You are on page 1of 113

1

CHƯƠNG 2: HÀNG HOÁ, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ


CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ 2.2.THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ


SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA
HÀNG HOÁ THỊ TRƯỜNG

2
2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
VÀ HÀNG HOÁ
2.1.1 SẢN XUẤT HÀNG HOÁ

Xã hội loài người đã


trãi qua các kiểu tổ
chức kinh tế - xã hội
nào?

3
2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ HÀNG
HOÁ
2.1.1 SẢN XUẤT HÀNG HOÁ

Lịch sử phát triển


của sản xuất đã trải
qua 2 kiểu tổ chức
kinh tế- xã hội

4
C Kiểu thứ nhất: Sản xuất tự cấp tự túc
Sản phẩm do LĐ tạo ra là nhằm thoả mãn trực tiếp nhu
5
cầu của người sản xuất.
C Kiểu thứ hai: Sản xuất hàng hóa
Người sản xuất ra sản phẩm không nhằm phục vụ mục
đích nhu cầu tiêu dung của chính mình mà để trao đổi mua
bán. 6
Sản xuất tự cấp tự túc Sản xuất hàng hóa
- Phân công lao động tự nhiên về lao - Phân công lao động xã hội về lao động
động
-Sản xuất – Trao đổi - Phân phối
- Sản xuất – Phân phối -Nền kinh tế mở
- Nền kinh tế khép kín

7
v NHỮNG GIAI ĐOẠN CỦA NỀN SẢN XUẤT

Sản xuất Sản xuất


Tự cấp tự túc Hàng hóa

SXHH giản đơn Kinh tế thị trường


8
1, Ngày nay có còn
sản xuất tự cấp tự
túc không?

9
Tại sao lại có sự
chuyển biến từ sản
xuất tự cấp tự túc đến
sản xuất hàng hóa?

10
✩ Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá:

Điều kiện
ra đời SXHH

Sự tách biệt về
Phân công mặt kinh tế của
lao động xã các chủ thể sản
hội xuất

11
✩ Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá:

a, Phân công lao động xã hội: là sự chuyên môn hoá sản xuất,
phân chia lao động xã hội ra thành các ngành, các lĩnh vực
sản xuất khác nhau.

b) Sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất


Do chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất

12
✩ Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá:
a) Phân công lao động xã hội
b) Sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
Nếu thiếu
một trong hai
điều kiện trên thì
có nền SXHH không?

16
✩ Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá:

2, “Nền sản xuất hàng


hóa ra đời từ khi nào?

17
2, Từ thời kỳ chiếm hữu
nô lệ và phong kiến nền
sx hàng hóa đã xuất
hiện.

18
2.1.2 HÀNG HÓA

Khi nghiên cứu,


C. Mác bắt đầu
bằng sự phân tích
hàng hoá.

19
1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
1. a, Khái niệm: Hàng hoá là:
2. - Sản phẩm của lao động,
3. - Có thể thoả mãn những nhu cầu
nhất định nào đó của con người
4. - thông qua trao đổi, mua bán.

20
Không khí sạch đóng chai có phải là hàng
hoá không ?

21
Thuộc tính của hàng hóa
Thuộc tính 1
Thuộc tính 2
Giá trị sử dụng Text

Là công dụng
của vật phẩm có
thể thõa mãn Text
nhu cầu nhất
định nào đó của
con người

Text
22
b, Hai thuộc tính của hàng hóa
Giá trị sử dụng của
hàng hoá
Text
- Thuộc tính tự nhiên

-Khoa học kỹ thuật


Text
- Vật có giá trị sử
dụng cũng mang giá
trị trao đổi

- Là phạm trù vĩnh Text


23
viễn
b, Hai thuộc tính của hàng hóa
Giá trị sử dụng
của hàng hoá
Text
- Thuộc tính tự nhiên
Giá trị
-Khoa học kỹ thuật. của hàng
Text
hoá
- Vật có giá trị sử dụng
cũng mang giá trị trao
đổi ???
- Là phạm trù vĩnh viễn Text
24
PHÂN BIỆT

GIÁ TRỊ GIÁ CẢ

25
Giá trị trao đổi là quan hệ về
số lượng, là một tỷ lệ trao đổi lẫn
nhau giữa những giá trị sử dụng
khác nhau
VD: 1 m vải = 10 kg thóc

Tại sao là 1m : 10 kg
Mà không phải 10 m : 10kg
Cái gì ẩn chứa sau tỷ lệ
đó???
26
1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
1. a, Khái niệm: Hàng hoá là:
- Sản phẩm của lao động,
1. - Có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
2. - thông qua trao đổi, mua bán.

