You are on page 1of 17

PHẦN I:

1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin

1.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin

- Kế thừ a nhữ ng thành tự u khoa họ c củ a kinh tế chính trị cổ điển Anh, dự a trên quan điểm duy vật lịch sử ,
C.Mác và Ph.Ă ngghen đã đưa kinh tế chính trị trở thành một khoa họ c thự c sự . C.Mác và Ph.Ă ngghen xác định: đố i
tượ ng nghiên cứ u củ a kinh tế chính trị là các mối quan hệ củ a sản xuất và trao đổ i trong phương thứ c sản xuất mà
các quan hệ đó hình thành và phát triển.

- Về cách tiếp cận đố i tượ ng nghiên cứ u, C.Mác và Ph.Ă ng ghen cho rằng, kinh tế chính trị có thể đượ c hiểu
theo nghĩa hẹp hoặc theo nghĩa rộng.
+ Theo nghĩa hẹp, kinh tế chính trị nghiên cứ u quan hệ sản xuất và trao đổ i trong một phương thứ c sản xuất
nhất định. Ví dụ , trong CNTB C.Mác cho rằng, đố i tượ ng nghiên cứ u củ a kinh tế chính trị là các quan hệ sản xuất
và trao đổ i củ a phương thứ c sản xuất tư bản chủ nghĩa và mụ c đích cuối cùng là tìm ra quy luật vận động kinh tế
củ a xã hộ i hiện đại (xã hộ i tư bản chủ nghĩa).
+ Theo nghĩa rộng, kinh tế chính trị là khoa họ c về nhữ ng quy luật chi phối sự sản xuất vật chất và sự trao
đổ i nhữ ng tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hộ i loài ngườ i…kinh tế chính trị, về thự c chất là một môn khoa họ c
có tính lịch sử … nó nghiên cứ u trướ c hết là nhữ ng quy luật đặc thù củ a từ ng giai đoạn phát triển củ a sản xuất và
củ a trao đổi, và chỉ sau khi nghiên cứ u như thế xong xuôi rồ i nó mớ i có thể xác định ra một vài quy luật hoàn toàn
có tính chất chung, thích dụ ng, nói chung cho sản xuất và trao đổi.
- Như vậy: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là các quan hệ của sản xuất và trao đổi mà
các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của lực lương sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tương ứng của một phương thức sản xuất nhất định.
- Mụ c đích nghiên cứ u củ a kinh tế chính trị Mác – Lênin là nhằm phát hiện ra các phạm trù , quy luật kinh tế
chi phối các quan hệ giữ a ngườ i vớ i ngườ i trong sản xuất và trao đổi. Từ đó giú p các chủ thể trong xã hộ i vận
dụ ng các quy luật ấy thúc đẩy phát triển KT- XH…
1.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin

- Phương pháp biện chứ ng duy vật: đây là phương pháp cơ bản củ a chủ nghĩa Mác - Lênin đượ c sử dụ ng đố i
vớ i nhiều môn khoa học. Trong kinh tế chính trị Mác - Lênin, phương pháp này đò i hỏi:
+ Khi xem xét các hiện tượ ng và quá trình kinh tế phải đặt trong các mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau,
thườ ng xuyên vận động và phát triển không ngừ ng.
+ Quá trình phát triển là quá trình tích lũ y nhữ ng biến đổ i về lượ ng dẫn đến nhữ ng biến đổ i về chất.
+ Nguồn gố c củ a sự phát triển là sự thống nhất và đấu tranh giữ a các mặt đố i lập. Các hiện tượ ng và quá
trình phát triển kinh tế luôn gắn vớ i điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
- Phương pháp trừ u tượ ng hóa khoa học: đây là phương pháp quan trọng đượ c sử dụ ng phổ biến trong kinh
tế chính trị Mác - Lênin.
+ Thự c chất củ a phương pháp này là gạt bỏ nhữ ng yếu tố ngẫu nhiên, nhữ ng hiện tượ ng tạm thờ i xảy ra
trong các hiện tượ ng và quá trình nghiên cứ u để tách ra nhữ ng cái tất yếu, điển hình, ổ n định, bền vữ ng củ a đố i
tượ ng nghiên cứ u.
- Phương pháp logic kết hợ p vớ i lịch sử :
+ Nghiên cứ u, tiếp cận bản chất, các xu hướ ng và quy luật kinh tế gắn vớ i tiến trình hình thành, phát triển các
quan hệ xã hộ i củ a sản xuất và trao đổi.
+ Việc áp dụ ng phương pháp này cho phép rú t ra nhữ ng kết quả nghiên cứ u mang tính logic từ trong tiến trình
lịch sử củ a quan hệ xã hộ i củ a sản xuất và trao đổi.
- Mộ t số phương pháp khác: Kinh tế chính trị Mác - Lênin còn sử dụ ng các phương pháp khác như phân tích và
tổng hợ p, phương pháp thống kê, toán học, mô hình hóa…
2. Thế nào là hàng hóa ? Hai thuộc tính của hàng hóa
2.1. Khái niệm hàng hóa
- Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi,
mua bán.
- Sản phẩm củ a lao động chỉ mang hình thái hàng hóa khi nhằm đưa ra trao đổ i, mua bán trên thị trườ ng. Sản
phẩm củ a lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó củ a con ngườ i nhưng không đượ c đem ra trao đổ i hoặc
không nhằm mụ c đích sản xuất để trao đổ i thì không phải hàng hóa.
- Hàng hóa có thể sử dụ ng cho nhu cầu cá nhân hoặc nhu cầu sản xuất.
- Hàng hóa có thể tồ n tại ở dạng vật thể hoặc ở dạng phi vật thể.
2.2. Hai thuộc tính của hàng hóa
- giá trị sử dụng và giá trị
- Giá trị sử dụng

+ Giá trị sử dụ ng củ a hàng hóa là công dụ ng củ a vật phẩm, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó củ a
con ngườ i.Nhu cầu đó có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần; cũng có thể là nhu cầu cho tiêu dù ng cá nhân,
hoặc nhu cầu cho tiêu dù ng cho sản xuất.
+ Giá trị sử dụ ng củ a hàng hóa do thuộc tính tự nhiên củ a yếu tố tham gia cấu thành nên hàng hó a đó quy
định. Nền sản xuất càng phát triển, khoa học, công nghệ càng tiên tiến, càng giú p con ngườ i phát hiện ra nhiều và
phong phú các giá trị sử dụ ng củ a hàng hóa khác nhau.
+ Giá trị sử dụ ng củ a hàng hóa là giá trị sử dụ ng nhằm đáp ứ ng nhu cầu củ a ngườ i mua. Nên ngườ i sản xuất
tất yếu phải quan tâm giá trị sử dụ ng củ a hàng hóa do mình sản xuất ra đáp ứ ng nhu cầu ngày càng cao củ a ngườ i
mua.
Gía trị sử dụ ng củ a hàng hóa do thuộc tính tự nhiên quy định nên là một phạm trù vĩnh viễn.
- Giá trị
+ Muố n hiểu giá trị phải đi từ giá trị trao đổi. Gía trị trao đổ i là mối quan hệ tỷ lệ về lượ ng nhữ ng giá trị sử
dụ ng khác nhau Giá trị củ a hàng hóa là lao động xã hộ i củ a ngườ i sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hó a ấy.
+ Sở dĩ các hàng hóa trao đổ i đượ c vớ i nhau, vì giữ a chú ng có một điểm chung: chú ng đều là kết quả củ a sự
hao phí sứ c lao động. Tứ c là hàng hóa có giá trị. Khi là hàng hóa, dù khác nhau về giá trị sử dụ ng, chú ng đều là kết
quả củ a sự hao phí sứ c lao động củ a ngườ i sản xuất ra hàng hó a ấy, nên hàng hóa có giá trị.

+ Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa mang tính xã hội, phản ánh quan hệ giữ a ngườ i bán vớ i ngườ i
mua, hàm ý trong quan hệ xã hội.
@ Như vậy: Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa đã hao phí để sản
xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy.

