You are on page 1of 46

LOGO

KINH TẾ VI MÔ

GV: Th.S PHAN NGỌC YẾN XUÂN


KHOA KINH TẾ - LUẬT
ĐH TÀI CHÍNH MARKETING
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Chương 1: Nhập môn kinh tế vi mô.


Chương 2: Cung - cầu và giá thị trường.
Chương 3: Sự lựa chọn của người tiêu dùng.
Chương 4: Lựa chọn phối hợp tối ưu của doanh nghiệp.
Chương 5: Chi phí sản xuất và quyết định cung ứng của DN.
Chương 6: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn.
Chương 7: Thị trường độc quyền hoàn toàn.
Chương 8: Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn.
ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

Điểm quá trình: 30%


Kiểm tra cuối kỳ: 70%

www.themegallery.com Company Logo


TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Kinh tế Vi mô – Trường Đại học Tài Chính - Marketing


 Hướng dẫn tự học kinh tế Vi mô - Trường Đại học Tài Chính
- Marketing
 Nguyên lý kinh tế học – Mankiw
 Kinh tế Vi mô – David Begg
 Kinh tế học tập 1 – Samuelson
 Kinh tế vi mô - Robert S. Pindyck & Daniel L. Rubinfeld
LOGO

CHƯƠNG 1:
NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ

GV: PHAN NGỌC YẾN XUÂN


KHOA KINH TẾ - LUẬT
ĐH TÀI CHÍNH MARKETING
NỘI DUNG CHÍNH

1 Một số khái niệm cơ bản

2 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học

3 Khái quát về thị trường


I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. KINH TẾ HỌC

Kinh tế học là một môn khoa học xã hội nhằm nghiên


cứu sự lựa chọn của cá nhân và xã hội trong việc sử dụng
những nguồn tài nguyên có giới hạn để đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng của con người
Kinh tế học là một môn khoa học xã hội vì:

- Kinh tế học không phải là một môn khoa học chính


xác tuyệt đối
- Kinh tế học mang tính chủ quan

Đối tượng của kinh tế học: Những hiện tượng và những


hoạt động kinh tế

www.themegallery.com Company Logo


MỘT SỐ CÂU HỎI THẢO LUẬN

Con người sống vì gì?


Tại sao chúng ta phải đi làm?
Tại sao chúng ta phải đi học?
Ai là người quan trọng nhất trên hành tinh này?

www.themegallery.com Company Logo


Bản chất và hành vi của con người:
 Duy lý
 Vì mình
 Bắc cầu
 Thích nhiều hơn thích ít
(tham lam, ích kỷ, lười)

www.themegallery.com Company Logo


2. KINH TẾ VI MÔ VÀ KINH TẾ VĨ MÔ
Kinh tế Vi mô Kinh tế Vĩ mô
Nghiên cứu từng bộ phận hợp Nghiên cứu nền kinh tế như là
thành của nền kinh tế một thể thống nhất
Chú trọng đến sự tương tác tổng
Chú trọng đến những quyết định quát giữa các chủ thể trong nền
cá nhân trên từng loại thị trường kinh tế trong việc quyết định các
vấn đề kinh tế
Những chỉ tiêu: sản lượng, lạm
Những chỉ tiêu: giá cả, sản lượng, phát, thất nghiệp, tỷ giá hối đoái,
độ co giãn cung cầu… cán cân ngân sách, cán cân
thương mại….
3. KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC

Kinh tế học thực chứng Kinh tế học chuẩn tắc


Mô tả và giải thích những hiện Đưa ra các kiến nghị dựa trên
tượng thực tế xảy ra trong nền những đánh giá chủ quan của các
kinh tế nhà kinh tế học
Trả lời những câu hỏi dưới dạng
Trả lời cho các câu hỏi như thế
tốt hay xấu, cần hay không, nên
nào, tại sao…
như thế này hay như thế kia…
Mục đích là muốn lý giải tại sao Một vấn đề kinh tế đặt ra đều có
nền kinh tế hoạt động như vậy từ nhiều câu trả lời, nhiều phương
đó có thể dự đoán những phản pháp giải quyết khác nhau tùy
ứng để can thiệp theo đánh giá của mỗi người
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
KINH TẾ HỌC

1. Quy luật khan hiếm và chi phí cơ hội


2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
3. Ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế
4. Các mô hình kinh tế
1. QUY LUẬT KHAN HIẾM VÀ CHI PHÍ
CƠ HỘI

Khan hiếm là một thuật ngữ chỉ mối quan hệ giữa nhu
cầu và khả năng
Quy luật khan hiếm được biểu hiện là mâu thuẫn giữa
nhu cầu vô hạn và khả năng có giới hạn của con người
Tháp nhu cầu của A. Maslow
Nhu cầu của con người là những yêu
cầu cụ thể về vật chất và tinh thần mà
con người cần được thỏa mãn.
NC tự
khẳng định

