You are on page 1of 44

8/5/2022

HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC VI MÔ

PHẦN 1: GIỚI THIỆU


10 nguyên lý kinh tế học; Tư duy như một nhà kinh tế
Các khái niệm kinh tế cơ bản

PHẦN 2: CÁC THỊ TRƯỜNG VẬN HÀNH


Khoa Quản trị
Các loại thị trường; Các chính sách của chính phủ
Người tiêu dùng, người sản xuất, hiệu quả của TT

PHẦN 3: NGƯỜI TIÊU DÙNG


Học phần: KINH TẾ VI MÔ Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng
Ứng dụng của lý thuyết

Giảng viên: Nguyễn Quốc Phong PHẦN 4: DOANH NGHIỆP


Lý thuyết sản xuất; Lý thuyết chi phí
nqphong@hcmulaw.edu.vn DN trên TT cạnh tranh hoàn hảo/không hoàn hảo;
Liên hệ:
0906.077.899 Doanh nghiệp độc quyền.

CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ

NỘI DUNG
 MỤC TIÊU
1.1. Các khái niệm cơ bản
 Làm quen với các ý tưởng kinh tế;
 Kinh tế học là gì?
 Phân biệt được một số khái niệm;
1.2. Các nguyên lý kinh tế học
 Biết 10 nguyên lý cơ bản của kinh tế học;

 Vận dụng được cho tình huống thực tế. Thảo luận

CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ

1.1. Các khái niệm cơ bản Tài nguyên 1.1. Các khái niệm cơ bản Các nguồn lực KT

... Là tất cả các dạng vật chất, tri thức được Có Có


 Các lợi thế, tiềm năng vật chất và phi vật chất để phục
hạn hạn
sử dụng để tạo ra của cải vật chất hoặc tạo vụ cho mục tiêu phát triển nhất định
ra giá trị sử dụng mới của con người (TNTN;  Đối với cá nhân:
TNXH; TN tái tạo; TN nước, đất, ...)
Tiền bạc, thời gian, năng lực cá nhân …
 Tài nguyên thiên nhiên  Đối với quốc gia:
 Sức lao động Tài nguyên thiên nhiên (rừng, khoáng sản, …)
 Tư bản Vốn (tư liệu SX, máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển…)
 … Công nghệ (kiến thức, phương pháp…)

1
8/5/2022

CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ

1.1. Các khái niệm cơ bản Hàng hóa 1.1. Các khái niệm cơ bản Nhu cầu
Có  Là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể hạn
thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển.
thông qua trao đổi hay buôn bán.   Tìm hiểu thêm tháp nhu cầu Maslow …

 Hàng hoá hữu hình  Tùy trình độ nhận thức, môi trường sống, đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu
(visible goods) mỗi người có khác nhau. Nhu cầu con người
là VÔ HẠN
 Hàng hoá vô hình
(invisible goods)

CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ

1.1. Các khái niệm cơ bản Kinh tế học? 1.1. Các khái niệm cơ bản Kinh tế học?

 Nguồn lực xung quanh là khan hiếm Tài nguyên,  Nguồn lực xung quanh là khan hiếm
hàng hóa, …
Quy luật khan hiếm:
là vô hạn?
Chỉ mối quan hệ giữa nhu cầu và
khả năng đáp ứng.

Khan hiếm khi: nhu cầu > khả năng đáp ứng

SỰ Nguồn lực hữu hạn


Nhu cầu vô hạn
KHAN HIẾM

CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ

1.1. Các khái niệm cơ bản Kinh tế học? 1.1. Các khái niệm cơ bản Kinh tế học?

 Nguồn lực xung quanh là khan hiếm  Nguồn lực xung quanh là khan hiếm

Bất cứ quốc gia, chính phủ, nhà sản xuất  Đối tượng chịu tác động: Tác nhân trong nền KT
hay người tiêu dùng nào cũng phải đối   Các tác nhân nền KT phải LỰA CHỌN ( hiệu quả)
mặt với quy luật khan hiếm;
 Kinh tế học
Khoa học nghiên cứu cách thức mà các tác
 Đối tượng chịu tác động:  Tác nhân trong nền KT
nhân trong nền KT lựa chọn kinh tế tối ưu
 Người tiêu dùng  Doanh nghiệp Là môn KHXH trong điều kiện các nguồn lực khan hiếm.
của sự LỰA CHỌN
 Chính phủ  Yếu tố nước ngoài

2
8/5/2022

CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ

1.1. Các khái niệm cơ bản Kinh tế học? 1.1. Các khái niệm cơ bản Kinh tế học?
Các bộ phận
Phải quản lý
Nguồn lực khan hiếm, nhu cầu thì vô hạn   KINH TẾ VI MÔ (Microeconomics)
và lựa chọn
Là một nhánh của kinh tế học, nghiên cứu hành vi của các đơn vị kinh tế
 Lựa chọn: là cách thức mà các thành viên KT sử dụng để đưa ra các
riêng lẻ và các thị trường do các đơn vị này cấu thành nên.
quyết định tốt nhất, có lợi nhất cho họ

 Tại sao phải lựa chọn? Thế giới chúng ta đang sống có đặc trưng bởi  KINH TẾ VĨ MÔ (Macroeconomics)

sự khan hiếm Là một nhánh của kinh tế học, nghiên cứu các biến số kinh tế tổng quát

 Phương pháp lựa chọn: Mục 1.2 như mức sản lượng quốc gia, lãi suất, thất nghiệp và lạm phát.


CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ

1.2. Các nguyên lý kinh tế học 1.2. Các nguyên lý kinh tế học Ra quyết định của cá nhân (4)

 Đối mặt sự đánh đổi  Chi phí cơ hội


Quá trình
Con người ra
Ra quyết Nền kinh tế quyết định
tương tác
định của cá vận hành của
với nhau
nhân như thế nào
như thế nào cá nhân
 Phản ứng với các
 Suy nghĩ tại biên
kích thích

CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ

1.2. Các nguyên lý kinh tế học Ra quyết định của cá nhân (4) 1.2. Các nguyên lý kinh tế học Ra quyết định của cá nhân (4)

Con người luôn đối mặt với sự đánh đổi Chi phí cơ hội (CPCH)
 Đối mặt  Chi phí  Đối mặt  Chi phí  Việc ra quyết định đòi hỏi phải so sánh
 Ra quyết định, đòi hỏi phải đánh đổi
sự đánh đổi cơ hội sự đánh đổi cơ hội
mục tiêu này để đạt được mục tiêu chi phí và lợi ích của các phương án (do
khác; đối mặt sự đánh đổi);
 Phản ứng  Xã hội:  Phản ứng
 Suy nghĩ  Suy nghĩ  CPCH: tất cả những cái phải mất đi để
với các kích với các kích
tại biên Đánh đổi giữa bình đẳng và hiệu quả. tại biên
thích thích có được một thứ gì đó. … xem thêm

3
8/5/2022

CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ

1.2. Các nguyên lý kinh tế học Ra quyết định của cá nhân (4) 1.2. Các nguyên lý kinh tế học Ra quyết định của cá nhân (4)

Sự thay đổi cận biên …


 Sự đánh đổi là CPCH
 Đối mặt  Chi phí  Đối mặt  Chi phí  Thay đổi cận biên: sự điều chỉnh nhỏ
 Công cụ phân tích: đường giới hạn khả
sự đánh đổi cơ hội sự đánh đổi cơ hội
năng sản xuất (PPF) … đối với kế hoạch hành động;

 Lưu ý:  Ứng dụng: xác định giá một SP, hàng


 Phản ứng  Phản ứng
 Suy nghĩ … Cách tính chi phí cơ hội?  Suy nghĩ hóa dự phòng; tăng lợi nhuận (CP bình
với các kích với các kích
tại biên …
Quy luật CPCH ngày càng tăng? tại biên
thích thích quân và CP biên).
? Quyết định hợp lý

CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ

1.2. Các nguyên lý kinh tế học Ra quyết định của cá nhân (4) 1.2. Các nguyên lý kinh tế học Ra quyết định của cá nhân (4)

? Quyết định hợp lý 


Phản ứng với các kích thích
Phương pháp lựa chọn:
 Đối mặt  Chi phí  Đối mặt  Chi phí  Động cơ khuyến khích: yếu tố thôi thúc
So sánh lợi ích và chi phí cá nhân hành động;
sự đánh đổi cơ hội sự đánh đổi cơ hội
 Lợi ích cận biên  Sự thay đổi phản ứng:
(Marginal utility – MU) • Giá SP tăng?
 Phản ứng  Phản ứng • Đánh thuế xăng?
 Suy nghĩ  Chi phí cận biên  Suy nghĩ
với các kích với các kích
tại biên tại biên • Quy định tham gia giao thông?
thích (Marginal cost – MC) thích
 QĐ hợp lý: Lợi ích biên > CP biên …  Nghiên cứu tình huống:  tr.9/Mankiw

CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ

1.2. Các nguyên lý kinh tế học Con người tương tác với nhau như thế nào (3) 1.2. Các nguyên lý kinh tế học Con người tương tác với nhau như thế nào (3)

 Thương mại có thể làm cho mọi người có lợi:


 Thương mại Thị trường: 
làm cho cách tốt  Nhờ cạnh tranh;
 Quyết định của mọi người để tổ chức
cá nhân có tác động
có lợi hoạt động KT  Vấn đề chuyên môn hóa;
đến xung quanh
Chính phủ  Khai thác lợi thế;
có thể
cải thiện kết cục  Nguyên tắc: đôi bên cùng có lợi.
thị trường

4
8/5/2022

CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ

1.2. Các nguyên lý kinh tế học Con người tương tác với nhau như thế nào (3) 1.2. Các nguyên lý kinh tế học Con người tương tác với nhau như thế nào (3)

 Thị trường là một phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế: …  Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục của thị trường:
 Bàn tay vô hình là kỳ diệu nhưng nó được phát huy vai trò khi được
 Phân bổ nguồn lực thông qua các quyết định phi tập trung của DN và
chính phủ bảo vệ các quy tắc. VD: quyền sở hữu.
hộ gia đình trong quá trình tương tác trên các thị trường HHDV (Bản
 Cần chính phủ can thiệp
chất nền KTTT);
 Bàn tay vô hình dẫn dắt thị trường phân bổ nguồn lực hiệu quả nhưng
 Giá cả, lợi ích hướng về các đối tượng đó; có thể làm cho thị trường thất bại: do ngoại tác (ÔNMT); do một bộ
 Nghiên cứu thêm: Lý thuyết “Bàn tay vô hình” (Adam Smith) phận quyền lực thị trường (sức mạnh một nhóm nhỏ trong nền KT); Vấn đề
bình đẳng…  Cần chính phủ can thiệp

CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ

1.2. Các nguyên lý kinh tế học Nền kinh tế vận hành như thế nào (3) 1.2. Các nguyên lý kinh tế học Nền kinh tế vận hành như thế nào (3)

 Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất HH và DV của
 Mức sống: Giá cả tang nước đó …
phụ thuộc vào khi chính phủ   Sự khác biệt thu nhập bình quân được phản ánh ở các chỉ tiêu khác
năng lực SX HH in
và DV quá nhiều tiền nhau về chất cuộc sống;
nước đó  Nước có thu nhập cao  có nhiều hàng hóa, DV hơn; dịch vụ y tế, GD
XH đối mặt tốt; tuổi thọ cao … o Sự khác nhau về năng suất lao động
sự đánh đổi ngắn hạn (Số hàng hóa được tạo ra trong một giờ lao động)
giữa lạm phát
 Nguyên nhân
o NSLĐ cao  thúc đẩy tăng trưởng KT
và thất nghiệp sự khác biệt? (SX ra nhiều HH&DV hơn)

CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ

1.2. Các nguyên lý kinh tế học Nền kinh tế vận hành như thế nào (3) 1.2. Các nguyên lý kinh tế học Nền kinh tế vận hành như thế nào (3)

 Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất HH và DV của  Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
nước đó …  Tiền: hàng hóa đặc biệt;
 Sự khác biệt thu nhập bình quân được phản ánh ở các chỉ tiêu khác
 Giá cả tăng: biểu hiện lạm phát (sự gia tăng của mức giá chung trong
nhau về chất cuộc sống;
nền kinh tế)
 Nước có thu nhập cao  có nhiều hàng hóa, DV hơn; dịch vụ y tế, GD
 Nguyên nhân lạm phát: sự gia tăng của lượng tiền
tốt; tuổi thọ cao … o Doanh nghiệp: tăng NSLĐ  tạo ra nhiều lợi nhuận hơn 
thêm cơ hội đầu tư;  (CUNG TIỀN)
 Nguyên nhân o Người lao động: tăng NSLĐ  lương cao, điều kiện làm
sự khác biệt? việc tốt hơn  chất lượng cuộc sống tốt;  Tại sao chính phủ không nên in thêm tiền?
o Chính phủ: tăng nguồn thu từ thuế  tái đầu tư…

5
8/5/2022

CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG 1. 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ

1.2. Các nguyên lý kinh tế học Nền kinh tế vận hành như thế nào (3) THẢO LUẬN
1. Mô tả một số đánh đổi trong các tình huống sau đây:
 XH đối mặt sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp a. Một gia đình quyết định có nên mua một chiếc xe mới không.
 Lạm phát? …
 Tăng lượng tiền trong nền KT: kích thích tổng b. Một chủ tịch công ty quyết định có nên đầu tư mở một nhà máy mới không.
 Thất nghiệp? … c. Một giáo sư quyết định dành bao nhiêu thời gian để chuẩn bị cho lớp học.
mức chi tiêu  kích thích cầu HHDV;
 Đánh đổi: nguyên lý số 1 d. Mộ SV vừa tốt nghiệp đại học quyết định có nên theo đuổi chương trình sau đại học không.
 Cầu cao  DN tăng giá; cũng khuyến khích DN 2. Thảo luận mỗi phát biểu dưới đây từ quan điểm bình đẳng và hiệu quả:
a. “Mọi người trong XH cần phải được đảm bảo chăm sóc sức khỏe tốt nhất”
 Trong ngắn hạn: thuê LĐ  SX nhiều HHDV hơn;
b. “Khi người lao động bị sa thải, họ nên được nhận tiền trợ cấp thất nghiệp cho đến khi tìm
 Thuê LĐ nhiều hơn  tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn. thấy công việc mới”

HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC VI MÔ CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ

PHẦN 1: GIỚI THIỆU


10 nguyên lý kinh tế học; Tư duy như một nhà kinh tế
 MỤC TIÊU
Các khái niệm kinh tế cơ bản
 Hiểu tư duy và phương pháp nghiên cứu của các nhà
PHẦN 2: CÁC THỊ TRƯỜNG VẬN HÀNH kinh tế;
Các loại thị trường; Các chính sách của chính phủ
Người tiêu dùng, người sản xuất, hiệu quả của TT  Hiểu được công cụ và phạm vi nghiên cứu;
PHẦN 3: NGƯỜI TIÊU DÙNG  Phân biệt được kinh tế vi mô và vĩ mô;
Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng
Ứng dụng của lý thuyết  Hiểu và đánh giá tại sao các nhà kinh tế hay bất
PHẦN 4: DOANH NGHIỆP đồng quan điểm;
Lý thuyết sản xuất; Lý thuyết chi phí
DN trên TT cạnh tranh hoàn hảo/không hoàn hảo;  Tự liên hệ bản thân.
Doanh nghiệp độc quyền.

CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ

2.1. Tư duy và phương pháp nghiên cứu


NỘI DUNG
 Isaac Newton (1642. Nhà khoa học, nhà toán học):
2.1. Tư duy và phương pháp nghiên cứu
 Đưa ra định luật “vạn vật hấp dẫn”
 Cơ sở: quan sát quả táo rơi từ cành cây
2.2. Sự bất đồng ý kiến của các nhà kinh tế
 Kiểm định: đúng với nhiều trường hợp
2.3. Phương pháp vẽ đồ thị   Ứng dụng trong môn vật lý
 Nhà hóa học: nhà khoa học  phòng thí nghiệm
Thảo luận
 Nhà kinh tế?

6
8/5/2022

CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ

2.1. Tư duy và phương pháp nghiên cứu 2.1. Tư duy và phương pháp nghiên cứu

Mỗi lĩnh vực nghiên cứu: có ‘ngôn ngữ’ + cách tư duy riêng.  Ngôn ngữ khoa học của nhà kinh tế

 Nhà kinh tế là một nhà khoa học:  Ngôn ngữ thông thường:
 Có 1 con mèo ăn 1 con cá trong 2 ngày
 Phương pháp nghiên cứu?
 Ngôn ngữ kinh tế:
 Công cụ / mô hình nghiên cứu?
 Giải thích con mèo đã làm điều đó như thế nào
 Nhà kinh tế là một nhà tư vấn: Số cá

 Giải thích những nguyên nhân, hiện tượng kinh tế; 3


1
 Gợi ý chính sách để phát triển, cải thiện tình hình kinh tế. Ngày
Giả định cá trong hồ  Mô hình/Đồ thị  Công thức

CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ

2.1. Tư duy và phương pháp nghiên cứu 2.1. Tư duy và phương pháp nghiên cứu Phương pháp

 Vấn đề đo lường trong kinh tế học: …


 Phương pháp nghiên cứu khoa học
XD mô
hình để
 Giống các nhà khoa học khác. Nhà KT học luôn cố gắng tìm ra các thước Nhà kinh tế: dự báo
 Xây dựng các học thuyết Công
đo chính xác và khách quan hơn;
nhận / Quan
 Thu thập dữ liệu Một
bác bỏ vấn sát
 Không giống các nhà khoa học khác, nhà KT học hầu như không thể thực LT đề
 Phân tích dữ liệu
hiện được các thí nghiệm có kiểm soát (nghiên cứu lạm phát, không thể nào Kiểm
 Khẳng định hay bác bỏ chứng
Xây
dựng lý
điều khiển chính sách tiền tệ của một quốc gia. Chỉ sử dụng dữ liệu hiện có). lý
học thuyết thuyết
thuyết

CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ

2.1. Tư duy và phương pháp nghiên cứu Phương pháp 2.1. Tư duy và phương pháp nghiên cứu Phương pháp

 Phương pháp nghiên cứu:  Phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc

 Quan sát, lý thuyết và quan sát nhiều hơn  Nhà KT học được yêu cầu giải thích những nguyên nhân của các hiện
tượng KT.
 Nhà KT thường đưa ra các giả định  để đơn giản hóa
VD: Tại sao tỷ lệ thất nghiệp của LĐ ở độ tuổi thanh thiếu niên thường
mô hình nghiên cứu
cao hơn so với đội tuổi lớn hơn?
VD: Nghiên cứu “ảnh hưởng của thương mại quốc tế”
 Nhà KT được đề nghị đưa ra các chính sách (để cải thiện tình hình KT).
 giả định chỉ 02 quốc gia, sản xuất 02 sản phẩm … VD: Chính phủ nên làm gì để gia tăng phúc lợi cho thanh thiếu niên?

7
8/5/2022

CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ

2.1. Tư duy và phương pháp nghiên cứu Phương pháp 2.1. Tư duy và phương pháp nghiên cứu Phương pháp

 Phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc  Phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc
Ví dụ: Hai người thảo luận về những quy
 Nhà kinh tế cố gắng giải thích thế giới: định về lương tối thiểu (Một vấn đề KT). Có
 Phân tích thực chứng: mang tính MÔ TẢ (thế giới)
thể có 2 phát biểu:
 Nhà khoa học.  Giải thích thế giới như thế nào
 “Quy định mức lương tối thiểu gây ra
 Nhà kinh tế cố gắng cải thiện điều đó: thất nghiệp”  Phân tích chuẩn tắc: mang tính MỆNH LỆNH
 “Chính phủ nên tăng mức lương tối
 Nhà tư vấn chính sách thiểu” • Phát biểu về những gì nên làm;

 Nhà KT học và nhà tư vấn chính sách có những mục đích khác nhau  • Chỉ ra, sự việc nên làm thế nào.
“ngôn ngữ” sử dụng theo những cách khác nhau.  … Ví dụ?

CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ

2.1. Tư duy và phương pháp nghiên cứu Phương pháp 2.1. Tư duy và phương pháp nghiên cứu Mô hình/Công cụ

 Phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc  MH1: Sơ đồ chu chuyển
Thực chứng Chuẩn tắc $ Doanh thu Thị trường $ Chi tiêu
(Positive Statement) (Normative Statement) HH và DV
HHDV bán ra HHDV mua vào
Định Tính chất mô tả Tính chất khuyến nghị
Nghĩa Phân tích mô tả Phân tích đề ra chính sách
Sự Phân tích số liệu Giá trị (đạo đức, tôn giáo, 9 trị...) DOANH Dòng tiền HỘ GIA
khác nhau  Bằng chứng thực tế và thực tế NGHIỆP ĐÌNH
Dòng đầu vào và đầu ra
Mối Phân tích thực chứng + Các đánh giá giá trị
quan hệ = Phân tích chuẩn tắc
Các yếu tố SX Thị trường LĐ, đất đai, vốn
Lạm phát tăng khi Chính phủ cần các yếu tố
VD $ Lương, tiền $ Thu nhập
chính phủ in quá nhiều tiền giảm tốc độ lạm phát SX
thuê, LN

CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ

2.1. Tư duy và phương pháp nghiên cứu Mô hình/Công cụ 2.1. Tư duy và phương pháp nghiên cứu Mô hình/Công cụ

 MH2: Đường giới hạn khả năng SX   MH2: Đường giới hạn khả năng SX  Đường PPF

 NL1: Sự đánh đổi đo bằng CPCH 3,000 F


C
 Công cụ phân tích CPCH: đường GHKNSX (PPF) B
2,200
2,000
A
  Đường GHKNSX (PPF): là một đồ thị biểu thị những phối hợp Đường giới hạn
năng lực SX

khác nhau của sản lượng đầu ra mà nền KT có thể SX khi sử dụng các 1,000
D E
yếu tố và công nghệ sẵn có tốt nhất … XD?

0 300 600 700 1,000

8
8/5/2022

CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ

2.1. Tư duy và phương pháp nghiên cứu Mô hình/Công cụ 2.1. Tư duy và phương pháp nghiên cứu Mô hình/Công cụ

 MH2: Đường giới hạn khả năng SX  Sự dịch chuyển của đường PPF  MH2: Đường giới hạn khả năng SX

4000
Minh họa:
Xem
3,000 o Hiệu quả;
2,200 G
2,000 A o Sự đánh đổi; Đường PPF với chi phí cơ hội không đổi
o Tăng trưởng KT.

0 700 850 1,000

CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ

2.1. Tư duy và phương pháp nghiên cứu KTH vi mô và KTH vĩ mô 2.2. Sự bất đồng ý kiến của các nhà kinh tế

 Các nhánh của kinh tế học: KT vi mô và KT vĩ mô  Nguồn gốc:


10NL (VD: Sự
 Phạm vi nghiên cứu: đánh đổi)
Triết lý Quan điểm về giá trị
 KT học vi mô: nghiên cứu quá trình ra quyết định của các hộ gia đình và
(độ tin cậy của các lý (Quan điểm chuẩn tắc
doanh nghiệp; sự tương tác của họ trên thị trường; thuyết thực chứng) về thực thi chính sách)

 KT học vĩ mô: nghiên cứu những hiện tượng tổng quát của nền KT bao
Bất
gồm cả lạm phát, thất nghiệp, chính sách KT, tăng trưởng kinh tế.
đồng
 Các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp: xem … VD?

CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ

2.3. Phương pháp vẽ đồ thị THẢO LUẬN


1. Một nền KT có 3 công nhân: Larry (L), Moe (M), Curly (C). Mỗi người làm việc 10h/ngày và có thể làm
được một trong 2 việc: cắt cỏ hoặc rử xe. Trong 1 giờ, L có thể cắt được 1 bãi cỏ hoặc rửa được được 1 chiếc xe.
M có thể cắt được 1 bãi cỏ hoặc rửa được 2 chiếc xe; C có thể cắt được 2 bãi cỏ hoặc rửa được 1 chiếc xe.
a. Tính toán xem, trong mỗi trường hợp sau đây có bao nhiêu sản phẩm dịch vụ được sản xuất ra?
 Trang 48, ManKiw (6th Edition); - Cả 3 công nhân cùng dành toàn bộ thời gian để cắt cỏ
- Cả 3 cùng dành thời gian để rửa xe
- Cả 3 cùng dành một nửa tổng số thời gian cho mỗi công việc
 Sinh viên tự tham khảo tài liệu.
- L dành một nửa số thời gian cho mỗi công việc; M chỉ rửa xe và C chỉ cắt cỏ
b. Hãy vẽ đường GHKNSX cho nền KT này. Sử dụng KQ ở câu (a), chỉ ra các trường hợp đó trên đồ thị
c. Hãy giải thích tại sao đường GHKNSX có hình dạng như câu (b)?
2. Nếu bạn là tổng thống, bạn sẽ quan tâm nhiều hơn đến ý kiến tư vấn theo quan điểm thực chứng hay hay
chuẩn tắc? Tại sao?
 

9
8/5/2022

CHƯƠNG 2. TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC VI MÔ

TÓM TẮT PHẦN 1: GIỚI THIỆU


Phân tích thực thứng
10 nguyên lý kinh tế học; Tư duy như một nhà kinh tế
Phương pháp Các khái niệm kinh tế cơ bản
Nhà khoa học nghiên cứu
Phân tích chuẩn tắc PHẦN 2: CÁC THỊ TRƯỜNG VẬN HÀNH
Các loại thị trường; Các chính sách của chính phủ
Người tiêu dùng, người sản xuất, hiệu quả của TT
Sơ đồ chu chuyển
Nhà tư vấn Công cụ PHẦN 3: NGƯỜI TIÊU DÙNG
nghiên cứu Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng
Đường PPF Ứng dụng của lý thuyết

PHẦN 4: DOANH NGHIỆP


Tại sao nhà Lý thuyết sản xuất; Lý thuyết chi phí
kinh tế bất Phạm vi
Kinh tế vi mô & vĩ mô
đồng? nghiên cứu DN trên TT cạnh tranh hoàn hảo/không hoàn hảo;
Doanh nghiệp độc quyền.

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

NỘI DUNG
 MỤC TIÊU

3.1. Cầu
 Hiểu các khái niệm: cung, cầu, hệ số co giãn
3.2. Cung
 Biết sự hình thành giá cả thị trường

 Tự giải thích được một số hiện tượng kinh tế 3.3. Cân bằng thị trường

 Phân tích được tác động của một số biến cố


3.4. Hệ số co giãn

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

NHỚ LẠI 3.1. CẦU Khái niệm

 Thị trường: 1.000 người muốn mua và có


…  bao gồm một nhóm người mua và khả năng mua
bán một hàng hóa cụ thể.
35.190.000 VNĐ 1.000 người
 Chức năng của thị trường là
 trao đổi hàng hóa. 30.000.000 VNĐ 2.000 người
 xác định số lượng và giá cả của hàng hóa.
 Người mua quyết định CẦU của hàng hóa 9.990.000 VNĐ 5.000 người

 Người bán quyết định CUNG của hàng hóa

10
8/5/2022

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.1. CẦU Khái niệm 3.1. CẦU Khái niệm

 Cầu (Demand - D) biểu thị khối lượng hàng hóa và  Cầu xuất hiện khi có đủ 2 yếu tố:

dịch vụ người tiêu dùng muốn mua và có khả năng  Có khả năng mua: phải có tiền; có đủ ngân sách…;
 Sẵn sàng mua: muốn mua, phụ thuộc vào sở thích của người TD, …
mua tương ứng với các mức giá nhất định (Price – P)

trong một thời điểm cụ thể, giả định các yếu tố khác  Lượng cầu (Quantity Demanded – Qd) là số lượng hàng hóa mà người mua
muốn mua ở một mức giá cụ thể.
không đổi (ceteris paribus). ?
 Cầu một HH, DV được biểu thị bằng nhiều phương pháp: qua biểu cầu,
 Lưu ý: Cần phân biệt cầu hàng hóa và nhu cầu
đường cầu hay hàm cầu.

