You are on page 1of 100

Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của

các chủ thể tham gia thị trường

2.1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ SẢN XUẤT


HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA

2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ


TRƯỜNG
2.1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA
2.1.1. SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
* Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
*- Lịch
Đặc sử triển
phát và
trưng ưucủa nền
thế sảnsản
của xuấtxuất
xã hội đã vàhóa
hàng đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế:
+ Sản xuất tự cấp tự túc Phân công lao động xã hội
- +Sản
Sản xuất hàng
xuất hàng hoáhóa nhằm mục đích để bán, để cho người khác tiêu dùng
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh
=> sự kiện
- Điều giaratăng đời sản hạn
đời rakhông chếhóa
xuất hàng nhu cầu của thị trường ngườiđẩy
=> thúc
tế của những sản LLSX
xuất
phát triển => khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật
của từng người, từng cơ sở, từng vùng, từng địa phương.
Khái niệm
- Sản xuất hàng hóa tồn tại trong môi trườngPhân loại
cạnh tranh => thúc đẩy
Do cácphát
LLSX quan hệ sở
triển =>hữu
tạo khác
điều nhau
kiện thuận lợiLàm chochoứng trao
dụng đổi
khoa học kỹ
về Là
thuật tưvào
liệu sảnxuất
sự sản xuất,
chuyên =>
môn khởingười
màbuộc
hoá thuỷ sản
Phân xuất
mang hàng phải
hóa thức
hình
Phân Phânnăng
là động,
nhạy chế
là sản
bén…độ tư hữu
=>
xuất, thúc
là sựnhỏ về tư
đẩyphân
sản liệu
xuất triển.
phátcông
sảnchia
xuất, đãđộng
xác xãđịnh người sở chung
trao đổicông
hàng công
hóa
Sản xuất
- hữu laohàng hóa hội
với ra
tính chất “mở” => giao đặckinh tế lao
lưu văn hóa giữa

thành liệu sản xuất
các ngành, đồng
nghề thời là thù động
các địa
người phương, các ngành ngày càng phát triển.
khácsởnhau.
hữu sản phẩm lao động. cá
- Sản xuất hàng hóa => xóa bỏ tính bảo thủ trì trệ của kinh tếbiệt tự nhiên.
2.1.2. HÀNG HÓA
Vì sao Mác lại chọn hàng hóa là
phạm trù nền tảng xuất phát điểm
để nghiên cứu học thuyết kinh tế?
2.1.2.1. KHÁI NIỆM VÀ THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA

a) Khái niệm hàng hóa

Hàng hoá là sản phẩm của lao


động có thể thoả mãn nhu cầu
nào đó của con người thông qua
trao đổi, mua bán.
a) Khái niệm hàng hóa
Khái niệm hàng hóa bao gồm 3
nội dung cơ bản:
-Có kết tinh lao động của con người
-Có thể thỏa mãn nhu cầu của con người
- Được đem ra trao đổi mua bán trên thị
trường
Dạng vật thể
Dạng phi vật thể
Dù là hàng hóa vật thể hay phi
vật thể thì đều có hai thuộc tính
là giá trị sử dụng và giá trị
b) Hai thuộc tính của hàng hóa
- Giá trị sử dụng (thuộc tính tự nhiên)
- Giá trị (thuộc tính xã hội)
Giá trị sử dụng của hàng hóa

Giá trị sử dụng của hàng hoá là tính


có ích, công dụng của hàng hoá để
thoả mãn nhu cầu nào đó của con
người (khả năng thỏa mãn nhu cầu
của con người, xã hội).
Các dạng biểu hiện thỏa mãn nhu
cầu của giá trị sử dụng

Nhu cầu được thỏa mãn có nhiều loại :


+ Nhu cầu vật chất, tinh thần.
+ Nhu cầu cho tiêu dùng hay cho sản
xuất.
+ Nhu cầu trực tiếp trước mắt hay gián
tiếp, lâu dài, …
Giá trị sử dụng

