You are on page 1of 49

3

CHƯƠNG

ĐỘ CO GIÃN
ĐỘ CO GIÃN

Co giãn của cầu theo giá


hàng hóa đó

Co giãn của cầu theo giá


Độ co giãn
hàng hóa liên quan
của cầu

Co giãn của cầu theo thu


nhập
Độ co
giãn

Độ co giãn Co giãn của cung theo giá


của cung hàng hóa đó
ĐỘ CO GIÃN
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ
Khái niệm:
• Độ co giãn của cầu theo giá đo lường sự thay đổi của lượng
cầu khi giá cả hàng hóa thay đổi (Ceteris Paribus).

%Q
E 
D

%P
P

E PD Độ co giãn của cầu theo giá hàng hóa


%Q Phần trăm thay đổi của lượng cầu
%P Phần trăm thay đổi của giá hàng hóa
Ý nghĩa: EDP cho biết khi giá thay đổi 1% dẫn đến lượng cầu thay đổi
bao nhiêu %.
Ví dụ: EDP = -5: cho biết khi giá thay đổi 1% dẫn đến lượng cầu thay
đổi 5 %.
CÔNG THỨC TÍNH
CÔNG THỨC TÍNH
Co giãn khoảng
CÔNG THỨC TÍNH
Co giãn khoảng
CÔNG THỨC TÍNH
Co giãn khoảng
CÔNG THỨC TÍNH
Co giãn khoảng
CÔNG THỨC TÍNH

Co giãn điểm
Co giãn điểm là co giãn tại một điểm nào đó trên đường
cầu.
Trong thực tế chúng ta thường xác định được phương
trình đường cầu từ đó có thể sử dụng công thức sau để xác
định độ co giãn của cầu theo giá tại một điểm:
dQ
Q dQ P 1 P
EDP = = x = x
dP dP Q dP Q
P dQ
CÔNG THỨC TÍNH

Co giãn điểm
Ví dụ: Sau khi nghiên cứu thị trường, một công ty sản xuất phân bón
xác định được phương trình đường cầu phân bón trên thị trường như sau:
PD = – 0,4Q +100. Xác định độ co giãn của cầu phân bón tại P = 60$?

Ý nghĩa: Khi giá thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi 1,5%
Ví dụ

Qua khảo sát thị trường, một doanh nghiệp xác định được
phương trình đường cầu thịt bò như sau:
QD = -2P + 200
a.Tính độ co giãn của cầu khi giá tăng từ 50 lên 70.
b.Tính độ co giãn của cầu tại mức giá 50.
PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN (Khoảng)

P P
D
D

Q Q

P
D

P Q
P
P* D D
Q
Q* Q
PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN (Khoảng)
PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN (Khoảng)
PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN (Khoảng)
PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN (Khoảng)
PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN (Khoảng)
PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN (Khoảng)
PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN (Khoảng)
P D
|EDP|>1: Cầu co giãn
(%∆Q> % ∆P)
Q
P
|EDP|<1: Cầu không co giãn
D
(%∆Q< % ∆P)
Q
|EDP|=1: Cầu co giãn đơn vị P
D
(%∆Q = % ∆P)
P Q
|EDP|=: cầu hoàn toàn
P* D
co giãn (%∆P = 0)
Q
P
|EDP|=0: Cầu hoàn toàn không D
co giãn (%∆Q = 0)
Q* Q
PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN (Điểm)
P |EDP|=∞
M

|EDP|>1

|EDP|=1
P1
I
|EDP|<1

|EDP|=0
N
Q1 Q
Trong trường hợp đường cầu tuyến tính (hệ số góc không đổi tại mọi điểm trên đường
cầu), độ co giãn của cầu theo giá tại một điểm dọc theo đường cầu từ trên xuống
dưới có xu hướng giảm dần.
Mối quan hệ giữa EDP, P, TR