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.1. CẦU Khái niệm 3.1. CẦU Khái niệm

Biểu cầu của bắp trong tuần Biểu cầu của cá nhân A, B

Giá (P) Giá (P) Lượng cầu (Qd)


Lượng cầu (Qd) Tổng cầu
$/giỏ 1.000đ/sp QA QB
5 10 14 10 0 10
4 20 13 20 0 20
12 30 5 35
3 35
11 40 20 60
2 55
10 50 40 90
1 80

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.1. CẦU Khái niệm 3.1. CẦU Quy luật cầu


Cầu của cá nhân A dưới dạng đồ thị
 Tìm hiểu quan hệ giữa lượng cầu và một số yếu tố:

P  Lượng cầu và thu nhập của người tiêu dùng;


Đường biểu diễn mối …
14 DA
13
quan hệ giữa lượng  Lượng cầu hàng hóa (này) với giá cả hàng hóa khác;

cầu và giá gọi là
12  Lượng cầu với sở thích người tiêu dùng.
đường cầu (DA) …
11
10   Quy luật cầu:

0 10 20 30 40 50 Q

11
8/5/2022

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.1. CẦU Quy luật cầu 3.1. CẦU Quy luật cầu

 Quy luật cầu:  Quy luật cầu:


là những hàng hóa
 Với giả định các điều kiện khác không đổi (ceteris paribus), mối quan hệ  P  Qd và ngược lại rẻ tiền mà lượng
cầu về chúng tăng
giữa giá cả của một hàng hóa tỉ lệ nghịch với số lượng hàng hóa mà người  Một số hàng hóa không tuân theo quy luật cầu.
khi giá của chúng
P • Hàng hóa không tuân
tiêu dùng sẵn sàng chi trả tại một thời điểm cụ thể. tăng (không phải
theo quy luật cầu:
hàng hóa rẻ tiền
 Khi giá cả của một món hàng hóa tăng thì số lượng tiêu thụ sẽ giảm và hàng hóa Giffen
• P   Qd  nào cũng là hàng
ngược lại. Hàng hóa Giffen • Đường cầu dốc lên từ hóa Giffen)
0 Q trái sang phải

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.1. CẦU Hàm số cầu 3.1. CẦU Hàm số cầu

 Cầu phụ thuộc vào rất nhiều biến số:  Các biến số ảnh hưởng đến cầu Qd = F (Px, Py, I, T, N, E)

Qd  Giá (chính hàng hóa đó) Px  Hàm số cầu giản đơn:  Mối quan hệ giữa PX và QDX
 Giá hàng hóa liên quan Py
(Hàng

hóa
  Thu nhập
 Thị hiếu
I
T Qd = a*P + b (a < 0)
• Qd
•P
: lượng cầu
: giá cả
X)
 Số lượng người mua N
• a và b : hằng số
 Kỳ vọng E
∆𝑄
𝑎=  Hệ số góc (độ dốc của đường cầu)
Qd = F (Px, Py, I, T, N, E) ∆𝑃

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.1. CẦU Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu 3.1. CẦU Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

Py I, T, N, E)
Qd = F (Px, Py, Qd = F (Px, Py, I, T, N, E)
 Giá cả hàng hóa liên quan: Py  Giá cả hàng hóa liên quan: Py

• Hàng hóa thay thế (Substitute goods): … • Hàng hóa bổ sung (complement goods): …

 là HH có thể sử dụng thay cho hàng hóa khác  là HH được sử dụng đồng thời với HH khác

 Py tăng  Qdy giảm  Qdx tăng  đường cầu hàng  Py tăng  Qdy giảm  Qdx giảm  đường cầu

hóa X dịch chuyển sang phải và ngược lại hàng hóa X dịch chuyển sang trái và ngược lại

12
8/5/2022

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.1. CẦU Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu 3.1. CẦU Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

Qd = F (Px, Py, I, T, N, E) Qd = F (Px, Py, I, T, N, E)


 Thu nhập (Income): I  Thu nhập (Income): I

• Khi thu nhập tăng, cầu đối với hầu hết các HH đều gia tăng. Với thu • Khi thu nhập tăng, cầu đối với hầu hết các HH đều gia tăng. Với thu
nhập cao hơn người tiêu dùng thường có xu hướng mua HH nhiều nhập cao hơn người tiêu dùng thường có xu hướng mua HH nhiều
hơn. (có những ngoại lệ, tùy thuộc vào tính chất của HH) hơn. (có những ngoại lệ, tùy thuộc vào tính chất của HH)
• Hàng hóa thông thường (Normal goods): … • Hàng hóa thứ cấp (inferior goods): …

 I   Qd  ở các mức giá  đường cầu dịch chuyển sang phải;  I   Qd   đường cầu dịch chuyển sang trái;
 I   Qd  ở các mức giá  đường cầu dịch chuyển sang trái.  I   Qd   đường cầu dịch chuyển sang phải.

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.1. CẦU Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu 3.1. CẦU Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

Qd = F (Px, Py, I, T, N, E) Qd = F (Px, Py, I, T, N, E)


 Thị hiếu (Taste): T
 Số lượng người mua/Dân số (Number of population): N
• Là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với HH, DV
(Phim HQ; nhuộm tóc; thời trang…) • N tăng  Qd tăng ở các mức giá, đường cầu dịch chuyển sang phải
và ngược lại.
• T về HH,DV càng thấp  cầu thấp;

• Thường không quan sát T một cách trực tiếp nên thường giả định T • VD: dân số TP.HCM tăng  lượng tiêu dùng gạo tăng  đường

thay đổi chậm hoặc ít thay đổi cầu về gạo dịch chuyển sang phải.

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.1. CẦU Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu 3.1. CẦU Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

Qd = F (Px, Py, I, T, N, E)  Tác động đến đường cầu  Qd = F (Px, Py, I, T, N, E)


 Kỳ vọng (Expectation): E
• Là dự kiến sự thay đổi trong tương lai về giá, thu nhập và thị hiếu,… về số Px (tại thời điểm t) (Py, I, T, N, E)
lượng người tiêu dùng  làm ảnh hưởng đến lượng cầu hiện tại;
Giá là nhân tố nội sinh, khi giá Các nhân tố gây nên sự
• VD: Khi kỳ vọng giá tương lai giảm  cầu hiện tại sẽ giảm, đường cầu thay đổi trên thị trường gây nên sự dịch chuyển
dịch chuyển sang trái và ngược lại; VD vận động dọc trên một đường của đường cầu
cầu (di chuyển) (đường D mới)
• E về các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thay đổi  khiến cầu hiện tại thay đổi.

13
8/5/2022

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.1. CẦU Sự vận động và dịch chuyển của đường cầu 3.1. CẦU Sự vận động và dịch chuyển của đường cầu

(Di chuyển điểm trên đường D cũ)


Vận động Dịch Vận động
P (di chuyển) P chuyển P (di chuyển)  Sự vận động trên một đường cầu
A1 A1 (Movement along the demand
Pa1 Pa1 curve): do nhân tố nội sinh là giá
A A HH, DV;
Pa Pa
 Nếu P : vận động lên phía trên (A
Pa2 A2 Pa2 A2  A1)
D1  Nến P : vận động di chuyển xuống
D D2 D D
phía dưới (A  A2)
0 Qa1 Qa Qa2 Q 0 Q 0 Qa1 Qa Qa2 Q

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.1. CẦU Sự vận động và dịch chuyển của đường cầu


NỘI DUNG
(Dịch chuyển thành đường D mới)
Dịch
P chuyển 3.1. Cầu
 Sự di chuyển của đường cầu

(Shift of demand curve): do 3.2. Cung

nhân tố ngoại sinh, làm đường


3.3. Cân bằng thị trường
3.3.
cầu dịch chuyển ra ngoài hoặc
D1
3.4. Hệ số co giãn
vào trong; D2 D
0 Q

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.2. CUNG Khái niệm 3.2. CUNG Khái niệm

 Cung (Supply - S) biểu thị khối lượng hàng hóa và dịch vụ người sản xuất  Lượng cung (Quantity Supplied – QS) là số lượng hàng

muốn cung ứng và có khả năng cung ứng tương ứng với các mức giá hóa mà người bán muốn bán ở một mức giá cụ thể.
nhất định (Price – P) trong một thời điểm cụ thể, giả định các yếu tố khác
 Cung một hàng hóa có thể được biểu thị bằng nhiều
không đổi (ceteris paribus).
phương pháp khác nhau: thông qua biểu cung, đường
 Cung xuất hiện:  Người bán có khả năng bán;
cung hay hàm cung.
 Sẵn sàng bán.

14
8/5/2022

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.2. CUNG Khái niệm 3.2. CUNG Khái niệm

Biểu cung của bắp trong tuần Biểu cung của người bán A, B

Giá (P) Giá (P) Lượng cung (100 bông) Tổng cung
Lượng cung (QS) 1.000đ/sp
$/giỏ QSA QSB (100 bông)
5 50 05 1 0 1
4 40 10 2 1 3
15 3 2 5
3 30
20 4 3 7
2 20
25 5 4 9
1 10

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.2. CUNG Khái niệm 3.2. CUNG Khái niệm


Đồ thị đường cung của bắp trong tuần Đường cung cá
$6 SB nhân (SA,SB)
P
$5 SA
A2
$4
Giá bắp

$3
A1 Sbắp A2 T2
Đường cung thị
25 STT trường (STT)
$2 B2
$1 20
T1
$0 15
A1
10 20 30 40 50 Q 10
5 B1
Đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng
cung và giá gọi là đường cung (S) 0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Q

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.2. CUNG Quy luật cung 3.2. CUNG Hàm số cung

 Cung phụ thuộc vào rất nhiều biến số:


 Với giả định các điều kiện khác không đổi (ceteris paribus), mối quan hệ
QS  Giá Px
giữa giá cả của một món hàng hóa tỉ lệ thuận với số lượng hàng hóa mà
 Giá các yếu tố đầu vào Pi
(Hàng
người cung cấp sẵn sàng cung cấp tại một thời điểm cụ thể;

 Khi giá cả của một món hàng hóa tăng thì số lượng cung cấp sẽ tăng và
hóa   Công nghệ
 Sự điều tiết của C.Phủ
T
G
X)
 Số lượng người SX N
ngược lại.
 Kỳ vọng của người SX E

 QS  Khi P  và ngược lại QS  Khi P  (ceteris paribus) QS = F (Px, Pi, T, G, N, E)

15
8/5/2022

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.2. CUNG Hàm số cung 3.2. CUNG Hàm số cung

 Các biến số ảnh hưởng đến cung QS = F (Px, Pi, T, G, N, E) Các yếu tố ảnh hưởng đến cung Pi T, G, N, E)
QS = F (Px, Pi,

 Hàm số cung giản đơn:  Giá các yếu tố đầu vào (P input): Pi
• QS : lượng cung
 Pi   TC , TR không đổi  Lợi nhuận 
QS = a*P + b (a > 0) •P : giá cả
• a và b : hằng số  Lợi nhuận  thì QS : đường cung dịch chuyển sang trái và ngược

∆𝑄 lại, Pi  đường cung dịch chuyển sang phải.


𝑎=  Hệ số góc (độ dốc của đường cung)
∆𝑃

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.2. CUNG Hàm số cung 3.2. CUNG Hàm số cung

Các yếu tố ảnh hưởng đến cung QS = F (Px, Pi, T, G, N, E) Các yếu tố ảnh hưởng đến cung QS = F (Px, Pi, T, G, N, E)

 Công nghệ (Technology): T  Sự điều tiết của chính phủ (Policy of Government): G

 T   NSLĐ , TR , TC không đổi  LN   G thuận lợi  QS :  đường cung dịch chuyển sang phải

VD: giảm thuế hay trợ cấp cho người SX


 Lợi nhuận  thì QS : đường cung dịch chuyển sang phải và ngược
 G khó khăn  QS :  đường cung dịch chuyển sang trái
lại, T  đường cung dịch chuyển sang trái.
VD: tăng thuế hay giảm trợ cấp cho người SX

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.2. CUNG Hàm số cung 3.2. CUNG Hàm số cung

Các yếu tố ảnh hưởng đến cung QS = F (Px, Pi, T, G, N, E) Các yếu tố ảnh hưởng đến cung QS = F (Px, Pi, T, G, N, E)

 Kỳ vọng của nhà sản xuất (Expectation): E


 Số lượng người sản xuất (number of producer): N
 Là những dự kiến sự thay đổi về giá, các yếu tố đầu vào, sự điều tiết
 N   QS : đường cung dịch chuyển sang phải;
của chính phủ trong tương lai … làm thay đổi lượng cung hiện tại
 N   QS : đường cung dịch chuyển sang trái (tăng hoặc giảm);
 VD: dự kiến Pi , QS hiện tại tăng để giảm chi phí hay dự kiến thuế
tăng, QS hiện tại tăng …

16
8/5/2022

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.2. CUNG Sự vận động và dịch chuyển của đường cung 3.2. CUNG Sự vận động và dịch chuyển của đường cung

 Tác động đến đường cung  QS = F (Px, Pi, T, G, N, E) Vận động Dịch
(di chuyển) chuyển
P P S
Px (tại thời điểm t) (Pi, T, G, N, E) A1 S
Pa1
Giá là nhân tố nội sinh,
khi giá thay đổi trên thị trường Các nhân tố gây nên S2
Pa A
gây nên sự sự dịch chuyển của đường cung, S1
Pa2
vận động sang phải hoặc trái.
A2
dọc trên một đường cung
(di chuyển) (đường S mới)
0 Qa2 Qa Qa1 Q 0 Q