Giá trị sử dụng do tính chất và các yếu


tố tham gia cấu thành nên hàng hóa đó
quy định
Giá trị sử dụng

Một hàng hóa có thể có nhiều giá


trị sử dụng. Giá trị sử dụng của hàng hoá
được phát hiện dần dần cùng với trình độ
của con người, quá trình phát triển của khoa
học-kỹ thuật và của lực lượng sản xuất.
Giá trị trao đổi của hàng hoá là :
là một quan hệ về số lượng, là tỉ lệ
theo đó một giá trị sử dụng loại
này được trao đổi với những giá
trị sử dụng loại khác.
1m vải = 10 kg gạo
???
Chính lao động hao phí để tạo
ra hàng hoá là cơ sở chung của
việc trao đổi và nó tạo thành giá
trị của hàng hoá.
“Nếu gạt giá trị sử dụng của vật thể hàng hóa ra một
bên, thì vật thể hàng hóa chỉ còn một thuộc tính mà
thôi, cụ thể là: chúng là sản phẩm của lao động”
- C. Mác -
Giá trị của hàng hóa

Giá trị của hàng hóa là hao phí lao


động xã hội của người sản xuất kết
tinh trong hàng hóa
Giá
Giá trịtrị
củacủa
hàng
hàng
hóa
hóa

Bản chất của giá trị hàng hóa là


hao phí lao động.
Giá
Giá trịtrị
củacủa
hàng
hàng
hóa
hóa

Giá trị là một phạm trù lịch sử,


hình thành và tồn tại trong điều
kiện sản xuất hàng hóa. Giá trị
hàng hóa biểu hiện mối quan hệ
kinh tế giữa những người sản
xuất, trao đổi hàng hóa
Hai thuộc tính giá trị sử dụng và
giá trị của hàng hóa vừa
thống nhất vừa khác biệt
trong hàng hóa
Hàng hóa có hai thuộc tính giá trị
sử dụng và giá trị là do lao động của
người sản xuất ra hàng hóa có tính
hai mặt: lao động cụ thể và
lao động trừu tượng.
2.1.2.2. TÍNH HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SXHH

a) Lao động cụ thể


b) Lao động trừu tượng
Khái niệm mặt lao động cụ thể

Mặt lao động cụ thể là mặt biểu


hiện cụ thể trong quá trình lao
động của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất định.
Đặc điểm của lao động cụ thể

*Mỗi lao động cụ thể có:


- Mục đích riêng
- Đối tượng lao động riêng
- Phương pháp riêng
- Công cụ lao động, phương tiện riêng
- Kết quả lao động riêng.
Đặc điểm của lao động cụ thể

*Lao động cụ thể rất phong phú, đa


dạng và phát triển cùng với sự phát
triển của phân công lao động xã hội
và của nền sản xuất xã hội.
b) Mặt lao động trừu tượng

*Mặt lao động trừu tượng là chỉ sự


tiêu hao sức lao động nói chung
(sức thể lực, sức thần kinh) của
người sản xuất hàng hóa chứ không
kể đến hình thức cụ thể của nó.
Đặc điểm của lao động trừu tượng

*Lao động trừu tượng của người sản


xuất hàng hóa tạo ra giá trị của hàng
hóa, là nguồn gốc duy nhất của giá trị
hàng hóa.
2.2.1.3. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân
tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

a) Thước đo lượng giá trị của hàng hóa

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

c) Cấu thành lượng giá trị của hàng hóa


a) Thước đo lượng giá trị của hàng hóa

Vậy lượng giá trị của hàng hóa


là lượng lao động xã hội đã hao phí để sản xuất
ra hàng hóa đó.
a) Thước đo lượng giá trị của hàng hóa

Đo lượng lao động hao phí


để tạo ra hàng hóa bằng
thước đo thời gian lao động
a) Thước đo lượng giá trị của hàng hóa

Thời gian lao động cá biệt khác nhau


quyết định lượng giá trị cá biệt của hàng hóa
mà từng người sản xuất ra
a) Thước đo lượng giá trị của hàng hóa

Lượng giá trị của hàng hóa trên thị trường


được đo bằng
thời gian lao động xã hội cần thiết
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết
để sản xuất ra một hàng hóa trong điều kiện
bình thường (trung bình) của xã hội, tức là trong
điều kiện trình độ kỹ thuật trung bình, khéo léo trung bình,
cường độ lao động trung bình của xã hội.
b) Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

Năng suất Cường độ Mức độ


phức tạp của
lao động lao động
lao động

2/28/2022 39
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Năng suất lao động là sức sản xuất, năng lực, hiệu quả của lao động,
được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian

Số sản
Năng suất Thời gian Lượng giá
phẩm tạo ra
tạo ra 1 trị của 1
lao động trong cùng
1 thời gian sản phẩm sản phẩm
tăng lên giảm giảm
sẽ tăng

Năng suất lao động có tác động tỷ lệ nghịch với


lượng giá trị của một hàng hóa
CƯỜNG ĐỘ LAO ĐỘNG
Cường độ lao động là chỉ tiêu phản ánh mức độ hao phissức lao
động trong một đơn vị thời gian, nói lên mức độ khẩn trương, nặng nhọc,
căng thẳng của lao động.

