You are on page 1of 5

CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA

KTCT MÁC-LÊNIN
1.1. Sản xuất xã hội:
-(Chủ nghĩa Mác sáng lập những năm 40 tk 19 ở Tây Âu  đáp ứng các nhu cầu tất yếu
của ls)
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản:
-Sxxh: sử dụng những tư liệu lao đồng và công cụ lđ tác động vào đối tượng lao động
-Tái sản xuất: quá trình sx đc lặp đi lặp lại
+Theo quy mô: ++Tái sx giản đơn: đc lặp đi lặp lại với quy mô k đổi theo thời gian
++Tái sx mở rộng: đc lặp đi lặp lại với quy mô ngày càng tăng lên (theo
chiều rộng: sd ngày càng nhiều những nguồn lực sẵn có & theo chiều
sâu:khai thác các ứng dụng mới của khoa học công nghệ)
+Theo phạm vi
++TSX tư bản cá biệt: thực hiện ở pvi từng chủ thể, từng đơn vị, từng tổ chức
++TSX tư bản xh: phạm vi toàn xh
-Các khâu của qtr tái sx:
Sxtrao đổiPhân phốiTiêu dùng
1.1.2. Vai trò sx của XH:
-Thỏa mãn các nhu cầu vật chất
-Cung ứng các đk vật chất cho sự ptr các mặt của đs kt-xh
là cơ sở, nền tảng của đsxh, là cơ sở ptr của tất cả các mặt của đs kt-xh. Ptr sx-xh phải
là mối quan tâm hàng đầu của nhân loại.
1.1.3. Các yếu tố cơ bản của qtr lao động sx:
-Sức lđ
-Đối tượng lđ
-Tư liệu lđ
1.1.4. Hai mặt của sxxh
-Lực lượng sx
-Quan hệ sx
1.2. Đối tượng nghiên cứu của KTCT:
-Đối tượng: Là các qhe xh của sx và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên
hệ biện chứng với trình độ ptr của LLSX và kiến trúc thượng tầng tương ứng của PTSX
nhất định.
-Mục đích: tìm ra những quy luật kte chi phối sự vận động và ptr của PTSX
1.3. Các phương pháp nghiên cứu:
-Trừu tượng hóa KH: đưa rá các giả thiết để gạt bỏ
-Logic và lịch sử
-Phân tích và tổng hợp
-Các pp khác
1.4. Các chức năng của KTCT
-Nhận thức: hệ thống các phạm trù,…gia tăng nhân thức
-Thực tiễn
-Tư tưởng
-Phương pháp luận
1.5. Khái lược sự hình thành và ptr của KTCT
-Thuật ngữ ktct xh trong các tác phẩm Chuyên luận về ktct xuất bản năm 1615 của
A.Monchrentien
-Là 1 môn KH KT có mục đích nghiên cứu là tìm ra các quy luật chi phối sự vận động
của các hiện tg và các qtr hđ kte của con ng tương ứng với những trình độ ptr nhất định
của xh.
-Các lí thuyết ktct trong lịch sử:
+KTCT cổ đại
+CN trọng thương
+CN trọng nông
+KTCT tư bản cổ điển
+KTCT MLN
+KTCT tầm thường
+XHCN không tưởng
+KTCT tiểu tư sản
Chương II
2.2. Hàng hóa
- Quy luật giá trị:
+, Yêu cầu: - Hao phí LD cân bằng phù hợp hao phí LD xã hội
- Nguyên tắc ngang giá: giá bán bằng với giá bán xã hội
+, Cơ chế tác động: tác động tới chủ thể KT thông qua sự biến động của giá cả
+, Tác dụng: Điều tiết và lưu thông hàng hóa
Thực hiện lựa chọn tự nhiên và phân hóa sản xuất
Kích thích cải tiến KT, cải thiện HSSX
2.3. Tiền tệ
- Nguồn gốc: +, Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị
+, Hình thái đầy đủ của giá trị
+, Hình thái chung của giá trị
+, Hình thái tiền
Chương III
1. Quy luật cạnh tranh
+, Tác động của cạnh tranh:
- Cạnh tranh lành mạnh: thúc đẩy LLSX, thúc đẩy KTPT, điều chỉnh việc phân bổ nguồn
lực, thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu XH.
+, Tác động tiêu cực:
- Tổn hại môi trường kinh doanh, lãng phí nguồn lực XH, tổn hại phú lợi xã hội
2. Quy luật cung – cầu:
- Nội dung: QL cung cầu là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung và cầu gàng hóa
trên thị trường.
- Yêu cầu: quy luật cung – cầu phải có sự thống nhất (cung=cầu)
2.1. Chu kì kinh tế trong nền KTTT
- Các giai đoạn chu kì kinh tế: Khủng hoảng => tiêu điều => phục hồi => hưng thịnh
- Tác động:
+, Tác động tích cực: đổi mới CN, cải tiến tổ chức quản lý, nâng cao trình độ lao động,
đổi mới cơ chế chi tiêu
+, Tác động tiêu cực: gây ra sự bất ổn định cho các HD kinh tế, giảm thu nhập, lãng phí
nguồn lực, giảm tích lũy của nền kinh tế.
- Vai trò của nhà nước trong chu kì kinh tế khủng hoảng: giảm thuế, giảm lãi suất, trợ
cấp, tăng đầu tư công
- Vai trò của nhà nước trong chu kì kinh tế hưng thịnh: tăng thuế, tăng lãi suất, trợ cấp,
giảm đầu tư công
2.2. Ưu và nhược điểm của nền KTTT
- Được vận hành theo cơ chế thị trường
- Nèn KT hàng hóa pjats triển cao, ở đó, mọi quan hệ SX và trao đổi đều được thông qua
thị trường, chịu sự tác động và điều tiết của thị trường.
- Khuyết tật của KTTT:
+, Phát triển không ổn định, hiện tượng độc quyền, các ngoại ứng, hàng hóa, dịch vụ
cộng đồng, sự thiếu hụt và sai lệch thông tin, cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường,
các vấn đề xã hội.
3.1. Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản
3.1.1. Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó
- Công thức lưu thông hàng hóa: H-T-H
- Công thức lưu thông TB: T-H
* Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản
3.1.2. Giá trị của hàng hóa SLD:
- Đo thời gian lao động XH cần thiết để sản xuất và tài sản xuất ra SLD quyết định
- Bao gồm giá trị TLSH cần thiết để tài sản xuất ra SLD
- Bao gồm những giá trị TLSH cần thiết nuôi gia đình của người lao động
- Bao gồm những phí tổn đào tạo người lao động
* Giá trị sử dụng SLD:
- thỏa mãn nhu cầu tạo giá trị tăng thêm của người SD lao động
- khi sử dụng hàng hóa sld, giá trị của nó không bị mất mà còn tạo ra giá trị mới lớn hơn
=> nguồn gốc giá trị thặng dư.
3.2. Đặc điêmt của quá trình SX GTTD
- Quá trình SX GTTD là sự thống nhất của quá trình tạo ra và tăng giá trị thặng dư
- Người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TB
- Sản phẩm do công nhân làm ra thuộc sự sở hữu của nhà TB.
- Kết luận: +, Định nghĩa GTTD, thời gian lao động
3.3. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
- Tư bản bất biến: không tăng trong quá trình SX, không tạo ra giá trị thặng dư
- Kết cấu giá trị hàng hóa: G= C (qtld trong QK) + V (qtld hiện tại) + M

You might also like