You are on page 1of 61

KINH TẾ HỌC

VI MÔ
Th.S. Bùi Hồng Trang
Email: trangbh@hvnh.edu.vn
DĐ: 0987 504 058
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ
KINH TẾ HỌC
NỘI DUNG CHƯƠNG

01 02
Một số khái niệm Lựa chọn kinh tế

03 04
kinh tế cơ bản tối ưu

Các vấn đề kinh tế cơ Đối tượng, nội dung,


bản và các hệ thống phương pháp nghiên
kinh tế cứu Kinh tế học
MỘT SỐ
01
KHÁI NIỆM
CƠ BẢN
AI HỌC KINH TẾ???

G. BUSH D.TRUMP Ted Tunner


Cựu tổng thống Cự tổng thống Sáng lập CNN
Mỹ Mỹ

SCOTT HOÀNG MINH LƯƠNG THUỲ


ADAMS NHẬT LINH
Hoạ sỹ Quán quân Hoa hậu Thế
Master Chef VN giới Việt Nam
2014 2019
1.1. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ?

Kinh tế là gì? Có phải là những vấn đề liên quan


đến Tiền???
1.1. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ?

Câu hỏi ngắn

Kể tên những yếu tố


sản xuất???
1.1. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ?

Nguồn lực là các yếu tố đầu


vào cơ bản được sử dung để
sản xuất hang hoá và dịch
vụ, bao gồm: Lao động, Vốn
và Đất đai.
1.1. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ?

LAO ĐỘNG VỐN


năng lực tinh thần và thể điều kiện vật chất, tài chính
chất của người lao động cần thiết cho các hoạt động
để sản xuất ra HH DV kinh tế, gồm: vốn hiện vật và
vốn tài chính.

TINH THẦN KHỞI


ĐẤT ĐAI NGHIỆP
nguồn tài nguyên tự nhiên, được khả năng sáng tạo của các cá
cải tạo để phục vụ cho việc sản nhân nhằm tìm kiếm lợi nhuận
xuất ra HH DV, gồm bất cứ thứ gì bằng cách chấp nhận rủi ro và
có trong tự nhiên có thể trên kết hợp các nguồn lực để tạo ra
hoặc dưới mặt đất, sản phẩm sáng tạo
1.1. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ?
• Con người luôn phải đối mặt với
sự khan hiếm và luôn phải
đánh đổi.
• Khi một nguồn lực được sử
dụng cho một hoạt động nào đó
thì người sử dụng phải hy sinh
cơ hội sử dụng nguồn lực đó
vào các hoạt động khác.
1.1. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ?
Sự khan hiếm là tình trạng trong đó mong muốn của con
người luôn luôn lớn hơn nguồn cung về thời gian, hàng hóa
và nguồn lực sẵn có.
1.1. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ?

S.D.LEVIT & S.J.DUBNER


SAMUELSON & NORDHAUS
“Căn bản thì kinh tế học là
môn khoa học nghiên cứu Kinh tế học được mô tả là một
môn khoa học “nghiên cứu về
về động lực, tức là cách
cách xã hội sử dụng các nguồn
con người có được thứ lực khan hiếm ra sao để sản
mình muốn, hay cần, nhất xuất các hàng hóa hữu ích và
là khi người khác cũng phân phối chúng giữa những
muốn hoặc cần thứ đó” nhóm người khác nhau”
1.1. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ?

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu việc


con người và xã hội lựa chọn phương án sử dụng
các nguồn lực khan hiếm để sản xuất một cách tối
ưu ra các loại hàng hoá, phân phối chúng một cách
hiệu quả nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của các
tầng lớp dân cư và của toàn xã hội.
1.2. SỰ LỰA CHỌN DUY LÝ