TR: Tổng doanh thu


TR = P.Q
• Để tăng TR nên tăng giá hay giảm giá?
P tăng P giảm

|EDP|>1 TR giảm TR tăng

|EDP|<1 TR tăng TR giảm

|EDP|=1 (điểm) TR max TR max

|EDP|=1 (khoảng) TR không đổi TR không dổi


Mối quan hệ giữa EDP, P, TR

TR + TR
Mối quan hệ giữa EDP, P, TR

B
Mối quan hệ giữa EDP, P, TR

B
Chứng minh bằng phương pháp đại số

Doanh thu TR = P.Q


P ' P
TR  ( P.Q )  P .Q  Q .P  Q  Q . .Q  Q(1  QP . )  Q(1  EPD )
'
P
'
P
'
P
'
P
'
P
Q Q
Ta có Q > 0:
• Nếu E  1 thì P  0 . Khi đó, TR và P nghịch biến, P tăng
D '
P
TR
thì TR giảm và ngược lại.
  thì P  0 . . Khi đó, TR không thay đổi khi giá
'
• Nếu PE D
1 TR
cả thay đổi hay TRmax
•Nếu EP  1 thì TRP  0 . Khi đó, TR và P đồng biến, P tăng
D '

thì TR tăng và ngược lại.


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ

 Sự sẵn có của hàng hóa thay thế: Một hàng hóa càng
có nhiều hàng hóa thay thế thì độ co giãn càng lớn

 Quy mô của thị trường: thị trường có phạm vi hẹp


thường có cầu co giãn mạnh hơn so với thị trường có
phạm vi rộng.

 Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi: Thông thường


độ co giãn của cầu trong dài hạn lớn hơn trong ngắn
hạn

 Thuộc tính của hàng hóa: nhìn chung hàng hóa xa xỉ có


độ co giãn cao, hàng hóa thiết yếu có độ co giãn thấp
hơn
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP

• Khái niệm: Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo lường sự


thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi (Ceteris Paribus)

E ID Độ co giãn của cầu theo thu nhập


%QD Phần trăm thay đổi của lượng cầu
%I Phần trăm thay đổi của thu nhập

Ý nghĩa: EDI cho biết khi thu nhập thay đổi 1% thì lượng cầu thay
đổi bao nhiêu %
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP

• Phương pháp tính


Co giãn khoảng
Q2  Q1
QD Q2  Q1 Q2  Q1
%QD QD 2 Q2  Q1
E D
  E ID   
I
%I I I 2  I1 I 2  I1
I I 2  I1 I 2  I1
2
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP
• Phương pháp tính
Co giãn điểm

Ví dụ: Hàm cầu một hàng hóa A:


QD = 10I + 100
Tính EDI tại mức thu nhập 10 triệu đồng?
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP

Phân loại
• Nếu X là hàng hóa thông thường: EI  0
D

 X là hàng hóa thiết yếu: 0  EI  1


D

 X là hàng hóa xa xỉ: EI  1


D

• Nếu X là hàng hóa thứ cấp: EI  0


D

Ý nghĩa EDI
• Các chính sách kinh tế phải tính đến việc điều chỉnh cơ cấu
sản xuất giữa các vùng theo thu nhập.
• Khi thu nhập thay đổi phải chú ý điều chỉnh cơ cấu đầu tư.
ĐỘ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU THEO GIÁ HÀNG
HÓA LIÊN QUAN
• Khái niệm: Độ co giãn chéo của cầu đo lường sự thay đổi
lượng cầu một hàng hóa khi giá hàng hóa khác thay đổi
(Ceteris Paribus) Q Q X2 X1
QX QX 2  QX 1 QX 2  QX 1
%QX QX 2 Q  QX 1
D
E XY   E XY
D
   X2
%PY PY PY 2  PY 1 PY 2  PY 1
PY PY 2  PY 1 PY 2  PY 1
2
E XY Độ co giãn chéo của cầu hàng hóa X theo giá hàng hóa Y
D

%QX Phần trăm thay đổi của lượng cầu hàng hóa X
%PY Phần trăm thay đổi của giá hàng hóa Y

