You are on page 1of 14

BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Chương 2. MÔ HÌNH QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH I. Một số tình huống trong hoạt động kinh tế và

I. Một số tình huống trong hoạt động kinh tế và mô hình mô hình bài toán quy hoạch tuyến tính tương ứng
BÀI GIẢNG MÔN
1. Bài toán lập kế hoạch sản xuất.
bài toán quy hoạch tuyến tính.
TOÁN KINH TẾ II. Mô hình bài toán qui hoạch tuyến tính.
2. Bài toán người bán hàng.
3. Bài toán lập kế hoạch vốn đầu tư cho sản xuất
III. Tính chất bài toán qui hoạch tuyến tính
4. Bài toán vận tải…
IV. Phương pháp đơn hình.
Giảng viên: TS. Lê Thị Ngọc Diệp V. Qui hoạch tuyến tính đối ngẫu.
Điện thoại/E-mail: 0912171969/ diepletn@ptit.edu.vn
Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1
2 3

BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

1. Bài toán lập kế hoạch sản xuất

Tình huống 1: Một Công ty dự định sản xuất 2 loại sản phẩm
là SP1 và SP2. Để tạo ra một đơn vị SP1 cần 4 đơn vị vật liệu
V1, 5 đơn vị vật liệu V2. Để tạo ra một đơn vị SP2 cần 3 đơn vị
vật liệu V1 và 2 đơn vị vật liệu V2. Dự kiến giá bán một đơn vị
SP1 là 50 ngàn đồng, một đơn vị SP2 là 30 ngàn đồng.
Vấn đề đặt ra ra là Công ty nên sản xuất bao nhiêu sản phẩm
mỗi loại để có tổng doanh thu lớn nhất nếu chỉ có 1200 đơn vị
vật liệu V1 và 1080 đơn vị vật liệu V2.

4 5 6

1
BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

2. Bài toán người bán hàng

7 8 9

BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

3. Bài toán lập kế hoạch sản xuất

Đây là bài toán


quy hoạch nguyên

10 11 12

2
BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

1. Bài toán QHTT dạng tổng quát


II. Mô hình bài toán quy hoạch tuyến tính
1. Bài toán QHTT dạng tổng quát
2. Bài toán QHTT dạng chuẩn tắc và chính tắc
3. Chuyển đổi bài toán QHTT về dạng chính tắc

13 14 15

BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Một số khái niệm?


Ma trận các hệ số của hệ ràng buộc chính có n cột và
Các biến số m hàng – ký hiệu A Hệ RB
độc lập
 a11 a12 ... a1n  tuyến tính
- Phương án X
a a22 ... a2 n 
Mỗi véc tơ dòng (ĐLTT) hoặc - Ph.án thỏa mãn chặt
Hàm mục tiêu
A   21 tương ứng một RB phụ thuộc (hoặc t/m lỏng) RB thứ i
 ... ... ... ...  chính tuyến tính - Tập phương án (D)
Hệ ràng buộc chính  
(RB dạng phương trình am1 am 2 ... amn  Ai  (ai1 , ai 2 ,..., ain ) (PTTT)

và bất ph.trình)  a1 j 
  - Phương án tối ưu (PATƯ)
 a2 j 
Hệ ràng buộc dấu Aj   Mỗi véc tơ cột - Phương án cực biên (PACB)
...  tương ứng
 
a  một biến
16  mj  17 18

3
BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

có ít nhất một PACB là phương án thỏa mãn chặt n ràng buộc độc lập
Ví dụ:
Bài toán phương án tối ưu tuyến tính (n là số biến của bài toán).
có lời giải - PACB thỏa mãn chặt đúng n ràng buộc ĐLTT là PACB
Bài toán
không suy biến;
có lời giải không có phương án
(D = ) - PACB thỏa mãn chặt hơn n ràng buộc (trong đó có n
hay Bài toán ràng buộc ĐLTT) là PACB suy biến.
không có không có
lời giải Lưu ý:
có PA nhưng không có
lời giải (không giải
PATƯ do hàm mục tiêu - Các ràng buộc được xét bao gồm toàn bộ các ràng buộc
được)
giảm vô hạn (bt tìm min) chính và các ràng buộc dấu.
hoặc tăng vô hạn (bt tìm - Một bài toán có PA nhưng có số ràng buộc (kể cả ràng
max) trên tập D buộc dấu) ít hơn n thì chắc chắn sẽ không có PACB.
19 20 21

BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

2. Bài toán QHTT dạng chuẩn tắc và chính tắc b. Dạng chính tắc
Mọi bt dạng tổng quát đều có thể
a. Dạng chuẩn tắc chuyển về dạng chính tắc
Lý do
nghiên
cứu bt Phương án của bt dạng chính tắc là
QHTT nghiệm với các thành phần không âm
dạng của hệ phương trình nên có thể áp dụng
chính tắc các ph.pháp trong đại số tuyến tính.

Đặc điểm bt dạng này có những đặc điểm


Đặc điểm của bt dạng
của bt dạng có thể lợi dụng triệt để khi xây
chính tắc? dựng phương pháp giải
chuẩn tắc?
22 23 24

4
BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Một số khái niệm?

PACB Cơ sở Xuất phát để


của bt của giải bài toán
dạng PACB (Phương pháp
đơn hình)
chính tắc bt chính tắc

PACB suy biến

PACB không suy biến


25 26 27

BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

3. Chuyển bài toán QHTT về dạng chính tắc

- PACB không s/b có đúng m thành phần dương; m véc tơ cột


tương ứng lập thành một cơ sở duy nhất.
- PACB s/b có ít hơn m thành phần dương. PACB s/b có thể
có nhiều cơ sở khác nhau, phần chung của chúng là các véc tơ
tương ứng với các thành phần dương. 28 29 30

5
BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

III. Tính chất của bài toán quy hoạch tuyến tính 2. Tính chất chung
1. Tính chất đặc trưng của PACB - Tính chất tập phương án của bt QHTT
Tính chất 1 (Sự tồn tại PACB): Nếu bài toán QHTT có + Tập D các phương án của bt QHTT chính tắc là một
phương án và hạng của ma trận hệ ràng buộc bằng n (n là
tập lồi.
số biến số) thì bài toán có PACB.
Tính chất 2 (Tính hữu hạn của số PACB): Số PACB + Nếu tập D các phương án của bt QHTT chính tắc
của một bài toán QHTT là hữu hạn. không rỗng và bị chặn, thì D là một đa diện lồi.

Định lý 1: Nếu bài toán QHTT chính tắc có lời giải, thì - Sự tồn tại phương án tối ưu của bt QHTT
tồn tại ít nhất 1 điểm cực biên của tập D các phương án là Nếu bài toán có phương án và trị số hàm mục tiêu bị
phương án tối ưu (gọi là PACB tối ưu). chặn dưới (trên) khi f(x)  Min (Max) trên tập phương án
Định lý 2: Nếu bài toán QHTT chính tắc có X1, X2, ..., Xk thì bài toán có phương án tối ưu.
là những PACB tối ưu, thì mọi tổ hợp lồi của chúng cũng là
31 phương án tối ưu. 32 33

BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

1. Đường lối chung


IV. Phương pháp đơn hình
1. Đường lối chung - Nếu bt QHTT có PATƯ, thì có ít nhất một điểm cực biên
thuộc tập D là PATƯ.
2. Cơ sở của phương pháp
→ Xuất phát từ một PACB, tìm cách đánh giá PACB ấy, nếu
3. Thuật toán đơn hình nó chưa tối ưu thì tìm cách di chuyển sang một PACB mới
4. Phương pháp tìm PACB và cơ sở ban đầu tốt hơn.
- Vì số PACB là hữu hạn → sau một số hữu hạn bước lặp ta
5. Phương pháp đơn hình giải bài toán QHTT dạng
bất kỳ sẽ tìm được PATƯ hoặc kết luận bài toán không giải được.

34 35 36

6
BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

2. Cơ sở của phương pháp


- Như vậy, phương pháp chỉ áp dụng được đối với
những bt có PACB.
- Mọi bt QHTT đều có thể đưa về dạng chính tắc tương
đương. Bài toán ban đầu có phương án khi và chỉ khi bt chính
tắc có phương án, và khi bài toán chính tắc có phương án thì
sẽ có PACB.
- Do đó, không làm mất tính tổng quát, ta sẽ xét bt dạng
chính tắc trong quá trình giới thiệu PP đơn hình.

