You are on page 1of 61

KINH TẾ VI MÔ

Bài giảng 3
Độ co giãn và ứng dụng

04/03/24 Lê Thương 1
MỤC TIÊU

Hiểu khái niệm và ý nghĩa


của hệ số co giãn

Cách tính hệ số co giãn

Ứng dụng hệ số co giãn trong


phân tích tác động của một biến
cố hay một chính sách KT

04/03/24 Lê Thương 2
NỘI DUNG

04/03/24 Lê Thương 3
TỔNG QUÁT VỀ SỰ CO GIÃN

Ý NGHĨA: Đo lường mức độ phản ứng của người tiêu dùng


và nhà sản xuất trước sự thay đổi của thị trường – cho phép
phân tích cung và cầu chính xác hơn

Một cách tổng quát, sự co giãn thể hiện độ nhạy của một
biến số trước sự thay đổi của một biến số khác
Sự co giãn cho biết số phần trăm thay đổi của một biến số
trước 1% thay đổi của một biến số khác

CÁCH TÍNH: Gọi X là biến số chi phối Q


EX = %ΔQ/%ΔX
04/03/24 Lê Thương 4
SỰ CO GIÃN CỦA CẦU
ELASTICITY OF DEMAND

Sự co giãn của cầu thể hiện độ nhạy của lượng


cầu trước sự thay đổi của các biến số có chi phối
đến lượng cầu

Cho biết mức độ phản ứng của người tiêu


dùng trước sự thay đổi của các biến số
kinh tế

Là % biến đổi của lượng cầu khi biến số


X biến đổi 1%
%∆Qd ∆Qd / Qd ∆Qd X
Ex = %∆X
= ∆X / X
= Qd
× ∆X
04/03/24 Lê Thương 5
SỰ CO GIÃN CỦA CẦU
ELASTICITY OF DEMAND

Các biến số kinh tế chủ yếu tác động


đến lượng cầu:

1. Giá của chính hàng hoá đó


2. Thu nhập của người tiêu dùng
3. Giá của hàng hoá liên quan

04/03/24 Lê Thương 6
SỰ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ
(Price elasticity of demand)
Sự co giãn của cầu theo giá thể hiện độ
nhạy của lượng cầu trước sự thay đổi của
giá chính hàng hóa đó.

Cho biết số phần trăm thay đổi của lượng


cầu khi giá của hàng hóa đó biến đổi 1%

CÁCH TÍNH:
EP = %ΔQ/%ΔP
04/03/24 Lê Thương 7
SỰ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ
(Cách tính toán)
% mức thay đổi lượng cầu của sản phẩm X
Ep = % mức thay đổi giá cả sản phẩm X

% ∆Qd ∆Qd / Qd ∆Qd P


= = = ×
% ∆P ∆P / P Qd ∆P

∆Qd P
Ep = ×
∆P Qd
Lưu ý:
 Ep không có đơn vị
 Ep mang dấu âm (-)
04/03/24 Lê Thương 8
PHƯƠNG PHÁP TÍNH HỆ SỐ CO GIÃN

Phương pháp
tính hệ số co giãn
điểm (Point Elasticity):
Po Mo

Áp dụng khi ΔP→ 0

dQd Po
EpM =
O ×
dP Qo
Qo

04/03/24 Lê Thương 9
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CÁCH TÍNH HỆ SỐ CO GIÃN
CỦA CẦU THEO GIÁ


(D1): P = 15 – Q/4 Hệ số co giãn:
giãn
P (D2): P = 20 – Q/2 E1P = -4*10/20 = -2
Tính E1P và E2P tại A
E2P = -2*10/20 = -1

Nhận xét ???


A
10
(D1)

(D2)

20 Q

04/03/24 Lê Thương 10
SỰ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ

 (D): P = 20 – Q/2  Hệ số co giãn:


giãn
P
Tính EP tại các điểm A, B, C EAP = -2*15/10 = -3
20 EBP = -2*10/20 = -1
ECP = -2*5/30 = -1/3
A
15

B Nhận xét ???