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.2. CUNG Sự vận động và dịch chuyển của đường cung 3.2. CUNG Sự vận động và dịch chuyển của đường cung

P P S
A1 S
Pa1
Vận động (di chuyển) Dịch chuyển
Pa A Movement along supply curve Shift of supply curve S2

Cung ↑
S1
Pa2 A2 (Di chuyển điểm (Dịch chuyển
Cung ↓

dọc trên đường S cũ) thành đường S mới)

0 Qa2 Qa Qa1 Q 0 Q

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.3. Cân bằng thị trường Điểm cân bằng trên thị trường
NỘI DUNG
(Equilibrium point of market)

3.1. Cầu

3.2. Cung
3.2. Cung Equilibrium point
P

3.3. Cân bằng thị trường E

3.4. Hệ số co giãn
 Thường ký hiệu: E Q
0

17
8/5/2022

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.3. Cân bằng thị trường Điểm cân bằng trên thị trường 3.3. Cân bằng thị trường Điểm cân bằng trên thị trường

 Điểm cân bằng trên thị trường: là một trạng thái (tình huống) trong đó
 Thị trường cân bằng tại: E0 (Q0, P0)  QD = QS = Q0
không có sức ép làm cho giá và sản lượng thay đổi.
P
 Trên đồ thị: S
 Cách xác định điểm cân bằng E(QE, PE)
E
P0
 (3 cách)  Căn cứ vào biểu cung, biểu cầu;
D
 Căn cứ vào đường cung, đường cầu;
 Căn cứ vào hàm cung, hàm cầu; (phương trình). Q
0 Q0

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.3. Cân bằng thị trường Tình trạng dư thừa và thiếu hụt của thị trường 3.3. Cân bằng thị trường Tình trạng dư thừa và thiếu hụt của thị trường
(Thị trường không cân bằng) (Thị trường không cân bằng)
 Dư thừa  Thiếu hụt
P P
 Khi P1 > P0 S  Khi P2 < P0 S
M N
 QS1 > QD1 P1  QD2 > QS2
 E E
P0 P0
(Cung vượt cầu) (Cầu vượt cung) 
I J
P2 D
 gây ra sức ép làm giảm giá D  gây ra sức ép làm tăng giá
 Lượng dư thừa:  Lượng thiếu hụt:
MN = QS1 - QD1 Q IJ = QD2 - QS2 Q
0 QD1 Q0 QS1 0 QS2 Q0 QD2

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.3. Cân bằng thị trường Tình trạng dư thừa và thiếu hụt của thị trường
NỘI DUNG
(Thị trường không cân bằng)
Quy mô của sự dư thừa hay thiếu hụt phụ thuộc vào: 3.1. Cầu
 Dư thừa  Sự khác biệt giữa P và P0; Thiếu hụt 
 Độ dốc của đường cung và đường cầu. 3.2. Cung
3.2. Cung

Phân tích
trạng thái cân bằng 3.3. Cân bằng thị trường

 Xác định sự kiện xảy ra ảnh hưởng đường S; D; hoặc cả hai đường;
3.4. Hệ số co giãn
 Xác định hướng thay đổi;
 P và Q mới thay đổi như thế nào so với ban đầu.

18
8/5/2022

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.4. Hệ số co giãn (ELASTICITY: E) 3.4. Hệ số co giãn (ELASTICITY: E)

Đo lường mức độ 𝐸𝑑 𝐸𝑑 Độ co giãn của cầu theo giá


phản ứng (độ
nhạy) của người Elasticity of demand Độ co giãn của cầu theo thu nhập
tiêu dùng/người
sản xuất trước Elasticity of supply Độ co giãn của cầu theo giá (HH khác)
những thay đổi
của thị trường 𝐸𝑠
𝐸𝑠 Độ co giãn của cung theo giá
 Hàng hóa nào có |E| càng lớn thì càng co giãn.

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑑 3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑑

%QD , X o 𝐸𝑃𝑑 : độ co giãn của cầu theo giá của hàng hóa X;
Theo giá HH đó Theo giá HH đó EPd  o QD,X : lượng cầu của hàng hóa X;
 Độ co giãn của cầu %PX o PX : Giá của hàng hóa X.
là tỷ lệ so sánh giữa sự thay đổi  Sự thay đổi của lượng
Theo thu nhập Theo thu nhập cầu và sự thay đổi của  𝐸𝑃𝑑 không phụ thuộc vào đơn vị P, Q
% của lượng cầu
giá có đơn vị khác nhau  𝐸𝑃𝑑 < 0, do P và Q tỷ lệ nghịch;
với sự thay đổi  so sánh theo %
 𝐸𝑃𝑑 chọn giá trị dương  |𝐸𝑃𝑑 |
Giá HH khác % của các yếu tố quyết định cầu. Giá HH khác (𝐸𝑃𝑑 =a, khi giá của HH thay đổi 1% thì
cầu của HH đó thay đổi một tỷ lệ a% )

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑑 3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑑

%QD , X 𝐸𝑃𝑑 = - 2 hay |𝐸𝑃𝑑 |= 2 %QD , X • Cầu co giãn nhiều (người mua phản ứng mạnh);
Theo giá HH đó EPd  Theo giá HH đó EPd  (P và TR nghịch biến) |𝐸𝑃𝑑 |>1
%PX %PX • Khi giá thay đổi 1% sẽ làm cho cầu thay đổi
LỚN hơn 1%.
 Sự thay đổi của lượng cầu gấp 2 lần
• Cầu co giãn ít (người mua phản ứng yếu);
Theo thu nhập sự thay đổi của giá cả. Theo thu nhập (P và TR đồng biến) |𝐸𝑃𝑑 |<1
• Khi giá thay đổi 1% sẽ làm cho cầu thay đổi
 Nếu giá tăng lên 1% thì lượng cầu NHỎ hơn 1%.
Một số
VÍ DỤ giảm 2% (Ngược lại, nếu giá giảm • Cầu co giãn đơn vị; (P và TR độc lập. TRmax)
Giá HH khác Giá HH khác trường hợp • Khi giá thay đổi 1% sẽ làm cho cầu thay đổi 1%. |𝐸𝑃𝑑 |=1
1% thì lượng cầu tăng 2%) Nếu tăng giá bán 1%, làm cầu giảm 1%  Dù P thay
đổi thế nào, TR không đổi.

19
8/5/2022

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑑 3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑑

%QD , X • Cầu hoàn toàn không co giãn; %QD , X (Q2  Q1 ) / Q1


Theo giá HH đó EPd  • Khi giá của hàng hóa thay đổi nhưng cầu hàng |𝐸𝑃𝑑 |=0 Theo giá HH đó EPd  EPd 
%PX hóa đó KHÔNG thay đổi. Đường cầu thẳng
đứng, song song với trục tung.
%PX ( P2  P1 ) / P 1
QD / Q1 QD P P
Theo thu nhập Theo thu nhập EPd    1  a 1
P / P 1 P Q1 Q1
(i)
Một số Q'D (P) Với QD = a.P + b
• Cầu co giãn hoàn toàn; Co giãn
Giá HH khác trường hợp Giá HH khác
• Khi giá của hàng hóa KHÔNG thay đổi nhưng |𝐸𝑃𝑑 |∞ điểm
cầu hàng hóa thay đổi. Đường cầu song song
với trục hoành. Là sự co giãn TẠI MỘT ĐIỂM trên đường cầu

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑑 3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑑

%QD , X (Q2  Q1 ) / Q1 %QD , X (Q2  Q1 ) / Q1


Theo giá HH đó EPd  EPd  Theo giá HH đó EPd  EPd 
%PX ( P2  P1 ) / P 1 %PX ( P2  P1 ) / P 1
QD / Q1 QD P P QD / Q1 QD P P
Theo thu nhập EPd    1  a 1 Theo thu nhập EPd    1  a 1
P / P 1 P Q1 Q1 P / P 1 P Q1 Q1
Ví dụ 2: Tính độ co giãn của cầu.
(i) Ví dụ 1: Tính độ co giãn của cầu theo (i)
Điểm A: (P = $4; QD = 120. Điểm B: (P = $6; QD = 80)
Co giãn giá khi P = 10, Q = 5. Biết hàm cầu là: Co giãn (80−120)/120 2
Giá HH khác Giá HH khác A  B: 𝐸𝑃𝑑 = = −3
điểm QD = 10 - 4P điểm
(6−4)/4
(120−80)/80 3
 𝐸𝑃𝑑 = -? hay |𝐸𝑃𝑑 |= ? B  A: 𝐸𝑃𝑑 = (4−6)/6
= −2

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑑 3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑑

%QD , X %QD , X (Q2  Q1 )


Theo giá HH đó EPd  P Theo giá HH đó EPd  EPd 
% QD , X

(Q2  Q1 ) / 2
%PX %PX % PX ( P2  P1 )
A2 ( P2  P1 ) / 2
P2
Theo thu nhập A1 Theo thu nhập
(ii) P1 (ii)
D
Co giãn 0 Q1 Q2 Q
Co giãn

Giá HH khác khoảng Giá HH khác khoảng


 Cách tính: Tính trung điểm (cách tính tốt nhất)
(đoạn) (đoạn)
 Co giãn trên một đoạn hữu hạn của đường cầu.  Co giãn trên một đoạn hữu hạn của đường cầu.

20
8/5/2022

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑑 3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑑

%QD , X (Q2  Q1 ) %QD  𝐸𝐼𝑑 : HSCG của cầu theo thu nhập
Theo giá HH đó EPd  % QD , X (Q2  Q1 ) / 2 Theo giá HH đó EId 
%PX EPd 
% PX

( P2  P1 ) %I  QD: Lượng cầu
( P2  P1 ) / 2  I: Thu nhập
(Q2  Q1 )
Theo thu nhập  Ví dụ: Tính độ co giãn của cầu, theo trung điểm. Theo thu nhập
Q1
(ii) + Điểm A: P = $6 ; QD = 80 EId 
( I 2  I1 )
Co giãn + Điểm B: P = $4 ; QD = 120 (i) Co giãn I1
(120−80)
Giá HH khác khoảng (120+80)/2 Giá HH khác điểm QD / Q1 QD I1
𝐸𝑃𝑑 = (4−6) = -1 EId   
I
 Q '( I )  1
(đoạn) (4+6)/2 I / I 1 I Q1 Q1

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑑 3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑑

%QD  𝐸𝐼𝑑 : HSCG của cầu theo thu nhập • Thu nhập tăng, làm cho cầu HH giảm xuống và
Theo giá HH đó EId  Theo giá HH đó 𝑬𝒅𝑰 < 𝟎 ngược lại;
%I  QD: Lượng cầu
% QD • Thường xảy ra với HH thứ cấp
 I: Thu nhập EId 
% I

(Q2  Q1 ) • Thu nhập tăng 1%, cầu HH tăng ít hơn 1% (sự gia
Theo thu nhập Theo thu nhập
𝟎 < 𝑬𝒅𝑰  𝟏 tăng của cầu HH ít hơn sự gia tăng của thu nhập).
%QD (Q2  Q1 ) / 2 • Thường xảy ra với loại HH thông thường, thiết yếu.
EI 
d

(i) Co giãn %I ( I 2  I1 )
• Thu nhập tăng 1%, cầu HH tăng nhiều hơn 1% (cầu
Giá HH khác đoạn ( I 2  I1 ) / 2 Giá HH khác
𝑬𝒅𝑰 > 𝟏 HH thay đổi nhiều hơn sự thay đổi của thu nhập).
Cách tính: Tính trung điểm (cách tính tốt nhất) • Thường xảy ra đối với loại HH xa xỉ.

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑑 3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑑

𝐄𝐈𝐝 Loại hàng hóa Ví dụ %QD , X  Hệ số co giãn CHÉO


Theo giá HH đó Theo giá HH đó
d
E XY   Q của hàng hóa X
%PY  P của hàng hóa Y
% QD
EId 
% I Hàng hoá rẻ tiền (cấp thấp) Xe buýt,
EId < 0 (Q2  Q1 )
Theo thu nhập (Inferior goods) xe cũ Theo thu nhập Q1
d
E XY 
( PY 2  PY 1 )
Hàng hoá thông thường Thịt,
0 < EId  1 PY 1
(Superior goods) điện thoại, gạo
QD , X / QX 1 QD , X PY 1 P
Giá HH khác Hàng hoá xa xỉ Máy bay, Giá HH khác Co giãn điểm
d
E XY     Q ' X ,( PY )  Y 1
EId > 1 PY / P Y 1 PY QX 1 QX 1
(Luxurious goods) kim cương

21
8/5/2022

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑑 3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑑

• X, Y là hàng hóa bổ sung (E càng nhỏ, Y có tính bổ sung


%QD , X  Hệ số co giãn CHÉO
Theo giá HH đó
d
E XY   Q của hàng hóa X Theo giá HH đó 𝑬𝒅𝑿𝒀 < 𝟎
càng lớn cho X)
%PY  P của hàng hóa Y
• Giá hàng hóa Y làm cầu hàng hóa X và ngược lại, giá
hàng hóa Y làm cầu hàng hóa X;.
• X, Y là hàng hóa thay thế nhau (E càng lớn, Y có tính thay
Theo thu nhập (QX 2  QX 1 ) Theo thu nhập thế càng lớn cho X)
𝑬𝒅𝑿𝒀 > 𝟎
% QD , X (QX 2  QX 1 ) / 2 • Giá hàng hóa Y làm cho cầu hàng hóa X và ngược lại,
d
E XY   % QD , X giá Y, cầu hàng hóa X;
% PY ( PY 2  PY 1 ) 
d
E XY
% PY
( PY 2  PY 1 ) / 2
Giá HH khác Co giãn đoạn Giá HH khác
𝑬𝒅𝑿𝒀 = 𝟎 • X, Y là những hàng hóa không liên quan nhau
Cách tính: Tính trung điểm (cách tính tốt nhất)

