You are on page 1of 159

M VĂN MINH (Chủ biên)

H BẢO - ThS. ĐÀM THÁI SƠN

(DŨNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐAI HOC,


CAO ĐẲNG KHỐI KÌNH TÊ)

ÁI NGUYÊN
1HỘC LIỆU
P G S .T S . PHẠM VĂN MINH (Chủ biên)
ThS. HỔ ĐÌNH BẢO - ThS. ĐÀM THÁI SƠN

Bỉu tập

KINH TẾ VI MÔ
CHỌN LỌC
Theo giáo trình Kinh tê học vi mô
Dùng trong các trường Đại học, Cao đẳng khối Kinh tê
(Tái bản lấn thứ hai)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC


Công ty cổ phẩn sách Đại học - Dạy nghề - Nhà xuất bản Giáo dục giữ quyển
công bô tác phẩm.
Mọi tổ chức, cá nhàn muốn sử dụng tác phẩm dưới mọi hình thức phải được sự đóng ỷ của
chủ sở hữu quyển tác giả.

04 - 2009/CXB/540 - 2117/GD Mã sô' : 7L190y9 - DAI


LỜI GIỚI THIỆU

Giáo trình K in h tê hoc vi mô biên soạn theo chương trình


khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, được xuất bản từ năm 1995 (đến
nay đã tái bản nhiều lần), và được sử dụng giảng dạy ở tất cả các
trường Đại học, Cao đẳng khỏi kinh tê trong cả nước. Đ ể giúp sinh viên
khắc sâu kiến thức lý thuyết và ứng dụng vào thực tiễn, Nhà xuất bản
Giáo dục cho xuất bản cuốn Bài tâp kinh t ế vi mô chon loc.
Trong cuốn sách này, các tác giả đã chọn lọc những bài tập phô biến
nhất thường gặp trong Kinh tế học vi mô và được sắp xếp theo trình tự
thống nhất với nội dung giáo trình Kinh tế học vi mô nói trên, như: chi
phí cơ hội, cung cầu, co giãn, cạnh tranh, độc quyền... Mỗi chương hoặc
chủ đề chính trong cuốn sách được cáu trúc thống nhất gồm 10 bài tập
và sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, bao gồm 5 bài tập tính toán có lời
giải mẫu và 5 bài tập sinh viên tự làm (có đáp sô'hoặc chi dẫn). Ngoài
ra, mỗi chương còn có 01 bài tập tổng hợp có lời giải mẫu.
Cuốn sách do PGS.TS. P h am Văn Minh, ThS. Hồ Đ ình Bảo và
ThS. Đ àm Thái Sơn biên soạn —các giáo viên có kinh nghiệm giảng
dạy ở Bộ môn Kinh tế vi mô, Khoa Kinh tế học —Trường Đại học Kinh tế
quốc dân. Chủ biên là PGS. TS. Phạm Văn Minh - trưởng bộ môn Kinh tế
ui mô. Trong quá trình biên soạn và xuất bản cuốn sách ríày, các tác giả đã
nhận được sự giúp đỡ của Hội đồng Khoa học Khoa Kinh tế học và những ý
kiến đóng góp quý giá của các giáo viên Bộ môn Kinh tê'vi mô. Các tác giả
và Nhà xuất bản Giáo dục cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế
quốc dân, đã tạo điều kiện đế việc biên soạn và xuất bản cuốn sách này
thuận lợi.
Mặc dù có nhiều cố gắng trong khi biên soạn, song không thê tránh
được các thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc.
Thư góp ý xin gửi về: Công ty Cô phần Sách Đại học —Dạy nghề,
25 Hàn Thuyên - Hà Nội.

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC

3
M ỤC LỤC

Lòi nói đầu 3


Chương 1. Tổng quan về Kinh tế vi mô 5
Chương II. Cung, cầu 18
Chương III. Co giãn 31
Chương IV. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 45
Chương V. Lý thuyết hành vi người sản xuất 59
* Sản xuất 59
* Chi phí 71
* Lợi nhuận 84
Chương VI. Các cấu trúc thị trường 95
* Cạnh tranh hoàn hảo 95
* Độc quyền bán 107
* Cạnh tranh không hoàn hảo 120
Chương VII. Thị trường yếu tố sản xuất 133
Chương VIII. Hạn chế của Kinh tế thị trường và
Vai trò điều tiết của Nhà nước 145
Tài liệu tham khào 155

k
Chương I

TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VI MÔ

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

Bài s ô 1 ( K h á i n iệ m Chi p h í cơ hội)


Giả sử sau khi tôt nghiệp đại học, bạn dự định đầu tư vào kinh
doanh. Bạn đến một công ty tư vấn vói mức phí tư vấn là 5 triệu đồng
và công ty này đưa ra cho bạn hai phương án đầu tư A và B. Bạn đang
cân nhắc và sẽ lựa chọn một trong hai phương án đầu tư trên.
Bằng sự hiểu biết của mình về khái niệm chi phí cơ hội, bạn hãy
cho biết yếu tô’ nào sau đây không bao hàm trong chi phí cơ hội của dự
án đầu tư A:
a) Lợi nhuận do dự án B mang lại
b) Chi phí đầu tư vào máy móc thiết bị của dự án A
c) Phí trả cho công ty tư vấn
d) Chi phí cho các yếu tô" sản xuất khác của dự án A

LỜI GIẢI
Chi p h í cơ hội là cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra một sự lựa
chọn về kinh tế. Người ta quan niệm rằng, chi phí cơ hội của một hành
động, một phương án, một cái gì đó... là giá trị của hành động, phương
án, cái thay th ế {tốt nhất) bị bỏ qua khi một sự lựa chọn kinh tế được
l l i ự c liiỌn. V í i l ụ . C l i i p l i í CÜ h ộ i c ủ a v i ệ c g i ữ t i ề n l à l ã i o u ấ t m à c h ú n g
ta CÓ thể thu được khi gửi tiền vào ngân hàng. Chi phí cơ hội của lao
động là thời gian nghỉ ngơi bị mất v.v...
Ngoài ra, chúng ta thường gặp một khái niệm khác về chi phí cơ hội:
Chi p h í cơ hội là những hàng hoá và dịch vụ cần thiết nhất bị bỏ qua đê
thu được những hàng hoá và dịch vụ khác. Ví dụ: Khi ngưòi nông dân
quyết định trồng hoa trên mảnh vưòn của mình thay cho cây ăn quả
hiện có, thì chi phí cơ hội của việc trồng hoa là lượng hoa quả bị mất đi.
Như vậy khi đưa ra bất cứ sự lựa chọn kinh tê nào chúng ta cũng
phải cân nhắc, so sánh các phương án với nhau dựa vào chi phí cơ hội

5
s
của sự lựa chọn. Dựa vào sự phân tích trên thì trong những yếu tiô* đê
bài đã đưa ra, P hí tr ả cho công ty tư vấn không được tính đến tirong
chi phí cơ hội. Vì nó phát sinh trong cả hai phương án đầu tư chọn liựa.

Bài sô 2 (T ín h to á n ch i p h í cơ hôi)
Giả sử có thể đi từ Hà Nội tới Sài Gòn bằng hai cách: đi m áy bay
hoặc đi tàu hoả. Giá vé máy bay là 1.500.000 đồng và chuyến bay imất
2h. Giá vé tàu hoả là 800.000 đồng và đi mất 30h.
a) Cách đi nào sẽ được lựa chọn đối với:
—Một nhà kinh doanh mà thời gian tính bằng 1.000.000 đồng/h .
—Một sinh viên ìnr thòi gian tính bằng 20.000 đồng/h.
b) Vì sao khái niệm chi phí cơ hội ở đây là quan trọng ?

LỜI GIẢI
a) Các cách lựa chọn:
—Đôi với nhà k in h doanh nếu đi bằng:
+ M áy bay thì tổng chi phí là:
1.500.000 đồng + (2h X 1.000.000 đồng) = 3.500.000 đồng
+ Tàu hoả thì tổng chi phí là:
800.000 đồng + (30h X 1.000.000 đồng) = 30.800.000 đồng
Do đó n h à kinh doanh sẽ lựa chọn phương tiện máy bay.
—Đối với người sinh viên nếu đi bằng:
+ Máy bay thì tổng chi phí là:
1.500.000 đồng + (2h X 20.000 đồng) = 1.540.000 đồng
+ T à u h o ả t h ì t ô n g c h i p h í lù:

800.000 đồng + (30h X 20.000 đồng) = 1.400.000 đồng


Do đó người sinh viên sẽ lựa chọn phương tiện tà u hoả.
b) Chi p h í cơ hội là một công cụ quan trọng để lựa chọn kinh tế tôi
ưu, bởi vì mỗi sự lựa chọn là hỗn hợp của cơ hội được và cơ hội mất.

Bài sô 3 (Đ ư ờng g iớ i h a n k h ả n ă n g s ả n x u ấ t tu y ế n tín h )


Một trang trại có thể canh tác hai hàng hoá cafe (X) và h ạ t điều
(Y). Các khả năng có thể đạt được của trang trại này được thê hiện
trong bảng sau:

6
Các khả năng Cafe (tạ) Hạt điều (tạ)
A 25 0
B 20 2
c 15 4
D 10 6
E 5 8
F 0 10

a) Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của trang trại này.
b) Cho biết chi phí cơ hội của việc sản xuất cafe và hạt điều của
trang trại này có xu hướng gì ?

LỜI GIẢI
a) Đường giới hạn khả năng sản xuất tuyến tính được minh hoạ
trên hình 1. 1 .

Hình 1.1

b) Chi phí cơ hội của việc sản xuất mỗi tạ cafe dều là 2/5 = 0,4 tạ
hạt điều phải hy sinh hay từ bỏ. Ngược lại, chi phí cơ hội của việc sản
xuâ't mỗi tạ hạt điểu đều là 5/2 = 2,5 tạ cafe phải hy sinh.
Chi phí cơ hội trong trường hợp này có xu hướng không đổi.

Bài sô 4 (X ây d ự n g đ ư ờ n g g iớ i h ạ n k h ả n ă n g s ả n x u ă t )
Một nền kinh tế giản đơn có hai ngành sản xuất là X và Y. Giả

7
định rằng, các nguồn lực được sử dụng một cách tôi ưu. Các k h ả n ă n g
có thế đạt được của nền kinh tê được thể hiện ở bảng sau:

Các khả năng X (triệu tấn) Y (triệu đơn vị)


A 10 0
B 8 5
c 6 9
D 3 14
E 0 18

a) Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF).


b) Nếu sản xuất dừng ở việc kết hợp 3 triệu tấn X, 9 triệu đơn! vị Y,
bạn có nhận xét gì?
c) Nền kinh tế đó có thể sản xuất được 8 triệu tấn X và 18 triệu
đơn vị Y không?
d) Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất X (Y).

LỜI GIẢI

a) Đường giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế được xác định
trên hình 1.2 .

Hình 1.2

8
b) Nếu sản xuất dừng ở điểm H (kết hợp 3 triệu tấn X, 9 triệu đơn
vị Y) nằm trong đường giới hạn khá năng sản xuất (PPF), chúng ta có
kết luận các nguồn lực chưa được sứ dụng một cách hiệu quả. Vì có the
đạt dượt các mức sản lượng cao hdn ớ diêm c hoặc diếm D (nếu giũ một
mức sán lượng X hoặc Y là cố định).
c) Nền kinh tê không thê đạt dượe diêm K (8 triệu tấn X và 1H tnệu,
đơn vị Y vì điều đó nam Iigoài khả năng sản xuất của nên kinh tè.
d) c ăn cứ vào các sô liệu dã cho. chúng ta lần lượt tính chi phí cơ
hội của việc sản xuất X và sản xuất Y.
* Chi phí cơ hội của việc sản xuất X:

Chi phí cỡ hội của


1 triệu tân X (triệu dơn vị Y)
3 triệu tấn X đấu tiên đòi hỏi phải bỏ qua 4 triệu 4/3 = 1,3
đơn vị Y
3 triệu tấn X tiếp theo đòi hỏi phải bỏ qua 5 triệu 5/3 = 1,7
đơn vị Y
2 triệu tấn X tiếp theo đòi hỏi phải bỏ qua 4 triệu 4/2 = 2
đơn vị Y
2 triệu tấn X cuối cùng đòi hỏi phải bỏ qua 5 triệu 5/2 = 2,5
đơn vị Y

* Chi phí cơ hội của việc sản xuất Y:

Chi phi cơ hội của


1 triệu đơn vị Y (triệu tấn X)
5 triệu đơn vị Y đấu tiên cấn hy sinh 2 triệu tấn X 2/5 = 0,4
4 triẹ u dơn VỊ Y tie p th e o cá n hy sin h í triẹ u tá n A 2/4 - 0,í)
5 triệu đơn vị Y tiếp theo cấn hy sinh 3 triệu tấn X 3/5 = 0,6
4 triệu đơn vị Y cuối cùng cấn hy sinh 3 triệu tấn X 3/4 = 0,75

Bài sô 5 (P h ă n tích cãn biên)


Một hoạt dộng có:
—Tông lợi ích được mô tả bằng phương trình: TB = 100Q - 0,05Q2
—Tông chi phí được mô tả bằng phương trình: TC = 40Q + 0.05Q2
Hãy xác định:

9
a) Mức độ hoạt động Q, tôi đa hoá tổng lơi jch.
b) Mức dộ hoạt động Q \ tối đa hoá tổng lợi ích ròng.
c) Viết các phương trình về lợi ích cận biên và chi phí cận biên
d) Hãy cho biết bán chất của nguyên tắc cận biên.

LỜI GIẢI

a) Giải phương trình: (TB)q = 100 - 0,1Q = 0


Vậy TBmax khi Q = 1000
b) Khi dưa ra các quyết định về sự lựa chọn người ra quyết định
phải so sánh giữa lợi ích thu được vối chi phí bỏ ra, từ đó xác định được
mức hoạt dộng cần thiết đê đạt dược mục tiêu tối đa hoá lợi ích ròng:
NSBnmx <=> (NSB)q = 60 0,2Q = 0, khi đó Q '= 300

c) Ta có: MB = (TB)q

MC = (TQ q
Vậy các phương trình vê lợi ích cận biên và chi phí cận biên được
biểu diễn như sau: MB = 100 - 0,1Q và MC = 40 + 0,1Q
d) Bản chất của phương pháp phân tích cận biên dược hiếu như sau:
* Nếu MB > MC thì mở rộng quy mô hoạt động;
* Nếu MB = MC quy mô hoạt động là tối ưu;
* Nếu MB < MC thì thu hẹp quy mô hoạt động.
Trong đó:
- MB (marginal benefit) là lợi ích cận biên: phản ánh lợi ích tàng
thêm khi tăng quy mô hoạt động lên một đơn vị (sản xuất hoặc tiêu
dùng thêm một đơn vị).
- MC (marginal cost) là chi phí cận biên: phản ánh chi phí tảng
thêm để tăng quy mô hoạt động lên một đơn vị (sản xuất hoặc tiêu
dùng thêm một đdn vị).
Khi MB = MC thì lợi ích ròng dạt giá trị tối da.
Như vậy, khi dưa ra các quyết dinh vê sự lựa chọn kinh tế các thành
viên kinh tế luôn phải so sánh giữa phần tăng thêm về lợi ích và phần
tăng thêm vê chi phí nhằm mục đích xác định một mức hoạt động tối ưu.