10

C
5
(D)

10 20 30 40 Q

04/03/24 Lê Thương 11
ĐỘ CO GIÃN KHOẢNG
(Cách tốt hơn để tính phần trăm thay đổi
và hệ số co giãn)

Công thức trung điểm (midpoint formula) đểtính độ


co giãn khoảng được sử dụng vì nó cho cùng
1 câu trả lời như nhau dù giá thay đổi theo
hướng nào.

( Q 2  Q 1 ) / [( Q 2  Q 1 ) / 2 ]
P rice elasticity o f d em an d =
( P2  P1 ) / [( P2  P1 ) / 2 ]

04/03/24 Lê Thương 12
Phương pháp trung điểm
 Điểm A: Giá: 4$ Lượng: 120
 Điểm B: Giá: 6$ Lượng: 80
 Phương pháp tính HSCG điểm:
Từ A đến B: Giá tăng 50%, lượng giảm 33%
Nên HSCG (theo giá của cầu): 33/50 = 0,66
Từ B đến A: Giá giảm 33%, lượng tăng 50%
Nên HSCG (theo giá của cầu): 50/33 = 1,5

Để tránh
trục trặc
 Phương pháp trung điểm:
Độ co giãn của cầu theo giá = (80 – 120) / [ (80 + 120) / 2 ]
(6 - 4) / [ (6 + 4) / 2 ]
=1

04/03/24 Lê Thương 13
CÁC DẠNG ĐƯỜNG CẦU KHÁC NHAU
(Phân loại theo HSCG)

Cầu không co giãn (Inelastic Demand)


◦ Lượng cầu thay đổi với tỷ lệ nhỏ hơn so với
giá.
◦ HSCG < 1.

Cầu co giãn (Elastic Demand)


◦ Lượng cầu thay đổi với tỷ lệ lớn hơn so với
giá.
◦ HSCG > 1.

04/03/24 Lê Thương 14
CÁC LOẠI ĐƯỜNG CẦU KHÁC NHAU
(Phân loại theo HSCG)

 Co giãn đơn vị (Unit Elastic)

◦ % thay đổi của lượng cầu bằng % thay đổi của


giá.
◦ HSCG = 1

 Hoàn toàn không co giãn (Perfectly Inelastic)

◦ Lượng cầu không thay đổi khi giá thay đổi.


◦ HSCG = 0

 Co giãn hoàn toàn

◦ Lượng cầu thay đổi vô cùng với bất cứ sự thay


đổi nào trong giá.
◦ HSCG = ∞
04/03/24 Lê Thương 15
Độ co giãn theo giá của cầu
Cầu không co giãn: độ co giãn theo giá của cầu < 1

Giá
($)

4
Cầu
1. Giá tăng
25%...

90 100 Lượng

2… làm lượng
cầu giảm 10%
04/03/24 Lê Thương 16
Độ co giãn theo giá của cầu
Cầu co giãn: độ co giãn > 1

Giá
($)

5
Cầu
4

1. Giá tăng
25%...

50 100 Lượng

2… làm lượng
cầu giảm 50%
04/03/24 Lê Thương 17
Độ co giãn theo giá của cầu
Cầu co giãn đơn vị: độ co giãn bằng 1

Giá
($)

4 Cầu

1. Cầu tăng
25%...

75 100 Lượng
2… làm
lượng cung
giảm 25%
04/03/24 Lê Thương 18
Độ co giãn của cầu theo giá
Cầu hoàn toàn không co giãn: HSCG = 0
Giá

Cầu

5$
1. Giá tăng…
4$

100
Lượng
2. …Không làm thay đổi lượng cầu

04/03/24 Lê Thương 19
Độ co giãn theo giá của cầu
Cầu co giãn hoàn toàn: Độ co giãn bằng vô cùng

Giá

1. Tại bất kỳ mức giá


nào lớn hơn $4,
lượng cầu bằng 0
$4 Cầu

2. Tại mức giá $4


người tiêu dùng sẽ
mua bất kỳ số lượng nào.