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑑 3.4. Hệ số co giãn (ELASTICITY: E)

Theo giá HH đó
𝐝
𝐄𝐗𝐘 Loại hàng hóa Ví dụ 𝐸𝑑 Độ co giãn của cầu theo giá

X,Y là hàng hoá bổ sung Độ co giãn của cầu theo thu nhập
d
EXY <0 Bánh mì
(complements)
Theo thu nhập
Độ co giãn của cầu theo giá (HH khác)
% QD , X d X, Y là hàng hoá thay thế
d
E XY  EXY >0 Thịt và trứng
% PY (Subtitutes)

Giá HH khác
d
EXY =0
X, Y là HH độc lập (không liên quan
nhau - Non-related goods)
Gạo và dây chuyền 𝐸𝑠 Độ co giãn của cung theo giá

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑆 3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑆


Độ co giãn của cung theo giá (𝐸𝑃𝑆 ) Độ co giãn của cung theo giá (𝐸𝑃𝑆 )

Sự thay đổi của lượng


cung
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi,
%QS , X  𝐸𝑃𝑆 : độ co giãn của cung theo giá hàng hóa X;
độ co giãn của cung theo giá là tỷ lệ so sánh giữa EPS   QS,X : lượng cung của hàng hóa X;
%PX  PX : Giá của hàng hóa X.
sự thay đổi % của lượng cung với sự thay đổi % của giá.
Sự thay đổi
của giá HH

22
8/5/2022

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN

3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑆 3.4. Hệ số co giãn 𝐸𝑆


%QS , X
Độ co giãn của cung theo giá (𝐸𝑃𝑆 ) EPS  Độ co giãn của cung theo giá (𝐸𝑃𝑆 )
%PX
• Cung co giãn nhiều (người bán phản ứng mạnh khi P thay đổi);
 Cách tính toán: 𝑬𝑺𝑷 > 𝟏
• Tỷ lệ thay đổi lượng cung > tỷ lệ thay đổi của giá HH.
 tương tự như 𝐸𝑃𝑑 (điểm và đoạn) • Cung co giãn ít (người bán phản ứng yếu khi P thay đổi);
𝑬𝑺𝑷 < 𝟏
• Tỷ lệ thay đổi lượng cung < tỷ lệ thay đổi của giá HH.
%QS , X  𝐸𝑃S luôn là số dương
EPS  𝑬𝑺𝑷 = 𝟏
• Cung co giãn đơn vị (NB phản ứng không mạnh không yếu khi P thay đổi);

%PX • Tỷ lệ thay đổi lượng cung = tỷ lệ thay đổi của giá HH.

 Các yếu tố ảnh hưởng đến 𝐸𝑃S : 𝑬𝑺𝑷 = 𝟎


• Cung hoàn toàn không co giãn (NB không p/ứng khi P thay đổi);
• Biểu hiện: P thay đổi nhưng lượng cung không thay đổi.
• Số sản phẩm mà người bán cung ứng;
• Cung hoàn toàn co giãn
• Thời gian sản xuất. 𝑬𝑺𝑷 = ∞ • Giá HH không thay đổi nhưng lượng cung HH thay đổi nhiều

CHƯƠNG 3. CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ CƠ BẢN HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC VI MÔ

BÀI TẬP/THẢO LUẬN PHẦN 1: GIỚI THIỆU


3.1. Xem xét một thị trường cạnh tranh, lượng cầu và lượng cung hàng năm ở các mức giá khác nhau của sản 10 nguyên lý kinh tế học; Tư duy như một nhà kinh tế
Các khái niệm kinh tế cơ bản
phẩm X như sau:
Giá (P)
1.000đ
Lượng cầu (QD)
1.000sp
Lượng cung (QS)
1.000sp
PHẦN 2: CÁC THỊ TRƯỜNG VẬN HÀNH
10 40 20 Các loại thị trường; Các chính sách của chính phủ
12 36 26
Người tiêu dùng, người sản xuất, hiệu quả của TT

14 32 32
PHẦN 3: NGƯỜI TIÊU DÙNG
16 28 38
Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng
a. Xác định hàm số cung và hàm số cầu thị trường về sản phẩm X? Ứng dụng của lý thuyết
b. Xác định giá cân bằng và sản lượng cân bằng của sản phẩm X?
PHẦN 4: DOANH NGHIỆP
c. Hãy tính độ co giãn của cầu theo giá khi giá là 16 ngàn đồng; khi giá là 14 ngàn đồng. Muốn tăng doanh thu,
Lý thuyết sản xuất; Lý thuyết chi phí
DN cần điều chỉnh giá bán như thế nào trong mỗi trường hợp? DN trên TT cạnh tranh hoàn hảo/không hoàn hảo;
d. Hãy tính độ co giãn của cung theo giá khi giá là 16 ngàn đồng; khi giá là 14 ngàn đồng? Doanh nghiệp độc quyền.

CHƯƠNG 4. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 4. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG

NỘI DUNG (P310, N.G. Mankiw)


 MỤC TIÊU

4.1. Khái niệm thị trường


 Hiểu khái quát về thị trường;
4.2. Phân loại thị trường
 Hiểu rõ đặc điểm riêng của từng loại thị trường;

 Phân loại được một số mặt hàng có trong từng thị trường; 4.3. Đặc điểm riêng của thị trường

Thảo luận

23
8/5/2022

CHƯƠNG 4. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 4. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG

4.1. Khái niệm thị trường 4.1. Khái niệm thị trường

 Đã đề cập (Chương 1): thị trường là một phương thức tốt để tổ chức hoạt
động kinh tế. …

 Quan điểm Karl Marx: thị trường là nơi người bán và người mua trao đổi
hàng hóa với nhau thông qua tiền tệ làm môi giới.

 Quan điểm hiện đại: thị trường là tập hợp cung và cầu, qua đó người bán
và người mua thỏa thuận với nhau để quyết định số lượng, chất lượng và
 Thị trường rất đa dạng
giá cả của hàng hóa.

CHƯƠNG 4. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 4. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG

4.2. Phân loại thị trường Các tiêu thức phân loại 4.2. Phân loại thị trường Các loại thị trường

Số lượng NB, NM

Loại sản phẩm

Dựa vào Sức mạnh thị trường của NM và NB

Các trở ngại khi gia nhập TTr

Hình thức cạnh tranh phi giá

CHƯƠNG 4. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 4. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG

4.3. Đặc điểm riêng của thị trường THẢO LUẬN


T.Trường
Cạnh tranh Cạnh tranh Độc quyền Độc quyền
hoàn hảo độc quyền nhóm hoàn toàn
Đặc điểm

Số lượng DN Nhiều Nhiều Một vài Một

Duy nhất;
Đồng nhất/
Sản phẩm Đồng nhất Có sự khác biệt Không có SP thay
Khác biệt thế tốt

Rào cản gia Một số rào cản Nhiều rào cản


Không Không
nhập nhất định gia nhập

Khả năng Nhóm DN Doanh nghiệp


Không Không
kiểm soát P quyết định quyết định
Lúa, bắp, Thức ăn, quần
VÍ DỤ Hàng điện tử… Điện, nước…
đậu…. áo…
 

24
8/5/2022

HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC VI MÔ CHƯƠNG 5. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

PHẦN 1: GIỚI THIỆU


10 nguyên lý kinh tế học; Tư duy như một nhà kinh tế  MỤC TIÊU
Các khái niệm kinh tế cơ bản

PHẦN 2: CÁC THỊ TRƯỜNG VẬN HÀNH  Biết các công cụ điều tiết giá của chính phủ;
Các loại thị trường; Các chính sách của chính phủ
Người tiêu dùng, người sản xuất, hiệu quả của TT
 Hiểu tác dụng của các công cụ / chính sách đó;
PHẦN 3: NGƯỜI TIÊU DÙNG
Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng  Phân tích được cơ bản tác động của một chính sách
Ứng dụng của lý thuyết

PHẦN 4: DOANH NGHIỆP lên một mặt hàng cụ thể trong thực tế.
Lý thuyết sản xuất; Lý thuyết chi phí
DN trên TT cạnh tranh hoàn hảo/không hoàn hảo;
Doanh nghiệp độc quyền.

CHƯƠNG 5. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ CHƯƠNG 5. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

Sự can NỘI DUNG (P127, N.G. Mankiw)


thiệp của
chính
5.1. Giá trần
Trực tiếp phủ Gián tiếp

5.2. Giá sàn

Giá Giá Đánh Trợ 5.3. Thuế


trần sàn thuế cấp
Thảo luận

CHƯƠNG 5. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ CHƯƠNG 5. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

5.1. Giá trần Nội dung 5.1. Giá trần Nội dung

 Giá trần: Giá trần Là giá tối đa người SX được quyền bán

 Hay còn gọi là giá tối đa;


 Là mức giá cao nhất của một hàng hóa nào đó mà chính phủ quy định. Mục đích Bảo vệ lợi ích người MUA

Pmax < P0 : Có hiệu lực


Hiệu lực
 Kí hiệu: Pmax Pmax > P0 : Không có hiệu lực

Hiện tượng Thiếu hụt hàng hóa


 Tại sao chính phủ áp giá trần? …

Ví dụ Giá xăng, điện nước; mức tiền thuê nhà…

25
8/5/2022

CHƯƠNG 5. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ CHƯƠNG 5. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

5.1. Giá trần Đồ thị 5.1. Giá sàn Nội dung


Hiểu
Trong ngắn hạn như thế Trong dài hạn  Giá sàn:
nào?
 Hay còn gọi là giá tối thiểu;
P S P
S
 Là mức giá thấp nhất của một hàng hóa nào đó mà chính phủ quy định.
Thiếu hụt Thiếu hụt
P0 ít P0 nhiều
 Kí hiệu: Pmin
Pmax Pmax D

D  Tại sao chính phủ áp giá sàn? …

QS QD Q QS QD Q

CHƯƠNG 5. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ CHƯƠNG 5. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

5.1. Giá sàn Nội dung 5.1. Giá sàn Đồ thị

Giá sàn Là giá tối thiểu người TD được quyền mua P Thặng dư S

Mục đích Bảo vệ lợi ích người BÁN Pmin

P0
Hiệu lực Pmin > P0 : Có hiệu lực
Pmin < P0 : Không có hiệu lực D

Hiện tượng Thặng dư


Người bán SLĐ
Ví dụ Tiền lương tối thiểu, giá lúa… QD Qs Q

CHƯƠNG 5. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ CHƯƠNG 5. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

 Đánh giá chính sách kiểm soát giá 5.1. Thuế Nội dung
Ký hiệu: t

+ - Khắc phục
(để khả thi)

Cơ chế phân
Thuế
Công cụ điều tiết gián tiếp
của chính phủ
Giá trần Bảo vệ
phối mua
người tiêu Thiếu hụt hàng, nhập
(Pmax) dùng khẩu Hạn chế
Mục đích
Giá sàn Trợ cấp thu SX hay TD hàng hóa, DV nào đó
Bảo vệ
Thặng dư mua lượng
(Pmin) người SX HH dư Ai chịu thuế nhiều/ít hơn? Phụ thuộc ED, ES

Chính phủ chi bao nhiêu tiền Người chịu thuế Người mua, người bán hoặc cả 2
để khắc phục các hậu quả trên?

26
8/5/2022

CHƯƠNG 5. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ CHƯƠNG 5. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

5.1. Thuế Đồ thị 5.1. Thuế Đồ thị


t đánh vào NB t đánh vào NM
ST P
P S
PD : Giá NM sau khi có thuế
S PD
B A PS : Giá NB sau khi có thuế
t
PD P0
P0 t
t D PD : Giá NM sau khi có thuế t D
A
PS
PS PS : Giá NB sau khi có thuế
B
DT
Nhận xét gì về P và Q sau
khi có thuế? Ai chịu thuế?

QT Q0 Q QT Q0 Q

CHƯƠNG 5. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ CHƯƠNG 5. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

5.1. Thuế Chiếc nêm Đồ thị 5.1. Thuế Phân chia Đồ thị
thuế gánh nặng t
Cung co giãn hơn cầu
P P
 PD: Giá NM sau khi có thuế
S
 PS: Giá NB sau khi có thuế
S Người bán
PD  tD: Thuế người tiêu dùng chịu
P0
PD chịu thuế ít hơn
 tS: Thuế người bán chị tD
t
D  t: Thuế chính phủ đánh trên 1 đvsp P0
tS
PS
PS  T: Tổng số tiền thuế chính phủ thu được
Nhận xét:
 PD luôn > PS D

 Thuế làm lượng hàng giao dịch giảm xuống


QT Q0 Q  Dù t đánh vào S hay D thì gánh nặng thuế chia cho cả 2 QT Q0 Q

CHƯƠNG 5. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ CHƯƠNG 5. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

5.1. Thuế Phân chia Đồ thị BÀI TẬP


gánh nặng t 5.1. Tiếp theo dữ liệu bài tập 3.1 (chương 3)
Cầu co giãn hơn cung
P
S
Người mua e. Giả sử nhà nước ấn định giá trần là P* = 12 ngàn đồng. Có sự thiếu hụt hàng hóa không?
PD chịu thuế ít hơn Nếu có, lượng thiếu hụt là bao nhiêu?
tD
P0 f. Để mức giá tối đa (P* = 12) trở thành mức giá cân bằng, nhà nước phải tang lượng cung ở
PS tS
D
mỗi mức giá là bao nhiêu?

QT Q0 Q

27
8/5/2022

CHƯƠNG 5. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC VI MÔ

THẢO LUẬN PHẦN 1: GIỚI THIỆU


10 nguyên lý kinh tế học; Tư duy như một nhà kinh tế
Các khái niệm kinh tế cơ bản

PHẦN 2: CÁC THỊ TRƯỜNG VẬN HÀNH


Các loại thị trường; Các chính sách của chính phủ
Người tiêu dùng, người sản xuất, hiệu quả của TT

PHẦN 3: NGƯỜI TIÊU DÙNG


Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng
Ứng dụng của lý thuyết

PHẦN 4: DOANH NGHIỆP


Lý thuyết sản xuất; Lý thuyết chi phí
DN trên TT cạnh tranh hoàn hảo/không hoàn hảo;
Doanh nghiệp độc quyền.