+ Bản chất củ a giá trị là lao động xã hộ i củ a ngườ i sản xuất kết tinh trong hàng hóa. Gía trị hàng hóa biểu
hiện mối quan hệ kinh tế giữ a nhữ ng ngườ i sản xuất, trao đổ i hàng hó a và là phạm trù có tính lịch sử . Khi nào có
sản xuất và trao đổ i hàng hóa, khi đó có phạm trù giá trị hàng hóa.
+ Gía trị trao đổ i là hình thứ c biểu hiện ra bên ngoài củ a giá trị; giá trị là nộ i dung, là cơ sở củ a giá trị trao
đổ i.
- Hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị cùng tồ n tại đồ ng thờ i trong một hàng hoá. Nếu thiếu một trong
hai thuộc tính ấy thì vật phẩm không phải là hàng hóa.
3. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa.
3.1. Lượng giá trị của hàng hóa
- Lượ ng giá trị củ a hàng hóa đượ c đo bằng lượ ng lao độ ng hao phí để sản xuất hàng hóa đó .
- Lượ ng lao động hao phí ấy đượ c tính bằng thờ i gian lao động xã hộ i cần thiết.
- Thờ i gian lao động xã hộ i cần thiết: Là thờ i gian đòi hỏ i để sản xuất ra mộ t giá trị sử dụ ng nào đó trong điều
kiện bình thườ ng củ a xã hội, vớ i một trình độ trang thiết bị trung bình, trình độ thành thạo trung bình và cườ ng
độ lao động trung bình.
- Lượ ng giá trị củ a mộ t đơn vị hàng hóa là lượ ng thờ i gian hao phí lao động xã hộ i cần thiết để sản xuất ra đơn
vị hàng hóa đó .
- Thờ i gian lao động xã hộ i cần thiết là một đại lượ ng không cố định vì:
+ Nó phụ thuộ c và o trình độ phá t triển củ a cá c quố c gia, củ a từ ng thờ i kỳ
+ Nên ngườ i SX thườ ng phải tích cự c đổ i mớ i, sáng tạo nhằm giảm thờ i gian lao động cá biệt xuống
mứ c thấp hơn mứ c hao phí trung bình cần thiết để có ưu thế trong cạnh tranh.
3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
- Năng suất lao động:
+ NSLĐ là sứ c sản xuất củ a lao độ ng hay là năng lự c sản xuất củ a ngườ i lao độ ng, đượ c tính bằng số lượ ng sản
phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thờ i gian hoặc số lượ ng thờ i gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
+ Ví dụ : Bình thườ ng: 8h/3000cl → 8sp → 1sp/1h/3000calo; NSLĐ tăng lên gấp 2: 8h/3000cl → 16sp →
2sp/1h/3000calo
+ NSLĐ ảnh hưở ng đến lượ ng giá trị hàng hóa: khi NSLĐ tăng lên sẽ làm giảm lượ ng thờ i gian lao động hao
phí cần thiết trong một đơn vị hàng hóa, do đó cũng làm giảm lượ ng giá trị trong đơn vị hàng hóa đó. NSLĐ tỷ lệ
nghịch vớ i lượ ng giá trị trong một đơn vị hàng hóa.
+ NSLĐ chịu ảnh hưở ng củ a các yếu tố: Trình độ khéo léo (thành thạo) trung bình củ a ngườ i công nhân; mứ c
độ phát triển KH - CN và ứ ng dụ ng nó; trình độ tổ chứ c quản lý; quy mô và hiệu suất củ a tư liệu sản xuất và các
điều kiện tự nhiên.
- Cườ ng độ lao động:
+ CĐLĐ là mứ c độ khẩn trương, tích cự c củ a hoạt động lao động trong sản xuất.
+ Ví dụ : Bình thườ ng: 8h/3000calo → 8sp → 1sp/1h/3000calo; CĐLĐ tăng lên gấp 2: 8h/6000calo
→ 16sp → 2sp/1h/6000calo
+ CĐLĐ ảnh hưở ng đến lượ ng giá trị hàng hóa: Tăng CĐLĐ là tăng mứ c độ khẩn trương, tích cự c củ a hoạt động
lao động. Khi CĐLĐ tăng lên, thì lượ ng lao động hao phí trong cù ng mộ t đơn vị thờ i gian cũng tăng lên và lượ ng sản
phẩm đượ c tạo ra tăng lên tương ứ ng, còn lượ ng giá trị củ a một đơn vị sản phẩm thì không đổi. Tăng CĐLĐ, xét về
thự c chất cũ ng giống như kéo dài thờ i gian lao động..
+ CĐLĐ chịu ảnh hưở ng củ a các yếu tố: sứ c khỏe, thể chất, tâm lý, tinh thần… củ a ngườ i lao động.
- Tính chất phứ c tạp hay giản đơn củ a lao động:
+ Lao động giản đơn: là lao động không đò i hỏ i phải trải qua quá trình đào tạo cũng có thể thự c hiện
đượ c.
+ Lao động phứ c tạp: là lao động đò i hỏ i phải trải qua quá trình đào tạo, huấn luyện mớ i có thể tiến hành
đượ c.
+ Lao động phứ c tạp ảnh hưở ng đến lượ ng giá trị hàng hóa: Trong cùng mộ t đơn vị thờ i gian, lao động phứ c
tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn. C.Mác gọ i lao động phứ c tạp là lao động giản đơn đượ c nhân lên.
4. Nội dung và tác động của quy luật giá trị
4.1. Tại sao nói quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của SX và TĐ hàng hóa ?
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản củ a nền sản xuất hàng hóa. Ở đâu có sản xuất hàng hóa thì
ở đó có quy luật giá trị hoạt động.
- Trong nền sản xuất hàng hóa, có sự tách biệt tương đối về kinh tế giữ a nhữ ng ngườ i sản xuất, việc
sản xuất ra cái gì, sản xuất như thế nào, phân phối cho ai là công việc cá nhân củ a các chủ sở hữ u về tư
liệu sản xuất định đoạt. Mỗ i cá nhân chỉ sản xuất hàng hó a sản phẩm mà mình có khả năng nhưng nhu cầu
bản thân cần có các sản phẩm khác để thỏa mãn nhu cầu buộc họ phải trao đổ i sản phẩm cho nhau theo
quy luật giá trị. Quy luật giá trị chi phối tất cả mọi hoạt động củ a sản xuất và trao đổi hàng hóa.
4.2. Nội dung yêu cầu của quy luật giá trị
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản củ a nền sản xuất hàng hóa. Ở đâu có sản xuất hàng hóa thì ở đó có
quy luật giá trị hoạt động.
- Quy luật giá trị yêu cầu nhữ ng ngườ i sản xuất và trao đổ i hàng hó a phải dự a trên cơ sở giá trị hay dự a trên
hao phí lao động xã hộ i cần thiết.
+ Trong sản xuất: Hao phí lao độ ng cá biệt < Hao phí lao động xã hộ i cần thiết. Giá trị cá biệt hàng hóa < Giá trị xã
hộ i củ a hàng hóa
+ Trong trao đổ i: Thự c hiện theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hộ i làm cơ sở , không dự a trên giá giá trị cá
biệt
- Cơ chế vận động củ a quy luật giá trị: Quy luật giá trị hoạt động và phát huy tác dụ ng thông qua sự vận động
củ a giá cả. Trong khi đó, giá cả chịu sự ảnh hưở ng củ a 3 nhân tố : Giá trị hàng hóa; Quan hệ cung
– cầ u; Sứ c mua củ a tiền, vì vậ y là m cho giá cả lên xuố ng xoay quanh giá trị củ a hà ng hó a.
4.3. Tác động của quy luật giá trị
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
+ Điều tiết sản xuất: Nếu cung = cầu, giá cả hàng hóa = giá trị thì việc sản xuất phù hợ p vớ i yêu cầu xã hội,
hàng hóa vẫn đượ c tiếp tụ c sản xuất. Nếu cung < cầu, giá cả > giá trị thì việc sản xuất cần đượ c mở rộng. Nếu cung
> cầu, giá cả hàng hóa < giá trị thì phải thu hẹp sản xuất.
+ Điều tiết lưu thông: Quy luật giá trị điều tiết hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao, từ nơi
cung lớ n hơn cầu đến nơi cung nhỏ hơn cầu.
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, phát triển lực lượng sản xuất của xã
hội:
+ Trên thị trườ ng, hàng hó a đượ c trao đổ i theo giá trị xã hộ i nên ngườ i sản xuất có giá trị cá biệt < giá trị xã
hộ i thì sẽ thu đượ c nhiều lợ i nhuận hơn; ngườ i sản xuất có giá trị cá biệt > giá trị xã hộ i sẽ thua lỗ . Vì vậy, ngườ i
sản xuất phải tìm mọi cách làm cho giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội.
+ Muố n giảm giá trị cá biệt phải cải tiến kỹ thuật, áp dụ ng công nghệ mớ i, thự c hành tiết kiệm…Lúc đầu mộ t
vài ngườ i, vài ngành làm dần dần nhiều ngườ i, nhiều ngành…Kết quả làm tăng NSLĐ và phát triển LLSX củ a xã hội.
- Phân hóa những người sản xuất thành người giàu, người nghèo một cách tự nhiên:
+ Nhữ ng ngườ i sản xuất nhạy bén vớ i thị trườ ng, trình độ , năng lự c tố t sản xuất vớ i hao phí lao động cá biệt
< hao phí lao động chung củ a xã hộ i sẽ có lợ i nhuận và trở nên giàu có.
+ Nhữ ng ngườ i sản xuất do hạn chế về vốn, kinh nghiệm sản xuất thấp kém, trình độ lạc hậu… sản xuất vớ i
hao phí lao động cá biệt > hao phí lao độ ng chung củ a xã hộ i sẽ không bù đắp đượ c chi phí, phá sản và trở thành
ngườ i nghèo.
+ Sự phâ n hó a nà y là hoà n toà n khá ch quan phụ thuộ c và o khả nă ng củ a từ ng ngườ i.
4.4. Ý nghĩa tác động của quy luật giá trị
- Tích cực:
+ Đào thải cái lạc hậu, lỗ i thờ i; kích thích sự tiến bộ , làm cho lự c lượ ng sản xuất phát triển mạnh mẽ
+ Lự a chọ n, đá nh giá ngườ i sả n xuấ t, đả m bả o sự bình đẳ ng đố i vớ i ngườ i sả n xuấ t
- Tiêu cực:
+ Phâ n hó a xã hộ i thà nh già u nghèo, tạ o sự bấ t bình đẳ ng trong xã hộ i.
+ Đò i hỏ i sự cần thiết phải có sự điều tiết củ a nhà nướ c để hạn chế tiêu cự c, thúc đẩy yếu tố tích cự c
5. Sức lao động là gì ? Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động. Tại sao nói hàng hóa sức lao động là
hàng hóa đặc biệt ?
5.1. Sức lao động
- Khái niệm sứ c lao động: Sứ c lao động hay năng lự c lao động là toàn bộ nhữ ng năng lự c thể chất và tinh thần
tồ n tại trong cơ thể, trong một con ngườ i đang số ng và đượ c ngườ i đó đem ra vận dụ ng mỗi khi sản xuất ra mộ t
giá trị sử dụ ng nào đó
- Điều kiện để sứ c lao độ ng trở thành hàng hóa:
+ Điều kiện 1: Ngườ i lao độ ng đượ c tự do về thâ n thể
+ Điều kiện 2: Ngườ i lao động không có đủ các tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợ p vớ i sứ c lao động củ a
mình tạo ra hàng hóa để bán, họ buộ c phải bán sứ c lao động
5.2. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
- Giá trị
+ Giá trị củ a hàng hóa sứ c lao động cũng do thờ i gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra
sứ c lao độ ng quyết định.
+ Giá trị củ a hàng hóa sứ c lao độ ng đượ c đo lườ ng gián tiếp thông qua lượ ng giá trị củ a các tư liệu sinh hoạt để
tái sản xuất ra sứ c lao động.
+ Cấu thành giá trị củ a hàng hó a sứ c lao động bao gồm: giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất và tinh
thần) để tái sản xuất ra sứ c lao động; phí tổ n đào tạo ngườ i lao động; giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất
và tinh thần) để nuôi con củ a ngườ i lao động.
- Giá trị sử dụng
+ Cũ ng giống như các hàng hóa khác, hàng hóa sứ c lao động cũ ng có công dụ ng đó là thỏa mãn nhu cầu củ a
ngườ i mua
+ Khác vớ i các hàng hóa khác, giá trị sử dụ ng củ a hàng hóa sứ c lao động chỉ đượ c thể hiện ra trong quá trình
tiêu dù ng sứ c lao động, tứ c là quá trình lao động củ a ngườ i công nhân
+ Hàng hó a sứ c lao độ ng là hàng hóa đặc biệt, nó mang yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử . Giá trị sử dụ ng củ a
hàng hóa sứ c lao động có tính năng đặc biệt khác hàng hóa thông thườ ng là khi sử dụ ng nó, không nhữ ng giá trị
củ a nó đượ c bảo tồ n mà còn tạo ra một lượ ng giá trị lớ n hơn bản thân nó.
+ Giá trị sử dụ ng củ a hàng hóa sứ c lao độ ng là chìa khóa chỉ rõ nguồn gố c củ a giá trị lớ n hơn do đâu mà có.
5.3. Hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt

- Hàng hóa sứ c lao động mang yếu tố tinh thần và lịch sử

- Giá trị sử dụ ng củ a hàng hó a sứ c lao độ ng có tính năng đặc biệt mà không hàng hó a thông thườ ng nào
có đượ c, đó là trong khi sử dụ ng nó , không nhữ ng giá trị củ a nó đượ c bảo tồn mà còn tạo ra đượ c lượ ng
giá trị lớ n hơn . - Hàng hó a sứ c lao động là chìa khóa chỉ rõ nguồn gố c củ a giá trị lớ n hơn (giá trị thặng
dư) do đâu mà có
- Sau khi bán, sứ c lao động không tách rờ i khỏi ngườ i bán

- Sứ c lao động chỉ bán trong mộ t khoảng thờ i gian nhất định chứ không phải bán hẳn.

- Việc mua bán trên thị trườ ng và việc sử dụ ng hoàn toàn tách rờ i nhau

- Hàng hóa sứ c lao động không tồn kho, cất trữ .

6. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
6.1. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
- Giá trị thặng dư tuyệt đố i là giá trị thặng dư thu đượ c do kéo dài ngày lao động vượ t quá thờ i gian lao động
tất yếu trong khi năng suất lao động, giá trị sứ c lao độ ng và thờ i gian lao động tất yếu không thay đổi.
- Ví dụ : Ngày lao động là 8 giờ , thờ i gian lao độ ng tất yếu là 4 giờ , thờ i gian lao động thặng dư là 4 giờ , tỷ suất
giá trị thặng dư là 100%. Nếu kéo dài ngày lao độ ng thêm 2 giờ nữ a vớ i mọi điều kiện không thay đổ i thì thờ i
gian lao độ ng thặng dư tăng từ 4 giờ lên 6 giờ và tỷ suất giá trị thặng dư tăng từ 100% lên 150%. Khi m’ tăng từ
100% lên 150% thì M sẽ tăng (V không đổi).
- Trong nền kinh tế thị trườ ng, để có nhiều giá trị thặng dư, ngườ i mua hàng hóa sứ c lao động luôn tìm mọi
cách để kéo dài ngày lao độ ng hoặc tăng cườ ng độ lao động.
6.2. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
- Giá trị thặng dư tương đố i là giá trị thặng dư thu đượ c nhờ rú t ngắn thờ i gian lao động tất yếu, do đó kéo
dài thờ i gian lao động thặng dư trong khi ngày lao động không thay đổi, thậm chí rú t ngắn.
- Ví dụ : Ngày lao động là 8 giờ , thờ i gian lao độ ng tất yếu là 4 giờ , thờ i gian lao độ ng thặng dư là 4 giờ , tỷ
suất giá trị thặng dư là 100%. Nếu giá trị sứ c lao động giảm khiến thờ i gian lao động tất yếu rú t xuống còn 2 giờ
thì thờ i gian lao động thặng dư sẽ là 6 giờ và tỷ suất giá trị thặng dư sẽ tăng từ 100% lên 300%. Khi m’ tăng từ
100% lên 300% thì M sẽ tăng (V không đổi).
- Để hạ thấp giá trị sứ c lao động thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết để tái sản
xuất sứ c lao động, do đó phải tăng NSLĐ trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt và các ngành sản xuất ra tư
liệu sản xuất để chế tạo tư liệu sinh hoạt đó .
- Việc cải tiến kỹ thuật, tăng NSLĐ, giảm giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hộ i sẽ thu đượ c giá trị thặng dư
vượ t trội hơn so vớ i nhữ ng ngườ i sản xuất khác, đó là giá trị thặng dư siêu ngạch.
+ Giá trị thặng dư siêu gạch là phần giá trị thặng dư thu đượ c do tăng năng suất lao động cá biệt, làm cho giá
trị cá biệt củ a hàng hóa thấp hơn giá trị thị trườ ng củ a nó.
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thứ c biến tướ ng củ a giá trị thặng dư tương đối,
7. Thế nào là tích lũy tư bản ? Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản.

