 Kiểm soát giảng, chương
kênh bán thảo luận 5
2 giờ
hàng 2 giờ 8 giờ
5.3. Kiểm tra,
đánh giá hiệu
quả hoạt động

9
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
các kênh bán
hàng
5.4. Thúc đẩy
hoạt động các
thành viên
kênh
Tuần Chương 6: Thuyết Đọc
9 Quản trị xung giảng, chương
đột kênh bán thảo luận 6
hàng
6.1. Các quan
hệ trong kênh
2 giờ
bán hàng 2 giờ 8 giờ
6.2. Các loại
xung đột trong
kênh bán hàng
6.3. Nguyên
nhân hình
thành xung đột

10
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
Tuần Chương 6: Thuyết Đọc
10 Quản trị xung giảng, chương
đột kênh bán thảo luận 6
hàng
2 giờ
6.4. Quản lý 2 giờ 8 giờ
xung đột kênh
6.5. Sức mạnh
của các thành
viên kênh
Tuần Tổng kết, ôn Thuyết Chuẩn bị
3 giờ
11 tập 2 giờ 10 giờ giảng, câu hỏi
thảo luận ôn tập
Tổng 30 15 90

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO


5.1. Tài liệu chính
Bộ môn Quản trị bán hàng (2020). Bài giảng Quản trị Kênh bán hàng. Trường Đại học Tài chính
- Marketing.
5.2. Tài liệu tham khảo khác
Hastings, R. (2017). Distribution channels - Management and sales: Channel Development.
Independently published, ISBN-13: 978-1520506128.

11
Jacobs, F. R., Chase, R. (2015). Operations and Supply Chain Management, Global Edition, 14e.
UK Higher Education Business Operations Management, ISBN-13: 978-1259666100.
Singh, R. (2016). Sales And Distribution Management. Vikas Publishing.
Chiến, T.Đ. (2012). Quản trị kênh phân phối. Nhà Xuất Bản Kinh Tế Quốc Dân.
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
6.1 Đánh giá quá trình: trọng số 40%
STT CÁC CĐR CẤU TRÚC
PHƯƠNG PHÁP
MÔ TẢ ĐƯỢC ĐÁNH ĐIỂM THÀNH
ĐÁNH GIÁ
GIÁ PHẦN
1. Điểm chuyên cần Giảng viên điểm danh
(Tỷ trọng trong học sinh viên trong các
phần: 25% buổi học, sinh viên
chủ động phát biểu As1, As2 100%
hay đặt câu hỏi tốt
cũng được tính cho
điểm chuyên cần.
2. Thảo luận nhóm, Đánh giá việc chủ
thực hành nhóm động tìm hiểu và phân
Ks1, Ks2, Ks3,
(Tỷ trọng trong học tích nội dung học phần 50%
Ks4, Ks5, Ks6
phần: 50%) của sinh viên các
- Giảng viên phân nhóm.
chia thành các Đánh giá kỹ năng
nhóm. trình bày trước đám
- Giảng viên tiến đông, kỹ năng trình
hành giao chủ đề bày trên file power
môn học cho các point, mindmap, kỹ Ss1, Ss2, Ss3, Ss4 30%
nhóm. năng vận dụng các
- Các nhóm trình công cụ hỗ trợ để
bày báo cáo tổng chuyển tải những nội
kết từ 15 – 20p. dung môn học.

12
Mỗi nhóm sẽ Đánh giá được khả
nộp bài là file năng tương tác trực
Word, Power tiếp giữa sinh viên với
Point cho GV. nhau (kỹ năng làm
việc nhóm, kỹ năng
lãnh đạo, tổ chức công
việc), kỹ năng giao
tiếp với đám đông và
với giảng viên nhằm
củng cố kiến thức, đón
nhận những phát hiện
mới
Đánh giá tinh thần
làm việc nghiêm túc, As1, As2, As3,
20%
sáng tạo, cầu thị của As4
nhóm sinh viên.
3. Kiểm tra giữa kỳ Đánh giá mức độ
(Tỷ trọng trong học hiểu kiến thức của
phần: 25%) sinh viên.
Ks1, Ks2, Ks3,
Kiểm tra cá nhân 40%
Ks4, Ks5, Ks6
60 phút.

Đánh giá khả năng


nhận dạng, giải quyết
Ss4 30%
các vấn đề của sinh
viên.
Đánh giá tinh thần
làm việc nghiêm túc, As2, As2, As3,
30%
sáng tạo, cầu thị của As4
mỗi sinh viên.

13
Tổng 100%

6.2 Đánh giá kết thúc học phần: trọng số 60%


CÁC CĐR CẤU TRÚC
PHƯƠNG PHÁP
MÔ TẢ ĐƯỢC ĐIỂM THÀNH
ĐÁNH GIÁ
ĐÁNH GIÁ PHẦN

Dạng 1: Thi offline Đánh giá mức độ hiểu biết và


Bài thi 60 phút, đề tiếp thu kiến thức của sinh viên,
Ks1, Ks2,
đóng, gồm 3 câu hỏi khả năng hệ thống hóa và áp dụng
Ks3, Ks4, 50%
tự luận cả lý thuyết và kiến thức để trình bày, diễn giải
Ks5, Ks6
cả vận dụng tình một vấn đề cụ thể đặt ra của môn
huống thực tế. Nội học.
dung đề thi nằm trong Đánh giá kỹ năng tư duy logic,
các bài học, bài tập đã lập luận chặt chẽ, kết hợp giữa lý
Ss4 25%
trao đổi trên lớp. thuyết với thực tế để giải quyết
Dạng 2: Thi online các vấn đề của môn học.
Bài thi 60 phút, đề Đánh giá tinh thần làm việc
mở, gồm 3 câu hỏi tự nghiêm túc, sáng tạo, cầu thị của
luận cả lý thuyết và mỗi sinh viên.
cả vận dụng tình As2, As2,
25%
huống thực tế. Nội As3, As4
dung đề thi nằm trong
các bài học, bài tập đã
trao đổi trên lớp.
Tổng 100%

Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn

14
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 8 năm 2021

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Tên tiếng Anh: INTERNATIONAL BUSINESS MANAGEMENT
- Mã học phần: 010292 Số tín chỉ: 03
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo:
+ Bậc đào tạo: Đại học (chương trình đại trà)
+ Hình thức đào tạo: Chính quy
+ Yêu cầu của học phần: (Bắt buộc/Tự chọn) Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần:

- Khoa Quản trị kinh doanh/ Bộ môn Quản trị kinh doanh tổng hợp

1.3. Mô tả học phần:


Học phần Quản trị kinh doanh quốc tế nằm trong khối kiến thức chuyên ngành,
trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên ngành về quản trị kinh doanh quốc tế.
Học phần cung cấp các nội dung: Tổng quan về hoạt động kinh doanh quốc tế, môi
trường kinh doanh quốc tế; hoạch định chiến lược kinh doanh quốc tế; tổ chức và kiểm
soát các hoạt động kinh doanh quốc tế. Ngoài ra, học phần còn cung cấp những kiến
thức về quản trị tài chính, quản trị sản xuất và dịch vụ, quản trị marketing và quản trị
nguồn nhân lực trong kinh doanh quốc tế.

- Phân bổ giờ đối với các hoạt động:


+ Nghe giảng lý thuyết: 30
+ Làm bài tập trên lớp: 10
+ Thảo luận: 5
+ Tự học: 90
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần học trước: [Quản trị chiến lược, 020053]
- Các học phần học song hành:

1
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): [Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng,
thái độ cần có khi tham gia khóa học]
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Sau khi học xong môn này, người học có kiến thức chuyên sâu về hoạt động kinh
doanh quốc tế, cụ thể người học am hiểu được sự khác biệt của hoạt động kinh doanh
quốc tế và kinh doanh nội địa, các tranh luận về vấn đề toàn cầu hóa; nhận dạng và hiểu
được các yếu tố của môi trường kinh doanh quốc tế ảnh hưởng như thế nào đến chiến
lược và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp; phân tích chiến lược kinh doanh
quốc tế của một doanh nghiệp đa quốc gia (MNC) và các chiến lược cấp chức năng như
chiến lược sản xuất toàn cầu, chiến lược xuất – nhập khẩu, chiến lược marketing quốc
tế, chiến lược tài chính và chiến lược quản trị nguồn nhân lực toàn cầu từ đó vận dụng
vào thực tiễn hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1 Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT
Triển khai được các hoạt động quản trị, K3: Triển khai các hoạt động quản
Ks1
kinh doanh quốc tế. trị, kinh doanh trên nền tảng khoa học
Ks2 Phân tích được các ưu và nhược điểm của quản trị điều hành, nhân sự, vận hành,
các hình thức kinh doanh quốc tế ngày nay. bán hàng, kinh doanh quốc tế, chất
Ks3 Đánh giá được các hoạt động quản trị điều lượng và dự án;
hành, nhân sự, tài chính, marketing, bán K4: Phân tích được các lĩnh vực cơ
hàng… trong hoạt động kinh doanh quốc bản bao gồm các hoạt động quản trị,
Kiến
tế, trong từng thị trường cụ thể. kinh doanh, nhân sự, vận hành, bán
thức
Ks4 Đánh giá cơ hội và thách thức từ môi hàng, kinh doanh quốc tế, chất lượng,
trường KDQT đến doanh nghiệp. chuỗi cung ứng và dự án;
Ks5 Xây dựng được hệ thống cơ cấu tổ chức và K5: Đánh giá được môi trường kinh
kiểm soát hoạt động quản trị điều hành, doanh trong bối cảnh toàn cầu hóa để
kinh doanh quốc tế cho doanh nghiệp. xác định các cơ hội và mối đe dọa đối
Ks6 Đề xuất các dự án kinh doanh quốc tế một với hoạt động kinh doanh;
cách sáng tạo.

2
K6: Đánh giá các hoạt động quản trị
điều hành và kinh doanh trong tổ
chức;
K7: Đề xuất các phương thức quản trị
tích hợp các hoạt động trong tổ chức;
K8: Đánh giá các dự án khởi nghiệp
kinh doanh.
Sử dụng được các thuật ngữ tiếng Anh S1: Sử dụng được tiếng Anh giao
Ss1 chuyên ngành trong giao tiếp kinh doanh tiếp kinh doanh trong môi trường
trong môi trường kinh doanh toàn cầu. kinh doanh toàn cầu.
Các kỹ năng giao tiếp, thương lượng đàm S3: Hợp tác, làm việc nhóm để đạt
Ss2 phán, kỹ năng làm việc nhóm trong môi được các mục tiêu chung của tổ
trường đa văn hoá. chức trong môi trường đa văn hóa;
Kỹ Có kỹ năng điều phối các nguồn lực trong S4: Phối hợp sử dụng các nguồn lực
năng doanh nghiệp trong ứng phó với các rủi ro, của tổ chức một cách hiệu quả;
Ss3 bất trắc trong kinh doanh quốc tế nhằm S5: Nhận dạng và giải quyết tốt các
đem lại hiệu quả tối ưu cho hoạt động kinh vấn đề trong hoạt động quản trị,
doanh. quản trị kinh doanh.
Kỹ năng nhận dạng và giải quyết các rủi ro
Ss4 trong hoạt động quản trị kinh doanh quốc
tế.
Mức Có năng lực định hướng cơ hội nghề nghiệp A1: Có năng lực định hướng phát
As1
tự trong môi trường toàn cầu hoá. triển nghề nghiệp, phát triển bản
chủ Luôn nổ lực học hỏi, trao dồi kiến thức, kỹ thân;
và As2 năng để thích nghi với môi trường kinh A2: Có năng lực học tập lên cao và
chịu doanh quốc tế đầy biến động và phức tạp học tập suốt đời;
trách Có ý thức tôn trọng sự khác biệt về văn hoá
As3
nhiệm của các quốc gia

3
Luôn tuân thủ nghiêm ngặt luật pháp, A3: Tuân thủ các quy định về luật
chuẩn mực về đạo đức, trách nhiệm xã hội pháp, các chuẩn mực về đạo đức và
As4
trong hoạt động quản trị kinh doanh ở thực thi trách nhiệm xã hội trong
từng quốc gia khác nhau. kinh doanh;
A4: Có tinh thần phụng sự trong
Thích thú làm việc trong những môi trường
công việc, phụng sự đất nước.
As5 đầy năng động với nhiều cơ hội và thách
thức cũng như sự đa dạng về văn hoá.

3.2 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần

Chuẩn đầu ra môn học


TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
Chương 1: Tổng quan về kinh doanh quốc
tế K s1 A s1
1 S s1
K s2 A s3

Ks1
Ss1 As1
2 Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế Ks2
Ss2 As3
Ks4

Ss1
Chương 3: Hoạch định chiến lược trong kinh As2
3 Ks5 Ss2
doanh quốc tế As3
Ss3

Ss1 As2
Chương 4: Tổ chức và kiểm soát trong kinh
4 Ks3 Ss2 As3
doanh quốc tế
Ss3 As4

Chương 5: Quản trị tài chính trong kinh Ks5 Ss3


As2
5 As3
doanh quốc tế Ks6 Ss4
As4

Chương 6: Quản trị sản xuất trong kinh Ks5 Ss3


As2
6 As3
doanh quốc tế Ks6 Ss4
As4

4
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ

Chương 7: Quản trị Marketing trong kinh Ks5 Ss3


As2
7 As3
doanh quốc tế Ks6 Ss4
As4

As2
Chương 8: Quản trị nguồn nhân lực trong Ks5 Ss3
8 As3
kinh doanh quốc tế Ks6 Ss4
As4

4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


Hình thức tổ chức dạy-học Phương
GIỜ LÊN LỚP pháp
Thực giảng Yêu cầu
Thực hành dạy sinh viên
Thời Tự Ghi
Nội dung hành tại chuẩn bị
gian Lý học, tự chú
tích phòng trước khi
thuyết nghiên
hợp máy, đến lớp
cứu
phân
xưởng
Chương 1: Thuyết Đọc Chương
1. Giáo trình
Tổng quan giảng
Quản trị kinh
về kinh + Thảo
doanh quốc tế,
doanh quốc luận Huỳnh Thị
Tuần
tế 2 1 8 Thu Sương
1 0 (2020),
Trường ĐH
Tài chính-
Marketing,
TPHCM.

Chương 1: Thuyết Đọc Chương


1. Giáo trình
Tổng quan 0 giảng
Quản trị kinh
Tuần về kinh + Thảo
2 2 8 doanh quốc tế,
2 doanh quốc luận
Huỳnh Thị
tế (tt) Thu Sương
(2020),

5
Hình thức tổ chức dạy-học Phương
GIỜ LÊN LỚP pháp
Thực giảng Yêu cầu
Thực hành dạy sinh viên
Thời Tự Ghi
Nội dung hành tại chuẩn bị
gian Lý học, tự chú
tích phòng trước khi
thuyết nghiên
hợp máy, đến lớp
cứu
phân
xưởng
Trường ĐH
Tài chính-
Marketing,
TPHCM.

Thuyết Đọc Chương


2. Giáo trình
giảng
Quản trị kinh
+ Thảo
Chương 2: doanh quốc tế,
luận Huỳnh Thị
Tuần Môi trường
3 1 0 8 Thu Sương
3 kinh doanh (2020),
quốc tế Trường ĐH
Tài chính-
Marketing,
TPHCM.

Tuần Thuyết Đọc Chương


3. Giáo trình
4 giảng
Quản trị kinh
+ Thảo
Chương 3: doanh quốc tế,
luận Huỳnh Thị
Chiến lược
3 1 0 8 Thu Sương
kinh doanh (2020),
quốc tế Trường ĐH
Tài chính-
Marketing,
TPHCM.

Tuần Thuyết Đọc Chương

5 Chương 3: giảng 3. Giáo trình


2 2 0 8
Chiến lược Quản trị kinh
doanh quốc tế,

6
Hình thức tổ chức dạy-học Phương
GIỜ LÊN LỚP pháp
Thực giảng Yêu cầu
Thực hành dạy sinh viên
Thời Tự Ghi
Nội dung hành tại chuẩn bị
gian Lý học, tự chú
tích phòng trước khi
thuyết nghiên
hợp máy, đến lớp
cứu
phân
xưởng
kinh doanh + Thảo Huỳnh Thị
Thu Sương
quốc tế (tt) luận
(2020),
Trường ĐH
Tài chính-
Marketing,
TPHCM.

Tuần Thuyết Đọc Chương


4. Giáo trình
6 giảng
Chương 4: + Thảo
Quản trị kinh

Tổ chức và doanh quốc tế,


luận Huỳnh Thị
kiểm soát
3 1 0 9 Thu Sương
trong kinh (2020),
doanh quốc Trường ĐH
tế Tài chính-
Marketing,
TPHCM.

Tuần Thuyết Đọc Chương


4. Giáo trình
7 giảng
Chương 4: + Thảo
Quản trị kinh

Tổ chức và luận
doanh quốc tế,
Huỳnh Thị
kiểm soát
3 2 0 8 Thu Sương
trong kinh (2020),
doanh quốc Trường ĐH
tế (tt) Tài chính-
Marketing,
TPHCM.

7
Hình thức tổ chức dạy-học Phương
GIỜ LÊN LỚP pháp
Thực giảng Yêu cầu
Thực hành dạy sinh viên
Thời Tự Ghi
Nội dung hành tại chuẩn bị
gian Lý học, tự chú
tích phòng trước khi
thuyết nghiên
hợp máy, đến lớp
cứu
phân
xưởng
Tuần Thuyết Đọc Chương
5. Giáo trình
8 Chương 5: giảng
Quản trị kinh
+ Thảo
Quản trị tài doanh quốc tế,
luận Huỳnh Thị
chính trong
3 2 0 9 Thu Sương
kinh doanh (2020),

quốc tế Trường ĐH
Tài chính-
Marketing,
TPHCM.

Tuần Thuyết Đọc Chương


6. Giáo trình
9 Chương 6: giảng
Quản trị kinh
+ Thảo
Quản trị sản doanh quốc tế,
luận Huỳnh Thị
xuất trong
3 1 0 8 Thu Sương
kinh doanh (2020),

quốc tế Trường ĐH
Tài chính-
Marketing,
TPHCM.

Tuần Thuyết Đọc Chương


7. Giáo trình
10 Chương 7: giảng
Quản trị kinh
+ Thảo
Quản trị doanh quốc tế,
3 1 0 8 luận Huỳnh Thị
Marketing
Thu Sương
trong kinh (2020),
Trường ĐH

8
Hình thức tổ chức dạy-học Phương
GIỜ LÊN LỚP pháp
Thực giảng Yêu cầu
Thực hành dạy sinh viên
Thời Tự Ghi
Nội dung hành tại chuẩn bị
gian Lý học, tự chú
tích phòng trước khi
thuyết nghiên
hợp máy, đến lớp
cứu
phân
xưởng
doanh quốc Tài chính-
Marketing,
tế TPHCM.

Tuần Thuyết Đọc Chương


8. Giáo trình
11 giảng
Chương 8: + Thảo
Quản trị kinh

Quản trị doanh quốc tế,


luận Huỳnh Thị
nguồn nhân
3 1 0 8 Thu Sương
lực trong (2020),
kinh doanh Trường ĐH
quốc tế Tài chính-
Marketing,
TPHCM.

5. HỌC LIỆU
5.1 Tài liệu chính: (tối đa 3 quyển)
1. Huỳnh Thị Thu Sương (2020). Giáo trình Quản trị kinh doanh quốc tế, Trường
Đại học Tài chính-Marketing, TPHCM.
5.2 Tài liệu tham khảo: (tối đa 5 quyển)

1. Hà Văn Hội (2008). Quản trị kinh doanh quốc tế, NXB Bưu điện, Hà Nội

2. Hill. C.W.L (2014). Global Business Today, Eighth edition, do Tập thể tác giả
Đại Học Kinh Tế TPHCM dịch; NXB UEH.

3. Alan M. Rugman, Simon Collinson (2012), International Bussiness. Pearson.

9
4. Hill. C.W.L (2011), International business: Competing in the global
marketplace, McGraw-Hill Irwin.

