You are on page 1of 10

Sản xuất phát triển kéo theo sự phân công lđ xh và cmh sx đế Điều kiện: cặp điều

kiện (cần, đủ)- đk tiên quyết (đầu tiên), và điều quyết định

a. Phân công lao động xã hội- labor division: Phân chia lao động xã hội thành
những ngành nghề, chuyên môn khác nhau

Cơ cấu kinh tế quốc dân (ngành): nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ

Chuyên môn hóa sx: ng sx chỉ sx ra m n lượt nó, pclđ xh và cmh sx thúc đẩy ngược
trở lại phát triển sản xuất

Vườn tạp- chuyên canh, tập trung quy mô lớn ---

Đa đơn-đa

- Cơ sở của phân công lao động xh và chuyên môn hóa sx: lợi thế
(advantage)- gia tăng năng suất lao động- gia tăng sản lượng (q tăng) -
 sản phẩm dôi dư/thặng dư: chính là cơ sở của trao đổi
ban đầu, người ta trao đổi sp thặng dư cho nhau (tđ mang tính chất tự phát)

b. Sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa người sản xuất


- Tách biệt: khác biệt (đối lập với giống)
- Tách biệt về kinh tế: lợi ích, sở hữu
- Tách biệt tương đối về kinh tế: khác trong sự giống (cái riêng trong cái
chung)
- Tách biệt tương đối về kinh tế là điều kiện quyết định để sx hh được ra đời

TƯƠNG ĐỐI >< TUYỆT ĐỐI: tuyệt đối (1) là một hình thái đặc biệt của tương
đối (2)

B1. Sự tách biệt tuyệt đối về kinh tế giữa những người sx

Được thể hiện ở chế độ sở hữu tư nhân (tư hữu)


Những người sản xuất là A, B, C,…. Sản xuất ra các chủng loại sp: a, b, c,….

A, B, C là những chủ sở hữu tư liệu sản xuất (chủ sở hữu tư nhân) và toàn quyền
quyết định là sx gì, sx ntn và sx cho ai (tự chủ độc lập); nhưng mặt khác họ lại có
mối quan hệ phụ thuộc với nhau vì phải trao đổi hoặc m-b sản phẩm với nhau trên
thị trường (hành vi trao đổi, m-b trên thị trường này về bản chất là sự đánh đổi về
lợi ích kinh tế và vì lợi ích kinh tế)

By pro1- by pro2 final product

B2. Sự tách biệt tương đối về kt giữa nh ng sx

Công hữu: sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất, chỉ ra sự tách biệt ngay trong
chính quan hệ sở hữu công cộng này (chỉ ra cái riêng trong cái chung- công hữu)

- Sự tách biệt tương đối về kinh tế được thể hiện ở sự tách biệt giữa QUYỀN
SỞ HỮU (của chug) và QUYỀN SỬ DỤNG (của riêng) về tư liệu sản xuất
SOEs: các doanh nghiệp nhà nước, State Owned Enterpries
DNNN ko nắm giữ tư liệu sản xuất (tlsx thuộc về nhà nước) nhưng được
trao quyền sử dụng những tlsx đó, thể hiện ở chế độ tự chủ, hạch toán độc
lập; và vì thế họ là người quyết định sx gì, sx ntn và sx cho ai- Nền kinh tế
phân quyền – decentralised economy
Cần phân biệt với Xí nghiệp quốc doanh (công trường/nông trường quốc
doanh) trong thời kỳ bao cấp- nền kinh tế tập quyền Centralised Economy

II. Hàng hóa


1. Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa
a. Khái niệm hàng hóa (commodity)GOOD

Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có khả năng thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người thông qua trao đổi hoặc m-b trên thị trường
- Thỏa mãn nhu cầu: không khí, nhưng ko đc mua tđ, m-b trên thị trường vì
nó thuộc về ai để có thể đánh đổi lợi ích có được nó

(lquan đến thuộc tính thứ nhất)