10
BÀI TẬP TỔNG HỌP
Một nền kinh tế đơn giản có hai ngành sản xuất: gạo và máy kéo.
Giả dinh rằng, nền kinh tế này ở trạng thái toàn dụng (sử dụng tối ưu
tất cả các nguồn lực). Các khả năng có thể đạt được của nền kinh tế đó
được thể hiện trong bảng sau:

Gạo Máy kéo


Các khả năng
(triệu tấn) (triệu chiếc)
A 100 0
B 80 16
c 60 28
D 30 36
E 0 40

a) Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) của nền kinh tế.
b) Xác định chi phí cơ hội của việc sản xuất gạo và máy kéo.
c) Cho biết quy luật chi phí cơ hội tăng dần đã được minh hoạ như
th ế nào ?

LỜI GIẢI
a) Đường giới hạn khả năng sản xuất cong lồi ra ngoài (hình 1.3).

0 30 60 80 100 Gạo (triệu tấn)

Hình 1.3

11
b) Xác định chi p h í cơ hội:
* Chi phí cơ hội của việc sản xuất gạo:

Chi phí cơ hội của


1 triệu tấn gạo (triệu chiếc máy kéo)
30 triệu tấn gạo đầu tiên đòi hỏi phải 4/30
hy sinh 4 triệu chiếc máy kéo
30 triệu tấn gạo tiếp theo đòi hỏi phải 8/30
hy sinh 8 triệu chiếc máy kéo
20 triệu tấn gạo tiếp theo đòi hỏi phải 12/20
hy sinh 12 triệu chiếc máy kéo
20 triệu tấn gạo cuối cùng đòi hỏi 16/20
phải hy sinh 16 triệu chiếc máy kéo

* Chi phí cơ hội của việc sản xuất máy kéo:

Chi phí cd hội của


1 triệu chiếc máy kéo (triệu tấn gạo)
16 triệu chiếc máy kéo đầu tiên đòi
20/16
hỏi phải hy sinh 20 triệu tấn gạo
12 triệu chiếc máy kéo tiếp theo đòi
20/12
hỏi phải hy sinh 20 triệu tấn gạo
8 triệu chiếc máy kéo tiếp theo đòi
30/8
hỏi phải hy sinh 30 triệu tấn gạo
4 triệu chiếc máy kéo cuối cùng đòi
30/4
hỏi phải hy sinh 30 triệu tấn gạo

c) Nội dung quy luật chi phí cơ hội tăng dần phát biểu rằng: đê c
thêm được một sô lượng hàng hoá bằng nhau của hàng hoá này, xã hội
ngày càng phải hy sinh những lượng lớn hơn hàng hoá khác.
Ta thấy nội dung của quy luật chi phí cơ hội tăng dần được thể
hiện rõ trong xu hướng thay đổi giá trị chi phí cơ hội của cả hai hàng
hoá trên.
Quy luật chi phí cơ hội tăng dần thường được minh hoạ bằng đường
giới hạn khả năng sản xuất lồi ra phía ngoài so với gốíc toạ độ. Trong
trường hợp, đường giới hạn khả năng sản xuất là tuyến tính sẽ cho thấj
chi phí cơ hội không đổi. Quy luật này còn giúp chú n g ta tín h toán VÈ
lựa chọn sản xuất cái gì, bao nhiêu cho có lợi nhất.

12
BÀI TẬP T ự LÀM

Bài s ố 6
Doanh nghiệp của bạn có một dây chuyền sản xuất đã được đầu tư
cách đây 5 năm về trưốc, giá trị còn lại của dây chuyển là 1 tỷ đồng.
Bạn đang cân nhắc xem nên sử dụng dây chuyền sản xuất này vào việc
sản xuất một trong hai sản phẩm A và B. Nếu sản xuất sản phẩm A
bạn thu được lợi nhuận là 1,5 tỷ dồng; nếu sản xuất sản phẩm B bạn
thu được lợi nhuận là 1 tỷ đồng. Bạn quyết định lựa chọn sản phẩm A,
đê sản xuất sản phẩm này cần một lượng chi phí cho nguyên vật liệu là
5 tỷ và nhân công là 4 tỷ đồng. Hãy xác định chi phí cơ hội của việc sản
xuất sản phẩm A.
ĐÁP SỐ

1 tỷ + 5 tỷ + 4 tỷ =10 tỷ đồng

Bài s ô 7
Có hai người công nhân cùng làm việc trong một doanh nghiệp tư
nhân nhỏ lắp ráp xe đạp. Mỗi công nhân đều có thể làm cả hai công việc
là lắp ráp và sơn khung xe. Với 8 h mỗi ngày công nhân A sơn được 12
khung xe hoặc cũng có thể lắp được 5 chiếc xe đạp, công nhân B có thể
sơn được 4 khung xe hoặc lắp được 4 chiếc xe đạp. Vâi tư cách là người
quản lý doanh nghiệp, bạn sẽ phân công lao động như thế nào? Tại sao?
ĐÁP SỐ

Công nhân A sẽ sơn khung xe và công nhân B sẽ lắp ráp xe đạp. Vì


chi phí cơ hội của công nhân A trong việc sơn khung xe (5/12 xe đạp
được lắp) thấp hơn so với công nhân B (4/4 = 1 xe đạp được lắp) và
ngươc lại.

Bài s ố 8
Cho biểu giới hạn khả năng sản xuất sau:
Khả năng Vài (triệu m) Gạo (triệu tấn)
A 0 30
B 1 28
c 2 24
D 3 18
E 4 10
F 5 0

13
a) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất.
b) Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất 1, 2, 3, 4, 5 triệu m vái.
c) Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất triệu m vải thứ nhất, thứ
hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm.
d) Tại sao có sự khác nhau giữa các chi phí cơ hội đưọc tính ở câu (<■).
e) Giả sử tài nguyên hiện có tăng lên, điều gì sẽ xảy ra dôi với dường
giới hạn khả năng sản xuất.

ĐÁP SỐ

a) Đường giối hạn khả năng sản xuất (hình 1.4)

Hình 1.4

b) 2, 6, 12, 20, 30.


c) 2, 4, 6, 8, 10.
d) Thế h iệ n quy luật chi phí cơ hội tăng dần.
e) Dịch chuyến ra ngoài mô tả sự tă n g trưởng kinh tế.

Bài số 9
Cho biếu số liệu sau đây về tống lợi ích (TB) và tống chi phí (TC):

14
Q TB TC
10 2000 200
20 3600 600
30 4800 1200
'10 5600 2000
50 6000 3000

a) Xác dinh các giá trị MB và MC tương ứng với từng mức quy mô
hoạt động Q. . ^ vx
b) Xác định quy mô hoạt dộng tối ưu. 'ơ'*’ —
V.)Nêu người ra quyết định này dang hoạt dộng VỚI quy mô Q = 30,
thi nên thay đổi sán lượng như thê nào ? Vi sao ?

ĐÁP S ỏ

a) MB và MC tương ứng vói từng mức quy mô hoạt dộng đưdc tính
toán trong báng sau:

Q MB MC
10 200 20
20 ( hh T) ©
30 120 60
40 80 80
50 40 100

b ) Q u y m ô h o ụ t d ô n g t ô i ư u lù. Q -10.

c) Nếu Q = 30 thì người ra quyết định nên tăng quy mô hoạt động
lên, vì khi đó lợi ích ròng thu được sẽ tăng.

Bài sô 10

Một nền kinh tê giản dơn sản xuất hai loại hàng hoá là X và Y.
Nền kinh tê đó bao gồm ba khu vực địa lý: KV1. KV2 và KV3. Giá sứ
rang, cả ba khu vực sú dụng tối ưu lất cả các nguồn lực. Các khá năng
có the dạt dược cúa ba khu vực như sau:

15
KV1 KV2 KV3
X Y X Y X Y
A 200 0 D 100 0 G 50 0
B 100 50 E 50 50 H 25 50
c 0 100 F 0 100 I 0 100

a) Hãy vẽ các đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) cho các khu
vực: KV1, KV2, KV3. Bạn có nhận xét gì về các đường này?
b) Từ các đường giói hạn khả năng sản xuất trên hãy xác định đường
giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế vối hai hàng hoá X và Y.

ĐÁP SỐ:

a) Ta có các đường giới hạn khả năng sản xuất tương ứng với từng
khu vực như sau:

Hình 1.5

16
Hình 1.5 minh hoạ các đường giói hạn khả năng sản xuất tuyến
tính, chi phí cơ hội trong các đường giới hạn khả năng sản xuất này là
một hằng sô.
b) Đường giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế được minh
hoạ trên hình 1.6 .

Hình 1.6

2BTKTVM
CL-A 17
Chương II

CUNG, CẦU

BÀI TẬP CÓ LỜI G IẢ I

Bài sô 1 ( Tổn g hợp c ầ u cá n h â n = c ầ u t hị trường)


Cầu cá n h â n về hoa ngày 8/3 của các nhóm sinh viên A và B
được cho trong bảng sau:

Nhóm sinh viên A Nhóm sinh viên B

Giá Lượng Giá Lượng


(nghìn đồng/bó) (số bó hoa) (nghìn đồng/bó) (số bó hoa)

10 12 10 8
15 8 15 6
20 4 20 4
30 2 30 2

Hãy tìm cầu thi trường về hoa ngày 8/3.


* " Àm * >•
LỜI GIẢI '
Cẩu th i trư ờ n g là t.ổng củ a các cầu cố n h â n .
Cầu thị trường về hoa ngày 8/3 cho trong bảng sau:

Giá 10 15 20 30

Lượng cẩu 20 14 8 4

T rên đồ thị, đường cầu thị trường là tổng (theo chiều ngang)
của các đường cầu cá n h â n (hình 2 . 1).

2 BTKTVMCL-B
18
Hình 2.1

Bài sô 2 (Tổng hợp cung cá nhân = cung thị trường)


Cung cá nhân vế hoa ngày 8/3 của các cứa hàng hoa 1, 2 và 3
trong một trường đại học được cho ở bảng sau:

cửa hàng 1 cửa hàng 2 cửa hàng 3


Giá Lượng Giá Lượng Giá Luọng
(nghin đồng/bó) (số bó hoa) (nghin đồng/bó) (số bó hoa) (nghìn đồng/bó) (số bó hoa)
10 0 10 1 10 2
15 1 15 2 15 5
20 2 20 3 20 7
30 3 30 4 30 10

Hãy tìm cung thị trường về hoa ngày 8/3.

19
LỜI GIẢI
C ung thị trường là tông của các cung cá nhân:

Giá 10 15 20 30
Lượng cung 3 8 12 17

T rên đồ thị, cung thị trường là tống (theo chiều ngang) của các
đường cung cá n h â n (hình 2 .2 ).

Hình 2.2

Bàl sô 3 (Xác d i n h g i á và lượng c ă n b ầ n g cú a thị trường)


Một thị trường cạnh tra n h hoàn hảo có các lượng cầu và các
lượng cung (một năm) ơ các mức giá khác nh au như sau:

Giá Lượng cẩu Lượng cung


(nghin dống) (triệu đơn vị) (triệu dơn vị)
60 22 14
80 20 16
100 18 18
120 16 20

20
a) Viết phương trình đường cung và đường cầu.
b) Giá và lượng cân bằng là bao nhiêu ?
c) Minh hoạ kết quả trên đồ thị.

LỜI (ỈIÁ l
a) Phương trình đường cung và dường cầu tương ứng là:
S: p = 10Q - 80
D: p = 2 8 0 - 10Q
b) Đê xác định giá và sản lượng cân bằng, giải hệ phương trình
cung cầu trên, ta có:
Giá cân bằng: p = 100 (nghìn dồng)
Sán lượng cân bằng: Q = 18 (triệu đơn vị)
Chúng ta cũng thây rõ trong bảng trên, tại mức giá p = 100 (nghìn
đồng), cả lưựng cung và lượng cầu đểu là 18 (triệu dơn vị).
c) Minh hoạ trên đồ thị hình 2.3.

Hình 2.3

Bài sô 4 (Xác đinh dư thừa, thiếu hụt với g iá sàn và giá trần)
Thị trường vê một loại hàng hoá X có đưòng cầu Q[) = 180 - 10 P,
bao gồm 100 người bán có biểu cung cá nhân về hàng hoá này hoàn
toàn giống nhau như sau:

21
Giá Lượng cung
(nghìn dồng/kg) (triệu tấn)
18 1,5
17 1.3
16 1.1
15 0,9
14 0,7
13 0,5
12 0,3
11 0,1

a) Viết phương trình biểu diễn hàm cung thị trường ?


b) Giá và sản lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu ?
c) Nếu Chính phủ quy định giá trần là 12 nghìn đồng/kg, thì trên
thị trường xảy ra hiện tượng gì ? Đổ khắc phục hiện tượng này Chính
phủ phải làm như th ế nào ?
d) Cũng hỏi như câu (c) nhưng Chính phủ lại quy định giá sàn là
14 nghìn dồng/kg.

LỜI G IẢ I

a) Cung thị trường là tổng cung của các cá nhân, do dó phương


trình cung thị trường là: Qs = Xq,j vái (j = l , n ) => Qs = 100q.s, biểu cung
thị trường sẽ là:

Giá Lượng cung


(nghìn dống/kg) (triệu tấn)
18 150
17 130
16 110
15 90
14 70
13 50
12 30
11 10

22
Vậy phương trình đường cung thị trường là: Qs = 20P - 210
b) Giá và sản lượng cân bằng được xác định khi lượng cung bằng
lượng cầu:
Qk = Qo => 20 P - 210 = 1 8 0 - 10 P
=> p = 13 nghìn đồng/kg và Q = 50 triệu tấn
c) Khi Chính phủ quy định giá trần p = 12 nghìn đồng/kg sõ gây
ra hiện tượng thiếu hụt hàng hoá, lượng thiếu hụt là:
AQ = Qd - Qs = (60 - 30) = 30 triệu tấn.
Chính phủ phải cung cấp 30 triệu tấn.
d) Khi Chính phủ quy định giá sàn là p = 14 nghìn đồng/kg, gây nôn
hiện tượng dư thừa hàng hoá, lượng dư thừa là:
AQ - Qs —Qd = 70 - 40 = 30 triệu tấn.
Chính phủ phải mua hết 30 triệu tấn hàng hoá này.

Bài sô 5 (A nh hưởng củ a thuế, trợ cấp, q u ả n g cáo...)


Có số liệu sau đây vổ cung và cầu loại kẹo alpha như sau:

Giá
10 20 30 40 50 60 70 80 90
(nghìn dống/gói)

Lượng cung
0 30 60 90 120 150 180 210 240
(triệu gói/tuẩn)

Lượng cẩu
200 180 160 140 120 100 80 60 40
(triệu gói/tuẩn)

a) Viết phương trình cung, cầu. Xác định giá và sản lượng cân
bang. Tính tổng chi tiêu của người tiêu dùng.
b) Nếu Chính phủ áp đặt giá là p = 40 nghìn đồng/gói thì điều gì sẽ
xảy ra?
c) Nô’u Chính phủ đánh thuế t = 10 nghìn đồng/gói kẹo bán ra. Giá
và sản lượng sẽ thay đổi như thế nào? Vẽ đồ thị minh họa.
d) Tác động của thuê' đối vói các thành viên kinh tế tham gia vào
thị trường như thế nào?