0 Lượng
3. Ở mức giá dưới $4,
lượng cầu là vô cùng

04/03/24 Lê Thương 20
PHÂN LOẠI HỆ SỐ CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CẦU
(tóm tắt)

 EP > 1: Cầu co giãn nhiều (Elastic demand)


 EP < 1: Cầu co giãn ít (Inelastic demand)

Ep > 1 Ep < 1

A P1 A
P1

B B
P2 P2

Q1 Q2 Q1 Q2
04/03/24 Lê Thương 21
PHÂN LOẠI HỆ SỐ CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CẦU
(tóm tắt)

P P P

P1
D

A
P1
P2
P2 B

Q1 Q2 Q Q Q
Ep = 1 Ep = 0 Ep = ∞

04/03/24 Lê Thương 22
PHÂN LOẠI HÀNG HOÁ
(Theo mức độ co giãn của cầu theo giá)
Hàng hoá hoàn toàn co giãn
EP 
∞ (Perfectly elastic)

|EP| > 1 Hàng hoá co giãn (co giãn nhiều)


(Elastic)
Hàng hoá co giãn đơn vị
|EP| = 1
(Unitarily elastic)
|EP| < 1 Hàng hoá ít co giãn (không co giãn)
(Inelastic)
Hàng hoá hoàn toàn không co giãn
EP = 0
(Perfectly inelastic)
04/03/24 Lê Thương 23
Nếu 1 doanh nghiệp
muốn tăng doanh thu thì
nên tăng hay giảm giá???

04/03/24 Lê Thương 24
MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔNG DOANH THU VÀ GIÁ
(phụ thuộc vào Ep)

 Khảo sát biến thiên của doanh thu (P×Q) theo giá (P):
d(P×Q)/dP = Q×(dP/dP) + P × (dQ/dP)
= Q + Q(dQ/dP)(P/Q)
= Q(1+ EP)
 Nếu E < -1 => d(P×Q)/dP < 0
P
hay P×Q nghịch biến với P
 Suy luận tương tự có được Bảng tổng kết ở slide tiếp
theo

04/03/24 Lê Thương 25
CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ
& DOANH THU (CHI TIÊU)

|EP| P P*Q

>1 Tăng Giảm


Giảm Tăng

Tăng Không đổi/Giảm


=1
Giảm Không đổi/Giảm

<1 Tăng Tăng


Giảm Giảm

04/03/24 Lê Thương 26
Tổng doanh thu và độ co giãn theo giá của cầu

Giá

4$

P × Q = 400$ Cầu
(Doanh thu)

100 Lượng

04/03/24 Lê Thương 27
…khi cầu không co giãn

Giá Giá

3$

Doanh thu
= 240$
1$ Cầu
Cầu
Doanh thu = 100$

100 80 Lượng
Lượng

…Tăng giá làm tăng doanh thu


04/03/24 Lê Thương 28
…khi cầu co giãn

Giá Giá

5$

4$ Cầu Cầu
DT
Doanh thu = 200$ 100$

50 Lượng 20 Lượng

…Tăng giá làm giảm doanh thu


04/03/24 Lê Thương 29
Độ co giãn của đường cầu tuyến tính
( HSCG được tính theo phương pháp trung điểm)

Giá Lượng Tổng DT % thay % thay HSCG Mô tả


($) (giá × đổi của đổi của bằng lời
lượng) giá lượng cầu

0 14 0

1 12 12 200% 15% 0,1 Không


CG
2 10 20 67 18 0,3 Không
CG
3 8 24 40 22 0,6 Không
CG
4 6 24 29 29 1,0 Co giãn
đơn vị
5 4 20 22 40 1,8 Co giãn
6 2 12 18 67 3,7 Co giãn
7 0 0 15 200 13,0 Co giãn
04/03/24 Lê Thương 30
Độ co giãn trên đường cầu tuyến tính
Giá
7 Độ co giãn
lớn hơn 1.
6

4
Độ co giãn
nhỏ hơn 1.
3

0 2 4 6 8 10 12 14 Lượng
Độ dốc của đường cầu tuyến tính không đổi, nhưng HSCG lại thay đổi
04/03/24 Lê Thương 31
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ CO GIÃN
CỦA CẦU THEO GIÁ

 Mức độ thay thế của hàng hóa (Số lượng & khả năng sử dụng
những hàng hóa thay thế):

Mức độ thay thế càng lớn thì cầu co giãn nhiều: Ed càng
lớn & ngược lại.
 Tỷ trọng chi tiêu cho hàng hóa trong thu nhập (% chi tiêu
trong ngân sách của người tiêu thụ lớn hay nhỏ):
Giá cả hàng hóa càng cao → % chi tiêu trong ngân
sách của người tiêu thụ càng lớn → cầu càng co giãn
nhiều: Ed càng lớn & ngược lại.

