You are on page 1of 23

C1.

Mười nguyên lý kinh tế học

Nhắc lại chương 1


1. Con người
2. Chi phí cho3.1Con người 4. Con người
đối mặt vớithứ
sự là những duy phản ứng với
gì từlý suy nghĩ
đánh đổi bỏ để có được các kích thích
tạinó
điểm cận biên
1 2 3 4
5. Thương mại6. Thị trường là7. Đôi khi chính
làm cho mọi cách thức tốt phủ có thể cải
người đều có lợi
nhất để tổ chứcthiện kết cục thị
các hoạt động trường
5 kinh6tế 7
10. Chính phủ
8. Mức sống của 19. Giá cả tăng
đánh đổi ngắn hạn
nước phụ thuộc khi chính phủ in
giữa lạm phát &
vào NLSX nước đóquá nhiều tiền
thất nghiệp
8 9 10
1
1
Giả sử bạn nhìn thấy 1 con chuột
màu trắng, làm sao bạn có thể tả lại
cho những người khác thấy?
Chương 2: TƯ DUY NHƯ
MỘT NHÀ KINH TẾ

ThS. Nguyễn Trần Lê


NỘI DUNG MÔN HỌC
• C1: 10 nguyên lý kinh tế học
Phần I:
• C2: Tư duy như một nhà kinh tế
Giới thiệu • C3: Các khái niệm kinh tế cơ bản

• C4: Các chính sách của chính phủ


Phần II:
• C5: Người tiêu dùng, người SX, hiệu quả TT
Thị Trường

Phần III: • C6: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng
Người tiêu dùng

• C7: Lý thuyết sản xuất


Phần IV: • C8: Lý thuyết chi phí
Doanh nghiệp • C9: DN trên TT cạnh tranh hoàn hảo
• C10: DN độc quyền
4
PHẦN I: GIỚI THIỆU
Chương 2: Tư duy như 1 nhà kinh tế
MỤC TIÊU:

- Hiểu tư duy và phương pháp nghiên


cứu của các nhà kinh tế
- Phân biệt được kinh tế vi mô và vĩ mô
- Hiểu tại sao các nhà kinh tế hay bất
đồng quan điểm
- Tự liên hệ bản thân

5
PHẦN I: GIỚI THIỆU
Chương 2: Tư duy như 1 nhà kinh tế
NỘI DUNG:

1.Nhà khoa học

• Phương pháp nghiên cứu 3.Tại sao các


• Công cụ nghiên cứu 2.Nhà tư vấn nhà kinh tế
bất đồng?
• Phạm vi nghiên cứu

6
Chương 2: Tư duy như 1 nhà kinh tế

1. NHÀ KINH TẾ = NHÀ KHOA HỌC:

- Phương pháp nghiên cứu khoa học

Quan
sát

Xây dựng Phương pháp nghiên


Xây cứu của các nhà kinh tế
mô hình
dựng lý khác với các nhà khoa
để dự
báo thuyết học khác chỗ nào?

Công Kiểm
nhận/bác chứng lý
bỏ LT thuyết
7
Chương 2: Tư duy như 1 nhà kinh tế

1. NHÀ KINH TẾ = NHÀ KHOA HỌC:


- Phương pháp nghiên cứu khoa học
* Phương pháp phân tích

Thực chứng Chuẩn tắc


(Positive Statement) (Normative Statement)

Định nghĩa Tính chất mô tả Tính chất khuyến nghị


Phân tích mô tả Phân tích đề ra chính sách

Sự khác nhau
Phân tích số liệu  Giá trị (đạo đức, tôn
Bằng chứng thực tế giáo, 9 trị...) và thực tế
Mối quan hệ
Phân tích thực chứng + Các đánh giá giá trị =
Phân tích chuẩn tắc
VD
Lạm phát tăng khi Chính phủ cần giảm tốc
chính phủ in quá nhiều độ lạm phát 8
Chương 2: Tư duy như 1 nhà kinh tế

1. NHÀ KINH TẾ = NHÀ KHOA HỌC:

Thực chứng hay chuẩn tắc?

