You are on page 1of 50

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI GIẢNG
KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC - LÊNIN

2
Chương 2
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỜNG
2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SX HÀNG HÓA

2.1.1. Sản xuất hàng hóa


2.1.2. Hàng hóa
2.1.3. Tiền tệ
2.1.1. Sản xuất hàng hóa
 Hai kiểu tổ chức sản xuất: sản xuất tự nhiên và
sản xuất hàng hóa.
 Sản xuất tự nhiên: sản xuất sản phẩm để thỏa
mãn nhu cầu tiêu dùng cho người SX
 Sản xuất hàng hóa: SX sản phẩm để thỏa mãn
nhu cầu tiêu dùng cho xã hội thông qua trao
đổi (mua - bán) trên thị trường.
 Hai điều kiện ra đời của Sản xuất hàng hóa:
2.1.1.1 Phân công lao động xã hội
 Phân công lao động là sự chuyên môn hóa SX hình thành
các ngành nghề khác nhau, mỗi lao động chỉ làm 1 hoặc một
số ngành nghề và tạo ra sản phẩm chuyên biệt.
 Phân công lao động xã hội là cơ sở của sản xuất và trao đổi
hàng hóa
2.1.1.2 Sự tách biệt tương đối giữa các chủ thể sản
xuất
 Các chủ thể sản xuất trở thành những chủ thể độc lập nên
sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của họ và họ mang SP
trao đổi qua thị trường
 Chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất đã làm cho
các chủ thể sản xuất độc lập với nhau.
• Ưu thế sản xuất hàng hóa
Một là, thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu của XH.
Hai là, kích thích sự năng động sáng tạo
Ba là, thúc đẩy mở rộng các quan hệ kinh tế, góp
phần thúc đẩy văn minh cho con người.
2.1.2. Hàng hóa
2.1.2.1. Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm của
lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người thông qua trao đổi, mua bán.
2.1.2.2. HAI THUỘC TÍNH CỦA HH

a) Giá trị sử dụng


 Công dụng của HH nhằm thỏa mãn nhu cầu của con
người.
 Nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần; nhu cầu cá
nhân hoặc nhu cầu tiêu dùng sản xuất (hàng hóa tư
liệu sản xuất).
 Do thuộc tính tự nhiên của vật phẩm quy định,
 Là một phạm trù vĩnh viễn.
 Trong nền kinh tế HH, sản phẩm của LĐ vừa mang
giá trị sử dụng, đồng thời vừa mang giá trị.
b) Giá trị của HH
Giá trị của HH

Giá trị trao đổi là quan hệ tỉ lệ về lượng giữa


những giá trị sử dụng khác nhau.

1 cái rìu = 50 kg thóc

t giờ lao động = t giờ lao động


(của thợ rèn) (của nông dân)
Bản chất của trao đổi HH là người ta trao đổi thời gian
LĐ kết tinh trong HH và số thời gian LĐ tạo ra GT của
HH
Giá trị là phạm trù lịch sử
 Thời gian lao động của người sản xuất đã kết
tinh trong HH tạo ra GT của HH
2.1.2.3. Tính hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hóa
LĐ cụ thể là Nếu gạt bỏ
gắn với mọi hình
chuyên môn thức cụ thể
nghề nghiệp
nhất định.
của LĐ,
Có mục đích các loại LĐ
riêng, đối LĐ cụ thể LĐ trừu tượng giống nhau
tượng riêng, ở một điểm
công cụ riêng, chung, đó
và kết quả là sự hao
riêng.
phí sức lực
của người
GT sử dụng Giá trị SX HH ->
LĐ trừu
tượng.
2.1.2.4. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh
hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
 Giá trị được xét trên 2 mặt: chất & lượng của GT?
 Chất của GT do lao động trừu tượng của người sản
xuất hàng hóa tạo thành.
 Lượng giá trị do số lượng thời gian LĐ hao phí để SX
ra hàng hóa quyết định, đo bằng số giờ lao động, số
ngày lao động ...
 Lượng giá trị XH đo bằng mức hao phí TGLĐ của
XH chứ không phải mức hao phí thời gian LĐ TN?
 TGLĐXH cần thiết là số TG cần thiết để sản xuất
ra một HH trong điều kiện bình thường (trình độ
kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình
và cường độ lao động trung bình )
 Thông thường mức TGLĐ XH trùng với mức
TGLĐ cá biệt của tư nhân nào cung cấp đại bộ
phận HH cho thị trường quy định.
 Công thức đo lượng GTHH = c + v + m. (c là giá
trị TLSX hay còn gọi là giá trị lao động quá khứ,
v là giá trị sức lao động, m là giá trị tăng thêm ( v
và m gọi là giá trị mới tức giá trị do lao động ở
hiện tại tạo ra)
 Năng suất lao động
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động
đo bằng số sản phẩm SX ra trong một đơn vị thời gian
Khi năng suất tăng thì số sản phẩm làm ra trong một
đơn vị thời gian tăng -> lượng thời gian lao động sản
xuất ra một sản phẩm giảm vì vậy giá trị của một đơn
vị sản phẩm giảm xuống.
 Cường độ lao động