6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

6.1 Đánh giá quá trình: 40%

STT PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH MÔ TẢ CÁC CẤU


GIÁ CHUẨN TRÚC
ĐẦU RA ĐIỂM
ĐƯỢC THÀNH
ĐÁNH GIÁ PHẦN
1 Bài tập cá nhân Đánh giá mức độ hiểu Ks1,ks2, ks3 30%
(Tỷ trọng trong học phần: biết và tiếp thu kiến
30%) thức của sinh viên.
Mỗi cá nhân sẽ làm bài tập Đánh giá kỹ năng tư Ks1,ks2, ks3, 30%
tình huống có liên quan duy logic, lập luận ss1, as1
đến một trong những nội chặt chẽ, kết hợp giữa
dung môn học, thời gian lý thuyết với thực tế
khoảng 45 phút. để diễn giải một vấn
đề của môn học.
Đánh giá khả năng Ks1,ks2, ks3, 40%
tích lũy, phản hồi các ss1, as1
kiến thức mới vào
trong việc giải quyết
các vấn đề được đưa
ra.
2 Bài tập NHÓM (Tỷ trọng Đánh giá sự am hiểu Ks1, ks2, ks3, 40%
trong học phần: 30%) nội dung học phần của
Mỗi nhóm được phân chia sinh viên các nhóm
một đề tài cụ thể trong Đánh giá kỹ năng Ks1, ss1, ss2, 20%
phạm vi môn học. Theo trình bày trước đám ss3, as1, as2,
thời gian phân bổ, nhóm sẽ đông, kỹ năng trình

10
có 20 phút thuyết trình và bày trên file power
10 phút tương tác, phản point, kỹ năng vận
biện trước lớp học – GV sẽ dụng các công cụ hỗ
có điểm đánh giá chung trợ để chuyển tải
của nhóm và điểm đánh giá những nội dung môn
từng cá nhân tham gia học.
nhóm. Mỗi nhóm tối đa 8 Đánh giá được khả Ks1, ss1, ss2, 20%
sinh viên và tối thiểu 3 sinh năng tương tác trực ss3, as1, as2,
viên. Nhóm phải nộp bài tiếp giữa sinh viên với as3, as4, as5
viết bằng file word và trình nhau (kỹ năng làm
bày trước lớp bằng file việc nhóm, kỹ năng
power point. lãnh đạo, tổ chức công
việc), kỹ năng giao
tiếp với đám đông và
với giảng viên nhằm
củng cố kiến thức, đón
nhận những phát hiện
mới với tinh thần cầu
thị.
Đánh giá thái độ hợp Ks1, ks2, ks3, 20%
tác, cầu thị và tiếp thu ss1, ss2, ss3,
các ý kiến trái chiều as1, as2, as3,
của sinh viên
Đánh giá tinh thần
trách nhiệm, vấn đề
đạo đức của sinh viên.
3 Kiểm tra GIỮA KỲ (Tỷ Đánh giá mức độ hiểu Ks1, ks2, ks3, 50%
trọng trong học phần: biết và tiếp thu kiến ks4, ks5, ks6
40%) thức của sinh viên,
Kiểm tra giữa kỳ 45 phút diễn giải một vấn đề
sẽ kiểm tra các kiến thức cụ thể đặt ra của các

11
từ chương 1 đến chương câu hỏi có trong đề
5, cấu trúc gồm 2 phần: thi.
- Phần trắc nghiệm: 20 Đánh giá khả năng tư ss1, ss2, ss3, 40%
câu, mỗi chương 4 câu. duy hệ thống, lập luận ss4
Mỗi câu 0.25 điểm. chặt chẽ giải quyết
- Phần câu hỏi: 3 câu, hỏi vấn đề thực tế được
các kiến thức từ chương 1 đưa ra trong đề thi.
đến chương 5. Đánh giá khả năng as1, as2, as3, 10%
tích lũy, phản hồi các as4
kiến thức mới vào
trong việc giải quyết
các vấn đề được đưa
ra.
6.2 Đánh giá kết thúc học phần: 60%
STT PHƯƠNG PHÁP MÔ TẢ CÁC CẤU
ĐÁNH GIÁ CHUẨN TRÚC
ĐẦU RA ĐIỂM
ĐƯỢC THÀNH
ĐÁNH GIÁ PHẦN
1 BÀI THI TỰ LUẬN Đánh giá mức độ hiểu Ks1, ks2, 30%
Bài thi 60 phút, bao gồm 3 biết và tiếp thu kiến ks3, ks4, ks5,
câu hỏi cả lý thuyết và cả thức của sinh viên, ks6
vận dụng tình huống thực khả năng hệ thống hóa
tế cùng 1 bài tập tình và áp dụng kiến thức
huống. Nội dung đề thi là để trình bày, diễn giải
một trong những phần đã một vấn đề cụ thể đặt
giảng dạy và nội dung ra của môn học.

12
tương tác trong thuyết Đánh giá kỹ năng Ss1, ss2, ss3, 40%
trình nhóm về nội dung nhận dạng và giải ss4
môn học. quyết các vấn đề trong
quản trị kinh doanh từ
lý thuyết đến thực tế
sinh động thể hiện qua
01 bài tập tình huống.
Đánh giá khả năng As1, as2, as3, 30%
trình bày một bài viết as4
bằng văn phong hàn
lâm, sáng tạo, vận
dụng kiến thức sâu
rông để giải quyết vấn
đề.
Tổng 100%

Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn

TS. Huỳnh Thị Thu Sương TS. Trần Văn Hưng

13
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 9 tháng 9 năm 2021


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: Quản trị nguồn nhân lực
Tên tiếng Anh: Human Resource Management
- Mã học phần: 010817 Số tín chỉ (lên lớp/thực hành/tự nghiên cứu): 3
- Áp dụng cho ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Hình thức đào tạo: Chính quy (Chương trình đại trà)
+ Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần:
- Khoa: Quản trị kinh doanh
- Bộ môn: Quản trị cơ sở
1.3. Mô tả học phần:
- Mô tả học phần:
Học phần Quản trị nguồn nhân lực thuộc khối kiến thức ngành trong chương
trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh. Quản trị nguồn nhân lực là học phần
nghiên cứu các hoạt động hoạch định, tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo – phát triển,
đánh giá hiệu quả thực hiện công việc, trả công lao động và duy trì nguồn nhân lực
trong tổ chức. Môn học trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng cần thiết
để thực hiện các chức năng then chốt trong điều hành quản lý nguồn nhân lực của tổ
chức. Đồng thời, môn học cũng hướng dẫn người học phát triển kỹ năng lập kế
hoạch, tổ chức triển khai và đánh giá hiệu quả các hoạt động, các chính sách liên
quan đến nguồn nhân lực.
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 30 giờ
+ Làm bài tập trên lớp: 7 giờ
+ Thảo luận: 8 giờ

1
+ Tự học: 90 giờ
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần tiên quyết: Quản trị học, mã số 010033
- Các học phần học trước: Quản trị học, mã số 010033
- Các học phần học song hành: [tên môn học, mã số môn học]
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): Tư duy sáng tạo, tự nghiên cứu,
suy nghĩ độc lập, tham gia làm việc nhóm.
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Sau khi học xong học phần này, người học hình thành được những kiến thức, kỹ
năng cơ bản để thực hiện các hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức một cách
hiệu quả. Ngoài ra học phần này còn giúp cho người học có thể phát triển khả năng phân
tích, tổng hợp và đánh giá về hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức; có khả
năng tự định hướng, thích nghi với môi trường làm việc; có khả năng hướng dẫn người
khác thực hiện nhiệm vụ, tổ chức thực hiện, đánh giá, giải quyết tốt các vấn đề trong tổ
chức nhằm mục tiêu tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả công việc của tổ chức và
thỏa mãn nhu cầu phát triển bản thân.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1.Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT
Xác định vai trò then chốt của công K3: Triển khai các hoạt động quản trị,
tác quản trị nguồn nhân lực trong các kinh doanh trên nền tảng khoa học
Ks1 tổ chức/doanh nghiệp hoạt động ở quản trị điều hành, nhân sự, vận hành,
môi trường đầy biến động và cạnh bán hàng, kinh doanh quốc tế, chất
tranh ngày càng gay gắt. lượng và dự án;

Kiến Ks2 Phân tích vai trò của phòng nhân lực K4: Phân tích được các lĩnh vực cơ

thức và phòng chức năng trong doanh bản bao gồm các hoạt động quản trị,
nghiệp. kinh doanh, nhân sự, vận hành, bán
Ks3 Đánh giá được tác dụng của hoạt hàng, kinh doanh quốc tế, chất lượng,
động phân tích công việc trong một chuỗi cung ứng và dự án;
tổ chức sử dụng lao động K5: Đánh giá được môi trường kinh
Ks4 Đề xuất phương thức thu hút nhân doanh trong bối cảnh toàn cầu hóa để

2
lực cũng như hoạch định nhân lực xác định các cơ hội và mối đe dọa đối
trong từng giai đoạn của đơn vị/tổ với hoạt động kinh doanh;
chức. K6: Đánh giá các hoạt động quản trị
Ks5 Đề xuất được quy trình tuyển dụng điều hành và kinh doanh trong tổ chức;
nhân lực; các phương pháp đào tạo và K7: Đề xuất các phương thức quản trị
phát triển nhân viên; các phương tích hợp các hoạt động trong tổ chức;
pháp đánh giá, đãi ngộ cho nhân viên,
cũng như các biện pháp tạo động lực
cho người lao động.
Ks6 Tổ hợp lại các hình thức trả lương
trong doanh nghiệp hiện nay.
Mô tả cách thu hút và tìm kiếm S2: Sử dụng hiệu quả các phần mềm
nguồn nhân lực cho doanh nghiệp; ứng dụng, công nghệ thông tin và các
Ss1
nhận biết kênh thu hút nhân lực phù công cụ thống kê để giải quyết các vấn
hợp và hiệu quả. đề quản trị kinh doanh (đạt chứng chi
Phân loại các kế hoạch nguồn nhân Ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản
Ss2 lực cho từng bộ phận và cả doanh hoặc chứng chỉ MOS - Word và
nghiệp hàng tháng, quý, năm. Excel).
Xây dựng được chương trình đào tạo: S3: Hợp tác, làm việc nhóm để đạt
Kỹ
xác định nhu cầu, đối tượng, mục được các mục tiêu chung của tổ chức
năng Ss3
tiêu, nội dung, phương pháp, giảng trong môi trường đa văn hóa;
viên, thời gian, kinh phí cho phù. S4: Phối hợp sử dụng các nguồn lực
Phác thảo được hệ thống lương, của tổ chức một cách hiệu quả;
thưởng cho người lao động theo quy S5: Nhận dạng và giải quyết tốt các
Ss4
định hiện hành mà các doanh nghiệp vấn đề trong hoạt động quản trị, quản
đang áp dụng. trị kinh doanh.
Ss5 Đánh giá hiệu quả hệ thống lương,
thưởng
Hình thành khả năng tự học hỏi, sáng A1: Có năng lực định hướng phát triển
Mức
tạo, tìm tòi, làm việc theo nhóm và nghề nghiệp, phát triển bản thân;
tự As1
các kỹ năng cần thiết để vận dụng A2: Có năng lực học tập lên cao và
chủ
trong quan hệ lao động sau này. học tập suốt đời;

3
và Có sự đam mê với môn học và nghề A3: Tuân thủ các quy định về luật
As2
chịu nghiệp của bản thân. pháp, các chuẩn mực về đạo đức và

trách Có những hành xử phù hợp trong học thực thi trách nhiệm xã hội trong kinh
As3
nhiệm tập và công việc trong tương lai. doanh;
Tích cực và chủ động trong việc tìm A4: Có tinh thần phụng sự trong công
As4 kiếm thông tin và các kiến thức có việc, phụng sự đất nước.
liên quan.

3.2.Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
Chương 1: Tổng quan về quản trị nguồn nhân
lực
1.1. Khái niệm, vai trò và mục tiêu của quản trị
nguồn nhân lực A s1
1.2. Các chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân K s1 S s3
A s2
1 K s2 S s4
lực A s3
1.3. Ảnh hưởng của môi trường đối với quản trị
nguồn nhân lực
1.4. Sự phân chia trách nhiệm quản lý nguồn nhân
lực trong tổ chức
Chương 2: Hoạch định nguồn nhân lực
2.1. Khái niệm và vai trò của hoạch định nguồn
nhân lực K s1 A s1
S s2
2 2.2. Chiến lược quản trị nguồn nhân lực và chiến K s2 S s3 A s2
lược kinh doanh của doanh nghiệp K s3 S s4 A s3
2.3. Quá trình hoạch định nguồn nhân lực
2.4. Cân đối cung và cầu nguồn nhân lực

Chương 3: Phân tích công việc S s1


K s1 A s1
3 S s2
3.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích công việc K s2 A s2
S s3

4
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
3.2. Các phương pháp thu thập thông tin trong phân K s3 S s4 A s3
tích công việc K s4
3.3. Bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công K s5
việc
Chương 4: Tuyển mộ và tuyển chọn nguồn nhân
lực
K s1
4.1. Khái niệm, tầm quan trọng của tuyển mộ và K s2 S s1 A s1
tuyển chọn nguồn nhân lực K s3 S s2
4 A s2
4.2. Các nguồn tuyển mộ và cách thức thu hút ứng K s4 S s3
S s4 A s3
viên K s5
4.3. Nội dung và trình tự của quá trình tuyển chọn
4.4. Trắc nghiệm và phỏng vấn trong tuyển chọn
Chương 5: Đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực.
5.1. Khái niệm đào tạo và phát triển
5.2. Định hướng nghề nghiệp K s1
S s1 A s1
K s2
5.3. Phân tích nhu cầu, xác định mục tiêu đào tạo S s2 A s2
5 K s3
và phát triển nguồn nhân lực S s3 A s3
K s4 S s4
5.4. Xác định nội dung, hướng dẫn các phương
K s5
pháp đào tạo và phát triển
5.5. Đánh giá chương trình đào tạo và phát triển
5.6. Quản lý chương trình đào tạo và phát triển
Chương 6: Đánh giá và quản lý hiệu quả công
việc K s1
K s2 S s1 A s1
6.1. Quản lý và đánh giá hiệu quả công việc S s2
6 K s3 A s2
6.2. Mục tiêu cơ bản của đánh giá hiệu quả công S s3
K s4 S s4 A s3
việc
K s5
6.3. Các phương pháp đánh giá

5
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
6.4. Quy trình đánh giá
6.5. Những vấn đề cần lưu ý khi đánh giá

Chương 7: Trả công lao động K s1


K s2 S s1 A s1
7.1. Tổng quan về tiền lương S s2
7 K s3 A s2
7.2. Các chính sách thưởng S s3
K s4 S s4 A s3
7.3. Các dịch vụ và phúc lợi cho người lao động
K s5
Chương 8: Quan hệ lao động
K s1
8.1. Khái niệm và nội dung quan hệ lao động S s1 A s1
K s2
S s2 A s2
8.2. Công đoàn K s3
8 S s3 A s3
8.3. Thỏa ước lao động lao động tập thể K s4
S s4
8.4. Tranh chấp lao động K s5
8.5. Quan hệ lao động tại một số nước trên thế giới

4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


Thời Nội dung Hình thức tổ chức dạy-học Phương Yêu cầu Ghi
gian GIỜ LÊN LỚP pháp sinh viên chú
Lý Thực Thực Tự học, giảng chuẩn bị
thuyết hành tích hành tự dạy trước khi
hợp (Bài tại nghiên đến lớp
tập/Thảo phòng cứu
luận) máy,
phân
xưởng
Tuần Chương 1: 3 1 10 Thuyết Đọc TL
1 Tổng quan về giảng [1]

quản trị nguồn và thảo


luận
nhân lực

6
1.1. Khái niệm,
vai trò và mục
tiêu của quản trị
nguồn nhân lực
1.2. Các chức
năng cơ bản của
quản trị nguồn
nhân lực
1.3. Ảnh hưởng
của môi trường
đối với quản trị
nguồn nhân lực
1.4. Sự phân
chia trách
nhiệm quản lý
nguồn nhân lực
trong tổ chức
Tuần Chương 2: 2 2 12 Thuyết Đọc TL
2 Hoạch định giảng [1] [2]
nguồn nhân lực và thảo [3] [4]
2.1. Khái niệm luận
và vai trò của
hoạch định
nguồn nhân lực
2.2. Chiến lược
quản trị nguồn
nhân lực và
chiến lược kinh
doanh của
doanh nghiệp
Tuần Chương 2: 2 2

7
3 Hoạch định
nguồn nhân lực
(tt)
2.3. Quá trình
hoạch định
nguồn nhân lực
2.4. Cân đối
cung và cầu
nguồn nhân lực
Tuần Chương 3: Phân 3 1 12 Thuyết Đọc TL
4 tích công việc giảng [1] [2]
3.1. Khái niệm và thảo
và ý nghĩa của luận

phân tích công


việc
3.2. Các phương
pháp thu thập
thông tin trong
phân tích công
việc
3.3. Bản mô tả
công việc và
bản tiêu chuẩn
công việc
Tuần Chương 4: 2 2 12 Thuyết Đọc TL
5 Tuyển mộ và giảng [1] [2]

tuyển chọn và vận [3]


dụng trò
nguồn nhân
chơi
lực
nhập
4.1. Khái niệm,
vai
tầm quan trọng
phỏng

8
của tuyển mộ và vấn
tuyển chọn tuyển

nguồn nhân lực dụng


ứng
4.2. Các nguồn
viên
tuyển mộ và
cách thức thu
hút ứng viên
Tuần Chương 4: 2 2
6 Tuyển mộ và
tuyển chọn
nguồn nhân lực
(tt)
4.3. Nội dung
và trình tự của
quá trình tuyển
chọn
4.4. Trắc
nghiệm và
phỏng vấn trong
tuyển chọn
Tuần Chương 5: Đào 3 1 12 Thuyết Đọc TL
7 tạo và phát triển giảng [1] [4]
nguồn nhân lực. và thảo
5.1. Khái niệm luận
đào tạo và phát
triển
5.2. Định hướng
nghề nghiệp
5.3. Phân tích
nhu cầu, xác
định mục tiêu

9
đào tạo và phát
triển nguồn
nhân lực
5.4. Xác định
nội dung, hướng
dẫn các phương
pháp đào tạo và
phát triển
5.5. Đánh giá
chương trình
đào tạo và phát
triển
5.6. Quản lý
chương trình
đào tạo và phát
triển
Tuần Đánh giá và 3 1 10 Thuyết Đọc TL
8 quản lý hiệu giảng [1] [2]

quả công việc và thảo [3]


luận
6.1. Quản lý và
đánh giá hiệu
quả công việc
6.2. Mục tiêu cơ
bản của đánh
giá hiệu quả
công việc
6.3. Các phương
pháp đánh giá
6.4. Quy trình
đánh giá
6.5. Những vấn

10
đề cần lưu ý khi
đánh giá
Tuần Chương 7: Trả 3 1 12 Thuyết Đọc TL
9 công lao động giảng [1] [2]

7.1. Tổng quan và thực [3] [4]


hiện
về tiền lương
tính
7.2.Các chính
lương
sách thưởng
trên
7.3. Các dịch vụ
máy
và phúc lợi cho
tính
người lao động
Tuần Chương 8: 3 1
10 Quan hệ lao
động
8.1. Khái niệm
và nội dung
quan hệ lao
động
8.2. Công đoàn
8.3. Thỏa ước
lao động lao
động tập thể
Tuần Chương 8: 4 1 10 Thuyết Đọc TL
11 Quan hệ lao giảng [1] [2]
động và thảo [4] [5]
8.4. Tranh chấp luận
lao động
8.5. Quan hệ lao
động tại một số
nước trên thế
giới

11
- Ôn tập tổng kết
học phần
Tổng cộng 30 giờ 15 giờ 90 giờ
5. HỌC LIỆU
5.1 Tài liệu chính:
[1]. Cảnh Chí Hoàng (2017). Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực. Thành phố Hồ Chí
Minh: Trường ĐH Tài chính – Marketing.
5.2 Tài liệu tham khảo:
[2]. Ivancevich, J. M., & Konopaske, R. (2013). Human resource management (12th ed).
New York: McGraw-Hill.
[3]. Nguyễn Ngọc Quân & Nguyễn Vân Điềm (2014). Quản trị nhân lực (tái bản lần 2).
Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
[4]. Trần Kim Dung (2015). Quản trị nguồn nhân lực (Tái bản lần 10).Thành phố Hồ Chí
Minh: NXB Kinh tế TP.HCM.
[5]. Vũ Hoàng Ngân (2019). Quan hệ lao động. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
6.1. Đánh giá quá trình: trọng số 40%
CẤU TRÚC
CÁC CĐR
PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM
STT MÔ TẢ ĐƯỢC ĐÁNH
ĐÁNH GIÁ THÀNH
GIÁ
PHẦN

1. Điểm chuyên cần Giảng viên điểm


(Tỷ trọng trong danh sinh viên trong
học phần: 25% các buổi học, sinh
viên chủ động phát As1, As2 100%
biểu hay đặt câu hỏi
tốt cũng được tính
điểm chuyên cần.

12
2. Thảo luận nhóm, Đánh giá việc chủ

thực hành nhóm (Tỷ động tìm hiểu và Ks1, Ks2, Ks3,
trọng trong học phân tích nội dung Ks4, Ks5, Ks6
50%

phần: 50%) học phần của sinh


viên các nhóm.
- Giảng viên
Đánh giá kỹ năng
phân chia thành
trình bày trước đám
các nhóm.
đông, kỹ năng trình
- Giảng viên tiến bày trên file power
hành giao chủ point, mindmap, kỹ
đề môn học năng vận dụng các
cho các nhóm. công cụ hỗ trợ để
- Mỗi nhóm sẽ chuyển tải những nội
xây dựng kế dung môn học.
hoạch, thiết kế Đánh giá được khả
quy trình tuyển năng tương tác trực Ss1, Ss2, Ss3,
30%
dụng, đào tạo – tiếp giữa sinh viên Ss4
phát triển, với nhau (kỹ năng
thang bảng làm việc nhóm, kỹ
lương, thưởng năng lãnh đạo, tổ
thực tế, trình chức công việc), kỹ
bày báo cáo năng giao tiếp với
tổng kết từ 15 – đám đông và với
20p. Mỗi nhóm giảng viên nhằm
sẽ nộp bài là củng cố kiến thức,
file Word, đón nhận những phát
Power Point hiện mới
cho GV. Đánh giá tinh thần
làm việc nghiêm túc,
As1, As2, As3 20%
sáng tạo, cầu thị của
nhóm sinh viên.

13
3. Kiểm tra giữa kỳ Đánh giá mức độ
Ks1, Ks2, Ks3,
(Tỷ trọng trong học hiểu kiến thức của 40%
sinh viên. Ks4, Ks5, Ks6
phần: 25%)
Kiểm tra cá nhân Đánh giá khả năng
60 phút sẽ kiểm tra nhận dạng, giải
Ss4 30%
các kiến thức từ quyết các vấn đề của
chương 1 đến sinh viên.
chương 5. Đánh giá tinh thần
làm việc nghiêm túc,
As1, As2, As3 30%
sáng tạo, cầu thị của
mỗi sinh viên.
Tổng 100%
6.2 Đánh giá kết thúc học phần: trọng số 60%

CẤU TRÚC
CÁC CĐR
PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM
MÔ TẢ ĐƯỢC
ĐÁNH GIÁ THÀNH
ĐÁNH GIÁ
PHẦN
Dạng 1: Đối với Đánh giá mức độ hiểu biết và
thi offline tiếp thu kiến thức của sinh viên,
Ks1, Ks2,
Bài thi 60 phút, bao khả năng hệ thống hóa và áp
Ks3, Ks4, 50%
gồm 4 câu hỏi tự dụng kiến thức để trình bày, diễn
Ks5, Ks6
luận cả lý thuyết và giải một vấn đề cụ thể đặt ra của
cả vận dụng tình môn học.
huống thực tế. Nội Đánh giá kỹ năng tư duy logic,
dung đề thi nằm lập luận chặt chẽ, kết hợp giữa
Ss4 25%
trong các bài học, bài lý thuyết với thực tế để giải
tập đã trao đổi trên quyết các vấn đề của môn học.