23
LỜI GIẢI
a) T ừ sô" liệu đã cho c h ú n g ta n h ậ n thấy: mối q u a n hệ g iữ a giá và
lượng cầu, lượng cung có q u a n hệ tu y ến tín h . Do đó áp d ụ n g phương
trìn h tổng q u á t p = aQ + b để xác đ ịnh các hàm cung và cầu ta có:

Cung: p = 10 + — Cầu: p = 110 - 0,5Q

- G iá và sả n lượng cân b ằ n g được xác đ ịnh n hư sau:

10+^ = 110 - 0,5Q => Q = 120

T hay Q = 120 vào phương trìn h cung hoặc cầu ta th u được p = 50


Vậy giá cân b ằ n g là p = 50 ngh ìn dồng/gói và lượng cân b ằ n g là:
Q = 120 triệ u gói/tuần.
- T ông chi tiê u của người tiê u dùng là:
50.103 đồng X 120.106 gói = 6.1012 đồng.
b) N ếu C hính p h ủ áp d ặ t giá là p = 40 ngh ìn đồng/gói th ì sẽ xuất
h iện hiện tượng th iế u h ụ t h à n g hoá, vì giá đó thâ'p hơn giá cân bằng
(50 nghìn đồng/gói). Đế’ tín h lượng th iếu h ụ t ta th a y p = 40 vào phương
trìn h cung và cầu. Tại m ức giá đó lượng cung sẽ là Qs = 90 triệ u gói/tuần
và lượng cầu sẽ là Qu = 140 triệ u gói/tuần. Lượng kẹo th iế u h ụ t sẽ là:
AQ = Q[) - Qs = 50 triệ u gói/tuần.
c) N ếu C hính p h ủ đ á n h th u ế t = 10 ngh ìn đồng/gói th ì dư ờ ng cung
sẽ dịch chuyển lên tr ê n từ s đến s , n hư h ìn h 2.4.

Hình 2.4

24
Phương trình đường cung mới (St): Ps = 10 + — + 10 = 20 + —

Phương trình đường cầu không đổi: p u = 110 - 0,5Q


Vậy cân bằng mới sẽ là Q = 108 triệu gói/tuần và p = 56 nghìn dồng/gói.
d) Tác động của thuế
Đối với mỗi gói kẹo alpha bán ra, Chính phủ sẽ thu được 10 nghìn
dồng tiền thuế, trong đó người tiêu dùng chịu 6000 đồng và nhà sản
xuất chịu "1000 đồng.

* BÀI TẬP TỔNG IIỢP

Hàm cầu về sản phẩm X hằng năm có dạng: p = 20 - 0,2Q.


Hàm cung về sản phẩm X trong năm trước là: p = 5 + 0 ,lQ (dơn vị
tính: p - nghìn đồng/kg; Q - tấn).
a) Xác định giá và sản lượng cân bằng sản phẩm X của năm trước.
b) Cung về sản phẩm X năm nay tăng lên thành p = 2 + 0,lQ. Thu nhập
của người sản xuất sản phẩm X thay đổi như thê’ nào so với năm trước ?
c) Nếu Chính phủ đặt giá sàn p = 10 nghìn đồng/kg trên thị trường
san phẩm X và cam kết mua hết phần sản phẩm dư thừa thì thu nhập
của người sản xuất sản phẩm X là bao nhiêu ?
d) Nếu Chính phủ không can thiệp vào thị trường sản phẩm X mà
thực hiện trợ giá 5333 đồng/kg thì thu nhập của người sản xuất sản
phẩm X là bao nhiêu ?
Theo Anh (Chị) giải pháp ở câu (d) hay câu (c) là có lợi hơn ?
e) Minh hoạ các kết quả trên bằng đồ thị.

LỜI G IẢ I

a) Đế xác dịnh giá và sán lượng cán băng cúa sán phấm X trên thị
trường ta giải hệ phương trình sau:
r p = 5 + 0,1Q
\ p = 20 - 0,2Q
Vậy giá và sản lượng cân bằng sản phẩm X năm trước trên thị
trường là:
p = 10 và Q = 50.
b) Giải hệ sau:
J P = 2 + 0 , 1Q
Ị_P = 2 0 - 0 ,2 Q

25
Ta có, giá và sản lượng cân bằng sản phẩm X năm nay trôn thị
trường là:
p = 8 và Q = 60
Thu nhập của người sản xuâ't năm trước là:
TR, = 10.10'.50.103 = 500 triệu dồng
Thu nhập của người sản xuất năm nay là:
TR, = 8.10:).60.10:) = 480 triệu dồng
Như vậy. thu nhập của người sản xuất năm nav giảm so với nám trước.
c) Nếu Chính phủ dật giá sàn p = 10 nghìn đồng/kg, trên thị trường
năm nay, thì lượng cầu và lương cung sẽ là: Qu = 50 và Q.s = 80, do dó
lượng dư thừa là 30 tấn.
Phần tiền Chính phú chi ra đê mua lượng dư thừa nàv là:
10.10:i.30.103 = 300 triệu đồng
Như vậy thu nhập của người sản xuất là: ’
10.10 '.50.10' + 300.10“ = 800 triệu dồng
d) Nêu Chính phú không can thiệp vào thị trường sản phẩm X mà
thực hiện trợ giá 5333 đồng/kg thì thu nhập cúa người sán xuất sẽ là:
8.10‘.60.10;i + 5333.60^10* = 800 triệu đổng.
Lượng tiên Chính phú bỏ ra dế trợ giá là 320 triệu dồng.
Cả hai trường hợp thu nhập của ngưòi sán xuâ't đểu là 800 triệu
đồng, nhưng chính sách đặt giá sàn có chi phí thấp hơn.
e) Đồ thị minh hoạ :

Hình 2.5

26
BÀI TẬP T ự LÀM

Bài s ô 6
Có biểu cung, cầu vê thị trường một loại sản phẩm X như sau:
Giá Lượng cẩu Lượng cung
(nghìn dồng/kg) (triệu tấn) (triệu tấn)
6 44 26
8 36 36
10 28 46
12 20 56

a) Hãy xây dựng phương trình hàm cung, hàm cầu của thị trường
vê sản phẩm X.
b) Trên cơ sở đó hãy xác định giá và mức sản lượng cân bàng của
thị trường.
c) Hãy xác định lượng hàng hoá dư thừa hoặc thiếu hụt nếu giá bị
áp đặt là 10 nghìn đồng/kg.
d) Võ dồ thị mô tả các kết quả đạt dược.

ĐÁP SỐ

a) Hằm cung: p = 0,8 + 0 ,2 QS


Hàm cầu: P = 1 7 - 0 , 2 5 Q D
b) p = 8 nghìn đồng/kg; Q = 36 triệu tấn
c) Nếu p = 10 nghìn dồng/kg thì:
=> Qo = 28 triệu tấn
=> Qs = 46 triệu tấn
Lượng dư thừa của thị trường là: AQ = Qs - Qũ= 18 triệu tấn
d) Đồ thị minh hoạ

Hinh 2.6

27
Bài sô 7

Thị trường vê sản phẩm X dược cho bơi các hàm cung và cầu sau:
Cung: p = 5 + 0,2Q
Cầu: P = 2 0 - 0 ,1 Q f -1)0 •) & - ¿uo
Trong dó, giá tính bằng nghìn đồng/dơn vị. lượng tính bàng nghìn
đdn vị/ngày.
a) Tính giá và sản lượng cân bàng cua sán phâm X.
b) Nếu chính quyền thành phô dặt giá trần p = 10 nghìn dồng/dơn
vị thì điều gì sẽ xảv ra trên thị trường ?
c) Nêu chính quyền thành phô muốn giá sán phám ỏ mức 10 nghìn
đồng/dơn vị và không có thiếu hụt hàng hoá thì phái hỗ trợ cho những
người bán sản phẩm bao nhiêu tiền ?
d) Minh hoạ các kêt quả bằng dồ thị.

Đ Á P SỐ

a) Q, = 50, p„ = 15
w p =10 => Q|, = 100 , Qs = 25, thiếu hụt 75 nghìn đơn vị/ngày.
c) Chính phú cần hỗ trự 15 nghìn dồng trên một đơn vị, hay tông
cộng là: 15.10:l. 100.10:i = 1,5 tý dồng.
d) Minh hoạ bàng đồ thị (tưưng tự hình 2.6).

Bài sô' 8

C h o c u n g , c ầ u vổ s a n p h ô í m X n h ư s a u :

PD= 15 - 0,1 Q„ và p s = 3 + 0,2Qs


Trong đó, giá tính bằng nghìn đồng/kg, lượng tính bằng tấn.
a) Nếu không có th u ê hoặc trợ cấp thì giá và lượng cân bằng là
bao nhiêu ?
b) Nêu Chính phủ đánh th u ê vào người sản xu ấ t sản phẩm X là
3 nghìn đồng/kg thì giá và lượng cân bằng mới ]à bao nhiêu ? G ánh
n ặng th u ê được chia sẻ như t h ế nào ?
c) Vẽ đồ thị minh hoạ các kết quả đã tính được.

28
»ÁP so

a) p„ = 11 n g h ìn đồng/kg; Q, = 40 tấ n .
b) p,.= 12 n g h ìn đồng/kg; Q „ = 30 tấ n , ngườ i tiê u d ù n g c h ịu tiề n
th u ê là 1 n g h ìn đổn g /k g và ngưòi s ả n x u ấ t c h ịu tiể n th u ê là 2 n g h ìn
đồng/1 kg.
c) Đồ th ị (người học tự vẽ).

Bài s ô 9
H ình 2.7 mô tả cầu rù a m ột sá n phẩm ứ hai th ị trư ờng 1 và 11

Hinh 2.7
a) Hăy viết các phương trìn h biêu diễn D| và D||
b) Giá sii cung cô d ịnh ớ mứt' Q’s = 600. T ính giá và lượng cân bàng
Irê n th ị Irưòng.
c) N ếu có m ột ch iến dịch q u á n g cáo được tiến h à n h thì hàm cầu về
sá n phẩm trê n th ị trư ờ ng 1 sẽ th ay đổi th à n h Q = 2000 100R Khi đó
sẽ có th a y dôi gì dối với giá và lượng cân bàng ở th ị trư ờng 1 ?
d) M inh hoạ b àn g đồ thị.

ĐÁP SỐ

a) Đưòng cầu trô n mỗi th ị trư ờng là:


D,: p = 1 8 - 0 .0 1 Q
D„: p = 16 0.005Q

29
b) Thị trường I: p = 12, Q = 600
Thị trường II: p = 13, Q = 600
c) p = 14, Q = 600. Giá tăng 2 đơn vị đôi vói một sản phẩm và sản
lượng không đổi.
d) Minh hoạ bằng đồ thị (người học tự vẽ).

Bài s ố 10
Thị trường một loại sản phẩm có phương trình cung, cầu tương ứng là:
D: Q = 160
S: Q = 1 0 P - 2 0
p tính bằng nghìn đồng/đơn vị, Q tính bằng triệu đơn vị.
a) Xác định giá và sản lượng cân bằng.
b) Tính doanh thu của người bán.
c) Nếu Chính phủ đánh thuế 2 nghìn đồng/1 đơn vị sản phẩm bán ra
thì doanh thu thực tế sau thuê’ của người sản xuất thay đổi như thế nào ?
d) Minh hoạ bằng đồ thị.

ĐÁP SỐ

a ) Q - 160, p = 18
b) TR = 18.103.160.10° = 2880 tỷ đồng.
c) p = 20, Q = 160, doanh thu thực tê’của người sản xuất không đổi.
d) Minh hoạ bằng đồ thị (người học tự võ).

30
Chương III

CO GIÃN

BÀI TẬP CÓ LỜI G IẢ I

Bài sô 1 (Co g i ã n củ a cầu theo giá: Phư ơng p h á p k h oản g)


Cho biếu cầu vê hàng hoá X như sau:

Giá Lượng cẩu


(nghìn đồng/kg) (triệu tấn)
(i 3
4 2
6 1
8 0

Tính độ co giãn của cầu theo giá trong khoảng các mức giá p - 2
đến p = 4 (2,4); (4,6); (6 ,8).

LỜI GIẢI
Công thức chung
Thay đổi phần trăm của lượng cầu
Độ co giãn cùa câu theo giá = -
Thay dổi phần trăm của giá
Co giã n khoảng (co giã n đoan)
%AQn = AQ/Q ^ AQXP
"Dp %AP AP/P AP Q
_ Qj + Q2
Trong đó: p - Pl +P2 Q
2
p, là mức giá ban đầu
P 2 là mức giá sau

31
Q, là lượng cầu tương ứng với mức giá ban đầu
Q, là lượng cầu tương ứng với mức giá sau
- Tính độ co giãn của cầu theo giá về hàng hoá X trong khoảng giá
p = 2 và p = 4
Ta có p = 2 => Q = 3
p = 4 =>Q = 2
Áp dụng công thức trcn, thì:

En.. = - * § ± ^ = - 0,6
4 - 2 (2 + 3)/2
E|J = -0,6 nghĩa là, trong khoảng P(2,4), khi giá tăng hoặc giảm 1%
thì cầu về hàng hoá X giảm hoặc tăng 0,6%.
- Tính độ co giãn của cầu theo giá về hàng hoá X trong khoảng giá
p = 4 và p = 6
Ta có p = 4 => Q = 2
p = 6 => Q = 1
Áp dụng công thức trên, thì:

l - 2 „ ( 6 + 4)/2
E n□ p = ---------. X — ..
— -— - = - 1,67
p 6 - 4 (l + 2)/2

Ed = -1,67 nghĩa là, trong khoảng P(4,6), khi giá tăng hoặc giảm
1% thì cầu về hàng hoá X giảm hoặc tảng 1,67%.
- Tính độ co giãn của cầu thoo giá về hàng hoá Xtrong khoảng giá
p = 6 và p = 8
Ta có p = 6 => Q = 1
p = 8 => Q = 0
Áp dụng công thức trên, thì:
0-1 (8 + 6 ) / 2 _
Dp 8 -6 (0 + l )/2

Ed = - 7 nghĩa là, trong khoảng P( 6 ,8 ), khi giá tăng hoặc giảm


1% thì cầu về hàng hoá X giảm hoặc tăng 7%.

32
Bài sô 2 (Co g i ã n củ a c ầ u theo giá: P h ư ơ n g p h á p dlểm )
Với sô liệu đã cho trong bài 1 . Tính hộ sô’ co giãn của cầu theo giá
ở từng mức giá: p = 2; p = 4; p = 6 ; p = 8 .

L ÒI G IẢ I

Công thức tính hộ số co giãn của cầu theo giá bằng phương pháp
điểm là:

dQ Q _ p 1 p
E[, = = (Q)p X — = — — X —
Bp dp ị, Q (P)Q Q

- Phương trình đường cầu về hàng hoá X là: p = -2Q + 8 ,đổxác


định độ co giãn của cầu thoo giá của hàng hoá X tại mứcgiá p = 2,
thay vào phương trình đường cầu hàng hoá X ta được Q = 3.
Áp dụng công thức trên, ta có:

E n = — X - = - 0,33
-2 3
Ed = -0,33, nghĩa là ỏ mức giá p = 2, nếu giá thay đổi 1% thì
lượng cầu thay đổi 0,33%.
- Với p = 4, thay vào phương trình đường cầu hàng hoá X thì Q = 2.
Ap dụng công thức trên, ta có:
r- _ 1 4 _ ,
E n = — X — = -1
Dp -2 2
Ed = -1, nghĩa là ỏ mức giá p = 4, nếu giá thay đổi 1% thì lượng
cẩu thav đôi 1%.
- Tương tự p = 6 , thay vào phương trình đường cầu hàng hoá X thì
Q = 1.
Ap dụng công thức trên, ta có:

E d = — X - = - 3
Dp -2 1
EDp = - 3, nghĩa là ở mức giá p = 6 , nếu giá thay đổi 1% thì lượng
cầu thay đổi 3%.
- Với giá p = 8 người học tự tính toán theo mẫu trên.

