You are on page 1of 9

19-Sep-23

 Độ co giãn
◦ Khái niệm
◦ Công thức xác định
 Độ co giãn của cầu
◦ Độ co giãn của cầu theo giá
◦ Độ co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa liên quan
◦ Độ co giãn của cầu theo thu nhập
 Độ co giãn của cung

 Độ co giãn (E_elasticity) là công cụ dùng để đo


lường sự phản ứng của người tiêu dùng hoặc người
sản xuất trước những thay đổi của thị trường.
◦ Độ co giãn: Là phần trăm thay đổi của một đại lượng xảy ra
khi một đại lượng khác thay đổi một phần trăm.

◦ Độ co giãn của X theo Y: là phần trăm thay đổi của X khi Y


thay đổi một phần trăm

 Độ co giãn của cầu (ED) được tính bằng phần trăm


thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi
của các nhân tố ảnh hưởng tới cầu.
 Công thức: %QD
ED 
%X
• %ΔQD là % thay đổi của lượng cầu
• %ΔX là % thay đổi của biến ảnh hưởng X (PX, PY, I..)

1
19-Sep-23

 Độ co giãn của cung (ES) được tính bằng phần trăm


thay đổi của lượng cung chia cho phần trăm thay đổi
của các nhân tố ảnh hưởng tới cung
 Công thức:

• %ΔQS là % thay đổi của lượng cung


• %ΔY là % thay đổi của biến ảnh hưởng Y (PX, Pi, CN..).

 Phân loại:
o Độ co giãn của cầu theo giá EDP
o Độ co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa liên quan
EDxy
o Độ co giãn của cầu theo thu nhập EDI

 EPD là công cụ đo lường sự phản ứng của người tiêu


dùng trước sự thay đổi giá, được tính là phần trăm thay
đổi về lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của giá.
P vải thiều giảm 1% thì Qd vải thiều tăng 0.5%? EPD = - 0.5

 Công thức:

• %ΔQD là % thay đổi của lượng cầu


• %ΔP là % thay đổi của giá

2
19-Sep-23

 EPD thường mang giá trị âm (luật cầu Qd tăng khi P giảm)
 Quy ước: E = E D
P

Ý nghĩa:
o E cho biết khi giá hàng hóa thay đổi 1% thì lượng cầu thay
đổi bao nhiêu %
o E càng lớn thì mức độ phản ứng của người tiêu dùng đối với
giá càng mạnh

P
 Co giãn khoảng là độ co giãn
tính trên một khoảng hữu hạn
nào đó của đường cầu. A
P1
◦ Giả sử: Xác định độ co giãn
khoảng AB trên đường cầu P2 B

0 Q1 Q2
Q

 Cách tính (sử dụng phương pháp trung điểm)


%QD QD P * Q Q P  P
E DP   .  2 1x 2 1
%P P Q * P2  P1 Q2  Q1
◦ Trong đó:
P1  P2 Q1  Q2
P*  Q* 
2 2

QD  Q 2  Q1 P  P 2  P1

3
19-Sep-23

 Tính độ giãn của cầu tại khoảng giá P1= 20; P2 = 23

 EDP = -0.66
 E = 0.66 < 1 ít nhạy cảm với sự thay đổi của giá
 Khi giá thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi 0.66% => cầu
tương đối ít co giãn

Cho biểu cầu về dưa hấu như sau:

Giá (đồng/kg) 4.000 5.000 6.000 7.000


QD (nghtấn/năm) 15,2 14,8 14,4 14

Xác định độ co giãn của cầu trong khoảng giá từ 5000 đến
6000 như sau:
14,4  14,8 6000  5000
EDP  x  0,15
6000  5000 14,4  14,8
Ý nghĩa: E = E D = 0,15 cho biết khi giá thay đổi 1% sẽ làm cho
P

lượng cầu thay đổi 0,15 %.

P
 Co giãn điểm là độ co
giãn tính trên một điểm
nào đó của đường cầu. PA
A

◦ Hàm số cầu : QD = f(P)

◦ Giả sử, tính độ co giãn tại


0 QA
điểm cầu A Q

4
19-Sep-23

%QD QD PA
Cách tính: ED   
P
 .
%P P QA
dQ P
EDP  x
dP Q

Edp = Q’P . (PA/QA) ví dụ Q D = - PD + 54 => Qd’p = -1

Hay 1 P
E DP  x
dP Q
dQ

Trong đó: P và Q là giá và lượng cầu tại điểm A

Cho hàm cầu về sản phẩm X: PD = 100 – 0,4Q


Tính độ co giãn tại điểm cầu A với mức giá P = 60 như sau:
- Tại P = 60 thì Q = 100
1 P
- Áp dụng công thức: E D
P
 x
dP Q
dQ
Thay số: 1 60
EDP  x  1,5
 0,4 100
Ý nghĩa: E = E D =1,5 nghĩa là khi giá thay đổi 1% sẽ làm cho
P

