You are on page 1of 67

KINH TẾ HỌC

VI MÔ
Th.S. Bùi Hồng Trang
Email: trangbh@hvnh.edu.vn
DĐ: 0987 504 058
CHƯƠNG 3
HỆ SỐ CO GIÃN
NỘI DUNG CHƯƠNG

01 02
03
Hệ số co giãn theo giá Các loại hệ số co giãn khác

Ứng dụng HSCG trong phân


tích cung cầu
HỆ SỐ CO GIÃN
• Đo lường mức độ phản ứng/sự nhạy cảm của một biến
số kinh tế trước sự thay đổi của một biến số khác liên
quan.

• Nhu
Đặc trưng cho phản ứng của •lượng cầu cung của
cầu/lượng
một hàng hóa nhất định trước sự thay đổi của một biến
số khác. • Cầu

• Được tính bằng tỷ lệ giữa % thay đổi trong biến phụ


• Lượng cầu
thuộc so với % thay đổi của biến độc lập.
01
HỆ SỐ CO GIÃN
THEO GIÁ
1.1. HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ
Là thước đo (không đơn vị) đo độ phản ứng của
lượng cầu hàng hóa, dịch vụ với sự thay đổi với
giá cả của chính HH/DV đó, cp.
• Nhu cầu
Độ co giãn của Thay đổi phần trăm của QD
= _________________________
cầu theo giá Thay Cầu
• đổi phần trăm của P

• Lượng cầu

(QD’)P
1.1. HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ

VÍ DỤ ĐẶC ĐIỂM

• Giá dầu lửa tăng 10% • Chỉ là số tương đối

• Lượng cầu dầu lửa giảm 1% • Luôn mang giá trị âm


PHÂN LOẠI HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ

Cầu co giãn
đơn vị

Cầu ít/kém
co giãn Cầu co giãn

|EDP|
0 ∞
1
Cầu hoàn Cầu hoàn
toàn không toàn co giãn
co giãn
PHÂN LOẠI HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ

Cầu co giãn (|EDP| > 1)


ü %ΔQ > %ΔP (Giá thay đổi 1% sẽ
P làm lượng cầu thay đổi lớn hơn
1%).
5
ü NTD rất nhạy cảm (phản ứng
1. Giá 4 mạnh với sự thay đổi của giá cả.
tăng D
22%... ü Đường cầu thoải.

ü Là những hàng hóa có nhiều


khả năng thay thế.
50 100 Q
2. ...lượng cầu giảm 67%
PHÂN LOẠI HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ

Cầu co giãn (|EDP| > 1)


ü %ΔQ > %ΔP (Giá thay đổi 1%
sẽ làm lượng cầu thay đổi
Sản phẩm |EDP| lớn hơn 1%).

Thịt bò 1,6 ü NTD rất nhạy cảm (phản


ứng mạnh với sự thay đổi
Bữa ăn nhà hàng 2,3
của giá cả.
Nước giải khát 4,4
ü Đường cầu thoải.
Mountain Dew
ü Là những hàng hóa có
Nguồn: N.G.ManKiw (2016)
nhiều khả năng thay thế.
Tổng doanh thu

P TR = P x Q = $400 Tổng doanh thu (TR)


của người bán cũng
$4
chính là tổng chi tiêu
của người mua bằng
P
D giá hàng hóa nhân với
lượng hàng hóa trao
0 100 Q đổi.
Q
MQH giữa HSCG cầu theo giá
& Tổng doanh thu
Khi cầu co giãn (|EDP| > 1), TR và P quan hệ nghịch biến.

P P …TR giảm từ $200


Giá tăng từ $4 lên xuống $100
$5...