Nhu cầu
Việc thỏa mãn một nhu cầu được kính trọng
thông qua việc mua sản
phẩm không làm giảm nhu Nhu cầu xã hội
cầu mà thực tế còn tạo ra
những nhu cầu mới
(John Kenneth Gailbrainth) Nhu cầu an toàn

Nhu cầu sinh lý


Để thỏa mãn nhu cầu của con người, xã hội phải sử
dụng các nguồn lực (yếu tố sản xuất) để tạo ra hàng hóa
dịch vụ
Yếu tố sản xuất gồm 4 nhóm cơ bản: lao động, vốn, tài
nguyên, khoa học kỹ thuật
Một nguồn lực được gọi là khan hiếm khi số lượng sẵn
có nhỏ hơn số lượng cần

www.themegallery.com Company Logo


Khả năng là năng
lực phối hợp các
nguồn lực của mình
để có sản phẩm thoả
mãn nhu cầu
NHU CẦU
Vô hạn

LỰA CHỌN

NGUỒN LỰC
Có hạn, khan hiếm
ĐÁNH ĐỔI
Chi phí cơ hội là lợi ích cao nhất
có thể có được từ một trong các
phương án đã bị bỏ qua không được
lựa chọn thực hiện
VÍ DỤ:
1. Chi phí cơ hội của việc đi học đại học là gì?
2. Chi phí cơ hội của việc quen bạn gái là gì?
2. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT

Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF -


Production Posibility Frontier): là tập hợp những
phối hợp tối đa số lượng các sản phẩm và dịch vụ
mà nền kinh tế có thể sản xuất khi sử dụng toàn bộ
các nguồn lực của nền kinh tế
Ngành sản xuất Ngành sản xuất
thực phẩm quần áo
Ví Dụ: Trong Phương Số
Lao Số lượng Lao
một nền kinh án lượng
động sử sản động sử
tế đơn giản sản
dụng phẩm dụng
chỉ sản xuất 2 phẩm
sản phẩm là A 5 25 0 0
thực phẩm và
B 4 20 1 20
quần áo
C 3 15 2 34
D 2 10 3 46
E 1 5 4 55
F 0 0 5 62
Số Thực
Số phẩm
Phương lượng Đường PPF
lượng
án thực 25 A
quần áo
phẩm B
20
A 25 0 C
15
B 20 20
D
C 15 34 10
D 10 46 E
5
E 5 55
F
F 0 62 0 20 34 46 55 62 Quần áo
Đường PPF thể hiện:
-Sự hiệu quả
-Chi phí cơ hội tăng dần
-Tăng trưởng kinh tế
Sự hiệu quả

Thực
Sử dụng
phẩm
nguồn lực có
25 A hiệu quả
Sử dụng 20 B H
nguồn lực
C
không hiệu 15
Không thể
quả
D đạt được
10
G
E
5
F
0 20 34 46 55 62 Quần áo
Chi phí cơ hội
Thực phẩm Đường PPF dốc xuống về phía
phải thể hiện chi phí cơ hội
25 A

20 B
-5 Đường PPF lõm so với
C
15
gốc tọa độ: Chi phí cơ hội
14
10
D tăng dần
-5 E
5
9
F
0 20 34 46 55 62 Quần áo
Quy luật chi phí cơ hội tăng dần: để đạt thêm
những số lượng bằng nhau của hàng hóa này, xã hội
phải hy sinh những số lượng ngày càng tăng hàng
hóa khác.
Khi một hàng hóa được sản xuất ra ngày càng
nhiều thì chi phí cơ hội trên một đơn vị của nó tăng
lên
www.themegallery.com Company Logo
Thực phẩm

35 Đường PPF1
Thực phẩm
Đường PPF2
25
Đường PPF1
25
Đường PPF2

Thực phẩm 62 Quần áo

Đường PPF1
30
62 70 Quần áo
Đường PPF2
25

Tăng trưởng kinh tế: Đường


PPF dịch chuyển ra phía ngoài
62 70 Quần áo
3. BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC KINH TẾ

Phân
Phân chia
chia nguồn
nguồn tài
tài nguyên
nguyên khan
khan hiếm
hiếm

3 vấn đề cơ bản

Sản xuất
Sản xuất Sản xuất
như thế nào?
cái gì cho ai
4. CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ

1 2 3

Mô hình Mô hình Mô hình


kinh tế thị kinh tế chỉ kinh tế
trường huy hỗn hợp
4. CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ

4.1. Mô hình kinh tế thị trường

Mô hình kinh tế thị trường là mô hình


kinh tế trong đó các cá nhân và các doanh
nghiệp tư nhân đưa ra các quyết định chủ yếu
về sản xuất và tiêu dùng
Đặc điểm:
- Sở hữu tư nhân và sự tự do lựa chọn

