You are on page 1of 25

Bài giảng

KINH TẾ VI MÔ

Giảng viên: ThS. Nguyễn Đăng Quang Huy


huyndq@uef.edu.vn
YÊU CẦU MÔN HỌC
Điểm thành phần Nội dung / Tiêu chí Hình thức

- Tham gia lớp (10%) - Đánh giá chuyên cần

- Bài tập - Đánh giá bài tập


Điểm quá trình
Phương pháp (30%)
- Làm việc nhóm - Đánh giá làm việc nhóm
đánh giá

- Thuyết trình - Đánh giá thuyết trình

Điểm thi giữa kỳ


- Trắc nghiệm - Kiểm tra trắc nghiệm
(20%)

Điểm thi cuối kỳ


- Trắc nghiệm - Kiểm tra trắc nghiệm
(50%)
2
NỘI DUNG MÔN HỌC
• C1: 10 nguyên lý kinh tế học
Phần I:
• C2: Tư duy như một nhà kinh tế
Giới thiệu • C3: Các khái niệm kinh tế cơ bản (Cung & Cầu)

Phần II: • C4: Các loại thị trường


• C5: Các chính sách của chính phủ
Thị Trường
• C6: Người tiêu dùng, người SX, hiệu quả TT

Phần III: • C7: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng & ứng dụng
Người tiêu dùng

• C8: Lý thuyết sản xuất


Phần IV: • C9: Lý thuyết chi phí
• C10: DN trên TT cạnh tranh hoàn hảo
Doanh nghiệp
• C11: DN độc quyền
3
PHẦN I: GIỚI THIỆU
Chương 1: 10 nguyên lý kinh tế học

MỤC TIÊU:

 Kiến thức:
• Nắm được các khái niệm cơ bản về Kinh tế học
• Hiểu được 10 nguyên lý của Kinh tế học

 Kỹ năng:
• Liên hệ các nguyên lý Kinh tế học vào các hoạt động và sự kiện
kinh tế diễn ra hằng ngày
4
PHẦN I: GIỚI THIỆU
Chương 1: 10 nguyên lý kinh tế học

Khái niệm “Kinh tế học”

Con người ra quyết định như thế nào?


NỘI DUNG:

• Nguyên lý 1, 2, 3, 4

Con người tương tác với nhau như thế nào?


• Nguyên lý 5, 6, 7

Nền kinh tế vận hành như thế nào?


• Nguyên lý 8, 9, 10

Tổng kết 5
Chương 1: 10 nguyên lý kinh tế học

Kinh tế học là gì?

 Là môn khoa học nghiên cứu con người trong cuộc sống thường ngày của họ.

 Là môn khoa học nghiên cứu phương thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm.

 Là môn khoa học của sự lựa chọn.

6
Chương 1: 10 nguyên lý kinh tế học

Cách thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm:

Con người ra quyết định


như thế nào?

Con người tương tác với


nhau như thế nào?

Nền kinh tế vận hành


như thế nào?
7
Chương 1: 10 nguyên lý kinh tế học

1. Đối mặt sự đánh đổi 2. Chi phí cơ hội

Con người ra
quyết định như
thế nào?

4. Phản ứng với các 3. Suy nghĩ tại điểm


kích thích cận biên
8
Nguyên lý 1:
Con người đối mặt
với sự đánh đổi

Nguyên lý 2:
Chi phí của 1 thứ là cái mà
Con người bạn từ bỏ để có được nó
ra quyết
định như Nguyên lý 3:
thế nào? Con người duy lý suy nghĩ
tại điểm cận biên

Nguyên lý 4:
Con người phản ứng với các
kích thích
9
Nguyên lý 1: Con người luôn đối mặt với sự đánh đổi

Do tình trạng khan hiếm nguồn lực,


khi muốn có một thứ, buộc phải từ
bỏ thứ khác.

Hiểu rõ những Quyết định phù


phương án lựa chọn hợp và đúng đắn
10
Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó
Chi phí cơ hội

* Chi phí cơ hội: sự mất đi cơ hội để có được thứ khác, không phải số tiền bỏ ra để mua nó.

So sánh chi phí và lợi


ích của các đường lối
Quyết định phù
hành động khác nhau hợp và đúng đắn
11
Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên

Dùng lý trí để tư duy bên cạnh

Những thay đổi cận biên

Liệu LỢI ÍCH CẬN BIÊN


Tôi định dành ra 120 phút để
từ vài phút câu cá thêm
câu cá, nhưng liệu tôi có nên
có lớn hơn CHI PHÍ CẬN
dành ra thêm VÀI PHÚT ko?
BIÊN của anh hay ko?

Con người duy lí (rational) ra quyết định bằng cách so


sánh lợi ích cận biên và chi phí cận biên.
Người duy lí chỉ hành động khi lợi ích cận biên vượt
chi phí cận biên.
12
Nguyên lý 4: Con người luôn phản ứng với các kích thích

Hành vi tiêu dùng thay đổi

Khi môi trường kinh kích thích Thay đổi hành vi


tế thay đổi tiêu dùng

13
Chương 1: 10 nguyên lý kinh tế học
5. Thương mại làm
cho mọi người có
lợi

Con người tương


tác với nhau như
thế nào?