3 BTKTVMCL-A 33
Bài sô 3 ( Q u a n hệ g i ữ a giá, hệ sô'co g i ã n c ủ a c ầ u theo g i á và
tổng d o a n h th u TR = p X Q)
Với sô' liệu đã cho trong bài 1, bài 2.
a) Viê’t phương trình biểu diễn tổng doanh thu.
b) ơ mức giá nào tổng doanh thu đạt giá trị cực đại.
c) ơ các mức giá P = 2 ; P = 4 ; P = 6 ; P = 8 muôVi tăng tổng doanh
thu nên tăng hay giảm giá ? Tại sao ?

LỜI GIẢI
a) Phương trình đưòng cầu vê hàng hoá X là: p = -2Q + 8 , do dó
tông doanh thu là:
TR = Qx(-2Q + 8 ) = -2 Q 2 + 8 Q
Tổng doanh thu cực đại khi MR = 0 hay
MR = -4Q + 8 = 0 => Q = 2 và p = 4 khi đó ED = -1

M ối q u an h ệ giữ a giá, độ co g iã n
và tổ n g d oan h th u

p tăng => TR giảm


|1e „D P > 1
p giảm => TR tăng

p tăng => TR tăng


0 < En
D p Ị1< 1
p giảm => TIl giảm

p tăng => TR không đổi


|1e D„ P = 1
p giảm => TR không đổi

b) ơ mức giá p = 2 ; muôn tăng tổng doanh th u nên tăn g giá vì


kI DPỈI< 1

ơ mức giá p = 6 và p = 8 ; muôYi tăng tổng doanh thu nên giảm


giá vì |e Dp|> 1

c) Môi quan hộ giữa giá, độ co giãn và tổng doanh thu của hàng
hoá được minh hoạ ở hình 3.1 (vối ký hiệu E = |e d 1):

34 3 BTKTVMCL-B
Hình 3.1

Bài sô 4 (Co g i ã n của c ầ u theo thu nhập)

Có số liệu điều tra 6 tháng khác nhau về môi liên hộ giữa lượng tiêu
dùng hàng hoá X với giá của bản thân hàng hoá X, giá của hàng hoá Y
(liên quan đến hàng hoá X) và thu nhập của một người tiêu dùng.
Biết rằng, với mức thu nhập sẵn có, người tiêu dùng này tháng nào
cũng mua hai hàng hoá là X và Y (trong đó, thu nhập là triệu đồng/tháng,
giá của hàng hoá X và Y là nghìn đồng/đơn vị).

35
Điểu tra Lượng mua X Giá của X Giá của Y Thu nhập sẵn có
Tháng 1 5 105 160 . 4,0
Tháng 2 5 115 170 4,0
Tháng 3 5 130 170 4,2
Tháng 4 6 105 170. 4,0
Tháng 5 4 120 180 4,2
Tháng 6 6 130 170 4,6

a) Hãy tính hệ số co giãn theo giá và theo thu nhập của cầu hàng
hóa X.
b) Nếu hàng hoá X có hệ số co giãn của cầu theo giá là -0,8 thì
doanh thu biên là bao nhicu biết rằng giá bán là p = 100 ?
c) Nếu hệ sô' co giãn của cầu theo giá là - 2 thì đê đạt mục tiêu tăng
tổng doanh thu nên tăng hay giảm giá bán ? Vì sao ?

LỜI GIẢI
a) Đổ tính hệ số co giãn của cầu theo giá, ta dùng số liệu diều Lra
tại tháng 2 và tháng 4, tính độ co giãn của cầu theo thu nhập chúng ta
sẽ dùng số liệu tháng 3 và tháng 6 .
Công thức tính độ co giãn đoạn (khoảng) được áp dụng để tính các
hệ sô co giãn:
• Hệ số co giãn theo giá:
= A ậ x A V = f i x 2 ^ = _2
DP AP q 2 + q 4 10 11
• Hệ sô’ co giãn theo thu nhập:
E M =2
AI Q, + Q 6 -0 ,4 11

b) Doanh thu biên là đạo hàm của tổng doanh thu, như vậy có thể viết:

MR = dTO = d(RQ) fd P V
— +1
dQ dQ UQ J E Dp

trong đó EDi> là hệ số co giãn của cầu theo giá.

Do đó trong trường hđp này: MR = 100.(—-— + 1) = -25.


—0,8

36
ơ dây giá trị tuyệt đối của hệ sô co giãn của cầu theo giá là nhỏ
hơn 1, nếu đường cầu là một dường thang, sẽ tương ứng VỚI vùng
không co giãn của đường cầu. Trong trưòng hợp này, doanh thu biên
phải là âm.
c) Do trị tuyệt dối cúa hệ số co giãn của cầu theo giá lớn hơn 1. nêu
dường cầu là một đường thắng, sẽ tương ứng với vùng co giãn của đường
cầu. Nếu giám giá thì phần doanh thu tàng lên dược do số lượng tăng lên sẽ
nhiêu hơn phần doanh thu bị mâ’t do giá giảm và tông doanh thu tăng lên.
l)o đó. trong trường hợp này, muốn tâng doanh thu phái giám giá bán.

Bài sô 5 (Co g i ã n chéo của cầ u theo g i á h à n g hoá khác)


Sử dụng sô liệu đã cho trong bài sô 4.
a) Hãy tính hệ sô co giãn chéo cúa cầu hàng hoá X đối V Ớ I giá hàng
hoá Y.
b) Các hàng hoá X và Y là những hàng hoá thay thê hay hàng hoá
bô sung ?

L ỜI (Ỉ I Ả l

a) Đe tính hệ số co giãn chéo của cầu hàng hoá X đối với giá hàng
hoá Y chúng la sứ dụng số liệu tháng 1 và tháng 4.
Công thức tính độ co giãn đoạn (khoảng) được áp dụng dế tính các
hệ sô co giãn:
Hộ số co giản theo giá chéo:
AQX Pỵ, + Py4 _ -1 330 _ ^
'x v APV X QX + Q X -1 0 x lĩ

b ) V ì h ọ » ố <JU g i ã n c h é o là l i ư u n g c h o l l i ấ y I11ÛL s ự g i a l ă n g g i ú c ừ u
Y sẽ làm tầng lượng cầu của sản phấm X. Do dó, X và Y là những hàng
hoá thay thế.

BÀI TẬP TÓNG hợp

Quả vải thiều là đặc sản của một vài tĩnh phía Bắc. Vào vụ thu
hoạch, quá vải được bán ở hầu hết các tỉnh phía Bắc và còn được tiêu
thụ tại các tỉnh phía Nam.
Qua khảo sát thị trường về loại hoa quả này tại hai miền Nam, Bắc
cho thấy hàm cầu có dạng:

37
Miền Bắc: p = 10 - 0,0005Q
Miền Nam: p = 15 —0,001Q
a) Biểu diễn bằng đồ thị hai hàm cầu trên. Gọi A là giao điểm của
hai đường cầu. Hệ sô’ co giãn của cầu theo giá của loại trái cây này tại
hai thị trường miền Nam, Bắc có như nhau không ?
b) Hiện nay mức cung vải thiều là không đổi, ở mức Q = 8000. Hãy
xác định giá cân bằng của loại trái cây này ỏ thị trường miền Nam và
miền Bắc. Tính hộ số co giãn của cầu theo giá trong cả hai trường hợp.
c) Sử dụng hai hệ sô’ co giãn đã tính, dự đoán doanh thu của những
người sản xuất vải thiều nếu sản lượng tăng lênQ= 9000 ?

LỜI GIẢI

a) Hai đường biểu diễn của hai hàm cầu cắt nhau tại điểm A, ứng
vối mức giá là p = 5 và sản lượng tiêu thụ là Q = 10000.
A là điểm duy nhất ở đó có sự trùng hợp giữa kết quả dánh giá thị
trường ỏ miền Nam và miền Bắc, tuy nhiên hộ số co giãn của cầu theo
giá là r ấ t khác nhau (do độ dốc của hai đường cầu không giống nhau).

Hình 3.2

Công thức tính hệ S(' 0 giãn của cầu theo giá là:

En =
DP dP Q

Ap dụng công thức này ta tính được hộ sô' co giãn của cầu theo giá

38
ỏ th ị trư ờ n g m iề n Bắc là: E B = - 1 , ỏ th ị trư ờ n g m iề n N a m h ệ sô' n à y là:
E n = - 0 ,5 .
b) V ải th iề u là m ộ t loại s à n p h ẩ m k h ô n g dự tr ữ dược. N ế u m ức
c u n g v à i th iề u là m ộ t lư ợ ng cô d ịn h v à k h ô n g p h ụ th u ộ c v à o g iá th ì
tr ê n h ìn h 3.3. đ ư ờ n g c u n g là m ộ t đườ ng th ắ n g dứ ng.

Hinh 3.3

G iá c â n b ằ n g là m ức giá p = 6 ứ n g với giao đ iểm c ủ a d ư ờ n g c u n g


v à dư ờ n g c ầ u , m ức g iá c â n b ằ n g n à y được đ ạ t vối Q = 8000.
D ù n g công th ứ c tín h hộ sô’ co giãn c ủ a c ầ u th eo g iá ta tín h dược hộ
số n à y n h ư s a u : E d = - 1 ,5 .

T ương tự á p d ụ n g cho k ế t q u ả đ á n h giá th ị trư ờ n g ở m iền N a m , xác


đ ịn h dược m ứ c giá c â n b ằ n g ở th ị trư ờ n g n à y là p = 7, lượng tiê u th ụ là
Q = 8000 và h ệ số co g iã n củ a c ầ u th eo g iá là: Eu = - 0,875.

Hình 3,4

39
c) Việc tăng sản lượng sẽ dẫn đến sự giảm giá (theo luật cầu). Tuy
nhiên, tác động của việc tăng sản lượng đối với doanh thu của người
sản xuất sẽ r ấ t khác nhau. Nếu cầu không co giãn thì việc tăng sản
lượng sẽ làm giảm doanh thu, trong khi việc tăng sản lượng sẽ làm tăng
doanh thu nếu cầu co giãn.
- ở miền Bắc, khi giá là = 6 ứng vối mức sản lượng là Qj = 8000
thì tổng doanh thu là TRj = 48000. s ả n lượng tăng th àn h Qo~ 9000,
giá giảm xuống còn Pr, = 5,5 và tổng doanh thu là TRọ = 49500. Trong
trường hợp này ta thấy sản lượng tăng làm doanh thu tăng.
- Ngược lại, nc’u theo kết quả đánh giá ở miền Nam, khi sản lượng là
Qj = 8000 thì giá là Pj = 7 và doanh thu là TRj = 56000. Khi sản lượng
tăng lên Q 2 = 9000, giá giảm xuông P2 = 6 , tổng doanh thu là TR 2 = 54000.
Ta thấy trong trường hợp này sản lượng tăng làm doanh thu giảm.

BÀI TẬP T ự LÀM

Bài sô 6
Tổng doanh thu hoạt động của công ty xe bus Thủ Đô là 10 tỷ
đồng/tháng, trong khi tổng chi phí hoạt dộng là 14 tỷ đồng/tháng. Giá
của một lần đi xe bus là 3.000 đồng/lượt, và co giãn của cầu theo giá
được ước lượng là: E D = -0,6.

Hiện nay, đổ khuyến khích vận tải công cộng và giảm ách tắc giao
thông, hằng tháng nhà nước phải bù lỗ cho công ty. Tuy nhiên, theo lộ
trình đã quy định, công ty xc bus Thủ Đô phải từng bước thực hiện loại
bỏ thua lỗ:
a) Công ty nên áp dụng chính sách giá nào ? Tại sao ?
b) Công ty phải áp dụng giá cho mỗi lượt đi là bao nhiêu đê bù
được những thâm hụt nêu họ không thể giảm được chi phí ?

OAI' SO

Co g iã n c ủ a d o a n h th u th eo g iá (E u)
Co giãn của tổng doanh thu (TR) theo giá (P) là thưóc do sự nhạy
cảm của tổng doanh thu về hàng hóa này trước sự thay dổi 1% của giá
hàng hóa.

40
tlT R p d(P.Q ) I
K dP x I R dP Ọ

Áp dụng:
a) Công ty nên tâng giá sẽ làm lãng Lông doanh thu. Vì n D = -0,6
(cầu không co giãn), tăng giá sẽ làm tăng tổng doanh thu.
b) Nếu công ty không thô giảm được chi phí thì công ty phải tăng
(lược tổng doanh thu lên thành 14 tý dồng tức là doanh thu tăng 40%.
Vì hộ số co giãn cua doanh thu theo giá là: EK= 1 + K|) = 0,4. tức
là giá tâng 1% sẽ làm doanh thu táng 0,4%.
Vậy dê doanh thu tàng 40% thì giá vé phải tăng 100%.
Do dó. công ty xe bus Thủ Đô nên tăng giá vé từ 3.000 đồng/lượt lên
thành 6.000 dồng/lượt.

Bài sô 7
(ỉiá sứ. thu nhập hằng tháng của hộ gia đình tăng từ 6 triệu dồng
lòn thành 8 triệu đồng, trong khi tiêu dùng hằng tháng vê sán pham X
của họ lãng từ 14 lên 18 đrtn vị.
a) Hãy tính hệ sốco giãn của cầu theo thu nhập đối với sản phẩm X.
b) X là hàng hoá thông thường hay hàng hoá thử cấp ? Giải thích
tại sao ?
Đ Á P SỐ

a) K| = 0,875
b) X là hàng huá lliông lliưòng. vì 1|Ọ số cu giàn của cáu Lliuu lliu
nhập là dương.

Bài s ô 8
Có biếu cầu vê giá cafe (PY) và lượng cầu về chè Qu cho ở bảng sau:

Py Q.Ưx
(U S D /kg) (tấn/n gày)
3
5 2

41
a) Tính hệ sô" co giãn chéo giữa hai hàng hoá.
b) Cho biết môi quan hệ giữa hai hàng hoá.

ĐÁP SỐ

a) Ex Y = 15—IIX = 1 333
(5-3) (1 + 2)

b) Ex V =1,333 > 0 , chứng tỏ đây là hai loại hàng hoá thay thế nhau:
khi giá cafe tăng hoặc giảm 1% thì lượng cầu về chè sẽ tăn g hoặc giảm
1,333%.

Bài s ố 9
Lượng cầu và lượng cung của hàng hoá X ỏ các mức giá khác nhau
như sau:

p (nghìn đổng) Qd (đơn vị) Qs (đơn vị)


10 100 40
12 * 90 • 50
14 80 60
16 70 70
18 60 • 80
20 50 90

a) Viết các hàm cung, cầu. Có nhận xét gì về hình dạng của các
đường cung, cầu đó. Giải thích.
b) Tính hộ sô' co giãn của cầu và cung ở mức giá 12 nghìn đồng và
18 n g h ì n đ ổ n g .

c) Tính hộ số co giãn của cầu và cung trong khoảng giá từ 12 nghìn


dồng đến 18 nghìn đồng.
d) Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường. Tính hộ sô' co giãn
của cầu (E0) và cung (Es) ở mức giá đó.

