You are on page 1of 2

So sánh PPNC của Ricardo và Smith

- Giống nhau: Cả 2 đều xem xét và nghiên cứu các mâu thuẫn giữa sự vận động bên
ngoài và bên trong của hệ thống của hệ thống kinh tế.
- PPNC của Smith: Kế thừa PPNC của cả phái Trọng thương và Trọng nông; xuất phát
từ con người trừu tượng để giải thích toàn bộ nền kinh tế.
+ quan sát, đi sâu vào mối liên hệ bên trong các phạm trù kinh tế hay cái ẩn giấu của hệ
thống kinh tế tư sản.
+ chỉ mô tả, phân loại, kể lại những hiện tượng biểu hiện ra bên ngoài của nền sản xuất
này và xếp thành các định nghĩa đã công thức hoá của những khái niệm
⟹ 2 PP vừa gắn liền với nhau, vừa mâu thuẫn nhau.
- PPNC của Ricardo: Lấy lý luận gía trị lao động làm cơ sở, xem xét tất cả các phạm trì
kinh tế khác trên cơ sở đó, cố gắng chứng minh sự thống nhất giữa bên trong và bên ngoài của
hiện tượng
+ chủ yếu đi phân tích về lượng, phương pháp trừu tượng - giả định
+ K qtam đến vấn đề phát sinh, phát triển, chuyển hoá của các phạm trù kinh tế; k qtam
đến phương pháp lịch sử.
Lý thuyết tích luỹ của Marx
1, Nguồn gốc, bản chất:
- Bất cứ quá trình sản xuất xã hội nào cũng đều phát triển theo tiến trình đổi mới không
ngừng của nó, đồng thời cũng là quá trình tái sản xuất. Tái sx là quá trình dc lặp lại thường
xuyên và phục hồi không ngừng. Có 2 loại tái sx: tái sx giản đơn (quy mô của đợt sx sau bằng
đợt trc) và tái sx mở rộng (quy mô đợt sau lơn hơn trc – là hình thái điển hình của sx TBCN).
Muốn có tái sx mở rộng cần có GTTD.
- Xét một cách cụ thể, tích luỹ tư bản là chuyển hoá giá trị thặng dư thành tư bản mở
rộng sản xuất và tái sx ra tư bản. Trong quá trình sản xuất, lãi cứ đập vào vốn, vốn càng lớn
thì lãi càng lớn, do đó lao động của công nhân trong quá khứ lại trở thành phương tiện bóc lột
chính người công nhân. Tích luỹ tư bản là tất yếu khách quan; động cơ thúc đẩy tích luỹ và tái
sản xuất mở rộng là quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB: QL GTTD. Để thực động cơ đó, các
nhà TB không ngừng tích luỹ để mở rộng sx, lấy đó làm căn bản để bóc lột công nhân. Mătk
khác, chính cạnh tranh buộc nhà tư bản phải không ngưngf làm cho tư bản của mình tăng lên
bằng cách tăng tích luỹ.
2, Nhân tố ảnh hưởng:
- Quy mô giá trị thặng dư
+ Trình độ bóc lột sức lao động
+ Năng suất lao động xã hội
+ sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
+. Quy mô của tư bản ứng trước
- Tỉ lệ phân chia GTTD thành tư bản phụ thêm và tư bản tiêu dùng
3, Ý nghĩa:
So sánh quan niện về giá trị của phái Cổ điển:
*So sánh lý thuyết giá trị của trường phái tân cổ điển và trường phái cổ điển
-Giống: Đều áp dụng toán học vào các lý thuyết giá trị , đều nghiên cứu từ thị trường
khan hiếm (giống như lí thuyết giá trị ích lợi của J.B.Say).
-Khác:
+ Trương phái tân cổ điển: tính hữu dụng, tiêu dùng quyết định giá trị và nó xuất hiện
không phải trong quá khứ mà là tương lai, “tính hữu dụng biên” quyết định “giá trị cần biên”
và quyết định giá trị các sản phẩm khác. Có nhiều giá trị phải tạo ra sự khan hiểm hàng hóa
trên thị trường (giải thích các vật cổ, quý hiếm).
+Trường phái cổ điển: giá trị là do lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa quyết định;
giá trị hàng hóa bằng số lượng lao động mà người ta có thể mua được hàng hóa
Liên hệ tình hình thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động 9 tháng năm 2022 là 2,35%, giảm 0,64 điểm
phần trăm so với cùng kỳ năm trước
-Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp 
 Thiếu định hướng nghề nghiệp 
 Trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp 
 Thiên tai, dịch bệnh 
 Máy móc, thiết bị hiện đại thay thế con người 
 Mức lương chưa hấp dẫn 
- Giải pháp (đối với cá nhân, đối với nhà nước)
 Hướng nghiệp hiệu quả và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn lao động 
 Người lao động tự nâng cao chuyên môn và kỹ thuật 
 Mở các chương trình đào tạo lại và đào tạo nghề miễn phí 
 Bảo hiểm thất nghiệp 
 Miễn giảm thuế thu nhập 
 Kích cầu 
 Mở rộng các trung tâm giới thiệu việc làm 
 Tiếp tục triển khai các chính sách hỗ trợ an sinh xã hội 
Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay

You might also like