$5
$4
D D
TR= $200 TR= $100

0 50 Q 0 20 Q
PHÂN LOẠI HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ

Cầu ÍT co giãn (|EDP| < 1)


ü %ΔQ < %ΔP (Giá thay đổi 1%
P
sẽ làm lượng cầu thay đổi
nhỏ hơn 1%).
5
ü NTD ít phản ứng (ít nhạy
1. cảm với sự thay đổi của giá).
Giá 4
tăng D ü Đường cầu dốc.
22%.
... ü Là những hàng hóa ít có
khả năng thay thế, hàng
90 100 Q
2. ...lượng cầu giảm 11% thiết yếu.
PHÂN LOẠI HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ

Cầu ÍT co giãn (|EDP| < 1)


ü %ΔQ < %ΔP (Giá thay đổi 1%
sẽ làm lượng cầu thay đổi
nhỏ hơn 1%).
Xăng Năm
ü NTD ít phản ứng (ít nhạy
1 2 3 5 10 20
cảm với sự thay đổi của giá).
|EDP| 0,2 0,3 0,4 0,5 0,8 1,17
ü Đường cầu dốc.
Nguồn: R.S. Pyndick (2014)
ü Là những hàng hóa ít có
khả năng thay thế, hàng
thiết yếu.
MQH giữa HSCG cầu theo giá
& Tổng doanh thu
Khi cầu ít co giãn (|EDP| < 1), TR và P quan hệ đồng biến.

P P …doanh thu tăng từ


Giá tăng từ $100 lên $240
$1 lên $3...

$3

TR = $240
$1 D D
TR = $100
0 100 Q 0 80 Q
PHÂN LOẠI HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ

Cầu co giãn đơn vị (|EDP| = 1)


ü %ΔQ = %ΔP (Giá thay đổi
P
1% sẽ làm lượng cầu
thay đổi 1%).
1. Giá $5
tăng
22%... 4

80 Q
2. ...lượng cầu giảm 22%
MQH giữa HSCG cầu theo giá
& Tổng doanh thu
Khi cầu co giãn đơn vị (|EDP| = 1), thay đổi P không làm thay đổi TR.

1. Giá $5
tăng ΔTR tăng thêm
22%... 4
ΔTR
mất D
đi

80 100 Q
2. ...QD giảm 22%
PHÂN LOẠI HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ

Cầu hoàn toàn không co giãn (|EDP| = 0)

P D ü Đường cầu song song


với trục tung.
$5
ü Chỉ có một lượng cầu
1. Giá 4
tăng... tương ứng với các mức
giá khác nhau.

100 Q
2. ...lượng cầu không đổi
PHÂN LOẠI HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ

Cầu hoàn toàn co giãn (|EDP| = ∞)

P ü Đường cầu song song


1. P > $4, QD = 0 với trục hoành.

ü Tất cả các mức sản lượng


$4 D
đều được bán ở cùng
2. P = $4, người mua sẽ một mức giá.
mua bất kỳ lượng nào

3. P < $4, QD vô cùng Q


Hãy nối hình dáng của từng đường cầu với
hệ số co giãn tương ứng?
CÁCH TÍNH HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ

CO GIÃN ĐIỂM CO GIÃN KHOẢNG

• Là co giãn tại một điểm trên • Là co giãn trên một đoạn


đường cầu. hữu hạn nào đó của
đường cầu.
• Khi sự thay đổi giá nhỏ,
không đáng kể. • Khi sự thay đổi giá là lớn.
CÁCH TÍNH HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ
CO GIÃN ĐIỂM

dQ P
EDP = x
dP Q

QD’(P)
CÁCH TÍNH HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ
CO GIÃN ĐIỂM

dQ P
EDP = x Ngược lại, nếu biết quan hệ giữa Q và P
dP Q
theo hàm số: P = f(Q)

QD’(P) EDP = ?
CÁCH TÍNH HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ
CO GIÃN ĐIỂM

dQ P
EDP = x Ngược lại, nếu biết quan hệ giữa Q và P theo
dP Q
hàm số: P = f(Q)

EDP = ?
QD’(P)
EDP = [1/P’d(Q)] x [P/Q]
CÁCH TÍNH HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ
CO GIÃN ĐIỂM

Phương trình đường cầu vé xem phim là:


dQ P
EDP = x
dP Q
Xác định độ co giãn của cầu về vé xem phim tại
QD’(P) mức giá:
CÁCH TÍNH HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ
CO GIÃN ĐIỂM

Phương trình đường cầu vé xem phim là:

dQ P Xác định độ co giãn của cầu về vé xem phim tại


EDP = x
dP Q mức giá:

