You are on page 1of 24

KINH TẾ VI MÔ

• Giảng viên: PHAN DUY HIỂN (MBA) – Khoa Quản trị Kinh doanh - UEF
• Email: hienpd@uef.edu.vn.

ThS. Phan Duy Hiển


4. ĐỘ CO GIÃN VÀ ỨNG DỤNG
(ELASTICITY)
• Giảng viên: PHAN DUY HIỂN (MBA) – Khoa Quản trị Kinh doanh - UEF
• Email: hienpd@uef.edu.vn.

ThS. Phan Duy Hiển


NỘI DUNG BUỔI HỌC
1. Khái niệm độ co giãn.
2. Độ co giãn của cung và của cầu.
3. Ứng dụng của độ co giãn trong thực tế.

ThS. Phan Duy Hiển


KHÁI NIỆM ĐỘ CO GIÃN
• Độ co giãn đo lường phản ứng của người mua và người
bán trước những thay đổi của các điều kiện thị trường.
VD Quy luật cung/cầu Độ co giãn theo giá
QD ↓ Giảm bao nhiêu?
P↑
QS ↑ Tăng bao nhiêu?
Tính chất Định tính Định lượng

• Ví dụ: Khi giá trà sữa tăng 10% thì lượng cầu trà sữa giảm
15% và làm tăng lượng cung thêm 20%.
ThS. Phan Duy Hiển
CÁCH TÍNH ĐỘ CO GIÃN

• Quy luật chung: Ex

• Độ co giãn điểm: ∆Q Xo Xo
E x= ∙ ho ặ c E x= α ∙
hoặc phương pháp ∆ X Qo Qo
điểm
• Độ co giãn khoảng: ∆Q X 2+ X1
E x= ∙
hoặc phương pháp ∆ X Q 2 + Q1
trung điểm
ThS. Phan Duy Hiển
ĐỘ CO GIÃN ĐIỂM – PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM

 Hàng hóa nào có |E| càng lớn thì càng co giãn

ThS. Phan Duy Hiển


ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
• Độ co giãn của cầu đo lường mức độ thay đổi của lượng
cầu khi các yếu tố như giá cả hàng hóa, thu nhập, giá hàng
hóa liên quan thay đổi.

• Có 3 loại độ co giãn của cầu:


(1) Độ co giãn của cầu theo giá (EP).
(2) Độ co giãn của cầu theo thu nhập (E I).
(3) Độ co giãn chéo của cầu theo giá (E XY).

ThS. Phan Duy Hiển


ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ (X = P)
Thị trường sữa chua có sự thay đổi về giá. Trước đây, giá sữa chua là 5000
VND/hộp, bây giờ giá sữa chua đã tăng lên thành 8000 VND/hộp. Điều này đã
làm cho số lượng sữa chua tiêu thụ giảm từ 600 hộp xuống còn 500 hộp 1 ngày.
 Tính hệ số co giãn của cầu.

P0 = 5.000 VND %Q D Q P0


EP   
P1 = 8.000 VND %P P Q 0
Q0 = 600 hộ p
Q1 = 500 hộ p 500  600 5000
   0.278
8000  5000 6000

ThS. Phan Duy Hiển


ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ ( SỬ DỤNG PHƯƠNG
PHÁP ĐIỂM)
Ta có hàm số cầu của sản phẩm X có dạng:
QD = (-7/10)*P + 42. Tính độ co giãn của cầu tại mức giá P = 40
(độ co giãn điểm).

Lời giải:
• Tại mức giá P = 40 thì QD = (-7/10)*40 + 42 = 14.

• Hệ số co giãn của cầu tại mức giá P = 40 là:

ED = = (-7/10)* = -2.

ThS. Phan Duy Hiển


TÍNH ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO PHƯƠNG
PHÁP
Ta cóĐIỂM
hàm số cầu của sản phẩm Z có dạng:
P = (-10/7)*QD + 60. Tính độ co giãn của cầu tại QD = 14 (độ co giãn điểm).

Lời giải: Từ QD = 14, ta tìm được P = 40.


• Từ hàm số cầu: P = (-10/7)*QD + 60 -> ta viết lại hàm số cầu để tìm hệ số góc
của
-> QD = - (7/10)*P + 42
• Hệ số co giãn của cầu tại QD = 14 là:

ED = = (-7/10)* = -2.

ThS. Phan Duy Hiển


Ý NGHĨA CỦA ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

• ED luôn luôn có giá trị âm, vì giá (P) và lượng cầu (QD) thay
đổi ngược chiều nhau.

• Chúng ta quan tâm đến độ lớn của độ co giãn hơn là dấu,


do đó khi so sánh kết quả ta sử dụng giá trị tuyệt đối |E D|.

ThS. Phan Duy Hiển


Ý NGHĨA ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
Kết quả tính toán độ co giãn của cầu có thể xảy ra
các trường hợp sau: P

• Trường hợp 1: Nếu |ED|> 1 thì cầu co giãn Elastic


Demand
nhiều, nghĩa là cứ tăng 1% giá bán sản phẩm
X, thì lượng cầu của sản phẩm đó sẽ giảm Qty
nhiều hơn 1%. (%QD > %P)
P

• Trường hợp 2: Nếu |ED|< 1 thì cầu co giãn ít,


nghĩa là cứ tăng 1% giá bán sản phẩm X, thì Inelastic
lượng cầu giảm ít hơn 1%. (%QD < %P) Demand

Qty

ThS. Phan Duy Hiển


Ý NGHĨA ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
Kết quả tính toán độ co giãn của cầu có thể xảy ra các P

trường hợp sau:


Elastic
• Trường hợp 3: Nếu |ED|= 1 thì cầu co giãn đơn Demand

vị, nghĩa là cứ tăng 1% giá bán sản phẩm X, thì


Qty
lượng cầu của sản phẩm đó sẽ giảm 1%. (%QD
= %P)

• Trường hợp 4: Nếu |ED|= 0 thì cầu hoàn toàn


không co giãn. Ví dụ sản phẩm nào?