14
lớp. Đánh giá tinh thần làm việc
Dạng 2: Đối với nghiêm túc, sáng tạo, cầu thị của
thi online mỗi sinh viên. As2, As2,
25%
Bài thi 60 phút, As3
gồm 4 câu hỏi tự
luận cả lý thuyết và
cả vận dụng tình
huống thực tế. Nội
dung đề thi nằm
trong các bài học, bài
tập đã trao đổi trên
lớp.
Tổng 100%

Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn

TS.Huỳnh Thị Thu Sương TS.Cảnh Chí Hoàng

15
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TÀI CHÍNH – MARKETING
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: Quản trị quan hệ khách hàng
Tên tiếng Anh: Customer Relationship Management
- Mã học phần: 010145 Số tín chỉ: 3
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Quản trị bán hàng
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Hình thức đào tạo: Chính quy – Đại trà
+ Yêu cầu của học phần: (Bắt buộc/Tự chọn): Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn/Giảng viên phụ trách học phần: Khoa QTKD/Bộ môn QTBH
1.3. Mô tả học phần:
Trong nền kinh tế thị trường, khách hàng đóng vai trò quan trọng nhất đối với sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện
nay, doanh nghiệp đang phải đối mặt với những thay đổi chóng mặt liên quan đến khách
hàng như sự đa dạng ngày càng tăng do những khuynh hướng nhân khẩu và hành vi, khách
hàng không có nhiều thời gian và cũng không thích sản phẩm quá phức tạp cùng với sự gia
tăng về mong đợi của khách hàng nhưng suy giảm về mức độ hài lòng của khách hàng,
khách hàng cũng có nhiều thông tin hơn và trao đổi thông tin lẫn nhau, hiểu biết hơn trong
quyết định mua, khách hàng so sánh nhiều hơn giữa các nhà cung cấp, các giao dịch, khách
hàng quan tâm đến các vấn đề xã hội và môi trường xung quanh, khách hàng muốn được tôn
trọng nhiều hơn, muốn được đối xử như từng cá nhân riêng biệt… Quản trị quan hệ khách
hàng hiện là học phần được giảng dạy trong Trường Đại học Tài chính Marketing nhằm
nghiên cứu bản chất của quan hệ khách hàng và quản trị quan hệ khách hàng. Môn học này
trang bị cho người học các kiến thức tổng quan về quản trị quan hệ khách hàng, quản trị cơ
sở dữ liệu khách hàng, chiến lược quan hệ khách hàng, dịch vụ khách hàng, chăm sóc khách
hàng, quản trị xung đột và duy trì sự hài lòng của khách hàng. Môn học cũng cung cấp kiến
thức về mối quan hệ giữa Quản trị quan hệ khách hàng với Bán hàng và Marketing. Ngoài

1
ra, môn học còn cung cấp kiến thức về tổ chức thực hiện hoạt động CRM trong doanh nghiệp,
thực hiện kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hoạt động quản trị quan hệ khách hàng. Thông
qua môn học sinh viên sẽ được cải thiện và nâng cao kỹ năng tư duy, kỹ năng làm việc nhóm
và một số kỹ năng khác để dễ hòa nhập sau khi ra trường.
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 giờ
+ Thực hành tích hợp (Bài tập/ Thảo luận): 6 giờ
+ Thực hành tại phòng máy, phân xưởng: 30 giờ
+ Tự học: 90 giờ
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần học trước (nếu có): Nguyên lý Marketing, Mã học phần: 010145
- Các học phần học song hành (nếu có): không
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): không
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Sau khi học xong môn học, người học có kiến thức lý thuyết và thực tế về hoạt động
quản trị quan hệ khách hàng trong một doanh nghiệp; có kiến thức, kỹ năng và sự hiểu biết
về chiến lược lấy khách hàng làm trung tâm trong các hoạt động của tổ chức; dựa trên xây
dựng mối quan hệ, nhằm đáp ứng, thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, tập
trung vào thu thập, phân tích và khai thác dữ liệu khách hàng lớn; có khả năng phân tích,
tổng hợp, phân biệt và đánh giá về hoạt động Quản trị quan hệ khách hàng của doanh nghiệp;
có khả năng tự định hướng, thích nghi với môi trường làm việc; có khả năng hướng dẫn
người khác thực hiện nhiệm vụ và khả năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đánh giá, cải
tiến để nâng cao hiệu quả hoạt động nghề nghiệp liên quan trong thực tế công việc Quản trị
quan hệ khách hàng sau này.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1 Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu Đáp ứng chuẩn đầu ra
Chuẩn đầu ra học phần
CTĐT
Nhớ được các nội dung cơ bản của K3: Triển khai các hoạt động
quản trị quan hệ khách hàng; các quản trị, kinh doanh trên nền
Kiến thức Ks1
chiến lược quan hệ khách hàng; cơ tảng khoa học quản trị điều
sở dữ liệu khách hàng; các hoạt động hành, nhân sự, vận hành, bán

2
dịch vụ khách hàng trong doanh hàng, kinh doanh quốc tế, chất
nghiệp; hệ thống CRM trong doanh lượng và dự án.
nghiệp. K4: Phân tích được các lĩnh
Ks2 Hiểu rõ được các nội dung cơ bản vực cơ bản bao gồm các hoạt
của quản trị quan hệ khách hàng; các động quản trị, quản trị kinh
chiến lược quan hệ khách hàng; cơ doanh, nhân sự, vận hành, bán
sở dữ liệu khách hàng; các hoạt động hàng, kinh doanh quốc tế, chất
dịch vụ khách hàng trong doanh lượng, chuỗi cung ứng và dự
nghiệp; hệ thống CRM trong doanh án.
nghiệp. K5: Xây dựng các kế hoạch
Ks3 Phân tích được chiến lược quan hệ nhằm giải quyết các vấn đề
khách hàng; cơ sở dữ liệu khách quản trị bán hàng trong tổ chức.
hàng; các hoạt động dịch vụ khách K6: Triển khai, kiểm soát các
hàng trong doanh nghiệp; hệ thống hoạt động quản trị bán hàng
CRM trong doanh nghiệp. trong tổ chức.
Ks4 Đánh giá được chiến lược quan hệ K7: Đề xuất phương thức quản
khách hàng; cơ sở dữ liệu khách trị tích hợp các hoạt động trong
hàng; các hoạt động dịch vụ khách lĩnh vực bán hàng.
hàng trong doanh nghiệp; hệ thống
CRM trong doanh nghiệp.
Ks5 Đề xuất được chiến lược quan hệ
khách hàng.
Ks6 Đề xuất được hệ thống CRM trong
doanh nghiệp; các hoạt động dịch vụ
khách hàng trong doanh nghiệp.
Có kỹ năng giao tiếp trong môi
Kỹ năng Ss1 trường kinh doanh.
Ss2 Sử dụng được các ứng dụng phần
mềm và các công cụ thống kê để giải S2: Sử dụng hiệu quả các phần
quyết các vấn đề về quản trị quan hệ mềm ứng dụng, công nghệ
khách hàng.

3
Ss3 Hợp tác, làm việc nhóm để đạt được thông tin và các công cụ thống
các mục tiêu của bán hàng. kê để giải quyết các vấn đề
Ss4 Xây dựng được kế hoạch chiến lược quản trị bán hàng;
quan hệ khách hàng; Thiết kế được S3: Hợp tác, làm việc nhóm để
chương trình chăm sóc khách hàng; đạt được các mục tiêu chung
Tổ chức triển khai và kiểm tra kiểm của tổ chức trong môi trường
soát các hoạt động quản trị quan hệ đa văn hóa;
khách hàng. S4: Phối hợp sử dụng các
nguồn lực của tổ chức một
cách hiệu quả;
S5: Nhận dạng và giải quyết
tốt các vấn đề trong hoạt động
quản trị bán hàng.

Chủ động tiếp cận và phân tích được A1: Có năng lực định hướng
các hoạt động quan trị quan hệ khách phát triển nghề nghiệp, phát
As1
hàng đang diễn ra trong thực tiễn tại triển bản thân;
các doanh nghiệp (Tổ chức). A2: Có năng lực học tập lên
Ý thức trách nhiệm xã hội và đạo cao và học tập suốt đời;
Mức tự As2
đức nghề nghiệp. A3: Tuân thủ các quy định về
chủ và
Có năng lực định hướng phát triển luật pháp, các chuẩn mực về
trách As3
nghề nghiệp, phát triển bản thân. đạo đức và thực thi trách
nhiệm
Có ý thức trong việc phát triển năng nhiệm xã hội trong kinh
lực kết nối và sử dụng hiệu quả các doanh;
As4 nguồn lực xã hội. A4: Có tinh thần phụng sự
trong công việc, phụng sự đất
nước.

4
3.2 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra môn học
Năng
lực tự
TT Nội dung Kiến chủ và
Kỹ năng
thức chịu
trách
nhiệm
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ QUAN
HỆ KHÁCH HÀNG
Giới thiệu tổng quan môn học với các khái niệm,
Ks1, Ss1 As1,
1 nguồn gốc, vai trò, lợi ích, nội dung của CRM; nắm
As3
rõ đặc điểm, phạm vi hoạt động của CRM và các yếu
tố chi phối đến CRM cùng mối quan hệ giữa CRM
với các hoạt động quản trị chức năng khác.
Chương 2: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC QUẢN
TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG
Cung cấp các kiến thức khái niệm chiến lược CRM,
nắm được các mô hình chiến lược CRM; có khả
năng phân tích chiến lược công ty, chiến lược kinh
doanh và phân tích ngành để xây dựng chiến lược
CRM; tổ chức xây dựng chiến lược CRM (cam kết Ks2, As1,
2 Ss1, Ss2
của lãnh đạo, chuẩn bị nguồn lực, kích hoạt xây Ks3 As3

dựng chiến lược, xác định những chiến lược tiềm


năng); có thể triển khai chiến lược CRM (phát triển
dự án CRM, xây dựng những nền tảng cho dự án
CRM, xác định những yêu cầu và lựa chọn công cụ,
đánh giá hiệu quả chiến lược CRM); nắm được thành
phần của hệ thống CRM.
Ks2,
Chương 3: XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ KHAI As2,
3 Ks3 Ss1, Ss2
THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU KHÁCH HÀNG As4

5
Chuẩn đầu ra môn học
Năng
lực tự
TT Nội dung Kiến chủ và
Kỹ năng
thức chịu
trách
nhiệm
Cung cấp các kiến thức về điểm tiếp xúc khách hàng;
hiểu được vai trò của công nghệ thông tin đối với
CRM; biết được cấu trúc cơ bản của một hệ thống
CRM; hiểu được hệ thống phần cứng; phân biệt
được dữ liệu và thông tin, phải biết được các loại dữ
liệu, thu thập và lưu trữ dữ liệu, chuyển đổi dữ liệu,
khai thác và kích hoạt CRM; có khả năng quản trị cơ
sở dữ liệu khách hàng, trong đó phải nắm được khái
niệm, phân loại được cơ sở dữ liệu khách hàng, quản
lý cơ sở dữ liệu, xây dựng một cơ sở dữ liệu thống
nhất, phân quyền truy cập dữ liệu, bảo trì, bảo mật
dữ liệu cũng như phát triển cơ sở dữ liệu. Hiểu được
sự hợp tác của nguồn nhân lực; biết được tên và chức
năng cơ bản, các yêu cầu về mặt kỹ thuật của một số
phần mềm CRM. Nắm rõ chức năng hoạt động của
phần mềm AMIS CRM. Hiểu được những khó khăn
khi thực hiện phần mềm CRM; nắm vững được vấn
đề pháp lý và đạo đức trong sử dụng thông tin cá
nhân.
Chương 4: QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH
HÀNG VÀ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG
As1,
Cung cấp các kiến thức về các cấp độ khách hàng và Ks2,
4 Ss1 As3,
các mô hình phục vụ khách hàng; biết được khái Ks3
As4
niệm, vai trò, đặc điểm của dịch vụ khách hàng, các
công cụ để tạo điểm khác biệt có sức cạnh tranh, nắm

6
Chuẩn đầu ra môn học
Năng
lực tự
TT Nội dung Kiến chủ và
Kỹ năng
thức chịu
trách
nhiệm
được công thức PACT trong dịch vụ khách hàng.
chức bán lẻ, quản lý nhân sự, quản lý tài chính.

Chương 5: CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG VÀ


QUẢN LÝ XUNG ĐỘT VỚI KHÁCH HÀNG
Cung cấp các kiến thức về tổ chức chăm sóc khách
hàng và xử lý xung đột với khách hàng. Cụ thể, biết
được khái niệm, vai trò của chăm sóc khách hàng,
biết rõ các nguyên tắc thiết kế chương trình chăm
sóc khách hàng, hiểu được các phương thức chăm
sóc khách hàng, tổ chức bộ phận chăm sóc khách As1,
5 Ks3 Ss1, Ss3
hàng trong doanh nghiệp. Có thể quản lý xung đột As3

với khách hàng, bao gồm việc nắm được khái niệm
và đặc trưng của xung đột với khách hàng, hiểu được
khái niệm quản lý xung đột, biết cách giải quyết
xung đột và khôi phục lòng trung thành của khách
hàng, phát hiện sớm và chuẩn bị ứng phó các xung
đột tiềm ẩn với khách hàng. Biết cách xây dựng văn
hoá dịch vụ khách hàng trong doanh nghiệp.
Chương 6: QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH
HÀNG VỚI BÁN HÀNG VÀ MARKETING
As1,
Cung cấp các kiến thức về các thách thức bán hàng;
6 Ks4 Ss1 As2,
nắm được sự phát triển các phương pháp bán hàng
As3
mới và tinh thần CRM mới; phân tích được mối quan
hệ giữa CRM và quản trị bán hàng; biết được sự ảnh

7
Chuẩn đầu ra môn học
Năng
lực tự
TT Nội dung Kiến chủ và
Kỹ năng
thức chịu
trách
nhiệm
hưởng của CRM đến việc tổ chức bộ phận bán hàng;
hiểu được chu kỳ quan hệ bán hàng – khách hàng;
CRM và tự động hoá lực lượng bán hàng. Biết được
những thách thức mới trong marketing; nắm được sự
phát triển của các hình thức marketing và marketing
tự động; phân tích được mối quan hệ giữa CRM và
marketing.
Chương 7: TỔ CHỨC HỆ THỐNG QUẢN TRỊ
QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TRONG DOANH
NGHIỆP
Cung cấp các kiến thức về quy trình các bước xây As1,
Ks5,
7 dựng và thực hiện hoạt động CRM. Biết cách vận Ss1, Ss4 As2,
Ks6
hành một hệ thống CRM. Hiểu được đôi nét về tình As3

hình ứng dụng CRM ở Việt Nam hiện nay. Biết xây
dựng các yếu tố điều kiện để ứng dụng quản trị quan
hệ khách hàng vào thực tế doanh nghiệp.
Chương 8: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU
CHỈNH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ QUAN HỆ
KHÁCH HÀNG Ks4, As1,
8 Ss1, Ss4
Cung cấp các kiến thức về các giai đoạn đánh giá, Ks6 As3

hình thức đánh giá, tiêu chuẩn đánh giá hoạt động
CRM. Điều chỉnh các hoạt động CRM.

4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

8
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
Chương 1: Thuyết Đọc
TỔNG QUAN giảng Chương
VỀ QUẢN TRỊ + Thảo 1.
QUAN HỆ luận
KHÁCH HÀNG
1.1. Khái niệm,
nguồn gốc,
vai trò, lợi
ích, nội dung
Tuần CRM
1 1.2. Đặc điểm, 4 giờ 1 giờ 7 giờ
phạm vi hoạt
động của
CRM
1.3. Các yếu tố
chi phối đến
CRM
1.4. Mối quan hệ
giữa CRM
với các hoạt
động quản trị

9
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
chức năng
khác;
1.5. Tìm hiểu các
mối quan hệ.
Nghiên cứu tình
huống
Tuần Chương 2: XÂY Thuyết Đọc
2 DỰNG CHIẾN giảng Chương
LƯỢC CRM + Thảo 2.
2.1 Khái niệm luận Nhóm
chiến lược chuẩn bị
CRM, các mô bài tập
hình chiến tình
lược CRM; 4 giờ 1 giờ 7 giờ huống.
2.2 Phân tích để
xây dựng
chiến lược
CRM;
2.3 Tổ chức xây
dựng chiến
lược CRM;

10
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
2.4 Triển khai
chiến lược
CRM;
2.5 Thành phần
của hệ thống
CRM.
Nghiên cứu tình
huống
Tuần Chương 3: XÂY Thuyết Đọc
3 DỰNG, QUẢN giảng Chương
LÝ VÀ KHAI + Thảo 3.
THÁC CƠ SỞ luận Nhóm
DỮ LIỆU chuẩn
KHÁCH HÀNG bị bài
3.1 Vai trò của tập tình
4 giờ 1 giờ 7 giờ
công nghệ huống.
thông tin đối
với CRM;
3.2 Cấu trúc cơ
bản của một
hệ thống
CRM;

11
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
3.3 Hệ thống
phần cứng;
3.4 Dữ liệu và
thông tin;
3.5 Quản trị cơ sở
dữ liệu khách
hàng;
3.6 Sự hợp tác
của các nguồn
lực;
3.7 Giới thiệu
phần mềm
CRM;
3.8 Vấn đề pháp
lý và đạo đức
trong sử dụng
thông tin cá
nhân.
Nghiên cứu tình
huống

12
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
Tuần Thực hành phần Hướng Chuẩn
4 mềm Quản trị dẫn thực bị nội

bán hàng – phân 5 giờ 7 giờ hành dung


thực
hệ CRM
hành
Tuần Thực hành: Hướng Chuẩn
5 Dự án CRM thực dẫn thực bị nội
tế 5 giờ 7 giờ hành dung
thực
hành
Tuần Chương 4: CRM Thuyết
6 VÀ DỊCH VỤ giảng Đọc
KHÁCH HÀNG + Thảo Chương
4.1 Các cấp độ luận 4, 5
khách hàng Nhóm
và mô hình chuẩn bị
phục vụ 4 giờ 1 giờ 7 giờ bài tập
khách hàng; tình
4.2 Dịch vụ huống.
khách hàng.
Chương 5:
CHĂM SÓC
KHÁCH HÀNG

13
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
VÀ QUẢN LÝ
XUNG ĐỘT
VỚI KHÁCH
HÀNG
5.1. Tổ chức hoạt
động chăm sóc
khách hàng.
5.2.Quản lý xung
đột với khách
hàng;
5.3. Xây dựng
văn hoá dịch vụ
khách hàng trong
doanh nghiệp.
Nghiên cứu tình
huống
Tuần Thực hành: Hướng Xem lại
7 Thực tế Doanh dẫn đi nội dung
nghiệp 5 giờ thực tế tuần
7 giờ
Doanh trước,
nghiệp/ chuẩn bị
Chia sẻ câu hỏi

14
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
kinh để trao
nghiệm đổi với
của doanh doanh
nghiệp nghiệp
Tuần Chương 6: CRM Thuyết
8 VỚI BÁN giảng Đọc
HÀNG VÀ + Thảo Chương
MARKETING luận 6,7
CRM với bán Nhóm
hàng: chuẩn
6.1 Các thách bị bài
thức bán hàng tập tình
hiện tại; 4 giờ 1 giờ 7 giờ huống.
6.2 Sự phát triển
các phương
pháp bán
hàng mới và
tinh thần
CRM mới;
6.3 Mối quan hệ
giữa CRM và

15
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
quản trị bán
hàng;
6.4 Sự ảnh hưởng
của CRM đến
việc tổ chức
bộ phận bán
hàng;
6.5 Chu kỳ quan
hệ bán hàng –
khách hàng;
6.6 CRM và tự
động hoá lực
lượng bán
hàng.
CRM với
marketing:
6.7 Những thách
thức mới
trong
marketing;

16
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
6.8 Sự phát triển
các hình thức
marketing;
6.9 Marketing tự
động;
6.10 Mối quan
hệ giữa CRM
và marketing.
Chương 7: TỔ
CHỨC HỆ
THỐNG CRM
TRONG
DOANH
NGHIỆP
7.1 Quy trình tổ
chức thực
hiện CRM
trong doanh
nghiệp
7.2 Các bước vận
hành một hệ
thống CRM

17
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
7.3 Điều kiện,
thách thức và
giải pháp phát
triển ứng
dụng CRM ở
Việt Nam
Nghiên cứu tình
huống
Tuần Thực hành phần Hướng Chuẩn
9 mềm Quản trị dẫn thực bị nội

bán hàng – Phân 5 giờ 7 giờ hành dung


thực
hệ CRM
hành
Tuần Thực hành Hướng Xem lại
10 Dự án CRM thực dẫn triển nội dung
tế khai dự án tuần
5 giờ CRM trước,
7 giờ chuẩn bị
nội dung
thực
hành
Tuần Thực hành
10 giờ
11

18
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
Tổng kết dự 5 giờ
án CRM

Tuần Chương 8: KIỂM Thuyết Đọc


12 TRA, ĐÁNH giảng Chương
GIÁ VÀ ĐIỀU + Thảo 8.
CHỈNH HOẠT luận Nhóm
ĐỘNG CRM chuẩn
8.1 Các giai đoạn bị bài
đánh giá hoạt tập tình
động CRM; huống,
8.2 Các hình thức câu hỏi
4 giờ 1 giờ 10 giờ
đánh giá hoạt ôn tập
động CRM;
8.3 Các tiêu
chuẩn đánh
giá hoạt động
CRM;
8.4 Điều chỉnh
hoạt động
CRM.