ĐÁP SỐ

a) D: p = 30 - 0,2Q
S: p = 2 + 0,2Q

42
b) • p = 12 nghìn đồng
E d = -0 ,6 7
E s= 1,2
• p = 18 nghìn đồng
E„ = - l , 5
Es = 1,125
c) En = -1
Es = 1,154
d) P K= 16
Qk = 70
ED= -1,143
Es = 1,143

Bài sô 10
Cầu vô một hàng hoá có hệ sô’ co giãn theo giá không dổi là —1. Khi
giá của hàng hoá là 5 USD/1 đơn vị thì lượng cầu là 60 đơn vị.
a) Viết phương trình hàm cầu.
(Gợi ý: nếu đường cầu có dộ co giãn theo giá không đối thì D có
dạng: Q =— với một hằng số a nào dó).

b) Nếu cung là hoàn toàn không co giãn ở 30 đơn vị thì giá cân
bằng là bao nhiêu ? Võ đường cung và biểu thị điểm cân bằng E.
c) Nếu cung là hoàn toàn không co giãn, Chính phủ đánh thuế t/đơn
vị sản phẩm ban ra lam thay doi gia va lượng cán bàng như thê nào ?
d) Võ dồ thị minh hoạ.

ĐÁP s ố ‘ 0

a) Phương trìn h hàm cầu là: Qo =

b) Nếu cung là hoàn hoàn không co giãn ở 30 đơn vị thì giá cân
bằng PE= 10.
c) Nếu cung là hoàn toàn không co giãn, thuế t/đơn vị sản phẩm

43
bán ra không làm thay đổi vị trí cân bằng, vì vậy giá và lượng tí ccAn bằi
là không đổi.
d) Đồ thị minh hoạ

Hình 3.5

44
Chương IV

LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

Bài sô 1 (T ôn g lợi ích và lơi ích c ă n biên)


Một người tiêu dùng có bảng sô’ liệu về tổng lợi ích (tính bằng
nghìn đồng) đôi với phim màn ảnh rộng ở rạp như sau:

Q TU
0 0
1 50
2 88
3 121
4 150
5 175

a) Xác định lợi ích cận biên của người tiêu dùng này.
b) Nếu giá xem một bộ phim là 50 nghìn đồng thì người tiêu dùng
,n à y sẽ xem bao nhiêu bộ phim.
c) Nếu giá xem một bộ phim là 25 nghìn đồng thì thặng dư của
người tiêu dùng này là bao nhiêu?

L ƠI G IA I

a) Ta có công thức xác định lợi ích cận biên: MU = ——-


AQ
Q MU
0 -
1 50
2 38
3 33
4 29
5 25

45
b) Neu giá xem một bộ phim là 50 nghìn đồng, theo nguyên tắc
p = MU ta thấy số lượng phim tối ưu đối với người tiêu dùng này sẽ xom
là 1 bộ phim.
c) Nếu giá thị trường của một bộ phim là 25 nghìn đồng thì sô’
lượng tôi ưu là 5 bộ phim, ta có thặng dư tiêu dùng của người này là:
c s = (50-25) + (38-25) + (33-25) + (29-25) + (25-25) = 50 nghìn đồng

Bài sô 2 (Quy l u ậ t lợi ích c ậ n biên g i ả m dầ n)

Cho các hàm lợi ích của một người tiêu dùng đốì vói hai hàng hoá
X và Y như sau (giả sử người này chỉ tiêu dùng hai loại hàng hoá):
u = 5 2 X - 2 X 2+ U 6 Y - 5 Y 2
a) Hãy chứng minh rằng, quy luật lợi ích cận biên được thổ hiện
trong hai hàm lợi ích trên.
b) Thu nhập của người tiêu dùng này là 35.000 (nghìn đồng), giá
của X là 500 (nghìn đồng)/đơn vị và giá của Y là 200 (nghìn đồng)/đơn
vị. Hãy viết phương trình ràng buộc ngân sách của người tiêu dùng này.

LỜI GIẢI
a) Lợi ích cận biên đối với từ ng hàng hoá của người tiêu dùng
này là:
MUX = u x = 52 - 4X
M U y = U Y = 1 1 6 - 10Y

Hai h à m lợi ích cận biên n à y đểu là tu y ế n t ín h bậc n h ấ t và có


độ dốc âm , n h ư vậy lợi ích cận biên của người tiê u dùng n à y có xu
hưúng giảm dẩn.
b) Ta có phương trìn h rà n g buộc ngân sách của người tiêu dùng
này là:
35.000 = 500X + 200Y
■=> Y = 175 —2,5X

Bài sô 3 ( Tối đ a ho á lơi ích: Giả sử lợi ích đo được)


Một người tiêu dùng có một lượng thu nhập là 30USD để chi tiêu
cho hai hàng hoá X và Y. Lợi ích tiêu dùng của mỗi đơn vị hàng hoá
được cho trong bảng sau:

46
Q x.y TUX TU y
1 50 75

2 98 117

3 134 153

4 163 181

5 188 206

6 209 230

7 227 248

8 242 265

9 254 281

Giá của hàng hoá X là 6 USD/một đơn vị, giá hàng hoá Y là
3USD/một dơn vị.
a) Hãy xác định kết hợp tiôu dùng hai hàng hoá đối với người tiêu
dùng này. Khi đó tổng lợi ích là bao nhiêu ?
b) Nếu thu nhập của người tiêu dùng này tăng lên thành 39USD,
kết hợp tiêu dùng sẽ thay đổi như thế nào ?
c) Vâi thu nhập 30USD đổ chi tiêu, nhưng giá của hàng hoá X
giảm xuô’ng còn 3USD/một đơn vị. Hãy xác định kết hợp tiêu dùng mới.

LÒI GIẢI
a) Từ bảng số liệu về lợi ích nói trên ta có thể xác định được các
giá trị lợi ích cận biên và lợi ích cận biên trên một đồng giá như sau:
X MUX MUX/PX Y MUy MUy/P y
1 50 8.3 1 75 25
2 48' 8 2 42 14
3 36 6 3 36 12
4 29 4,8 4 28 9,3
5 25 4,17 5 25 8,3
6 21 3,5 6 24 8
7 18 3 7 18 6
8 15 2,5 8 17 5,6
9 12 2 9 16 5,3

47
Áp dụng nguyên tắc Max(MU/P) với ràng buộc ngân sách là
30USD và giá hàng hoá X là 6 USD, giá hàng hoá Y là 3USD. Ta có
X' = 2 và Y* = 6 .
TUMax = 98 + 230 = 328
b) Khi thu nhập tăng lên thành 39ƯSD, với cùng nguyên tắc
Max(MU/P). Ta có: X = 3 và Y* = 7.
TUMnx= 134 + 248 = 382
c) Khi giá hàng hoá X giảm xuống còn 3USD, ta có MU/P của hàng
hoá X và Y tương ứng như sau:

X, Y 1 2 3 4 5 6 7 8 9
MUX/PX 16,6 16 12 9,6 8,3 7 6 5 4
MU y/P y 25 14 12 9,3 8,3 8 6 5,6 5,3

Cùng nguyên tắc Max(MU/P) với thu nhập 30USD, ta có:


X* = 5 và Y* = 5
TƯMax = 188 + 206 = 394

Bài sô 4 (Đ ư ờn g b à n g q u a n - IC và Đ ư ờ n g n g â n s á c h - BL)
Một người tiêu dùng có hàm lợi ích đôl với hai hàng hoá X và Y như sau:
u = (4X - 8)Y
Người tiêu dùng này có một lượng thu nhập là 30 triệu đồng dành
để chi tiêu cho hai hàng hoá X và Y. Giá của hàng hoá X là 3 triệu
đồng/một đơn vị và giá của hàng hoá Y là 6 triệu đồng/một đơn vị.
a) Hãy xác định kết hợp tiêu dùng hai hàng hoá X và Y của người
tiêu dùng này.
b) Nếu giá của hàng hoá X tăng lên 6 triệu đồng/một đơn vị thì kết
hợp tiêu dùng sẽ thay đổi như thế nào ?
c) Hãy viết phương trình đường cầu đôi với hàng hoá X (giả sử rằng
nó là đường tuyến tính).

LỜI GIẢI
a) Người tiêu dùng này có đường ngân sách như sau:
30 = 3X + 6 Y
=> 10 = X + 2Y ( 1)

48
Điều kiện tiêu dùng tối ưu là:
MUX
p1 X p
1Y

MUx = (U)'x = 4Y
MUy = (U)'y = 4X - 8
4Y 4X-8
Ta có:
3 6
=> 6Y = 3X - 6 (2)
Từ (1) và (2) ta có: X’ = 6 và Y’ = 2
U.M.,* =32
b) Với giá của hàng hoá X thay dổi ta có phương trình ngân sách
mới như sau:
30 = 6 X + 6 Y
=> 5 = X + Y (3)
Điều kiên sẽ là;
Px Py
4Y _ 4X-8
6 " 6
=> Y = X - 2 (4)
Từ (3) và (4) ta có: X" = 3,5 và Y' = 1,5
UM„ = 9
c) Đôi với hàng hoá X, ta có:
p = 3 => Q = 6
P = 6 = > Q = 3,5
Do đó dường cầu tuyến tính của hàng hoá X là:
5P
Dx: Q = 8,5 - —
6

Bài sô 5 (Hàm cầu Marshall)


Hàm lợi ích của một người tiêu dùng được cho bởi:
u = X°-5.Y0'5
Hãy xác dịnh hàm cầu của các hàng hoá X và Y bằng phương pháp
nhân tử Lagrange.

4 BTKTVMCl-A 49
L Ờ I G IÁ I

Căn cứ vào mục tiêu tôi đa hoá lợi ích của người tiêu dùng, ta có
hàm mục tiêu:
u = X°-5.Y0-5 -> Max
Với ràng buộc ngân sách của người tiêu dùng ta có:
Px.X + Py.Y = I
Trong đó, p x và PY là giá của hai hàng hoá X và Y, I là thu nhập
dành đê chi tiêu cho hai hàng hoá đó.
Từ đó, ta có bài toán cực trị có điều kiện:
u = X°-5.Y0-5 -> Max
Vói ràng buộc: Px-X + PyY = I
Giải bài toán này bằng phương pháp nhân tử Lagrange:
Ta có hàm Lagrange tương đương như sau:
L = X°-5.Y0'5 + X( Px.X + Py.Y - 1) -> max
ỔL Y"-5
§ - ° - 5- p + l p * * °

— = 0 , 5 ^ ị + XPy = 0
ỔY Y Y

— = Px .X + Py .Y - I = 0
ÕX x Y
(trong đó, À được gọi là sô’ nhân Lagrange).
Giải hệ phương trình trên ta có hàm cầu của các hàng hoá tương
ứng như sau:

Dv :X = —
2PX

DY : Y = —
Y 2Py

BÀI TẬP TỔNG HỢP

Một người tiêu dùng có thu nhập I để mua hai sản phẩm là X và Y.
Hàm ích lợi có dạng: u = X.Y2

50 4 BTKTVMCL-B
Giá của mỗi sản phẩm được ký hiệu là px và PY.
a) Những đường bàng quan của người tiêu dùng này có dạng gì ?
b) Viết phương trình đường ngân sách và xác định tỷ lệ thay thế
cận biên giữa hai hàng hoá của người tiêu dùng này.
c) Nếu I = 1200, px = 10 và PY= 10. Kết hợp nào giữa hai sản phẩm
sõ làm tôi đa hoá độ thoả mãn của người tiêu dùng ?
d) Nếu bây giờ khoản tiền trỏ thành I = 1500 thì quyết định tiêu
dùng tối ưu mới sẽ như thế nào ?
e) Nếu khoản tiền chỉ còn có I = 1200 và PY- 10 nhưng px = 5 thì
sõ có ánh hưởng gì đôi với lương cầu vê sản phẩm X và Y ?

LỜI GIẢI
a) Với một mức độ thoả mãn (U°), có thể viết lại hàm lợi ích sao

cho khôi lương Y phu thuôc vào khôi lương X là: Y =


VX
Phương trình của đường cong bàng quan có đường biểu diễn trên
đồ thị như một hình Hyperbole (những đường cong bàng quan dốc
xuông và lồi vê gốc toạ độ).
b) Đường ngân sách có dạng: px. X + Py.Y = I

Hoăc Y = - 7— X
Pv Pv

M U X = ^ - = (TU)'x - Y 2
õx

MUV= ẼĨH = (TUVy = 2Y.X

MRSx / y Æ = - Y-
X/Y M UvY 2X

c) Trong trường hợp này phương trình của đường ngân sách là:
1200 = 10X + 10Y hay X + Y =120 (1)
, , p, Y
Tai điểm tiêu dùng tối ưu MRS = , ta có —— = 1 => Y = 2X (2)
PY 2X
Kết hợp (1) và (2) ta có: X* = 40, Y* = 80 và UMox= 256000.

51
d) Nếu sô' tiền chi tiêu tăng lên thành 1500, đuòng ngân sách sẽ
dịch chuyển song song với nó. Phương trình mới của đường ngân sách
là: X + Y = 150
Áp dụng trình tự tính toán như trên, ta được: X* = 50, Y* = 100 và
UMax = 500000
e) Đưòng ngân sách sẽ có dạng: 1200 = 5X + 10Y hay X + 2Y = 240 (3)

MRS = — , ta có — = 0,5 => Y=X (4)


PY 2X
Kết hợp phương trình (3) và (4) ta có: X* = 80, Y* = 80 và UMax = 512000

BÀI TẬP T ự LÀM

Bài Số 6
Lợi ích của một người tiêu dùng từ việc tiêu dùng hai sản phẩm X
và Y được cho trong các bảng sau:
Bảng 1: LỢI ÍCH TỪX

X Tổng lợi ích Lợi ích cận biên


1 40
2 72
3 100
4 24
5 144
6 160

Bảng 2: LỢ IÍC H TỪ Y

Y Tổng lợi ích Lợi [ch cận biên


1 28
2 52
3 20
4 88
5 102
6 114

52
a) Hoàn thành sô" liệu trong các bảng trên.
b) Giá của một đơn vị X là 1.000.000 đồng và giá của một đơn vị Y
là 500.000 đồng. Sử dụng sô'liệu đã cho trong bảng 1 và 2, hoàn thành
bảng 3 dưới đây (trong đó MU/P là tỷ lệ giữa lợi ích cận biên và giá,
tương dương với lợi ích cận biên trên một đồng tiêu dùng).

Bảng 3

X MU/P Y MU/P

1 1

2 2

3 3

4 4

5 5
6 6

c) Giả sử rằng ngưòi này sử dụng thu nhập 4 triệu đồng vào ticu
dùng X và Y. Số lượng X và Y để tối đa hoá ích lợi là bao nhiêu ?
d) Giả sử rằng, người này tiêu dùng 3 đơn vị X và 2 đơn vị Y. Hãy giải
thích tại sao điều này không làm tối đa hoá ích lợi bằng cách dựa trên
các số liệu về tổng ích lợi hoặc thuật ngữ MU/P ?

ĐÁP SỐ
a)
B à n g 1: LỢI ÍCH T Ừ X

X Tổng lợi ích (TUX) Lợi ích cận biên (MUX)

1 40 40
2 72 32
3 100 28
4 124 24
5 144 20
6 160 16

53
Bảng 2: LỢ IÍC H TỪ Y

Y Tổng lợi ích (TUy) Lợi ích cận biên (MUy)

1 28 28
2 52 24
3 72 20
4 88 16
5 102 14
6 114 12

b)

Bàng 3

X MUX/PX Y MUy/Py

1 40 1 56
2 32 2 48
3 28 3 40
4 24 4 32
5 20 5 28
6 16 6 24

c) Người tiêu dùng sẽ sử dụng 2 đơn vị X và 4 đơn vị Y.


Tổng ích lợi thu được TUmnx= 72 + 88 = 160
d) Nếu tiêu dùng 3 đơn vị X và 2 đơn vị Y thì ích lợi đạt được là
T U — 1 0 0 + 5 2 ~ 1 5 2 , k h ô n g p h ả i l ù í c h lợi t ô i đ u , v ì t ụ i d â y M U / P c ủ a X
nhỏ hơn so với MU/P của Y.