7.1. Bản chất của tích lũy tư bản


- Tích lũ y tư bản là tư bả n hó a giá trị thặ ng dư.
- Bả n chấ t củ a tích lũ y tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng TBCN thông qua việc biến một phần giá trị
thặng dư thành tư bản phụ thêm để tiếp tụ c mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua mua thêm hàng hóa sứ c lao
động, mở mang nhà xưở ng, mua thêm nguyên vật liệu, trang bị thêm máy móc thiết bị.
- Nguồn gố c duy nhất củ a tư bản tích lũ y là giá trị thặng dư.
7.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy
- Thứ nhất, nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư
+ Tỷ suất giá trị thặng dư (m‘) tăng sẽ tạo tiền đề để tăng quy mô giá trị thặng dư . Từ đó mà tạo điều kiện để
tăng quy mô tích lũ y tư bản.
+ Để nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư, ngoài sử dụ ng các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đố i và
sản xuất giá trị thặng dư tương đối, nhà tư bản còn có thể sử dụ ng các biện pháp cắt xén tiền công, tăng ca kíp…
- Thứ hai, nâng cao năng suất lao động
NSLĐ tăng lên thì giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dù ng giảm. Sự giảm này dẫn đến lượ ng giá trị thặng
dư nhất định dành cho tích lũ y cũng có thể chuyển hóa thành một khối lượ ng tư liệu sản xuất và sứ c lao động
phụ thêm nhiều hơn trướ c.
- Thứ ba, sử dụng hiệu quả máy móc
+ Sử dụ ng hiệu quả máy móc chính là sự chênh lệch giữ a tư bản sử dụ ng và tư bản tiêu dù ng.
+ Trong quá trình sản xuất, tư liệu lao động (máy móc, thiết bị) tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng
giá trị củ a giảm dần bị khấu hao từ ng phần. Hệ quả, mặc dù đã mất dần giá trị nhưng tính năng. hoạt động củ a máy
móc vẫn nguyên như cũ và đượ c xem như là sự phụ c vụ không công. Máy móc càng hiện đại thì sự chênh lệch
giữ a tư bản sử dụ ng và tư bản tiêu dù ng càng lớ n, do đó sự phụ c vụ không công càng lớ n, tư bản lợ i dụ ng đượ c
nhữ ng thành tự u củ a lao động quá khứ càng nhiều, nhờ vậy quy mô tích lũ y tư bản càng lớ n.
- Thứ tư, đại lượng tư bản ứng trước
+ Khố i lượ ng tư bản đầu tư tăng làm cho khố i lượ ng giá trị thặng dư tăng tạo tiền đề cho tăng quy mô tích
lũ y (trong điều kiện trình độ bó c lộ t không thay đổi).
+ Đại lượ ng củ a tư bản ứ ng trướ c, nhất là bộ phận tư bản khả biến càng lớ n thì khố i lượ ng giá trị thặng dư
thu đượ c càng lớ n, càng tạo điều kiện tăng thêm quy mô củ a tích lũ y tư bản.
8. Thế nào là tích tụ tư bản và tập trung tư bản ? Sự giống nhau và khác nhau giữa tích tụ tư bản và
tập trung tư bản. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này.

8.1. Khái niệm tích tụ tư bản và tập trung tư bản


- Tích tụ tư bả n là sự tă ng thêm quy mô củ a tư bả n cá biệt bằ ng cá ch tư bả n hó a giá trị thặ ng dư trong
mộ t xí nghiệp nà o đó , nó là kết quả trự c tiếp củ a tích lũ y tư bả n.
Ví dụ : Tư bả n A: Nă m 1 quy mô 100.000$ → Nă m 2 quy mô 150.000$ → Nă m 3quy mô
200.000$
- Tậ p trung tư bả n là sự tă ng quy mô củ a tư bả n cá biệt bằ ng cá ch hợ p nhấ t cá c tư bả n cá biệt có sẵ n
trong xã hộ i thà nh mộ t tư bả n cá biệt khá c lớ n hơn.
Ví dụ : Tư bả n A 100.000$ + Tư bả n B 100.000$ + Tư bả n C 100.000$ = Tư bả n D 300.000$
8.2. Sự giống và khác nhau giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản
- Giống nhau
+ Đều là m tă ng quy mô củ a tư bả n cá biệt. Từ đó là m cho sứ c mạ nh củ a cá c nhà tư bả n tă ng thêm, tư bả n có
thể thu đượ c giá trị thặ ng dư
+ Đều tă ng cườ ng sự bó c lộ t củ a tư bả n đố i vớ i lao độ ng là m thuê, tă ng cườ ng sự thố ng trị củ a giai cấ p tư
sả n đố i vớ i giai cấ p vô sả n.
- Khác nhau:
+ Về nguồ n gố c: Tích tụ tư bả n có nguồ n gố c là giá trị thặ ng dư tư bả n hó a; cò n tậ p trung tư bả n có nguồ n
gố c là cá c tư bả n sẵ n có trong xã hộ i.

+ Về quy mô : Tích tụ tư bả n khô ng chỉ là m tă ng quy mô tư bả n cá biệt mà cò n là m tă ng quy mô tư bả n xã


hộ i; cò n tậ p trung tư bả n chỉ là m cho quy mô tư bả n cá biệt tă ng.
+ Về giớ i hạ n: Tích tụ tư bả n có giớ i hạ n hẹp, phụ thuộ c và o khố i lượ ng giá trị thặ ng dư thu đượ c trong
từ ng thờ i điểm; cò n tậ p trung tư bả n có giớ i hạ n rộ ng hơn, là sự sá p nhậ p cá c tư bả n nhỏ thà nh tư bả n ngà y
cà ng lớ n hơn.
+ Về mố i quan hệ: Tích tụ tư bả n phả n á nh mố i quan hệ trự c tiếp giữ a giai cấ p cô ng nhâ n và giai cấ p tư
sả n; cò n tậ p trung tư bả n phả n á nh mố i quan hệ giữ a cá c nhà tư bả n vớ i nhau.
8.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này

- Tích tụ và tậ p trung tư bả n là cá c con đườ ng là m cho quy mô vố n tă ng lên.

- Tậ p trung tư bả n có vai trò rấ t lớ n đố i vớ i sự phá t triển củ a sả n xuấ t tư bả n chủ nghĩa, giú p xâ y dự ng


đượ c cá c xí nghiệp lớ n, tă ng nhanh quy mô tư bả n để cả i tiến kỹ thuậ t, ứ ng dụ ng thà nh tự u KHKT-CN mớ i,
tă ng NSLĐ để già nh lợ i thế cạ nh tranh.
- Đố i vớ i nướ c ta cầ n hình thà nh và phá t triển cá c tậ p đoà n kinh tế có quy mô vố n lớ n để hộ i nhậ p và o
nền kinh tế thế giớ i và là điều kiện, tiền đề đẩ y mạ nh CNH, HĐH.
PHẦN II:

9. Thế nào là lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận ? Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận

9.1. Khái niệm lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận

- Lợi nhuận
+ Giữ a giá trị hà ng hó a và chi phí sả n xuấ t tư bả n chủ nghĩa luô n luô n có mộ t khoả n chênh lệch, cho nên
sau khi bá n hà ng hó a, nhà tư bả n khô ng nhữ ng bù đắ p đủ số chi phí ứ ng ra, mà cò n thu về đượ c mộ t số tiền
lờ i ngang bằ ng vớ i giá trị thặ ng dư. Số tiền nà y gọ i là lợ i nhuậ n, ký hiệu là p.
+ Như vậ y, p là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
+ Bả n chấ t củ a p là giá trị thặ ng dư do cô ng nhâ n là m thuê tạ o ra, đượ c quan niệm là con đẻ củ a toà n bộ tư
bả n ứ ng trướ c
+ p đượ c tính bằ ng cô ng thứ c: p = G – k (G là giá trị hà ng hó a, k là chi phí sả n xuấ t)
- Tỉ suất lợi nhuận
+ Khá i niệm: Tỷ suất lợi nhuận là tỉ số tính theo % giữa lợi nhuận với toàn bộ tư bản ứng trước.
+ Tỉ suấ t lợ i nhuậ n kí hiệu là p’ và đượ c tính theo cô ng thứ c: p
p’ =-----------x 100%
c+v
+ p’ phả n á nh mứ c doanh lợ i củ a việc đầ u tư tư bả n.
9.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận
- Tỷ suất giá trị thặng dư (m’)
+ m’ cà ng cao thì p’ cà ng lớ n và ngượ c lạ i (quan hệ tỷ lệ thuậ n)
+ Ví dụ : k = 100 USD; c/v = 4/1; n = 1
Nế u m’ = 100% thì 80c + 20v + 20m =>p’ = 20% Nế u m’
= 200% thì 80c + 20v + 40m p’ = 40%
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản (c/v)
+ Trong điều kiện m’ khô ng thay đổ i, nếu c/v tă ng cà ng cao thì p’ cà ng giả m và ngượ c lạ i (quan hệ tỷ lệ
nghịch)
+ Ví dụ : k = 100 USD; c/v = 4/1; n = 1
Nế u c/v = 7/3 thì 70c +30v + 30m → p’ = 30% Nế u c/v
= 8/2 thì 80c + 20v + 20m → p’ = 20%
Như vậ y, c/v tă ng từ 7/3 lên 8/2 thì p’ giả m tương ứ ng từ 30% xuố ng 20%.
- Tốc độ chu chuyển của tư bản (n)
+ n củ a tư bả n cà ng lớ n, thì tầ n suấ t sả n sinh ra giá trị thặ ng dư trong nă m củ a tư bả n ứ ng trướ c cà ng
nhiều lầ n, giá trị thặ ng dư theo đó mà tă ng lên là m cho p’ cũ ng tă ng. (quan hệ tỷ lệ thuậ n)
+ Ví dụ : k = 100 USD, c/v = 4/1, m’ = 100%, n tă ng từ 1 vò ng lên 2 vò ng thì p’ tă ng tương ứ ng từ 20% lên
40%.
n =1 vò ng/ nă m thì 80c +20v + (20m x 1) → p’ = 20% n = 2
vò ng/nă m thì 80c + 20v + (20m x 2) → p’ = 40%
- Tiết kiệm tư bản bất biến
+ Trong điều kiện m’ và tư bả n khả biến khô ng đổ i nếu tư bả n bấ t biến cà ng nhỏ thì p’ cà ng lớ n (quan hệ
tỷ lệ nghịch).
+ Ví dụ : k = 100 USD, c/v = 4/1, m’ = 100% Trướ c khi tiế t
kiệ m: 80c +20v + 20m → p’ = 20% Sau khi tiế t kiệ m:
70c + 30v + 30m → p’ = 30%
10. Nêu tên các đặc điểm cơ bản của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản. Phân tích đặc điểm “Xuất khẩu
tư bản trở thành phổ biến”
10.1. Nêu tên các đặc điểm cơ bản của độc quyền trong CNTB
- Tậ p trung sả n xuấ t và cá c tổ chứ c độ c quyền
- Tư bả n tà i chính và hệ thố ng tà i phiệt chi phố i sâ u sắ c nền kinh tế
- Xuấ t khẩ u tư bả n trở thà nh phổ biến
- Sự phâ n chia thế giớ i về kinh tế giữ a cá c tậ p đoà n tư bả n độ c quyền
- Sự phâ n chia thế giớ i về địa lý giữ a cá c cườ ng quố c tư bả n
10.2. Phân tích đặc điểm “Xuất khẩu tư bản trở nên phổ biến”
- xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các
nguồn lợi nhuận khác ở nước nhập khẩu tư bản.
- Nguyên nhâ n xuấ t khẩ u tư bả n: Cuố i thế kỷ XIX đầ u thế kỷ XX, xuấ t khẩ u tư bả n trở thà nh phổ biến do:
+ Mộ t số nướ c tư bả n phá t triển đã tích luỹ đượ c lượ ng tư bả n lớ n, dẫ n đến tình trạ ng “tư bả n thừ a
tương đố i”, nghĩa là lượ ng tư bả n nà y nếu đầ u tư trong nướ c thì lợ i nhuậ n thấ p nên cá c nhà tư bả n cầ n tìm
nơi đầ u tư ra nướ c ngoà i có lợ i nhuậ n cao hơn.
+ Cá c nướ c đang phá t triển, cá c nướ c lạ c hậ u về kinh tế bị lô i cuố n và o quá trình giao lưu, hộ i nhậ p kinh
tế thế giớ i, nhưng thiếu tư bả n, Trong khi đó ở cá c nướ c nà y giá cả ruộ ng đấ t tương đố i hạ , tiền lương thấ p,
nguyên liệu rẻ nên tỷ suấ t lợ i nhuậ n cao.
- Hình thứ c xuấ t khẩ u tư bả n:
+ XKTB trự c tiếp (đầ u tư trự c tiếp nướ c ngoà i): Là hình thứ c xuấ t khẩ u tư bả n để xâ y dự ng nhữ ng xí
nghiệp mớ i hoặ c mua lạ i cá c xí nghiệp đang hoạ t độ ng ở nướ c nhậ n đầ u tư để trự c tiếp kinh doanh thu lợ i
nhuậ n cao.
+ XKTB giá n tiếp (đầ u tư giá n tiếp nướ c ngoà i): Là hình thứ c xuấ t khẩ u tư bả n thô ng qua việc cho vay để
thu lợ i tứ c, mua cổ phầ n, cổ phiếu, trá i phiếu, cá c giấ y tờ có giá khá c, quỹ đầ u tư chứ ng khoá n và thô ng qua
cá c định chế tà i chính trung gian khá c mà nhà đầ u tư khô ng trự c tiếp tham gia quả n lý hoạ t độ ng đầ u tư.
- Chủ thể xuấ t khẩ u tư bả n:
+ Xuấ t khẩ u tư bả n nhà nướ c: Là do nhà nướ c tư bả n độ c quyền dù ng nguồ n vố n từ ngâ n quỹ củ a mình,
tiền củ a cá c tổ chứ c độ c quyền để đầ u tư và o nướ c nhậ p khẩ u tư bả n hoặ c dướ i hình thứ c viện trợ có hoà n lạ i
hoặ c khô ng hoà n lạ i để thự c hiện nhữ ng mụ c tiêu về kinh tế, chính trị và quâ n sự .
+ Xuấ t khẩ u tư bả n tư nhâ n: Là hình thứ c xuấ t khẩ u do tư bả n tư nhâ n thự c hiện. Hình thứ c nà y có đặ c
điểm cơ bả n là thườ ng đượ c đầ u tư và o ngà nh kinh tế có vò ng quay vố n ngắ n và thu đượ c lợ i nhuậ n độ c
quyền cao.
- Xu hướ ng xuấ t khẩ u tư bả n: Ngà y nay xuấ t khẩ u tư bả n có nhữ ng biểu hiện mớ i:
+ Trướ c đâ y luồ ng tư bả n xuấ t khẩ u chủ yếu từ cá c nướ c tư bả n phá t triển sang cá c nướ c kém phá t
triển, nhưng ngà y nay đạ i bộ phậ n dò ng đầ u tư lạ i chả y qua lạ i giữ a cá c nướ c tư bả n phá t triển. Đồ ng thờ i
xuấ t hiện xu hướ ng XKTB từ cá c nướ c đang phá t triển sang cá c nướ c phá t triển (Ví dụ : XKTB củ a Việt Nam
sang Mỹ, Nga…)
+ Chủ thể xuấ t khẩ u tư bả n có sự thay đổ i lớ n trong đó vai trò củ a cá c cô ng ty xuyên quố c gia trong
xuấ t khẩ u tư bả n ngà y cà ng to lớ n.
+ Hình thứ c xuấ t khẩ u tư bả n rấ t đa dạ ng, sự đan xen giữ a xuấ t khẩ u hà ng hó a và xuấ t khẩ u tư bả n
tă ng lên.
+ Sự á p đặ t có tính thự c dâ n trong xuấ t khẩ u tư bả n đượ c giả m dầ n, nguyên tắ c cù ng có lợ i đượ c đề
cao.
10.3. Ý nghĩa đối với nước ta hiện nay
- Việt Nam là nướ c đang phá t triển, trướ c bố i cả nh hộ i nhậ p sâ u và o nền kinh tế khu vự c, thế giớ i, nhấ t
là để thự c hiện quá trình cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i hó a đấ t nướ c Việt Nam rấ t cầ n thu hú t đầ u tư trự c tiếp và
đầ u tư giá n tiếp tranh thủ nguồ n vố n từ bên ngoà i.
- Cù ng vớ i việc thu hú t nguồ n từ bên ngoà i, Việt Nam cầ n phả i sử dụ ng vố n đó mộ t cá ch hiệu quả , nó là
“cú huých” đố i vớ i nền kinh tế.
- Quan điểm củ a Đả ng và Nhà nướ c ta “vố n trong nướ c giữ vai trò quyết định, vố n ngoà i nướ c giữ vai
trò quan trọ ng” để xâ y dự ng mộ t nền kinh tế độ c lậ p tự chủ mà khô ng phả i phụ thuộ c và o cá c quố c gia bên
ngoà i.
11. Thế nào là định hướng xã hội chủ nghĩa ? Thế nào là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ? Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
11.1. Định hướng xã hội chủ nghĩa
- Định hướ ng XHCN là thuậ t ngữ dù ng để chỉ mụ c tiêu XHCN mà chú ng ta cầ n đạ t đến cù ng nhữ ng
phương hướ ng cơ bả n để từ ng bướ c tiến tớ i mụ c tiêu đó (Dâ n già u, nướ c mạ nh, dâ n chủ , cô ng bằ ng, vă n
minh).