19
Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP
Yêu cầu
Thực
Thực sinh
hành Phương
hành viên
Thời tích Tự pháp Ghi
Nội dung tại chuẩn
gian Lý hợp học, tự giảng chú
phòng bị trước
thuyết (Bài nghiên dạy
máy, khi đến
tập/ cứu
phân lớp
Thảo
xưởng
luận)
Nghiên cứu tình
huống
Ôn tập
Tổng 24 6 30 90

4. HỌC LIỆU
5.1 Tài liệu chính: (tối đa 3 quyển)
1) Lưu Thanh Thủy & cộng sự (2016). Bài giảng Quản trị Quan hệ khách hàng.
Trường ĐH Tài chính Marketing.
5.2 Tài liệu tham khảo: (tối đa 5 quyển)
1) Baran, R. J., & Galka, R. J. (2017). Customer Relationship Management:
The Foundation of Contemporary Marketing Strategy. Taylor and Francis.
2) Buttle, F., & Maklan, S. (2015). Customer Relationship Management,
Concept and Technologies. Routledge.
3) Payne, A., & Frow, P. (2013). Strategic Customer Management: Integrating
Relationship Marketing and CRM. In Cambridge University Press.
4) Rackham, N. (2008). SPIN Selling. In Huthwaite.
5) Trương Đình Chiến (2009). Quản trị quan hệ khách hàng. NXB Phụ Nữ.
5. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
(Lưu ý: các nội dung dưới đây là gợi ý, giảng viên biên soạn đề cương điều chỉnh theo
thực tế nội dung đánh giá của học phần)
6.1 Đánh giá quá trình: 40%

20
STT CẤU TRÚC
CÁC CĐR
PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM
MÔ TẢ ĐƯỢC ĐÁNH
ĐÁNH GIÁ THÀNH
GIÁ
PHẦN
1. Điểm chuyên cần Giảng viên điểm
(Tỷ trọng trong danh sinh viên trong
học phần: 25%) các buổi học, sinh
viên chủ động phát As1, As2, , As3,
100%
biểu hay đặt câu hỏi As4
tốt cũng được tính
cho điểm chuyên
cần.
2. Thảo luận nhóm, Đánh giá việc chủ
thực hành nhóm động tìm hiểu và
Ks2, Ks3, Ks4,
(Tỷ trọng trong phân tích nội dung 50%
Ks5
học phần: 25%) học phần của sinh
- Giảng viên viên các nhóm.
phân chia thành Đánh giá kỹ năng
các nhóm. trình bày trước đám
- Giảng viên tiến đông, kỹ năng trình
hành giao chủ bày trên file power
đề môn học cho point, kỹ năng vận
các nhóm. dụng các công cụ hỗ
- Mỗi nhóm sẽ trợ để chuyển tải
xây dựng, triển những nội dung môn Ss1, Ss3 30%
khai dự án bán học.
hàng thực tế, Đánh giá được khả
kết quả tham năng tương tác trực
quan/nghe chia tiếp giữa sinh viên
sẻ kinh nghiệm với nhau (kỹ năng
từ DN, trình làm việc nhóm, kỹ
bày báo cáo năng lãnh đạo, tổ

21
tổng kết từ 15 – chức công việc), kỹ
20p. Mỗi nhóm năng giao tiếp với
sẽ nộp bài là đám đông và với
file Word, giảng viên nhằm
Power Point củng cố kiến thức,
cho GV. đón nhận những phát
hiện mới
Đánh giá tinh thần
làm việc nghiêm túc,
As1, As2 20%
sáng tạo, cầu thị của
nhóm sinh viên.
3. Bài tập cá nhân Đánh giá mức độ
(Tỷ trọng trong hiểu biết và tổng hợp
Ks1, Ks4 70%
học phần: 25%) kiến thức của sinh
viên.
Đánh giá ý thức
trách nhiệm của sinh As2 30%
viên.
4. Kiểm tra giữa kỳ Đánh giá mức độ
(Tỷ trọng trong hiểu kiến thức của
học phần: 25%) sinh viên.
Ks1, Ks2, Ks3,
Kiểm tra cá nhân 40%
Ks4
60 phút sẽ kiểm tra
các kiến thức từ
chương 1 đến
chương 4.
Đánh giá khả năng
nhận dạng, giải quyết
Ss2 30%
các vấn đề của sinh
viên.
Đánh giá tinh thần
As2, As3 30%
làm việc nghiêm túc,

22
sáng tạo, cầu thị của
mỗi sinh viên.
Tổng 100%

6.2 Đánh giá kết thúc học phần: 60%


CÁC CĐR CẤU TRÚC
PHƯƠNG PHÁP
MÔ TẢ ĐƯỢC ĐIỂM THÀNH
ĐÁNH GIÁ
ĐÁNH GIÁ PHẦN

Đánh giá mức độ hiểu biết và


Dạng 1: Đối với thi
tiếp thu kiến thức của sinh viên,
offline Ks1, Ks2,
khả năng hệ thống hóa và áp dụng
Bài thi 60 phút, bao Ks3, Ks4, 50%
kiến thức để trình bày, diễn giải
gồm 4 câu hỏi tự luận Ks5, Ks6
một vấn đề cụ thể đặt ra của môn
cả lý thuyết và cả vận
học.
dụng tình huống thực
Đánh giá kỹ năng tư duy logic,
tế. Nội dung đề thi
lập luận chặt chẽ, kết hợp giữa lý
bám sát nội dung các
thuyết với thực tế để giải quyết
bài học, bài tập đã
các vấn đề của môn học.
trao đổi trên lớp.
Đánh giá kỹ năng sử dụng các
Dạng 2: Đối với thi
ứng dụng phần mềm và các công
online
cụ thống kê để giải quyết các vấn Ss2, Ss3,
Bài làm tiểu luận 25%
đề về quản trị quan hệ khách hàng Ss4
được nhóm thực hiện
Đánh giá sự phối hợp, làm việc
trong 1 tuần dạng câu
nhóm (đối với bài tiểu luận
hỏi vận dụng kiến
nhóm).
thức trong tình huống
Đánh giá sự phối hợp, làm việc
cụ thể hoặc phân tích
nhóm (đối với bài tiểu luận
hoạt động quản trị
nhóm).
quan hệ khách hàng
Đánh giá sự chủ động tiếp cận As1, As2,
của doanh nghiệp
và phân tích được các hoạt động As2, As3, 25%
thực tế.
As4

23
quan trị quan hệ khách hàng thực
tiễn.
Đánh giá tinh thần làm việc
nghiêm túc, sáng tạo, cầu thị của
mỗi sinh viên.
Tổng 100%

Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn


Duyệt

24
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 8 năm 2021

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN


1.1. Tên học phần: Quản Trị Vận Hành
Tên tiếng Anh: OPERATION MANAGEMENT
- Mã học phần: 010828. Số tín chỉ: 3
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: QTKD/QTKDTH
+ Bậc đào tạo: Đại học (chương trình Đại trà)
+ Hình thức đào tạo: Tín Chỉ
+ Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa QTKD/Bộ môn chuyên ngành
1.3. Mô tả học phần:
- Mô tả học phần:
Quản trị vận hành là học phần thuộc kiến thức ngành, trang bị cho sinh viên những
kiến thức căn bản nhất để quản trị vận hành một hệ thống sản xuất trên cơ sở quan điểm
quản trị hiện đại doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Học phần sẽ cung cấp
cho người học các nội dung cơ bản sau: (1) Bản chất, mục tiêu, chức năng của quản trị
vận hành; (2) Các quyết định về công nghệ, công suất và thiết bị trong sản xuất; (3) Các
phương pháp dự báo nhu cầu sản xuất; (4) Các phương pháp bố trí mặt bằng để đạt tối
ưu trong sản xuất & cách chọn lựa một quy trình sản xuất thích hợp; (5) Các công cụ để
hoạch định sản xuất tổng hợp và hoạch định tác nghiệp trong sản xuất; (6) Tổ chức quản
trị các yếu tố bảo đảm duy trì sản xuất, các mô hình tồn kho, hoạch định nhu cầu vật tư
cho sản xuất, các công cụ để cải tiến chất lượng; (7) Các phương pháp quản trị bảo trì
hiệu quả và các kỹ thuật phòng chống các tai nạn trong sản xuất.
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 30 giờ
+ Làm bài tập trên lớp: 10 giờ
1
+ Thảo luận: 05 giờ
+ Tự học: 90 giờ
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần học trước:
- Các học phần học song hành:
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): Tư duy sáng tạo, tự nghiên cứu, suy
nghĩ độc lập, tham gia làm việc nhóm.
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Sau khi học xong học phần Quản trị vận hành, người học sẽ có kiến thức cơ bản
về hoạt động quản trị vận hành của một doanh nghiệp; có khả năng phân tích và đánh
giá môi trường kinh doanh hiện đại; có khả năng thu thập thông tin, trình bày, phân tích,
đánh giá, lựa chọn và thực hiện các các phương án, phương pháp, … liên quan đến quản
trị vận hành doanh nghiệp như: phương án lựa chọn công nghệ, công suất và thiết bị
sản xuất; phương án lựa chọn hệ thống sản xuất; phương án bố trí mặt bằng sản xuất;
phương án lựa chọn các quy trình sản xuất; phương án lựa chọn kế hoạch sản xuất, kế
hoạch nhu cầu vật tư, kế hoạch tồn kho; phương pháp cải tiến chất lượng sản phẩm;
phương pháp bảo trì công nghiệp và kỹ thuật an toàn lao động; có điều kiện thuận lợi
khởi nghiệp kinh doanh khi nắm bắt được cơ hội.

2
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1 Chuẩn đầu ra của học phần

Mục tiêu Đáp ứng chuẩn đầu ra


Chuẩn đầu ra học phần
CTĐT
Phân tích được bản chất, mục tiêu, các -K3: Triển khai các hoạt động quản
chức năng của quản trị vận hành và môi trị, kinh doanh trên nền tảng khoa
Ks1
trường kinh doanh hiện đại tác động đến
học quản trị điều hành, nhân sự, vận
quản trị vận hành doanh nghiệp
Phân tích được các quyết định liên quan hành, bán hàng, kinh doanh quốc tế,
Ks2 đến công nghệ, công suất và thiết bị sản chất lượng và dự án;
xuất
-K4: Phân tích được các lĩnh vực cơ
Phân tích được các phương pháp dự báo
Ks3 bản bao gồm các hoạt động quản
nhu cầu sản xuất
Thực hiện được các phương pháp bố trí trị, kinh doanh, nhân sự, vận hành,
KS4 mặt bằng sản xuất & phân tích được bán hàng, kinh doanh quốc tế, chất
quyết định lựa chọn quy trình sản xuất
lượng, chuỗi cung ứng và dự án;
Phân tích được các kế hoạch sản xuất
Ks5 -K5: Đánh giá được môi trường
Kiến ngắn hạn và trung hạn
thức kinh doanh trong bối cảnh toàn cầu
Tổ chức quản lí được các yếu tố sản xuất,
triển khai được các mô hình tồn kho, xây hóa để xác định các cơ hội kinh
Ks6 dựng được kế hoạch nhu cầu vật tư, lựa doanh.
chọn được các công cụ và quy trình cải
-K6: Đánh giá các hoạt động quản
tiến chất lượng trong sản xuất
trị điều hành và kinh doanh trong
Phân tích được các phương pháp bảo trì
Ks7 tổ chức
công nghiệp và xây dựng được các quy
tắc kỹ thuật an toàn trong sản xuất -K7: Đề xuất các phương thức quản
Xây dựng các phương thức quản trị tích trị tích hợp các hoạt động trong tổ
Ks8 hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
chức;
quản trị vận hành trong doanh nghiệp.
Lập được kế hoạch khởi nghiệp kinh -K8: Đánh giá các dự án khởi
Ks9 doanh khi có cơ hội.
nghiệp kinh doanh.
Sử dụng có hiệu quả các phần mềm ứng -S2: Sử dụng hiệu quả các phần
dụng Excel, Word, PowerPoint, WinQSB
Ss1 mềm ứng dụng, công nghệ thông
để trình bày, xử lý các vấn đền liên quan
Kỹ đến quản trị vận hành doanh nghiệp tin và các công cụ thống kê để giải
năng Kỹ năng tổ chức làm việc nhóm một cách quyết các vấn đề quản trị kinh
thành thạo trên cơ sở phối hợp các thành
Ss2 doanh (đạt chứng chi Ứng dụng
viên trong nhóm, thiết bị hỗ trợ tác nghiệp
nhóm và sử dụng thời gian một cách khoa

3
học để tiến hành thảo luận, phân tích, đánh công nghệ thông tin cơ bản hoặc
giá và giải quyết các vấn đề có liên quan chứng chỉ MOS - Word và Excel).
đến sản xuất, vận hành của doanh nghiệp
Kỹ năng thu thập thông tin, phân tích, đánh -S3: Hợp tác, làm việc nhóm để đạt
giá, xây dựng, thực hiện các phương pháp, được các mục tiêu chung của tổ
Ss3
phương án liên quan đến sản xuất, vận hành
chức trong môi trường đa văn hóa;
doanh nghiệp
Kỹ năng tổ chức quản lý và sử dụng các -S4: Phối hợp sử dụng các nguồn
yếu tố sản xuất (nhân công, thiết bị, thông lực của tổ chức một cách hiệu quả;
tin…) một cách tối ưu.
-S5: Nhận dạng và giải quyết tốt các
Ss4
vấn đề trong hoạt động quản trị,
quản trị kinh doanh.

-A1: Có năng lực định hướng phát


As1 Có năng lực định hướng phát triển nghề
nghiệp, phát triển bản thân trong tương lai triển nghề nghiệp, phát triển bản

As2 Hình thành thói quen và năng lực tự học thân;


suốt đời. -A2: Có năng lực học tập lên cao và
Tuân thủ luật pháp; Tuân thủ các tiêu chuẩn
kinh tế - kỹ thuật, các định mức trong sản học tập suốt đời;
Năng xuất, các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, -A3: Tuân thủ các quy định về luật
lực tự As3 các quy định và chính sách ... tại doanh
chủ, nghiệp; Thể hiện tinh thần đạo đức nghề pháp, các chuẩn mực về đạo đức và
nghiệp và có trách nhiệm với cộng đồng, xã thực thi trách nhiệm xã hội trong
tự
hội.
chịu Sẵn sàng chịu trách nhiệm đối với bản thân, kinh doanh;
trách
nhiệm gia đình và xã hội. Có tinh thần phụng sự -A4: Có tinh thần phụng sự trong
trong công việc, phụng sự Tổ quốc công việc, phụng sự đất nước

As4

4
3.2 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
Chương 1. Tổng quan về quản trị vận hành
1.1/ Khái niệm, bản chất quản trị vận hành
1.2/ Muc tiêu, chức năng quản trị vận hành
1 Ss1, As1,
1.3/ Các loại hình sản xuất Ks1
Ss2 As2
1.4/ Đặc điểm của hê thống sản xuất hiện nay
1.5/ Khái quát nội dung quản trị vận hành
1.6/ Môi trường kinh doanh hiện đại và xu hướng
phát triển quản trị vận hành
Ks2
Chương 2. Quyết định công nghệ, công suất, thiết
bị của hệ thống sản xuất Ks4
Ss1 As1
Ks5
2.1/ Quyết định về công nghệ trong sản xuất Ss2 As2
2 Ks6
2.2/ Quyết định về công suất trong sản xuất Ss3 As3
Ks7
2.3/ Quyết định về thiết bị phục vụ sản xuất Ss4 As4
Ks8
Ks9
Ks3
Chương 3. Dự báo nhu cầu sản xuất
Ks4 Ss1 As1
3.1/ Khái niệm, phân loại dự báo trong sản xuất
3 Ks5 Ss2 As2
3.2/ Các phương pháp dự báo nhu cầu sản xuất
Ks6 Ss3 As3
3.3/ Kiểm soát dự báo
Ks8 Ss4 As4
Ks9
Ks2
Chương 4. Bố trí mặt bằng – Thiết kế quy trình Ss1 As1
sản xuất Ks4
Ss2 As2
4 Ks7
4.1/ Bố trí mặt bằng Ss3 As3
Ks8
4.2/ Thiết kế quy trình sản xuất Ss4 As4
Ks9

5
Ks2
Chương 5. Hoạch định trong sản xuất Ss1 As1
Ks3
5 5.1/ Hoạch định tổng hợp. Ss2 As2
Ks5
5.2/ Hoạch định tác nghiệp Ss3 As3
Ks8
Ss4 As4
Ks9
Ks5
Chương 6. Quản trị tồn kho Ss1 As1
Ks6
6.1/ Tổng quan về quản trị tồn kho Ss2 As2
6 Ks7
6.2/ Kỹ thuật kiểm soát hàng tồn kho Ss3 As3
Ks8
6.3/ Các mô hình tồn kho Ss4 As4
Ks9
Ks5
Chương 7. Hoạch định nhu cầu vật tư (MRP) Ss1 As1
Ks6
7.1/ Tổng quan về MRP Ss2 As2
7 Ks7
7.2/ Các giai đoạn xử lý của MRP Ss3 As3
Ks8
7.3/ Kỹ thuật xác định kích thước lô hàng Ss4 As4
Ks9

Chương 8. Quản trị chất lượng Ss1 As1


Ks6
Ss2 As2
8.1/ Khái niệm, chức năng về quản trị chất lượng Ks8
8 Ss3 As3
8.2/ Các phương pháp quản trị chất lượng sản xuất Ks9
Ss4 As4
8.3/ Giới thiệu về hệ thống quản trị chất lượng
Ss1 As1
Chương 9. Kỹ thuật an toàn lao động và bảo trì Ks7
công nghiệp Ss2 As2
9 Ks8
9.1/ Kỹ thuật an toàn lao động Ss3 As3
Ks9
9.2/ Quản trị bảo trì công nghiệp Ss4 As4

6
4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Hình thức tổ chức giảng dạy
Yêu cầu
GIỜ LÊN LỚP
Phương sinh viên
Tự pháp chuẩn bị Ghi
Thời gian Nội dung Thực Thực
học, giảng trước chú
Lý hành hành dạy khi lên
tự
thuyết tích hợp tại lớp
nghiên
(BT/TL) PM/PX
cứu
Tuần 1 Chương 1. 4 3 PP Sinh viên
Tổng quan về thuyết đọc trước
quản trị vận giảng, : Tài liệu
hành chính và
PP phát tài liệu
vấn
Chương 2. [1], [2]
Quyết định
công nghệ,
công suất, thiết
bị của hệ thống
sản xuất
Tuần 2 Chương 2. 2 2 10 PP Sinh viên
Quyết định thuyết đọc trước
giảng, : Tài liệu
công nghệ, chính và
PP phát
công suất, thiết tài liệu
vấn,
bị của hệ thống [1], [2] +
PP làm các
sản xuất (tiếp
giảng BT tình
theo) dạy tình huống
huống GV giao

Tuần 3 Chương 3. Dự 2 2 10 PP Sinh viên


báo nhu cầu sản thuyết đọc trước
xuất giảng, : Tài liệu
chính và
PP phát tài liệu
vấn, [1], [2] +
PP làm các
giảng BT tình
dạy tình huống
huống GV giao
Tuần 4 Chương 4. Bố 2 2 10 PP Sinh viên
trí mặt bằng – thuyết đọc trước
giảng, : Tài liệu
Thiết kế quy chính và
PP phát
trình sản xuất tài liệu
7 vấn, [1], [2] +
làm các
PP BT tình
giảng huống
dạy tình GV giao
huống
Tuần 5 Chương 4. Bố 4 7 PP Sinh viên
trí mặt bằng – thuyết đọc trước
giảng, : Tài liệu
Thiết kế quy chính và
PP phát
trình sản xuất tài liệu
vấn, [1], [2] +
(tiếp theo) PP làm các
giảng BT tình
Chương 5. dạy tình huống
Hoạch định huống GV giao
trong sản xuất
Tuần 6 Chương 5. 2 2 8 PP Sinh viên
Hoạch định thuyết đọc trước
trong sản xuất giảng, : Tài liệu
chính và
(tiếp theo) PP phát tài liệu
vấn, [1], [2] +
PP làm các
giảng BT tình
dạy tình huống
huống GV giao
Tuần 7 Chương 6. 3 1 7 PP Sinh viên
Quản trị tồn thuyết đọc trước
kho giảng, : Tài liệu
chính và
PP phát tài liệu
vấn, [1], [2] +
PP làm các
giảng BT tình
dạy tình huống
huống GV giao
Tuần 8 Chương 6. 3 1 8 PP Sinh viên
Quản trị tồn thuyết đọc trước
kho (tiếp theo) giảng, : Tài liệu
chính và
PP phát tài liệu
vấn, [1], [2] +
PP làm các
giảng BT tình
dạy tình huống
huống GV giao
Tuần 9 Chương 7. 2 2 12 PP Sinh viên
Hoạch định thuyết đọc trước
nhu cầu vật tư 8 giảng, : Tài liệu
(MRP) chính và
PP phát
vấn, tài liệu
[1], [2] +
PP làm các
giảng BT tình
dạy tình huống
huống GV giao
Tuần 10 Chương 8. 3 1 10 PP Sinh viên
Quản trị chất thuyết đọc trước
lượng giảng, : Tài liệu
chính và
PP phát tài liệu
vấn, [1], [2] +
PP làm các
giảng BT tình
dạy tình huống
huống GV giao
Tuần 11 Chương 9. Kỹ 3 2 5 PP Sinh viên
thuật an toàn thuyết đọc trước
giảng, : Tài liệu
lao động và bảo chính và
trì công nghiệp PP phát tài liệu
vấn, [1], [2] +
PP làm các
giảng BT tình
dạy tình huống
huống GV giao

TỔNG CỘNG 30 15 0 90

5. HỌC LIỆU
5.1 Tài liệu chính:
Nguyễn Thanh Lâm – “Quản Trị Sản Xuất” – Trường Đại Học Tài Chính Marketing
5.2 Tài liệu tham khảo:
[1] TS. Nguyễn Văn Hiến – “Quản Trị Sản Xuất” – NXB ĐH Quốc Gia TP. HCM 2001
[2] GS – TS Đồng Thị Thanh Phương – “Quản Trị Sản Xuất dịch vụ” – NXB Thống
Kê 2001

9
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
6.1 Đánh giá quá trình: 40%