Cường độ lao động được đo bằng sự tiêu hao sức


lao động trên một đơn vị thời gian.
Tăng cường độ lao động là tăng sự hao phí lao
động trong một thời gian lao động nhất định. Khi
cường độ lao động tăng giá trị một đơn vị sản
phẩm không đổi.
 Lao động giản đơn và lao động phức tạp
Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi quá
trình đào tạo có hệ thống chuyên sâu về chuyên môn,
kỹ năng nghiệp vụ cũng có thể lao động được.
Lao động phức tạp là lao động phải qua quá trình
đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ với kỹ năng thành
thạo nhất định.
1h lao động phức tạp = n h lao động giảng đơn
Kết luận: Chỉ có NSLĐ tác động tới giá trị HH
2.1.3. Tiền tệ
2.1.3.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
a) Lịch sử phát triển các hình thái giá trị
• Hình thái GT giản đơn.
20 vuông vải = 10 đấu thóc ( vật = vật)
• Hình thái GT mở rộng.
20 vuông vải = 1 cái áo; (hoặc = 10 đấu chè; hoặc
40 đấu cà phê; hoặc 10 gram bạc; hoặc 0,2 gram
vàng...)
 GT của 1 HH được biểu hiện ở GTSD của nhiều
HH đóng vai trò vật ngang giá chung.
* Hình thái chung của giá trị
 Khi vật ngang giá chung được cố định ở một HH, ->
tiền tệ ra đời. GT của tất cả mọi hàng hoá được
biểu hiện ở GTSD của một hàng hoá đóng vai trò
tiền tệ. Khi bạc và vàng cùng được chọn làm chức
năng tiền tệ gọi là chế độ song bản vị. Khi chỉ còn
vàng làm tiền tệ thì là chế độ bản vị vàng.
 Kết luận: Tiền ra đời trong quá trình phát triển
lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
 Tiền là một HH đặc biệt, đóng vai trò vật ngang
giá chung trong trao đổi hàng hóa, thể hiện
chung của giá trị và biểu hiện mối quan hệ kinh
tế xã hội giữa những người sản xuất hàng hóa.
2.1.3.2. Các chức năng của tiền tệ

Phươngđotiện
Thước giálưu
trị thông
H - T
- H
50 Kg

VND, USD, GBP, JPY, EURO,…


Chức năng của tiền

Phương
Tiền tệ tiện
thế cất trữ
giới
Phương tiện thanh toán
2.1.4. Giới thiệu một số hàng hóa đặc biệt
2.1.4.1. Dịch vụ
 Dịch vụ là HH đặc biệt: vô hình, không thể cất trữ,
để dành được, việc cung cấp và tiêu dùng HH dịch
vụ xảy ra đồng thời cùng một thời điểm.
 Cầu nối giữa người sản xuất với người tiêu dùng.
2.1.4.2. Quyền sử dụng đất đai
 Đất đai không phải là hàng hóa
 Mua bán quyền SD đất đai.
 Giá cả quyền SD đất đai
2.1.4.3. Thương hiệu
2.1.4.4. Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ
có giá
Sự hình thành, phát triển của các công ty cổ phần
đã dẫn đến sự ra đời của thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra mua bán,
trao đổi các loại chứng khoán giữa các chủ thể
tham gia.
 Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi
ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc
phần vốn của tổ chức phát hành.
 Các loại: Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;
Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn
mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai…
 CP, trái phiếu, chứng quyền là hàng hóa đặc biệt
vì giá cả của các loại chứng khoán, chứng quyền,
không phản ánh giá trị mà nó phản ánh lợi ích
kỳ vọng mà người mua có thể thu được.
 Giá cả do quan hệ cung cầu quy định và người
mua kỳ vọng vào tăng giá trong tương lai. Khi
công ty cổ phần phá sản thì chứng khoán cũng
mất giá và người sở hữu nó bị mất vốn.
2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC
CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
2.2.1. Thị trường

