You are on page 1of 30

NỘI DUNG MÔN HỌC

• C1: 10 nguyên lý kinh tế học


Phần I:
• C2: Tư duy như một nhà kinh tế
Giới thiệu • C3: Các khái niệm kinh tế cơ bản

• C4: Các loại thị trường


Phần II: • C5: Các chính sách của chính phủ
Thị Trường • C6: Người tiêu dùng, người SX, hiệu quả TT

Phần III: • C7: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng
Người tiêu dùng • C8: Ứng dụng của lý thuyết

• C9: Lý thuyết sản xuất


Phần IV: • C10: Lý thuyết chi phí
Doanh nghiệp • C11: DN trên TT cạnh tranh hoàn hảo
• C12: DN độc quyền
PHẦN I: GIỚI THIỆU
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản
NỘI DUNG: • Trạng thái cân bằng
• Trạng thái không cân bằng
• 3 bước phân tích trạng thái
cân bằng

Cầu (D), cung (S)


Cung
a. Qd,Qs
Điểm
b. Luật cầu/cung Ứng dụng Hệ số
cân co giãn
c. Biểu cầu/cung hệ số
bằng
Cầu co giãn của CẦU
d. Đường cầu/cung
e. Hàm số cầu/cung
f. Các yếu tố ảnh Hệ số co giãn
hưởng cầu/cung của CUNG

2
PHẦN I: GIỚI THIỆU
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản

MỤC TIÊU:

- Hiểu các khái niệm: cung, cầu, hệ số co giãn


- Biết sự hình thành giá cả thị trường
- Tự giải thích được một số hiện tượng kinh tế
- Phân tích tác động của 1 biến cố

3
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản
1. Cung, cầu, điểm cân bằng
2. Hệ số co giãn (ELASTICITY)

Ý tưởng:
Người tiêu dùng  Ed
Đo lường mức độ phản ứng (độ nhạy) của
Người sản xuất  Es
trước những thay đổi của thị trường (biến số X)

Cáchhóa
Hàng tính:
nào có |E| càng lớn thì càng co giãn

EX = %ΔQ / %ΔX= (ΔQ/Q0) / (ΔX/X0)

Ý nghĩa:

1% thay đổi của X làm thay đổi │EX│% của Q

4
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản
1. Cung, cầu, điểm cân bằng
2. Hệ số co giãn (ELASTICITY)
Hệ số co giãn của cầu (Ed) theo:
Cách tính:
Giá hàng hóa đó (Ep) EP = %ΔQ / %ΔP

Thu nhập (EI) EI = %ΔQ / %ΔI

Giá hàng hóa khác (Py) Exy = %ΔQx / %ΔPy


= Hệ số co giãn chéo (Exy)

Hệ số co giãn của cung (Es) theo EP = %ΔQ / %ΔP


giá hàng hóa đó (Px)

5
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản
1. Cung, cầu, điểm cân bằng
2. Hệ số co giãn (ELASTICITY)

Ed, Es theo giá hàng hóa đó (Ep):


Cách tính
Các yếu tố ảnh hưởng
Mức độ co giãn
E và P*Q

* Cách tính:
%ΔQ/ /%ΔP
EP = %ΔQ %ΔP = (ΔQ/ΔP)*(P/Q)
Phương pháp điểm

= (ΔQ/ΔP)*[(P1+P0)/(Q1+Q0)] Phương pháp đoạn


= PP trung điểm

6
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản
1. Cung, cầu, điểm cân bằng
2. Hệ số co giãn (ELASTICITY)

Vận dụng
https://cdn.vietnambiz.vn/171464876016439296/2021/1/20/bao-cao-t
hi-truong-heo-nam-2020-161112877135843202104.pdf
Nhìn chung trong năm 2020, giá heo giảm khoảng 14,3%
Sản lượng thịt lợn đạt khoảng 884 nghìn tấn, tăng 4,5%
Tính Hệ số co giãn của thịt heo theo giá, và cho biết ý nghĩa
của con số đó

Nhận xét:
* Ed < 0 và Es >0
* P càng cao càng co giãn (|E| càng lớn)
* PP đoạn không phân biệt sự thay đổi của P là giá tăng hay giá giảm

7
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản
1. Cung, cầu, điểm cân bằng
2. Hệ số co giãn (ELASTICITY)

Thảo luận:
Hàng hóa nào có cầu co giãn nhiều hơn?
1/ Gạo và xe hơi
2/ Sách giáo khoa và tiểu thuyết (1, 6)
3/ Kem và kem vani/ Xe máy và xe máy Honda (2, 7)
4/ Xăng dùng trong 6 tháng và xăng dùng trong 2 năm(3, 8)

Hàng hóa nào có cung co giãn nhiều hơn?