Các chuẩn đầu ra Cấu trúc điểm


STT Phương Mô tả được đánh giá thành phần
pháp đánh
giá
Mỗi nhóm sẽ được giao viết tiểu luận
về một chuyên đề sâu thuộc HP QTVH,
mỗi nhóm làm 1 chuyên đề riêng, nhóm
5 sinh viên phối hợp nhau và làm tại
nhà, hoàn thành bằng file word và nộp
cho GV. Đánh giá như sau:
-Đánh giá sự am hiểu kiến thức nội
dung của học phần:
Trình bày và giải thích được các lý
thuyết chuyên sâu về quản trị vận hành Ks1, Ks2, Ks3, Ks4,
-Đánh giá các kỹ năng: Ks5, Ks6, Ks7, Ks8,
Bài tiểu luận
1 Vận dụng được các lý thuyết quản trị Ks9, Ss1, Ss2, Ss3, 40%
nhóm
vận hành vào một doanh nghiệp cụ thể Ss4, As1, As2, As3,
-Đánh giá năng lực tự chủ, tự chịu As4
trách nhiệm:
+ Có ý thức rèn luyện, học tập và
nghiên cứu chuyên sâu đối với môn
học thông qua làm việc nhóm
+ Các thành viên nhóm chịu trách
nhiệm và phối hợp thực hiện viết bài
tiểu luận nhóm
+ Năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
khác
Kiểm tra 45 phút, kiến thức bao gồm tất
cả các chương học
Cấu trúc bài kiểm tra gồm:
+ Câu hỏi lý thuyết
+ Bài tập
Đánh giá như sau: Ks1, Ks2, Ks3, Ks4,
2 Bài kiểm tra -Đánh giá mức độ hiểu biết và tiếp Ks5, Ks6, Ks7, Ks8,
30%
giữa kỳ thu kiến thức của SV: Ks9, Ss1, Ss2, Ss3,
Trình bày và giải thích được các lý Ss4
thuyết về quản trị vận hành
-Đánh giá các kỹ năng:
Vận dụng được các lý thuyết quản trị
vận hành vào thực hành, xử lí bài tập
tình huống trong lĩnh vực sản xuất
Ks1, Ks2, Ks3, Ks4,
Tham dự lớp học (điểm danh), trao đổi, Ks5, Ks6, Ks7, Ks8,
Điểm chuyên
3 thảo luận, thuyết trình … đóng góp Ks9, Ss1, Ss2, Ss3, 30%
cần
trong lớp Ss4, As1, As2, As3,
As4
Tổng Cộng 10 100%
6.2 Đánh giá kết thúc học phần: 60%
Các chuẩn đầu ra Cấu trúc điểm
STT Phương pháp đánh giá Mô tả được đánh giá thành phần

Đánh giá kiến thức:


Đánh giá mức độ hiểu Ks1, Ks2, Ks3, Ks4,
1 biết và tiếp thu kiến thức Ks5, Ks6, Ks7, Ks8, 50%
Đề thi tự luận thời gian 60
của SV về các lý thuyết Ks9
phút
quản trị vận hành.
Cấu trúc đề thi:
Đánh giá kỹ năng:
+ 2 đến 3 câu hỏi lý thuyết
Đánh giá khả năng, kỹ Ks1, Ks2, Ks3, Ks4,
(tất cả các chương học)
năng hệ thống hóa, áp Ks5, Ks6, Ks7, Ks8,
2 + 1 bài tập 50%
dụng kiến thức để giải Ks9, Ss1, Ss2, Ss3,
quyết một bài tập về lĩnh Ss4,
vực sản xuất
Tổng Cộng 100%

Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn

TS. Huỳnh Thị Thu Sương TS. Trần Văn Hưng

11
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TÀI CHÍNH – MARKETING Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN


1.1. Tên học phần: Quản trị xúc tiến thương mại
Tên học phần (Tiếng Anh): Trade Promotion Management
- Mã học phần: 010829 Số tín chỉ: 3
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Quản trị bán hàng
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Hình thức đào tạo: Chính quy – Đại trà
+ Yêu cầu của học phần: (Bắt buộc/Tự chọn): Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa QTKD/ BM QTBH
1.3. Mô tả học phần:
Quản trị xúc tiến thương mại là một hoạt động quan trọng trong quản trị bán hàng,
đang phát triển rất nhanh cùng với sự bùng nổ của các phương tiện truyền thông, internet
trong quá trình toàn cầu hóa. Môn học nhằm giúp học viên hiểu quá trình phát triển hoạt
động Quản trị xúc tiến thương mại cho một sản phẩm, một tổ chức, một địa phương, kết hợp
giữa các phương thức: quảng cáo, bán hàng, khuyến mãi, quan hệ công chúng marketing
truyền miệng và marketing trực tiếp với chiến lược của công ty. Các nội dung chủ yếu của
môn học liên quan đến việc xác định mục tiêu, lập kế hoạch, tổ chức triển khai, thực thi, kiểm
tra, đánh giá việc thực hiện.
Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 giờ
+ Bài tập/Thảo luận: 6 giờ
+ Thực hành phòng máy/phòng mô phỏng/ Thực tế doanh nghiệp/ triển khai dự
án XTTM/ chia sẻ kinh nghiệm của DN: 30 giờ
+ Tự học: 90 giờ
1.4. Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần học trước: Quản trị bán hàng, Mã HP: 010196

1
- Các học phần học song hành: Quản trị marketing, Mã HP: 010099
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): không
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Sau khi học xong môn học, người học có kiến thức lý thuyết và thực tế về hoạt động
quản trị xúc tiến thương mại trong một doanh nghiệp; có khả năng phân tích, tổng hợp, phân
biệt và đánh giá về hoạt động quản trị xúc tiến thương mại của doanh nghiệp; có khả năng tự
định hướng, thích nghi với môi trường làm việc; có khả năng hướng dẫn người khác thực hiện
nhiệm vụ và khả năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đánh giá, cải tiến để nâng cao hiệu quả
hoạt động nghề nghiệp liên quan trong thực tế công việc quản trị xúc tiến thương mại sau này.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1. Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu Đáp ứng chuẩn đầu ra
Chuẩn đầu ra học phần
CTĐT
Vận dụng nền tảng kiến thức trong quản trị
và điều hành các hoạt động trong tổ chức, - K3: Triển khai các hoạt
Ks1 dựa trên sự hiểu biết các kiến thức về lãnh động quản trị, kinh doanh
đạo; quản trị, điều hành hoạt động xúc tiến trên nền tảng khoa học quản
thương mại. trị điều hành, nhân sự, vận
Ks2 Phân tích lựa chọn và sử dụng được các lý hành, bán hàng, kinh doanh
thuyết quản trị về điều hành hoạt động quốc tế, chất lượng và dự
xúc tiến thương mại. án.
Kiến Xây dựng các kế hoạch nhằm giải quyết - K4: Phân tích được các lĩnh
thức Ks3 các vấn đề của hoạt động xúc tiến thương vực cơ bản bao gồm các
mại. hoạt động quản trị, quản trị
Ks4 Triển khai các hoạt động quản trị và điều kinh doanh, nhân sự, vận
hành trong hoạt động xúc tiến thương mại. hành, bán hàng, kinh doanh
Kiểm soát và đánh giá các hoạt động quản quốc tế, chất lượng, chuỗi
Ks5 trị và điều hành trong hoạt động xúc tiến cung ứng và dự án.
thương mại. - K5: Xây dựng các kế hoạch
Ks6 Đề xuất phương thức quản trị tích hợp các nhằm giải quyết các vấn đề
hoạt động xúc tiến thương mại.

2
Ks7 Thiết lập ý tưởng và triển khai đề án khởi quản trị bán hàng trong tổ
sự kinh doanh sáng tạo trong hoạt động xúc chức.
tiến thương mại. - K6: Triển khai, kiểm soát
các hoạt động quản trị bán
hàng trong tổ chức.
- K7: Đề xuất phương thức
quản trị tích hợp các hoạt
động trong lĩnh vực bán
hàng.

Nhận diện các vấn đề quản trị trong hoạt


Ss1 động xúc tiến thương mại trong hoạt động
- S2: Sử dụng hiệu quả các
xúc tiến thương mại.
phần mềm ứng dụng, công
Sử dụng được các ứng dụng phần mềm và
nghệ thông tin và các công
Ss2 các công cụ thống kê để giải quyết các
cụ thống kê để giải quyết
vấn đề quản trị xúc tiến thương mại.
các vấn đề quản trị bán
Triển khai, điều hành các phương thức
hàng.
Ss3 quản trị trong hoạt động xúc tiến thương
- S3: Hợp tác, làm việc nhóm
mại.
để đạt được các mục tiêu
Kỹ Giao tiếp và làm việc nhóm trong môi
chung của tổ chức trong
năng Ss4 trường đa văn hóa, đa phương tiện trong
môi trường đa văn hóa.
hoạt động xúc tiến thương mại.
- S4: Phối hợp sử dụng các
Thích ứng với môi trường hội nhập, môi
nguồn lực của tổ chức một
Ss5 trường toàn cầu hoá trong hoạt động xúc
cách hiệu quả.
tiến thương mại.
- S5: Nhận dạng và giải
Ss6 Giải quyết vấn đề và ra quyết định liên
quyết tốt các vấn đề trong
quan đến công tác kinh doanh và quản lý
hoạt động quản trị bán
hoạt động xúc tiến thương mại.
hàng.
Sáng tạo và có khả năng khởi nghiệp với
Ss7
hoạt động xúc tiến thương mại.
Năng As1 Có phẩm chất đạo đức, có tính kỷ luật;
lực tự As2 Có tinh thần phấn đấu vươn lên;

3
chủ, Có khả năng tự định hướng, tự điều chỉnh A1: Có năng lực định hướng
tự As3 để thích nghi với các môi trường sống và phát triển nghề nghiệp, phát
chịu làm việc khác nhau; triển bản thân
trách Có ý thức tự giác học tập, nghiên cứu, tích A3: Tuân thủ các quy định về
As4
nhiệm lũy kinh nghiệm; luật pháp, các chuẩn mực đạo
Nhận thức sự thay đổi, hình thành năng lực đức và có trách nhiệm với xã
học tập để thích ứng với sự thay đổi trong hội
As5
hoạt động xúc tiến thương mại. A4: Có tinh thần phụng sự
công việc, phụng sự tổ chức.

3.2. Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung
Kiến thức Kỹ năng Thái độ
Chương 1: Tổng quan về quản trị Ss1; Ss4; As1;As2;
1 Ks1; Ks2; Ks4
xúc tiến thương mại Ss5
Chương 2: Hoạch định chiến lược Ks4;Ks5; Ss3; Ss4; As3; As4;
2
xúc tiến thương mại Ks7 Ss4; Ss5 As5
Ks1;Ks2;Ks4; Ss1; Ss2; As1; As2;
Chương 3: Tổ chức hoạt động xúc
3 Ks4;Ks5 Ss3; Ss4 As3; As4;
tiến thương mại
As5
As1; As2;
Chương 4: Quản trị hoạt động Ks4;Ks5; Ss3; Ss4;
4 As3; As4;
quảng cáo Ks6;Ks7 Ss5; Ss6; Ss7
As5
As1; As2;
Chương 5: Quản trị hoạt động kích Ks4;Ks5; Ss3; Ss4;
5 As3; As4;
thích tiêu thụ Ks6;Ks7 Ss5; Ss6; Ss7
As5
As1; As2;
Chương 6: Quản trị hoạt động quan Ks4;Ks5; Ss3; Ss4;
6 As3; As4;
hệ công chúng Ks6;Ks7 Ss5; Ss6; Ss7
As5
Chương 7: Quản trị hoạt động Ks4;Ks5; Ss3; Ss4; As1; As2;
7
marketing trực tiếp Ks6;Ks7 Ss5; Ss6; Ss7 As3; As4;

4
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung
Kiến thức Kỹ năng Thái độ
As5
Chương 8: Quản trị hoạt động xúc As1; As2;
Ks4;Ks5; Ss3; Ss4;
8 tiến thương mại thông qua truyền As3; As4;
Ks6;Ks7 Ss5; Ss6; Ss7
miệng As5
As1; As2;
Chương 9: Quản trị hoạt động bán Ks4;Ks5; Ss3; Ss4;
9 As3; As4;
hàng cá nhân Ks6;Ks7 Ss5; Ss6; Ss7
As5
As1; As2;
Chương 10: Giám sát, đánh giá, Ks1;Ks2;Ks3; Ss1; Ss2;
10 As3; As4;
kiểm soát hoạt động XTTM Ks4 Ss3;
As5

4. NỘI DUNG HỌC PHẦN


TT Nội dung Hình thức tổ chức dạy-học
GIỜ LÊN LỚP (GIỜ)
Yêu cầu
Lý Thảo Thực Tự Phương
sinh
thuyết luận hành học pháp
viên
tại giảng Ghi
chuẩn
phòng dạy chú
bị trước
thực
khi đến
hành,
lớp
tại
DN
Tuần Chương 1. Tổng quan về quản trị 4 giờ 1 giờ 7 giờ Thuyết Đọc
1 xúc tiến thương mại giảng chương
Mục tiêu chương +Thảo 1, 2, 3
1.1. Tổng quan về xúc tiến thương mại luận và xem
1.2. Bản chất của quản trị xúc tiến câu hỏi
thương mại cuối
chương

5
1.3. Các phương thức hoạt động xúc
tiến thương mại
1.4. Các phương tiện của hoạt động xúc
tiến thương mại
1.5. Đạo đức và pháp luật trong hoạt
động xúc tiến thương mại
Chương 2: Hoạch định chiến lược
xúc tiến thương mại
2.1. Các khái niệm cơ bản về hoạch
định chiến lược
2.2. Các vấn đề cần xem xét khi hoạch
định chiến lược XTTM
2.3. Quy trình lập kế hoạch XTTM
theo nguyên tắc 5M
2.4. Quyết định về hệ thống xúc tiến
thương mại
Chương 3: Tổ chức hoạt động xúc
tiến thương mại
3.1 Khái niệm công tác tổ chức
3.2 Vai trò của công tác tổ chức
3.3 Mô hình tổ chức hoạt động xúc
tiến thương mại
3.4 Các loại hình đại lý thực hiện xúc
tiến thương mại
3.5 Ưu nhược điểm của việc sử dụng
đại lý thực hiện xúc tiến thương mại
Tuần Thực hành 5 giờ 7 giờ Hướng Chuẩn
2 Dự án Quản trị xúc tiến thương mại dẫn thực bị bài
thực tế hành thực
hành

6
Tuần Chương 4: Quản trị hoạt động 4 giờ 1 giờ 7 giờ Thuyết Đọc
3 quảng cáo giảng chương
4.1. Khái niệm quảng cáo +Thảo 4 và
4.2. Vai trò của quảng cáo đối với hoạt luận xem
động bán hàng câu hỏi
4.3. Nội dung của quản trị quảng cáo cuối
4.4. Quảng cáo trực tuyến chương
4.5. Các lưu ý trong việc sử dụng
công cụ quảng cáo
Tuần Chương 5: Quản trị hoạt động kích 4 giờ 1 giờ 7 giờ Thuyết Đọc
4 thích tiêu thụ giảng chương
5.1. Khái niệm kích thích tiêu thụ +Thảo 5 và
5.2. Vai trò của kích thích tiêu thụ đối luận xem
với hoạt động bán hàng câu hỏi
5.3. Nội dung của quản trị kích thích cuối
tiêu thụ chương
5.4. Các lưu ý trong việc sử dụng công
cụ kích thích tiêu thụ
Tuần Thực hành: 5 giờ 7 giờ Hướng Chuẩn
5 Thực tế doanh nghiệp dẫn thực bị bài
hành thực
hành
Tuần Hướng Xem lại
6 dẫn thực nội dung
Thực hành phần mềm Quản trị bán hành tuần
hàng – phân hệ Quảng cáo, khuyến 5 giờ trước,
7 giờ
mãi chuẩn bị
nội dung
thực
hành

7
Tuần Chương 7: Quản trị hoạt động 4 giờ 1 giờ 7 giờ Đọc
7 marketing trực tiếp chương
7.1. Khái niệm marketing trực tiếp 7 và
7.2. Vai trò của marketing trực tiếp đối xem
với hoạt động bán hàng câu hỏi
7.3. Nội dung của hoạt động quản trị cuối
marketing trực tiếp chương
7.4. Các lưu ý trong hoạt động
marketing trực tiếp
Chương 8: Quản trị hoạt động xúc tiến
thương mại thông qua truyền miệng
8.1. Khái niệm truyền miệng và
marketing lan tỏa (Words of mouth/
viral marketing)
8.2. Vai trò của truyền miệng và
marketing lan tỏa với hoạt động bán
hàng
8.3. Nội dung của hoạt động truyền
miệng và marketing lan tỏa
8.4. Các lưu ý trong hoạt động truyền
miệng và marketing lan tỏa
Tuần Thực hành 5 giờ 7 giờ Hướng Chuẩn
8 Dự án Quản trị xúc tiến thương mại dẫn thực bị bài
thực tế hành thực
hành
Tuần Hướng Xem lại
9 Thực hành phần mềm Quản trị bán dẫn thực nội dung
hàng – phân hệ Quảng cáo, khuyến hành tuần
7 giờ
mãi 5 giờ trước,
chuẩn bị
nội dung

8
thực
hành
Tuần Chương 9: Quản trị hoạt động bán 4 giờ 1 giờ 7 giờ Đọc
10 hàng cá nhân chương
9.1. Khái niệm bán hàng cá nhân 9 và
9.2. Vai trò của bán hàng cá nhân đối xem
với hoạt động bán hàng câu hỏi
9.3. Nội dung của hoạt động quản trị cuối
bán hàng cá nhân chương
9.4. Các lưu ý trong hoạt động bán
hàng cá nhân
Tuần Thực hành 5 giờ 10 Hướng Đọc và
11 Tổng kết dự án Quản trị xúc tiến giờ dẫn thực ôn tập
thương mại thực tế hành các nội
dung đã
học để
vận
dụng
phân
tích thực
tế
Tuần Chương 10: Giám sát, đánh giá, 4 giờ 1 giờ 10 Thuyết Đọc
12 kiểm soát hoạt động XTTM giờ giảng, chương
10.1. Ý nghĩa, đặc trưng của hoạt động thảo 10, ôn
đánh giá hiệu quả XTTM luận, ôn tập toàn
10.2. Quy trình đánh giá hiệu quả tập bộ các
XTTM chương
10.3. Các yếu tố của hệ thống đánh giá
hiệu quả
10.4. Xác định và phân bổ ngân sách
đánh giá

9
10.5. So sánh kết quả thực hiện với
các chỉ tiêu đánh giá
10.6. Điều chỉnh hoạt động XTTM
Ôn tập
Tổng 24 6 30 90

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO


5.1. Tài liệu chính
Ao Thu Hoài và cộng sự (2021). Giáo trình Quản trị Xúc tiến thương mại. Nhà xuất bản Bộ
Tài chính.
5.2. Tài liệu tham khảo khác
An Thị Thanh Nhàn, Lục Thị Thu Hường (2010). Quản trị xúc tiến thương mại trong xây
dựng và phát triển thương hiệu. NXB Lao động – Xã hội
Belch, G.E. & Belch, M. A. (2018). Advertising and promotion: an integrated marketing
communications perspective, 11e ed. New York: McGraw-Hill/Irwin.
Andrews, C. (2017). Advertising, Promotion, and other aspects of Integrated Marketing
Communications. Cengage.
Barnes, S. O. (2015). Sales promotion Decision Making. Business Expert Express.
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
6.1 Đánh giá quá trình: trọng số 40%
STT CẤU TRÚC
CÁC CĐR
PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM
MÔ TẢ ĐƯỢC ĐÁNH
ĐÁNH GIÁ THÀNH
GIÁ
PHẦN
1. Điểm chuyên cần Giảng viên điểm
(Tỷ trọng trong học danh sinh viên trong
phần: 20%) các buổi học, sinh
viên chủ động phát As1, As2 100%
biểu hay đặt câu hỏi
tốt cũng được tính
cho điểm chuyên cần.

10
2. Thảo luận nhóm Đánh giá sự am hiểu Ks1, Ks2, Ks3,
(Tỷ trọng trong học nội dung học phần Ks4, Ks5, Ks6,
phần 20%) của sinh viên các Ks7 40%
Mỗi nhóm thực hiện nhóm
một đề tài cụ thể
trong phạm vi môn Đánh giá kỹ năng Ss1;Ss2;Ss3;Ss4;
học. làm việc nhóm, trình Ss5, Ss6, Ss7
Theo thời gian phân bày, thuyết trình, 30%
bố, nhóm có: quản lý thời gian
20 phút để thảo luận v.v…
10 phút thuyết trình Đánh giá thái độ As1;As2;As3;
10 phút tranh luận nghiêm túc, hợp tác, As4; As5
Giảng viên cho chia sẻ trong học tập,
điểm chung cả làm việc
nhóm và điểm
thưởng cho từng
thành viên theo mức
độ tham gia vào 30%
công việc (căn cứ
vào bảng đánh giá
của nhóm và thực
tiễn quan sát)
Mỗi nhóm tối đa 8
sinh viên.

11
3 Bài tập lớn theo Đánh giá sự am hiểu Ks1, Ks2, Ks3,
nhóm cuối kỳ (Tỷ lệ nội dung học phần Ks4, Ks5, Ks6,
trong học phần của sinh viên các Ks7
60%) nhóm.
Mỗi nhóm thực hiện Đánh giá khả năng
một kế hoạch vận dụng kiến thức 40%
XTTM cụ thể theo vào thực tiễn.
một tình huống mô Đánh giá sự sáng tạo
phỏng theo thực tiễn trong hoạt động tư
trong phạm vi môn duy
học.
Theo thời gian phân Đánh giá kỹ năng Ss1;Ss2;Ss3;Ss4;
bố, nhóm có: làm việc nhóm, trình Ss5, Ss6, Ss7
40 giờ tự học làm bày văn bản, thuyết 30%
việc nhóm trình, quản lý thời
10 phút thuyết trình gian v.v…
10 phút tranh luận Đánh giá thái độ As1;As2;As3;
Giảng viên cho nghiêm túc, hợp tác, As4; As5
điểm chung cả chia sẻ, tương tác
nhóm và điểm trong học tập, làm
thưởng cho từng việc
thành viên theo mức
độ tham gia vào 30%
công việc (căn cứ
vào bảng đánh giá
của nhóm và thực
tiễn quan sát)
Mỗi nhóm tối đa 8
sinh viên.