37 38 39

BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

40 10
41 42

7
BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

3. Thuật toán đơn hình

43 44 45

BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

46 47 48

8
BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

4. Phương pháp tìm PACB và cơ sở ban đầu

Bước 1: Nếu bài toán chưa có dạng chính tắc, đưa về


dạng chính tắc (hệ ràng buộc dạng hệ phương trình với các
nghiệm không âm) và kết hợp điều kiện bi  0.
Bước 2: Áp dụng một trong ba phương pháp
- Phương pháp 2 pha.
- Phương pháp “Bài toán M”.
- Phương pháp biến đổi Gauss.

(Các phương pháp 2 pha và biến đổi Gauss – sinh viên tự đọc
tài liệu môn học)
49 50 51

BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Giới thiệu phương pháp “Bài toán M"


Xuất phát từ bài toán chính tắc với vế phải không âm:

Giả sử bài toán gốc có ma trận hệ số các ẩn ở hệ ràng


buộc A = (aij)mXn không chứa véctơ đơn vị nào trong IRm.

52 53 54

9
BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Lưu ý: 5. Phương pháp đơn hình giải bt QHTT dạng bất kỳ


- Khi lập bt “M”: Nếu bt chính tắc có ma trận hệ số các ẩn
Để giải một bài toán QHTT dạng bất kỳ cầ thực hiện các
ở hệ RB (aij)mxn chứa  véc tơ đơn vị (1  < m) trong IRm, thì
bước sau:
khi xây dựng bt “M” chỉ cần sử dụng m -  biến giả.
Bước 0 (có thể thực hiện nếu muốn): Đổi bài toán tìm
- Khi dùng thuật toán đơn hình giải bt “M”:
cực đại thành bài toán tìm cực tiểu (hoặc ngược lại).
+ Ở mỗi bước, nếu biến giả đã bị loại khỏi hệ biến cơ
Bước 1: Nếu bài toán chưa có dạng chính tắc, đưa về
sở thì không cần tính toán với nó ở các bước tiêp theo; biến
dạng chính tắc (hệ ràng buộc dạng hệ phương trình với các
giả sẽ không thể trở lại hệ biến cơ sở.
nghiệm không âm) và kết hợp điều kiện bi  0.
+ Nếu PATƯ của bt “M” có biến giả nhận giá trị bằng 0
và là biến cơ sở thì vẫn thu được ngay lời giải đối với bt chính.

55 56 57

BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Bước 2: Xác định PACB xuất phát với cơ sở đơn vị (E) và 2. PACB không được cho trước và không xác định được ngay: IV. Quy hoạch tuyến tính đối ngẫu
giải bài toán bằng PP đơn hình. Áp dụng một trong ba phương pháp: - Với mỗi bt QHTT – gọi là bt gốc – có thể xây dựng một bt
Có hai trường hợp: - Phương pháp 2 pha: Pha 1- tìm PACB với cơ sở J0 = E bằng QHTT khác – gọi là bt đối ngẫu - theo một quy tắc nhất định.
cách giải bài toán phụ, Pha 2- dùng kết quả của bài toán phụ để Chúng là cặp bt đối ngẫu.
1. PACB đã được cho trước hay xác định được ngay:
giải bài toán chính. - Giữa hai bt này có mối quan hệ khăng khít cả về mặt toán học
- Nếu cơ sở J0 của PACB là cơ sở đơn vị, lập ngay bảng
- Phương pháp “Bài toán M”: thêm biến giả và giải bài toán M; và mặt kinh tế, từ những thông tin nhận được ở bt này có thể đưa
đơn hình để giải bài toán.
từ lời giải bài toán chính tắc hay bài toán M suy ra lời giải của bài ra những kết luận về bt kia và ngược lại - có thể giải bt gốc thông
- Nếu cơ sở J0 của PACB không phải là cơ sở đơn vị: toán ban đầu. qua giải bt đối ngẫu của nó nếu việc giải bt đối ngẫu thuận lợi hơn.
chuyển các véc tơ cơ sở trở thành các véc tơ đơn vị khác - Phương pháp biến đổi Gauss: Nếu D   sẽ thu được PACB Lý thuyết quy hoạch đối ngẫu đóng một vai trò quan trọng trong
nhau bằng cách thực hiện các phép biến đổi từ ma trận mở và cơ sở J0 = E, từ đó lập bảng đơn hình để giải bài toán. lý thuyết quy hoạch nói chung, cũng như trong QHTT nói riêng.
rộng. Sau đó, lập bảng đơn hình để giải bài toán.