Bài s ố 7
Cho hàm lợi ích của một người tiêu dùng là: u = X.Y
Lựa chọn tiêu dùng 1 tn đầu của người này xảy ra tại A.
a) Nếu giá của hà'.g hoá X là 2USD/một đơn vị, thì giá của hàng
hoá Y và thu nhập là bao nhiêu ? Khi đó ích lợi tôi đa của người này là
bao nhiêu ?

54
Y

Hình 4.1
b) Nêu giá của X giảm đi một nửa thì kết hợp tiêu dùng tối ưu thay
đổi như Ihc nào ? Tính ảnh hưỏng thay thế, ảnh hưởng thu nhập dôi
với hàng hoá X theo hình 4.1.

ĐÁP SỐ
a) px = 2USD, PY= 1USD và thu nhập I = 20USD, Umax = 50
b) px = 1USD tiêu dùng tối ưu tại X = 10, Y = 10.
Ảnh hưởng thay thế là sự thay đổi từ A sang c (X = 5 đến X = 5V2 )
Ảnh hưởng thu nhập là sự thay đổi từ c sang B (X = 5V2 đến X = 10).

Bài sô' 8
Một người tiêu dùng sử dụng hết sô’ tiền I = 40USD đổ mua hai
hàng hoá X và Y, vối giá px = 5IJSD và PY= 10USD.
Tổng lợi ích thu được khi tiêu dùng độc lập các hàng hoá cho ở
bảng sau:

Hàng hoá X và Y (đơn vị) 1 2 3 4 5 6 7


TUX 50 95 ne Ì70 200 225 245
TUy 80 150 210 260 300 330 350

55
a) Người tiêu dùng sẽ phân phoi sô tiền hiện có (I = 40USD) cho
việc tiêu dùng hai hàng hoá X và Y như thế nào để tối đa hoá ích lợi.
Tính tổng ích lợi tối đa đó (TUmox).
b) Ncu thu nhập tăng lên thành 70USD thì kết hợp tiêu dùng tối
ưu mới là gì ?

ĐÁP SỐ

X TUX MUX MUX/PX Y TUy MUy MUy/P y

1 50 50 10 1 80 80 8

2 95 45 9 2 150 70 7

3 135 40 8 3 210 60 6

4 170 35 7 4 260 50 5

5 200 30 6 5 300 40 4

6 225 25 5 6 330 30 3

7 245 20 4 7 350 20 2

a) Vận dụng nguyên tắc lựa chọn giỏ hàng hoá tối ưu: MaXị ——
V )
ta xác định được: X* = 4; Y* = 2; TUmax = 170 + 150 = 320.
Chú ý:
- Ta có thể dùng phương trình đường ngân sách đê kiếm tra lại kết
quả tính toán: (BL): X.Px + Y.Py = I hay 5X + 10Y = 40.
______ M U X M Uy
- 1 rong trướng hơp này có thê dùng nguyên tăc: ———= ——- đõ
Px PY

lựa chọn sản phẩm tiêu dùng tối ưu. Đốì chiêu với bảng trên ta nhận
được kết quả là: (X*;Y*) = (4;2).
b) x*= 6, Y* = 4, tổng ích lợi TU = 225 + 260 = 485

Bài s ố 9
Một ngưòi tiêu dùng có thu nhập bằng tiền là 100 triệu đồng dùng
để chi tiêu cho hai hàng hoá X và Y với giá tương ứng: px = 10 triệu
đồng/1 đơn vị, PY= 5 triệu đồng/1 đơn vị, cho biết hàm tổng lợi ích đạt
được từ việc tiêu dùng các hàng hoá là: TU = X2.Y2

56
a) Viết phương trình đường ngân sách (BL).
b) Tính MUX, MUy và MRSX/Y.
c) Xác định lượng hàng hoá X và Y mà người tiêu dùng mua đe tôi
da hoá lợi ích.
d) Giả sử thu nhập và giá hàng hoá Y không đôi, giá hàng hoá X
giám xuôYig là px = 5 triệu đồng. Viết phương trình đường cầu đôi với
hàng hoá X.

ĐÁP SỐ

a) Phương trình đường ngân sách (BL):


10X + 5Y = 100 hoặc Y = 20 - 2X
b)

M ƯX =ỂĨH - = (T U ),x = 2 X .Y 2
ổx

MUy = ẼĨĨL - (TU)'y = 2Y.X2

=> M R S x/ y = . M £ x_= Y
X/Y m uy X

c) Điều kiện đổ lựa chọn tiêu dùng tối ưu:

MUy pv X 5
Thay vào phương trình đường ngân sách (BL) ta có: X* = 5, Y* = 10,
TUmnx = (X*)2.(Y*)2 = 52.102 = 2500 (đơn vị lợi ích).
d) X* = 10, Y* = 10
Phương trình đường cầu hàng hoá X là: Q = 15 - p.

Bài s ố 10
Cho hàm lợi ích của một người tiêu dùng có dạng:
u = lnX + lnY
a) Quy luật lợi ích cận biên giảm dần có đúng với mỗi hàng hoá X
và Y không ?
b) Hãy sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange để viết phương
trình đường cầu (dạng Marshall) cho người tiêu dùng này.

57
c) Chứng minh rằng, hàm cầu thu được từ dạng hàm lợi ích này
trùng với hàm cầu thu được từ hàm lợi ích: Ư = VXY
d) Có nh ậ n xét gì về các co giãn E, , EDị , Ex/y.

ĐÁP SỐ

a) Có.

c) Giải bằng Lagrange cho hàm lợi ích u = lnX + lnY sẽ ra được
hàm cầu tương tự.
d) E| = 1, E d = —1, Ex/y= 0; Hệ sô’co giãn không đổi.

58
Chương V

LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT

SẢN X U Ấ T

BÀI TẬP CÓ LỜI CỈIÁI

Bài sỏ 1 (Hàm sản x u ấ t Cobb D o u g l a s )


Giả sứ hàm sản xuất với hai đầu vào: vốn hay tư bản (K) và lao
dộng (L) cúa một hãng có dạng như sau: Q = K ^.L2"
a) Tính hệ sô co giãn của Q theo K và L.
b) Viết các biểu thức thế hiện sản phẩm cận biên của K và L.
c) Xác định tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận bicn giữa K và L.
LÒI GIẢI
a) Hộ sô co giãn của Q theo K là: 1/2 (số mủ của K).
B %AQ AQ K - ỂQ K - 1 K K =-
Uk %AK AK Q ' ỔK Q 2 ' K :i.: '■ 2
Hệ sô co giãn của Q theo L là: 2/3 (số mũ của L).
= %AQ = A Q L ÕQ L 2 L 2
,J| %AL A L Q * Ổ L Q 3 KI/:L:/3 3
r*) 1 , , , ,
b) MPk = —^ = —K. .L
K ỠK 2

MP, = Ẽ 9 . = ^ K ' 2. L l ĩ
' õl. 3
c) Tý lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa K và L là:

MRTS = ^777
* 3(L)
Bài sõ 2 (Hiêu s u ấ t tăng, g i ả m , k hô ng đoi theo quy mô)
Các hàm sản xuất sau đây phản ánh hiệu suất tăng, giảm hay
không dổi theo quy mô ?

59
a ) Q = ! +2L

c) Q = | + V k d) Q = a K “ L1~a (0<a< l)

LỜIGIẢI
a) Giả sử doanh nghiệp tăng cả hai đầu vào K và L lôn t lần, khi
đó sản lượng (đầu ra) tương ứng là:

f(tK, tL) = t — + 2tL = t( — + 2L) = tQ = tf(K, L).

Kết luận hàm sản xuất trên của doanh nghiệp phản ánh hiệu suất
không đổi theo quy mô.
b) Hàm sản xuất này có dạng Cobb Douglas vì có tổng số mũ theo
K và L bằng 1/2. Vì vậy có thê kết luận, hàm sản xuất trên của doanh
nghiệp phản ánh hiệu suất không đổi theo quy mô.
c) Giả sử doanh nghiệp tăng cả hai đầu vào K và L lên t lần, khi
đó sản lượng (đầu ra) tương ứng là:

f(tK, tL) = t - + t 1'2 K1/2 < t - + tK 1/2 = t ( - + n/ k )= tQ = tf(K, L).


2 2 2
Kết luận hàm sản xuất trên của doanh nghiệp phản ánh hiệu suất
giảm theo quy mô.
d) Hàm sản xuất Q = aKa L1_a (0 < a <1) cũng có dạng Cobb Dougla
và dễ thấy nó phản ánh hiệu suất không đổi theo quy mô.
Đê khái quát hoá ta có thể chứng minh như sau:

f(tK,tL) = a(tK)a (tL)1' “ = a t a Ka t 1'“ L1‘a = a t a+1' “ K“ L1' a


= atK “ Ll a = tQ = tf(K,L) (do t 1-0 = t)

Bài sô 3 (N ă n g s u ấ t bìn h q uă n, n ă n g s u ấ t c ậ n biên và q u y l u ậ t


n ă n g s u ấ t c ậ n biên g i ả m d ầ n )
Trong ngắn hạn, giả sử một nhà sản xuất guốc gỗ trẻ em có máy móc,
thiết bị là cố định, biết rằng khi sô’ người lao động được sử dụng trong quá
trình sản xuất (một ngày) tăng từ 1 đến 6 thì sô' guổc gỗ sản xuất được
tương ứng là: 50 đôi; 120 đôi; 180 đôi; 200 đôi; 200 đôi; 180 đôi.

60
a) Tính năng suất cận biên và năng suất bình quân của lao động.
b) Hàm sán xuất này có phản ánh quy luật năng suất cận biên
giảm dần đôi với l a o dộng không ? Tại sao ?
c) Giải thích lý do làm năng suất biên của lao động có thể trở
thành âm ?

LỜI GIẢI

a) Năng suất bình quân của lao đông: AP| = —

Năng suất cân biên của lao dông: MF[ = (sư thay đổi của sản
AL
lương chia cho sự thay đổi của lượng lao động).

L Q apl mpl

0 0 - -

1 50 50 50
2 120 60 70
3 180 60 60
4 200 50 20
5 200 40 0
6 180 30 -20

b) Quá trình sản xuất này cho thấy năng suất cận biên đôi với lao
động giảm dần, đặc trưng của tất cả các hàm sản xuất với một yếu tô’
sản xuất cô' định. Mỗi dơn vị lao động được sử dụng thêm trong quá
tiình aủn xuất mang lại sự gia tăng sản lượng nhỏ hon nhưng dơn vị
lao động trước đó.
c) Năng suất cận biên của lao động âm có thể do sự đình trệ trong
phân xưởng của nhà sản xuất guốc gỗ trẻ em, vì nhiều người lao động
hơn cùng sử dụng một số lượng cố định máy móc, thiết bị... phát sinh
“thời gian chết”, sẽ làm giảm số lượng sản phẩm tăng thêm.

Bài sô 4 (Đường dồng sản lượng và Đường đ ồ n g chi phí)


Hình 5.1 mô tả sản lượng tối đa mà hãng có thể sản xuất được với
các cách kết hợp các đầu vào tư bản (K) và lao động (L):

61
Hình 5.1

a) Vẽ các dường dồng sán lượng ứng với các mức sản lượng là: Q = 12;
Q = 28; Q = 36; Q = 40...
b) Giả sử giá của tư bản PK = 5 và giá của lao động PL = 5, viết
phương trình và vẽ đường dồng chi phí, nếu chi phí cho các đầu vào là
c = 300.
c) Hãy phác hoạ sơ đồ phối hợp đường dồng lượng và đường đồng
phí đê xác định kết hợp dầu vào tôi ưu (K‘. L').

LỜI GIẢI

a) Đường đồng lượng: biêu thị tất cả những kết hợp giữa vốn (K)
và lao động (L) đê sản xuất cùng một lượng đầu ra.
Các dưòng dốc xuống nối các mức sản lượng Q = 36. hoặc Q = 40...
là các đường đổng sản lượng điển hình (các đường dồng sản lượng ứng
với Q = 12 và Q = 28, vẽ tương tự), c ầ n chú ý, trong hình 5.1 đường
đổng lượng (Q = 40) năm ớ phía trên và bên phái cúa = 30) VI
nó dùng nhiều K hoặc L hoặc nhiều hơn cả hai yếu tô' L và K để đạt
được sán lượng cao hơn.
b) Dường đồng phí: biêu thị tất cả những kết hợp có thê có của lao
động và vốn mà doanh nghiệp có the mua với mộl tổng chi phí nhất,
định.
c = wL + rK hay c = 5K + 5L

K= --Í-).L hay K = ^ ° - L = 6 0 - L

62
c) Đồ thị minh hoạ

Hình 5.2

Bài sô 5 (Lưa chon kết hơp đ ầu vào tôi ưu)


Một xí nghiệp cần hai yếu tô K và L de sản xuất sản pham X. Biết
ràng xí nghiệp này đã chi ra một khoán tiền là c = 3.000 đê mua hai yếu
tô nàv với giá tương ứng PK = 120 và P| = 60. Hàm sản xuất được C'ho
bới: Q = 0.5K(L 2) vối L > 2.
a) Xác định hàm nàng suất cận biên (MF) của các yếu tô K và L.
Xác định tý lộ thay thế kỹ thuật cận biên giũa K và L.
b) Tìm kết hợp đầu vào tối ưu và sản lương tối đa đạt được.
c) Xí nghiệp muốn sản xuất 400 đơn vị sản phẩm, hãy tìm kết hợp
d ầu v à o t ố i ư u v ỏ i c h i p h í S íin x u ấ t t ố i t h i p u

LỜI (ỈIÁ l

a) Hàm năng suất biên cua yếu tô K và L:

MF, = — - 0.5K
L dL

MPk = ^ = 0,5L-1
K dK
Tỷ lệ thay thê kỹ thuật cận biên:

63
b) Kết hợp đầu vào tối ưu phái thoả mãn 2 điều kiện:
MPk „ MP,
(1)

! ! ) = > ----------= —---- =? U,OLi —i - (!')


120 60
(2) => 120K + 60L= 3.000 => L = 50 - 2K (2')
Thế (21) vào ( I 1) ta có: 0,5(50 - 2K) - 1 = K hay 2K = 24
=> K = 12 và L = 26.
Xí nghiệp nên sử dụng K = 12 và L = 26.
Sản lượng tối da: Q = 144.
c) Đe sản xuất Q = 400 đơn vị sản phẩm, hàm sản xuất thoả mãn:
0,5K(L - 2) = 400.
Từ điều kiện (1'): 0,5L - 1 = K => L = 2K + 2 ( 1")

Thê (1") vào hàm sản xuất: 0,5K(2K + 2 - 2 ) = 400


=> K = 20 và L = 42.
Vâi chi phí tối thiếu là: Cmin = 4.920.

BÀI TẬP TỔNG HỢP

Một công ty xây dựng các công trình thuý lợi có thế chọn lựa
giữa hai đầu vào có khả năng thay th ế cho nhau:
L —Sô" lao động không có tay nghề
J¿ —Số lao động lành nghề
Giả sử hàm sản xuất của công ty như sau: Q = '2Ji(L —2) (với L >2)
a) Giá định chi phí sử dụng lao động lành nghề, tính theo tuần
là 1 triệu đồng; chi phí lao động không có tay nghề trong thòi gian
đó cũng là 1 triệu đồng. Khi đó hãng sẽ phân bố tông sô tiền hiện có
đê chi cho sản xuất là 10 triệu đồng như thê nào cho việc sử dụng
lao động lành nghê và lao động không có tay nghề ?