“Chính phủ nên hỗ trợ người dân trong


mùa dịch Covid”

9
Chương 2: Tư duy như 1 nhà kinh tế

1. NHÀ KINH TẾ = NHÀ KHOA HỌC:


- Phương pháp nghiên cứu khoa học
- Công cụ nghiên cứu
Ngôn ngữ thông thường: Có 1 con mèo ăn 4 con cá trong 2 ngày
Ngôn ngữ kinh tế: Giải thích con mèo đã làm được điều đó như thế nào
Số cá

Ngày
Giả định cá trong hồ Đồ thị/mô hình Công thức

10
Chương 2: Tư duy như 1 nhà kinh tế

1. NHÀ KINH TẾ = NHÀ KHOA HỌC:

Đề tài thảo luận:

4 nhóm thảo luận trong vòng 5 phút, sau đó mỗi


nhóm có 2 phút để:

- Nhóm 3,4 lên bảng vẽ sơ đồ


- Nhóm 1,2 ghi ngắn gọn các câu trả lời

(không dùng sách và laptop)

11
Chương 2: Tư duy như 1 nhà kinh tế
1. NHÀ KINH TẾ = NHÀ KHOA HỌC:
- Phương pháp nghiên cứu khoa học
- Công cụ nghiên cứu
* Mô hình 1: Biểu đồ vòng chu chuyển
Hàng hóa & dịch vụ mua Hàng hóa & dịch vụ bán
THỊ TRƯỜNG HÀNG
HÓA TIÊU DÙNG
$ Chi tiêu $ Doanh thu

HỘ GIA DOANH
ĐÌNH NGHIỆP

$ Thu nhập $ Chi phí

THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG YẾU
YẾU TỐ
TỐ
SẢN XUẤT
SẢN XUẤT
Lao động, đất đai, tư bản Đầu vào cho sản xuất
12
Chương 2: Tư duy như 1 nhà kinh tế

Vận dụng:

Câu nào sau đây đúng trong biểu đồ vòng chu chuyển

1. Các hộ gia đình sở hữu các nhân tố sản xuất

2. Susan làm việc cho IBM và nhận lương, giao dịch xảy ra trên thị trường
hàng hóa và dịch vụ

3. IBM bán máy tính, giao dịch xảy ra trên thị trường các yếu tố sản xuất

4. Các doanh nghiệp sở hữu các yếu tố sản xuất

5. Các câu trên đều đúng

13
Chương 2: Tư duy như 1 nhà kinh tế
1. NHÀ KINH TẾ = NHÀ KHOA HỌC:
- Phương pháp nghiên cứu khoa học
- Công cụ nghiên cứu
* Mô hình 2: Đường giới hạn khả năng sản xuất

3,000 D

2,200
C
2,000 A
Đường giới hạn
năng lực SX
B
1,000

0 300 600 700 1,000


14
14
Chương 2: Tư duy như 1 nhà kinh tế
1. NHÀ KINH TẾ = NHÀ KHOA HỌC:
- Phương pháp nghiên cứu khoa học
- Công cụ nghiên cứu
* MH2: Sự dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất

4000

Minh họa các ý tưởng:


3,000 - Hiệu quả
- Sự đánh đổi
2,200 E - Tăng trưởng kinh tế
2,000 A - Chi phí cơ hội có qui luật ↑

0 700 850 1,000


15
15
Chương 2: Tư duy như 1 nhà kinh tế

Vận dụng:
Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất cho xã hội sản xuất
thực phẩm và xe hơi.

Cho 1 điểm có hiệu quả, không hiệu quả và không khả thi.

Nếu tình trạng lũ lụt xuất hiện, đường PPF dịch chuyển như
thế nào?