27
b, Hai thuộc tính của hàng hóa

Giá trị sử
dụng Text
Giá trị

Là công dụng Là lao động xã


của vật phẩm có hội của những
thể thõa mãn Text người sản xuất
nhu cầu nhất hàng hóa kết tinh
định nào đó của trong hàng hóa
con người
Text
28
b, Hai thuộc tính của hàng hóa

Giá trị sử dụng


của hàng hoá Text
Giá trị của
- Thuộc tính tự nhiên hàng hoá
-KHKT - Là phạm trù
-

- Vật có giá trị sử Text


lịch sử
dụng cũng mang giá
trị trao đổi
- Là phạm trù vĩnh
viễn Text
29
Lượng giá trị nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của
hàng hoá
- Lượng giá trị hàng hóa

E Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là lượng


thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra
đơn vị hàng hoá đó.

Thời gian lao động xã hội cần thiết được


xác định bởi điều kiện sản xuất trung bình
30
Thời gian lao động xã hội cần thiết
∑𝒏
𝒊"𝟏 "#% .%&%
Thời gian lao động xã hội cần thiết = ∑𝒏
𝒊"𝟏 %&%

31
Thời gian lao động xã hội cần thiết

∑𝒏
𝒊0𝟏 "#2 .%&2
Thời gian lao động xã hội cần thiết =
∑𝒏
𝒊0𝟏 %&2
Ví dụ:
Xí nghiệp A. 2h/sp 650sp
Xí nghiệp B: 2,5h/sp 200sp
Xí nghiệp C: 3h/sp 150sp
𝟐.𝟔𝟓𝟎+𝟐,𝟓.𝟐𝟎𝟎+𝟑.𝟏𝟓𝟎
Thời gian lao động xã hội cần thiết = =2,25h/sp
𝟏𝟎𝟎𝟎
32
Cơ cấu lượng
giá trị hàng hóa
= c + v + m

C1: Máy móc thiết bị C2: Nguyên vật liệu

Hao phí lđ quá khứ Hao phí lđ mới

33
Các nhân tố ảnh hưởng
đến lượng giá trị hàng hoá

Năng suất lao động

Cường độ lao động (C+V+M)

Tính chất phức tạp


Hay giản đơn của lao động
34
Là năng lực sản xuất của lao động
C1: số sp/1đv thời gian
C2: Số thời gian/1đv sản phẩm

Ví dụ: NSLĐ của anh A là: Năng suất


Þ C1: 2 sp/giờ
lao động
Þ C2 : 0,5 giờ/sp
Khi NSLĐ của anh A tăng 2 lần thì
Þ C1: 4sp/giờ
Þ C2: 0,25 giờ/sp 35
Ví dụ: NSLĐ của anh A là:
Þ C1: 2 sp/giờ
Þ C2 : 0,5 giờ/sp
Khi NSLĐ của anh A tăng 2 lần thì
Þ C1: 4sp/giờ
Þ C2: 0,25 giờ/sp Năng suấ
Khi tăng năng suất lao động thì : lao động
ÞLượng sản phẩm được sản xuất ra Ç
ÞThời gian lao động để sx 1 đv sản phẩm È
ÞGiá trị 1 đv sản phẩm È
Þ Tổng lượng giá trị Þkhông đổi 36
Năng suất lao động

Tác dụng
Trình độ Sự kết hợp
của Khoa học Điều kiện
người xã hội
tư liệu công nghệ tự nhiên
lao động của sản xuất
sản xuất

37
Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá

Mức độ hao phí


của lao động
Cường độ lao động
Mức độ khẩn
trương của lao động

38
Cường độ lao động là mức độ khẩn
trương nặng nhọc của lao động

Ví dụ: Cường độ
- CĐLĐ của anh XO trong 1 giờ
Þ100 calo/sp
là 100 calo/sp/giờ lao động
- Trong 1 giờ lao động, khi CĐLĐ tăng 2 lần thì:
Þ Số lượng sp làm ra là: Þ2 sản phẩm
ÞSố calo tiêu hao để làm ra 2 sp là: Þ200 calo
ÞSố calo tiêu hao để làm ra 1 sp là: 100 calo/sp
39
CĐLĐ anh XO trong 1 giờ là 100 calo/sp/giờ
- Trong 1 giờ, khi CĐLĐ tăng 2 lần thì:
Þ Số lượng sp làm ra là: 2
Þ Số calo tiêu hao để sx 2 sp là: 200 calo
Þ Số calo tiêu hao để sx 1 sp là: 100 calo/sp