Số sản Hao phí


Cường độ Lượng giá
phẩm tạo ra sức lực
trị của 1
lao động trong cùng cũng tăng
1 thời gian sản phẩm
tăng lên lên tương
sẽ tăng không đổi
ứng

Cường độ lao động không làm thay đổi lượng


giá trị của một đơn vị hàng hóa
MỨC ĐỘ PHỨC TẠP CỦA LAO ĐỘNG

Lao động giản đơn: là lao động thông thường mà bất kỳ một
người lao động bình thường nào không cần phải được đào tạo chuyên môn
nghiệp vụ cũng có thể làm được.
Lao động phức tạp: là những loại lao động phải trải qua một quá
trình đào tạo huấn luyện chuyên môn nghiệp vụ mới thực hiện được.

Vì vậy trong cùng một đơn vị thời gian, một


lao động phức tạp sẽ tạo ra nhiều giá trị hơn
một lao động giản đơn. Lao động phức tạp
được coi là bội số của lao động giản đơn.
c) Cấu thành lượng giá trị của hàng hóa

GT cũ

GT mới
Cấu thành lượng giá trị của hàng hóa
G=c+v+m
G = GT cũ + GT mới

G: Lượng giá trị của hàng hóa


Giá trị cũ: c (giá trị tư liệu sản xuất)
Giá trị mới: v + m
v: giá trị sức lao động
m: giá trị thặng dư
2.1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA
2.1.1. SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
2.1.2. HÀNG HÓA
2.1.3. TIỀN TỆ
2.1.3.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
a. Sự phát
2.1.3.2. Cáctriển
chứccác
năng
hìnhcủa
thái
tiền
giátệtrị
b. Bản
SXHH
a.Hình
Thước chất
phát
tháiđo của
giá trị tiền
triển,
giá giảntệđơn hay
trị Phảingẫu nhiên
thống nhất Vật ngang giá được
quan hệ trao đổi giữa
cố định ở vàng bạc
Tiền tệ ra đời
b.Tiền
-Hình
các được
Phương
vùng đo
tiện
mở lường,
lưu
rộng thông
xác vật lượng
định ngang giá
giá trị của hàng hóa
thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
- Khi tiền tệ ra đời, thế giới hàng hóa chia làm hai cực:
-c.Tiền Phương tệ làm
Là tiện cấtgiới
hình
môi trữtháitrong phôi quá trình thai trao của đổi hàng giá trị,
hóa. Traoxuất hiện
đổi hàng hóatrong
thông qua
-Số Tiền
lượng
Hình Mộttệ
Một
thái tiền
làm chung
cực: chức
tệ
tất
hàng cần
cả năng
của thiết
giá
những
hóa thước
trị
chocó
hàng đo
lưu
thểhóagiá
thông
traotrị
thông phảiđổi là
thường tiền
với nhiều
vàng. Vàng hàngsử dụng
hóa ngaykhác.lượng giá
tiền
d. tệ xuất
Phương làm và trung
tiện gian, môi
thanh giới gọi làtrực lưu thông hàng hóa.
trị
- Tiền Sản
được làmvật phương
giai hóa đoạn
trao tiệntoán
ở trong đầu
cất
nó trữđể của
Trao tứcđổi
đo lường

G tiền
trao Gxlượng–
đổi
đượcH Gc hàng
lao
rút – động
raTk khỏi
Một
G được
+
hóa.
HH Ttt
lưu vật
đóng
thông hóađiởvào hàng cấthóa
Hình trữthái
khác.
Hình
đổi HH Tất
tháipháttiền
cảgiớitệ hóa
hàng
triển hóa đều tiếp biểu
–trò
mất hiện
dần giá trịvai của trò mình ở cùng một chung thứ giáhàng
trị
e.
-- Tiền Làm Một
Tiền
Giá trị Nhược

