You are on page 1of 63

CHƯƠNG 2

HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ


CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
MỤC ĐÍCH
• Cung cấp một cách có hệ thống về lý luận giá trị lao động của C.Mác
thông qua các phạm trù cơ bản về hàng hóa, tiền tệ, giá cả, quy luật giá trị,
tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, năng suất lao động… giúp
cho việc nhận thức một cách căn bản cơ sở lý luận của các mối quan hệ
kinh tế trong nền kinh tế hàng hóa - kinh tế thị trường.
• Vận dụng để hình thành tư duy và kỹ năng thực hiện hành vi kinh tế phù
hợp với yêu cầu khách quan của công dân khi tham gia các hoạt động kinh
tế xã hội nói chung.
NỘI DUNG

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA.
2.1.1. Sản xuất hàng hóa
2.1.2. Hàng hóa
2.1.3. Tiền tệ
2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt
2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
2.2.1. Thị trường
2.2.2. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường
2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA.

2.1.1. Sản xuất hàng hóa


Tiêu dùng cho bản
KINH TẾ TỰ thân và gia đình
NHIÊN
2 KIỂU TỔ CHỨC Tự cung tự cấp
KINH TẾ
KINH TẾ Trao đổi mua bán
HÀNG HÓA trên thị trường

Khái niệm sản xuất hàng hóa: là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó, những người
sản xuất ra sản phẩm không nhằm mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng của
chính mình mà để trao đổi, mua bán.
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá:

PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI SỰ TÁCH BIỆT VỀ KINH TẾ


GiỮA NHỮNG NGƯỜI SXHH

Chuyên môn hóa sản xuất => mỗi


Những người sx trở thành
người chỉ sản xuất một hoặc một số
những chủ thể độc lập
sản phẩm nhất định => cần trao đổi
để thỏa mãn nhu cầu. - Chế độ sở hữu tư nhân TLSX
-Nhiều hình thức sở hữu TLSX
Cơ sở, tiền đề của sản xuất và
trao đổi hàng hóa.
Ưu thế của sản xuất
hàng hóa:

khai thác lợi cạnh tranh => ứng


giao lưu về
thế tự nhiên, dụng KHKT vào
kinh tế, giao
xã hội, kỹ sản xuất => Thúc
lưu văn hóa
thuật đẩy LLSX phát
triển
2.1.2. Hàng hóa

a. Khái niệm
Hàng hóa hữu
Hàng hóa vô hình hình
Sản phẩm của lao
động, có thể thỏa mãn
nhu cầu nào đó của
con người thông qua
trao đổi, mua bán.
Bút bi Nước đóng chai
2.1.2. Hàng hóa

b.Hai thuộc tính của hàng hoá

Giá trị sử dụng Giá trị


Là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của
con người.

Nhu cầu cho sản


xuất

Nhu cầu cho


tiêu dùng
cá nhân
Phạm trù vĩnh viễn

Việc phát hiện ra giá trị sử dụng phụ thuộc vào


sự phát triển của KHKT và LLSX
ĐẶC ĐIỂM CỦA
GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
Chỉ thể hiện thông qua quá trình sử dụng, tiêu
dùng HH
GTSD của hàng hóa là giá trị sử dụng cho người
khác, cho xã hội thông qua trao đổi, mua bán.

Nước
Giá trị của hàng hóa

Giá trị là một phạm trù trừu tượng. Để hiểu được nó phải nhìn từ
cái biểu hiện bên ngoài của nó

Giá trị trao đổi của hàng hóa


Là quan hệ tỷ lệ về số lượng mà giá trị sử dụng
này
trao đổi với giá trị sử dụng khác

= Tại sao 2 HH khác nhau1(rìu & gạo)


cái rìu lạigạo
= 20kg trao đổi được với nhau?
Tại sao lại trao đổi được theo tỷ lệ nhất định (1/20) ?
Điểm giống
=
nhau?

