You are on page 1of 6

CHƯƠNG 1

1.1Sản xuất xã hội


- Sản xuất xã hội : là năng lực của một xã hội nhất định trong việc cung ứng
của cải vật chất nhằm đáp ứng các nhu cầu của con người, tính đến một thời
điểm nhất định.
- Tái sản xuất: quá trình sx được, lặp đi lặp lại và đổi mới không ngừng
> Bản chất của sx là tái sx( sx không chỉ diễn ra một lần mà pahir lặp đi lặp
lại, bản chất của tái sx là sản xuất.
 Các khâu của quá trình tsx: sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu
dùng.
1.2. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác Lênin
- Gian đoạn 1: từ cổ đại đến cuối TK XVIII
+ Trước thế kỷ XV: Các tư tưởng kinh tế tồn tại đan xen vào triết học, luận lý
+ CN trọng thương: TK 15 đều cuối TK 17, học thuyết đầu tiên, thương nghiệp.
+ CN trọng nông: Giữa TK 17 đến đầu TK 18, NÔNG NGHIỆP.
+ KTCT TƯ SẢN CỔ ĐIỂN: TK 17 đến TK cuối 18; giá trị đươc tạo ra ở sản xuất,
phạm trù giá trị hàng hóa tiền lệ....
Kinh tế chính trị học cổ điển
- Đối tượng: chuyển từ lưu thông sang sản xuất ( không chỉ có nông nghiệp)
- Mở đầu là William Petty:
+ Lý luận giá trị lao động: giá trị hàng hóa là do lao động kết tinh; nghiên
cứu về giá trị ( giá cả tự nhiên, giá cả thị trường ( giá cả tự nhiên + cung cầu)
và giá cả chính trị (do các yếu tố ctri -> giá cả ctri-> gica tự nhiên);
- Adam Smith: hoàn thiện để KTCT trở thành môn khoa học độc lập.
+ Lý thuyết “Bàn tay vô hình”
+ Quan điểm về giá trị hàng hóa : lao động là thước do thưucj sự của giá trị,
lao động trung bình chứu không phải lao động cá biệt ; giá cả thị trường do
cung cầu quyết định ( đôi khi do chính phủ0; giá cả tự nhiên =tiền công + lợi
nhuận+ địa tô; “ tiền là bánh xe vĩ đại của IT”
+ Lý luận các hình thái thu nhập: tiền công, lợi nhuận, địa tô.
- David Ricardo: người kết thúc TSCĐ VỚI HỆ THỐNG LÝ LUẬN CÓ
NHIỀU GIÁ TRỊ KHOA HỌC
+ Lý thuyết về giá trị- lao động: phan biệt
Thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị trao đổi; Giá trị do lao động hoa phí quyết
định= C+V+m
+ Lý thuyết về tiền lương, lợi nhuận, địa tô: tiền lương là giá cả thị trường của lao
động, quy luật sắt về tiền lương”; lợi nhuận là số còn lại thuộc về nhà TB sau khi
trả lương và có quy luật giảm sút...
KTCT MÁC (1818- 1883)
- Kế thừa KTCT tư sản cổ điển
- Phát triển lý luận về PTSX TBCN
- Tìm ra quy luật chi phối sự hình thành PTSX TBCN và luận chưungs vai trò
của CNTB
- Kết tinh trong bộ Tư BẢN trình bày hệ thống các ptru ktc
LÊNIN KẾ THỪA
- Chỉ ra đặc điểm của CNTB gdon cuối tk 19 đầu thế kỉ 20
- Những vấn đề thời kỳ quá độ
KTCT hiện đại:
- Lý thuyết kinh tế mới ra đời, giải quyết những vđ kinh tế mới phát sinh...
1.4 Chức năng của KTCT Mác Lênin
1.4.1 Chức năng nhận thức
CHƯƠNG II
HÀNG HÓA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CẢU CÁC CHỦ THỂ THAM GIA
THỊ TRƯỜNG
2.1.1. Sản xuất hàng hóa
Khái niệm sản xuất hàng hóa:
- Là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm sản xuất ra dùng để mua bán, trao
đổi trên thị trường.
*Điều kiện ra đời của sxhh
- Phân công lao động xã hội ( cho phép trao đổi + đòi hỏi thay đổi)-> biểu hiện
trình độ phát triển của LLSX.
- Sự tách biệt tương đối về mặt KT của những người sx hh.
CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG
2.1.1. Sản xuất hàng háo
* Khái niệm SXHH: Là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản xuất ra dùng dể
mua bán, trao đổi trên thị trường
* Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
- Phân công lao động xã hội (cho phép trao đổi + đòi hỏi trao đổi)=> biểu
hiện trình độ phát triển của LLSX
- Sự tách biệt về mặt kinh tế của những người sản xuất hàng hóa
2.1.2.Hàng hóa
2.1.2.1.Khái niệm và hai thuộc tính
*Khái niệm:
Hàng hóa:
+ Sản phẩm lao động
+Trao đổi mua bán
Giá trí sdụng
 Là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người.
 Đặc điểm
 Nhu cầu: vật chất hoặc tinh thần, tiêu dùng cá nhân hoặc sản xuất
+ Chỉ được thực hiện trong tiêu dùng
+ Do thuộc tính tự nhiên và lao động của người sx quy định
+Số lượng và chất lượng tăng khi KHKT phát triển
+ thể hiện quan hệ con người với tự nhiên
Giá trị
2m= 5kg thóc
Giá trị trao đổi: quan hệ vè số lượng, tỷ lệ trao đổi giữa các giá trị sử dụng khác
nhau
 Giá trị: Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa
 ĐẶC ĐIẺM:
- Biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa
- Là phạm trù lịch sử
- Giá trị là nội dung giá trị trao đổi là hình thức hiện của nó
MỘT SỐ HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT
- Dịch vụ
- Đất đai
- Thương hiệu
- Chứng khoán, chứng quyền và giấy tờ có giá
2.1.2.2. Tính hai mặt cảu lao động sản xuất hàng hóa