• Các nhà kinh tế học giả


định rằng các thành viên
kinh tế đều có suy nghĩ Benefit
Cost
hợp lý.
• Khi tiến hành lựa chọn,
mỗi thành viên kinh tế
hợp lý đều nhằm tối đa
hóa lợi ích ròng, cụ thể:
LỰA CHỌN
02
KINH TẾ
TỐI ƯU
THERE’S NO
SUCH THING
AS A FREE
LUNCH
2.1. PHÂN TÍCH CHI PHÍ CƠ HỘI
Chi phí cơ
Khan hiếm Lựa chọn
hội

Chi phí cơ hội là giá trị của cơ


hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa Trong kinh tế học,
ra sự lựa chọn kinh tế. chi phí luôn được hiểu là
chi phí cơ hội
2.1. PHÂN TÍCH CHI PHÍ CƠ HỘI

Giả sử có thể đi từ A đến B bằng 2 cách: đi máy bay hoặc đi xe buýt.


Giá vé máy bay là 100$ và chuyến bay mất 1 giờ. Giá vé xe buýt là
50$ và đi mất 6 giờ. Cách đi nào là kinh tế nhất đối với
a. Một nhà kinh doanh mà thời gian tính bằng 40$/h.
b. Một sinh viên mà thời gian tính bằng 4$/h.
2.1. PHÂN TÍCH CHI PHÍ CƠ HỘI
Đáp án:
Đối với nhà kinh doanh nếu đi bằng:
- Máy bay thì tổng chi phí là:
Giả sử có thể đi từ A đến B bằng 2 cách: đi máy bay hoặc đi xe buýt.
Giá vé 100$ + (40$
máy bay x 1h)và=chuyến
là 100$ 140$ bay mất 1 giờ. Giá vé xe buýt là
- Ômất
50$ và đi tô thì tổng
6 giờ. chiđiphí
Cách nàolà:
là kinh tế nhất đối với
50$kinh
a. Một nhà + (40$ x 6h)
doanh mà= thời
290$gian tính bằng 40$/h.
b. Một sinh
Do đóviên màkinh
nhà thời gian
doanhtínhsẽ
bằng
lựa 4$/h.
chọn đi máy bay.
Bạn đang phải đối mặt
với sự đánh đổi quan
trọng nào?...

Hãy mô tả chi phí cơ hội


mà bạn phải đối mặt để
đưa ra quyết định….
2.1. PHÂN TÍCH CHI PHÍ CƠ HỘI
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF): đường mô tả các
tổ hợp sản lượng hàng hóa tối đa mà một nền kinh tế có thể
sản xuất ra được khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực sẵn có.
ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT

Các giả thiết:


● Nền kinh tế sử dụng hoàn toàn các nguồn lực;
● Số lượng và chất lượng các nguồn lực là không đổi;
● Trình độ kỹ thuật là không đổi;
● Nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại hàng hóa (VD: vải và ngô)
ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT

Các khả Sản lượng Sản lượng tivi


năng ngô (tấn) (nghìn chiếc)
A 25 0
Giả sử nền kinh tế Việt B 20 4
Nam chỉ sản xuất ra hai C 15 7
sản phẩm là ngô và tivi. D 9 9
Hãy vẽ đường PPF của E 0 10
Việt Nam?
ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT

(tấn)
Ngô
Các Sản Số
khả lượng lượng
năng ngô tivi A
25
(tấn) (nghìn
B K
chiếc) 20

15 C
A 25 0
B 20 4 H D
9
C 15 7
D 9 9
E 0 10 E
1
0 4 7 9 Tivi
0
(nghìn cái)
ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT
● Hiệu quả kỹ thuật là trạng thái đạt được khi nền kinh tế sản
xuất ra một lượng hàng hóa với chi phí là thấp nhất có thể.
● Hiệu quả phân phối là trạng thái đạt được khi nền kinh tế sản
xuất ra lượng hàng hóa tối ưu, có tính đến yếu tố giá cả.
● Hiệu quả kinh tế là trạng thái bao gồm cả hiệu quả kỹ thuật và
hiệu quả phân phối.
QUY LUẬT CHI PHÍ CƠ HỘI
TĂNG DẦN