04/03/24 Lê Thương 32
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SỐ CO GIÃN CỦA
CẦU THEO GIÁ

 Giá trị sử dụng của hàng hóa (Độ bền vững của hàng hóa):
Hàng hóa có giá trị sử dụng càng lâu dài (hàng lâu
bền) thì cầu co giãn càng nhiều: Ed càng lớn & ngược
lại
 Hàng thiết yếu hay hàng xa xỉ:

Hàng xa xỉ có độ co giãn lớn hơn.


 Thời gian (Dài hay ngắn):

Thời gian càng dài thì cầu càng co giãn nhiều: Ed càng
lớn & ngược lại.
Ví dụ: Cầu về xăng và ô tô

04/03/24 Lê Thương 33
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SỐ
CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ

Xác đinh phạm vi thị trường


Thị trường có phạm vi hẹp thường có cầu co
giãn mạnh hơn so với thị trường có phạm vi
rộng
Ví dụ:
 Thực phẩm: phạm vi thị trường rộng
 Kem : phạm vi thị trường hẹp
 Kem sôcôla: phạm vi thị trường hẹp hơn nữa

04/03/24 Lê Thương 34
SỰ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP
( INCOME ELASTICITY OF DEMAND )

Sự co giãn của cầu theo thu nhập thể hiện độ


nhạy của lượng cầu trước sự thay đổi của thu
nhập của người tiêu dùng

Sự co giãn của cầu theo thu nhập cho biết số


phần trăm thay đổi của lượng cầu trước 1%
thay đổi của thu nhập của người tiêu dùng

Cách tính hệ số co giãn của cầu theo thu


nhập:
EI = %ΔQ/%ΔI
04/03/24 Lê Thương 35
SỰ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP
( INCOME ELASTICITY OF DEMAND )

% möù
c thay ñoåi löôïng caàu cuû
a saûn phaåm X
EI 
% möù
c thay ñoåi thu nhaäp cuûa daân cö (I)
Qdx /Qdx Q dx I Q dx I
    EI  
I/I Qdx I I Q dx

04/03/24 Lê Thương 36
PHÂN LOẠI HÀNG HOÁ
(Theo co giãn của cầu theo thu nhập)

Hàng hoá rẻ tiền (cấp thấp)


EI < 0 Inferior goods

Hàng hoá thông thường


0< EI ≤ 1 Superior goods

Hàng hoá xa xỉ
EI > 1 Luxurious goods

04/03/24 Lê Thương 37
SỰ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU
(CROSS-PRICE ELASTICITY OF DEMAND )

Sự co giãn chéo của cầu thể hiện độ


nhạy của lượng cầu trước sự thay đổi
của giá hàng hoá liên quan

Sự co giãn chéo cho biết số phần trăm


thay đổi của lượng cầu trước 1% thay đổi
của giá hàng hoá liên quan

Cách tính hệ số co giãn chéo:


EXY = %ΔQX / %ΔPY

04/03/24 Lê Thương 38
SỰ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU
CROSS-PRICE ELASTICITY OF DEMAND

% möùc thay ñoåi löôïng caàu cuûa saûn phaåm X


E xy 
% möùc thay ñoåi giaùcaûcuûa saûn phaåm Y
Qdx /Qdx Qdx Py Qdx Py
    E xy  
Py /Py Qdx Py Py Qdx