16
Chương 2: Tư duy như 1 nhà kinh tế
1. NHÀ KINH TẾ = NHÀ KHOA HỌC:
- Phương pháp nghiên cứu khoa học
- Công cụ nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu Kinh tế Vĩ MÔ
Tháng này tiết
Kinh tế VI MÔ kiệm hay chi
tiêu?
ư ởn g Chín (1) Sản
Ản h h h sác xuất
ợ có ản h mới nhiêu bao
của n hủ? h hóa l để tối đa
p Thu n hưởng
chính hập? ợi nh
uận?
(2) ? (4)
(3)
th ất
Tỷ lệ hiệp
ng
(5)

Xuất n ên
Bán với nhập
ìn
ó
h c àngMức sống
Đ i h ọ c ha y giá bao
khẩu M v
đi chơi? quốc ủa
c mua g? của đất
nhiêu? gia khô
n nư ớ c
(7) (10) (6) (8) (9) 17
PHẦN I: GIỚI THIỆU
Chương 2: Tư duy như 1 nhà kinh tế
NỘI DUNG:

1.Nhà khoa học

• Phương pháp nghiên cứu 3.Tại sao các


• Công cụ nghiên cứu 2.Nhà tư vấn nhà kinh tế
bất đồng?
• Phạm vi nghiên cứu

18
Chương 2: Tư duy như 1 nhà kinh tế

2. NHÀ KINH TẾ = NHÀ TƯ VẤN:


* Vai trò nhà tư vấn khác với vai trò nhà khoa học như thế nào?
- Họ làm gì?
- Họ dùng nhận định thực chứng hay chuẩn tắc?
- Làm sao họ có thể đưa ra nhận định đó?

Nhà khoa học: Nhà tư vấn chính sách:


- Giải thích hiện tượng kinh tế - Đưa ra khuyến nghị

- Đưa ra các nhận định thực - Đưa ra các nhận định chuẩn
chứng tắc
- Sử dụng lý thuyết, số liệu và - Dựa trên các triết lý về đạo
mô hình để giải thích đức, tôn giáo, xã hội ... và các
phân tích thực chứng
19
Chương 2: Tư duy như 1 nhà kinh tế

3. TẠI SAO CÁC NHÀ KINH TẾ BẤT ĐỒNG ?

Triết lý khác nhau

Bất đồng ý kiến

Quan điểm thực


chứng khác nhau

20
Chương 2: Tư duy như 1 nhà kinh tế
TÓM TẮT:
Phân tích thực thứng
Phương pháp
1. Nhà khoa học nghiên cứu
Phân tích chuẩn tắc

MH1: Biểu đồ vòng chu


chuyển
2. Nhà tư vấn
Công cụ nghiên
cứu
MH2: Đường giới hạn khả
năng SX

3. Tại sao nhà


kinh tế bất Phạm vi nghiên Kinh tế vi mô & vĩ mô
đồng? cứu
21
Chương 2: Tư duy như 1 nhà kinh tế
Tóm tắt:
1. Nhận định thực chứng
a. Chỉ ra các kết hợp sản lượng của nền kinh tế
dựa trên các yếu tố SX và công nghệ SX sẵn có

2. Nhận định chuẩn tắc


b. Nghiên cứu cách các hộ gia đình và doanh nghiệp
đưa ra quyết định và tương tác với nhau trên thị
trường
3. Đường giới hạn khả
c. Kiến nghị thế giới cần phải làm gì năng sản xuất

d. Minh họa các giao dịch kinh tế giữa các hộ gia


đình và doanh nghiệp 4. Kinh tế vĩ mô

e. Nghiên cứu các hiện tượng của nền kinh tế 5. Kinh tế vi mô

f. Mô tả thế giới như thế nào


6. Biểu đồ vòng chu chuyển
22
PHẦN I: GIỚI THIỆU
Chương 2: Tư duy như 1 nhà kinh tế

MỤC TIÊU:

- Hiểu tư duy và phương pháp nghiên


cứu của các nhà kinh tế
- Phân biệt được kinh tế vi mô và vĩ mô
- Hiểu tại sao các nhà kinh tế hay bất
đồng quan điểm
- Tự liên hệ bản thân
23

You might also like