Ý nghĩa: EDXY cho biết khi giá một hàng hoá thay đổi 1% thì lượng
cầu hàng hoá khác thay đổi bao nhiêu %
ĐỘ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU THEO GIÁ
HÀNG HÓA LIÊN QUAN
Phân loại:
• Nếu hai hàng hóa là thay thế cho nhau D
E XY 0
•Nếu hai hàng hóa là bổ sung cho nhau
D
E XY 0
•Nếu hai hàng hóa là độc lập với nhau
D
E XY 0

Ý nghĩa
• Các hãng phải chú ý cân nhắc chính sách giá cả đối với những
hàng hóa có nhiều sản phẩm thay thế.
• Các hãng phải đồng bộ hóa quá trình sản xuất và đa dạng hóa
trong kinh doanh đối với những hàng hóa bổ sung.
ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ

• Khái niệm: Độ co giãn của cung theo giá đo lường sự


thay đổi của lượng cung khi giá cả hàng hóa thay đổi
(Ceteris Paribus)
%DQS
E =
S
P
Phân loại: %DP
- Nếu ESP > 1, cung co giãn.
- Nếu ESP < 1, cung không co giãn.
- Nếu ESP = 1, cung co giãn đơn vị.
- Nếu ESP = 0, cung hoàn toàn không co giãn.
- Nếu ESP = ∞, cung co giãn hoàn toàn.
Các yếu tố ảnh hưởng đến ESP

• Sự thay thế của các yếu tố sản xuất


Nếu hàng hóa được sản xuất bởi các yếu tố hiếm có
hoặc duy nhất thì cung co giãn thấp.
• Thời gian
Cung ngắn hạn thường ít co giãn hơn cung dài hạn.
Câu hỏi ôn tập:
1. Độ co giãn của cầu theo giá của hàng hoá X là -2. Nếu giá hàng hoá
X tăng 10% thì doanh thu của hàng hoá X sẽ giảm 20%.
2. Khi cầu hoàn toàn không co giãn với giá thì đường cầu là một đường
nằm ngang tại một mức giá P* nào đó.
3. Tại mức giá P = 10, lượng cầu Q = 30, cầu co giãn đơn vị. Việc tăng
hoặc giảm giá hàng hoá lúc này đều làm doanh thu giảm xuống
4. Hàng hóa xa xỉ có cầu co giãn theo giá nhiều hơn so với hàng hóa
thứ cấp.
5. Chính phủ đánh một khoản thuế 1000 đồng/đơn vị sản phẩm vào
hàng hoá có cầu kém co giãn sẽ làm cho giá hàng hoá đó tăng lên đúng
bằng 1000 đồng/đơn vị sản phẩm.
Câu hỏi ôn tập:
7. Độ co giãn chéo của cầu dầu gội Dove theo giá của dầu gội Sunsilk là
2. Nếu giá dầu gội Sunsilk tăng từ 2$ đến 3$ thì lượng cầu dầu gội Dove
sẽ tăng 50%.
8. Độ co giãn của cầu theo thu nhập của hàng hoá X là dương và độ co
giãn chéo giữa hàng hóa X và hàng hóa Y là âm thì X là hàng hoá thông
thường và thay thế được cho hàng hóa Y.
9. Nếu một hàng hoá có cầu ít co giãn hơn cung thì gánh nặng thuế mà
người tiêu dùng chịu sẽ lớn hơn so với người sản xuất.
10. Nếu đường cầu một hàng hoá là đường thẳng dốc xuống dưới từ
trái qua phải thì độ co giãn của cầu theo giá tại mỗi điểm trên đường cầu là
bằng nhau.
11. Táo được mùa làm cho giá giảm 20%, lượng cầu táo tăng 10%, do
đó, doanh thu từ bán táo sẽ tăng lên.
12. Độ co giãn của cầu một hàng hóa theo thu nhập là 2, nếu thu nhập
người tiêu dùng tăng lên 3% thì cầu hàng hoá này sẽ giảm 6%.
Câu hỏi ôn tập:
13. Đường cầu càng dốc thì độ co giãn của cầu theo giá càng nhỏ.
14. Cung trong ngắn hạn co giãn mạnh hơn cung trong dài hạn.
15. Trình bày khái niệm co giãn của cầu. Cho ví dụ và phân tích các yếu
tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu.
16. Hãy sử dụng kiến thức cung - cầu và độ co giãn để giải thích hiện
tượng “đôi khi được mùa bà con nông dân lại không phấn khởi”. Giải pháp
khắc phục hiện tượng này.
17. Giả sử bạn đang quản lý một nhà hàng và ông chủ muốn tăng
doanh thu của nhà hàng trong thời gian tới thì bạn nên tăng giá hay giảm
giá? Hãy giải thích.
Bài tập 1