58 59 60

10
BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

1. Xây dựng bài toán đối ngẫu

61 62 63

BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

2. Các định lý đối ngẫu Hệ quả:


1. Điều kiện cần và đủ để hai bt đối ngẫu giải được là
mỗi bt có ít nhất một phương án.
2. Điều kiện cần và đủ để một trong hai bt đối ngẫu có
phương án và bt còn lại không có phương án là trị số hàm
mục tiêu của bt có phương án không bị chặn trên tập
phương án của nó.

64 65 66

11
BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

3. Phương pháp đơn hình đối ngẫu


Bản chất:
- Áp dụng PP đơn hình để giải bt đối ngẫu của bt dạng chính tắc.
- Diễn tả bằng ngôn ngữ của bt gốc và tìm được lời giải của bt gốc.

PACB y của bt đối ngẫu phải thỏa mãn chặt m RB ĐLTT,


tương ứng là m véc tơ Aj ĐLTT – gọi là cơ sở J của PACB y.
67 68 69

BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Thuật toán đơn hình đối ngẫu

70 71 72

12
BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

73 74 75

BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

4. Ứng dụng lý thuyết đối ngẫu b/ Phân tích tính chất tối ưu của một phương án và xác - Giải hệ phương trình:
Khi sử dụng các tính chất và định lý đối ngẫu, chúng ta có định tập PATƯ + Nếu hệ vô nghiệm thì phương án x không thể là PATƯ.
thể xử lý một số tình huống dưới đây mà không cần giải bt. Cần xem xét một phương án x của bt gốc có tối ưu hay + Nếu hệ có nghiệm thì phải thử các nghiệm đó vào các
a. Khảo sát sự tồn tại phương án, phương án tối ưu: không - sử dụng định lý đối ngẫu cơ bản thứ 2 và thực hiện RB còn lại của bt đối ngẫu:
theo các bước sau đây:
Trong một số trường hợp, việc khảo sát sự tồn tại phương . Nếu mọi nghiệm đều không phải là phương án thì x
án, PATƯ của bt gốc thường phức tạp hơn hẳn việc tìm lời - Viết bt đối ngẫu và xác định các cặp ràng buộc đối ngẫu không thể là PATƯ.
giải của bt đối ngẫu. Các bước cần thực hiện: - Giả sử phương án x là tối ưu. Lúc đó, tương ứng với các . Nếu có ít nhất một nghiệm y của hệ phương trình là
- Khảo sát sự tồn tại PATƯ của bt đối ngẫu; RB lỏng của phương án x phải là các RB chặt của bt đối ngẫu phương án của bt đối ngẫu thì x là PATƯ của bt gốc, đồng thời
→ hệ phương trình đối với y. y cũng là PATƯ của bt đối ngẫu.
- Dựa vào các định lý đối ngẫu để kết luận về sự tồn tại
PATƯ của bt gốc.
76 77 78

13
BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN TOÁN KINH TẾ
TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1 TS. Lê Thị Ngọc Diệp – Khoa QTKD1

Như vậy, nếu x là PATƯ thì nhờ cách phân tích này, chúng ta xác
định được tập hợp các PATƯ của bt đối ngẫu. Đồng thời, nhờ một
PATƯ nào đó của bt đối ngẫu, chúng ta sẽ xác định được tập hợp
PATƯ của bt gốc.
Lưu ý:
KẾT THÚC CHƯƠNG 2!
- Nếu PACB tối ưu của bt này không suy biến (xj > 0 hoặc < (>) 0)
thì PATƯ của bài toán kia là duy nhất.
- Nếu PACB tối ưu của bt này suy biến thì nói chung bt kia có
nhiều PATƯ.

79

14

You might also like