tệ
chức cực:
thế
đạiđóng
hàng
hàng
năng
biểu cho
hóa điểm:
này
được tiền
của
đóngtệ
biểu
cải
T T
trao H
được=
vai
hiện
dưới
= đổi Ttiền
dùng
h
vẫn
-H để
tiền
hình thức
qua
tệ trang
tệlàgọi trao
=trải
giáchung.là nợ
giá đổi nần, trực
trung gian
Giánộp tiếp,
thuế,
là tỷ
địa
trịN=> cất trữ tiền cất trữ của cải hiện
cả. cả hình tô…
thứclệ trao
biểu
--Chức hóa
Khi
Tiền được vật
năngsửphương ngang vai
dụng trong trò
tiện các
giá là
lưuquan
chung vật
thông được
ngang
hệđòi
kinh cố
hỏi định
giá
tế phải
quốc có ởtế:một
tiền
quan vậthệ độc
mặt. thương tônmại phổ biến
và quốc tế, quan thìhệxuất
tín
bằng
--dụng Khi đổi
tiền
xuất
hiện
chức
quốc
SXHH
của
Trao
tế…
ra
chưa
hiện giá
năng
hình
đời, đổi
trị.
T:quan
thái cố Giá
hệ
sốtiền
phương định.
lượngtrị
mang
tín
tệ
tiện

dụng
tiền
của
Nhiều

cất giá
sở
tính
tệ
trữ
của
cần
thì
trị.
hàng đòi
N
ngẫu
tiền
hóa
giá
thiết
hỏi
cả.
tệ cho
thực
tiền nhiên,
hiện
lưu
tệ
Nthông
phải chứctrao
đủnăng đổi này:trực
trị. tín dụng tiếp thương
--Làm Chức
Tiền năng
Nhược
tệ này điểm:
T: làm
sốtổng vật
cho
lượng hành
đặcngang
tiền vi
biệt
tệđóng bán
cầngiá
được hàng
thiếtchungcho(H lưu–
chưaT) từ
thôngvàổn có
hànhđịnh giá
vi
thế ở giới
mua mộtHình thứ thái
hàng (T –
hàng H) tách
giáhóa
trị
mại – vật là chịu
hàng hóa số cả của tách ra trong hàng hóa làm
đầulấy vật
Sự mua
trao đổi bán
trở G: hàng
cả hóa.
giá
có thể chịu hàng
vai
ảnh trò hóa
hưởng của tố:
--rời
-vật
Thực
Vai
một ngoại
hình
nhau
trò
lênngang 1m vải
hiện
Thời
cả
thường
thành
của
chức
về
gian
xuyên
tệ cuối giá
mạnh,
này
H:
giá
năng
không
cất
Gc:
trữ:
số
10kg
chung
tổng
hàng
nhiều
này
gian
làm
lượng
tiền
=
cho
số
Tạo
trị
hóa
thống
thóc
ổn
tệ
hàng
giá
khác.
thời
vàlàkimvật
khả
địnhcả
loại
quay
lượng hóa
trở
10kg thóc
gian
tiền
nhất
ngang
năng
hàngsức
đóng
lưu
=>lại hình
giá
trả
hóa
chứa
trong
cho
thông
nợ
chuyểnbáncác
thức
vai lưu đựng
trò
trên
bằng
chịu
đổi
các
tiền
nguyên
thông nguynhân
thị trường
hàng
thanh hóa
thủy
tệ,thích
cơ ứng
sau
toán khác,
của nócố
được
khủng
khấu trừ
một định
hoảng
(tiền
hay
cách
nócho
ở kim
vàng)
mở
kinh
tự
thểnhau
hoặc
tế. loại
rộng
phát
hiện

với
lao
không
-nhu Thực quý,
hiện cảchức

cùngnăng
giáđược
cầu tiền tệ cần thiết cho lưu thông.
+ Giá hàng hóa tỷ
này lệcốthời định
nghịch

gianlà
với vàng.
đầu giá tiền
trị của
xuất
cao.
tiềnhiện tệ dưới hình thức vàng thoi, bạc
động
--nénTiền
=>tệ xã hội
thếchịu:giớiGvà
Tk:hlà biểu
tổng
tiền
:10kg
2giá con sốhiện
cảthóc
dùng tiền
trung
dùng gà làmtiền
khấu
Trao đổi trực2
quan
bình mặt
công của hệ
trừ => 1giữa
cụcho giảm
con
hàng
mua nhau
vànhững
lượng