CHƯƠNG 6. NGƯỜI TIÊU DÙNG, NGƯỜI SẢN XUẤT, HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 6. NGƯỜI TIÊU DÙNG, NGƯỜI SẢN XUẤT, HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG

NỘI DUNG
 MỤC TIÊU

6.1. Thặng dư tiêu dùng


 Hiểu khái niệm: Thặng dư tiêu dùng/sản xuất;

 Hiểu rõ hơn về đường cung, đường cầu; 6.2. Thặng dư sản xuất

 Biết khi nào thị trường đạt hiệu quả; 6.3. Hiệu quả thị trường

 Hiểu sâu hơn ý nghĩa của 1 chính sách đưa ra


Thảo luận

CHƯƠNG 6. NGƯỜI TIÊU DÙNG, NGƯỜI SẢN XUẤT, HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 6. NGƯỜI TIÊU DÙNG, NGƯỜI SẢN XUẤT, HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG

6.1. Thặng dư tiêu dùng Định nghĩa 6.1. Thặng dư tiêu dùng Đồ thị

 Thặng dư tiêu dùng: P

 Thặng dư tiêu dùng: Consumer’s Surplus (CS) CS là phần diện tích


A
 Giá sẵn lòng mua/trả: Willingness To Pay (WTP): là số tiền tối đa mà nằm dưới đường D
người TD sẵn lòng trả cho 1 sản phẩm CS
và trên đường P1, đi
P1
B từ 0 đến Q1
Giá sẵn Giá mua Thặng dư
lòng mua thực tế tiêu dùng
(WTP) (PTT) (CS)
D CS = ½ AP1 * BP1
0 Q1 Q
CS = WTP - PTT

28
8/5/2022

CHƯƠNG 6. NGƯỜI TIÊU DÙNG, NGƯỜI SẢN XUẤT, HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 6. NGƯỜI TIÊU DÙNG, NGƯỜI SẢN XUẤT, HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG

6.1. Thặng dư tiêu dùng Vận dụng 6.2. Thặng dư sản xuất Định nghĩa

 Ví dụ: Cho hàm số cầu của dầu hỏa: QD = 150 - 50P  Thặng dư sản xuất:
P Tìm thặng dư tiêu dùng tại P1 = 1.2 ($/gallon)  Thặng dư sản xuất: Producer’s Surplus = PS
A
 Giá sẵn lòng bán: Willingness To Sell (WTS): là số tiền tối thiểu mà
AP=1OA – OP1 = OA – P1
người SX sẵn lòng bán 1 sản phẩm.
?
CS BP=1Sản lượng Q1 tại P1
P1
B Giá bán Giá sẵn Thặng dư
? thực tế lòng bán sản xuất
(PTT) (WTS) (PS)

D CS = ½ AP1* BP1 81

O Q1 Q
PS = PTT - WTS

CHƯƠNG 6. NGƯỜI TIÊU DÙNG, NGƯỜI SẢN XUẤT, HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 6. NGƯỜI TIÊU DÙNG, NGƯỜI SẢN XUẤT, HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG

6.2. Thặng dư sản xuất Đồ thị 6.3. Hiệu quả thị trường

P S
PS là phần diện tích Sự phân bổ Tổng
nằm trên đường S nguồn lực thặng dư
E
P1 và dưới đường P1, hiệu quả cực đại
PS
đi từ 0 đến Q1

Total Surplus PTT - WTS


F
PS = ½ EP1 * FP1
Tổng thặng dư (TS) = CS + PS = WTP - WTS
0 Q1 Q
WTP - PTT

CHƯƠNG 6. NGƯỜI TIÊU DÙNG, NGƯỜI SẢN XUẤT, HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 6. NGƯỜI TIÊU DÙNG, NGƯỜI SẢN XUẤT, HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG

6.3. Hiệu quả thị trường 6.3. Hiệu quả thị trường
 Trước khi có thuế:  Trước khi có thuế:
• CS = AEP0 • CS = AEP0
P P

A S • PS = BEP0 A S • PS = BEP0

CS  Sau khi có thuế: CS  Sau khi có thuế:


E Pd E
P0 • CS = ? P0 • CS = ?
D • Chính phủ thu được = ? t
D • Chính phủ thu được = ?
• PS = ? Ps
• PS = ?
PS PS

B B
O Q0 Q O QT Q0 Q

29
8/5/2022

CHƯƠNG 6. NGƯỜI TIÊU DÙNG, NGƯỜI SẢN XUẤT, HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 6. NGƯỜI TIÊU DÙNG, NGƯỜI SẢN XUẤT, HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG

6.3. Hiệu quả thị trường 6.3. Hiệu quả thị trường
 Trước khi có thuế:  Trước khi có thuế:
• CS = AEP0 • CS = AEP0
P P

A S • PS = BEP0 A S • PS = BEP0

CS
CS  Sau khi có thuế: CS
CS  Sau khi có thuế:
Pd E Pd E
P0 • CS = ? P0 • CS = ?
t
D • Chính phủ thu được = ? t
D • Chính phủ thu được = ?
Ps
• PS = ? Ps
• PS = ?
PS PS
PS PS

Doanh thu thuế (t*Q)


B B
O QT Q0 Q O QT Q0 Q

CHƯƠNG 6. NGƯỜI TIÊU DÙNG, NGƯỜI SẢN XUẤT, HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 6. NGƯỜI TIÊU DÙNG, NGƯỜI SẢN XUẤT, HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG

6.3. Hiệu quả thị trường THẢO LUẬN


 Trước khi có thuế:
DWL = Dead Weight Loss
= Tổn thất XH (vô ích của t)
• CS = AEP0
P

A S • PS = BEP0

CS
CS  Sau khi có thuế:
Pd E
P0 • CS =
t
D • Chính phủ thu được =
Ps
• PS =
PS
PS
 Ai sẽ nhận ?
B  PS + CS lớn nhất khi nào?
O QT Q0 Q
Tìm hiểu: Page 174-183

HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC VI MÔ CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

PHẦN 1: GIỚI THIỆU  MỤC TIÊU


10 nguyên lý kinh tế học; Tư duy như một nhà kinh tế
Các khái niệm kinh tế cơ bản
 Hiểu được các KN: hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu dụng biên; Giải
thích được quy luật hữu dụng biên giảm dần;
PHẦN 2: CÁC THỊ TRƯỜNG VẬN HÀNH
Các loại thị trường; Các chính sách của chính phủ  Giải thích được sự lựa chọn của người tiêu dung theo thuyết hữu dụng;
Người tiêu dùng, người sản xuất, hiệu quả của TT  Biết cách xây dựng đường ngân sách và các yếu tố làm thay đổi đường
PHẦN 3: NGƯỜI TIÊU DÙNG ngân sách;
Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng
Ứng dụng của lý thuyết
 Mô tả thị hiếu NTD bằng đường bàng quan;
PHẦN 4: DOANH NGHIỆP  Biết kết hợp đường bàng quan và đường ngân sách để giải thích sự lựa
Lý thuyết sản xuất; Lý thuyết chi phí chọn của NTD;
DN trên TT cạnh tranh hoàn hảo/không hoàn hảo;
Doanh nghiệp độc quyền.
 Biết xây dựng đường cầu thị trường.

30
8/5/2022

CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

7.1. Lý thuyết hữu dụng Hữu dụng


NỘI DUNG
 Hữu dụng (Utility - U):
7.1. Lý thuyết hữu dụng  Là sự thỏa mãn của người tiêu dùng khi tiêu thụ sản phẩm hay dịch vụ
nào đó;
7.2. Đường giới hạn ngân sách  Đơn vị đo lường: độ hữu dụng (đơn vị hữu dụng).
 Ví dụ: Một người tiêu dùng nào đó:
7.3. Đường bàng quan
 Uống 1 lít sữa tươi có 10 đơn vị hữu dụng;
 Uống một lít nước cam có 20 đơn vị hữu dụng;
7.4. Tiêu dùng tối ưu
 Có thể suy ra: NTD này có mức độ hữu dụng (sự thỏa mãn) của nước
cam gấp đôi sữa.

CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

7.1. Lý thuyết hữu dụng Tổng hữu dụng 7.1. Lý thuyết hữu dụng Hữu dụng biên

 Tổng hữu dụng (Total Utility - TU):  Hữu dụng biên (Marginal Utility - MU):
Là tổng mức thỏa mãn đạt được khi người tiêu dùng tiêu thụ một số lượng Là sự thay đổi của tổng hữu dụng khi người tiêu dùng tiêu thụ thêm một
đơn vị sản phẩm.
sản phẩm hay dịch vụ nhất định trong một khoảng thời gian nhất định.
 MU là độ dốc của đường TU
TU
 Tiêu thụ càng nhiều sản phẩm thì TU càng cao đến khi đạt cực đại (TUmax) MU 
Q
 Khi đã tiêu dùng một SP nào đó đã đạt TUmax mà vẫn TIẾP TỤC tiêu thụ 
TU: sự thay đổi của tổng hữu dụng (TU2 - TU1)
TU không tăng, sẽ giảm xuống. Q: sự thay đổi số lượng sản phẩm (Q2 - Q1)

CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

7.1. Lý thuyết hữu dụng Hữu dụng biên 7.1. Lý thuyết hữu dụng Hữu dụng biên
Số lượng bánh mì Tổng hữu dụng Hữu dụng biên
 Ví dụ: (Q Bánh mì) (TU Bánh mì) (MU Bánh mì)
Ta có: TUX = 60X2 + 10X  Hàm MU? 0 0
1 15 15
Hãy
2 19 4
Đạo hàm của hàm TU (TUX)' là hàm MU nhận xét
3 22 3
MU = ?
4 24 2
bảng số liệu,
5 25 1 MU?
6 25 0
MUX = 120X + 10
7 24 -1
8 22 -2

31
8/5/2022

CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

7.1. Lý thuyết hữu dụng Hữu dụng biên 7.1. Lý thuyết hữu dụng Cân bằng tiêu dùng

 Quy luật hữu dụng biên GIẢM DẦN  Mục tiêu người tiêu dùng:
 Hữu dụng biên có xu hướng giảm dần khi số lượng hàng hóa, dịch vụ  Nhu cầu con người là vô hạn  muốn tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ đạt
được tiêu thụ tăng thêm. thỏa mãn cao nhất;
 Mối quan hệ giữa TU và MU:  Nhưng: giới hạn bởi ngân sách;
• MU > 0  TU tăng dần
  chọn tiêu dùng tối ưu cho các HHDV.
• MU < 0  TU giảm dần
• MU = 0  TU cực đại (TUmax)  Người tiêu dùng đưa ra các phương án mua HHDV để đạt TUmax trong
điều kiện ngân sách có hạn.
 Mối quan hệ Q và MU: Q tăng  MU giảm (nghịch biến)

CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

7.1. Lý thuyết hữu dụng Cân bằng tiêu dùng 7.1. Lý thuyết hữu dụng Cân bằng tiêu dùng

 Giả sử như người tiêu dùng đang cân nhắc sử dụng 2 sản phẩm X và Y.  Hữu dụng tối đa (mục tiêu NTD)  thỏa 2 điều kiện
Chúng ta sẽ có các tình huống sau:
 Tổng số tiền NTD chi để mua các HHDV phải BẰNG thu nhập (I) của NTD;
 MUX > MUY  Tiêu dùng X
X hay Y?   MUX/PX > MUY/PY  MU trên một đơn vị tiền tệ cuối cùng của các HHDV phải BẰNG NHAU.
 MUX < MUY  Tiêu dùng X
Y hay Y?   MUX/PX < MUY/PY
 Công thức:
 MUX = MUY  Tiêu dùng X
cảhay Y?Y   MUX/PX = MUY/PY
X và • X, Y: Số lượng hàng hóa X,Y mà NTD mua;
 𝐗. 𝐏𝐗 + 𝐘. 𝐏𝐘 = 𝐈 • PX, PY: Giá của hàng hóa X, Y;
𝑀𝑈𝑋 = 𝑀𝑈𝑌 𝑴𝑼𝑿 𝑴𝑼𝒀
 = • I: Thu nhập của NTD;
𝑷𝑿 𝑷𝒀
Cân bằng tiêu dùng Cân bằng tiêu dùng • MUX, MUY: Hữu dụng biên hàng hóa X,Y;
 MUX = MUY  MUX/PX = MUY/PY

CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

7.2. Đường giới hạn ngân sách Khái niệm 7.2. Đường giới hạn ngân sách Đồ thị

 Đường ngân sách (Budget Line - B): Rổ hàng (Giỏ hàng):


Đường giới hạn
Sự kết hợp số lượng của 2 hay nhiều
Là tập hợp các sự kết hợp của 2 hàng hóa khác nhau mà người tiêu dùng có F ngân sách (B)
20 loại hàng hóa
thể mua với mức thu nhập và giá cả của 2 hàng hóa đó.
15 C Đường GHNS: Đường tập hợp tất cả
 Phương trình đường ngân sách: các rổ hàng mà người tiêu dùng có thể
B
10 mua khi dùng hết ngân sách.
D
 X. PX + Y. PY = I • X, Y: SL hàng hóa X,Y mà NTD mua; 8
A
6 • PX = 20,000đ/ổ
𝐼 𝑃𝑋 • PX, PY: Giá của hàng hóa X, Y; • PY = 10,000đ/chai
 𝐻𝑎𝑦 𝑌 = 𝑃 − .𝑋 E
𝑃𝑌
𝑌 • I: thu nhập của NTD; • Ngân sách chi: 200,000đ
0 3 6 7 10