- Động lực của kinh tế thị trường là lợi ích cá nhân

- Giá cả là tín hiệu để giúp người sản xuất và người tiêu


dùng điều chỉnh việc sản xuất và tiêu dùng một cách hợp

- Không có vai trò của chính phủ trong việc ra các quyết
định kinh tế
Cách thức giải quyết ba vấn đề cơ bản
- Sản xuất cái gì: quyền quyết định tối cao thuộc
về người tiêu dùng, người sản xuất là người phục
tùng
- Sản xuất như thế nào: người sản xuất quyết định
theo nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí
- Sản xuất cho ai: phụ thuộc vào khả năng và sự
sẳn sàng mua của người tiêu dùng
Mô hình kinh
tế thị trường

Khuyết điểm
Ưu điểm - Phân hóa gia cấp, gia tăng
- Hiệu quả kinh tế bất bình đẳng
- Tự do kinh tế - Chu kỳ kinh doanh
- Ngoại tác tiêu cực nhiều
- Thúc đẩy tự do hơn tích cực
chính trị - Hàng hóa công không
được phát triển
- Thế độc quyền ngày càng
lớn
- Thông tin bất cân xứng
4.2. Mô hình kinh tế chỉ huy

Mô hình kinh tế chỉ huy là một hệ thống kinh tế được


đặc trưng bởi sở hữu nhà nước, hay toàn dân, về tư liệu
sản xuất, sở hữu nhà nước là toàn diện

Còn gọi là mô hình kinh tế mệnh lệnh hay kế hoạch


tập trung
Đặc điểm:
- Ra quyết định tập trung
hóa
- Kế hoạch hóa kinh tế
- Phân bổ theo mệnh lệnh
Cách thức giải quyết ba vấn đề cơ bản

Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất
cho ai? đều do cơ quan Kế hoạch hóa trung ương
quyết định, sử dụng quyền lực của mình buộc các
cấp dưới phải thực hiện
Ban kế hoạch Thông tin về
hóa trung ương năng lực sản
xuất
Thông tin về sở
thích người Các đơn vị sản xuất
tiêu dùng

Các đơn vị tiêu dùng


Mô hình kinh
tế chỉ huy

Ưu điểm Khuyết điểm


- Phân phối sản phẩm - Khó dự đoán chính
đồng đều xác nhu cầu xã hội
- Tránh được lãng phí - Sản xuất không đáp
do cạnh tranh ứng tiêu dùng
- Hạn chế được ngoại - Sản xuất kém hiệu
tác tiêu cực quả
- Quản lý được giá cả - Không có động cơ để
cải tiến sản xuất
KINH TẾ KẾ
KINH TẾ THỊ
HOẠCH HÓA
TRƯỜNG
TẬP TRUNG

Quyền sở hữu Nhà nước, tập thể Tư nhân

Phương thức ra
Tập trung Phân tán
quyết định

Cơ chế phân bổ
Mệnh lệnh Giá cả
nguồn lực
www.themegallery.com Company Logo
4.2. Mô hình kinh tế hỗn hợp

Mô hình kinh tế hỗn hợp là một hệ thống kinh tế kết


hợp, có cả các yếu tố thị trường và chỉ huy

Nhà nước và thị trường cùng giải quyết 3 vấn đề kinh


tế, trong đó, phần lớn được giải quyết bằng cơ chế thị
trường, nhà nước chỉ giải quyết những thất bại thị trường
III. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG

1. Khái niệm về thị trường

Thị trường là nơi/cơ chế mà người mua và người bán


tác động lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng
hóa, dịch vụ trao đổi

Trên mỗi thị trường đều có người mua và người bán,


tạo thành quan hệ cung – cầu trên thị trường.
Phân loại thị trường:
- Theo vị trí địa lý: thị trường trong nước, thị trường
quốc tế
- Theo mục đích sử dụng: thị trường hàng hóa và dịch
vụ, thị trường các yếu tố sản xuất
- Theo tính chất cạnh tranh: thị trường cạnh tranh hoàn
toàn, thị trường cạnh tranh độc quyền, thị trường độc
quyền nhóm, thị trường độc quyền hoàn toàn
Cấu trúc thị Số lượng Đặc điểm sản Điều kiện gia Ảnh hưởng
trường người bán phẩm nhập ngành đến giá

Cạnh tranh
Rất nhiều Đồng nhất Tự do Không
hoàn toàn

Cạnh tranh
Rất nhiều Phân biệt Tự do Chút ít
độc quyền

Độc quyền Đồng nhất


Một số ít Bị ngăn chặn Có
nhóm hay phân biệt

Độc quyền
Một Khác biệt Bị ngăn chặn Có
hoàn toàn
2. Các chủ thể của thị trường

 Hộ gia đình
 Doanh nghiệp
 Chính phủ
 Nước ngoài
3. Sơ đồ chu chuyển của nền kinh tế
Chi tiêu Doanh thu
Thị trường hàng hóa
và dịch vụ
Cầu HH & DV Cung HH & DV

Hộ gia đình Doanh nghiệp

Cung yếu tố sx Cầu yếu tố sx


Thị trường các yếu tố
sản xuất
Thu nhập: tiền lương, tiền Chi phí các ytsx
thuê, tiền lãi, lợi nhuận

You might also like