hóa
1m
thanh toán người
tiền quốcsản
cần
vải tế, xuất
thiết trong
công cụ lưu
hàng hóa.di
thông.
tín dụng,
Mua
Trao
chuyển
- Làm +có
tiền
bán
đổi
chức
của
Quan
mới đúcxuất
hệ
cảinăng
=>
từTtt:
nước
cung
tiền
phương
2tổng
tổng cầu
giấy
sốsố
này về
sang
Hệ 1m
tiện
tiền
tỷcả cất
nước
hàng
thống của vải
trữ
hóa
khác. =>và
nợ,
=
tiếp,
= dịch
tiền
khả 10kg
tệvụ
năng
đến
chủ kỳ
nợ được
khủng
hạn thóc hoảng.
rút
trả
triển khỏi rãi
ra rộng lưu=> Hình=>
thông
chứa tháichỉgiản
đựng được
tung
hiện thân
- Bản
vàohối
tính ngẫu
tiền
thịđoái:
G:
trường
giấy
0,1
con
không
khi chỉ
gàgiá
cầnlưu

thiết
vàng
lệ
=
thanh
giátraocon
=> gia
hàng
cất
toán
trị,đổichỉ
0,1
về
trữ
hóa
0,1
là ký
chỉ
tiền chỉ
hiệu

phát
vàng
dự
của
vàng
trữ
giá
cho
trị,
lưu
do
tiềnthông.
nhàđơnnước
hay phát
nhẫu hành
nhiên
Tỷnhiên
-buộc giá
xã hộigiản đơn
phải N:giá số
1m
công cả
số đồng
vải
vòng
vòng
nhận. lượng
tiền
lưu chưa
quốc
thông
thông của
ổn định
của
này các
các đồng
được đồngtínhtiềnbằng
tiền cùngđồng
cùng loại.
loại. quốc gia khác.
2.1.4. Dịch vụ và quan hệ trao đổi trong trường
hợp một số yếu tố khác hàng hóa thông thường
ở điều kiện hiện nay

* Dịch vụ

* Quan hệ trao đổi trong trường hợp một


số yếu tố khác hàng hóa thông thường ở
điều kiện hiện nay
DỊCH VỤ

Dịch vụ là Việc sản


một loại hàng xuất và tiêu
hóa nhưng là thụ dịch vụ
hàng hóa vô
được diễn ra
hình, không
thể cất trữ
đồng thời
Quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố khác
hàng hóa thông thường ở điều kiện hiện nay

Những hàng
hóa này có
Không do
giá trị sử hao phí lao
dụng, có giá động trực
cả, có thể trao tiếp tạo ra
đổi, mua bán
Quyền sử dụng đất đai

Xã hội giàu
Trao đổi có từ việc
quyền sử sản xuất tạo
dụng đất đai ra hàng hóa
chứ không chứ không
phải đất đai phải mua
bán đất đai
2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2.2.1. 2.2.2
Nền kinh tế
Khái niệm, thị trường
phân loại và một số
và vai trò quy luật
của thị kinh tế chủ
trường yếu của nền
KTTT
2.2.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường

2.2.1.1 2.2.1.2
Khái niệm
và phân Vai trò của
loại thị thị trường
trường
2.2.1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG

* Theo nghĩa hẹp, ở cấp độ cụ thể thị trường là


nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hoá
giữa các chủ thể kinh tế với nhau. Tại đó, người có
nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ sẽ nhận được thứ mà
mình cần và ngược lại, người có hàng hoá, dịch vụ
sẽ nhận được một số tiền tương ứng.
2.2.1. THỊ TRƯỜNG

* Theo nghĩa rộng, ở cấp độ trừu tượng, thị


trường được hiểu là tổng hòa các mối quan hệ
liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong xã
hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử,
kinh tế, xã hội nhất định.
Phân loại thị trường

Căn cứ theo đối tượng trao đổi, mua bán cụ thể


Phân loại thị trường

Căn cứ vào tính chuyên biệt của thị trường


Phân loại thị trường

Căn cứ vào phạm vi hoạt động


Phân loại thị trường

Căn cứ vào vai trò các yếu tố đưa ra trao đổi


2.2.1.2. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG

* Một là, thị trường thực hiện giá trị hàng


hóa, là điều kiện, môi trường cho sản xuất
phát triển
2.2.1.2. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG

* Hai là, thị trường là nơi quan trọng để đánh


giá, kiểm nghiệm, chứng minh tính đúng đắn
của chủ trương, chính sách, biện pháp kinh tế
2.2.1.2. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG

* Ba là, thị trường kích thích sự sáng tạo của


mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách thức
phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế
2.2.1.2. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG

* Bốn là, thị trường gắn kết nền kinh tế thành


một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc gia
với nền kinh tế thế giới
2.2.1.2. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG

Vai trò của thị trường được thể hiện sống động thông
qua sự vận hành của cơ chế thị trường.
Cơ chế thị trường là quan hệ mang tính tự điều chỉnh
tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế. Đây là kiểu
vận hành nền kinh tế mang tính khách quan do bản thân
nền sản xuất hàng hóa hình thành, là phương thức cơ
bản để phân phối và sử dụng các nguồn lực trong nền
kinh tế.
2.2.2. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu
của nền kinh tế thị trường

2.2.2.1 2.2.2.2
Một số quy
Nền kinh tế luật chủ yếu
thị trường của nền kinh
tế thị trường
2.2.2.1. NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Khái niệm

Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo
cơ chế thị trường. Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển
cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được
thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các
quy luật thị trường
2.2.2.1. NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường

Thứ nhất, có sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều
hình thức sở hữu, các chủ thể kinh tế bình đẳng trước
pháp luật
2.2.2.1. NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường

Thứ hai, thị trường đóng vai trò quyết định trong việc
phân bổ các nguồn lực xã hội
2.2.2.1. NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường

Thứ ba, giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị
trường, cạnh tranh vừa là môi trường, vừa là thúc đẩy
hoạt động sản xuất kinh doanh; động lực trực tiếp là lợi
nhuận; nhà nước thực hiện chức năng quản lý và khắc
phục những khuyết tật thị trường
2.2.2.1. NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường

Thứ tư, là nền kinh tế mở, thị trường trong nước quan hệ
mật thiết với thị trường quốc tế
2.2.2.1. NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Ưu thế của nền kinh tế thị trường

Thứ nhất, là nền kinh tế thị trường luôn tạo ra động lực
cho sự sáng tạo của các chủ thể kinh tế
2.2.2.1. NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Ưu thế của nền kinh tế thị trường

Thứ hai, là nền kinh tế thị trường luôn phát huy tốt nhất
tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng miền cũng như lợi
thế quốc gia
2.2.2.1. NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Ưu thế của nền kinh tế thị trường

Thứ ba, là nền kinh tế thị trường luôn tạo ra các phương
thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người, từ đó
thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội
2.2.2.1. NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Nền kinh tế thị trường có thể chứa đựng những


khuyết tật gì?
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ
CHỦ YẾU CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

* QUY LUẬT GIÁ TRỊ


a. Nội dung của quy luật giá trị
b. Tácluật
- Quy độnggiácủa
trị quy luật
là quy giákinh
luật trị tế căn bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa, ở đâu
có sản xuất và lưu thông hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị.
Điều tiết sản xuất và Kích thích kỹ thuật Tác dụng phân hóa
- Nội dung cầu) hóa
(yêuhàng
lưu thông của quy luật
vàgiá trị: phát
LLSX triển sản xuất và
quá trình lưu thông
người hàng hóa phải
sản xuất
được tiến hành trên cơ sở những hao phí lao động xã hội cần thiết – nghĩa là trên cơ sở
giá trị xã hội của hàng hóa.

Trong lĩnh vực sản xuất Trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa
Người<nào
Quy
Cung có
=>hao
luật
cầu giáphí
trị>lao
cả giáđộng
yêu cầu cá
trị haobiệt
phí< hao
Cung lao động
> cầu => cá cảNgười
giábiệt
< nhỏ nào
hơncóhao
giá trị haophí
phí lao
lao động
độngcáxãbiệt
hội> hao
phí lao động xã hội cần thiết phí lao động xã hội cần thiết
Hao phí lao động cá biệtPhải củanâng cao năngTất cảlaohàng
suất tham gia lưu thông
độnghóa Thị
Lợi nhuận
Có lợi sẽ cao Lợi nhuận sẽ giảm trường cósản
giá xuất,
cả thấp
chủ thể sảnnhuận
xuất đến
phảimộtnhỏ phải Không bù đắp
tuân thủ được
nguyên chi
tắcphítrao đổi
hơngiới hạn
hoặc nhất
Phảibằng định
haokỹsẽphí
cải tiến giàu
laocó
thuật, áp dụng kỹ thuật
ngang đến
công giớilà
giánghệ
tức hạn
mới nhất
vào
dựa định
sản
trên bị
sở phá
xuất
cơ haosản
phí
Thu hút lao động xã hội, Dãn thải lao động xã hội,
động hộiNgười
cần Thị trường có giá cả cao
sản xãđược
xuất mở thiết.
rộng
giàu Lực lượng quy sản
mô sản
xuấtxuất
động
lao thu
xã hội hẹp
phát
hội cần
xãtriển thiết
Người nghèo
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