Khi tăng cường độ lao động thì : Cường độ


Þ Lượng sản phẩm được sản xuất ra Ç lao động
Þ Hao phí lao động để sx 1 sp Þkhông đổi
Þ Giá trị 1 đv sản phẩm Þkhông đổi
Þ Tổng lượng giá trị Ç 40
Phân biệt tăng NSLĐ với tăng CĐLĐ

Tăng năng Tăng cường


suất lao động độ lao động
Số lượng sản phẩm sx ra
Tăng Tăng
trong 1đơn vị thời gian
Số lượng lao động hao phí Giảm Không đổi
trong 1 đơn vị sản phẩm

Giá trị 1 đơn vị sản Không đổi


Giảm
phẩm 41
Tính chất của
lao động

LĐ giản LĐ phức
đơn tạp

42
Lao động giản đơn

43
Lao động phức tạp

44
Tính chất của
lao động

LĐ giản đơn LĐ phức tạp

Trong cùng một đơn vị thời gian,


LĐ phức tạp tạo ra một lượng
giá trị nhiều hơn so với LĐ giản đơn. 45
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá

Lao động sản xuất


hàng hoá
có tính hai mặt

Lao động
Lao động cụ trừu tượng
thể

46
Sự khác nhau giữa các lao động cụ thể

Lao Tư liệu Đối tượng Phương Kết quả


động lao động lao động pháp lao động
cụ thể lao động

May Kéo, máy Vải, cúc chỉ Cắt, may Áo quần..


may….

Mộc Cưa, búa.. Gỗ, sơn Đục, đóng Bàn, ghế…

Hồ Bay, thước.. Gạch, cát.. Xây… Nhà

47
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
Lao động sản xuất
hàng hoá
có tính hai mặt

Lao động cụ thể


Là những nghề nghiệp,
chuyên môn nhất định
- Tạo ra giá trị sử dụng
- Là phạm trù vĩnh viễn.
48
Sự khác nhau giữa các lao động cụ thể

Lao Tư liệu Đối tượng Phương Kết quả


động lao động lao động pháp lao động
cụ thể lao động

May Kéo, máy Vải, cúc chỉ Cắt, may Áo quần..


may….

Mộc Cưa, búa.. Gỗ, sơn Đục, đóng Bàn, ghế…

Hồ Bay, thước.. Gạch, cát.. Xây… Nhà

49
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
Lao động sản xuất
hàng hoá
có tính hai mặt

Lao động cụ thể Lao động trừu tượng


Là những nghề nghiệp, - Là sự hao phí sức lực
chuyên môn nhất định nói chung
- Tạo ra giá trị sử dụng - Tạo ra giá trị của hh
- Là phạm trù vĩnh viễn. - Là phạm trù lịch sử
50
$
$
2.1.3. TIỀN TỆ

$
$
51
Nguồn gốc và bản chất của tiền
- Sự phát triển các hình thái giá trị

PHình thái giản đơn hay ngẫu nhiên:


Ví dụ: 1 m vải = 10 kg thóc
PHình thái mở rộng hay hình thái đầy đủ:
1 m vải = 10 kg thóc
= 01 con gà
52
- Sự phát triển các hình thái giá trị
P Hình thái chung của giá trị
10 kg thóc
1 con gà = 10 vỏ sò (ốc)
1m vải
Vì sao vỏ
sò (ốc) làm
vật ngang
giá chung?

53
Bối tệ nhà Thương
(Trung Quốc)
1766 TCN - 1122 TCN

54
Bối tệ nhà Thương
(Trung Quốc)
1766 TCN - 1122 TCN

Tiền vỏ sò (ốc) ở Tiền vỏ sò (ốc) ở Tây


The british museum Phi 55
Making a shell money

56
Making a shell money

57
Người dân đảo Yap có những đồng tiền xu khổng lồ

58
1, Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ

P Hình thái chung của giá trị


10 kg thóc
1m vải = 10 vỏ sò
2 con gà

P Hình thái tiền tệ của giá trị


10 kg thóc
1m vải = 1gr vàng
2 con gà
59
Ở Việt Nam kim
loại gì đã từng được
sử dụng để làm tiền!?