Hàm cầu về sữa tươi của một cửa hàng như sau:
Q = 240 – 60P Q: (lít) lượng sữa tươi bán trong 1 ngày
P: (10.000đ) giá 1 lít sữa
a. Tính độ co giãn điểm tại mức giá P = 2, P = 3
b. Tính độ co giãn khoảng của cầu khi giá thay đổi từ P = 2 đến
P = 3.
c. Tại mức giá nào doanh thu lớn nhất.
Bài tập 2

Hàm cầu một hàng hóa A có phương trình:


Q = 10I + 100
I: triệu đồng
Q: chiếc
a. Tính EDI tại mức thu nhập 10 triệu đồng
b. EDI =? Khi thu nhập tăng thêm 5 triệu đồng
c. A là hàng hóa gì?
Bài tập 3
1. Doanh thu của DN sẽ tăng bao nhiêu phần trăm nếu DN tăng giá
20%? Biết rằng độ co giãn của cầu theo giá trong khoảng giá này
bằng -2.
2. Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập đối với hàng hóa X là 1,2.
năm ngoái sản lượng tiêu thụ hàng hóa X là 1500 chiếc. Nếu thu
nhập tăng lên 8% (ceteris paribus) thì năm nay sản lượng tiêu thụ
sẽ là bao nhiêu?

Bài tập 4
Tại trạng thái cân bằng có P = 40 và Q = 20 độ co giãn của cung
và cầu theo giá lần lượt là ESP = 2 và EDP = -2/3.
a.Viết phương trình cung cầu (Giả sử hàm cầu, hàm cung là tuyến
tính).
b.Vẽ đồ thị minh họa.
Bài tập 5

a. Viết hàm cung, hàm cầu? P QD QS


(1000đ)
b. Tính giá và lượng cân bằng TT.
10 100 40
Tìm EDP và ESP ở mức giá đó?
c. Nhà nước quy định giá trần là 12 90 50
14000đ thì điều gì sẽ xảy ra? 14 80 60
d. So sánh PS, CS và TS ở mức 16 70 70
giá cân bằng và khi có giá trần.
18 60 80
e. Minh họa kết quả trên đồ thị.
20 50 90
Bài tập 6

• Hàm cung thị trường về hàng hóa X là QS= -30 + 10P. Tại mức
giá P = 4(đồng) và sản lượng Q = 10(sp) độ co giãn của cầu
theo giá hàng hóa X là EDP = -2.
1. Xác định hàm cầu thị trường hàng hóa X, biết hàm cầu là tuyến
tính. Tính giá và sản lượng cân bằng.
2. Nếu giá được quy định là 3 đồng thì trên thị trường sản phẩm
X sẽ dư thừa hay thiếu hụt bao nhiêu? So sánh CS, PS và TS
tại giá CB và sau khi có quy định giá 3 đồng.
3. Nếu Chính phủ ko can thiệp vào giá mà đánh thuế t = 1
(đồng/sp). Tìm giá và sản lượng cân bằng mới?
4. Minh họa kết quả trên đồ thị.
Bài tập 7