11.2. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời
góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
- Phâ n tích khá i niệm:
+ Định hướ ng XHCN củ a nền kinh tế thị trườ ng ở Việt Nam thự c chấ t là hướ ng tớ i cá c giá trị cố t lõ i củ a
xã hộ i mớ i (dâ n già u, nướ c mạ nh, xã hộ i dâ n chủ , cô ng bằ ng, vă n minh).
+ Để đạ t đượ c hệ giá trị cố t lõ i, nền kinh tế thị trườ ng ở Việt Nam cầ n có vai trò điều tiết củ a nhà nướ c,
nhưng đố i vớ i Việt Nam, nhà nướ c phả i đặ t dướ i sự lã nh đạ o củ a Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam.
+ Kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa vừ a phả i bao hà m đầ y đủ cá c đặ c trưng chung vố n có
củ a kinh tế thị trườ ng nó i chung vừ a có nhữ ng đặ c trưng riêng củ a Việt Nam.
11.3. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
- Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là phù hợp với tính quy luật phát triển khách
quan.
+ Sự phá t triển kinh tế hà ng hó a theo cá c quy luậ t tấ t yếu đạ t tớ i trình độ kinh tế thị trườ ng, đó là tính
quy luậ t. Ở Việt Nam, cá c điều kiện cho hình thà nh và phá t triển kinh tế hà ng hó a luô n tồ n tạ i. Do đó , sự hình
thà nh kinh tế thị trườ ng ở Việt Nam là tấ t yếu khá ch quan.
+ Thự c tiễn lịch sử cho thấ y, mặ c dù kinh tế thị trườ ng tư bả n chủ nghĩa đã đạ t tớ i giai đoạ n phá t triển
khá cao và phồ n thịnh ở cá c nướ c tư bả n phá t triển, nhưng nhữ ng mâ u thuẫ n vố n có củ a nó khô ng thể nà o
khắ c phụ c đượ c trong lò ng xã hộ i tư bả n. Nền kinh tế thị trườ ng TBCN đang có xu hướ ng tự phủ định, tự tiến
hó a…
+ Nhâ n loạ i muố n tiếp tụ c phá t triển khô ng chỉ dừ ng lạ i ở kinh tế thị trườ ng TBCN. Sự lự a chọ n mô hình
kinh tế thị trườ ng định hướ ng XHCN củ a Việt Nam là phù hợ p vớ i xu thế củ a thờ i đạ i và đặ c điểm phá t triển
củ a đấ t nướ c.
- Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển
+ Kinh tế thị trườ ng là phương thứ c phâ n bố nguồ n lự c hiệu quả ; là độ ng lự c thú c đẩ y lự c lượ ng sả n
xuấ t phá t triển nhanh chó ng và luô n phá t triển theo hướ ng nă ng độ ng, kích thích tiến bộ kỹ thuậ t-cô ng nghệ,
nâ ng cao NSLĐ, chấ t lượ ng sả n phẩ m và giá thà nh hạ .
+ Sự phá t triển củ a kinh tế thị trườ ng khô ng hề mâ u thuẫ n vớ i mụ c tiêu củ a CNXH; là lự a chọ n cá ch là m,
bướ c đi đú ng quy luậ t kinh tế khá ch quan, là phương tiện cầ n thiết để đi đến mụ c tiêu CNXH nhanh và có hiệu
quả .
+ Tuy nhiên, cầ n chú ý tớ i nhữ ng thấ t bạ i và khuyết tậ t củ a thị trườ ng để có sự can thiệp, điều tiết kịp
thờ i củ a nhà nướ c phá p quyền XHCN.
- Ba là, mô hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong muốn dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
+ Phấ n đấ u vì mụ c tiêu dâ n già u, nướ c mạ nh, xã hộ i dâ n chủ , cô ng bằ ng, vă n minh là khá t vọ ng củ a nhâ n
dâ n Việt Nam.
+ Nướ c ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN về thự c chấ t là quá trình phá t triển “rú t ngắ n” củ a lịch
sử , chứ khô ng phả i “đố t chá y” giai đoạ n.
+ Phá t triển kinh tế thị trườ ng định hướ ng XHCN sẽ phá vỡ tính chấ t tự cấ p, tự tú c củ a nền kinh tế, đẩ y
mạ nh phâ n cô ng lao độ ng, phá t triển ngà nh nghề…
+ Khẳ ng định, phá t triển kinh tế thị trườ ng định hướ ng XHCN ở Việt Nam là bướ c đi quan trọ ng nhằ m xã
hộ i hó a nền sả n xuấ t xã hộ i, là bướ c đi tấ t yếu củ a sự phá t triển từ sả n xuấ t nhỏ lên sả n xuấ t lớ n, là bướ c quá
độ để đi lên CNXH.
12. Khái niệm và tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
12.1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Khá i niệm: CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch
vụ và quản lý kinh tế-xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao
động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại; dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến
bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
- Đặ c điểm củ a CNH, HĐH ở Việt Nam:
+ CNH, HĐH theo định hướ ng XHCN, thự c hiện mụ c tiêu “dâ n già u, nướ c mạ nh, dâ n chủ , cô ng bằ ng, vă n
minh”.
+ CNH, HĐH gắ n vớ i phá t triển kinh tế tri thứ c.
+ CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trườ ng định hướ ng XHCN.
+ CNH, HĐH trong bố i cả nh toà n cầ u hó a kinh tế và Việt Nam đang tích cự c, chủ độ ng hộ i nhậ p kinh tế
quố c tế.
12.2. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
- Một là, lý luận và thực tiễn cho thấy, CNH là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội
mà mọi quốc gia đều trải qua.
+ CNH là quá trình tạ o ra độ ng lự c mạ nh mẽ cho nền kinh tế, là đò n bẩ y quan trọ ng tạ o sự phá t triển độ t
biến trong cá c lĩnh vự c hoạ t độ ng củ a con ngườ i.
+ Bấ t kỳ quố c gia nà o đi lên chủ nghĩa xã hộ i đều phả i thự c hiện nhiệm vụ hà ng đầ u là xâ y dự ng cơ sở
vậ t chấ t kỹ thậ t cho chủ nghĩa xã hộ i.
+ Từ CNTB hay trướ c CNTB quá độ lên CNXH, xâ y dự ng cơ sở vậ t chấ t-kỹ thuậ t cho CNXH là mộ t tấ t yếu
khá ch quan, mộ t quy luậ t kinh tế mang tính phổ biến và đượ c thự c hiện thô ng qua CNH, HĐH.
+ Muố n có cơ sở vậ t chấ t - kỹ thuậ t củ a CNXH, cá c nướ c phả i thự c hiện quy luậ t nó i trên bằ ng cá ch tiến
hà nh cá ch mạ ng XHCN về QHSX; tiếp thu vậ n dụ ng và phá t triển cao hơn nhữ ng thà nh tự u khoa họ c và cô ng
nghệ…
- Hai là, đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển đi lên CNXH như nước ta, xây dựng cơ sở vật chất –
kỹ thuật cho CNXH phải thực hiện từ đầu thông qua CNH, HĐH.
+ Mỗ i bướ c tiến củ a quá trình CNH, HĐH là mộ t bướ c tă ng cườ ng cơ sở vậ t chấ t - kỹ thuậ t cho CNXH,
phá t triển mạ nh mẽ LLSX và gó p phầ n hoà n thiện QHSX XHCN, trên cơ sở đó từ ng bướ c nâ ng dầ n trình độ vă n
minh củ a xã hộ i.