12
Bài báo cáo giao
nộp giảng viên bao
gồm:
1 tệp văn bản kế
hoạch XTTM
1 slide thuyết trình
1 bảng chấm điểm
tham gia của các
thành viên

Tổng 100%

6.2 Đánh giá kết thúc học phần: trọng số 60%


CÁC CĐR CẤU TRÚC
PHƯƠNG PHÁP
MÔ TẢ ĐƯỢC ĐIỂM THÀNH
ĐÁNH GIÁ
ĐÁNH GIÁ PHẦN

Dạng 1: Đối với thi Đánh giá mức độ hiểu biết và


offline tiếp thu kiến thức của sinh viên, Ks1, Ks2,
Bài thi tự luận. Bài khả năng hệ thống hóa và áp dụng Ks3, Ks4,
50%
thi 60 phút, bao gồm kiến thức để trình bày, diễn giải Ks5, Ks6,
các câu hỏi lý thuyết một vấn đề cụ thể đặt ra của môn Ks7
có yêu cầu vận dụng học.
vào tình huống thực Đánh giá kỹ năng tư duy logic,
Ss1;Ss2;
tiễn và bài tập tình lập luận chặt chẽ, kết hợp giữa lý
Ss3;Ss4; 25%
huống. thuyết với thực tế để giải quyết
Ss5;Ss6; Ss7
Dạng 2: Đối với thi các vấn đề của môn học.
online Đánh giá tinh thần làm việc
As1, As2,
Báo cáo tiểu luận nghiêm túc, sáng tạo, cầu thị của
As2, As3, 25%
thay thế bài thi tự mỗi sinh viên.
As4, As5
luận

13
Tiểu luận cá nhân là
một bản dự án triển
khai một trong
những hoạt động
XTTM (Quảng cáo,
PR, Tổ chức hội chợ
thương mại v.v…)
Yêu cầu không trùng
lặp quá 30% các
công trình và báo
cáo đã có trước đó.
Giao nộp giảng viên:
1 bản in
1 tệp văn bản
Tổng 100%

Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn

14
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TÀI CHÍNH – MARKETING
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1 Tên học phần: Thực hành nghề nghiệp 2
Tên tiếng Anh: Practicum 2
- Mã học phần: 010253 Số tín chỉ: 2 tín chỉ
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Quản trị bán hàng
+ Bậc đào tạo: Đại học (chương trình ĐẠI TRÀ)
+ Hình thức đào tạo: Chính quy
+ Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
1.2 Khoa/Bộ môn phụ trách học phần:
- Khoa phụ trách học phần : Khoa QTKD
- Bộ môn phụ trách học phần: BM QTBH
1.3 Mô tả học phần:
- Mô tả học phần:
Thực hành nghề nghiệp lần 2 (THNN2) là một học phần bắt buộc trong qui trình
đào tạo cử nhân đại học ngành Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Tài chính –
Marketing, nhằm thực hiện chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo. THNN2 nhằm giúp
SV có khả năng vận dụng lý thuyết quản trị để đánh giá, phân tích các lĩnh vực hoạt
động quản trị cụ thể trong một doanh nghiệp như quản trị nguồn nhân lực, quản trị vận
hành, quản trị chuỗi cung ứng, quản trị dự án…Đặc biệt, SV có thể vận dụng lý thuyết
quản trị để đánh giá, phân tích các hoạt động trong lĩnh vực quản trị bán hàng của
doanh nghiệp. Từ đó, SV có thể đưa ra nhận xét và đề xuất những ý kiến cá nhân về
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị trong từng lĩnh vực của doanh nghiệp.
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Thời gian THNN2 theo phân bổ của
P.QLĐT nhà trường
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần học trước: Các học phần quản trị chuyên ngành

1
- Các học phần học song hành: Không
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): Không
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
2.1 Mục tiêu chung
Học phần THNN2 nhằm giúp SV có khả năng vận dụng lý thuyết quản trị để
đánh giá, phân tích các lĩnh vực hoạt động quản trị cụ thể trong một doanh nghiệp như
quản trị nguồn nhân lực, quản trị vận hành, quản trị chuỗi cung ứng, quản trị dự án…
Đặc biệt, SV có thể vận dụng lý thuyết quản trị để đánh giá, phân tích các hoạt động
trong lĩnh vực quản trị bán hàng của doanh nghiệp. Từ đó, SV đưa ra được những nhận
xét và đề xuất những ý kiến cá nhân về các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị
trong từng lĩnh vực của doanh nghiệp.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Giúp sinh viên có cái nhìn trực quan về hoạt động quản trị ở một doanh nghiệp
nói chung và quản trị bán hàng nói riêng.
- Chiêm nghiệm việc ứng dụng các lý thuyết QTKD trong thực tiễn quản trị bán
hàng của doanh nghiệp.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng thu thập dữ liệu, kỹ năng viết và trình bày
báo cáo thực tế của sinh viên.
- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm và xây dựng ý thức hợp tác, kỹ năng xử lý
các tình huống kinh doanh cho sinh viên.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1 Chuẩn đầu ra của học phần

Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT

Phân tích được thực trạng hoạt động sản xuất


Ks1
kinh doanh của DN thực hành.

Ks2 Phân tích được thực trạng công tác quản trị tại
Kiến doanh nghiệp ở các lĩnh vực như quản trị nguồn K3, K4, K6, K7, K8
thức nhân lực, quản trị vận hành, quản trị chuỗi cung
ứng, quản trị bán hàng, quản trị dự án…

Ks3 Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu


quả quản trị, đặc biệt là quản trị bán hàng của

2
doanh nghiệp.

Có kỹ năng giao tiếp trong môi trường kinh


Ss1
doanh.

Sử dụng được các ứng dụng phần mềm và các


Ss2 công cụ thống kê để giải quyết các vấn đề trong
quá trình thực hành nghề nghiệp
Kỹ
năng Hợp tác, làm việc nhóm để đạt được các mục S2, S3, S4, S5
Ss3
tiêu của thực hành nghề nghiệp

Ss4 Nhận dạng và giải quyết vấn đề nghiên cứu, thu


thập, xử lý, phân tích, tổng hợp các thông tin
liên quan đến vấn đề nghiên cứu; viết, trình bày,
báo cáo thực hành.

Nghiêm túc thực hiện qui định của Trường Đại


học Tài Chính - Marketing và Khoa QTKD về
As1
thời gian, tiến độ thực hiện các công việc
THNN2 và viết báo cáo

Tuân thủ nghiêm các quy định, nội qui của tổ


As2
chức, doanh nghiệp - nơi sinh viên THNN2

Năng Trong giao tiếp tại nơi THNN2, cần giữ thái độ
lực tự khiêm tốn, cầu thị; thể hiện tác phong của một
chủ, As3 trí thức được đào tạo trong một môi trường văn A1, A2, A3, A4
tự minh
chịu
trách Chấp hành đúng những chỉ dẫn và kế hoạch làm
nhiệm As4 việc của GVHD, tuân thủ sự hướng dẫn của cán
bộ nơi cơ quan THNN2 được phân công phụ
trách

Phát huy tính năng động, sáng tạo, tinh thần độc
As5
lập, tinh thần cầu thị trong quá trình THNN2

Đề cao lòng tự trọng, tính trung thực, trong quá


As6
trình THNN2.

3
3.2 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần

Chuẩn đầu ra môn học


TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ

SV hoặc các nhóm SV tìm cơ quan THNN2, chọn As1


1 chủ đề THNN2, thiết kế đề cương bản báo cáo, xây As6
dựng kế hoạch triển khai

Ks1 Ss1 As1


Ks2 Ss2 As2

SV hoặc các nhóm SV triển khai khảo sát đơn vị Ks3 Ss3 As3
2
THNN2, theo chủ đề đã chọn và viết báo cáo Ss4 As4
As5
As6

SV hoặc các nhóm SV nộp bản thảo báo cáo (cá As1
nhân và nhóm). Giảng viên hướng dẫn sinh viên As4
3
hoàn thiện nội dung và chỉnh sửa về hình thức bản
báo cáo theo qui định As6

As1
SV hoặc các nhóm SV nộp báo cáo chính thức
4 As4
THNN2
As6

4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Thời Hình thức tổ chức dạy-học Phươ Yêu cầu Ghi


Nội dung ng
gian GIỜ LÊN LỚP chuẩn bị chú
pháp

4
Thực Tự giảng
Thực
Lý hành học, tự dạy
hành
thuyết tích nghiên
tại DN
hợp cứu

Phổ biến
kế họach
làm
THNN2 và
Đọc sổ tay
Tuần phân công
hướng dẫn
1: giáo viên
X THNN2 Khoa
hướng dẫn.
của khoa
Khoa cấp
ban hành
phát giấy
giới thiệu
cho sinh
viên

SV và các SV
nhóm SV
tìm cơ Đọc sổ tay
quan hướng dẫn
THNN2, THNN2
Tuần chọn chủ của khoa
2: đề ban hành
X X
THNN2, và sách,
thiết kế đề giáo trình,
cương bản bài báo
báo cáo, chuyên
xây dựng ngành
kế hoạch
triển khai

SV & Các Đọc sổ tay SV,


Tuần nhóm sinh hướng dẫn GV
3: viên triển X X THNN2
khai khảo của khoa
sát đơn vị ban hành
THNN2, và sách,

5
Hình thức tổ chức dạy-học
Phươ
GIỜ LÊN LỚP
ng
Thời Yêu cầu Ghi
Nội dung Thực Tự pháp
gian Thực chuẩn bị chú
Lý hành học, tự giảng
hành
thuyết tích nghiên dạy
tại DN
hợp cứu
theo chủ đề giáo trình,
đã chọn và bài báo
viết báo chuyên
cáo ngành và
các báo
cáo tại
DN

Tuần SV & các SV,


4; nhóm sinh GV
Tuần viên nộp
5 bản thảo
báo cáo.
GVHD Đọc sổ tay
sinh viên hướng dẫn
hoàn thiện X X THNN2
nội dung của khoa
và chỉnh ban hành
sửa về hình
thức bản
báo cáo
theo qui
định

Tuần SV & các SV


Đọc sổ tay
6: nhóm sinh
hướng dẫn
viên nộp
X THNN2
báo cáo
của khoa
chính thức
ban hành
THNN2

6
5. HỌC LIỆU
5.1 Tài liệu chính:
• Sách, giáo trình chuyên ngành phù hợp với vấn đề nghiên cứu.
• Sổ tay THNN2 do khoa QTKD ban hành.
5.2 Tài liệu tham khảo:
• Các tài liệu tại DN thực tập.
• Các bài báo chuyên ngành phù hợp với vấn đề nghiên cứu .
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
6.1 Đánh giá quá trình: trọng số 40%
STT CẤU TRÚC
CÁC CĐR
PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM
MÔ TẢ ĐƯỢC ĐÁNH
ĐÁNH GIÁ THÀNH
GIÁ
PHẦN
1. Điểm chuyên cần Giảng viên điểm
(Tỷ trọng trong danh sinh viên trong
học phần: 30% các buổi gặp, sinh
viên chủ động phát As1, As2, As3,
100%
biểu hay đặt câu hỏi As4
tốt cũng được tính
cho điểm chuyên
cần.
2. Quá trình làm báo Đánh giá việc chủ
cáo thực hành của động tìm hiểu và
nhóm (Tỷ trọng phân tích nội dung Ks1, Ks2, Ks3 50%
trong học phần: thực hành của sinh
70%) viên các nhóm.
- Giảng viên Đánh giá được kỹ
phân chia nội năng vận dụng các Ss1, Ss2, Ss3,
30%
dung cho các công cụ hỗ trợ để Ss4
thành viên thực hiện bài thực

7
trong nhóm. hành.
- Mỗi thành Đánh giá được khả
viên phụ trách năng tương tác trực
viết 1 phần đề tiếp giữa sinh viên
cương, bản với nhau (kỹ năng
thảo theo sự làm việc nhóm, kỹ
phân công; năng lãnh đạo, tổ
định kỳ nộp chức công việc), kỹ
cho trưởng năng giao tiếp với
nhóm và đám đông và với
GVHD. giảng viên nhằm
củng cố kiến thức,
đón nhận những
phát hiện mới
Đánh giá tinh thần
làm việc nghiêm As1, As2, As3,
20%
túc, sáng tạo, cầu thị As4, As5, As6
của nhóm sinh viên.
Tổng 100%

6.2 Đánh giá kết thúc học phần: trọng số 60%


CÁC CĐR CẤU TRÚC
PHƯƠNG PHÁP
MÔ TẢ ĐƯỢC ĐIỂM THÀNH
ĐÁNH GIÁ
ĐÁNH GIÁ PHẦN

Đánh giá mức độ hiểu biết và


1. Bài báo cáo cá
tiếp thu kiến thức của sinh viên,
nhân (Tỷ trọng
khả năng hệ thống hóa và áp Ks1, Ks2,
trong học phần: 50%
dụng kiến thức để trình bày, diễn Ks3
50%)
giải một vấn đề cụ thể đặt ra
trong quá trình thực hành.

8
Đánh giá kỹ năng tư duy logic,
lập luận chặt chẽ, kết hợp giữa
Ss1, Ss2,
lý thuyết với thực tế để giải 25%
Ss3, Ss4
quyết các vấn đề của bài thực
hành.
Đánh giá tinh thần làm việc As1, As2,
nghiêm túc, sáng tạo, cầu thị của As3, As4, 25%
mỗi sinh viên. As5, As6
Đánh giá mức độ hiểu biết và
tiếp thu kiến thức của nhóm sinh
viên, khả năng hệ thống hóa và Ks1, Ks2,
50%
áp dụng kiến thức để trình bày, Ks3
diễn giải một vấn đề cụ thể đặt
2. Bài báo cáo
ra của bài thực hành.
nhóm (Tỷ trọng
Đánh giá kỹ năng tư duy logic,
trong học phần:
lập luận chặt chẽ, kết hợp giữa
50%) Ss1, Ss2,
lý thuyết với thực tế để giải 25%
Ss3, Ss4
quyết các vấn đề trong bài thực
hành của nhóm sinh viên.
Đánh giá tinh thần làm việc As1, As2,
nghiêm túc, sáng tạo, cầu thị của As3, As4, 25%
nhóm sinh viên. As5, As6
Tổng 100%

Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn

9
10
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 08 năm 2021

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: THỰC TẬP CUỐI KHOÁ
Tên tiếng Anh: Internship
- Mã học phần: 010970 Số tín chỉ (lên lớp/thực hành/tự nghiên cứu): 3
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: QTBH
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Hình thức đào tạo: Chính qui – Đại trà
+ Yêu cầu của học phần: (Bắt buộc/Tự chọn): bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần:
Khoa QTKD/BM.QTKDTH
1.3. Mô tả học phần:
- Mô tả học phần:
Thực tập cuối khoá (TTCK) là học phần vận dụng những kiến thức lý luận đã
được học tại Khoa Quản trị kinh doanh, Trường ĐH Tài chính – Marketing để phân tích,
kiểm chứng và phát hiện các vấn đề thực tế. Đồng thời, qua đó cũng nâng cao khả năng
tư duy, lý luận, phản biện đối với một vấn đề về khoa học quản lý, kinh doanh; là cơ sở
để sinh viên rèn luyện các kỹ năng nghiên cứu, làm việc độc lập khi ra trường. Thực tập
cuối khóa là cơ hội giúp sinh viên nhận diện vấn đề thực tế tại doanh nghiệp và đề xuất
biện pháp ứng phó, giải quyết vấn đề giúp cải thiện hoặc nâng cao hiệu quả hoạt động
tại doanh nghiệp. Thông qua học phần này, sinh viên tiếp cận, thích nghi và hoà nhập
với môi trường làm việc thực tế tại doanh nghiệp.
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần học trước: đã hoàn thành các học phần ngành và chuyên ngành
trong chương trình đào tạo.
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Sau khi hoàn thành Thực tập cuối khoá, người học có kiến thức và kỹ năng chuyên
sâu về hoạt động quản trị, kinh doanh của tổ chức; có năng lực hệ thống hoá khoa học
quản trị, kinh doanh để vận dụng vào thực tiễn; có khả năng phân tích và đánh giá nguồn
lực của tổ chức; đánh giá thực trạng hoạt động quản trị, kinh doanh của tổ chức; đề xuất
các giải pháp có tính sáng tạo, đột phá để giải quyết các vấn đề thực tế của doanh nghiệp.
Thêm vào đó, học phần này còn giúp cho sinh viên nâng cao ý thức tuân thủ các quy

1
định về luật pháp, chuẩn mực về đạo đức, trách nhiệm xã hội; có khả năng làm việc độc
lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm; Có tinh thần phụng sự trong công việc, phụng sự đất
nước.
3. CHUẨN ĐẦU RA

MỤC Cụ thể hóa Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT


TIÊU
Ks1 Hệ thống hóa khung lý thuyết về vấn - K3: Triển khai các hoạt động
đề lựa chọn nghiên cứu quản trị, kinh doanh trên nền tảng
Kiến
Ks2 Tổng hợp nội dung các hoạt động khoa học quản trị điều hành, nhân sự,
thức quản trị kinh doanh của tổ chức.
vận hành, bán hàng, kinh doanh quốc
Ks3 Phân tích được nguồn lực và năng lực tế, chất lượng và dự án;
của tổ chức.
- K4: Phân tích được các lĩnh vực
Ks4 Phân tích kết quả hoạt động của tổ cơ bản bao gồm các hoạt động quản
chức: doanh thu, chi phí, lợi nhuận, thị trị, quản trị kinh doanh, nhân sự, vận
trường, khách hàng, thị phần,…của tổ
hành, bán hàng, kinh doanh quốc tế,
chức
chất lượng, chuỗi cung ứng và dự án;
Ks5 Phân tích được thực trạng hoạt động
- K5: Xây dựng các kế hoạch
quản trị, kinh doanh của tổ chức.
nhằm giải quyết các vấn đề quản trị
Ks6 Đánh giá được hoạt động quản trị,
bán hàng trong tổ chức.
kinh doanh của tổ chức.
- K6: Triển khai, kiểm soát các
Ks7 Đánh giá được hiệu quả các dự án đầu hoạt động quản trị bán hàng trong tổ
tư, kinh doanh của tổ chức
chức;
Ks8 Đề xuất các giải pháp hoàn thiện/nâng - K7: Đề xuất phương thức quản
cao/cải tiến hoạt động quản trị, kinh
trị tích hợp các hoạt động trong lĩnh
doanh của tổ chức.
vực bán hàng;
- K8: Thiết lập ý tưởng và triển
khai đề án khởi sự kinh doanh sáng
tạo.
Kỹ năng Ss1 Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin - S2: Sử dụng hiệu quả các phần
để hoàn thành khoá luận theo quy mềm ứng dụng, công nghệ thông tin
định của Khoa, Trường
và các công cụ thống kê để giải quyết
Ss2 Kỹ năng thích nghi, hoà nhập với các vấn đề quản trị bán hàng;
môi trường thực tế để hoàn thành
khoá luận.

2
Ss3 Kỹ năng phân tích, tổng hợp và đánh - S3: Hợp tác, làm việc nhóm để
giá thực trạng hoạt động quản trị, đạt được các mục tiêu chung của tổ
kinh doanh của tổ chức. chức trong môi trường đa văn hóa;
Ss4 Kỹ năng nhận diện và giải quyết vấn - S4: Phối hợp sử dụng các nguồn
đề trong hoạt động quản trị, kinh lực của tổ chức một cách hiệu quả;
doanh của tổ chức.
- S5: Nhận dạng và giải quyết tốt
Ss5 Kỹ năng tư duy, phản biện, quản lý các vấn đề trong hoạt động quản trị
thời gian, giao tiếp, giải quyết vấn bán hàng.
đề; kỹ năng lãnh đạo, dẫn dắt người
khác.

Năng As1 Chủ động học tập, nghiên cứu để nhận - A1: Có năng lực định hướng
lực tự diện và xử lý vấn tại thực tế doanh phát triển nghề nghiệp, phát triển
chủ, tự nghiệp
bản thân;
chịu
trách As2 Cảm thụ được mối quan hệ giữa giá trị - A2: Có năng lực học tập lên cao
nhiệm của việc thực tập đối với nghề nghiệp
và học tập suốt đời;
sau này.
- A3: Tuân thủ các quy định về
As3 Hình thành thái độ chuyên nghiệp,
luật pháp, các chuẩn mực về đạo
cầu thị trong công việc
đức và thực thi trách nhiệm xã hội
As4 Hoà nhập, thích nghi với môi trường trong kinh doanh;
thực tế doanh nghiệp
- A4: Có tinh thần phụng sự trong
As5 Tuân thủ các quy định của Khoa, công việc, phụng sự đất nước.
Trường và của Tổ chức nhận thực tập

As6 Có tinh thần trách nhiệm với công


việc, với công ty, gia đình và xã hội

3.1 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
Thực tập cuối khoá phải thể hiện được các nội dung sau:
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
Phần mở đầu:
1. Giới thiệu lý do chọn đề tài nghiên cứu Ks1 Ss4 As1,
2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu Ss5 As2
3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu

3
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
4. Kết quả nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan về lý thuyết liên quan
đến vấn đề nghiên cứu:
1.1 Các khái niệm về vấn đề nghiên cứu Ks1 Ss1 As1
1 1.2 Vai trò, chức năng, tầm quan trọng của vấn đề Ss4
nghiên cứu Ss5 As2
1.3 Các vấn đề khoa học và lý thuyết liên quan đến
vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Giới thiệu tổ chức thực tập
Ss1
2.1 Giới thiệu về tổ chức Ks3
2.2 Phân tích tổng quát nguồn lực của tổ chức Ss2 As2
2 Ks4
2.3 Phân tích kết quả HĐKD 3 năm gần nhất của tổ Ss3 As3
chức Ks6
Ss5
2.4 Nhận xét, đánh giá kết quả HĐKD của tổ chức.
Chương 3: Phân tích thực trạng hoạt động quản
trị, kinh doanh của tổ chức gắn liền chủ đề Ss1
nghiên cứu
Ss2 As1
3.1 Giới thiệu tổng quan thực trạng vấn đề nghiên Ks5
Ss3 As2
3 cứu tại tổ chức Ks6
Ss4 As3
3.2 Phân tích chi tiết thực trạng vấn đề nghiên cứu Ks7
tại tổ chức Ss5
3.3 Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu tại tổ
chức

Chương 4: Đề xuất giải pháp và kiến nghị


4.1 Trình bày cơ sở đưa ra giải pháp, kiến nghị
4.2 Đề xuất giải pháp, cho thực trạng vấn đề nghiên Ks7 As4
Ss4
4 cứu tại chương 3 As5
Ks8 Ss5
4.3 Kiến nghị (Nếu có) và kết luận vấn đề nghiên As6
cứu.
Tài Liệu Tham khảo

4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


Trước khi thực hiện học phần, căn cứ các thông báo về kế hoạch làm TTCK của
Phòng QLĐT, Bộ môn phụ trách và Khoa sẽ làm kế hoạch thực hiện chi tiết về thời gian,
nội dung chuyên đề, cũng như phân bổ giảng viên hướng dẫn.