QD’(P) EDP=0,75. Có nghĩa là ở mức giá P=30, nếu giá


thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi 0,75%.
Trên một đường cầu tuyến tính,
độ dốc và độ co giãn của cầu
theo giá có thay đổi???
ĐỘ CO GIÃN TRÊN ĐƯỜNG CẦU
TUYẾN TÍNH
ü Dọc theo đường cầu
P tuyến tính, độ dốc đường
EDP > 1, cầu co giãn cầu không thay đổi
EDP nhưng độ co giãn của cầu
=∞
theo giá thì có.
EDP < 1, cầu ít co
giãn ü Tại cùng một mức giá,
EDP = 1, đường cầu càng dốc thì
cầu co
giãn đơn cầu càng kém co giãn
vị theo giá (giá càng cao cầu
0 D Q càng co giãn).
EDP = 0
CÁCH TÍNH HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ
CO GIÃN KHOẢNG

Phương pháp trung điểm:


CÁCH TÍNH HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ
CO GIÃN ĐIỂM

Cho phương trình đường cầu: Qd = 200 – 2P

Tính hệ số co giãn của cầu theo giá trong khoảng giá (40; 80)?
Ø P1 = 40, Qd1 = 120

Ø P2 = 80, Qd2 = 40

Khi giá tăng từ 40 lên 80, Edp =?


CÁCH TÍNH HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ
CO GIÃN ĐIỂM

Cho phương trình đường cầu: Qd = 200 – 2P

Tính hệ số co giãn của cầu theo giá trong khoảng giá (40; 80)?
Ø P1 = 40, Qd1 = 120

Ø P2 = 80, Qd2 = 40

Khi giá tăng từ 40 lên 80, Edp =? Ý nghĩa?


1.1. HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ
1.1. HSCG CỦA CẦU THEO GIÁ

Câu hỏi ngắn

Những yếu tố nào


ảnh hưởng tới HSCG
của cầu theo giá…
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN EDP
1. Tính thiết yếu của hàng hóa

Sản phẩm càng thiết yếu, thường xuyên sử dụng càng ít co giãn (EDP
càng nhỏ).

2. Sự sẵn có của hàng hóa thay thế

ü Hàng hóa thay thế là có sẵn: |EDP| > 1

ü Không có sẵn hàng hóa thay thế: |EDP| < 1


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN EDP
3. Mức chi tiêu cho sản phẩm trong tổng chi tiêu

ü Hàng hóa có giá cao so với thu nhập: |EDP| > 1

ü Hàng hóa có giá thấp so với thu nhập: |EDP| < 1

4. Định nghĩa phạm vi thị trường

ü Phạm vi càng lớn thì |EDP| càng thấp

ü Phạm vi càng hẹp thì |EDP| càng cao


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN EDP
5. Khoảng thời gian khi giá thay đổi

ü Hàng hóa sử dụng lâu dài (VD: Ô tô, tivi, tủ lạnh): |EDP| ngắn hạn >
|EDP| dài hạn

ü Hàng hóa thiết yếu khác (VD: Xăng): |EDP| ngắn hạn < |EDP| dài
hạn
37

1 Tại sao người nông dân không vui khi nông sản được mùa?
38

Giá 1. Cầu ít co giãn, cung tăng...


nông
sản S1 S
2
2. 3
...giá
giảm 2
mạnh
... D
0 100 110
3. ...sản lượng nông sản bán ra tăng ít hơn.
Doanh thu giảm từ 300 xuống 220.
39

2
Tại sao tăng cường chống buôn lậu ma túy lại làm tăng số vụ phạm
tội có liên quan đến ma túy?
40

Giá ma túy 1. Cấm ma túy khiến cung ma túy giảm…

S1 S
2

2. P2
...làm
giá ma P
túy 1
tăng D
0 Q2 Q1 Lượng ma túy
3. ...giảm lượng ma túy bán ra
41

Giá ma túy
1. Cấm ma túy khiến cung ma túy giảm…

S1 S2

2. ...làm giá P2
ma túy tăng
P1

0 Q2 Q1 Lượng ma túy

3. ...giảm lượng ma túy bán ra


42

Giá ma túy
1. Giáo dục để giảm cầu về ma túy…

S1

2. ...làm giá P1
ma túy giảm
P2

D1
D2
0 Q2 Q1 Lượng ma túy

3. ...giảm lượng ma túy bán ra


1.2. HSCG CỦA CUNG THEO GIÁ

Là thước đo (không đơn vị) đo độ phản ứng của


lượng cung hàng hóa với sự thay đổi của giá cả, cp.