2.2.1.1. Khái niệm thị trường


 Nghĩa hẹp: là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán
hàng hóa giữa các chủ thể kinh tế với nhau.
 Nghĩa rộng: là tổng hòa các mối quan hệ liên quan
đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong xã hội, được
hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội
nhất định.
Vai trò của thị trường
 Một là, thị trường vừa là điều kiện, vừa là môi trường
cho sản xuất phát triển.
 Hai là, thị trường là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm
định năng lực của các chủ thể kinh tế.
 Ba là, thị trường là thành tố gắn kết nền kinh tế thành
một chỉnh thể từ sản xuất, phân phối, lưu thông, trao
đổi, tiêu dung, gắn kết nền sản xuất trong nước và thế
giới.
Chức năng chủ yếu của thị trường
 Một là, chức năng thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng
hóa.
 Hai là, thị trường là nơi thực hiện giá trị của hàng hóa.
 Ba là, thị trường cung cấp thông tin cho các chủ thể kinh tế,
điều tiết và kích thích hoạt động đổi mới, hạ thấp hao phí lao
động cá biệt.
2.2.1.2. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
 Cơ chế thị trường.
 Cơ chế TT là tổng thể các quan hệ KT, mang đặc
tính tự điều chỉnh các cân đối của nền KT, dưới
tác động của các quy luật KTTT.
 Đặc trưng là giá cả TT được hình thành dưới tác
động của các quy luật KTTT lên hành vi người
bán và người mua.
 Cơ chế TT tự điều chỉnh các cân đối cung cầu,
tiền hàng, hành vi người bán, người mua phù hợp
với thị trường.
 Phân bổ các nguồn lực sản xuất của xã hội được
thực hiện qua cơ chế thị trường.
 Nền kinh tế TT là nền kinh tế HH trình độ cao,
vận hành theo cơ chế thị trường, trong đó các
quan hệ kinh tế cơ bản được thông qua thị
trường và chịu sự tác động, điều tiết của các quy
luật kinh tế thị trường.
 Đặc trưng của kinh tế thị trường:
- Các chủ thể kinh tế độc lập tương đối và và động
SX, kinh doanh theo pháp luật.
- Thị trường đóng vai trò quyết định trong phân bổ
các nguồn lực của xã hội thông qua cơ chế thị
trường.
- Giá cả hình thành trên cơ sở giá trị HH và sự tác
động của các quan hệ KTTT, đặc biệt là quan hệ
cung – cầu.
- Động lực thúc đẩy các chủ thể SXKD là sự thỏa
mãn nhu cầu lợi ích kinh tế, xã hội.
- Nhà nước vừa là chủ thể kinh doanh, vừa là chủ
thể thực hiện chức năng quản lý kinh tế nhằm
khắc phục khuyết tật của thị trường…
- Kinh tế TT là nền kinh tế mở gắn với hội nhập
quốc tế.
 Ưu thế của kinh tế thị trường:
 Tạo động lực mạnh mẽ đối với các chủ thể kinh tế
 Phát huy, khai thác tốt nhất tiềm lực của các chủ
thể, của các vùng miền cũng như lợi thế của quốc
gia trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
 Tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu
tiêu dùng, thúc đẩy sự phát triển, văn minh, tiến bộ
xã hội.
 Các khuyết tật của kinh tế thị trường:
 Tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng sản xuất xã hội.
 Khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, gây ô
nhiễm, suy thoái môi trường trầm trọng.
 Phân hóa giàu nghèo, phân hóa giữa các tầng lớp xã
hội.
 KTTT không tự khắc phục được những khuyết tật
cần có sự can thiệp của nhà nước sửa chữa các thất
bại của thị trường,
 Khi nhà nước can thiệp vào kinh tế thị trường gọi là
nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước
hay “nền kinh tế hỗn hợp”
Một số quy luật kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế thị trường

 Quy luật giá trị


S¶n xuÊt vµ trao ®æi hµng hãa dùa trªn
c¬ së haoQuyphÝ luËt
lao ®énggi¸
x· trÞ cÇn
héi
ho¹t
thiÕt, tøc trªn®éng th«ng
c¬ së qua hay
gi¸ trÞ
nguyªn t¾c ngang
+ Trong s¶n gi¸
xuÊt ph¶i phÊn
sù vËn ®éng lªn
®Êu gi¶m
xuèng hao
cña phÝ
gi¸ c¶ L§ thÞ

biÖt trêng
xuèng thÊp h¬n hao
phÝ L§XHCT
+ Trong trao ®æi ph¶i theo
nguyªn t¾c ngangGi¸gi¸