4
4.1 Tổ chức hướng dẫn sinh viên Thực tập và viết Thực tập cuối khoá
Đối với sinh viên
a. Sau khi có danh sách phân công GVHD, sinh viên phải gặp trực tiếp GVHD
theo thông báo của GVHD để nghe phổ biến các quy định về thực tập và làm TTCK.
Sinh viên phải thực hiện đề tài đã được Trưởng khoa QTKD phê duyệt. Đề cương TTCK
phải được GVHD và Trưởng khoa đào tạo phê duyệt trước khi thực hiện. Sinh viên phải
thường xuyên báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện đề tài với GVHD và thực hiện nghiêm
túc các quy định của Trường và của Khoa QTKD.
b. Đăng ký đề tài TTCK phù hợp với nội dung, chương trình học thuộc ngành nghề
đào tạo đang theo học. Mỗi sinh viên phải đăng ký một đề tài riêng biệt.
c. Trường hợp trong thời gian làm TTCK mà sinh viên bắt buộc phải thay đổi đề
tài TTCK hoặc địa điểm thực tập đã đăng ký, sinh viên phải làm đơn và có sự đồng ý
bằng bút phê của GVHD. Trong vòng 1 tuần sau khi nhận đơn, GVHD xem xét và cho
ý kiến: nếu đồng ý thì GVHD trình Trưởng khoa đào tạo ra quyết định giao đề tài mới
và thực hiện theo quỹ thời gian còn lại của kế hoạch làm TTCK; nếu không đồng ý thì
GVHD giải thích cho sinh viên biết và sinh viên tiếp tục thực hiện đề tài đã giao ban
đầu.
d. Việc thay đổi đề tài TTCK hoặc địa điểm thực tập chỉ được phép thực hiện trong
vòng 4 tuần đầu tiên của thời gian thực tập.
e. Sinh viên thực tập trong cùng một đơn vị phải làm đề tài TTCK khác nhau.
Trường hợp đặc biệt do Trưởng khoa đào tạo quyết định.
f. Sinh viên thực hiện TTCK nhưng không thông qua đề cương TTCK với GVHD
theo kế hoạch thì bị đình chỉ làm TTCK và nhận điểm 0 (không) đối với học phần TTCK.
g. Sinh viên nộp đề cương, bản thảo hoặc bản chính TTCK trễ hạn quy định trong
vòng 7 ngày làm việc, nếu không có lý do chính đáng, sẽ bị trừ 10% điểm của GVHD,
quá 7 ngày làm việc thì xem như không hoàn thành TTCK và nhận điểm 0 (không) đối
với học phần TTCK.
h. Sinh viên phải tự mình thực hiện TTCK chịu trách nhiệm về tính trung thực của
kết quả TTCK. Nếu bị phát hiện có sao chép nội dung hoặc nhờ người khác làm hộ thì
tùy mức độ vi phạm sẽ chịu hình thức xử lý theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
và của Nhà trường.
i. Ngoài việc thực hiện các quy định về làm TTCK của Trường, sinh viên thực tập
tại cơ quan hoặc doanh nghiệp phải chấp hành đầy đủ các quy định, nội quy của cơ quan
hoặc doanh nghiệp đó. Nếu vi phạm, tùy mức độ sẽ bị xử lý điểm quá trình thực tập hoặc
điểm rèn luyện, nếu mức độ vi phạm nghiêm trọng sẽ bị đình chỉ thực tập.
j. Kết thúc thời gian làm TTCK mỗi sinh viên có trách nhiệm nộp 2 bản chính
TTCK được trình bày theo đúng quy định và file mềm chứa nội dung TTCK cho GVHD.

5
Đối với GVHD
a. Trao đổi và thống nhất tên đề tài và đề cương TTCK với sinh viên. GVHD nộp
một bản đề cương chi tiết của SV về Văn phòng Khoa QTKD chậm nhất là 4 tuần sau
thời gian chính thức thực hiện TTCK. GVHD giữ 01 bản đề cương chi tiết để theo dõi,
ghi chép nội dung làm việc, ký xác nhận tiến độ thực tập của sinh viên.
b. GVHD trình lãnh đạo Khoa danh sách đề tài của sinh viên đã đăng ký và đề
cương làm TTCK của sinh viên có chữ ký của sinh viên và GVHD để Khoa lập danh
sách tên đề tài TTCK của sinh viên và GVHD trong toàn đợt, đồng thời tiến hành xem
xét và điều chỉnh tên đề tài nếu xảy ra trùng tên đề tài và đơn vị thực tập.
c. Hướng dẫn sinh viên về mục đích, mục tiêu, yêu cầu cần đạt được, các quy định
về làm TTCK; xây dựng đề cương của TTCK; phương pháp nghiên cứu giáo trình, tài
liệu phục vụ cho việc làm TTCK; phương pháp nghiên cứu, cách thức tiến hành thực
hành, phương pháp thu thập và xử lý số liệu phục vụ cho khóa luận; bố cục, nội dung và
cách thức trình bày TTCK theo đúng quy định.
d. Trong quá trình thực tập, GVHD phải gặp trực tiếp sinh viên ít nhất 4 lần (1
lần/tuần) đối với làm TTCK. GVHD và sinh viên thực hiện thống nhất lịch làm việc và
địa điểm gặp trực tiếp sinh viên là tại các cơ sở đào tạo của Trường trong toàn bộ giai
đoạn triển khai làm TTCK. Trường hợp sinh viên không thể gặp giảng viên tại các buổi
chính thức, nếu có lý do chính đáng, GVHD sẽ thống nhất với sinh viên về địa điểm gặp
để hướng dẫn sinh viên.
e. Phổ biến cho sinh viên thực tập nắm được các quy định của Trường và của Khoa
về quản lý sinh viên làm TTCK; đôn đốc sinh viên thực hiện đúng các yêu cầu về tiến
độ cũng như chất lượng TTCK; nộp 02 bản chính TTCK (kèm theo file mềm chứa nội
dung TTCK) về Văn phòng Khoa QTKD vào thời điểm kết thúc thời hạn làm TTCK,
theo kế hoạch.
f. Đặt ra những yêu cầu và thông báo công khai các yêu cầu cụ thể về hướng dẫn
cho sinh viên trong thời gian thực tập như: tiến độ thực hiện TTCK; thời hạn báo cáo
định kỳ; thời hạn nộp số liệu, nộp bản thảo; nội quy của nơi thực tập, ... trên cơ sở phù
hợp với quy định, thông báo làm TTCK của Trường và kế hoạch thực hiện của Khoa
QTKD.
g. Viết nhận xét đánh giá kết quả công việc trên các mặt thái độ, tinh thần làm việc,
năng lực nghiên cứu và chấm điểm quá trình làm TTCK cho sinh viên và nộp về Văn
phòng Khoa QTKD cùng thời điểm nộp bản chính TTCK.
h. Tham gia chấm, đánh giá TTCK theo tiêu chuẩn và thang điểm đánh giá TTCK
đã được quy định trong Phần 6 Đề cương này; thực hiện lịch chấm, đánh giá TTCK,
theo kế hoạch và danh sách giảng viên được phân công của Trưởng Khoa QTKD. GVHD
nộp 01 quyển và 01 file mềm chứa nội dung TTCK kèm bản ý kiến nhận xét và bảng
điểm đánh giá quá trình thực tập của sinh viên về Văn phòng Khoa QTKD.

6
4.2 Các dạng đề tài làm Thực tập cuối khoá
Thực tập cuối khoá đại học của sinh viên khối ngành QTKD/ QTBH là một nghiên
cứu ứng dụng do một sinh viên thực hiện. Đó là kết quả vận dụng kiến thức và kỹ năng
đã trang bị trong nhà trường để nghiên cứu và giải quyết một vấn đề cụ thể phát sinh từ
thực tiễn hoạt động quản trị, kinh doanh tại đơn vị thực thực tập thuộc lĩnh vực
ngành/chuyên ngành đào tạo mà sinh viên tâm đắc nhất. Đối với chuyên ngành đào tạo
QTBH, phù hợp với bản chất là một nghiên cứu ứng dụng, đề tài TTCK phải là sự vận
dụng kiến thức và kỹ năng đã được học để nghiên cứu và giải quyết một vấn đề cụ thể
phát sinh từ thực tiễn hoạt động QTKD/QTBH trong các đơn vị thực tập thuộc các lĩnh
vực sau đây:
1) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị chiến lược của (Đơn vị thực tập)
2) Nghiên cứu/phân tích hoạt động kinh doanh của (Đơn vị thực tập)
3) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế của (Đơn vị thực
tập)
4) Nghiên cứu/phân tích hoạt động thâm nhập thị trường quốc tế của (Đơn vị thực tập)
5) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực của (Đơn vị thực tập)
6) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị sản xuất của (Đơn vị thực tập)
7) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của (Đơn vị thực tập)
8) Nghiên cứu/phân tích hoạt động kiểm soát quản trị của (Đơn vị thực tập)
9) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị dự án của (Đơn vị thực tập)
10) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị chất lượng của (Đơn vị thực tập)
11) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị bán hàng của (Đơn vị thực tập)
12) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị marketing của (Đơn vị thực tập)
13) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị kênh bán hàng của (Đơn vị thực tập)
14) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị quan hệ khách hàng (Đơn vị thực tập)
15) Nghiên cứu/phân tích hoạt động quản trị tài chính của (Đơn vị thực tập)
16) Các đề tài khác có liên quan đến hoạt động quản trị, kinh doanh của đơn vị thực tập
được sự đồng ý của GVHD và Trưởng khoa QTKD.
4.3 Hình thức trình bày Thực tập cuối khoá
- Thực tập cuối khoá được trình bày một mặt trên giấy trắng khổ A4, soạn thảo bằng
MS – Word, sử dụng bảng mã Unicode, font chữ Times New Roman, size chữ 13, Lề
trái: 3,1 cm; Lề phải: 2,1 cm; Lề trên: 2,5 cm, Lề dưới: 2,5 cm. Khoảng cách dòng: 1,5
lines, cách đoạn (paragraph) trước và sau 6 pt. Khi chấm xuống dòng không nhảy thêm
hàng; không để mục ở cuối trang mà không có ít nhất 2 dòng nội dung tiếp theo; Trước
và sau mỗi bảng hoặc hình phải bỏ 1 hàng trống; Đánh số trang trên phần lề dưới, vị trí

7
giữa trang. Số trang được đánh theo số Ả Rập (1,2,3...). Bắt đầu đánh số trang (trang 1)
từ Lời mở đầu đến hết đề tài.
- Số trang trình bày nội dung của TTCK (kể cả phần mở đầu và kết luận) tối thiểu là
45 trang; tối đa không quá 70 trang (không bao gồm phần Tài liệu tham khảo và Phụ
lục). Số trang được đánh giữa, phía dưới mỗi trang giấy..
- Ngôn ngữ sử dụng trình bày Thực tập cuối khoá là tiếng Việt. Trong đó, nội dung
trình bày phải rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết và không tẩy xóa.
- Trang bìa chính (bìa cứng) và trang bìa phụ và trình tự các trang tiếp theo được trình
bày theo mẫu quy định.
4.4 Kết cấu khoá luận
TTCK phải được trình bày rõ ràng, sạch sẽ, không tẩy xóa, theo thứ tự sau:
a. Trang BÌA CHÍNH, BÌA PHỤ
b. LỜI CẢM ƠN
c. LỜI CAM ĐOAN
d. NHẬN XÉT CỦA NƠI THỰC TẬP
e. PHIẾU THEO DÕI THỰC TẬP
f. PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỰC TẬP
g. ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
h. ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
i. MỤC LỤC (chỉ liệt kê đến mục cấp 3)
j. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT (nếu có)
k. DANH MỤC BẢNG (nếu có)
l. DANH MỤC HÌNH (nếu có)
m. NỘI DUNG ĐỀ TÀI (PHẦN MỞ ĐẦU: Độ dài từ 2-3 trang A4, CHƯƠNG 1:
Tổng quan về lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Độ dài từ 10-15 trang
A4; CHƯƠNG 2: Giới thiệu đơn vị thực tập: Độ dài từ 10-15 trang A4;
CHƯƠNG 3: Phân tích thực trạng hoạt động quản trị, kinh doanh của tổ chức
gắn liền chủ đề nghiên cứu: Độ dài từ 15-25 trang A4; CHƯƠNG 4: Đề xuất
giải pháp và kiến nghị: Độ dài từ 05-10 trang A4; KẾT LUẬN: Độ dài từ 01
trang A4; TÀI LIỆU THAM KHẢO: Độ dài từ 01-03 trang A4).
n. PHỤ LỤC (các tài liệu của công ty SV được tham khảo; hình ảnh thực tập; tài
liệu khác – nếu có)
(Chú ý: Các biểu mẫu từ a đến h, SV lấy từ Sổ tay THNN và TTTN của Khoa QTKD)
5. HỌC LIỆU
5.1 Tài liệu chính: (tối đa 3 quyển)
1) Sổ tay THNN và TTTN do Khoa QTKD ban hành.

8
5.2 Tài liệu tham khảo:
1) Tất cả các giáo trình liên quan đến chủ đề nghiên cứu đã được học trong chương
trình.
2) Tất cả các TTCK và Khoá luận tốt nghiệp của Sinh viên Khoa QTKD lưu trên
thư viện.
3) Các tài liệu do giảng viên và tổ chức thực tập cung cấp, giới thiệu.
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC PHẦN
6.1 Tiêu chí đánh giá

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Tỷ trọng,


Điểm tối đa
ĐIỂM QUÁ TRÌNH (GVHD ĐÁNH GIÁ) 40%
1. Tuân thủ qui định của Trường, của Khoa và GVHD 20
2. Thực hiện tiến độ thực tập cuối khóa và viết báo cáo 20
3. Năng lực nghiên cứu: năng lực chọn đề tài, đề xuất hướng 40
nghiên cứu, thiết kế nội dung nghiên cứu,..
4. Văn hóa ứng xử, đạo đức tác phong và thái độ của sinh viên 20
trong quá trình thực tập cuối khóa.
TỔNG 100
ĐIỂM BÁO CÁO (GVHD VÀ GVPB CHẤM ĐỘC LẬP) 60%
1. Hình thức (format đúng qui định, trình bày đúng mẫu qui 10
định, không có lỗi chính tả, số trang trong khoảng cho phép,
đóng cuốn theo qui định)
2. Bố cục hợp lý, Trình bày dễ hiểu, văn phong chỉnh chu 10
3. Phương pháp nghiên cứu và công cụ phân tích phù hợp 10
4. Thông tin, dữ liệu (rõ ràng, toàn diện, cập nhật) 25
5. Phân tích, đánh giá và nhận diện được vấn đề thực tiễn 25
6. Giải pháp đề xuất có tính thực tiễn, sáng tạo và phù hợp 20
TỔNG 100
ĐIỂM TỔNG KẾT 100%

6.2 Tổ chức đánh giá


- Điểm đánh giá thực tập cuối khoá gồm có: điểm đánh giá quá trình thực tập
chiếm 40% (do GVHD quyết định) và điểm viết Thực tập cuối khoá chiếm 60%
(do hai giảng viên chấm);

9
- Các điểm thành phần trong Thực tập cuối khoá được chấm theo thang điểm 10
(mười), làm tròn đến 0,5 điểm;
- Sinh viên có điểm quá trình là điểm 9 hoặc 10, yêu cầu GVHD khi nộp phiếu
chấm điểm quá trình phải kèm theo minh chứng về kết quả đó.
- Kết quả chấm Thực tập cuối khoá của hai giảng viên (GVHD và GVPB) nếu có
sự chênh lệch, cụ thể:
+ Không quá 2,0 điểm: điểm đánh giá Thực tập cuối khoá là điểm trung bình cộng
của hai giảng viên chấm.
+ Quá 2,0 điểm: hai giảng viên chấm thống nhất để lấy điểm số cuối cùng; điểm
đánh giá Thực tập cuối khoá là điểm trung bình cộng của hai giảng viên chấm, làm tròn
đến phần nguyên, nếu không thống nhất được thì Trưởng khoa (hoặc Trưởng/Phụ trách
Bộ môn do Trưởng khoa phân công) chấm lại độc lập và điểm đánh giá Thực tập cuối
khoá là điểm trung bình cộng của ba giảng viên chấm.
- Điểm đánh giá là điểm trung bình có trọng số của các điểm đánh giá quá trình
thực tập và Thực tập cuối khoá, theo thang điểm 10 (mười), có điểm lẻ, làm tròn
đến một chữ số thập phân theo quy định hiện hành.
- Khoa sẽ thành lập Hội đồng chấm phần điểm viết các trường hợp sau:
+ Những Thực tập cuối khoá có điểm dưới 5,0 hoặc từ 9,0 trở lên.
+ Những Thực tập cuối khoá phát hiện có nội dung sao chép giống nhau
(từng phần hoặc toàn bộ).
Thực tập cuối khóa là một học phần đặc biệt trong CTĐT, nên sinh viên và GVHD
ngoài việc thực hiện theo đúng đề cương học phần còn phải tuân thủ các quy định của
Bộ GD, Trường đại học Tài chính – Marketing và Khoa quản trị kinh doanh. Giảng
viên, sinh viên cần tuân thủ Quyết định số 914/QĐ-ĐHTCM-QLĐT ngày 29/04/2021
của Hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính – Marketing về việc ban hành Quy định thực
hiện và đánh giá Khoá luận tốt nghiệp, Thực tập cuối khoá trình độ đại học hệ chính
quy đào tạo theo học chế tín chỉ của Trường Đại học Tài chính – Marketing.
Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn
Duyệt

TS. HUỲNH THỊ THU SƯƠNG TS. TRẦN VĂN HƯNG

10
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: Giao tiếp trong kinh doanh
Tên tiếng Anh: Business Communication
- Mã học phần: 010682 Số tín chỉ (lên lớp/thực hành/tự nghiên cứu): 3
- Áp dụng cho ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Hình thức đào tạo: Đại trà
+ Yêu cầu của học phần: (Bắt buộc/Tự chọn) Bắt buộc

1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa QTKD/Bộ môn cơ sở

1.3. Mô tả học phần:

Vai trò, vị trí học phần, các kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên:

Học phần Giao tiếp kinh doanh thuộc khối kiến thức bổ trợ ngành. Học phần cung
cấp những kiến thức về các phương thức, hình thức giao tiếp trong kinh doanh. Cách thiết
kế nội dung trong từng phương thức giao tiếp kinh doanh. Học xong học phần này, sinh
viên có thể hướng dẫn hay mô phỏng những kỹ thuật và phương pháp giao tiếp bằng: lời
nói, văn bản, điện thoại, email, hệ thống truyền thông, mô hình truyền thông, .v.v. có hiệu
quả trong giao tiếp kinh doanh.

- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 25 giờ

+ Bài tập: 10 giờ

+ Thảo luận: 10 giờ

+ Tự học: 90

1.4 Các điều kiện tham gia học phần:

- Các học phần học trước: Không

1
- Các học phần học song hành: Không

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): [Các yêu cầu về kiến thức, kỹ
năng, thái độ cần có khi tham gia khóa học]

2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Sau khi học xong học phần, người học hình thành cơ sở lý luận về thiết lập, tổ chức
và triển khai các hoạt động giao tiếp trong kinh doanh; Có kỹ năng phân tích và nhận
diện những cơ hội và thách thức khi giao tiếp trong kinh doanh để đạt được mục tiêu; Có
kỹ năng thiết lập, tổng hợp các chiến lược đàm phán kinh doanh với các doanh nghiệp
trong nước; giao tiếp, thương lượng với đối tác, khách hàng; Có kỹ năng ứng dụng công
nghệ thông tin trong giao tiếp kinh doanh; Lựa chọn, triển khai và sử dụng được các
nguyên tắc giao tiếp kinh doanh trong doanh nghiệp.

3. CHUẨN ĐẦU RA

3.1 Chuẩn đầu ra của học phần:


Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT
Mô tả các khái niệm, các khía cạnh thể hiện - K3: Triển khai các hoạt động
Ks1
của hoạt động giao tiếp trong kinh doanh quản trị, kinh doanh trên nền tảng
Ks2 Khái quát hóa các nguyên tắc giao tiếp bằng khoa học quản trị điều hành, nhân
ngôn ngữ trong giao tiếp kinh doanh sự, vận hành, bán hàng, chất lượng,
Ks3 Tổ chức, xây dựng, trình bày các bài thuyết kinh doanh quốc tế, chuỗi cung ứng
trình trong kinh doanh. và dự án;
Ks4 Thực hiện soạn thảo thư từ giao dịch kinh - K4: Phân tích được các lĩnh vực
trong tổ chức. cơ bản bao gồm các hoạt động quản
Ks5 Xây dựng qui trình thương lượng; đề ra các trị, nhân sự, vận hành, bán hàng,
Kiến chiến lược đột phá thế găng trong quá trình kinh doanh quốc tế, chất lượng,
thức thương lượng kinh doanh. chuỗi cung ứng và dự án;
Ks6 Phân tích và tổng hợp những nguyên tắc giao - K5: Đánh giá được môi trường
tiếp nội bộ tổ chức và giao tiếp với khách kinh doanh toàn cầu, qua đó nhận
hàng diện được các cơ hội và thách thức
Ks7 Chọn lọc sử dụng công nghệ trong giao tiếp giúp hoạch định chiến lược kinh
doanh phù hợp;
kinh doanh như: email, điện thoại, EMS, và
- K6: Hệ thống hóa các kiến thức
bảo mật thông tin ngành và chuyên ngành để giải quyết
các vấn đề quản trị và kinh doanh
trong môi trường toàn cầu.

2
Mô phỏng các nguyên tắc giao tiếp bằng - S3: Hợp tác, làm việc nhóm để đạt
ngôn ngữ trong kinh doanh để tạo ấn tượng, được các mục tiêu chung của tổ chức
Ss1
để điều khiển và điều chỉnh quá trình giao trong môi trường đa văn hóa;
tiếp theo mục đích đề ra. - S4: Phối hợp sử dụng các nguồn lực
Phân tích, kết hợp các kỹ thuật đột phá thế của tổ chức một cách hiệu quả;
Ss2 găng trong thương lượng để đạt được mục - S5: Nhận dạng và giải quyết tốt các
Kỹ tiêu giao tiếp. vấn đề trong hoạt động quản trị, quản
năng Ss3 Vận dụng các nguyên tắc giao tiếp nội bộ tổ trị kinh doanh trong môi trường bất
chức; giao tiếp với khách hàng để xử lý tốt định.
các tình huống giao tiếp kinh doanh.
Ss4 Vận dụng kỹ năng thuyết trình vào công việc
kinh doanh.
Ss5 Vận dụng thành thạo các ứng dụng công
nghệ thông tin trong giao tiếp kinh doanh.
Chủ động nghiên cứu và vận dụng kiến thức - A1: Có năng lực định hướng phát
As1 giao tiếp trong cuộc sống cá nhân, tổ chức và
triển nghề nghiệp, phát triển bản thân;
xã hội. - A2: Có năng lực học tập lên cao và
Năng
Đóng góp được những ý kiến tìm hiểu của cá học tập suốt đời;
lực tự As2
nhân qua các nguồn tham khảo; - A3: Tuân thủ các quy định về luật
chủ,
tự Thể hiện nội dung, hình thức bài làm cá pháp, các chuẩn mực về đạo đức và
As3 nhân, bài làm nhóm theo tiêu chí đánh giá. thực thi trách nhiệm xã hội trong kinh
chịu
doanh;
trách Chủ động hình thành nhận thức phù hợp về - A4: Có thái độ chuẩn mực trong
nhiệm tính tương quan giữa các cá nhân trong tổ công việc và tinh thần phụng sự tổ
As4 chức và trong xã hội. quốc.