• Nhu cầu
Độ co giãn của Thay đổi phần trăm của Qs
= _________________________
cung theo giá Thay Cầu
• đổi phần trăm của P

• Lượng cầu

(Qs’)P
PHÂN LOẠI HSCG CỦA CUNG THEO GIÁ

Cung co giãn
đơn vị

Cung ít/kém
co giãn Cung co giãn

|EDP|
0 ∞
1
Cung hoàn Cung hoàn
toàn không toàn co giãn
co giãn
PHÂN LOẠI HSCG CỦA CUNG THEO GIÁ

Cung hoàn toàn không co giãn (|ESP|= 0)


P S

$5

100 Q
PHÂN LOẠI HSCG CỦA CUNG THEO GIÁ

Cung kém co giãn (|ESP|< 1)

P
S

Giá $5
tăng
22% 4

100 110 Q
Dẫn đến lượng cung tăng 10%
PHÂN LOẠI HSCG CỦA CUNG THEO GIÁ

Cung co giãn đơn vị (|ESP|= 1)

P
S

Giá $5
tăng
22% 4

100 125 Q
Dẫn đến lượng cung tăng 22%
PHÂN LOẠI HSCG CỦA CUNG THEO GIÁ

Cung co giãn (|ESP|> 1)


P

S
$5
Giá
tăng
22% 4

100 200 Q
Dẫn đến lượng cung tăng 67%
PHÂN LOẠI HSCG CỦA CUNG THEO GIÁ

Cung hoàn toàn co giãn (|ESP|= ∞)

$4 S

Q
1.2. HSCG CỦA CUNG THEO GIÁ

Hệ số co giãn
của cung theo
giá dọc theo
đường cung
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN ESP
1. Sự sẵn có của yếu tố đầu vào

Hàng hóa dễ dàng tiếp cận, thuê/mua các yếu tố đầu vào: ESP càng lớn.

2. Thời gian

ESP dài hạn > ESP ngắn hạn

3. Đặc tính của sản phẩm

Hàng hóa khó lưu trữ để bán trong tương lai có cung kém co giãn theo
giá.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN ESP
4. Năng lực sản xuất dự phòng

DN đã đạt mức công suất tối đa có thể khiến cho cung hoàn toàn
không co giãn theo giá.

DN đang sản xuất dư thừa công suất, với lực lượng lao động, máy
móc thiết bị và nguyên liệu dồi dào, thì hoàn toàn có thể gia tăng sản
lượng hàng hóa sản xuất và cung ứng.

5. Sự sẵn có của nguồn hàng dự trữ

Lượng hàng tích trữ lớn, giá hàng hóa tăng sẽ tăng lượng hàng hóa
cung ứng, Esp cao.
CÁC LOẠI
02
HỆ SỐ CO GIÃN
KHÁC
2.1. HSCG CỦA CẦU THEO
GIÁ CHÉO
Hệ số co giãn chéo của cầu là thước đo độ phản ứng của cầu hàng
hóa với sự thay đổi giá của hàng hóa khác (hàng hóa thay thế
hoặc hàng hóa bổ sung), CP.
Thay đổi phần trăm của Qd
_________________________
Độ co giãn của cầu theo giá chéo = Thay đổi phần trăm của P hàng hoá
thay thế hoặc bổ sung

(QD’)PY
PHÂN LOẠI HSCG CỦA CẦU
THEO GIÁ CHÉO

EXY > 0 X và Y là hàng hóa thay thế

EXY < 0 X và Y là hàng hóa bổ sung

EXY = 0 X và Y là hàng hóa độc lập


2.2. HSCG CỦA CẦU THEO
THU NHẬP
Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập là thước đo độ phản ứng của
cầu với sự thay đổi của thu nhập, CP.