ThS. Phan Duy Hiển


Ý NGHĨA ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
Kết quả tính toán độ co giãn của cầu có thể
xảy ra các trường hợp sau:

• Trường hợp 5: Nếu |ED|=  thì cầu hoàn


toàn co giãn. Trong trường hợp này đường
cầu nằm ngang, song song với trục số lượng -
> đây là đường cầu trong thị trường cạnh
tranh hoàn hảo.

ThS. Phan Duy Hiển


TÓM TẮT ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

|E| = 0  cầu hoàn toàn không co giãn.


|E| < 1  cầu co giãn ít.
|E| = 1  cầu co giãn đơn vị.
|E| > 1  cầu co giãn nhiều
|E| = ∞  cầu co giãn hoàn toàn

ThS. Phan Duy Hiển


CÁC LOẠI CO GIÃN CỦA CẦU

ThS. Phan Duy Hiển


ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP (X=I)
Giả sử có số liệu về mối tương quan giữa thu nhập và cầu một hàng hóa như
sau: Tại mức thu nhập I=2.5 (triệu VND), lượng tiêu dùng hàng hóa A là 400
(đvsp). Khi thu nhập tăng lên 3 (triệu VND), lượng tiêu dùng hàng hóa A là
500 (đvsp).
1. Tính hệ số co giãn của cầu theo thu nhập.
2. Cho biết hàng hóa A thuộc nhóm hàng hóa nào? Xa xỉ, thông thường hay cấp
thấp?
I0 = 2.5 tr VND
Q0 = 400
I1 = 3 tr VND
Q1 = 500

 A là hà ng hó a xa xỉ

ThS. Phan Duy Hiển


ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ HÀNG HOÁ
KHÁC
Giả sử có(X = PY)
số liệu về mối tương quan giữa giá hàng hóa Y và cầu hàng hóa X như
sau: Khi giá hàng hóa Y là 200 ( nghìn VND), lượng tiêu dùng hàng hóa X là
1500 (sản phẩm). Khi giá hàng hóa Y là 220 (nghìn VND), lượng tiêu dùng hàng
hóa X là 1300 (sản phẩm).
1. Tính hệ số co giãn chéo của cầu hàng hóa X theo giá hàng hóa Y.
2. Cho biết mối liên quan giữa 2 loại hàng hóa này? Bổ sung, thay thế hay độc lập?

 X và Y là 2 mặt hàng bổ sung

ThS. Phan Duy Hiển


TÍNH ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO PHƯƠNG PHÁP
TRUNG
Điểm A:
ĐIỂM
P = $4 Q = 120
A DA

Điểm B: PB = $6 QDB = 80
1. Tính độ co giãn của cầu theo mức giá từ A  B
2. Tính độ co giãn của cầu theo mức giá từ B  A
3. Tính độ co giãn của cầu theo giá tại trung điểm A và B.

ThS. Phan Duy Hiển


TÍNH ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO PHƯƠNG PHÁP
TRUNG ĐIỂM
Có hàm số cầu một hàng hóa A như sau:
QD = 200 – 0.5 *P
1. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại 2 mức giá riêng biệt P A = 100 và PB =
200
2. Tính hệ số co giãn
1. Từ P = 100 -> Q của cầu theo giá trong khoảng giá từ 100
= 150 -> E tại A = -0.5 * 100/150 = - 1/3đến 200.
A D (A) D

Từ PB = 200 -> QD(B) = 100 -> ED tại B = - 0.5 * 200/100 = -1.

2. Tính ED trong khoảng giá từ 100 đến 200 => ED = =


= - 0.5 * (100+200)/(150+100) = - 0.5 * 300/250 = -150/250 = -3/5 = - 0.6

ThS. Phan Duy Hiển


ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG
• Độ co giãn của cung theo giá (ES) là tỷ lệ phần trăm thay
đổi trong lượng cung khi giá sản phẩm thay đổi 1% (với
điều kiện các yếu tố khác không đổi).
ES =

• Độ co giãn điểm của cung: ES

∆Q P2 + P 1
• Độ co giãn khoảng của cung:
E S=
∆ P

Q2 + Q 1

ThS. Phan Duy Hiển


CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG &
CẦU
Các yếu tố tác động đến Các yếu tố tác động đến
độ co giãn của cầu: độ co giãn của cung:
1. Sự sẵn có của hàng hoá 1. Thời gian.
thay thế. 2. Khả năng dự trữ hàng
2. Hàng hoá thiết yếu và hoá.
hàng hoá xa xỉ.
3. Thời gian.
4. Vị trí của mức giá trên
đường cầu

ThS. Phan Duy Hiển


ỨNG DỤNG CỦA ĐỘ CO GIÃN TRONG THỰC TẾ
Tổng doanh thu = Giá x Sản lượng
 TR = P x Q
Nếu cầu co giãn nhiều … Khi giảm giá sản phẩm bớt đi 1% sẽ làm tăng lượng cầu
của sản phẩm đó nhiều hơn 1%  dẫn đến tổng doanh thu tăng.
Nên:
TR = P X Q
Nếu cầu co giãn ít … Khi giảm giá sản phẩm bớt đi 1% sẽ làm tăng lượng cầu của
sản phẩm đó ít hơn 1%  dẫn đến tổng doanh thu giảm.
Nên:
TR = P X Q

ThS. Phan Duy Hiển


KẾT THÚC

ThS. Phan Duy Hiển

You might also like