- Trao đổi, m-b (liên quan đến thuộc tính thứ hai)
- Sản phẩm của lao động: do con người tạo ra
F1.2: H1 + H2 - sản phẩm
H1: sức lao động (LP), H2: Tư liệu sản xuất
Sản phẩm: kết tinh của lao động (vd đất đai là đối tượng của trao đổi, m-b,
và nó đc xác định là hàng hóa)
Hàng hóa: có ích, nằm trong sự khan hiếm (thuộc về lợi ích của một ai đó-
quyền sở hữu)

b. Hai thuộc tính của hàng hóa

B1. Thuộc tính thứ nhất của hàng hóa: Giá trị sử dụng (Use value- UV): Phát huy
giá trị khi sử dụng

Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm, có khả năng thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người

CÔNG DỤNG- Utility

(Chỉ phát huy Công Dụng khi sử dụng hay tiêu dùng, nếu ko sử dụng hay tiêu dùng
thì sẽ ko phát huy công dụng)

Cơm:ăn- công dụng của cơm là cung cấp năng lượng cho cơ thể sống thông qua
hành vi Ăn.

Áo: mặc

Xe: đi
Ăn, mặc, đi,,… là những hành vi tiêu dùng qua đó thì mới biết được nhu
cầu nào được thỏa mãn và thỏa mãn như thế nào. Cho nên, tiêu dùng chỉ
là cái vỏ (hình thức) bao chứa nội dung bên trong là sự thỏa mãn nhu cầu

- Nguồn gốc của giá trị sử dụng: vật chất tự nhiên; giá trị sử dụng làm cho
hàng hóa khác nhau về chất, giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn (tồn
tại trong mọi hoàn cảnh xh đối lập với phạm trù lịch sử- chỉ tồn tại trong một
hoặc mộ số hoàn cảnh xh nhất định mà thôi)
- Giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên của hàng hóa
- Giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi (giá trị trao đổi là hình thức của
giá trị- thuộc tính thứ hai của hàng hóa)
B2.Thuộc tính thứ hai của hàng hóa- Giá trị (Value- Va.)
Để tìm hiểu về giá trị thì phải thông qua hình thức biểu hiện của nó là Giá trị
trao đổi (Exchange Value- EV)
- Giá trị trao đổi (EV) là một quan hệ tỷ lệ về lượng giữa một gtsd này với
một giá trị sử dụng khác.
xA = yB: quan hệ trao đổi/giá trị trao đổi- vật
ngang giá

x,y: các tỷ lệ về lượng

A, B: là các giá trị sử dụng

Điều kiện của trao đổi là A phải khác B (A, B khác nhau về giá trị sử dụng)- phản
ảnh mục đích của trao đổi

Ông giơ chân giò, bà thò chai rượu


Giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi
- Hàng hóa nằm ở bên trái là hàng hóa được đo giá trị, hh bên phải là hh đi đo
giá trị: giá trị của xA là yB; hh bên phải đc gọi VẬT NGANG GIÁ
- Căn cứ của trao đổi: phải cùng thước đo (mặt bằng trao đổi)
Điểm giống nhau ở đây là A, B ,9đều là sản phẩm của lao động (kết quả quá
trình lao động sx), để tạo A, B thì đều phải hao phí lao động: sức bắp, thần
kinh (thể lực, trí lực: sức lao động, hàng hóa sức lao động)

GIÁ TRỊ LÀ HAO PHÍ LAO ĐỘNG KẾT TINH TRONG HÀNG HÓA

Chất của giá trị là lao động (hao phí lao động), lượng giá trị là lượng hao phí
lao động và có thước đo là thời gian lao động (t- time)

- Giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa, giá trị là phạm trù lịch sử, giá trị là
thuộc tính làm cho hàng hóa giống nhau về chất/đồng chất và sự khác biệt chỉ là về
lượng.
- Giá trị trao đổi là hình thức, giá trị là nội dung: nội dung quyết định hình thức,
hình thức phản ảnh nội dung
c. Mqh giữa hai thuộc tính
Hàng hóa là sự thống nhất giữa hai thuộc tính nhưng lại là sự thống nhất của hai
mặt đối lập

ND2. Hàng hóa

- Khái niệm
- Hai thuộc tính: mối quan hệ hai thuộc tính (thống nhất trong sự đối lập): hai
thuộc tính, hai phạm trù, mục đích của trao đổi- cơ sở của trao đổi (xA = yB)
T2(3x3), T3(3x3)