7. Chính phủ có thể 6. Thị trường là cách tốt


cải thiện kết cục thị để tổ chức hoạt động
trường kinh tế.
14
Nguyên lý 5:
Thương mại có thể làm cho
mọi người đều được lợi

Con người
tương tác Nguyên lý 6:
với nhau Thị trường thường là 1 phương thức
tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
như thế
nào?
Nguyên lý 7:
Đôi khi chính phủ có thể cải
thiện được kết cục thị trường

15
Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi người đều được lợi

Cạnh tranh

Thương mại

Đôi bên cùng


có lợi

16
Nguyên lý 6: Thị trường thường là 1 phương thức tốt để tổ chức hoạt
động kinh tế
Nền kinh tế kế hoạch
Nền kinh tế thị trường
hóa tập trung

Doanh nghiệp
Chính phủ
Hộ gia đình
Khi tác động qua lại với nhau trên thị trường, các hộ gia đình và
doanh nghiệp hành động như thể họ được dẫn dắt bởi 1 “bàn tay
vô hình”, đưa họ tới kết cục thị trường đáng mong muốn.

Trong nền kinh tế thị trường, các cá nhân tham gia muốn tối đa
hóa lợi nhuận cho mình. Ai cũng muốn thế cho nên vô tình chung
đã thúc đẩy sự phát triển và củng cố lợi ích cho cả cộng đồng.

17
Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường
Bảo vệ quyền sở hữu tài sản

Lý do cần
chính phủ Thúc đẩy sự hiệu quả

Thúc đẩy sự bình đẳng

Ảnh hưởng do hành động của


Ngoại
1 người tạo ra đối với phúc
tác Nền kinh tế thị trường
lợi của người ngoài cuộc
Thị thưởng công cho mọi người
trường dựa vào năng lực của họ
thất bại Khả năng của 1 chủ thể kinh trong việc sản xuất ra những
Quyền
tế (hay 1 nhóm nhỏ các chủ thứ mà người khác sẵn lòng
lực thị
thể kinh tế) có ảnh hưởng chi trả.
trường
đáng kể lên giá cả thị trường

18
Chương 1: 10 nguyên lý kinh tế học

Nền kinh tế vận hành như thế nào?

8. Mức sống một 9. Giá tăng khi 10. Chính phủ


nước phụ thuộc chính phủ in quá đánh đổi giữa lạm
vào năng lực sản nhiều tiền phát và thất
xuất nghiệp trong ngắn
hạn

19
Nguyên lý 8:
Mức sống của 1 nước phụ thuộc vào
năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ
của nước đó

Nền kinh
tế vận Nguyên lý 9:
Giá cả tăng khi chính phủ in
hành như quá nhiều tiền
thế nào?

Nguyên lý 10:
Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn
hạn giữa lạm phát và thất nghiệp

20
Nguyên lý 8: Mức sống của 1 nước phụ thuộc vào năng lực sản
xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó

Năng suất (Productivity)

Quốc gia có năng


Mức sống cao
suất lao động cao

Quốc gia có năng


Mức sống thấp hơn
suất lao động kém

Tốc độ tăng năng suất Tốc độ tăng thu nhập bình quân

21
Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền

Lạm Sự gia tăng của mức


phát giá chung trong nền
kinh tế

2018
22
Nguyên lý 10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm
phát và thất nghiệp
Tăng giá
bán

Chấp nhận Tăng lượng Tăng chi


Kích cầu
lạm phát tiền tiêu
Tăng nguồn Thuê thêm Giảm thất
cung lao động nghiệp

Sự biến động bất thường và không thể


đoán trước của hoạt động kinh tế,
Chu kỳ được đo bằng lượng hàng hóa, dịch vụ
kinh tế sản xuất ra hoặc số lượng lao động có
việc làm.

23
Ra quyết định:
• Sự đánh đổi
• Chi phí cơ hội
• Chi phí biên và lợi ích biên
• Động cơ khuyến khích

Tương tác:
• Thương mại
Tổng kết • Thị trường
• Chính phủ

Nền kinh tế vận hành:


• Mức sống phụ thuộc vào năng lực sản xuất
• Lạm phát
• Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất
nghiệp
24
Chương 1: 10 nguyên lý kinh tế học
Tóm tắt:
1. Con người phải đối mặt với sự đánh đổi
2. Chi phí cho 1 thứ là những gì mà ta phải từ bỏ để có được nó
3. Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
4. Con người phản ứng với các kích thích
5. Thương mại làm cho mọi người đều có lợi
6. Thị trường là cách thức tốt nhất để tổ chức các hoạt động kinh tế
7. Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường
8. Mức sống của 1 nước phụ thuộc vào NLSX hàng hóa & dịch vụ của nước đó
9. Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
10. Chính phủ đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát & thất nghiệp
25

You might also like