60
Sự ra đời tiền giấy

Bản vẽ tiền Thông bảo hội sao

Hồ Quý Ly (1336 – 1407)

61
Sự ra đời tiền giấy

Ở Anh trước 9/1931


4,25 GBP = 1 ounce vàng

Ở Mỹ 1879 - 1933:
20,67 usd = 1 ounce vàng
62
- Bản chất của tiền tệ

$ Tiền phản ánh lao


$ động xã hội và mối
quan hệ giữa những
$ người sản xuất hàng
$ hoá

63
Bản chất của tiền: Tiền phản ánh lao động xã hội và
mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá

Làm muối 1gr 100gr

Làm đường 1gr 100gr

Đào vàng 1gr 1gr

Tỷ lệ trao đổi 1:1:1 100:100:1


64
Tổng giá trị quy vàng 3gr 3gr
- Các chức năng của tiền tệ

Phương tiện
lưu thông Phương tiện
thanh toán

Thước đo *Các chức năng


Giá trị
của Tiền tệ
Phương tiện
Cất trữ
Tiền tệ
Thế giới
65
- Các chức năng của tiền tệ
Thước đo giá trị:
Tiền tệ làm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng
(bạc)
Ở Anh trước 9/1931
4,25 GBP = 1 ounce vàng
Ở Mỹ 1879 - 1933:
20,67 usd = 1 ounce vàng 66
Tiền giấy coton hay
tiền polime có giá trị
hay không? Vì sao?

67
Chi phí in ấn đồng USD: 1$ : 100cent
100 USD : 12,3 cent 100$ : 12,3 cent
5 USD : 10,9 cent, => 12,3/100X100 =
0,00123=0,123%
10, 20 và 50 USD :10,3-10,5 cent.
1 USD và 2 USD : 4,9 cent.

68
Hungary đốt tiền cũ để… sưởi ấm

69
Phương tiện lưu thông: H - T - H, tiền làm môi
giới trong việc trao đổi hàng hóa.
• Công thức lưu thông tiền tệ :
M.V=P.Q
Trong đó:
M: Số lượng tiền cần thiết trong lưu thông
V: Số vòng lưu thông của đồng tiền
P: Giá cả của đơn vị hàng hóa
Q: Khối lượng, hàng hóa, dịch vụ đưa vào
lưu thông 70
PQ
M=
V Lợi: Hàng
PQ
Nhà nước in tiền >
V
P ⇧!Lạm phát
Hại: Tiền
Lợi: Tiền
PQ Giảm phát
Nhà nước in tiền < P ⇩!
V (Thiểu phát)
!
Hại: Hàng

71
Các loại lạm phát theo tỷ lệ
- Lạm phát 1 con số:
dưới 10%
- Lạm phát 2 con số:
10%≤ tỷ lệ lạm phát <100%
- Lạm phát 3 con số:
100%≤ tỷ lệ lạm phát <1000%
- Lạm phát 4 con số:
tỷ lệ lạm phát ≥ 1000% 72
Trẻ em Zimbabwe cần từng này tiền mới có thể
mua được một lon nước ngọt.
73
74
Lạm phát ở ZIMBAWE
từ năm 2007 đến năm 2009

Dollar Zimbabwe
với mệnh giá từ 10
đến 100 tỷ được in
và phát hành chỉ
trong vòng 01 năm

75
Lạm phát ở ZIMBAWE
từ năm 2007 đến năm 2009
giá cả
tăng
gấp đôi
sau mỗi
15,6 giờ

76
Một con gà 2,4 kg có giá 14,6 triệu bolivar.
Cuộn giấy vệ sinh giá 2.600.000 bolivar. 77
- Phương tiện thanh toán:
PQ – (G1 + G2)+ G3
M= V
Trong đó:
P.Q: tổng số giá cả hàng hoá và dịch vụ
đem lưu thông
G1: tổng giá cả hàng hoá bán chịu
G2: tổng giá cả hàng hoá khấu trừ nhau
G3: tổng giá cả hàng hoá đến kỳ thanh toán
V: Số vòng quay trung bình của tiền 78
- Chức năng cất trữ

Hầm vàng của Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) tại New
York được cho là nơi lưu trữ vàng lớn nhất thế giới 79
- Chức năng cất trữ
- Tiền tệ thế giới