5/ Khu nghỉ mát bên bờ biển và khu nghỉ mát xa bờ biển (4, 9)
6/ Lượng xe hơi trong 6 tháng và lượng xe hơi trong 2 năm (5, 10)

Thời gian: 10’


8
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản
1. Cung, cầu, điểm cân bằng
2. Hệ số co giãn (ELASTICITY)
Ed, Es theo giá hàng hóa đó (Ep):
Cách tính
Các yếu tố ảnh hưởng
Mức độ co giãn
* Các yếu tố ảnh hưởng Ed: E và P*Q

- Tính thiết yếu của hàng hóa

- Mức độ thay thế gần gũi hàng * Các yếu tố ảnh hưởng Es:
hóa đó - Số sản phẩm mà người
bán cung ứng
- Xác định phạm vi thị trường
- Thời gian sản xuất
- Thời gian phản ứng

9
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản
1. Cung, cầu, điểm cân bằng

Ed, Es theo giá hàng hóa đó (Ep): 2. Hệ số co giãn (ELASTICITY)

|E| Є (0; ∞)
* Mức độ co giãn: |E| càng lớn thì càng co giãn Ed < 0 và Es >0

Đường thẳng (S hoặc D) càng nằm ngang thì càng co giãn

Hoàn toàn co giãn


Hoàn toàn không co giãn Co giãn đơn vị

0 1 ∞
Không (kém) co Co giãn
giãn

10
• |E| = %△Q/ %△P
• |E| = 1  %△Q = %△P: Co giãn đơn vị
• |E| = 0  %△Q = 0: hoàn toàn không co giãn
• |E|  ∞  %△Q  ∞: hoàn toàn co giãn
• |E| < 1  %△Q < %△P: (không) Co giãn (ít/
kém)
• |E| > 1  %△Q > %△P: Co giãn (nhiều)
• |E| = %△Q/ %△P
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản
1. Cung, cầu, điểm cân bằng
Ed, Es theo giá hàng hóa đó (Ep): 2. Hệ số co giãn (ELASTICITY)

Hình nào biểu thị đường cầu của lúa?

a b

d
c

13
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản
1. Cung, cầu, điểm cân bằng
Ed, Es theo giá hàng hóa đó (Ep): 2. Hệ số co giãn (ELASTICITY)

Loại sản phẩm và dịch vụ │Ed│ theo P (Stiglitz)


Kim loại 1.52
Đồ gỗ 1.25
Ô tô 1.14
Giao thông 1.03
Gas, điện, nước 0.92
Dầu lửa 0.91
Hóa chất 0.89
Đồ uống 0.78
Thuốc lá 0.61
Thực phẩm 0.49
Quần áo 0.34
Sach, báo, tạp chí 0.34
Thịt 0.2 14
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản
1. Cung, cầu, điểm cân bằng
2. Hệ số co giãn (ELASTICITY)
Ed, Es theo giá hàng hóa đó (Ep): Cách tính
Các yếu tố ảnh hưởng
* E và P*Q: Mức độ co giãn
P*Q E và P*Q

Người tiêu dùng Người sản xuất


Chi tiêu Doanh thu (TR)

│Ed│ < 1 P và P*Q │Ed│ > 1 P và P*Q


Cầu Không co giãn (co giãn ít) Đồng biến Cầu co giãn Nghịch biến
16
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản
1. Cung, cầu, điểm cân bằng
2. Hệ số co giãn (ELASTICITY)
Ed, Es theo giá hàng hóa đó (Ep): Cách tính
Các yếu tố ảnh hưởng
Mức độ co giãn
Vận dụng E và P*Q

Dựa vào hệ số co giãn của cầu thịt heo theo giá ở trên,
nếu doanh nghiệp muốn tang doanh thu thì doanh
nghiệp nên tăng giá hay giảm giá?

17
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản
1. Cung, cầu, điểm cân bằng
2. Hệ số co giãn (ELASTICITY)

Hệ số co giãn của cầu (Ed) theo:

Cách tính
Các yếu tố ảnh hưởng
Giá hàng hóa đó (Ep) Mức độ co giãn
E và P*Q
Thu nhập (EI)

Giá hàng hóa khác


= Hệ số co giãn chéo (Exy)

18
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản
1. Cung, cầu, điểm cân bằng
2. Hệ số co giãn (ELASTICITY)
Ed theo thu nhập (EI): Cách tính
Phân loại hàng hóa

EI = %ΔQ / %ΔI

Hàng hoá rẻ tiền (cấp thấp) Xe buýt, xe cũ


EI < 0 (Inferior goods)