32
8/5/2022

CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

7.2. Đường giới hạn ngân sách Đồ thị 7.3. Đường bàng quan Khái niệm

Chai
Độ dốc của đường ngân sách:
 Đường bàng quan
Đường giới hạn
Tỷ lệ mà người tiêu dùng có thể đổi hàng
 Indifferent curve, kí hiệu IC
ngân sách (B)
20
Y để lấy thêm 1 đơn vị hàng X
 Đường bàng quan chỉ ra tất cả những sự kết hợp tiêu dùng đem lại cùng
một mức độ lợi ích.
15
Khi nào đường (B) thay đổi?
12
E  Đặc điểm IC:
-2 α
10
H
F Hãy vẽ lại đường (B) trong 2 trường hợp sau:  Là một đường cong dốc xuống về bên phải
(1) Giá hàng Y tăng 10.000đ  IC lồi về gốc tọa độ
5 (2) Ngân sách chi tiêu ban đầu tăng 40.000đ
 IC càng xa gốc tọa độ, càng có mức độ lợi ích lớn hơn
Nhận xét đường (B) thay đổi như thế nào
0
+1
so với ban đầu?
 Độ dốc của IC là MRS (tỷ lệ thay thế cận biên)
0 2 4 5 6 8 10 Ổ  Các đường IC không cắt nhau

CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

7.3. Đường bàng quan Đồ thị 7.3. Đường bàng quan Đồ thị

Thịt heo Tính chất đường IC


Thịt heo Giả thiết về sở thích NTD:
A F  Sở thích hoàn hảo (phân biệt rõ ràng)
6 6 A
 Người tiêu dùng thích nhiều > ít -2
B D B D  Đường IC dốc xuống về phải;
4 4
-1 K
C
3  Đường IC lồi về phía gốc tọa độ O;
2 Đường tập hợp tất cả các rổ hàng mà 2
C
E (IC1)
Thịt bò người tiêu dùng ưa thích như nhau  IC +1 +1
Thịt bò
2 3 6 O 2 3 4 6

CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

7.3. Đường bàng quan Đồ thị 7.3. Đường bàng quan Đồ thị
Tính chất đường IC Tỷ lệ thay thế biên (MRS)
Thịt heo Thịt heo

 MRS (Marginal Rate of Substitution):


6 A  Đường IC càng xa gốc tọa độ O A Tỷ lệ thay thế biên
-2 6
B D thì càng được ưu thích; -2  MRS: đo độ dốc của đường bang quang;
4 B
-1 K (IC2) 4 H  MRS: mức độ thay thế của hàng hóa này
3 (xanh - IC2) C
2 C 2.5 -0.5 D cho hàng hóa khác để đảm bảo mức thỏa
(IC1)  Các đường IC không cắt nhau. 2
+1 +1 +1 +1 dụng do cả hai hàng hóa đem lại cho
Thịt bò Thịt bò
O 2 3 4 6 người tiêu dùng là không đổi.
0 2 3 5 6

33
8/5/2022

CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

7.3. Đường bàng quan Đồ thị 7.3. Đường bàng quan Đồ thị
Tỷ lệ thay thế biên (MRS) Trường hợp đặc biệt
Thịt heo
Thay thế hoàn hảo Bổ sung hoàn hảo
Độ dốc của đoạn AB
Giày phải
A  MRS (AB) = -2:1
6
-2 3
B 3 H
4 H 𝚫𝑿 F
C MRSXY = 2 2 (IC)
2.5 𝚫𝒀 E
-0.5 D
2 1 (IC) 1
𝚫𝑯𝒆𝒐 𝟒−𝟔
+1 +1 MRSHeoBò = = 𝟑−𝟐 1
Giày trái
Thịt bò 𝚫𝑩ò 2 3 1 2 3
0 2 3 5 6

CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG CHƯƠNG 7. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

7.4. Tiêu dùng tối ưu Điểm tiêu dùng tối ưu 7.4. Tiêu dùng tối ưu VẬN DỤNG

Một người tiêu dùng có sở thích biểu hiện qua hàm tổng hữu dụng sau:
Y
TU= (4X-8)*Y
Tiêu dùng  Điểm mà tại đó NTD sẽ chọn mua
tối ưu Người này có thu nhập hàng tháng I=30 trđ để mua 2 hàng hóa X và Y với
rổ hàng mang lại mức thỏa mãn
Px=3 trđ; Py=6 trđ
Y* C cao nhất khi dùng hết ngân sách;
1/ Viết hàm MUx, MUy, MRSxy
IC3
IC2   B tiếp xúc IC 2/ Người này sẽ mua bao nhiêu X và bao nhiêu Y để chi tiêu hết ngân sách
IC1
B
mà vẫn đạt tối đa tổng hữu dụng? TUmax?
X
X* 

HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC VI MÔ CHƯƠNG 8. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

PHẦN 1: GIỚI THIỆU  MỤC TIÊU


10 nguyên lý kinh tế học; Tư duy như một nhà kinh tế
Các khái niệm kinh tế cơ bản
 Hiểu quá trình sản xuất của doanh nghiệp;
PHẦN 2: CÁC THỊ TRƯỜNG VẬN HÀNH
Các loại thị trường; Các chính sách của chính phủ
 Biết các yếu tố đầu vào, đầu ra của quá trình sản xuất;
Người tiêu dùng, người sản xuất, hiệu quả của TT
 Phân tích mối quan hệ các yếu tố đầu vào, đầu ra trong
PHẦN 3: NGƯỜI TIÊU DÙNG
ngắn hạn và dài hạn;
Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng
Ứng dụng của lý thuyết
 Hiểu quyết định sản xuất của doanh nghiệp
PHẦN 4: DOANH NGHIỆP
Lý thuyết sản xuất; Lý thuyết chi phí
DN trên TT cạnh tranh hoàn hảo/không hoàn hảo;
Doanh nghiệp độc quyền.

34
8/5/2022

CHƯƠNG 8. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT CHƯƠNG 8. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

8.1. Quá trình sản xuất của DN


NỘI DUNG
Yếu tố đầu vào Yếu tố đầu ra
(Input)
𝐶Ô𝑁𝐺 𝑁𝐺𝐻Ệ (Output)
8.1. Quá trình sản xuất của doanh nghiệp

8.2. Sản xuất trong ngắn hạn ...


Vốn (Capital): K
8.3. Sản xuất trong dài hạn

Thảo luận Lao động (Labor): L Sản lượng (Quantity): Q

Hàm sản xuất: Output = f (Input 1, Input 2,…, Input n)  Q = f (K, L)


CHƯƠNG 8. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT CHƯƠNG 8. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT


Khi nào được xem là
8.1. Quá trình sản xuất của DN 8.2. Sản xuất trong ngắn hạn Các khái niệm
sản xuất ngắn hạn và dài hạn?
Trong ngắn hạn, với K (vốn) là cố định:
Sản xuất gắn hạn (Short run) Sản xuất dài hạn (Long run)

Khoảng thời gian mà  Tổng sản lượng (Total Products): TP = Q


có ít nhất 1 yếu tố đầu vào là cố định.
Khoảng thời gian mà  Năng suất trung bình (Average Productivity): AP
 Yếu tố SX cố định: thường là máy móc, thiết
mọi yếu tố đầu vào đều biến đổi
bị, nhà xưởng, nhà QT cấp cao, ... APL = Q/L ; APK = Q/K
 Yếu tố SX biến đổi: NVL, nhân công trực tiếp
 Năng suất biên (Marginal Productivity): MP
Lao động (người) Vốn (triệu đồng) Lao động (người) Vốn (triệu đồng)
L K L K o Là sự thay đổi tổng sản lượng khi thay đổi 1 đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi
0 10 0 10  dQ/dL: đạo hàm bậc nhất
12 10 12 20
o MPL = ΔQ/ΔL hoặc MPL = dQ/dL của hàm Q theo L
 dQ/dK: đạo hàm bậc nhất
13 10 13 30
o MPK = ΔQ/ΔK hoặc MPK = dQ/dK của hàm Q theo K
14 10 14 45

CHƯƠNG 8. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT CHƯƠNG 8. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

8.2. Sản xuất trong ngắn hạn Quy luật sản xuất 8.2. Sản xuất trong ngắn hạn Quy luật sản xuất
Vốn Lao động Sản lượng Năng suất biên Năng suất trung bình Lao động Sản lượng
K L Q MP APL Mối quan hệ giữa L và Q L Q
Qui luật
10 0 0 Q 0 0
10 năng suất biên giảm dần
10 1 10 10 1 10
20
10 2 30 15 120 2 30
30 APL = Q/L Q 3 60
10 3 60 20 100
20 (20 = 60 : 3)
10 4 80 20 4 80
15 80
10 5 95 19 5 95
13 60
10 6 108 18 6 108
4 40
10 7 112 16 7 112
0 20
10 8 112 14 8 112
-5 0
10 9 107 12 9 107
-7 0 2 4 6 8 10 12 L
10 10 100 10 10 100

35
8/5/2022

CHƯƠNG 8. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT CHƯƠNG 8. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

8.2. Sản xuất trong ngắn hạn Quy luật sản xuất 8.2. Sản xuất trong ngắn hạn Quy luật sản xuất
Lao động Năng suất biên Năng suất trung bình Mối quan hệ
L MP APL giữa AP và MP MP > AP: AP tăng APL = Q/L
0
10 Q MP < AP: AP giảm
1 10
MP = AP: AP cực APK = Q/K
20
2
30
15 35 đại
3 20 30 MPL = ∆Q/ ∆L
20 25
4 20
5
15
19
20 MPK = ∆Q/ ∆K
13 15 AP
6 18 10
4 MPL = dQ/ dL
7 16 5
0
8 14 0 MPK = dQ/ dK
-5 -5 0 2 4 6 8 10 12 L
9 12
10
-7
10
-10 MP Quy luật năng suất biên giảm dần

CHƯƠNG 8. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT CHƯƠNG 8. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

8.3. Sản xuất trong dài hạn 8.3. Sản xuất trong dài hạn  Các yếu tố đầu vào đều biến đổi

 Tốc độ tăng của input: a (%) a>b Hiệu suất giảm theo qui mô
Đường đẳng phí: Isocosts  Tốc độ tăng của output: b (%)
a = b Hiệu suất không đổi theo qui mô
a<b Hiệu suất tăng theo qui mô
Đường đẳng lượng: Isoquants
Thảo luận

?
 Tăng gấp đôi số công nhân và vốn ban đầu
Quyết định sản xuất nhóm
 làm tăng gấp 1,5 lần số lượng ban đầu?
 Tăng 3% số công nhân và vốn ban đầu
Quy luật sản xuất
 làm tăng 6% số sản lượng ban đầu?

CHƯƠNG 8. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT CHƯƠNG 8. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

8.3. Sản xuất trong dài hạn Quyết định sản xuất
 Điều kiện để sản xuất tối ưu:
 PL = w Giá thuê lao động: 2,000đ/h
Lựa chọn các yếu tố đầu vào (yếu tố SX) với
 PK = r Giá vốn: 1,000đ/cái
 TC = C Chi phí ban đầu: 10,000đ chi phí thấp nhất
 Theo phương pháp cổ điển:
C = K*PK + L*PL  K = (-PL/PK)*L + C/PK

Đường đẳng phí MRTS = - ∆K/ ∆L = -MPL/ MPK MPL/PL = MPK/PK MPL/w = MPK/r

L*PL + K*PK = C L*w + K*r = C


Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên
(Độ dốc đường đẳng lượng)

36
8/5/2022

CHƯƠNG 8. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT CHƯƠNG 8. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

TÓM TẮT THẢO LUẬN

Q = f (K, L) Quá trình SX Hàm sản xuất

Qui luật năng suất biên giảm dần


TP, AP, MP SX ngắn hạn Diminishing marginal returns

MRTS Hiệu suất thay đổi theo qui mô


Isocosts SX dài hạn
Isoquants Returns to scale

CHƯƠNG 9. LÝ THUYẾT CHI PHÍ CHƯƠNG 9. LÝ THUYẾT CHI PHÍ

 MỤC TIÊU NỘI DUNG

 Biết mục tiêu của doanh nghiệp


9.1. Các khái niệm chi phí
 Phân biệt các loại chi phí;
9.2. Chi phí trong ngắn hạn
 Biết cách vẽ các đường chi phí;

 Giải thích mối quan hệ giữa các loại chi phí; 9.3. Chi phí trong dài hạn
 Biết qui luật chi phí trong dài hạn
Thảo luận

CHƯƠNG 9. LÝ THUYẾT CHI PHÍ CHƯƠNG 9. LÝ THUYẾT CHI PHÍ

9.1. Các khái niệm chi phí Chi phí hiện Chi phí ẩn
(Explicit costs) (Implicit costs)

?
100 triệu 10 triệu
Ví dụ
trả lương nhân viên
Mục tiêu của doanh nghiệp là gì lãi suất tiền gửi
• Không thuộc • Thuộc sở hữu
? Ông chủ rút sổ tiết kiệm 100 triệu sở hữu của DN của DN
Định
LỢI (lãi suất 10%) trả lương cho nhân nghĩa • Chi phí • Chi phí khi bỏ qua
= DOANH THU - CHI PHÍ viên. Đâu là chi phí hiện? Chi phí ẩn? thực tế chi cơ hội cao nhất
NHUẬN (π)
Chi phí hạch toán Chi phí cơ hội
Chi phí kế toán Chi phí kinh tế
(Accounting costs) (Opportunity costs)

= Chi phí hiện = Chi phí hiện + Chi phí ẩn

37
8/5/2022

CHƯƠNG 9. LÝ THUYẾT CHI PHÍ CHƯƠNG 9. LÝ THUYẾT CHI PHÍ

9.1. Các khái niệm chi phí 9.2. Chi phí trong ngắn hạn Định nghĩa

Lợi nhuận Chi phí cố định Chi phí biến đổi


kinh tế
Lợi nhuận (Fix Cost): FC (Variable Cost): VC
kế toán
Chi phí
DOANH ẩn
THU Chi phí Chi phí mà DN phải chi ra Chi phí mà DN phải chi ra
cơ hội
Chi phí Chi phí cho các yếu tố SX cố định cho các yếu tố SX biến đổi
hiện hiện
trong một thời gian nhất trong một thời gian nhất
Quan điểm Quan điểm định: tiền thuê nhà xưởng… định: NVL, trả lương …
kế toán kinh tế