Cái
1 ĐƠN VỊ
SỐTRỊ
GIÁ LƯỢNG
SỬ DỤNG? 20
Kg
Hao phí sức lao động của con người
Hành vi lao động
Kết luận: Chính lao động hao phí để tạo ra hàng hóa là cơ sở chung
của việc trao đổi và nó tạo ra giá trị hàng hóa.
Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa
Giá trị hàng hóa
kết tinh trong hàng hóa

Hao phí lao động xã hội là thước đo giá trị của hàng hóa. Hàng hóa nào
có hao phí LĐXH lớn thì hàng hóa đó có giá trị cao và ngược lại
Là thuộc tính xã hội của HH

Phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại


ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁ TRỊ trong nền KT hàng hoá

Giá trị HH là nội dung, là cơ sở của


giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là
hình thức biểu hiện của giá trị HH.
.Quan hệ giữa hai thuộc tính
+ Thống nhất: đã là hàng hóa phải có 2 thuộc tính
+ Đối lập:

Giá trị Giá trị sử dụng


- Mục đích của người sản xuất - Mục đích của người mua
- Thực hiện trên thị trường - Thực hiện trong tiêu dùng
- Thực hiện trước - Thực hiện sau

18
c. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Lao động sản xuất hàng hóa

Là LĐ có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp
Lao động cụ thể Laomôn
chuyên động
nhấttrừu
địnhtượng
Định nghĩa Mục đích riêng
Tư liệu LĐ riêng
Có:
Đối tượng LĐ riêng
Phương pháp LĐ riêng
Kết quả LĐ riêng

LĐ cụ thể tạo ra giá trị sử dụng

Đặc điểm Là phạm trù vĩnh viễn

Hình thức của lao động cụ thể phát triển cùng chiều hướng
với sự phát triển của KHCN, sự phân công lao động xã hội
và nhu cầu tiêu dùng
Lao động trừu tượng

là sự hao phí sức lực của con người nói chung không kể các
Định nghĩa
hình thức cụ thể của nó

LĐ trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa


Đặc điểm
Là một phạm trù lịch sử, gắn với nền KTHH

Lao động trừu tượng là lao động đồng nhất


và giống nhau về chất.

Định nghĩa giá trị hàng hóa ở nấc thang cao hơn:
Giá trị hàng hóa là lao động trừu tượng của người SX đã kết tinh trong hàng hóa
* Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa
Lao động sản xuất hàng hóa

Lao động cụ thể Lao động trừu tượng

Là biểu hiện của Là biểu hiện của


Thống nhất
Lao động tư nhân Lao động xã hội
Mâu thuẫn

Sản phẩm do người sản xuất tạo ra


Là mầm mống không phù hợp nhu cầu xã hội
của -Là 2 mặt của cùng 1 lao động sản xuất hàng hóa Khủng hoảng
mọi mâu thuẫn HH không bán được
- Nếu bán được hàng hóa, lao động tư nhân sẽ sản xuất
trong nền SX biến thừa
Mức haothành lao
phí lao động
động xã hội
cá biệt của người
HH
sản xuất cao hơn hao phí lao động xã hội
d. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị của hàng hóa
Khái niệm lượng giá trị của hàng hóa

Chất của giá trị Lượng giá trị hàng hoá


Lượng giá trị
hàng hoá là hao phí nhiều hay ít là do lượng lao
hàng hóa được
lao động của người động hao phí để sản xuất ra
xác định bằng thời
sản xuất hàng hóa hàng hoá đó quyết định.
gian lao động
kết tinh trong đó.

- Người A: 2h
Thời gian
- Người VD:
B: 3hThời gian để sản xuất 1m V= 2h giá trị
1m vải lao động cá biệt
- Người 1mV
C: 4h = 2h
- …
- Người A: 2h
Thời gian
- Người B: 3h
1m vải lao động cá biệt
- Người C: 4h
- …

- Ngườigian
Thời A: 1m
laoVđộng
= 2h xã
= 2hội cần thiết là thời Giả
kg thóc giansửlao
lượng giá trị
động cầnHHthiết
đượcđểđo sản
bằng thời gian lao động cá biệt và
- Người B: 1mV = 3h = 3 kg thóc
xuất ra một hàng hóa nào đó trong những điều trênkiện sản xuất
thị trường bình
giá trị 1kgthường của
thóc = 1h.
- Người C: 1mV = 4h = 4kg thóc
xã hội với trình độ thành thạo TB và cường độ lao động TB trong xã hội đó.