(tấn)
Ngô
CPCH sản xuất
1000m vải (tấn A
ngô) 25

2 B
4000m
5/4 0
đầu tiên
C
3000m 15
5/3
tiếp theo
D
2000m 9
6/2
tiếp theo
1000m
9/1
tiếp theo E
1
0 4 7 9
0 Vải (nghìn
mét)
QUY LUẬT CHI PHÍ CƠ HỘI
TĂNG DẦN
Nguyên nhân:
● Khi mức sản lượng một hàng hóa còn thấp, chỉ các nguồn lực đặc biệt
thích hợp để sản xuất hàng hóa đó được sử dụng, các nguồn lực này
không thích hợp để sản xuất hàng hóa khác → lượng hàng hóa khác phải
hi sinh là ít.
● Khi mức sản lượng một hàng hóa tăng lên, cả các nguồn lực kém thích
hợp hơn để sản xuất hàng hóa đó cũng được sử dụng, các nguồn lực này
có thể thích hợp hơn để sản xuất hàng hóa khác → lượng hàng hóa khác
phải hi sinh là nhiều hơn.
QUY LUẬT HIỆU SUẤT GIẢM DẦN
Giả sử: Đất đai là cố định

Khối lượng đầu ra có thêm


có xu hướng ngày một
giảm đi khi ta liên tiếp bỏ
thêm những đơn vị bằng
nhau của một đầu vào biến
đổi kết hợp với một đầu
vào khác cố định.
QUY LUẬT HIỆU SUẤT GIẢM DẦN
Các YTSX khác
cố định (K
const) Mỗi đơn vị L
càng có ít K hơn
L↑ để sử dụng

Mỗi đơn vị L tăng thêm lại chỉ


góp phần tạo ra lượng sản
phẩm đầu ra tăng thêm có xu
hướng giảm dần.
QUY LUẬT HIỆU SUẤT GIẢM DẦN giải
thích cho QUY LUẬT CPCH TĂNG DẦN

● Khối lượng đầu ra có thêm giảm dần → Chi phí tính trên 1 đv
sản phẩm có thêm tăng dần → Lợi ích bị mất thêm để có thêm
những đơn vị sản phẩm tăng dần.
● Để có thêm ngày càng nhiều một lượng về một hàng hóa nào
đó thì xã hội sẽ phải hi sinh ngày càng nhiều các hàng hóa
khác
● Đường PPF có độ dốc ngày càng lớn – Đường PPF có dạng lõm
so với gốc tọa độ.
CHI PHÍ CƠ HỘI & HÌNH DÁNG
ĐƯỜNG PPF
PPF là đường cong lồi vì
Máy móc CPCH tăng
A B
150
C Tại điểm B: CPCH để sản xuất 10 đơn vị lương
140 •
D
120 thực là 10 đơn vị máy móc
90 -∆Y
50 E • Tại điểm C: CPCH để sản xuất thêm 10 đơn vị
∆X
lương thực đã tăng lên 20 đơn vị máy móc

F Có bao giờ PPF là đường


thẳng???
0 10 20 30 40 50
Lương thực
Khi các nguồn lực
thay đổi, đường PPF
thay đổi thế nào?
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
● Số lượng nguồn lực

(tấn)
Ngô
sản xuất hay năng
suất lao động tăng 25
K
lên sẽ làm cho 20
đường PPF dịch
15
chuyển ra ngoài.
● Khi đó khả năng sản 9
xuất của nền kinh tế
đó tăng lên.
0 4 7 9 10 Vải (nghìn mét)
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

(tấn)
Ngô
25

● Tăng trưởng do tiến 20


bộ công nghệ
15

0 4 7 9 10 Vải (nghìn m)
2.2. PHÂN TÍCH CẬN BIÊN
● Các nhà kinh tế học giả định các thành viên kinh tế đều có suy nghĩ
hợp lý (rational). Khi tiến hành lựa chọn, mỗi thành viên kinh tế hợp lý
đều nhằm tối đa hóa lợi ích ròng.