+ Xâ y dự ng CNXH đò i hỏ i phả i có mộ t nền kinh tế phá t triển cao dự a trên nhữ ng tiến bộ kỹ thuậ t, cô ng
nghệ mớ i, hiện đạ i. Để thự c hiện điều nà y, trướ c hết đò i hỏ i phả i xâ y dự ng cơ sở vậ t chấ t – kỹ thuậ t củ a CNXH,
dự a trên cơ sở nhữ ng thà nh tự u khoa họ c, cô ng nghệ mớ i, hiện đạ i tạ o ra NSLĐ cao.
- Ba là, đối với Việt Nam thực hiện CNH, HĐH để:
+ Phá t triển lự c lượ ng sả n xuấ t, nhằ m khai thá c, phá t huy và sử dụ ng có hiệu quả cá c nguồ n lự c trong và
ngoà i nướ c.
+ Mở rộ ng quan hệ và hợ p tá c kinh tế quố c tế; tă ng cườ ng, củ ng cố khố i liên minh cô ng nhâ n, nô ng dâ n
và trí thứ c, nâ ng cao vai trò lã nh đạ o củ a giai cấ p cô ng nhâ n; tă ng cườ ng tiềm lự c cho an ninh, quố c phò ng,
đồ ng thờ i tạ o điều kiện vậ t chấ t và tinh thầ n để xâ y dự ng nền vă n hó a mớ i và con ngườ i mớ i XHCN.
+ CNH, HĐH là nhâ n tố quyết định sự thắ ng lợ i củ a con đườ ng đi lên CNXH mà Đả ng và nhâ n dâ n ta đã
lự a chọ n. Là nhiệm vụ trọ ng tâ m trong suố t thờ i kỳ quá độ lên CNXH ở nướ c ta.
13. Khái niệm và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
13.1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
13.2. Nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
- Một là, tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang nền
sản xuất – xã hội tiến bộ
+ Muố n chuyển đổ i trình độ phá t triển, đò i hỏ i phả i dự a trên nhữ ng tiền đề trong nướ c, quố c tế, do đó ,
nộ i dung quan trọ ng hà ng đầ u để thự c hiện thà nh cô ng cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i hó a là phả i tạ o lậ p cá c điều
kiện cầ n thiết trên tấ t cả cá c mặ t củ a đờ i số ng sả n xuấ t xã hộ i.
+ Điều kiện, tiền đề củ a CNH, HĐH: Tạ o nguồ n vố n (huy độ ng trong nướ c, ngoà i nướ c); Xâ y dự ng tiềm
lự c KHKT-CN; Đà o tạ o nguồ n nhâ n lự c; Mở rộ ng quan hệ quố c tế; Tă ng cườ ng vai trò lã nh đạ o củ a Đả ng, quả n
lý củ a Nhà nướ c.
- Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội hiện
đại
+ Đẩ y mạ nh ứ ng dụ ng nhữ ng thà nh tự u khoa họ c, cô ng nghệ mớ i, hiện đạ i:
→Đố i vớ i nhữ ng nướ c cò n kém phá t triển, trình độ kỹ thuậ t cô ng nghệ củ a sả n xuấ t còn lạc hậ u, thì
nhiệm vụ trọ ng tâ m là thự c hiện cơ khí hó a nhằ m thay thế lao độ ng thủ cô ng bằ ng lao độ ng sử dụ ng má y mó c
để nâ ng cao nă ng suấ t lao độ ng.
→Quá trình cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i hó a đò i hỏ i ứ ng dụ ng nhữ ng thà nh tự u khoa họ c công nghệ mớ i,
hiện đạ i và o tấ t cả cá c ngà nh, vù ng, cá c lĩnh vự c củ a nền kinh tế. Việc ứ ng dụ ng nhữ ng thà nh tự u khoa họ c
cô ng nghệ mớ i cầ n phả i có sự lự a chọ n cho phù hợ p khả nă ng, trình độ và điều kiện thự c tiễn trong từ ng giai
đoạ n.
→Cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i hó a, ứ ng dụ ng nhữ ng thà nh tự u khoa họ c cô ng nghệ mớ i, hiện đạ i đò i hỏ i
phả i đượ c tiến hà nh đồ ng bộ , câ n đố i ở tấ t cả cá c ngà nh, cá c vù ng, cá c lĩnh vự c củ a nền kinh tế.
→Cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i hó a phả i gắ n liền vớ i phá t triển kinh tế tri thứ c, kết hợ p sử dụng nguồ n vố n
tri thứ c củ a con ngườ i Việt Nam vớ i tri thứ c củ a nhâ n loạ i.
+ Chuyển đổ i cơ cấ u kinh tế theo hướ ng hiện đạ i, hợ p lý và hiệu quả :
→Chuyển dịch cơ cấ u kinh tế theo hướ ng hiện đại, hợ p lý, hiệu quả chính là quá trình tăng tỷ trọ ng
củ a ngà nh cô ng nghiệ p và dịch vụ , giả m tỷ trọ ng củ a ngà nh nô ng nghiệ p trong GDP.
→Chuyển dịch cơ cấ u kinh tế trong quá trình cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i hó a phả i gắ n liền với sự phá t
triể n củ a phâ n cô ng lao độ ng trong và ngoà i nướ c, từ ng bướ c hình thà nh cá c ngà nh, cá c vù ng chuyê n
mô n hó a sả n xuấ t để khai thá c thế mạ nh, nâ ng cao nă ng suấ t lao độ ng, đồ ng thờ i phá t huy nguồ n lự c củ a
cá c ngà nh, cá c vù ng và cá c thà nh phầ n kinh tế .
→Chuyển dịch cơ cấ u ngà nh, vù ng và thà nh phầ n kinh tế theo hướ ng hiện đại, hợ p lý và hiệu quả
khô ng thể tá ch rờ i sự phá t triể n cá c lĩnh vự c khá c củ a nề n kinh tế như cô ng nghệ thô ng tin, nă ng lượ ng,
viễ n thô ng…
→Chuyển dịch cơ cấ u kinh tế trong quá trình cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i hó a phả i đượ c đặt trong
chiế n lượ c phá t triể n tổ ng thể củ a nề n kinh tế ; có tính đế n mố i quan hệ trong và ngoà i nướ c; quan hệ
giữ a trung ương và địa phương; quan hệ giữ a phá t triể n kinh tế vớ i đả m bả o an ninh, quố c phò ng; quan
hệ giữ a tích lũ y và tiê u dù ng.
+ Từ ng bướ c hoà n thiện quan hệ sả n xuấ t phù hợ p vớ i trình độ phá t triển củ a lự c lượ ng sả n
xuấ t
→ Mụ c tiê u củ a cô ng nghiệ p hó a, hiệ n đạ i hó a nề n kinh tế quố c dâ n ở nướ c ta là nhằ m xây
dự ng CNXH, vì vậ y phả i cũ ng cố và tă ng cườ ng địa vị chủ đạ o củ a quan hệ sả n xuấ t XHCN, tiến tớ i xá c lậ p địa vị
thố ng trị củ a quan hệ sả n xuấ t XHCN trong toà n bộ nền kinh tế.
→ Quá trình cô ng nghiệ p hó a, hiệ n đạ i hó a phả i coi trọ ng việ c xâ y dự ng và hoà n thiệ n quan hệ
sả n xuấ t XHCN mà nề n tả ng là chế độ cô ng hữ u về nhữ ng tư liệ u sả n xuấ t chủ yế u, thự c hiệ n chế độ phâ n
phố i theo lao độ ng và phâ n phố i qua cá c quỹ phú c lợ i xã hộ i.
→ Quá trình xâ y dự ng cơ sở vậ t chấ t – kỹ thuậ t, phá t triển lự c lượ ng sả n xuấ t phả i đả mbảo sự phù
hợ p vớ i quan hệ sả n xuấ t. Đồ ng thờ i củ ng cố và hoà n thiện quan hệ sả n xuấ t xã hộ i chủ nghĩa, đả m bả o sự phù
hợ p trên cả ba mặ t củ a quan hệ sả n xuấ t là : quan hệ sở hữ u về tư liệu sả n xuấ t, quan hệ tổ chứ c quả n lý và
quan hệ phâ n phố i, trao đổ i.
14. Khái niêm, nội dung và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tại sao Việt Nam phải
xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với tích cực và chủ động trong hội nhập kinh tế