* Quy luật cung – cầu

* Quy luật cung cầu là quy luật kinh tế phản ánh


mối quan hệ giữa cung và cầu trên thị trường. Quy
luật này đòi hỏi cung - cầu phải có sự thống nhất,
nếu không có sự thống nhất giữa chúng thì sẽ có
các nhân tố xuất hiện điều chỉnh chúng.
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

* Quy luật cung – cầu


Cung Cầu

 Cung phản ánh khối lượng  Cầu phản ánh nhu cầu tiêu
sản phẩm hàng hoá được sản dùng có khả năng thanh toán
xuất và đưa ra thị trường để của xã hội.
bán.
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

* Quy luật cung – cầu

* Trên thị trường, cung - cầu có mối quan hệ hữu


cơ với nhau, thường xuyên tác động lẫn nhau theo
hướng cầu xác định cung và ngược lại cung thúc
đẩy, kích thích cầu.

• Cung - cầu tác động lẫn nhau và ảnh hưởng trực


tiếp đến giá cả.
- Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả thấp hơn giá trị
- Nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn giá trị
- Nếu cung bằng cầu thì giá cả bằng với giá trị.
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

* Quy luật cung – cầu


Tác dụng điều tiết sản xuất và lưu thông
Tác hàng hoá
động
của
quy Làm biến đổi cơ cấu và dung lượng thị
trường
luật
cung
cầu
Quyết định giá cả thị trường
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

* Quy luật lưu thông tiền tệ

Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật


xác định số lượng tiền cần thiết cho lưu
thông hàng hóa ở mỗi thời kỳ nhất định.
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

* Quy luật lưu thông tiền tệ


Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông
được xác định bằng công thức tổng quát:
𝑃.𝑄
M =
𝑉

Trong đó M là số lượng tiền cần thiết cho


lưu thông trong một thời gian nhất định; P là
mức giá cả; Q là khối lượng hàng hóa dịch
vụ đưa ra lưu thông; V là số vòng lưu thông
của đồng tiền.
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

* Quy luật lưu thông tiền tệ

Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ


lệ thuận với tổng số giá cả hàng hóa được đưa
ra thị trường và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu
thông của tiền tệ.
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

* Quy luật lưu thông tiền tệ

Trong đó P.Q là tổng giá cả hàng hóa


G1: tổng giá cả hàng hóa bán chịu
G2: tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau
G3: tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán
V: số vòng quay trung bình của tiền tệ
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

* Quy luật lưu thông tiền tệ

Lưu thông tiền tệ và cơ chế lưu thông tiền


tệ do cơ chế lưu thông hàng hoá quyết định.
Tiền đại diện cho người mua, hàng đại diện
cho người bán. Lưu thông tiền tệ có quan hệ
chặt chẽ với tiền - hàng, mua - bán, giá cả -
tiền tệ.
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

* Quy luật cạnh tranh

Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế nói


lên mối quan hệ cạnh tranh tất yếu giữa những
chủ thể trong quá trình sản xuất và trao đổi
hàng hoá.
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

* Quy luật cạnh tranh

Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về


kinh tế giữa những chủ thể trong sản xuất kinh
doanh nhằm giành giật những điều kiện thuận
lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng
hàng hoá để thu nhiều lợi ích nhất cho mình.
Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh
tranh trên thị trường càng trở nên gay gắt,
quyết liệt hơn.
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

* Quy luật cạnh tranh


Các chủ thể cạnh tranh bao gồm người
sản xuất, người tiêu dùng, người mua, người
bán, người cung ứng các dịch vụ, cung ứng
nguyên vật liệu, các tổ chức, các trung gian....
Nội dung của cạnh tranh là chiếm các
nguồn nguyên liệu, giành các nguồn lực sản
xuất, khoa học kỹ thuật, chiếm lĩnh thị trường
tiêu thụ, giành nơi đầu tư, giành hợp đồng,
đơn đặt hàng...
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