LỢI ÍCH RÒNG = LỢI ÍCH – CHI PHÍ

● Phân tích cận biên là xem xét tác động của việc điều chỉnh nhỏ đối với
hành động hiện tại đến việc ra quyết định. Khi ra quyết định, con người
cần phải cân nhắc giữa chi phí phải bỏ thêm và lợi ích gia tăng: so sánh
lợi ích cận biên (MB) và chi phí cận biên (MC).
2.2. PHÂN TÍCH CẬN BIÊN

!"# !"%
MB = !$
= TB’Q MC = = TC’Q
!$

Lợi ích cận biên (MB) Chi phí cận biên (MC) là
là sự thay đổi của tổng sự thay đổi của tổng chi
lợi ích khi sản xuất phí bỏ ra để sản xuất
hoặc tiêu dùng thêm
một đơn vị hàng hóa. hoặc tiêu dùng thêm
một đơn vị sản phẩm.
2.2. PHÂN TÍCH CẬN BIÊN
Ø MB > MC: mở rộng quy mô
hoạt động để làm tăng lợi
ích ròng.
Ø MB < MC: thu hẹp quy mô
hoạt động để làm tăng lợi
ích ròng.
Ø MB = MC: quy mô hoạt
động tối ưu.
NHỮNG VẤN ĐỀ
03
KINH TẾ CƠ BẢN
& CÁC HỆ THỐNG
KINH TẾ
NỀN KINH TẾ

Từ “Economy” xuất phát từ


một từ gốc Hy Lạp:
“oἰκονομία” – “người quản lý
một gia đình.”
CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ

Hộ gia đình Doanh nghiệp Chính phủ

● Các thành viên kinh tế có mục tiêu và hạn chế khác


nhau nhưng việc ra quyết định là giống nhau
● Luôn phải đối mặt với sự khan hiếm các nguồn lực →
Vấn đề phân bổ các nguồn lực khan hiếm
3.1. BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
NỀN KINH TẾ
3.2. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
Trung
Quốc Anh
Quốc

CƠ CHẾ CƠ CHẾ
MỆNH THỊ
LỆNH TRƯỜNG

Cuba
Thụy Điển Hoa Kỳ
3.2. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
Mệnh lệnh Thị trường Hỗn hợp
Cả chính phủ và thị
Các vấn đề kinh tế cơ Các vấn đề kinh tế cơ
trường đều tham gia giải
bản do Nhà nước bản do thị trường
quyết các vấn đề kinh tế
quyết định (cung- cầu) quyết định
cơ bản
3.2. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
HTKT Mệnh lệnh Thị trường Hỗn hợp
Công cụ Chính sách Nhà Quy luật thị Quy luật thị trường +
thực hiện nước trường Chính sách Nhà nước
Quốc hữu hóa, Quan hệ cung Thị trường chi phối, dẫn
Cơ chế tập thể hóa, xóa cầu, sự điều dắt. Chính phủ can thiệp
thực hiện bỏ kinh tế tư chỉnh giá cả của bằng thuế, trợ cấp, cung
nhân Bàn tay vô hình cấp hàng hóa dịch vụ,…

Ưu/Nhược
ĐỐI TƯỢNG,
04
NỘI DUNG
& PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
KINH TẾ HỌC LÀ GÌ?

Cách thức vận hành của nền


kinh tế nói chung và cách
thức ứng xử của từng
thành viên tham gia vào
nền kinh tế nói riêng.
4.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