80
Có ba cách để nhìn nhận về GDP
của mỗi nền kinh tế.
C1: Là dùng đồng tiền trong nước

C2: Quy đổi GDP sang đô-la Mỹ

C3: Quy đổi đồng đô-la sang sức mua tương


đương (PPP)(Purchasing Power Parity)
1 USD ở Mỹ = 3,36 USD ở Việt Nam
https://statisticstimes.com/economy/projected-world-gdp-
ranking.php#:~:text=As%20of%202021%2C%20the%20United,by%20%246%20trillion%20in%202021. 81
Đồng tiền quốc gia tỷ
giá hối đoái càng cao
thì nền kinh tế quôc
gia đó càng mạnh?

82
1 Dinar Kuwait = 3,24 USD
1 Dinar Bahrain= 2,65 USD

83
87
88
89
2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hoá đặc biệt
- Dịch vụ: Là một loại hàng hoá vô hình
Đặc điểm của dịch vụ
v Tính vô hình
v Sản xuất và tiêu dùng diễn ra
đồng thời
v Tính không đồng nhất
v Tính không thể cất trữ
v Tính không chuyển quyền sở
hữu được
90
2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hoá đặc biệt
- Một số hàng hoá đặc biệt
v Quyền sử dụng đất đai
v Thương hiệu
v Chứng khoán, chứng quyền
và một số giấy tờ có giá

91
2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể
tham gia thị trường
2.2.1 Thị trường
Thị trường là gì?

92
2.2.1. Thị trường
- Theo nghĩa rộng: Là tổng hoà
các mối quan hệ liên quan đến
trao đổi, mua bán hang hoá
- Theo nghĩa trong xã hội, được hình thành
hẹp: Là nơi diễn so những điều kiện lịch sử, KT,
ra hành vi trao XH nhất định
đổi, mua bán
hang hoá giữa
các chủ thể kinh
tế với nhau
93
2.2.1. Thị trường
Thị trường TLSX
Đối tượng hàng hoá Thị trường TLTD

Thị trường trong nước


Phạm vi hoạt động Thị trường ngòai nước

Các loại Đầu vào và đầu ra của quá Thị trường yếu tố đầu vào
✩ Thị trường hàng hoá đầu
thị trường trình sản xuất
ra
Thị trường lao động
Tính chuyên biệt thị Thị trường tài chính
trường …..

Tính chất và cơ Thị trường tự do, Thị


chế vận hành trường có điều tiết…
2.2.1. Thị trường

1 Là điều kiện, môi trường cho sản


xuất hàng hoá phát triển

Vai trò của 2 Kích thích sự sáng tạo, phân bổ



thị trường nguồn lực hiệu quả

Gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh


3
thể
2.2.1.2. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc
tính tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của các
quy luật kinh tế

Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận


hành theo cơ chế thị trường

Gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh


thể
2.2.1.2. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
Chủ thể kinh tế đa dạng, nhiều hình thức
1 sở hữu, bình đẳng trước pháp luật

Thị trường đóng vai trò quyết định ttrong


2 việc phân bổ các nguồn lực xã hội
Nền kinh Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị
tế thị 3 trường; cạnh tranh vừa là môi trường vừa là
trường động lực
4 Động lực là lợi ích kinh tế -xã hội

Nhà nước quản lý các quan hệ kinh


5
tế, khắc phục khuyết tật.

6 Nền kinh tế mở
2.2.1.3. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường
- Quy luật giá trị
- Quy luật cung cầu
- Quy luật lưu thông tiền tệ
- Quy luật cạnh tranh

Gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh


thể
2.2.1.3. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường

- Quy luật giá trị:


+ Nội dung của quy luật giá trị
“Sản xuất và trao đổi hàng hóa được thực hiện theo
hao phí lao động xã hội cần thiết”

99
Giá cả

Giá trị

Cung > Cầu ] Giá cả < Giá trị


Cung < Cầu ] Giá cả > Giá trị
Cung = Cầu ] Giá cả = Giá trị 100
b, Tác dụng của quy luật giá trị
Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu
thông hàng hóa.