64
b) Nếu tổng sô" tiền để thuê hoặc mua các đầu vào tăng lên gấp
đôi thì kết hợp giữa L và JL sẽ được thực hiện như th ế nào ?
c) Nêu giá lao động lành nghề tăng từ 1 triệu đồng lên 2,5 triệu
đồng và tổng sô" tiền hiện có để chi cho sản xuất vẫn giữ nguyên ở
mức cũ thì kết hợp giủa L và ẨL như thê nào ?
d) Từ kết quả đã tính ở câu (a) và câu (b) hãy viết phương trình
đường mỏ rộng (expansión curve).

LỜI GIẢI

a) Gọi MPj. và M PX. là năng suất cận biên của L và *£, còn P L và
Px, l ầ n lượt là giá của L và J¿. Từ điêu kiện tôi ưu của việc lựa chọn
các đầu vào, ta có:
MP, MP 2J¿ 2L -4
— = --------
PL \\ 1 1
T acó: J>= L - 2 (1)
Kết hớp với phương trìn h đường đồng chi phí J1 + L = 10 hay
£. - 10 - L => L* = 6 và J>* = 4
Doanh nghiệp sẽ chi: 4 triệu đồng cho lao động có tay nghê và
6 triệu đồng cho lao động không có tay nghề.
b) Vì giá của h a i yếu tô’ L, M. không đổi, phương trìn h đường
đồng chi phí mới khi sô’ tiền hiện có để chi cho sản xuất tă n g lên
gấp đôi là:
L +J¿ = 20 hay L = 2 0 - .f i
D o d i f i u k i ộ n t ô i ư u v a n n h ư c â u n, n ô n t n BÕ (í\Y<ir lcôt hrtp t ô i ư u
mói của hai yếu tố là: L** = 11 và Jl** = 9.
c) Nếu giá lao động lành nghề tăng từ 1 triệu đồng lên 2,5 triệu
đồng: Px = 2,5 thì điều kiện tối ưu sau khi đơn giản hoá sẽ là:

Phương trìn h đường đồng chi phí đã thay đổi thành:


L + 2 , 5 ^ = 10 h a y ^ = 4 - - L
5

5 BTKTVMCL-A 65
Áp dụng cùng một trìn h tự tín h toán n h ư trê n ta có: L = 6 và
Ji' - 1,6
d) Đưòng mỏ rộng (còn gọi là đường p h á t triển; đường tỷ lệ tô
ưu hoặc là đường chi phí tôi thiêu) là tậ p hợp các điếm biêu thị
n h ữ n g kết hợp tôi ưu giữa h a i đ ầ u vào L và ü khi sô tiê n đê chi
phí cho hai yếu tô’ n ày th a y đối n h ư n g các mức giá của h a i yếu tố
không đối.
Khi giá của L và £. là 1 triệ u đồng và tống sô’ tiền đế sử dụng Jí
và L tă n g lên gấp đôi thì phương trìn h đường mở rộng là: £. = L - 2.

BÀI TẬP T ự LÀ M

B à i SÔ 6

Các hàm sản xuất sau thê hiện hiệu s u â t tăng, giảm, hay không
dổi theo quy mô ?
a) f(x,, X.,, x 3) = 2 , l x , 0'7. x 2°'7. x 30'7
b) f(x„ x „ X;j) = 0 ,7 5 x ,0'25. X,0'25. X3°-M
c) f(x,, x2, x3) = l x , 0,2. X.,0'3. x30,5

ĐÁP SỐ

a) f(tx,, tx a, tx :i) = 2,1 (x ,t)0,7 (x2t)0,7 (x:it)0,7


— 9 1 V 0,7
¿d, X. X I X 20,7 Xy
0,7 f 0,7+ 0.7 + 0,7
. L

= 2,1 X,0'7. x20,7. x30,7. t 2,1 > tf(x,, x2, x:i) (do t*’'> t)
K ết luận: hiệu s u ấ t tă n g theo quy mô.
b) f(tX|, tx 2, tx 3) = 0,75 (x ,t)0'25 (x2t)0-25 (x3t)ở,2S
= 0,75 X,0-” x20'25 x3°’25. t 0-***0-2* *°-25
= 0,75 X,0’25 x20'25 x 30’25. t 0'75 < tf(x„ x2, Xg) (do t°'75< t)
K ết luận: hiệu s u ấ t giảm theo quy mô.
c) f(tx„ tx2, tx3) = (x,t)01! (x2t)0,3 (x3t)0,5
— 1 V 0,2
—1 ÄJ X-¿0.3 x30,5 . fL0,2+ 0.3 + 0,5
= 1 X,0'2 x 2°'s x 30’5. t ' ° = t f( x „ x 2, x 3) (do t , 0 = t)
Kết luận: hiệu s u ấ t không đối theo quy mô.

6 6 5 BTKTVMCL-B
Bài sô 7

Sú dụng các công thức lính năng suất cận biên và năng suất bình
quân tính toán và (liền vào các khoáng trống trong báng dưới:

Sô lượng Tổng Năng suất cận biên Năng suất bình quân
yêu tô sản sản lượng của yêu tô sản xuất của yêu tô sản xuất
xuất biên dõi (TP) biên đổi (MP) biến đổi (AP)
(1) (2) (3) (4)
0 0
1 330
2 400
3 400
4 1580
5 300
6 250

ĐÁP SỔ
Giá sứ yếu tố sán xuất biến dối là lao động (L) ta có :

Năng suất bình quân cua lao đông: AI1, -

'\Q
Năng suất càn biên của lao dông: MPị = — (thay đỏi cứa sán
AL
lượng chia cho thay đối của lưựng lao dộng)
Sô lượng yêu Tổng sản Năng suất cặn biên Năng suất bình
tô sản xuất lượng của yếu tô sàn xuất quân của yếu tố sản
biên dôi (TP) biến đổi (MP) x u ấ t b i ế n d ổ i (A P )

(1) (2) (3) (4)


0 0 - -

1 330 330 330


2 800 470 400
3 1200 400 400
4 1580 380 395
5 1880 300 376
6 1500 -380 250

67
B ải sô' 8

Một hãng sản xuất giữ nguyên sô’ vốn trong ngắn hạn là K = 10,
VỚI nhủng mức thay dôi L thì dẫn đến sản lượng dầu ra Q cũng thay
đối theo bảng sau:

Oi—1
<
L K Q MPL= ^

II
AL
0 10 0 - -
1 10 10 10 10
2 10 30 15 20
3 10 60 20 30
4 10 80 20 20
5 10 95 19 15
6 10 108 18 13
7 10 112 16 4
8 10 112 14 0
9 10 108 12 -4
10 10 100 10 -8

a) Hãy vẽ dường TP và các đưòng AP. MP; có nhận xét gì vế mối


quan hệ giũa năng suất cận biên và năng suất bình quân.
b) Hãng này phải sử dụng bao nhiêu nhân công trước khi có hiện
tượng năng suất cận biên (hiệu suất) giảm dần ?

ĐÁP SỐ
a) Vẽ các đường AP và MP dành cho người học tự vẽ và rú t ra các
nhận xét sau:
- Khi MP > AP đưòng AP tăng.
- Khi MP < AP đường AP giảm.
- Khi MP = AP đường AP đạt cực đại.
- Khi MP = 0 dường TP đạt cực dại.
- Khi MP < 0 đưòng TP giảm.
b) Lao động thứ 3 (L = 3).

68
Bài sô 9

Một công tv khai thác gỗ có thổ sử dụng hai yếu tô’ sản xuất (đầu
vào) có khả năng thay thế là máy cưa (K) và lao động cưa gỗ thủ công
(L). Công ty có hàm sản xuất với sản lượng (Q) là số m3 gỗ khai thác
trong 1 năm cho ỏ bảng sau:

Tư bản, 6 48 70 42 47 51 54

vốn K 5 46 64 78 88 96 102

4 40 56 ZQ 80 88 94

3 34 48 60 70 78 84 Sản lượng

(Q)
2 28 38 48 56 64 70

1 10 24 36 42 46 48

0 1 2 3 4 5 6

Lao động (L)

a) Vẽ các dường dồng sản lượng ứng với sản lượng là: Q = 48;
Q = 70; Q = 88...
b) Minh hoạ tổng quát quy luật năng suất cận biên giảm dần trên
một họ các dường đồng sản lượng.

ĐÁP SỐ
Người học tự giải tương tự như bài số 4.

Bài s ố 10
Cho hình võ với điểm lựa chọn tôi ưu các đầu vào là B.
Biết rằng chi phí của hãng này là c = 96 dùng để chi tiêu cho hai
dầu vào K và L.
a) Xác định giá của các đầu vào K và L.
b) Hãng này sử dụng bao nhiêu dơn vị đầu vào L.

69
c) Xác định tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa hai đầu vào K và L.
d) Nếu lựa chọn đầu vào ả điểm A thì hãng này có đạt được sản
lượng tôi đa không ? Tại sao ?

Hình 5.3

«ÁP SO

a) Đường dồng chi phí có dạng: PK.K + Pl .L = c


Hoặc K ■

Sử dụng các điểm chặn khi cho L = 0 hoặc K= 0, ta có: Pi =16 và PK=12
b) Thay K = 4 vào phương trình đường đồng chi phí:
16L + 12 X4 = 96, nên L = 3

c) MRTS = — =-
MPk Pk 12 3
d) Tại điểm A hãng không thể tôi đa hoá sản lượng đầu ra vì:

70
CHI PHÍ

BÀI TẬP C Ó LÓI (ỈIẢI

Bài sô 1 (Tông chi phi, chi p h í bình quăn, chi p h í cân b iên )
Xem xét khía cạnh chi phí trong việc sản xuất sán phẩm từ các sô
liệu ỏ bài 8 (phần sán xuất) và biết rằng công ty phái trả lương 100USD
một tuần (giả sứ công ly chí sứ dụng tối da là 7 đdn vị lao động), tronề
khi tông chi phí cốdịnh là 200USI) một tuần.
a) llày tính và vẽ các dường chi phí biên dối (VC), tống chi phí (TC)
và chi phi biên dôi trung binh (AVC). chi phí trung bình (ATC), và chi
phí cận biên (MO.
b) Sau mức sủ dụng bao nhiêu nhãn công thì MC bát dầu tâng ?
c) Từ các thông tin trong phần bài tập trên, hãy tóm tắt mối liên
hệ giữa các dường MP và MC.
d) Đường MC cát các dường ATC và AVC ỏ đâu ?

LÒI GIAI

Sô đơn vị dầu Sô đơn vị Tiến công Tổng Tổng chi phi


vào biên đối (L) vốn lao động (USD) sàn phẩm cô dịnh (USD)

0 10 100 0 200
1 10 100 10 200
2 10 100 30 200

3 10 100 60 200

4 10 100 80 200

5 10 100 95 200

6 10 100 108 200

7 10 100 112 200

a) Các chi phí lương ứng với sản xuất ỏ các mức sản lượng tính
toán như sau (phần V t ủỏ thị minh hoạ dành cho ngưòi học):

71
L Q Pl vc FC TC AVC ATC MC
0 0 100 0 200 200 - - -
1 10 100 100 200 300 10 30 10
2 30 100 200 200 400 6,67 13,33 5
3 60 100 300 200 500 5,0 8,33 3,333

I
'Vi Ị
cn
4 80 100 400 200 600 5,0 5
5 95 100 500 200 700 5,26 7,37 6,67
6 108 100 600 200 800 5,555 7,41 7,7
7 112 100 700 200 900 6,25 8,035 25

b) Đường MC bắt đẩu tăng từ nhân công thứ 4.


c) Mối liên hệ giữa dường MÌ'* và dường MC như sau:
+ Khi MP tâng thì MC giảm
+ Khi MP giảm thì MC tăng
+ Khi MP đạt cực đại thì MC dạt cực tiểu.
d) MC = AVC khi AVC dạt cực tiều: MC = ATC khi ATC dạt cực tiểu.

Bài sô 2 (Xu hướn g v â n đ ô n g của c á c c hi p h í n g ắ n ha n)


Cho hàm tống chi phí (trong dó. C0: lượng LrƯng cho chi phí cố định).
TC = c 0 + aQ:! - bQ* + cQ
a) Viết phương trình biểu diễn tổng chi phí bình quân (ATC).
b) Viêt phương trình biểu diễn chi phí biến dổi bình quân (AVC).
c) Viết phương trình biêu diễn chi phí cố định bình quân (AKC).
d) Mức sán lượng đạt được chi phí biến đổi bình quân tối thiểu là
bao nhiêu ?
e) Từ (AVC) hãy suy ra phưdng trình biểu diễn chi phí cận biên (MC).
0 ơ mức sản lượng nào chi phí biến dôi bình quân bằng chi phí cận biên.
g) Chứng minh rằng, dường MC luôn cắt đường ATC tại điểm cực
tiểu của ATC.

LỜI GIẢI

Từ hàm tổng chi phí đã cho: TC = c„ + a Q 1- bQ2 + cQ

72
a) ATC = — = ^ + aQ2 - bQ + c
Q Q
, , .. VC aQ:i- b Q 2 +cQ „2
b) AVC = — = — ---- — ----- — = aQ2 - bQ + c
Q Q

c) AFC = — = —
Q Q
d) AVCmjn khi (AVC)'q = (aQ2 - bQ + c)’Q= 2aQ - b = 0

Tai mức sản lương Q = — (dễ dàng kiểm tra đươc điều kiên CƯC tri)
2a
e) Đê suy ra được chi phí cận biên (MC) từ (AVC) ta có chi phí
biên đối:
VC = Q X AVC = (aQ2 - bQ + c)Q = aQ3 - bQ2 + cQ
Vậy: (MC) = (TC)'(J= (VC)q = 3aQ2 - 2bQ + c
f) Chi phí biến đối bình quân bằng chi phí cận biên tại mức sản
lương tai đó AVCmin hay Q = — .
2a

g) Tại điểm đáy của ATC thì (ATC)(j= 0 => —ệ- + 2aQ - b = 0

Ta có thê biến đổi tương đương như sau:

0 = - % - a Q + b- + 3aQ - 2b +
Q Q Q

— —bQ ■+■c - (,3aQ - 2bQ + c)


Q MC
ATC

Bài sô 3 (Quan hê giữa các chi p h í ngắn han - SR và chi p h í


dài han - LR)
Mỗi mức quy mô sản xuất của một hãng được thổ hiện trong bôn
đường tổng chi phí bình quân ngắn hạn riêng biệt trên hình 5.4.

73
Hình 5.4
a) Trên cd sỏ dồ thị hình 5.4, hãy cho biết mức sản lượng dạt hiệu
quá sán xuất cứa hàng.
b) Nếu hãng dự định sẽ mỏ rộng quy mô hoạt động vượt quá diêm
hiệu quả sản xuất của hãng, thì thực chất cua hiệu suất theo quy mô
này sẽ là gì ?
c) Quy mô nào trong bốn quy mô hoạt dộng sẽ phù hợp, nếu như
hãng muốn sán xuất sản lượng OA ?
d) Nêu sau dó hãng muốn mỏ rộng đê sản xuất một lượng là OB,
thì quy mô hoạt dộng nào sẽ dược chọn trong ngắn hạn (SR) và trong
dài hạn (LR) ?
e) Vẽ minh hoạ đường chi phí bình quân dài hạn đôi vâi hãng.
LỚI GIẢI
u) o c lù m ứ c s ả n l ư ự n g d ạ t h i ệ u q u ủ 9 íin x u ấ t vì đ n y là đ ip m ró
chi phí trung bình thấp nhất.
b) H iệu suất giảm dần theo quy mô.
c) Tương ứng với SATCV
d) Hãng sẽ không có cách lựa chọn về ngắn hạn, nhưng đế sán
xuất thì sử dụng SATC2. Trong dài hạn, hãng có thế phái lựa chọn đê
mỏ rộng đến SATC j.
e) Đồ thị minh hoạ: Đường LAC là đưòng bao (Envelope) của các
đường SATC.