quốc tế ?
14.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Khá i niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia, là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh
tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẽ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực kinh tế chung.
14.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
- Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công
+ Hộ i nhậ p là tấ t yếu, tuy nhiên, đố i vớ i Việt Nam, hộ i nhậ p khô ng phả i bằ ng mọ i giá .
+ Quá trình hộ i nhậ p phả i đượ c câ n nhắ c vớ i lộ trình và cá ch thứ c tố i ưu.
+ Quá trình nà y đò i hỏ i phả i có sự chuẩ n bị cá c điều kiện trong nộ i bộ nền kinh tế cũ ng như cá c mố i
quan hệ quố c tế thích hợ p.
- Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế
+ Hộ i nhậ p kinh tế quố c tế có thể diễn ra theo nhiều mứ c độ nô ng, sâ u tù y và o sự tham gia củ a mộ t nướ c
và o cá c quan hệ kinh tế đố i ngoạ i.
+ Tiến trình hộ i nhậ p kinh tế quố c tế đượ c chia thà nh cá c mứ c độ cơ bả n từ thấ p đến cao là : thỏ a thuậ n
thương mạ i ưu đã i; khu vự c mậ u dịch tự do; liên minh thuế quan; thị trườ ng chung; liên minh kinh tế - tiền tệ
+ Hộ i nhậ p kinh tế quố c tế là toà n bộ cá c hoạ t độ ng kinh tế đố i ngoạ i củ a mộ t nướ c gồ m nhiều hình thứ c
như: ngoạ i thương, đầ u tư quố c tế, hợ p tá c quố c tế, dịch vụ thu ngoạ i tệ,…
14.3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
- Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
+ Hộ i nhậ p kinh tế quố c tế là quá trình gia tă ng sự liên hệ giữ a nền kinh tế Việt Nam vớ i nền kinh tế, do
đó sẽ tạ o ra nhiều tá c độ ng tích cự c đố i vớ i quá trình phá t triển củ a Việt Nam, mặ t khá c cũ ng đưa đến nhiều
thá ch thứ c đò i hỏ i phả i vượ t qua mớ i thu đượ c nhữ ng lợ i ích to lớ n.
+ Mở rộ ng thị trườ ng thú c đẩ y thương mạ i phá t triển, tạ o điều kiện cho sả n xuấ t trong nướ c, tậ n dụ ng
cá c lợ i thế củ a kinh tế nướ c ta trong phâ n cô ng lao độ ng quố c tế.
+ Tạ o độ ng lự c chuyển dịch cơ cấ u kinh tế theo hướ ng hợ p lý, hiện đạ i và hiệu quả hơn; gó p phầ n cả i
thiện mô i trườ ng đầ u tư kinh doanh, tă ng khả nă ng thu hú t khoa họ c cô ng nghệ hiện đạ i và đầ u tư bên ngoà i
và o nền kinh tế.
+ Nâ ng cao trình độ nguồ n nhâ n lự c và tiềm lự c khoa họ c cô ng nghệ quố c gia.
+ Tă ng cơ hộ i cho cá c doanh nghiệp trong nướ c tiếp cậ n thị trườ ng quố c tế, nguồ n tín dụ ng và cá c đố i
tá c quố c tế.
+ Tạ o cơ hộ i cả i thiện tiêu dù ng trong nướ c đố i vớ i cá c hà ng hó a và dịch vụ , đượ c tiếp cậ n và giao lưu
nhiều hơn vớ i thế giớ i bên ngoà i tạ o cơ hộ i tìm kiếm việc là m cả trong và ngoà i nướ c.
+ Tạ o điều kiện để cá c nhà hoạ ch định chính sá ch nắ m bắ t tố t hơn tình hình và xu thế phá t triển củ a thế
giớ i, từ đó xâ y dự ng và điều chỉnh chiến lượ c phá t triển hợ p lý.
+ Là tiền đề cho hộ i nhậ p về vă n hó a, tạ o điều kiện tiếp thu nhữ ng giá trị tinh hoa củ a thế
giớ i.
+ Tá c độ ng mạ nh mẽ đến hộ i nhậ p chính trị, xâ y dự ng xã hộ i dâ n chủ , vă n minh.
+ Tạ o điều kiện để mỗ i nướ c tìm cho mình mộ t vị trí thích hợ p trong trậ t tự quố c tế.
+ Giú p bả o đả m an ninh quố c gia, duy trì hò a bình, ổ n định trong khu vự c và quố c tế; giả i
quyết nhữ ng vấ n đề toà n cầ u như mô i trườ ng, biến đổ i khí hậ u, phò ng chố ng tộ i và buô n lậ u quố c tế.
- Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
+ Là m gia tă ng sự cạ nh tranh gay gắ t khiến nhiều doanh nghiệp và ngà nh kinh tế nướ c ta gặ p nhiều khó
khă n trong phá t triển, thậ m chí là phá sả n.
+ Là m gia tă ng sự phụ thuộ c củ a nền kinh tế quố c gia và o thị trườ ng bên ngoà i.
+ Có thể đến phâ n phố i khô ng cô ng bằ ng lợ i ích và rủ i ro cho cá c nướ c và cá c nhó m khá c nhau trong xã
hộ i; là m tă ng nguy cơ khoả ng cá ch già u – nghèo và bấ t bình đẳ ng xã hộ i.
+ Cá c nướ c đang phá t triển phả i đố i mặ t vớ i nguy cơ chuyển dịch cơ cấ u kinh tế bấ t lợ i, do tậ p trung và o
cá c ngà nh sử dụ ng nhiều tà i nguyên, nhiều sứ c lao độ ng nhưng có giá trị gia tă ng thấ p.
+ Có thể tạ o ra mộ t số thá ch thứ c đố i vớ i quyền lự c Nhà nướ c, chủ quyền quố c gia và phá t sinh nhiều vấ n
đề phứ c tạ p đố i vớ i việc duy trì an ninh và ổ n định trậ t tự an toà n xã hộ i.
+ Là m gia tă ng nguy cơ bả n sắ c dâ n tộ c và vă n hó a truyền thố ng dâ n tộ c bị xó i mò n trướ c sự du nhậ p củ a
vă n hó a nướ c ngoà i.
+ Là m tă ng nguy cơ gia tă ng tình trạ ng khủ ng bố quố c tế, buô n lậ u, tộ i phạ m xuyên quố c gia, dịch bệnh,
nhậ p cư bấ t hợ p phá p.
14.4. Tại sao Việt Nam phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với tích cực và chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế ?
- Xâ y dự ng nền kinh tế độ c lậ p tự chủ trong hộ i nhậ p kinh tế quố c tế củ a Việt Nam khô ng chỉ xuấ t
phá t từ quan điểm, đườ ng lố i chính trị độ c lậ p tự chủ mà cò n là đò i hỏ i củ a thự c tiễn. Có giữ vữ ng độ c
lậ p tự chủ thì mớ i có thể đẩ y mạ nh hộ i nhậ p quố c tế, vì khô ng giữ đượ c độ c lậ p tự chủ thì quá trình
hộ i nhậ p sẽ chuyển hó a thà nh “hò a tan”, mụ c tiêu phá t triển và an ninh đều khô ng đạ t đượ c.
- Nền kinh tế độ c lậ p tự chủ là nền kinh tế khô ng bị lệ thuộ c, phụ thuộ c và o nướ c khá c, ngườ i khá c
hoặ c mộ t tổ chứ c kinh tế nà o đó về đườ ng lố i, chính sá ch phá t triển, khô ng bị bấ t cứ ai dù ng nhữ ng
điều kiện kinh tế, tà i chính, thương mạ i, viện trợ để á p đặ t, khố ng chế là m tổ n hạ i chủ quyền quố c gia
và lợ i ích cơ bả n củ a dâ n tộ c. Tích cự c, chủ độ ng hộ i nhậ p là phương thứ c kết hợ p sứ c mạ nh dâ n tộ c
và sứ c mạ nh thờ i đạ i trong sự nghiệp xâ y dự ng CNXH và bả o vệ Tổ quố c Việt Nam XHCN.

You might also like