Gi¸ trÞ
2.2.1.3. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường

 Quy luật giá trị


+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Điều tiết sản xuất: Là điều hòa, phân bổ các nguồn
lực sản xuất cân đối giữa các ngành
Ngµnh A: cung >  <
gi¸ c¶  Kh«ng cã  Thu
cÇu gi¸ trÞ l·i hÑp
(di chuyÓn vèn, lao ®éng, ,.. sang ngµnh s¶n
kh¸c) xuÊt
Ngµnh B: cung <  >
gi¸ c¶  l·i cao  më
cÇu gi¸ trÞ réng
(t¨ng thªm vèn, lao ®éng, ,.. tõ ngµnh s¶n
kh¸c tíi) xuÊt
Cung = cÇu (ë tÊt c¶
Một số quy luật kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế thị trường

 Quy luật giá trị

+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa

Điều tiết lưu thông: chi phèi sù vËn ®éng cña c¸c
luång hµng hãa tõ n¬i gi¸ thÊp ®Õn nơi gi¸ cao.

Cung = cÇu (ë tÊt c¶


c¸c vïng)
Một số quy luật kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế thị trường

 Quy luật giá trị


+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
+ KÝch thÝch c¶i tiÕn kü thuËt, qu¶n lý,
t¨ng NSL§, thóc ®Èy LLSX ph¸t triÓn
+ Phân hóa giàu – nghèo trong xã hội

Hao phÝ L§ c¸ biÖt < TGL§XHCT  L·i cao Giµu cã

Hao phÝ L§ c¸ biÖt > TGL§XHCT  Lç  Ph¸ s¶n

NghÌo
Quy luật cung – cầu
 Quy luật cung – cầu

- Cung là khối lượng H và Dịch vụ mà người bán có


khản năng và sẵn sàng bán tương ứng với mức giá xác
định.
- Cầu: là khối lượng H và Dịch vụ mà người mua có
khả năng và sẵn sàng mua tương ứng với mức giá xác
định.

- Nội dung: chỉ sản xuất và cung cấp H và Dịch


vụ phù hợp, ăn khớp với nhu cầu thị trường.
P D S

P1 M M : § iÓm c©n b»ng


OQ1 : Sè l- î ng c©n b»ng
OP1 : Gi¸ c¶ c©n b»ng.

Q1
O Q
Gi¸ c¶ c©n b»ng
 Quy luật lưu thông tiền tệ.
 Xác định lượng tiền giấy cần thiết cho lưu thông
HH ứng với mỗi thời kỳ xác định theo công thức:
M = P.Q/V
Trong đó: M là lượng tiền cần thiết cho lưu thông;
P là mức giá cả; Q là khối lượng hàng hoá, dịch
vụ đem ra lưu thông; V là số vòng luân chuyển
trung bình của một đơn vị tiền tệ.
 Khi thanh toán không dùng tiền mặt trở nên phổ biến
thì số lượng tiền cần cho LT được tính: M = G –
(G1+G2) + G3/V
 M là lượng tiền đưa vào lưu thông; G là tổng giá cả;
G1 là tổng giá cả bán chịu; G2 là tổng giá cả hàng hóa
khấu trừ nhau; G3 là tổng giá cả hàng hóa bán chiu
đến kỳ thanh toán; V là số vòng luân chuyển trung
bình của một đơn vị tiền tệ.
- Lạm phát tiền giấy.
+ Khi số lượng tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá
số lượng tiền cần thiết cho lưu thông thì sẽ dẫn tới
hiện tượng lạm phát.
+ Biểu hiện, + Tác động, + Giải pháp?
Một số quy luật kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế thị trường