Sự đối lập của hai thuộc tính còn được thể hiện trong quá trình thực hiện hai
thuộc tính xét cả về mặt không gian và thời gian. (ref. T2)

Nó còn thể hiện sự đối lập trong quan điểm nhìn nhận của các chủ thể kinh tế về
hai thuộc tính (ref. T3)
T2(3x3)-----EXTENDEDT(4,3)

Bảng (3x3) là bảng phản ánh mối quan hệ (2:2)

(1,1) Giá trị sử dụng Giá trị


Ko gian thực hiện (2,2) lĩnh vực tiêu dung (2,3) thị trường
Thời gian thực hiện (3,2) sau (3,3) trước
THỜIGIAN-….. TRƯỚC(4,2) SAU(4,3)
Tuy nhiên, việc tạo ra giá trị sử dụng và giá trị thì lại tuân theo một thứ tự ngược
lại: việc tạo ra giá trị sử dụng được tiến hành đầu tiên (đây chính là quá trình lao
động sản xuất), giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi, và giá trị trao đổi chính
là hình thức biểu hiện của giá trị. Với ý nghĩa đó, giá trị sử dụng luôn là tiền đề vật
chất của giá trị (sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở đời sống của xã hội).

T3(3x3)

Giá trị sử dụng Giá trị


Người sản xuất HH (2,2) phương tiện (2,3) Mục đích
Người tiêu dùng (3,2) Mục đích (3,3) phương tiện

2.Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến LGTHH

a. LGTHH (t*)

Chất- Lượng: muốn đo lường Lượng thì trước tiên phải xác định Chất

- Chất của giá trị ?


o Giá trị hao phí sức lao động kết tinh trong hàng hóa, đó chính là chất
của giá trị (chất của giá trị là lao động trừu tượng- là lđ chỉ tính đến
hao phí sức lực nói chung của con người); vậy chất của giá trị là HAO
PHÍ LAO ĐỘNG
- Lượng giá trị: lượng hao phí lao động
- Thước đo lượng giá trị của hàng hóa: là thời gian lao động xã hội cần thiết
(t*)
- Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sx ra một đơn
vị sp trong điều kiện trung bình của nền sx xã hội; nghĩa là, với một trình độ
kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình, cường độ lao động trung
bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định.
- Xu hướng vận của t*: là một đại lượng biến thiên, không cố định; tuy nhiên
sự vận động của t* theo quy luật giảm dần (vì năng suất lao độngxh tăng)
- Công thức xác định t*

t* = ∑(ti x qi)/∑qi =(5,4)/(5,3) (*)


o ti: hao phí lao động cá biệt (năng suất lao động cá biệt) của
người/nhóm sx thứ i- thước đo là thời gian lao động cá biệt
o qi: sản lượng cá biệt: số lượng sản phẩm được sx ra bởi nhóm sx thứ i
o i là chỉ số chạy từ 1 đến n, n là số tự nhiên, n là số nhóm sản xuất
cùng sản xuất ra một chủng loại hàng hóa (n là số nhóm sx trong một
ngành và có mối quan hệ nội bộ ngành)
T4 (5x8), CS1:
Có ba nhóm sx là A, B, C cùng sản xuất ra hàng hóa X với các mức hao phí
lao động cá biệt và sản lượng cá biệt lần lượt là: (2h/sp,3,4); (200,600,200).
Hãy xác định giá trị của hàng hóa X trên thị trường.
(Giá cả: hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị)

ti qi ti xqi t* t*xqi ∆ixqi


∆i(t*-ti)
A 2h/sp 200 400h 3h/sp 600h +1h/sp +200h
B 3h/sp 600 1.800h 3h/sp 1.800h 0 0
C 4h/sp 200 800h 3h/sp 600h -1h/sp -200h
∑ N/A ∑qi=1.000 ∑ti xqi= N/A t*x∑qi= N/A 0
3.000h 3.000h