GÓC ĐỘ VI MÔ GÓC ĐỘ VĨ MÔ
Nghiên cứu hành vi của hộ gia Nghiên cứu các vấn đề kinh tế
đình, doanh nghiệp và chính tổng thể như tăng trưởng, lạm
phủ trong các thị trường cụ phát, thất nghiệp, cán cân
thể, các quy luật chi phối các
thương mại…, các yếu tố ảnh
hành vi đó, sự tương tác của
thành phần kinh tế, các thất hưởng đến các biến số vĩ mô
bại thị trường và sự điều tiết quan trọng, và sự tác động của
của chính phủ để giảm bớt các chính sách vĩ mô đến các
các thất bại đó. biến số đó.
4.2. VAI TRÒ CỦA KINH TẾ HỌC
● Giúp chúng ta tự tin hơn khi
tham gia vào các hoạt động
của nền kinh tế;
● Giúp lý giải nhiều vấn đề về
kinh tế trong đời sống thực;
● Giúp hiểu được rõ hơn tác
động của các chính sách
kinh tế.
4.3. CÁC BỘ PHẬN CỦA KINH TẾ HỌC

KINH TẾ
VI MÔ

KINH TẾ
VĨ MÔ
4.3. CÁC BỘ PHẬN CỦA KINH TẾ HỌC

KINH TẾ VI MÔ KINH TẾ VĨ MÔ
Nghiên cứu một nền kinh tế Nghiên cứu một nền kinh tế
dưới góc độ của các thành dưới góc độ tổng thể.
viên kinh tế. ● Lạm phát

● Hành vi người tiêu dùng ● Thất nghiệp

● Quyết định nhà sản xuất ● Tăng trưởng và phát triển

● Từng thị trường trong kinh tế


cấu trúc thị trường ● Thương mại quốc tế

● … ● …
VI MÔ HAY
VĨ MÔ???!
1. Quyết định của một gia đình về tỉ lệ thu nhập dành cho tiết kiệm.
2. Tác động của việc chính phủ ra luật quy định giới hạn mức khí thải
của phương tiện giao thông.
3. Tác động của việc tiết kiệm quốc gia tăng với tăng trưởng kinh tế.
4. Quyết định của một hãng về việc sẽ thuê bao nhiêu nhân công.
5. Mối quan hệ giữa tỉ lệ lạm phát và sự thay đổi trong cung tiền tệ.
6. Giá cả thị trường của một số mặt hàng thiết yếu cho đời sống dân
cư. VI MÔ HAY
7. Chính phủ điều chỉnh mứcVĨ tiền công, tiền lương cơ bản cho người lao
MÔ???!
động.
8. Nghiên cứu chính sách ngoại thương của một quốc gia.
9. Xác định mức giá trao đổi ngoại thương của một mặt hàng cụ thể.
10. Đánh giá tác động của hàng hóa công cộng đến phúc lợi xã hội.
4.3. CÁC BỘ PHẬN CỦA KINH TẾ HỌC

PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG


● Đưa ra những chỉ dẫn hoặc
● Giải thích các hoạt động kinh
các quan điểm cá nhân về các
tế một cách khách quan, khoa
hoạt động kinh tế.
học.
● Nhằm đưa ra những khuyến
● Nhằm đưa ra những lý giải
nghị dựa trên những nhận
khoa học về cách vận hành
định mang giá trị cá nhân
của nền kinh tế.
● Trả lời câu hỏi: Nên làm gì?
● Trả lời câu hỏi Như thế nào?
Cần phải làm thế nào?
● “Quy định mức lương tối thiểu
● “Chính phủ nên tăng mức
gây ra thất nghiệp”.
lương tối thiểu.”
4.3. CÁC BỘ PHẬN CỦA KINH TẾ HỌC

PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG


● Đưa ra những chỉ dẫn hoặc
● Giải thích các hoạt động kinh
các quan điểm cá nhân về các
tế một cách khách quan, khoa
hoạt động
Thực chất là hai cách nhìn nhậnkinh tế.
học.
● Nhằm đưa ra những khuyến
● Nhằm đưa ra những lý giải
về cùng một đối tượng/vấn
nghị dựađề trên những nhận
khoa học về cách vận hành
của nền kinh tế. kinh tế định mang giá trị cá nhân
● Trả lời câu hỏi: Nên làm gì?
● Trả lời câu hỏi Như thế nào?
Cần phải làm thế nào?
● “Quy định mức lương tối thiểu
● “Chính phủ nên tăng mức
gây ra thất nghiệp”.
lương tối thiểu.”
THỰC CHỨNG HAY CHUẨN TẮC???!

