You are on page 1of 19

KINH TẾ VI MÔ I

CHƯƠNG 3: ĐỘ CO GIÃN
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
 ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

 ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ


Cùng đọc báo
 Tại sao CP phải đánh thuế tiêu thụ đặc
biệt đối với một số mặt hàng?

 Khi đánh thuế cần chọn những mặt


hàng có tính chất như thế nào để đánh
thuế?
- Nếu CP muốn thu được nhiều thuế?
- Nếu CP muốn hạn chế tiêu dùng?
3.1. Độ co giãn của cầu
3.1.1. Thế nào là co giãn?
- Đọc phân số:

Bạn hiểu thế nào khi xem tỷ giá:


USD/VND, VND/USD, %∆Y/%∆X
- Độ co giãn:

Cho hàm số: y = f(x1, x2, …,xn).


Độ co giãn của y theo biến số xi:
Eyxi = %∆Y/%∆xi
3.1.1. Thế nào là co giãn?

 Độ co giãn của Y theo X cho biết khi X thay


đổi 1% thì Y thay đổi bao nhiêu %
(các yếu tố khác có ảnh hưởng đến Y không thay đổi).
Các biến độc lập của
hàm cầu?
3.1. Độ co giãn của cầu

3.1.2. Co giãn của cầu theo từng biến số


của hàm cầu
a. Co giãn của cầu theo giá
P P

P2 P2
P1 D’
P1
D

Q2 Q 1 Q Q2 Q1 Q
3.1. Độ co giãn của cầu
 Công thức tính độ co giãn:
% Q
E 
D
P
% P
Dấu của ED(P)?
3.1. Độ co giãn của cầu
 Các giá trị có thể có của ED(P):
- Khi P thay đổi nhưng Q không thay đổi?
- Khi mức % thay đổi của Q thấp hơn/cao
hơn/ bằng mức % thay đổi của P?
- Khi giá của hàng hóa không thay đổi (nếu giá
chỉ cần thay đổi một lượng nhỏ cầu đối với
hàng hóa đó sẽ về 0)?
Các giá trị có thể có của ED(P)
P
P D1 P

D3

D2

Q Q Q
Cầu hoàn toàn Cầu co giãn Cầu hoàn
không co giãn đơn vị toàn co giãn
3.1. Độ co giãn của cầu
 Những nhân tố nào ảnh hưởng đến độ co giãn của
cầu theo giá?

- Nếu hàng hóa có khả năng thay thế cao?

- Nếu người tiêu dùng chỉ dùng một phần nhỏ trong thu
nhập của mình để chi tiêu cho hàng hóa đó?

- Khi giá thay đổi đột ngột?

- Thói quen tiêu dùng?


Co giãn khoảng và co giãn điểm
Co giãn khoảng: Là co giãn trên một
khoảng hữu hạn của đường cầu.
Công thức:
Q
% Q Qtb
EP 
D

% P P
Ptb
Co giãn khoảng và co giãn điểm
 Co giãn điểm: Là sự co giãn khi khoảng co
giãn vô cùng nhỏ.
' P
E P  QP .
D

 Độ co giãn có phải là độ dốc của đường


cầu?
Ảnh hưởng của co giãn của cầu theo giá
tới tổng doanh thu

Nếu về giá trị tuyệt đối,


• %∆Q > %∆P  P 1% thì Q nhiều hơn 1%

 tăng giá làm giảm doanh thu.

• Các trường hợp còn lại?

• Khi nào doanh thu đạt cực đại?


Mối quan hệ giữa giá, độ co giãn
và tổng doanh thu:
Trên toàn đường
cầu tuyến tính,
P
khi nào EDP= - 1,
EDP = -1 EDP< - 1, EDP> -
1, ?
0
Q Hãy tính co giãn
TR
điểm tại điểm
TRmax
cắt trục tung và
điểm cắt trục
hoành của
Q đường cầu?
3.1. Độ co giãn của cầu
b. Độ co giãn chéo
- Công thức tính:

-Các giá trị có thể có:


+ A và B là hai hàng hóa thay thế?
+ A và B là hai hàng hóa bổ sung?
3.1. Độ co giãn của cầu
c. Độ co giãn của cầu theo thu nhập
- Công thức tính:

- Các giá trị có thể có:


+ Hàng xa xỉ:

+ Hàng thiết yếu:

+ Hàng thứ cấp:


Co giãn của cầu theo thu nhập
P P P
D2
D1

D3

I I M I

Đường cầu nào có độ co giãn theo thu nhập > 1?


<1 và <0?

Đường cầu nào có độ co giãn của cầu theo thu nhập


nằm trong khoảng (0,1)?
3.2. Độ co giãn của cung
theo giá Hàm cung?

 Công thức tính:

 Các giá trị có thể có của ES(P)?


3.2. Độ co giãn của cung theo
giá
 Các nhân tố ảnh hưởng đến Es(P):
- Khả năng thay thế của các yếu tố sản xuất?

- Khoảng thời gian cho quyết định cung cấp?

 Đường cung ngắn hạn hay đường cung dài


hạn co giãn hơn?

You might also like