Các ô:
t*
t : ký hiệu gạch ngang trên đầu mô tả nó là đại lượng trung bình

(5,2), (5,5), (5,7): not available, ko xác định đc giá trị


(5,3) ∑qi: tổng sản lượng xã hội
(5,4) ∑ti xqi: tổng hao phí lao động xã hội
(5,6) = t*x∑qi: tổng hao phí lao động xã hội
Hai ô (5,4) và (5,6) đều cùng nội dung là Tổng hao phí lao động xã hội, và
cùng hệ số ∑ qi , do vậy có thể thấy t* là trị số trung bình của các t i (trung
bình số học/ bình quân gia quyền)
Ô cuối cùng (5,8) luôn có giá trị bằng 0 (nguyên tắc ngang giá trong trao
đổi)
Các cột:
C4 =ti xqi: = C2 x C3: tổng hao phí lao động cá biệt của nhóm
C6= t*xqi= C5xC2: tổng hao phí lao động xã hội của nhóm thứ i
C7=C5- C2= ∆i(t*-ti): chênh lệch giữa hao phí lao động xã hội với hao phí
lao động cá biệt/hạch toán kinh tế cho một đơn vị sản phẩm
C8= C7xC3= C6-C4: chênh lệch giữa tổng hao phí lao động xã hội của
nhóm với tổng hao phí lao động cá biệt của nhóm/hạch toán cho toàn bộ sản
lượng
Các kết luận được rút ra từ bảng T4(5x8)
-KL1: các nhóm sx với tư cách chủ thể kinh tế (người sản xuất hàng hóa
trong nền sản xuất hàng hóa) có mục đích là tối đa hóa lợi ích nên luôn tìm
cách giảm ti càng nhỏ so với t* (tìm cách năng suất lao động cá biệt vượt
mức trung bình xã hội)
∆i(t*-ti) max: tối đa thặng dư lợi ích
∆i(t*-ti) min: tối đa thâm hụt lợi ích
- năng suất lao động là yếu tố đầu tiên, cơ bản nhất tác động đến
lượng giá trị hàng hóa
-KL2: │t*- ti│ min, là nhóm có hao phí lao động cá biệt phản ánh sát
nhất với hao phí lao động xã hội; vì là nhóm có thị phần lớn nhất
(market share: phần thị trường mà nhóm nắm giữ được xác định bởi
MS= qi/∑qix100%), và vì thế nó có khả năng kiểm soát thị trường, kiểm
soát giá; năng lực dẫn dắt, định hướng thị trường nhiều nhất; hệ quả tất
yếu là nhóm sẽ thống trị thị trị và đạt được vị thế độc quyền
(monopoly)- lợi ích độc quyền
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
B1. Năng suất lao động
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, được xác định
bởi số lượng sp đc sx ra trong một đv thời gian (q/t) hoặc số thời gian cần
thiết để sx ra một đv sp (t/q)
Quy luật: năng suất lao động gia tăng ko ngừng (cơ sở của quy luật này là
quy luật nhu cầu gia tăng ko ngừng- quy luật: lực lượng sản xuất xã hội
ngày một phát triển nhanh)
- cần phân biệt giữa tăng năng suất lao động với tăng cường độ lao động, mặc
dù hai quá trình này đều có chung kết quả là sự gia tăng về sản lượng (q
tăng)
- Cường độ lao động là mật độ hao phí lao động, phản ảnh tính chất căng
thẳng, khẩn trương của quá trình lao động sản xuất
- T5 (3x3)

Năng suất lao động Cường độ lao động


Giá trị/hàng hóa Giảm (theo hệ số tăng Constant
của năng suất lao động)
Tổng giá trị Constant Tăng (theo hệ số tăng
của cường độ lao động)

Vì thế, CĐLĐ ko là nhân tố tác động đến lượng giá trị hàng hóa, tuy nhiên
việc tăng cường độ lao động cũng có ý nghĩa nhất định vì nó tác động đến
tổng giá trị hàng hóa (tăng)
B2. Tính chất phức tạp của lao động: lao động giản đơn, lao động phức
tạp
Lao động phức tạp là công bội của lao động giản đơn, vì trong cùng một thời
gian thì lao động phức tạp tạo ra một lượng giá trị nhiều hơn lao động giản
đơn/lao động chân tay/lao động phổ thông: gán với hệ số cơ sở (1), lao động
phức tạp: hệ số n (n>1)
Wage: tiền công- giá cả của hàng hóa sức lao động (hình thức biểu hiện
bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động)

You might also like