1. Nâng cao mức tiền lương tối thiểu dẫn đến thất nghiệp.
2. Chính phủ nên hạn chế phương tiện cá nhân.
3. Thuế thu nhập làm cho việc thu phí hạn chế do mọi người làm việc ít hơn.
4. Biểu thuế thấp hơn sẽ thúc đẩy người dân làm việc và tiết kiệm nhiều hơn.
5. Chúng ta nên tập thể dục mỗi ngày.
6. Tập thể dục làm giảm khả năng bị bệnh tim mạch.
7. Trong ngắn hạn, xã hội phải đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
8. Xã hội cần yêu cầu những người nhận trợ cấp thất nghiệp đi kiếm việc làm.
4.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KINH TẾ HỌC

Kinh tế học là môn khoa học xã hội

(3)
(1) Thu thập số
(2)
Xác định liệu, kiểm
Xây dựng
vấn đề định mô hình,
mô hình
nghiên cứu đưa ra kết
luận
Hạn chế về thông tin
4.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KINH TẾ HỌC
(1) XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Ø Xác định lĩnh vực nghiên cứu (vi mô hay vĩ mô) -> Thu hẹp hơn để cụ thể hơn (VD:
vi mô thì ngành nghề gì, hành vi của Hộ gia đình hay Doanh nghiệp,... Nếu là Hộ
gia đình thì ở nông thôn hay thành thị,…)
Ø Xác định loại vấn đề nghiên cứu: Cần làm rõ loại vấn đề nghiên cứu, tập trung vào
phân tích thực trạng vấn đề nào đó hoặc/và quan hệ các yếu tố.
Ø Xác định sự cần thiết để nghiên cứu (vấn đề nghiên cứu cần đưa ra giải pháp cho
những vấn đề đang thách thức, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn trong ngắn hạn và
dài hạn,…)
Ø Đánh giá tính khả thi của nghiên cứu (vấn đề nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết
kinh tế nào)
4.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KINH TẾ HỌC
(2) XÂY DỰNG MÔ HÌNH
Mô hình là một cách thức mô tả thực tế được đơn giản hóa để hiểu
và dự đoán mối quan hệ giữa các biến số. Mục đích của mô hình
kinh tế là dự báo kết quả của những thay đổi khác nhau trong các
biến số.
Ø Sự thay đổi của biến độc lập dẫn đến sự thay đổi của biến phụ
thuộc
Ø Vai trò của các giả định
Ø Ceteris Paribus: giả định các yếu tố khác không đổi
4.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KINH TẾ HỌC

(2) XÂY DỰNG MÔ HÌNH (tiếp)


Một mô hình kinh tế có thể được biểu đạt dưới dạng một lập luận
bằng lời, bảng số, đồ thị hoặc phương trình toán học. Trong đó,
phương pháp phổ biến nhất để biểu thị mối quan hệ giữa các biến
số là sử dụng đồ thị.
Phương pháp mô hình hóa: Biểu diễn đơn giản hóa và trừu tượng
hóa thực tế dựa trên các giả thiết.
4.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KINH TẾ HỌC

Mô hình dòng luân chuyển các hoạt động kinh tế


4.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KINH TẾ HỌC
(3) KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH

Một mô hình kinh tế chỉ hữu ích nếu nó mang lại những dự đoán chính xác.
“Nếu A, thì B, những thứ khác không đổi”.
Ø Khi bằng chứng thu thập được phù hợp với lý thuyết rằng A dẫn đến kết
quả B, thì lý thuyết đó có giá trị.
Ø Khi bằng chứng thu thập được không phù hợp với lý thuyết A dẫn đến kết
quả B, thì lý thuyết bị bác bỏ.
Trong khoa học, một lý thuyết cũng sẽ bị bác bỏ khi nó không giải thích được
hoặc khi một lý thuyết khác giải thích tốt hơn những điều quan sát.

You might also like