101
Trong
Chi phí lao Chi phí lao
sản động cao động thấp
xuất

Trong
Giá trị hàng Giá trị hàng
lưu hoá thấp hóa cao
thông
102
Giá trị của hàng hóa
do cái gì quyết định?
A, Do tính ích lợi của hàng hóa
B, Do thị hiếu của người tiêu dùng
C, Do hao phí lao động xã hội
D, Do sự khan hiếm của hàng hóa
E, tất cả đáp án

103
Vương miện làm bằng kim loại còn quý hơn cả
vàng với ngọc

Louis-Napoléon Bonaparte
104
(1808 – 1873)
Để thu được 500 USD?
1. Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam bán 5 tấn than đá.
2. Nông dân ở Đồng bằng Sông Cửu Long bán 2 tấn gạo.
3. Trung Quốc bán chiếc xe gắn máy trọng lượng 100 kg.
4. Hãng Sony bán chiếc tivi trọng lượng 10 kg.
5. Hãng Nokia bán chiếc điện thoại trọng lượng 0,1 kg.
6. Hãng Intel bán con chip máy tính trọng lượng 0,01 kg.
7. Hãng Microsoft bán một phần mềm trọng lượng 0 kg.
Hàm lượng tri thức càng cao, trọng lượng sản phẩm càng nhẹ.”
105
b, Tác dụng của quy luật giá trị
Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng
hóa.
Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng năng
suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
Thứ ba, thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân
hóa giàu nghèo.
106
2.2.1.3. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường
- Quy luật cung cầu
Cầu Cung
+ Nội dung: Điều tiết quan
hệ cung cầu trên thị trường Giá cả

+ Tác dụng: PE E Điểm cân bằng


• Điều tiết quan hệ giữa sản
xuất và lưu thông
• Làm biến đổi cơ cấu và dung
lượng thị trường
• Khả năng dự đoán xu thế biến
động của cá cả 107

Q Sản lượng
Giá cả

Giá trị

Cung > Cầu ] Giá cả < Giá trị


Cung < Cầu ] Giá cả > Giá trị
Cung = Cầu ] Giá cả = Giá trị 108
2.2.1.3. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường
- Quy luật lưu thông tiền tệ

PQ + Nội dung: Khối lượng tiền cần thiết cho lưu


M= thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cả hàng hoá
V
được đưa ra thị trường và tỷ lệ nghịch với tốc độ
lưu thông của tiền tệ

PQ – (G1 + G2)+ G3 + Tác dụng:


M= • Xác định lượng tiền cần thiết
V trong lưu thông
- Quy luật cạnh tranh

+ Quy luật cạnh


tranh là quy luật
kinh tế điều tiết
một cách khách
quan mối quan hệ
ganh đua kinh tế
giữa các chủ thể
trong sản xuất và
trao đổi hàng hoá
- Quy luật cạnh tranh
+ Tác dụng tích cực
• Thúc đẩy phát triển LLSX
• Thúc đẩy phát triển KTTT
• Điều chỉnh linh hoạt phân bổ
các nguồn lực
• Thúc đẩy năng lực thoả mãn
nhu cầu của xã hội.
- Quy luật cạnh tranh
+ Tác dụng tiêu cực

• Cạnh tranh không lành


mạnh, gây tổn hại môi
trường kinh doanh

• Gây lãng phí nguồn lực xã


hội.

• Gây làm tổn hại phúc lợi


của xã hội
- Quy luật cạnh tranh
+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Là cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng
một ngành

- Mục đích : Để thu được lợi nhuận siêu ngạch


- Biện pháp: cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất,
nâng cao chất lượng hàng hóa, cải tiến mẫu mã...

- Kết quả: Hình thành giá trị thị trường


113
b, Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi
nhuận bình quân

“Là sự cạnh tranh giữa các ngành


sản xuất khác nhau”

- Mục đích : tìm nơi đầu tư có lợi hơn.

- Biện pháp: Tự do di chuyển vốn đầu tư


114

- Kết quả: Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.


- Trách nhiệm xã hội là chịu
trách nhiệm về tác động của các
quyết định và hoạt động của
chúng ta tới xã hội và môi
trường thông qua hành vi minh
115

bạch và có đạo đức.


116
2.2.2. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường
- Người sản xuất

- Người tiêu dùng


- Nhà nước
117

- Các chủ thể trung gian


Tác hại của tiền giả?

118
NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM
1. Kinh tế hàng hoá.
2. Hàng hoá và lượng giá trị hàng hoá
3. Quy luật giá trị và quy luật lưu thông tiền tệ
4. Tác động của các quy luật kinh tế đến giá trị và giá cả hàng hoá.
5. Cạnh tranh trong nền sản xuất hàng hoá

9/15/23 121

You might also like