You are on page 1of 2

Tính hai mặt của sản xuất hàng hóa

- Lao động cụ thể: Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể, là cơ sở
của phân công lao động xã hội
- Lao động trừu tượng: Là hao tổn sức lực thần kinh cơ bắp.
 chỉ có lao động trừu tượng mới tạo nên giá trị hàng hóa (còn lao động cụ
thể chỉ là một cái tên chỉ nghề)
2.1.2.3 Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng
hóa
Thước đo lượng giá trị là lượng LD hao phí = thời gian LD
Giá trị 1 HH trên trị trường là giá trị XH của 1 HH (giá trị XH được đo
bằng thời gian LDXH cần thiết)
Thời gian LĐXH cần thiết là thời gian cần để sx ra 1 HH trong điều
sản xuất bình thường của XH (trình độ kỹ thuật trung bình, mọi thứ trung
bình....)
** Cấu thành lượng giá trị HH
W = c +(v+m)
c: tư liệu sản xuất, giá trị cũ (nguyên nhiên vật liệu)
v+m: lao động sống, tạo ra lượng giá trị mới (sức lao động, hao mòn thần
kinh,...
2.1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
* Bản chất của tiền
- Hàng hóa đặc biệt tách ra từ trong thế giới HH
- Vật ngang giá chung cho mọi HH khác
- Thể hiện lao động xã hội-giá trị XH của hàng hóa
- Biểu hiện quan hệ người – người trong sxhh
=> tiền tệ
* Chức năng của tiền
- Phương tiện cất trữ
- Phương tiện thanh toán
- Phương tiện lưu thông
- Tiền tệ thế giới
- Thước đo giá trị
2.1.4. DỊch vụ và quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố khác HH
thông thường ở đk ngày nay
Dịch vụ là HH đặc biệt cung cấp trực tiếp nhằ thoải mãn nhu cầu của con người
Đặc điểm của dv: Là SP của ngành phi SX, SX và TD diễn ra đồng thời và
không dự trữ được
Một số loại hàng hóa đặc biệt (giá trị không do hao phí SLD trực tiếp tạo ra):
quyền SD đất đai, thương hiệu, chứng khoán, giấy tờ có giá
2.2 Thij trường và nền kinh tế trị trường
2.2.1 Khái niệm phân loại vai trò thị trường
Khái niệm; là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ
(theo nghĩa hẹp). (theo nghĩa rộng) là nhân tố của quá trình TSX, là tổng thể các
quan hệ kinh tế ở đó người mua và người bán tác động qua lại với nhau để xác
định giá cả và số lượng hàng hóa
Vai trò của thị trường
+ thúc đẩy sx và trao đổi hàng hóa thông qua 2 chức năng: 1-thừa nhận, thực
hiện giá trị, 2-cung cấp thông tin
+ là điệu kiện môi trường cho sản xuất phát triển
+ kích thích sự sáng tạo của chủ thể trong nền kinh tế
+ thúc đẩy giao lưu gắn kết KT giữa các vùng
Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh
các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế
2.2.2 Nền kinh tế thị trường và một số quy luật của nền KTTT
2,2,2,1 Nền kinh tế thị trường:
là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Là nền KTHH phát triển
cao, ở đso các quan hệ SX và trao đổi được thông qua thị trường, chịu sự tác
động điều tiết của các quy luật thị trường
Đặc trưng:

You might also like