LAO ĐỘNG CỤ THỂ LAO ĐỘNG TRỪU TƯỢNG


- Là lao động có ích dưới một - Là lao động xã hội của người
hình thức cụ thể của những sản xuất hàng hóa không để
nghề nghiệp chuyên môn nhất đến hình thức cụ thể; đó là sự
định. tiêu hao sức lao động nói
- Mỗi lao động cụ thể có mục chung của người SXHH về
đích, đối tượng, công cụ, cơ bắp, thần kinh, trí óc.
phương pháp và kết quả riêng - Tạo ra gái trị của hàng hóa
- Tạo ra giá trị sử dụng cảu => giá trị hàng hóa là lao
hàng hóa động trừu tượng kết tinh
- Phân công lao động càng cao - Là cơ sở cảu giá trị trao đổi
thì hình thức lao động cao
phong phú, đa dạng
 Mối quan hệ Vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn
2.1.2.3. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng
- Khái niệm: Là lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa
* Thước đo: Thời gian lao động
Thời gian này phải được xã hội chấp nhận -> thười gian lao động xã hội
cần thiết
 Thời gian lao động xã hội cần thiết: là thời gian lao động xã hội cần thiết
 Thời gian lao động xã hội cần thiết: là thời gian đòi hỏi để SX ra một
GTSD nào đó trong những điều kiện bình thường của XH với một trình
độ thành thạo trung bình cường độ lao động trung bình
 Cấu thành lượng giá trị = HPLĐ quá khứ +HPLĐ MỚI KẾT TINH
= C+(V+M)
2.2.2.2 Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền KTTT.
1. Quy luật giá trị.
* Cơ sở ra đời: nền kinh tế hàng hóa ( kt tự nhiên không có)
* Ra đời thông qua cơ chế lợi ích và giá cả
* Nội dung: SX và TĐ hàng hóa phải dựa trên cơ hao phí lao động xã hội
cần thiết.
Yêu cầu:
- Trong sản xuất: hplđ cá biệt nhỏ hơn hoặc bằng hplđ xã hội cần thiết
- Trong lưu thông trao đổi: phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá. (tổng
giá cả = tổng giá trị
- Cơ chế vận động: giá cả thị trường lê xuống xoay quanh trục giá trị của hàng
hóa thông qua quan hệ cung cầu.

- Tác động của cạnh tranh


+ Tích cực : Phát triển lao động sản xuất, phát triển nền kinh tế thị trường, phân bổ
nguồn lực, thúc đẩy năng lực
CHƯƠNG III. GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
3.1.Lý luận của c.mác về giá trị thặng dư.
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư.
3.1.1.1 Công thức chung của tư bản.
So sánh 2 công thức:
H-T-H(1): CT lưu thông HH giản đơn
MỤC ĐÍCH: giá trị sử dụng , có giới hạn
T-H-T’ (2) CT lưu thông của TB
Mục đích: Giá trị tăng lên, không có giới hạn
 Tư bản là giá trị mang lại giá trị thăng dư. H: vốn hiện vật, T là vôn tài
chính
 Công thức chung của tư bản là T-H-T’
T’= T+ t( t>0)
Mọi tư bản đều vận động theo công thức này.
Mâu thuẫn công thức tư bản
Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất
hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và
đồng thời không phải trong lưu thông
Chương III. Sản xuất giá trị thặng dư

You might also like