3.2 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần

Chuẩn đầu ra môn học


TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ GIAO TIẾP
TRONG KINH DOANH
1.1. Khái niệm giao tiếp trong kinh doanh A s1
1 1.2 Vai trò của giao tiếp trong kinh doanh K s1 S s1 A s4

1.3. Đặc điểm của giao tiếp trong kinh doanh


1.4. Cấu trúc của hoạt động giao tiếp

3
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
1.5. Các hình thức giao tiếp trong kinh doanh
1.6. Các nguyên tắc giao tiếp hiệu quả

CHƯƠNG 2: GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ


TRONG KINH DOANH
2.1. Khái niệm
2.2. Vai trò của giao tiếp bằng ngôn ngữ trong kinh A s1
doanh K s2 S s1 A s2
2
K s3 S s2 A s4
2.3. Các nguyên tắc giao tiếp bằng ngôn ngữ trong
kinh doanh
2.4. Các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong kinh
doanh
CHƯƠNG 3: GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ
TRONG KINH DOANH
3.1. Khái niệm
3.2. Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong kinh S s1 A s1
K s1
3 doanh S s2 A s4
K s2
3.3. Nguyên tắc
3.4. Các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ không lời trong
giao tiếp kinh doanh

CHƯƠNG 4: THUYẾT TRÌNH TRONG KINH


DOANH
4.1. Khái niệm A s1
K s1 S s1
4.2. Vai trò của thuyết trình trong kinh doanh As 2
4 K s2 S s2
A s4
4.3. Các giai đoạn thuyết trình K s3 S s5

4.4. Kỹ năng thuyết trình trong giao tiếp kinh


doanh
CHƯƠNG 5: GIAO TIẾP BẰNG VĂN BẢN A s1
TRONG KINH DOANH K s1 S s1
5 A s2
K s4
5.1. Khái niệm A s3

4
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
5.2. Vai trò của giao tiếp bằng văn bản trong kinh
doanh
5.3. Nguyên tắc
5.4. Phân loại văn bản
5.5. Kỹ năng viết các loại văn bản trong kinh doanh
CHƯƠNG 6: XÃ GIAO TRONG KINH
DOANH VÀ GIAO TIẾP NHÓM
6.1. Kỹ năng xã giao trong kinh doanh
6.2. Hội họp
6.3. Thông tin báo chí
K s1 A s1
6.4. Hội thảo báo chí K s2 S s1
A s2
6 6.5. Phỏng vấn truyền thông K s3 S s2
K s4 S s3 A s4
6.6. Seminas
6.7. Workshop
6.8. Conference
6.10. Business Etiquete
6.10. Xây dựng một team hiệu quả
CHƯƠNG 7: THƯƠNG LƯỢNG TRONG
KINH DOANH
7.1. Khái quát về thương lượng
7.2. Các đặc điểm của thương lượng trong kinh
doanh A s1
K s1 S s1
7.3. Các nguyên tắc cơ bản trong thương lượng A s2
7 K s2 S s2
kinh doanh K s5 S s3 A s4
7.4. Các kiểu thương lượng trong kinh doanh
7.5. Tiến trình thương lượng
7.6. Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa đến thương
lượng trong kinh doanh

5
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
CHƯƠNG 8: GIAO TIẾP NỘI BỘ TỔ CHỨC
8.1. Khái niệm A s1
K s1 S s1
8.2. Vai trò của giao tiếp nội bộ tổ chức A s2
8 K s2 S s3
K s6 S s4 A s4
8.3. Các kỹ năng giao tiếp nội bộ tổ chức
8.4. Kỹ năng xử lý xung đột nội bộ
CHƯƠNG 9: GIAO TIẾP VỚI KHÁCH HÀNG
9.1. Khái niệm K s2
S s1 A s1
9.2. Vai trò của giao tiếp với khách hàng K s3
S s3 A s2
9 K s5
9.3. Các nguyên tắc khi giao tiếp với khách hàng S s5 A s4
K s6
S s6
9.4. Các kỹ năng giao tiếp với khách hàng
9.5. Kỹ năng giao tiếp trong chăm sóc khách hàng
CHƯƠNG 10: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
TRONG GIAO TIẾP KINH DOANH
10.1. Khái quát về ứng dụng công nghệ trong giao A s1
tiếp kinh doanh K s1
A s2
10 K s5 S s6
10.2. Vai trò của ứng dụng công nghệ trong giao A s4
K s7
tiếp kinh doanh
10.3. Kỹ năng sử dụng các phương tiện công nghệ
trong giao tiếp kinh doanh

4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


Phương Yêu cầu
pháp SV chuẩn Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
giảng bị trước chú
dạy khi đến lớp
GIỜ LÊN LỚP
Thời
Nội dung Thực Thực
gian
hành tích hành tại Tự học,
Lý hợp phòng tự
thuyết (Bài tập/ máy, nghiên
Thảo phân cứu
luận) xưởng

6
Phương Yêu cầu
pháp SV chuẩn Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
giảng bị trước chú
dạy khi đến lớp
GIỜ LÊN LỚP
Thời
Nội dung Thực Thực
gian
hành tích hành tại Tự học,
Lý hợp phòng tự
thuyết (Bài tập/ máy, nghiên
Thảo phân cứu
luận) xưởng
CHƯƠNG 1: Thuyết Có tài
KHÁI QUÁT VỀ giảng liệu học
GIAO TIẾP và thảo tập và tài
TRONG KINH luận liệu tham
DOANH nhóm khảo
1.1. Khái niệm giao Đọc [1-
tiếp trong kinh 2-3]
doanh
1.2 Vai trò của giao
Tuần tiếp trong kinh
1: doanh
Từ: 1.3. Đặc điểm của 3 2 4
…. giao tiếp trong kinh
Đến… doanh
1.4. Cấu trúc của
hoạt động giao tiếp
1.5. Các hình thức
giao tiếp trong kinh
doanh
1.6. Các nguyên tắc
giao tiếp hiệu quả

CHƯƠNG 2: Thuyết Đọc [1-


Tuần
GIAO TIẾP giảng 2-3]
2: BẰNG NGÔN và
Từ: NGỮ TRONG 3 2 8 thảo
…. KINH DOANH luận
Đến… 2.1. Khái niệm nhóm

7
Phương Yêu cầu
pháp SV chuẩn Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
giảng bị trước chú
dạy khi đến lớp
GIỜ LÊN LỚP
Thời
Nội dung Thực Thực
gian
hành tích hành tại Tự học,
Lý hợp phòng tự
thuyết (Bài tập/ máy, nghiên
Thảo phân cứu
luận) xưởng
2.2. Vai trò của
giao tiếp bằng ngôn
ngữ trong kinh
doanh
2.3. Các nguyên tắc
giao tiếp bằng ngôn
ngữ trong kinh
doanh
2.4. Các kỹ năng sử
dụng ngôn ngữ
trong kinh doanh
CHƯƠNG 3: Thuyết Đọc [1-
GIAO TIẾP PHI giảng 2-3]
NGÔN NGỮ và
TRONG KINH thảo
DOANH luận
Tuần 3.1. Khái niệm nhóm

3: 3.2. Vai trò của


Từ: giao tiếp phi ngôn 2 2 8
ngữ trong kinh
….
doanh
Đến…
3.3. Nguyên tắc
3.4. Các kỹ năng sử
dụng ngôn ngữ
không lời trong
giao tiếp kinh
doanh
Tuần CHƯƠNG 4: Thuyết Đọc [1-
2 2 8
4: THUYẾT TRÌNH giảng 2-3]

8
Phương Yêu cầu
pháp SV chuẩn Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
giảng bị trước chú
dạy khi đến lớp
GIỜ LÊN LỚP
Thời
Nội dung Thực Thực
gian
hành tích hành tại Tự học,
Lý hợp phòng tự
thuyết (Bài tập/ máy, nghiên
Thảo phân cứu
luận) xưởng
Từ: TRONG KINH và
…. DOANH thảo
Đến… 4.1. Khái niệm luận
nhóm
4.2. Vai trò của
thuyết trình trong
kinh doanh
4.3. Các giai đoạn
thuyết trình
4.4. Kỹ năng thuyết
trình trong giao tiếp
kinh doanh
Tuần CHƯƠNG 5: Thuyết Đọc [1-
5: GIAO TIẾP giảng 2-3]
BẰNG VĂN BẢN và
Từ:
TRONG KINH thảo
…. DOANH luận
Đến…
5.1. Khái niệm nhóm

5.2. Vai trò của


giao tiếp bằng văn
bản trong kinh 3 2 10
doanh
5.3. Nguyên tắc
5.4. Phân loại văn
bản
5.5. Kỹ năng viết
các loại văn bản
trong kinh doanh

9
Phương Yêu cầu
pháp SV chuẩn Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
giảng bị trước chú
dạy khi đến lớp
GIỜ LÊN LỚP
Thời
Nội dung Thực Thực
gian
hành tích hành tại Tự học,
Lý hợp phòng tự
thuyết (Bài tập/ máy, nghiên
Thảo phân cứu
luận) xưởng
Tuần CHƯƠNG 6: XÃ Thuyết Đọc [1-
6: GIAO TRONG giảng 2-3]
KINH DOANH và
Từ:
VÀ GIAO TIẾP thảo
…. NHÓM luận
Đến…
6.1. Kỹ năng xã nhóm
giao trong kinh
doanh
6.2. Hội họp
6.3. Thông tin báo
chí
6.4. Hội thảo báo 2 2 8
chí
6.5. Phỏng vấn
truyền thông
6.6. Seminas
6.7. Workshop
6.8. Conference
6.10. Business
Etiquete
6.10. Xây dựng
một team hiệu quả
Tuần CHƯƠNG 7: Thuyết Đọc [1-
7: THƯƠNG giảng 2-3]
LƯỢNG TRONG 3 2 8 và
Từ:
KINH DOANH thảo
….

10
Phương Yêu cầu
pháp SV chuẩn Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
giảng bị trước chú
dạy khi đến lớp
GIỜ LÊN LỚP
Thời
Nội dung Thực Thực
gian
hành tích hành tại Tự học,
Lý hợp phòng tự
thuyết (Bài tập/ máy, nghiên
Thảo phân cứu
luận) xưởng
Đến… 7.1. Khái quát về luận
thương lượng nhóm
7.2. Các đặc điểm
của thương lượng
trong kinh doanh
7.3. Các nguyên tắc
cơ bản trong
thương lượng kinh
doanh
7.4. Các kiểu
thương lượng trong
kinh doanh
7.5. Tiến trình
thương lượng
7.6. Ảnh hưởng của
yếu tố văn hóa đến
thương lượng trong
kinh doanh
Tuần CHƯƠNG 8: Thuyết Đọc [1-
8: GIAO TIẾP NỘI giảng 2-3]
BỘ TỔ CHỨC và
Từ:
…. 8.1. Khái niệm thảo
2 2 8 luận
Đến… 8.2. Vai trò của
nhóm
giao tiếp nội bộ tổ
chức
8.3. Các kỹ năng
giao tiếp nội bộ tổ

11
Phương Yêu cầu
pháp SV chuẩn Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
giảng bị trước chú
dạy khi đến lớp
GIỜ LÊN LỚP
Thời
Nội dung Thực Thực
gian
hành tích hành tại Tự học,
Lý hợp phòng tự
thuyết (Bài tập/ máy, nghiên
Thảo phân cứu
luận) xưởng
chức
8.4. Kỹ năng xử lý
xung đột nội bộ
Tuần Thực hành/ Giải Đọc [1-
9: Thuyết trình quyết 2-3]
Từ: vấn
…. đề;
Đến… 8 Thảo
luận
xử lý
tình
huống
Tuần CHƯƠNG 9: Thuyết Đọc [1-
10: GIAO TIẾP VỚI giảng 2-3]
KHÁCH HÀNG và
Từ:
…. 9.1. Khái niệm thảo
luận
Đến… 9.2. Vai trò của
nhóm
giao tiếp với khách
hàng
9.3. Các nguyên tắc 2 2 8
khi giao tiếp với
khách hàng
9.4. Các kỹ năng
giao tiếp với khách
hàng
9.5. Kỹ năng giao
tiếp trong chăm sóc

12
Phương Yêu cầu
pháp SV chuẩn Ghi
Hình thức tổ chức dạy-học
giảng bị trước chú
dạy khi đến lớp
GIỜ LÊN LỚP
Thời
Nội dung Thực Thực
gian
hành tích hành tại Tự học,
Lý hợp phòng tự
thuyết (Bài tập/ máy, nghiên
Thảo phân cứu
luận) xưởng
khách hàng
Tuần CHƯƠNG 10: Thuyết Đọc [1-
11: ỨNG DỤNG giảng 2-3]
CÔNG NGHỆ và
Từ:
TRONG GIAO thảo
…. TIẾP KINH Chuẩn
luận
Đến… DOANH bị các
nhóm
câu hỏi
MỤC TIÊU
CHƯƠNG liên
quan
10.1. Khái quát về
ứng dụng công đến
nghệ trong giao môn
tiếp kinh doanh học
3 2 8
10.2. Vai trò của -Ôn tập
ứng dụng công toàn bộ
nghệ trong giao nội
tiếp kinh doanh dung
10.3. Kỹ năng sử học
dụng các phương phần
tiện công nghệ
GTTKD
trong giao tiếp kinh
doanh
Ôn tập và công bố
điểm quá trình
Tổng cộng 25
20 giờ 90 giờ
giờ
5. HỌC LIỆU

5.1 Tài liệu chính:

13
[1] Khoa Quản trị kinh doanh, Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh, 2021

[2] Hà Nam Khánh Giao (chủ biên) (2018), Giáo trình giao tiếp kinh doanh, Nxb Lao
động – Xã hội

5.2 Tài liệu tham khảo:

[3] Allan & Barbara Pease (2019), Cuốn sách hoàn hảo về ngôn ngữ cơ thể, Nxb Tổng
hợp, TP.HCM

[4] Nguyễn Hữu Thân (2012), Truyền thông giao tiếp trong kinh doanh để hội nhập toàn
cầu, Nxb Tổng hợp TP.HCM.

[5] Thái Trí Dũng (2015), Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh, Nxb
Thống kê.

6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
6.1. Đánh giá điểm quá trình:
STT CẤU
CÁC CĐR
TRÚC
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC
MÔ TẢ ĐIỂM
ĐÁNH GIÁ ĐÁNH
THÀNH
GIÁ
PHẦN
DẠNG 1: OFFLINE - ĐIỂM QUÁ TRÌNH (TỶ TRỌNG 40%)

1. Điểm chuyên cần (Tỷ Giảng viên điểm danh sinh

trọng trong học phần: viên trong các buổi học,


20% sinh viên chủ động phát As1, As2,
100%
biểu hay đặt câu hỏi tốt As3, As4
cũng được tính cho điểm
chuyên cần.

14
2. Thuyết trình nhóm, Đánh giá việc chủ động

thực hành nhóm (Tỷ tìm hiểu và phân tích nội Ks1, Ks2,
trọng trong học phần: dung học phần của sinh viên Ks3, Ks4,
50%
40%) các nhóm. Ks5, Ks6,
Ks7
- Giảng viên phân chia
thành các nhóm.
Đánh giá năng lực phối
- Giảng viên tiến hành
hợp giữa các sinh viên trong
giao chủ đề môn học
nhóm trong liên kết nội
cho các nhóm.
dung học phần với việc áp
- Mỗi nhóm chọn 1 chủ dụng trong thực tế, nhằm
để đã được công bố liên củng cố kiến thức, đón nhận Ss1, Ss2,
quan đến những nội những phát hiện mới Ss3, Ss4, 30%
dung bài học, trình bày Đánh giá kỹ năng trình Ss5
báo cáo tổng kết từ 15 – bày vấn đề một cách mạch
20p. lạc, logic; đánh giá khả năng
- Mỗi nhóm sẽ nộp bài thuyết trình và xử lý tình
là file Word, Power huống trong thuyết trình của
Point cho GV. SV
Đánh giá tinh thần làm
As1, As2,
việc nghiêm túc, sáng tạo, 20%
As3
khoa học của mỗi sinh viên.

3. Kiểm tra giữa kỳ (Tỷ Đánh giá mức độ ghi nhớ,


Ks1, Ks2,
trọng trong học phần: hiểu kiến thức của sinh viên. Ks3, Ks4, 40%
40%) Ks6
Kiểm tra cá nhân 60 Đánh giá khả năng nhận
Ss1, Ss2,
phút sẽ kiểm tra các dạng, vận dụng, giải quyết 30%
Ss5
kiến thức từ chương 1 các vấn đề của sinh viên.
đến chương 6. Đánh giá tinh thần làm As2, As3,
30%
việc nghiêm túc, sáng tạo, As4

15
cầu thị của mỗi sinh viên.
1+2+3 Tổng 100%
DẠNG 2: ONLINE ĐIỂM QUÁ TRÌNH (TỶ TRỌNG 50%)

1. Điểm chuyên cần (Tỷ Giảng viên điểm danh sinh

trọng trong học phần: viên trong các buổi học,


20%. sinh viên chủ động phát As1, As2,
100%
biểu hay đặt câu hỏi tốt As3, As4
cũng được tính cho điểm
chuyên cần.

2. Thuyết trình nhóm, Đánh giá việc chủ động


Ks1, Ks2,
thực hành nhóm (Tỷ tìm hiểu và phân tích nội Ks3, Ks4,
trọng trong học phần: dung học phần của sinh viên
50%
Ks5, Ks6,
40%) các nhóm.
ks7
- Giảng viên phân
Đánh giá năng lực phối
chia thành các
hợp giữa các sinh viên trong
nhóm.
nhóm trong liên kết nội
- Giảng viên tiến dung học phần với việc áp
hành giao chủ đề dụng trong thực tế, nhằm
Ss1, Ss2,
môn học cho các củng cố kiến thức, đón nhận
Ss3, Ss4, 30%
nhóm. những phát hiện mới
Ss5
- Mỗi nhóm chọn 1 Đánh giá kỹ năng trình

chủ để đã được bày vấn đề một cách mạch

công bố liên quan lạc, logic; đánh giá khả năng

đến những nội thuyết trình và xử lý tình

dung bài học, trình huống trong TT của SV

bày báo cáo tổng Đánh giá tinh thần làm


kết từ 15 – 20p. việc nghiêm túc, sáng tạo,
As1, As2,
Mỗi nhóm sẽ nộp cầu thị của mỗi sinh viên 20%
As3
bài là file Word,
Power Point cho

16
GV.

3. Kiểm tra giữa kỳ (Tỷ Đánh giá mức độ hiểu kiến


Ks1, Ks2,
trọng trong học phần: thức của sinh viên. Ks3, Ks4, 40%
40%) Ks6
Kiểm tra cá nhân 60 Đánh giá khả năng nhận
Ss1, Ss2,
phút sẽ kiểm tra các dạng, giải quyết các vấn đề 30%
Ss5
kiến thức từ chương 1 của sinh viên.
đến chương 6. Đánh giá tinh thần làm
As2, As3,
việc nghiêm túc, sáng tạo, 30%
As4
khoa học của mỗi sinh viên.
1+2+3 Tổng 100%
6.2 Đánh giá kết thúc học phần:

CÁC CĐR CẤU TRÚC


PHƯƠNG PHÁP
MÔ TẢ ĐƯỢC ĐIỂM THÀNH
ĐÁNH GIÁ
ĐÁNH GIÁ PHẦN

DẠNG 1: OFFLINE - ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ (TỶ TRỌNG 60%)

Bài thi 60 phút, Đánh giá mức độ hiểu biết và


được sử dụng tài tiếp thu kiến thức của sinh viên, Ks1, Ks2,
liệu. Bao gồm 3-5 khả năng hệ thống hóa và áp Ks3, Ks4,
50%
câu hỏi tự luận cả lý dụng kiến thức để trình bày, diễn Ks5, Ks6,
thuyết và cả vận giải một vấn đề cụ thể đặt ra của Ks7
dụng tình huống thực môn học.
tế. Nội dung đề thi Đánh giá kỹ năng tư duy logic,
Ss1, Ss3,
nằm trong các bài lập luận chặt chẽ, kết hợp giữa
Ss4, Ss5, 30%
học, bài tập đã trao lý thuyết với thực tế để giải
Ss6
đổi trên lớp. quyết các vấn đề của môn học.
Đánh giá tinh thần làm việc As1, As2, 20%

17
nghiêm túc, sáng tạo, cầu thị của As3, As4,
mỗi sinh viên.
Tổng 100%
DẠNG 2: ONLINE - ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ (TỶ TRỌNG 50%)
Đánh giá năng lực trình bày bài
tiểu luận bao gồm: Kết cấu; hình Ks1, Ks2,
thức trình bày bài tiểu luận; Đánh Ks3, Ks4,
giá khả năng xây dựng cơ sở luận Ks5, Ks6, 40%
để giải quyết những yêu cầu của Ks7
bài tiểu luận.
Bài tiểu luận Cá Kỹ năng thực hành bài tiểu luận: Ss1, Ss3,
nhân/Nhóm vận dụng lý thuyết, phân tích, xử lý Ss4, Ss5, 30%
các vấn đề thực tế,.. Ss6
Đánh giá tinh thần làm việc
nghiêm túc, sáng tạo, khoa học As1, As2, 30%

của mỗi sinh viên/Nhóm sinh As3, As4


viên
Tổng 100%

Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn


Duyệt

TS. Huỳnh Thị Thu Sương TS. Cảnh Chí Hoàng

18

You might also like