04/03/24 Lê Thương 39
MỐI LIÊN HỆ CỦA HÀNG HOÁ

X & Y là 2 hàng hoá thay thế


EXY > 0 Substitutes

X & Y là 2 hàng hoá bổ sung


EXY < 0 Complements

X & Y là 2 hàng hoá không liên quan


EXY = 0 Non-related goods

04/03/24 Lê Thương 40
SỰ CO GIÃN CỦA CUNG
ELASTICITY OF SUPPLY

Sự co giãn của cung thể hiện độ nhạy


của lượng cung trước sự thay đổi của
các biến số có chi phối đến lượng cung

Cho biết mức độ phản ứng của người


sản xuất trước sự thay đổi của các biến
số kinh tế

Biến số kinh tế chi phối đến lượng cung


được quan tâm:
(1)giá của chính hàng hoá đó

04/03/24 Lê Thương 41
SỰ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ

Sự co giãn của cung theo giá thể hiện


độ nhạy của lượng cung trước sự thay
đổi của giá chính hàng hoá đó

Sự co giãn của cung theo giá cho biết


số phần trăm thay đổi của lượng cung
trước 1% thay đổi của giá chính hàng
hoá đó

Cách tính hệ số co giãn của cung theo


giá:
EP = %ΔQ/%ΔP

04/03/24 Lê Thương 42
SỰ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ

% möù
c thay ñoåi löôïng cung cuûa saû
n phaåm X
Es 
% möù c thay ñoåi giaùcaûcuû
a saû
n phaåm X
Qs /Qs Qs Px Q s Px
    Es  
Px /Px Qs Px Px Q s

04/03/24 Lê Thương 43
TÍNH HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG

Phương pháp tính hệ số co giãn khoảng


(Arc Elasticity):
P

Áp dụng khi ΔP khá lớn S

M2
Q 2  Q1 Q 2  Q1 P2

(Q1  Q 2 ) / 2 Q1  Q 2
EsM1M 2   M1
P2  P1 P2  P1 P1

(P1  P2 ) / 2 P1  P2

Q1 Q2 Q

04/03/24 Lê Thương 44
TÍNH HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG

Phương pháp tính hệ số co giãn điểm


(Point Elasticity):
Áp dụng khi ΔP→0 P

Q P0 M
E sM0   P*

P Q0

Q* Q

04/03/24 Lê Thương 45
Ví dụ về độ co giãn của cung

•• Giả
Giảsử
sửviệc
việcgiá
giásữa
sữatăng
tăngtừ
từ$1.90
$1.90lên
lên$2.10/1
$2.10/1litlit làm
làm
tăng
tănglượng
lượngbán
bánraracủa
củacác
cáchộ
hộsản
sảnxuất
xuất sữa
sữatừ
từ9000
9000
lên
lên11
11000
000lít/tháng…
lít/tháng…

% thay đổi trong giá sữa là:


(2.10 - 1.90) / 2.00 x 100 = 10%
 % thay đổi trong lượng cung là:
(11 000 - 9000) / 10000 x 100 = 20%

20%
Độ co giãn theo giá của cung = = 2
10%
Hệ số co giãn của cung bằng 2 cho biết lượng cung thay đổi
với tỷ lệ lớn gấp 2 lần so với tỷ lệ thay đổi của giá

04/03/24 Lê Thương 46
Độ co giãn theo giá của cung
Cung hoàn toàn không co giãn: HSCG = 0
Giá
Cung

5$
1. Giá
tăng…
4$

100
Lượng
2. …Không làm thay đổi
04/03/24 lượng cung Lê Thương 47
Độ co giãn theo giá của cung
Cung không co giãn: HSCG < 1
Giá Cung

5$

1. Giá tăng 4$
25%...

100 110 Lượng


2. …Nhưng lượng cung chỉ tăng
10% 04/03/24 Lê Thương 48
Độ co giãn theo giá của cung
Cung co giãn đơn vị: HSCG = 1
Giá

Cung

Giá 5$
tăng
25%... 4$

100 125 Lượng


… làm lượng
cung tăng 25%
04/03/24 Lê Thương 49
Độ co giãn theo giá của cung
Cung co giãn : HSCG > 1
Giá

Cung

5$
Giá tăng
25%... 4$

100 150 Lượng


… làm lượng cung
tăng 50%
04/03/24 Lê Thương 50
Độ co giãn theo giá của cung
Cung co giãn hoàn toàn: Độ co giãn bằng vô cùng