0< EI ≤ 1
Hàng hoá thông thường Thịt, điện thoại,
(Superior goods) gạo

EI > 1
Hàng hoá xa xỉ Máy bay, kim
(Luxurious goods) cương

20
Vận dụng
• https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thu-nhap-binh-q
uan-giam-luong-tieu-thu-ruou-bia-cua-nguoi-viet-van-tang-1
409862.html
• Lượng tiêu thụ rượu bia tăng nhẹ trong năm 2020, từ 0,9
lít/người/tháng năm 2010 lên 1,3 lít/người/tháng năm 2020.
Trong khi đó, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 4,2
triệu đồng/tháng, giảm khoảng 1% so với năm 2019.
• GDP bình quân đầu người tăng từ 1.331 USD năm 2010 lên
khoảng 2.750 USD năm 2020.

• Tính E của rượu bia theo thu nhập và kết luận bia là loại
hàng gì đối với người Việt Nam
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản
1. Cung, cầu, điểm cân bằng
2. Hệ số co giãn (ELASTICITY)

Hệ số co giãn của cầu (Ed) theo:


Cách tính
Các yếu tố ảnh hưởng
Phân loại E
Giá hàng hóa đó (Ep) E và P*Q

Cách tính
Thu nhập (EI) Phân loại hàng hóa

Giá hàng hóa khác


= Hệ số co giãn chéo (Exy)

22
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản
1. Cung, cầu, điểm cân bằng
2. Hệ số co giãn (ELASTICITY)

Hệ số co giãn chéo (Exy): Cách tính


Mối quan hệ 2 hàng hóa

Exy = %ΔQx / %ΔPy

Beefsteak và bánh mì
Exy < 0 Bổ sung
(complements)

Thay thế Áo thun và áo sơ-mi


Exy > 0
(Subtitutes)

Exy = 0 Không liên quan đến nhau Gạo và dây chuyền


(Non-related goods)

24
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản
1. Cung, cầu, điểm cân bằng
2. Hệ số co giãn (ELASTICITY)

Kiểm tra trí nhớ:


1/ Nếu hệ số co giãn của cầu theo thu nhập là 1 số âm thì hàng
hóa đó phải là:
a. Hàng thông thường
b. Hàng cấp thấp
c. Hàng xa xỉ

2/ Nếu hệ số co giãn chéo của 2 hàng hóa là 1 số âm thì 2 hàng


hóa đó phải là:
d. 2 mặt hàng bổ sung
e. 2 mặt hàng thay thế
f. 2 mặt hàng không liên quan nhau
25
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản
1. Cung, cầu, điểm cân bằng
2. Hệ số co giãn (ELASTICITY)

Hệ số co giãn của cầu (Ed) theo:


Cách tính
Các yếu tố ảnh hưởng
Phân loại E
Giá hàng hóa đó (Ep) E và P*Q

Cách tính
Thu nhập (EI) Phân loại hàng hóa

Giá hàng hóa khác Cách tính


= Hệ số co giãn chéo (Exy) Mối quan hệ 2 hàng hóa

Hệ số co giãn của cung (Es) theo giá hàng hóa đó (Px)


26
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản
1. Cung, cầu, điểm cân bằng
2. Hệ số co giãn (ELASTICITY)

Ứng dụng hệ số co giãn:

Cấm ma túy hay


giáo dục ma túy sẽ
OPEC có luôn mang lại kết quả tốt
thành công khi hơn cho xã hội?
muốn định giá dầu
ở mức cao hay
Thu nhập của nông không?
dân có tăng khi
trúng mùa?

27
C3: Các khái niệm kinh tế cơ bản
TÓM TẮT:
• Trạng thái cân bằng
• Trạng thái không cân bằng
• 3 bước phân tích trạng thái
cân bằng

Cầu (D), cung (S)


Cung Ep
a. Qd,Qs
Điểm
b. Luật cầu/cung Ứng dụng Hệ số EI
cân co giãn
c. Biểu cầu/cung hệ số
bằng
Cầu co giãn của CẦU
d. Đường cầu/cung
e. Hàm số cầu/cung Exy
f. Các yếu tố ảnh Hệ số co giãn
hưởng cầu/cung của CUNG

Ep 29
PHẦN I: GIỚI THIỆU
Chương 3: Các khái niệm kinh tế cơ bản

MỤC TIÊU:

- Hiểu các khái niệm: cung, cầu, hệ số co giãn


- Biết sự hình thành giá cả thị trường
- Tự giải thích được một số hiện tượng kinh tế
- Phân tích tác động của 1 biến cố

You might also like