* Quy luật cạnh tranh

Quan hệ cạnh tranh bao gồm cạnh tranh


giữa người bán và người mua, người bán với
người bán, người mua với người mua; cạnh
tranh trong nội bộ ngành, giữa các ngành;
cạnh tranh trong nước và quốc tế; cạnh tranh
giữa các tổ chức có liên quan...
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

* Quy luật cạnh tranh

Quan hệ cạnh tranh giữa các chủ thể sản


xuất có thể chia ra cạnh tranh trong nội bộ
ngành và cạnh tranh giữa các ngành
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

* Quy luật cạnh tranh

Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh


tranh giữa các của các chủ thể kinh doanh
trong cùng 1 ngành, cùng sản xuất 1 loại
hàng hóa. Đây là một trong những phương
thức để thực hiện lợi ích của doanh nghiệp
trong cùng một ngành sản xuất
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

* Quy luật cạnh tranh

Kết quả của cạnh tranh trong nội bộ


ngành là hình thành giá trị thị trường (giá
trị xã hội của từng loại hàng hóa.
Giá cả thị trường là biểu hiện bằng tiền
của giá trị thị trường. Giá cả thị trường do
giá trị thị trường quyết định.
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

* Quy luật cạnh tranh

Giá trị thị trường là giá trị trung bình


của những hàng hóa được sản xuất ra trong
một khu vực sản xuất nào đó hay là giá trị
cá biệt của những hàng hóa được sản xuất
ra trong những điều kiện trung bình của
khu vực đó và chiếm đại bộ phận trong tổng
số những hàng hóa của khu vực đó.
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

* Quy luật cạnh tranh

Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh


giữa các chủ thể kinh doanh ở các ngành
khác nhau. Đây là một trong những phương
thức để thực hiện lợi ích của chủ thể thuộc
các ngành sản xuất khác nhau để tìm kiếm
lợi ích của mình.
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

* Quy luật cạnh tranh

Mục đích của cạnh tranh giữa các ngành


là nhằm tìm nơi đầu tư có lợi nhất
2.2.2.2. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG

* Quy luật cạnh tranh

Biện pháp của cạnh tranh giữa các ngành


là các doanh nghiệp tự do di chuyển nguồn
lực của mình từ ngành này sang ngành khác.
2.3. VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ CHÍNH THAM GIA
THỊ TRƯỜNG

Người sản xuất


Các
chủ
Người tiêu dùng
thể
tham
gia Các chủ thể trung gian trong thị
thị trường
trường
Nhà nước
2.3. VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ CHÍNH THAM GIA
THỊ TRƯỜNG

* Người sản xuất

Người sản xuất hàng hóa là những người sản


xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị
trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã
hội.
2.3. VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ CHÍNH THAM GIA
THỊ TRƯỜNG
* Người tiêu dùng

Người tiêu dùng là những người mua hàng


hóa, dịch vụ trên thị trường để thỏa mãn nhu
cầu tiêu dùng.
2.3. VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ CHÍNH THAM GIA
THỊ TRƯỜNG

* Các chủ thể trung gian trong thị trường

Thương nhân là người trung gian giữa người


sản xuất và người tiêu dùng, lấy việc mua bán
hàng hóa là cơ sở để tồn tại và phát triển. Hoạt
động của các thương nhân được biểu hiện khái
quát qua công thức vận động T – H – T.
2.3. VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ CHÍNH THAM GIA
THỊ TRƯỜNG
* Nhà nước

Trên thị trường, nhà nước vừa là người tiêu


dùng lớn; đồng thời vừa là nhà sản xuất và
cung cấp chủ yếu các hàng hóa, dịch vụ công
cộng. Mục tiêu hoạt động của nhà nước là lợi
ích chung của toàn xã hội, của cả nền kinh tế;
song nhà nước không chỉ nhằm vào lợi ích
kinh tế đơn thuần mà còn vì nhiều lợi ích khác
như chính trị, quốc phòng, an ninh, giáo dục...
2.3. VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ CHÍNH THAM
GIA THỊ TRƯỜNG

Chức năng hiệu quả


Chức
năng
Chức năng công bằng
kinh
tế của
nhà Chức năng ổn định
nước

Chức năng định hướng

You might also like