Giá

$4 Cung

2. Với mức giá $4,


người bán sẽ bán
bất kỳ số lượng nào

0
Số lượng

04/03/24 Lê Thương 51
ĐỘ CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CUNG
Giá

$15
Cung co
giãn ít hơn 1
$12

Cung co giãn
lớn hơn 1

$4
$3

0 100 200 500 525 Số lượng

04/03/24 Lê Thương 52
PHÂN LOẠI HÀNG HOÁ
THEO CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ

Hàng hoá hoàn toàn co giãn


EP  (Perfectly elastic)

EP > 1 Hàng hoá co giãn (nhiều)
(Elastic)
EP = 1 Hàng hoá co giãn đơn vị
(Unitarily elastic)
EP < 1 Hàng hoá ít co giãn
(Inelastic)
EP = 0 Hàng hoá hoàn toàn không co giãn
(Perfectly inelastic)
04/03/24 Lê Thương 53
NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐỘ CO
GIÃN CỦA CUNG

 Khả năng của người bán trong việc thay đổi số


lượng hàng bán ra:
◦ Phong cảnh đẹp ở một bãi biển đẹp không co giãn.
◦ Sách, ô tô, hàng chế tạo co giãn.
 Khung thời gian:

◦ Cung co giãn nhiều hơn trong dài hạn.

04/03/24 Lê Thương 54
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA HỆ SỐ CO GIÃN

Doanh thu của nông dân có tăng khi


vụ mùa bội thu không?

OPEC có luôn thành công khi muốn định


giá dầu ở mức cao hay không?

Chống ma túy hay giáo dục ma túy sẽ


mang lại kết quả tốt hơn?

04/03/24 Lê Thương 55
Tình huống ứng dụng 1
Điều gì xảy ra với người nông dân và thị trường
lúa khi một giống lúa mới năng suất cao được đưa
vào sử dụng???

Tình huống ứng dụng 2

Tại sao OPEC lại thất bại khi luôn muốn định giá
dầu ở mức cao???

Tình huống ứng dụng 3


Các biện pháp cấm ma túy khác nhau sẽ có tác
động khác nhau đến các vụ tội phạm liên quan
đến ma túy!

04/03/24 Lê Thương 56
Giống lúa mới làm tăng cung gạo
Giá gạo S1

S2

1. Cầu về gạo ít co
2$ giãn nên sự tăng
lên của cung…

2. … dẫn đến
giá giảm 1$
nhiều…
Cầu

400 500 Sản lượng gạo


3. … tỷ lệ tăng sản lượng thấp hơn tỷ lệ giảm giá dẫn
đến tổng doanh thu giảm.
04/03/24 Lê Thương 57
Chính sách cắt giảm sản lượng dầu mỏ của OPEC

1. Trong ngắn hạn, khi cung và cầu 1. Trong dài hạn, khi cung và cầu đều
ít co giãn, sự sụt giảm của cung… co giãn, sự sụt giảm của cung…

Giá dầu Giá dầu


S2
S1
S2

P2 S1
2…
dẫn P2
đến
2… P1 giá
Dẫn tăng ít P1
đến giá
tăng
mạnh Cầu Cầu

Q2 Q1 Lượng dầu Q2 Q1 Lượng dầu


(a) Thị trường dầu trong ngắn hạn (b) Thị trường dầu trong dài hạn
04/03/24 Lê Thương 58
Các chính sách giảm ma túy
1. Biện pháp cấm ma túy làm 1. Giáo dục ma túy làm giảm
giảm cung… cầu về ma túy…

Giá ma túy Giá ma túy


S2 S1

cung

P2
2… dẫn 2…dẫn P1
đến giá đến giá
tăng giảm P2
P1

D1
Cầu
D2

Q1
Q2 Q1 Lượng ma túy Q2 Lượng ma túy
3… và làm giảm 3… và làm giảm
lượng bán ra lượng bán 59
04/03/24 Lê Thương
TÓM TẮT

04/03/24 Lê Thương 60
TÓM TẮT

04/03/24 Lê Thương 61

You might also like