CHƯƠNG 9. LÝ THUYẾT CHI PHÍ CHƯƠNG 9. LÝ THUYẾT CHI PHÍ

9.2. Chi phí trong ngắn hạn Định nghĩa 9.2. Chi phí trong ngắn hạn XEM TÀI LIỆU Đồ thị

Chi phí trung bình


Những thuộc tính quan trọng của các đường chi phí:
(Average Total Cost) Chi phí cố định Chi phí cố định trung bình
ATC (Fixed Cost) (Average Fixed Cost)
FC AFC FC là đường thẳng // trục OQ
Tổng chi phí
AFC giảm khi Q tăng
VC tăng khi Q tăng
(Total Cost) AVC, ATC, MC có dạng chữ U
TC = C TC nằm trên VC
Chi phí biến đổi Chi phí biến đổi trung bình
Chi phí (cận) biên (Variable Cost) (Average Variable Cost) MC cắt AVC tại AVCmin
(Marginal Cost) VC AVC
MC cắt ATC tại ATCmin

CHƯƠNG 9. LÝ THUYẾT CHI PHÍ CHƯƠNG 9. LÝ THUYẾT CHI PHÍ

9.3. Chi phí trong dài hạn Tài liệu FC, VC, AFC, AVC, ATC
TC
CP cố định CP biến đổi Tổng chi phí
Sản lượng CP cố định CP biến đổi Tổng chi phí trung bình trung bình trung bình
Q FC VC TC AFC AVC ATC
0 12 0 12
1 12 10 22 12 10 22
2 12 16 28 6 8 14
3 12 21 33 4 7 11
4 12 28 40 3 7 10
5 12 40 52 2.4 8 10.4
6 12 60 72 2 10 12
7 12 91 103 1.7 13 14.7

 TC = VC + FC  ATC = AVC + AFC  AFC = FC/Q  AVC = VC/Q  ATC = TC/Q


38
8/5/2022

CHƯƠNG 9. LÝ THUYẾT CHI PHÍ CHƯƠNG 9. LÝ THUYẾT CHI PHÍ

Sản Chi phí Tổng CP CP biến đổi THẢO LUẬN


lượng biên trung bình trung bình
MC = ∆TC / ∆Q MC = dTC / dQ
Q MC ATC TC MC = ∆VC / ∆Q MC = dVC / dQ
0
1 22 10
2 14 8
Doanh nghiệp có hàm chi phí sau:
3 11 7 TC = Q2 + 3Q + 1000
4 10 7 Tìm MC?
5 10.4 8
6 12 10
7 14.7 13

C10. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO C10. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

Đã đề cập Chương 4
 MỤC TIÊU
T.Trường
Cạnh tranh Cạnh tranh Độc quyền Độc quyền
hoàn hảo độc quyền nhóm hoàn toàn
 Tìm hiểu doanh nghiệp ra quyết định: Đặc điểm

Số lượng DN Nhiều Nhiều Một vài Một


 Khi nào nên tiếp tục sản xuất
Duy nhất;
Đồng nhất/
Sản phẩm Đồng nhất Có sự khác biệt Không có SP thay
Khác biệt
 Khi nào nên đóng cửa tạm thời thế tốt

Rào cản gia Một số rào cản Nhiều rào cản


Không Không
nhập nhất định gia nhập
 Khi nào nên rời bỏ thị trường và gia nhập thị trường khác
Khả năng Nhóm DN Doanh nghiệp
Không Không
kiểm soát P quyết định quyết định
 Hiểu doanh nghiệp quyết định đường cung của thị trường như thế nào.
Lúa, bắp, Thức ăn, quần
VÍ DỤ Hàng điện tử… Điện, nước…
đậu…. áo…

C10. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO C10. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

10.1. Các khái niệm


NỘI DUNG
Ví dụ Tổng doanh thu của người nông dân này là bao nhiêu?
10.1. Các khái niệm
TR = P * q TR: Total Revenue: Tổng doanh thu
Người
10.2. Ứng xử của doanh nghiệp trong ngắn hạn nông dân
Doanh thu trung bình 1 tấn lúa là bao nhiêu?
bán
10.3. Ứng xử của doanh nghiệp trong dài hạn 3 tấn lúa AR = P AR: Average Revenue: Doanh thu trung bình

với
Doanh thu tăng thêm của người nông dân này là bao nhiêu nếu
Bài tập giá 4 triệu bán thêm 1 tấn lúa?
đồng/tấn
MR = P MR: Marginal Revenue: Doanh thu biên

39
8/5/2022

C10. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO C10. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

10.1. Các khái niệm Đồ thị? 10.1. Các khái niệm Tiền lời tăng thêm của người nông dân này là bao nhiêu?

Ví dụ Triệu VND Ví dụ

 Tháng thứ 2: Người Để


ND bán 3 tấn lúa với bán thêm 1 tấn lúa
giá 4 triệu đồng/tấn với giá
MR, AR, P 4 triệu đồng /tấn, 𝐌𝚷: Marginal Profit: Lợi nhuận biên
P= 4 -
 Tháng thứ 3: Người người nông dân
+
TR = P *q
ND bán thêm 1 tấn lúa 4 phải tốn thêm
= 12 triệu
với giá 4 triệu đồng/tấn
triệu chi phí 1 triệu
Q
3 4

C10. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO C10. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

10.1. Các khái niệm 10.1. Các khái niệm TÓM TẮT

Ví dụ 1
P S P
• Total Revenue (TR): • TR, AR, MR, 𝐌𝚷, d
d , MR, AR,

Khái niệm
4 triệu Tổng doanh thu
Người nông dân P
• Average Revenue (AR): • Đặc điểm của DN cạnh tranh hoàn hảo:
bán 3 tấn lúa D
với giá 4 triệu Doanh thu trung bình • P=AR=MR
Q q • Marginal Revenue (MR):
đồng/tấn. • d // trục Oq
Dooanh thu biên
Người nông dân có d: Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
• Marginal profit (𝐌𝚷): • Đường AR, MR, d cùng 1 đường
thể thay đổi giá bán
 Đặc điểm của DN cạnh tranh hoàn hảo Lợi nhuận biên
này không?
• d: Đường cầu doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

C10. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO C10. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

10.2. Ứng xử của DN trong ngắn hạn 10.2. Ứng xử của DN trong ngắn hạn

Ví dụ 1 triệu đồng MC1 Triệu VND


MC
5 triệu đồng MC2
Để bán thêm
Trường hợp nào Π max
1 tấn lúa với
nông dân nên tiếp MC2 = 5  MR = MC
giá 4 triệu đồng /tấn, H MR
tục sản xuất? MR = 4
người nông dân
phải tốn thêm MR > MC: Tăng q MC1 = 1
chi phí 1 triệu q
MR < MC: Giảm q q1 q2

40
8/5/2022

C10. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO C10. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

10.2. Ứng xử của DN trong ngắn hạn 10.3. Ứng xử của DN trong dài hạn

MR = MC Π max

2 MR > MC
MR < MC
Tăng q
Giảm q
Gia nhập
Π>0
ngành
Sản xuất và có lãi
Phản ứng ngắn hạn

P > ATC
Rời bỏ ngành
P = ATC min Hòa vốn (Break Even Point) Π=0
P > AVC Tiếp tục sản xuất Π > −FC Cân bằng
P = AVC min Đóng cửa (Shut Down Point) Π = −FC dài hạn
P < AVC min Tạm ngừng kinh doanh Π < −FC
Đường cung của doanh nghiệp: MC là đường cung của
Đoạn MC nằm trên AVC min DN cạnh tranh hoàn hảo

C10. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO C10. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

TÓM TẮT CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

Lợi nhuận = Π 1sản phẩm * Số sản phẩm  𝚷 = (P– ATC)*Q Tìm P và Q khi:

𝚷 > 0: Gia nhập ngành TR max  TR’ = MR = 0 và TR’’<0


Π’ = MΠ = 0 và Π’’<0
Lợi nhuận = Π 1sản phẩm * Số sản phẩm Π max
 𝚷 = (P– ATC)*Q  MR = MC và Π’’<0
𝚷 < 0: Rời bỏ ngành Hòa vốn  P = ACmin hoặc MC =AC
Π = 0: Không rời bỏ ngành Tiếp tục kinh doanh P > AVCmin
Không gia nhập ngành Trạng thái cân bằng Đóng cửa P = AVCmin và Π = -FC
dài hạn của Thị trường Tạm ngừng kinh doanh  P < AVCmin và Π < -FC

C10. DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO CHƯƠNG 11. DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN

BÀI TẬP
 MỤC TIÊU

 Hiểu tại sao thị trường chỉ có 1 người bán;

 Phân tích quá trình ra quyết định sản lượng và giá cả của DN độc quyền;

 Biết quyết định của DN độc quyền ảnh hưởng nền kinh tế như thế nào;

 Biết vai trò của một số biện pháp can thiệp vào DN độc quyền;

 Hiểu tại sao DN độc quyền cố gắng đưa ra các mức giá khác nhau cho

từng khách hàng.

41
8/5/2022

CHƯƠNG 11. DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN CHƯƠNG 11. DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN

Đã đề cập Chương 4
NỘI DUNG
T.Trường
Cạnh tranh Cạnh tranh Độc quyền Độc quyền
hoàn hảo độc quyền nhóm hoàn toàn
Đặc điểm 11.1. Nguồn gốc doanh nghiệp độc quyền
Số lượng DN Nhiều Nhiều Một vài Một

Đồng nhất/ Duy nhất; 11.2. Quyết định của doanh nghiệp độc quyền
Sản phẩm Đồng nhất Có sự khác biệt Không có SP thay
Khác biệt thế tốt

Rào cản gia Một số rào cản Nhiều rào cản 11.3. Kiểm soát doanh nghiệp độc quyền
Không Không
nhập nhất định gia nhập

Khả năng Nhóm DN Doanh nghiệp


Không Không
kiểm soát P quyết định quyết định Bài tập
Lúa, bắp, Thức ăn, quần
VÍ DỤ Hàng điện tử… Điện, nước…
đậu…. áo…

CHƯƠNG 11. DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN CHƯƠNG 11. DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN

11.1. Nguồn gốc DN độc quyền

Theo bạn, trường hợp nào sau đây


được xem là độc quyền?
DN độc quyền là DN duy nhất
SẢN XUẤT và BÁN sản phẩm trên thị trường A tìm được một mỏ kim cương đen
trong nhà mình
B tìm được một mạch nước ngầm
Thị trường độc quyền hoàn toàn là thị trường mà trong đó chỉ có
và đào giếng trong nhà mình
MỘT NGƯỜI BÁN DUY NHẤT
và có RẤT NHIỀU NGƯỜI MUA Nhà nước giao cho công ty C
chuyên sản xuất vũ khí cho quân đội

D viết sách và được trả tiền bản quyền

CHƯƠNG 11. DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN CHƯƠNG 11. DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN

11.1. Nguồn gốc DN độc quyền 11.1. Nguồn gốc DN độc quyền Đồ thị

Có lợi thế kinh tế Càng tăng sản lượng thì Độc quyền Cạnh tranh hoàn hảo
theo qui mô chi phí bình quân dài hạn P P
(Độc quyền tự nhiên) càng giảm.
 Chi phí cố định không
Sở hữu nguồn lực d d
thay đổi theo mức sản
then chốt lượng; D

 Nhờ CMH  giảm chi Q Q

Do chính phủ tạo ra phí BQ;


 Quy mô lớn, DN tiết Đường cầu
Đường cầu DN độc quyền
kiệm được CP giao dịch Đặc điểm của DN độc quyền DN cạnh tranh hoàn hảo

42
8/5/2022

CHƯƠNG 11. DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN CHƯƠNG 11. DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN

11.2. Quyết định của DN độc quyền 11.2. Quyết định của DN độc quyền Đồ thị

Sản Giá Tổng Doanh thu Doanh thu Đường (MR) có độ dốc
lượng bán doanh thu biên trung bình
P = AR P
= 2 lần đường (D)
Q P TR MR AR
0 11 0
10 P > MR
1 10 10 10
8
2 9 18 9
6 D , AR, P
3 8 24 8
4
4 7 28 7
2
5 6 30 6
0
6 5 30 5 MR
-2 Q
7 4 28 4
-4
8 3 24 3

CHƯƠNG 11. DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN CHƯƠNG 11. DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN

11.2. Quyết định của DN độc quyền Khi nào Π max 11.2. Quyết định của DN độc quyền Phân biệt
P
MR > MC: Tăng q Độc quyền Cạnh tranh hoàn hảo
MR < MC: Giảm q
P MC P
MC MC

MC2 =
Π max  MR = MC d, AR, P d, AR, MR, P
H
D
MC1 = MR Q q
q* q*
MR
Q P = AR > MR P = AR = MR
q1 q2 Π max  MR = MC Π max  MR = MC

CHƯƠNG 11. DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN CHƯƠNG 11. DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN

11.2. Quyết định của DN độc quyền Xác định P* 11.2. Quyết định của DN độc quyền Xác định Π max

𝚷 max  MR = MC P
P Π = (P – ATC) *
 Sản xuất tại Q* Q
MC
MC  Bán tại P* = P1
P* ATC
P1 𝚷>𝟎

H H
PX2 D, AR , P
D, AR , P

MR
MR Q
Q Q*
Q*

43
8/5/2022

CHƯƠNG 11. DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN CHƯƠNG 11. DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN

11.3. Kiểm soát doanh nghiệp độc quyền Tài liệu BÀI TẬP

 

KINH TẾ HỌC VI MÔ

THE END

44

You might also like