Lượng giá trị của HH được đo bằng


Thời gian lao động xã hội cần thiết
Thông thường, thời gian LĐXH cần thiết là thời gian LĐCB của
những người cung cấp đại bộ phận lượng HH ấy trên thị trường.

Thợ dệt Hao phí lao động/ 1 sản phẩm Số SP trên thị trường
Thời gian lao động xã hội cần thiết là một đại lượng không cố định.
A 1h 100
Thời kỳ 1 B 5h 1000
C 10h 200

A 1h 5000
Thời kỳ 2 B 3h 300
C 4h 200
Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của một đơn vị hàng
hóa

Công thức: Q
P = P =
T
T Q
Q: Số sản phẩm.
T: Thời gian lao động, khối lượng lao
động.
Lao động giản đơn
P: Năng suất lao động Lao động phức tạp

Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản
đơn. 1 người sản xuất trong 8h được 16 sản phẩm
Thời gian cần thiết để
Năng suất lao Lượng giá trị 1 HH
SX ra 1 hàng hóa giảm
động tăng giảm

Mối quan hệ giữa năng suất lao động và lượng giá trị 1 hàng
hóa: tỷ lệ nghịch

Thời gian cần thiết để sx


Năng suất lao Lượng giá trị 1 HH
ra 1 hàng hóa tăng
động giảm tăng
Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất LĐ

Quy
Phương
Trìnhmô
độ và Các
pháp
hiệu
lành
Trìnhđiều
tổquả
nghề kiện
chức,
độ tự liệu
củangười
của quản
công tư lýlao
lao
sản
động
độngxuất nhiên
nghệ
Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của một đơn vị hàng
hóa

Cường độ lao động là mức độ hao phí


lao động trong 1 đơn vị thời gian

Số lượng sản phẩm tăng Giá trị của 1 SP


CĐLĐ tăng
không đổi
Hao phí lao động tăng

Số lượng sản phẩm giảm Giá trị của 1 SP


CĐLĐ giảm không đổi
Hao phí lao động giảm
Bài tập: Điền số liệu vào bảng sau

Thời gian lao động Sản phẩm sản xuất Hao phí lao động xã hội
Chỉ tiêu
(h) (sp) (h/sp)
NSLĐ, CĐLĐ
8 16 0.5
trung bình
NSLĐ tăng 2 lần
CĐLĐ không đổi
NSLĐ không đổi
CĐLĐ tăng 2 lần
NSLD giảm 2 lần
CĐLD tăng 2 lần
NSLD tăng 2 lần
CDLD giảm 2 lần

32
2.1.3. Tiền tệ

- Nguồn gốc của tiền: Tiền ra đời trong


quá trình phát triển lâu dài của sản xuất
và trao đổi hàng hóa.
Hình thái tiền tệ

Hình thái chung của


GT
Hình thái GT đầy
đủ hay mở rộng

Hình thái GT giản


đơn hay ngẫu nhiên
Lịch sử phát triển của các hình thái giá trị

Sản xuất hàng hóa Phải


Vật ngang
phát triển. Quan hệ thống
giá được Tiền tệ ra đời
trao đổi giữa các nhất vật
cố định ở
vùng được mở rộng ngang
vàng, bạc
giá

Trao đổi gián tiếp


Sản xuất và trao đổi Hình thái giá trị chung
thông qua một hàng
hàng hóa phát triển
hóa trung gian

Sản xuất hàng hóa ra Nhiều H có thể


Hình thái giá trị mở
đời. Trao đổi trở nên đóng vai trò làm
rộng
thường xuyên vật ngang giá

Trao đổi mới xuất Trao đổi trực tiếp


Hình thái giá trị giản
hiện và có tính ngẫu (H-H’). Tỷ lệ trao
đơn hay ngẫu nhiên
nhiên, đơn giản đổi chưa ổn định
Bản chất của tiền tệ

Là một hàng hóa đặc biệt được tách ra khỏi thế giới
HH

Đóng vai trò vật ngang giá chung thống nhất cho
TIỀN tất cả các HH khác
TỆ
Thể hiện lao động xã hội kết tinh trong HH

Biểu hiện MQH kinh tế giữa những người SX HH


Các chức năng của tiền

trị
á
gi
đo
ớc

T l ưu
iệ n
. T
P ng
ô c ấ t
t h iện
P . T
trữ
i ệ n t h a nh
TIỀN TỆ P.T
t o án
TT thế giới
Thước đo giá trị

Tiền có thể dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa

Khi thực hiện chức năng là thước đo giá trị, tiền tệ không nhất thiết phải là tiền thật,
mà chỉ là tiền trong ý niệm, trong tưởng tượng
=
Giá cả hàng hóa

Giá cả hàng hóa là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.