 Quy luật cạnh tranh


C¹nh tranh
lµ sù ganh
®ua, ®Êu
tranh vÒ
kinh tÕ gi÷a
nh÷ng chñ
thÓ kinh tÕ
tham gia thÞ
trêng nh»m
giµnh giËt
 Biện pháp cạnh tranh: (kỹ thuật, quảng cáo, tinh thần
phục vụ…)
 Tác động của cạnh tranh:
+ Cạnh tranh có tác động tích cực đối: (kỹ thuật, kinh
tế, tiến bộ)
+ Tiêu cực đối với SX, môi trường, đạo đức …
-> Vì vậy cần phải có sự can thiệp, của chính phủ
bằng luật pháp, công cụ kinh tế… để hạn những
khuyết tật, mặt trái của nền KTTT. Sự điều tiết của
nhà nước được nhà kinh tế học người Anh (A đam
Smith) gọi là “Bàn tay hữu hình”
 Tóm lại trong nền KTTT các quan hệ KT có sự chi
phối bởi các quy luật thị trường (giá trị, cung cầu,
lưu thông tiền tệ, cạnh tranh). Nhóm này gọi là
“Bàn tay vô hình”
 Cơ chế tác động của cơ chế TT ngoài tác động tích
cực nó còn gây ra những tác động tiêu cực đối với
nền KT & XH vì vậy cần phải có sự điều tiết của
NN, gọi là “Bàn tay hữu hình”
2.2.2. Các chủ thể chính tham gia thị trường
 Trong nền KTTT có các chủ thể chính sau:
2.2.2.1. Người sản xuất
 Người SX là những chủ thể sản xuất và cung cấp
hàng hóa , dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
xã hội và thu được lợi nhuận.
 Chủ thể sản xuất gồm: Cá nhân, doanh nghiệp, tổ
chức. Họ là những chủ thể trực tiếp tạo ra của cải
vật chất cho xã hội.
 Người Sx quan tâm đến các vấn đề gì?
 Động lực chi phối người SX?
2.2.2.2. Người tiêu dùng
 Người tiêu dùng là người mua hàng hóa và dịch
vụ trên thị trường.
 Sức mua của (sức cầu) của người TD phụ thuộc
vào: giá cung, thu nhập của người lao động,
chính sách của nhà nước, các chương trình
khuyến mại kích cầu…
 Sức cầu hàng hóa và dịch vụ của xã hội đóng vai
trò quan trọng đối với sản xuất. Sự phát triển đa
dạng về nhu cầu của người tiêu dùng là yếu tố
quan trọng định hướng cho nhà sản xuất.
2.2.2.3. Các chủ thể trung gian
 Trong nền KTTT do phân công LĐXH, luôn có
tầng lớp thực hiện vai trò trung gian, môi giới
trong trao đổi hàng hóa.
 Do sự đa dạng của các loại thị trường, ngày nay,
xuất hiện các chủ thể trung gian trên thị trường
chứng khoán, nhà đất, khoa học công nghệ, dịch
vụ…
 Có quan trọng kết nối thông tin sản xuất với tiêu
dùng, dịch vụ với tiêu dùng góp phần đẩy mạnh
sự phát triển của kinh tế thị trường..
 Lưu ý: KTTT cũng xuất hiện chủ thể trung gian
thiếu chuẩn mực đạo đức, làm ăn phi pháp
2.2.2.4. Nhà nước – chủ thể đặc biệt tham gia TT
 Nhà nước tham gia TT với tư cách là chủ thể đặc
biệt. Nhà nước vừa là chủ thể tham gia kinh doanh
đông thời vừa là chủ thể quản lý nền KTTT.
 NN là chủ thể kinh doanh?
 NN là chủ thể quản lý nền KTTT? Mục đích quản
lý?
 Tóm lại, trong nền KTTT, các quan hệ KTTT, hoạt
động của các chủ thể đều chịu sự chi phối bởi “Bàn
tay vô hình”. Đồng thời chịu sự điều tiết của nhà
nước nhằm đảm bảo cho nền KTTT vận hành tích
cực, lành mạnh.
 Các thuật ngữ cơ bản cần tìm hiểu:
 Hàng hóa, hai thuộc tính của hàng hóa, lao động cụ thể,
lao động trừu tượng, lao động phức tạp, lao động giản
đơn, tiền tệ, thị trường. Các quy luật của thị trường, cơ
chế thị trường, kinh tế thị trường, người sản xuất, người
tiêu dùng.
Câu hỏi ôn tập:
 Điều kiện ra đời của SXHH? Hàng hóa và hai
thuộc tính của nó? Tính chất hai mặt của lao động
SXHH? Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân
tố ảnh hưởng đến lượng giá trị?
 Tiền là gì? Các chức năng của tiền tệ?
 Thị trường? Các chức năng của thị trường? Vai
trò của thị trường? Ưu thế và khuyết tật của thị
trường? Các quy luật và quan hệ kinh tế cơ bản
trong thị trường?
 Vai trò của các chủ thể chính tham gia thị trường?

You might also like