lượng cầu thay đổi 1,5%

P
 E= ED

 E < 1: Cầu ít co giãn (người mua ít nhạy cảm với giá; đường cầu rất dốc)
 E > 1: Cầu co giãn tương đối (rất nhạy cảm với giá; đường cầu rất thoải)
 E = 1: Cầu co giãn đơn vị.
 E = ∞: Cầu co giãn hoàn toàn (đường cầu nằm ngang)
 E = 0: Cầu hoàn toàn không co giãn (đường cầu thẳng đứng => hoàn toàn
không nhạy cảm với giá)

5
19-Sep-23

P P
P1
P2 P1 P1
P2 (D) P2
(D) (D)

Q1Q2 Q Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q
(a) E < 1 (b) E > 1 (c) E = 1
P
P
(D)
P1
(D)
P*
P2

Q1 Q2 Q Q* Q
(d) E = ∞ (e) E=0

E=∞

E>1

E=1

E<1

E=0
Q

 Tính chất của hàng hóa


 Sự sẵn có của hàng hóa thay thế.
◦ Pđiện tăng => Qđiện giảm (ít) => E<1; Ptrg tăng => Qgiam (nhiều) => E> 1

 Khoảng thời gian từ khi giá thay đổi.


 Tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa đó trong tổng thu nhập của
người tiêu dùng.

6
19-Sep-23

P
P P
P1 P1
(m) P1
(b) P2 (y)
(D)
P2 (l) (n) P2
(a) (c) (D) (z) (D)
(x)
Q1 Q 2 Q Q1 Q2 Q
Q1 Q2 Q

P tăng P giảm
E<1 TR tăng TR giảm
E>1 TR giảm TR tăng
E=1 TR không đổi TR không đổi

E=∞
E>1

E=1
E<1

P tăng P giảm E=0


Q
(a) Đường cầu
E<1 TR tăng TR giảm TR
TR max

E>1 TR giảm TR tăng


TR TR
E=1 TR max TR max tăng giảm

(b) Tổng doanh thu Q

 EDXY là công cụ đo mức độ phản ứng của người tiêu


dùng trên thị trường hàng X trước sự thay đổi giá của
hàng Y.
 EDXY được tính bằng phần trăm thay đổi của lượng cầu
hàng X chia cho phần trăm thay đổi của giá hàng Y
 Công thức:
%Q X
E XD,Y 
%PY

7
19-Sep-23

EDXY> 0 : X,Y là hai hàng hóa thay thế trong tiêu dùng
P thịt lợn tăng => D thịt bò tăng (Qd thịt bò tăng)

ED XY < 0 : X,Y là hai hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng


P khoai tây tăng => D thịt bò giảm (Qd thịt bò giảm)

EDXY = 0: X,Y là hai hàng hóa độc lập (tương đối)

 Cách tính (sử dụng phương pháp trung điểm)


%QD QD P * Q Q P  P
E DP   .  2 1x 2 1
%P P Q * P2  P1 Q2  Q1
◦ Trong đó:
P1  P2 Q1  Q2
P*  Q* 
2 2

QD  Q 2  Q1 P  P 2  P1

 EDI là công cụ đo độ phản ứng của người tiêu dùng


trước sự thay đổi của thu nhập và được tính bằng
phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm
thay đổi của thu nhập.
%Q
 Công thức: E ID 
%I

8
19-Sep-23

 EDI > 0: X là hàng hóa thông thường


 0< EDI <1: X là hàng hóa thiết yếu
 EDI >1: X là hàng hóa cao cấp

 EDI <0: X là hàng hóa thứ cấp

 Giả sử hàm cầu của hàng hóa X được biểu diễn như sau: QD = 5I
+ 50. Trong đó I là thu nhập tính bằng triệu đồng và Q tính bằng
chiếc.

◦ a. Nêu khái niệm và công thức tổng quát tính hệ số co giãn của cầu theo thu
nhập (EID).

◦ b. Nêu cách tính hệ số co giãn điểm của cầu theo thu nhập. Từ đó, ứng dụng
tính hệ số co giãn của cầu theo thu nhập đối với hàng hóa đó tại mức thu
nhập I0 = 5 triệu đồng. Nêu ý nghĩa kinh tế? Hàng hóa này thuộc loại hàng
hóa gì?

◦ c. Nêu cách tính hệ số co giãn khoảng của cầu theo thu nhập. Tính hệ số co
giãn khoảng của cầu đối với thu nhập nếu thu nhập tăng từ 5 triệu đồng lên
10 triệu đồng. Nêu ý nghĩa kinh tế?

You might also like