• Giá thuốc lá A trên thị trường là P = 5 (nghìn đồng/bao), sản


lượng trao đổi là 20 (nghìn bao). Độ co giãn của cung và cầu
theo giá tại mức giá hiện hành lần lượt là 1,25 và -0,5.
a. Hãy xác định hàm cung và hàm cầu thị trường thuốc lá A (biết
rằng hàm cung và hàm cầu là tuyến tính).
b. Chính phủ đánh một khoản thuế t (nghìn đồng/bao) vào người
sản xuất làm đường cung thay đổi. Xác định giá và sản lượng
cân bằng mới, biết độ co giãn của cầu theo giá tại đây là -2. Xác
định khoản thuế t ở trên.
c. Tính khoản tổn thất của xã hội do thuế gây ra.
Bài tập 8
• Giá một hàng hóa trên thị trường là P = 8$/1000 sản phẩm, sản
lượng trao đổi là 20 nghìn sản phẩm. Độ co giãn của cung và cầu
theo giá tại mức giá hiện hành lần lượt là 0,4 và -0,8.
a. Hãy xác định hàm cung và hàm cầu thị trường sản phẩm trên (biết
rằng hàm cung, hàm cầu là tuyến tính).
b. Chính phủ can thiệp vào thị trường bằng việc ấn định mức giá P0
làm cho hàng hóa trên thị trường dư thừa 3000 sản phẩm. Xác
định mức giá P0.
c. Tính CS,PS và TS tại mức giá P0, và xác định khoản tổn thất của
xã hội do mức giá này gây ra.
Bài tập 9
Hàm cầu về sản phẩm X của một hãng như sau:
Qx = 20 - 3Px + 2I + 4Py Q(1000 sp); P và I (triệu đồng)
Qx là lượng cầu về sp X, X có giá Px, I là thu nhập và Py là giá
của sp Y. Giả sử năm nay: Px = 2, I = 4, Py = 2,5
a. Tính lượng bán của sản phẩm X trong năm nay?
b. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá hàng hoá X, theo thu nhập,
theo giá hàng hoá Y?
c. Dự đoán lượng bán sản phẩm X trong năm tới nếu hãng giảm
giá X 15%, thu nhập tăng 10%, giá Y giảm 10%?
d. Giả sử I, Py ko đổi (như câu c), hãng phải thay đổi giá X năm
tới bao nhiêu nếu muốn giữ nguyên sản lượng như năm nay.
Bài tập 10
Một Sp có đường cầu là P= 25 – 9Q và đường cung là P = 4 + 3,5Q
P tính bằng đồng/sản phẩm và Q tính bằng tỷ sản phẩm.
1. Xác định mức giá và sản lượng khi thị trường cân bằng.
2. Xác định thặng dư của người tiêu dùng khi thị trường cân bằng.
3. Để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, chính phủ dự định đưa ra hai giải
pháp như sau:
Giải pháp 1: Ấn định giá bán tối đa trên thị trường là 8 đồng/sản phẩm và bù
đắp phần thiếu hụt bằng cách nhập khẩu về phần thiếu hụt với giá 11 đồng/sản
phẩm.
Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2 đồng/sản phẩm và không can thiệp
vào giá thị trường.
Theo bạn thì giải pháp nào có lợi nhất:
a. Theo quan điểm của chính phủ
b. Theo quan điểm của người tiêu dùng
c. Theo quan điểm của người sản xuất
Bài tập 10 (tiếp theo)

4. Giả sử chính phủ áp dụng chính sách giá tối đa 8 đồng/đvsp


đối với sản phẩm A thì lượng cầu sản phẩm B tăng từ 5 tỷ sản
phẩm lên 7 tỷ sản phẩm. Hãy cho biết mối quan hệ giữa sản phẩm
A và sản phẩm B?
5. Nếu bây giờ chính phủ không áp dụng hai giải pháp trên, mà
chính phủ đánh thuế các nhà sản xuất 2 đồng/sản phẩm.
a. Xác định giá bán và sản lượng cân bằng trên thị trường?
b. Xác định giá bán thực tế mà nhà sản xuất nhận được?
c. Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao
nhiêu?
d. Thặng dư của người sản xuất và người tiêu thay đổi như thế
nào so với khi chưa bị đánh thuế
Bài tập 11

Hàm cung, hàm cầu thị trường về hàng hóa X là:

You might also like