Thay đổi phần trăm của Qd


Độ co giãn của cầu theo giá chéo = _________________________
Thay đổi phần trăm của thu nhập
PHÂN LOẠI HSCG CỦA CẦU
THEO THU NHẬP

EDI > 1 Hàng hóa xa xỉ, co giãn theo thu nhập

0< EDI < 1 Hàng hóa thiết yếu, không co giãn theo thu nhập

EDI < 0 Hàng hóa thứ cấp


HSCG CỦA CẦU

Độ co giãn Coca-Cola Pepsi

Co giãn cầu theo giá -1,47 -1,55

Co giãn chéo của cầu 0,52 0,64

Co giãn cầu theo thu


0,58 1,38
nhập
ỨNG DỤNG
03
HỆ SỐ CO GIÃN
& PHÂN TÍCH
CUNG – CẦU
3.1. QUAN HỆ GIỮA HSCG CẦU
THEO GIÁ VÀ TỔNG DOANH THU

Hệ số Xu hướng tác động Mối quan hệ giữa


co giãn của P đến TR P và TR

P↑ → TR↓
|EDP| > 1 Nghịch biến
P↓ → TR↑

|EDP| = 1 P↑ hoặc P↓, TR const Không tác động

P↑ → TR↑
|EDP| < 1 Đồng biến
P↓ → TR↓
Ý nghĩa …

Một sản phẩm của doanh


nghiệp có cầu co giãn khác
Giúp người bán quyết nhau đối với từng đối tượng
Nhà nước muốn tăng
định được nên tăng hay khách hàng khác nhau thì
doanh thu từ thuế thì
giảm giá để tăng TR nếu doanh nghiệp nên có chính
nên đánh thuế vào
như biết được EDP của sách tăng giảm giá thích hợp
những mặt hàng có cầu
hàng hóa/dịch vụ đó. nhằm tăng tổng doanh thu.
ít co giãn theo giá.
3.2. PHÂN CHIA THUẾ &
TRỢ CẤP

Câu hỏi ngắn

AI SẼ LÀ NGƯỜI CHỊU
NHIỀU HƠN KHI
CHÍNH PHỦ ĐÁNH
THUẾ?!
HSCG VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA THUẾ
v Quy luật: Bên nào (cung hay cầu) ít co giãn hơn, bên đó chịu
gánh nặng thuế nhiều hơn.

ü EDP < ESP : tD > tS

ü EDP > ESP : tD < tS

v Giải thích:

HSCG phản ánh sự sẵn sàng rời bỏ thị trường khi bất lợi. Bên nào ít
có sự lựa chọn (HSCG nhỏ) chịu gánh nặng thuế nhiều hơn.
HSCG VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA THUẾ
Cung rất co giãn, Cầu ít co giãn

P ü Người bán phản ứng mạnh,


Người mua chịu
người mua ít phản ứng với giá.

S ü Người bán chịu phần thuế nhỏ;


P mua trả người mua chịu gánh nặng
thuế lớn nhất.
E
P bán nhận

D Người bán chịu

Q
HSCG VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA THUẾ
Cầu rất co giãn, Cung ít co giãn

P
Người mua chịu ü Người bán ít phản ứng, người
S mua phản ứng mạnh với giá.

P mua ü Người bán chịu phần nhiều


trả gánh nặng thuế; người mua
E
P bán D chịu ít hơn.
nhận
Người bán chịu

Q
AI CHỊU THUẾ HÀNG XA XỈ?

Năm 1991, Quốc Hội Hoa Kỳ đã


thông qua luật thuế hàng hóa xa xỉ
mới đánh vào các mặt hàng như du
thuyền, máy bay tư nhân, lông thú,
đồ trang sức, ô tô đắt tiền.

Tại sao Quốc hội phải bãi bỏ hầu


hết thuế xa xỉ vào năm 1993?
AI CHỊU THUẾ HÀNG XA XỈ?

Năm 1991, Quốc Hội HoaüKỳ Chính


đã phủ đánh thuế hàng xa xỉ. Mục đích: tăng
thông qua luật thuế hàng hóa nguồn
xa xỉthu từ những người giàu.
mới đánh vào các mặt hàng như du
ü Cầu về hàng xa xỉ là co giãn hay không?
thuyền, máy bay tư nhân, lông thú,
đồ trang sức, ô tô đắt tiền. ü Cung về hàng xa xỉ là co giãn hay không?

Tại sao Quốc hội phải bãi (Các


bỏ hầu
nhà máy không dễ dàng chuyển sang hoạt
hết thuế xa xỉ vào năm 1993?động khác; công nhân không dễ dàng đổi nghề).

You might also like