Quan hệ cung – cầu

Phụ thuộc
=
Quan hệ cạnh tranh

Giá trị của hàng hóa

Giá trị tiền tệ


Tiêu chuẩn giá cả

Là đơn vị tiền tệ và các phần chia nhỏ của nó


Phương tiện lưu thông
Các loại tiền: Tiền
Khi chưa có tiền: H– H vàng, bạc, tiền giấy,
tiền đúc, tiền điện tử…
Khi có tiền: H– T - H

Tiền làm môi giới trong lưu thông, trao đổi HH.

Đòi hỏi phải có 1 số tiền thực tế trên thị trường.

Số lượng tiền cần thiết trong lưu thông:


M = (P x Q)/ V
Phương tiện cất trữ

Tiền được rút khỏi lưu thông và cất giữ lại để khi cần
thì đem ra mua hàng

Tiền phải có đủ giá trị

Điều tiết lưu thông hàng


hóa
Tác dụng
Đẩy nhanh quá trình mở rộng, phát triển SX

Hạn chế rủi ro


Phương tiện thanh toán

Tiền được dùng để chi trả sau khi công việc đã hoàn thành
như: Trả tiền hàng mua chịu, trả nợ, nộp thuế…

Làm cho quá trình mua bán HH trở nên dễ


dàng
Tác dụng Tạo điều kiện tiết kiệm tiền mặt trong lưu
thông

Tăng cường quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa


những chủ thể KT
Tiền tệ thế giới
Khi trao đổi HH mở rộng ra ngoài biên giới quốc gia và
hình thành quan hệ buôn bán giữa các nước, thì tiền tệ
làm chức năng tiền tệ thế giới

Phải là tiền vàng hoặc ngoại tệ mạnh được công nhận trên phạm vi quốc
tế
2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt
- Dịch vụ:
+ Là một loại hàng hóa vô hình.
+ Khác với hàng hóa thông thường, dịch vụ là hàng hóa không thể cất trữ. Việc sản xuất và
tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời.
- Một số hàng hóa đặc biệt:
+ Quyền sử dụng đất đai: có giá trị sử dụng, có giá cả nhưng không do hao phí lao động
tạo ra.
+ Thương hiệu (danh tiếng): ngày nay thương hiệu cũng có thể được trao đổi, mua bán,
được định giá, tức chúng có giá trị. Thương hiệu hay danh tiếng cũng là kết quả của sự nỗ
lực của sự hao phí sức lao động của người nắm giữ thương hiệu.
+ Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá.
2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC
CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
2.2.1. Thị trường

2.2.1.1. Khái niệm và vai trò của thị trường.


Khái niệm về thị trường
Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua
bán hàng hoá giữa các chủ thể kinh tế với nhau.
Theo nghĩa rộng, thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên quan
đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong xã hội, được hình thành do
những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định.
2.2.1. Thị trường

2.2.1.1. Khái niệm và vai trò của thị trường.


Vai trò của thị trường
• Một là, thị trường vừa là điều kiện, vừa là môi trường cho sản xuất phát triển.
• Hai là, thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra
cách thức phân phối nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế.
• Ba là, thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể từ sản xuất, phân phối,
lưu thông, trao đổi, tiêu dùng, gắn kết nền sản xuất trong nước với nền kinh tế
thế giới.
2.2.1. Thị trường
2.2.1.2. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường

là hệ thống các quan hệ kinh tế


mang đặc tính tự điều chỉnh các
cân đối của nền kinh tế theo yêu
Cơ chế
cầu của các quy luật kinh tế.
thị
trường
Dấu hiệu đặc trưng của cơ chế
thị trường là cơ chế hình
thành giá cả một cách tự do
2.2.1. Thị trường
2.2.1.2. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường

Nền kinh tế thị trường


• Là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường.
• Là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao. Ở đó mọi quan hệ
sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động,
điều tiết của các quy luật hoạt động trên thị trường.
2.2.1. Thị trường
2.2.1.2. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường

Đặc (1) Đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh tế độc lập dưới nhiều hình
thức sở hữu khác nhau
trưng
của (2) Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn

Kinh lực xã hội và có sự tồn tại đồng thời của các thị trường khác nhau

tế thị
(3) Giá cả được hình thành trên cơ sở giá trị hàng hóa và quan hệ
trường cung cầu nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận; cạnh tranh vừa là môi
trường, vừa là động lực thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển
2.2.1. Thị trường
2.2.1.2. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường

Đặc (4) Động lực phát triển quan trọng nhất của KTTT là lợi ích
trưng kinh tế

của (5) Nhà nước là chủ thể của nền KT, thực hiện quản lý toàn bộ
Kinh tế nền KT nhằm khắc phục những khuyết tật của TT.
thị
(6) KTTT là nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắn liền
trường
với thị trường quốc tế
2.2.1. Thị trường
2.2.1.2. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường

Ưu thế [1] Tạo động lực kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế
của
Kinh tế [2] Luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng
thị miền cũng như lợi thế quốc gia trong quan hệ với thế giới..

trường
[3] Luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn nhu cầu tối đa
của con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội
2.2.1. Thị trường
2.2.1.2. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường

Khuyết [1] Luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng


tật của
[2] Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên
Kinh tế
không thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã
thị hội.
trường
[3] Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc
trong xã hội.
2.2.1. Thị trường
2.2.1.3. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường.

- Quy luật giá trị: là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá. Ở đâu có sản xuất
và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị.
• Nội dung: Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức trên
cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
• Yêu cầu:
Trong sản xuất:
+ Khối lượng sản phẩm mà những người SX tạo ra phải phù hợp nhu cầu có khả năng
thanh toán của XH
+ Hao phí lao động cá biệt phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết
Trong trao đổi: phải thực hiện nguyên tắc ngang giá: GIÁ CẢ = GIÁ TRỊ
ĐIỀU KIỆN CHÊNH LỆCH GIỮA GIÁ CẢ VÀ GIÁ TRỊ HÀNG HÓA

Cung về hàng hóa Cầu về hàng hóa

CẦU CUNG GIÁ CẢ GIÁ TRỊ

= =
> >
< <
Trong phạm vi xã hội, tổng số giá cả của tất cả hàng hóa = tổng số giá trị.
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
GIÁ CẢ LÀ TÍN HIỆU CỦA THỊ TRƯỜNG

Thực hiện lựa chọn tự nhiên & phân hóa giàu


Kích thích cải tiến kỹ thuật
nghèo giữa những người sản xuất
HPLĐCB <= HPLĐXHCT
- Quy luật cung cầu

• Quy luật cung cầu là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung và cầu
hàng hóa trên thị trường.
• Quy luật này đòi hỏi cung - cầu phải có sự thống nhất, nếu không có sự
thống nhất giữa chúng thì sẽ có các nhân tố xuất hiện điều chỉnh chúng.
• Trên thị trường, cung - cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, thường
xuyên tác động lẫn nhau và ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả.
• Quy luật cung - cầu có tác dụng điều tiết quan hệ giữa sản xuất và lưu
thông hàng hoá; làm biến đổi cơ cấu và dung lượng thị trường, quyết định
giá cả thị trường.
- Quy luật lưu thông tiền tệ
• Quy luật lưu thông tiền tệ là qui luật qui định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá
ở mỗi thời kỳ nhất định.
• Khi tiền mới chỉ thực hiện chức năng là phương tiện lưu thông, thì số lượng tiền cần thiết
cho lưu thông được tính theo công thức:

• Trong đó:
M: là lượng tiền cần thiết cho lưu thông
P: là mức giá cả chung
Q: là khối lượng hàng hoá đem ra lưu thông
V: là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ.
- Quy luật lưu thông tiền tệ

• Khi tiền thực hiện cả chức năng phương tiện thanh toán thì số lượng tiền cần thiết
cho lưu thông được xác định như sau:
- Quy luật canh tranh

• Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối
quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng
hoá.
• Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có
được những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó mà thu
được lợi ích tối đa.
• Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường càng trở nên
thường xuyên, quyết liệt hơn.
- Quy luật canh tranh

Tác động tích cực Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của LLSX

Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển nền KTTT

Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân


bổ các nguồn lực

Cạnh tranh thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của
xã hội
- Quy luật canh tranh

Tác động tiêu cực Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi
trường kinh doanh

Cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn


lực xã hội

Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại phúc lợi của
xã hội.
2.2.2. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường

Người sản xuất

Là những người sản xuất và cung cấp HH, DV ra thị


trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội

Là những người sử dụng các yếu tố đầu vào để sản


xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận

Người sản xuất luôn giữ vai trò quyết định trong nền
kinh tế
2.2.2. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường

Người tiêu dùng

Là những người mua HH, DV trên thị trường để thỏa mãn nhu cầu
tiêu dùng

Trong nền KTTT, người tiêu dùng bao gồm tất cả các cá nhân, hộ
gia đình, các tổ chức xã hội, nhà nước, người nước ngoài..

Người tiêu dùng có ảnh hưởng lớn tới quyết định việc sản xuất cái
gì, số lượng bao nhiêu trong nền kinh tế.

Người tiêu dùng có vai trò rất quan trọng trong định hướng sx
2.2.2. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường

Các chủ thể trung gian trong thị trường

Những chủ thể này có vai trò ngày càng quan trọng để kết nối, thông
tin trong các quan hệ mua, bán

Hoạt động của các trung gian trong thị trường làm tăng cơ hội thực
hiện giá trị của HH cũng như thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng

Các chủ thể trung gian làm tăng sự kết nối giữa sản xuất và tiêu
dùng, làm cho sản xuất và tiêu dùng trở nên ăn khớp với nhau
2.2.2. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường

Nhà nước

Thiết lập thể chế, môi trường pháp luật cho các hoạt động của các chủ
thể tham gia thị trường (kể cả nhà nước) đạt hiệu quả tối đa

Nhà nước đảm bảo tính công bằng, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng, khắc
phục những khuyết tật của thị trường

Nhà nước thực hiện định hướng phát triển một số quan hệ kinh tế trong
sản xuất và trao đổi sao cho đem lại phúc lợi cho xã hội
Các thuật ngữ cần ghi nhớ:

Sản xuất hàng hóa, hàng hóa, giá trị sử dụng, giá trị, lượng giá trị,
năng suất lao động, cường độ lao động, lao động cụ thể, lao động trừu
tượng, lao động giản đơn, lao động phức tạp, tiền tệ, thị trường, quy
luật giá trị, quy luật cung cầu, lưu thông tiền tệ, cạnh tranh, quy luật
cạnh tranh, thị trường, cơ chế thị trường, kinh tế thị trường, người sản
xuất, người tiêu dùng.
Vấn đề thảo luận
1. Hãy chọn một loại hàng hóa và đóng vai người sản xuất ra nó để thảo
luận về thuộc tính và chỉ ra tầm quan trọng của hàng hóa đó đối với xã hội?
Phân tích trách nhiệm xã hội của mình đối với người tiêu dùng, cảm nhận tác
động của quy luật cạnh tranh và đề ra phương án để duy trì vị trí sản xuất của
mình trên thị trường?.
2. Với vai trò là người tiêu dùng, từ kinh nghiệm thực tế của bản thân,
hãy thảo luận và chỉ ra vai trò và biện pháp của người tiêu dùng cần phải làm để
bảo vệ quyền lợi của mình đặt trong mối quan hệ với người sản xuất và xã hội
khi tiêu dùng hàng hóa?.
Câu hỏi ôn tập

1. Điều kiện ra đời nền sản xuất hàng hóa? Hàng hoá? Thuộc tính của
hàng hoá? Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá? Lượng giá
trị hàng hoá? Những nhân tố ảnh hưởng lượng giá trị của hàng hoá? Bản
chất và chức năng của tiền?.
2. Thị trường? Vai trò của thị trường? Các chức năng của thị trường?
Ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường? Các quy luật cơ bản của
thị trường?.
3. Vai trò của các chủ thể chính tham gia thị trường?.

You might also like