74
Chi phí

Hình 5.5

Bài s ố 4 (Clii p h í kinh tê vù chi p h í hê toán)


Một người thợ may quần áo bậc cao làm việc cho công ty thiết kế thời
trang với mức thu nhập là 60 triệu đồng mỗi năm. Ong ta mở một doanh
nghiệp may quần áo riêng của mình. Ong ta dự tính rằng tiền thuê địa
diêm dặt nhà máv là 10 triệu đồng mỗi năm, tiền thuê lao động là
20 triệu đồng mỗi năm, tiền mua nguyên vật liệu (vải, chỉ...) là 15 triệu
đồng mỗi năm và các chi phí khác như tiền điện, nước, điện thoại... ước
tính là 5 triệu đồng. Chủ doanh nghiệp này hoàn toàn bàng quan giữa
việc làm cho công ty thiết kê thòi trang hay mở công ty riêng cho mình.
Xác định chi phí kinh tế và chi phí tính toán của việc mở doanh
nghiệp may.

LỜI GIẢI
Chi phí kinh tê là giá trị toàn bộ các nguồn tài nguyên sử dụng đế
oản xuất ra hàng hoá và dịch vụ. Chi phí kinh tô' khác với chi phí tính
toán hay chi phí kế toán, đó là những chi phí bằng tiền mà doanh
nghiệp dã thực sự bỏ ra dồ’ sản xuất các hàng hoá dịch vụ không tính
đến các chi phí cơ hội của các yếu tố đầu vào đã sử dụng trong quá
trình sản xuất.
Chi phí kinh tế bao gồm cả chi phí hiện (được chi trả) và chi phí ẩn
(không chi trả) vì vậy chi phí kinh tế là chi phí cơ hội của các nguồn lực
được dùng trong sản xuất.
Chi phí tính toán chỉ gồm những chi phí mà chủ doanh nghiệp
thực sự phải bỏ ra (còn gọi là các chi phí tường minh hay chi phí có

75
tính chất minh nhiên). Như vậy, chi phí kinh tê và chi phí tính toán sẽ
khác nhau khi bất cứ một yêu tố sản xuất nào không được tính đến.
Như vậy, chi phí kế toán của việc mớ doanh nghiệp may là 50 triệu
dồng (= 10 + 20 + 15 + 5), còn chi phí kinh tê của việc mỏ doanh nghiệp
may là 110 triệu dồng (= 5Ü + 6Ü).

Bài sô 5 (Tôi th iê u ho á chi p h í với s ả n l ư ợ ng n h ấ t di nh )


Một doanh nghiệp có hàm sán xuất ở dạng: Q = 10.K. L
Gọi tiền thuê tư bản K là r, tiền thuê lao dộng L là w.
Nếu w = 10USD và r = 40US1) thì chi phí tối thiểu của việc sản xuất
ra 1000 đon vị sản phám là bao nhiêu ?

LỜI (ỈIẢ I

Theo đầu bài, ta có:


Phương trình dường đồng chi phí: 10L + 40K = c ( 1)
- Phương trình dường đồng sản lượng: 1000 = 10.K.L hay K.L =100 ( 2)
Mp Mp
- Điểu kiện đe tối thiêu hoá chi phí: —■
—— - ——- . do dó:
w r
10K 10L
- - —— hay L = 4K (3)
10 40
Từ (2) và (3) ta có: K’ = 5 và L' = 20
Thay vào (1) ta có Cimu= 10 X 20 + 40 X 5 = 4UÜ

BÀI TẬP TÓNC; HỢP

Một hãng sản xuất sản phẩm Q với công nghệ được biếu thị bỏi
ham sán xuất (Jobb —Douglas co dạng tống quat sau:
Q = f(K,L) = ÎOK'^L1^ (trong đó, K là tư bản (vốn), L là lao động)
Giả sử giá của một đơn vị đầu vào lao động là p, = w, giá của một
đơn vị đầu vào tư bản là P K= V.
a) Hãy thiết lập bài toán cực tiếu chi phí của hãng.
b) Đê tôi thiêu hoá chi phí hãng phái sứ dụng bao nhiêu tư bản và
lao động.
c) Xây dựng h àm tổng chi phí.
d) VỐI giá đầu vào lao động và tư bản là Pị = w = lOOUSD/tuần,

76
PK_ 'Ụ_ 200USD/tuần. Tính số lao động và tư bản tối thiếu hoá chi
phí đê sản xuất ra 900 dơn vị sản phẩm, 1800 đơn vị sản phẩm.
Chi phí trung bình dài hạn và chi phí cận biên dài hạn là bao nhiêu ?

LỜI GIẢI
a) Bài toán cực tiêu hoá chi phí của hãng:
M ị n ( v K + wL)
K.I.

Với ràng buộc lOK'^L1'" = Q


b) Đc tôi thiêu hóa chi phí, hãng phải chọn số lượng lao động và
L, , , __ , w MF,
tư ban sứ duner sao cho: — = - 1
V MPk
Từ hàm sản xuất, ta tìm được: MP, = 0,5L~1/2K1/2
MP k = O.õL1'2 K -1'2

K * = — VVl/2V lß
Do đó ta có: ^
L* = — v1/2w'l/2
10
Vậy kết hợp (L*,K*) là kết hợp đẩu vào tôi thiểu hoá chi phí để
sản xuất ra Q đơn vị sản pham.
c) Thay L*, K* vào c ta có hàm tông chi phí có dạng là:
C(w,v,Q) = 0,2QV '2w 1/1!
Do đó, LAC = LMC = 0,2.V1/2W1/2
d) Áp dụng với w = 100USD và V= 200USD thì kết hợp đầu vào có chi
p h í t h n p n h ấ t đ ế s ả n x u ấ t 9 0 0 đ rin vị s ả n p h ẩ m l à : ( 4 5 s / 2 ( K ) ; 9 0 n/ Ĩ ( L ) )

Dỗ thấy đây là hàm sản xuất biểu thị hiệu su ấ t không đổi theo
quy mô, vì vậy để sản xuất ra 1800 đơn vị sản phẩm (gấp đôi số sản
phẩm lúc đầu) thì hãng phải sử dụng (90\/2(K); 180A/2(L))sẽ tối thiểu
hoá được chi phí sản xuất.
* 0 mức sản lượng Q = 900 đơn vị sản phẩm:
= ■ 45 V 2 X 2 0 0 + 9 0 \/2 X 100 _ 2 o Æ

900
* ở mức sản lượng Q = 1800 đơn vị sản phẩm:

77
L A C = L M C = . 2o V Ĩ
1800
Hoặc cũng có th ể tín h trực tiếp từ công thức:
C(w,v,Q) = 0,2.Q. n /Ỉ Õ Õ .n /T Õ Õ = 20 n / 2 .Q

BÀI TẬP T ự LÀM

Bài số 6
Một hãng làm kẹo bơ lựa chọn giữa ba công nghệ, mỗi công nghệ sử
dụng các kết hợp khác nhau giữa lao động và vốn cho ở bảng sau:
(L là lao động; K là vô’n; được đo bằng đơn vị trong tuần)

Công nghệ A Công nghệ B Công nghệ c


Sàn lượng
L K L K L K
1 9 2 6 4 4 6
2 19 3 10 8 8 10
3 29 4 14 12 12 14
4 41 5 18 16 16 19
5 59 6 24 22 20 25
6 85 7 33 29 24 32
7 120 8 45 38 29 40

Giả sử chi phí lao động là 200USD/đơn vị/tuần và chi phí vốn là
400USD/đơn vị/tuần.
a) Đối với mỗi mức sản lượng, xác định công nghệ sản xuất mà
hàng nên áp dụng.
b) Tính tổng chi phí đôi vối mỗi mức sản lượng.
c) Giả sử giá lao động tăng lên 300USD/đơn vị/tuần, giá vôri không
đổi, hãy cho biết hãng sẽ chọn công nghệ sản xuất nào dưới sự tác động
của những thay đổi giá đầu vào trên ?
d) Với mức chi phí lao động mói, xác định công nghệ nào nên áp
dụng cho mỗi mức sản lượng và tính tổng chi phí.

ĐÁP SỐ
(a) và (b), Tổng chi phí cho mỗi loại công nghệ đã tính toán ở bảng 1,

78
công nghệ thích họp dối với mỗi mức sán lưỢng dã dược nêu ra bằng các
sô in dậm
B à n g 1. TổNG CHI PHÍ VÀ LỰA CHỌN CÕNG NGHỆ

Sản lượng Tông chi phi Tông chi phí Tông chi phí
(đơn vị/tuấn) với công nghệ A với còng nghệ B với công nghệ c
1 2600 2800 3200
2 5000 5200 5600
3 7400 7600 8000
4 10200 10000 10800
5 14200 13600 14000
6 19800 18200 17600

.... ..... .7 . . . 27200 24200 21800

VỚI các mức sán lượng tháp, công nghệ A là phương pháp sán xuất
có chi phí thàp nhất. Lưu ý rằng, công nghệ nàv sử dụng nhiêu lao
động hơn và ít vốn hơn so với các cách lựa chọn khác. Tuy vậy, khi mức
sán lượng tăng lên. công nghệ B trỏ nôn có hiệu quả hơn và sau đó
công nghệ (' sè có hiệu quá khi sản lượng dạt đến 6 đơn vị/tuần và công
nghệ này là công nghệ sử dụng nhiều vốn nhất.
c) Nêu giá lao động trỏ nên dắt hơn so với vốn, hãng sẽ chuyến sang
các công nghệ sứ dụng nhiều vôn hơn. Cụ thê là, từ bỏ công nghệ A
(xem bảng 2).
B ả n g 2. TổN G CHI PHÍ VÀ s ự LỰA CHỌN CÕNG NGHỆ SẢN XUẤT
SAU KHI GIÁ LA O Đ Ộ NG T H A Y Đ ổ l

Sản lượng Tông chi phí với Tõng chi phí với Tổng chi phi với
(đơn vị/tuấn) công nghệ A còng nghệ B công nghệ c
1 3500 3400 3600
2 6900 6200 6400
3 10300 9000 9200
4 14300 11800 12400
5 20100 16000 16000
6 28300 21500 20000
7 39200 28700 24700

d) Xem bảng 2. Công nghệ thích hợp đốì với mỗi mức sản lượng đã
được nêu ra bằng các sô in đậm.

79
Bài s ố 7
Một hãng có các hàm chi phí là: MC = 2Q + 1; FC = 100
a) ơ mức sản lượng nào chi phí biến đổi bình quân đạt mức nhỏ
nhất? Giá trị nhỏ nhất đó bằng bao nhiêu?
b) ơ mức sản lượng nào tổng chi phí bình quân đạt mức nhỏ nhất ?
Giá trị nhỏ n h ấ t đó bằng bao nhiêu ?
c) Vẽ đồ thị minh họa các kết quả ?

ĐÁP SỐ

Theo đầu bài, ta có:

v c = Q2 + Q ; AVC = Q + 1; ATC = Q + 1 + — .
Q
a) Chi phí biến đổi bình quân đạt giá trị nhỏ n h ấ t khi và chỉ khi
M C = AVC
Q=0
AVCmin = 1
b) Tổng chi phí bình quân đạt giá trị nhỏ nhâ't khi và chỉ khi
MC = ATC
Q = 10

A T C min = 2 1

c) Đồ thị minh họa dành cho người học tự vẽ.

Bài s ố 8
Sản lượng và tổng chi phí của một doanh nghiệp thể hiện ở bảng sau:
Sản lượng Tổng chi phí Sản lượng Tổng chl phl
(dơn vị) (USD) (đơn vị) (USD)

0 50 6 200

1 100 7 222

2 128 8 260

3 148 9 305

4 162 10 360

5 180 11 425

80
a) Tính chi phí cận biên của doanh nghiệp ?
b) Khi chi phí cô định tăng từ 50ƯSD lcn 100USD và 150USD. Có
thổ rút ra kết luận tổng quát gì về tác dộng của chiphí cố định đốivói
chi phí cận biôn của doanh nghiệp ?

ĐÁP SỐ
a) Từ bảng trôn ta tính được bảng sô’ liệu sau:

sàn lượng Tổng Chi phí Tổng Chi phí Tổng Chi phí
(đơn vị) chi phí cặn chi phí cận chi phí cận
(USD) biên (USD) biên (USD) biên
0 50 - 100 - 150 -

1 100 50 150 50 200 50

2 128 28 178 28 228 28

3 148 20 198 20 248 20

4 162 14 212 14 262 14

5 180 18 230 18 280 18

6 200 20 250 20 300 20

7 222 22 272 22 322 22

8 260 38 310 38 360 38

9 305 45 355 45 405 45

10 360 55 410 55 460 55

11 425 65 475 65 525 65

b) Dễ dàng nhận thãy nếu chi phí cô’ định tăng từ 50USD lên
ÌOOƯSD và 150USD thì chi phí cận biên của doanh nghiệp vẫn không
thay đổi (vì chi phí cận bicn không phụ thuộc vào chi phí cô’ định của
doanh nghiệp).

Bài s ố 9
Một hãng sản xuất giày thể thao nhận thấy hàm tổng chi phí
của mình là:

6 BTKTVMCL-A 81
TC = 3Q2 + 100 (trong đó, Q là lượng giày sản xuất)
a) Chí phí cô" định (FC) của hãng là bao nhiêu ?
b) Viết phương trìn h biêu diễn tổng chi phí bình qu ân (ATC).
c) H ã y suy r a phương trìn h biểu diễn chi phí cận biên (MC) từ
chi phí biến đổi (VC).
d) Mức sản lượng đạt được chi phí bình quân tối thiêu là bao nhiêu ?
e) ở mức sản lượng nào thì chi phí bình quân bằng chi phí cận biên,
í) Chứng m inh rằ n g đưòng MC cắt đường AVC tại điểm cực tiểu
của AVC.

ĐÁP SỐ

TC = 3Q2 + 100
a) FC = TC(Q=o) = 100
At~ _ T C _ - _ 100
L) AI c — — —3Q H------
b) Q Q

c j M C = (TC) q = 6Q

d) Chi phí bình quân tôi thiểu đạt tại mức sản lượng Q0 =

100
(bằng cách giải (ATC)q = 3 2 = 0 )•
Q
e) Chi phí bình quân bằng chi phí cận biên khi ATCmin chính tại
......
i , ^
mức sán lượng (cì0 = ự1 =
0
.

f) C hứ ng m inh cho trường hợp tổng quát:


Tại điểm đáy của AVC thì đạo hàm bậc n h ấ t của nó phải triệ t

tiêu hay: (AVC)q = Ị^( Qm I =<


= 0

V C -M C x Q 1
Suy ra — -M C = —(AVC - MC) = 0
Q2 “ Q Q Q
Do đó: AVC = MC tại điểm cực tiểu của AVC.

6 BTKTVMCL-B
82
Bài s ố 10
Một hãng có hàm sản xuất là: Q = K1/1!L1/2.
Trong dó. K và L là các lượng tư bản và lao động sử dụng tính theo
giờ, Q là số đơn vị sản phẩm sản xuất ra trong một giờ.
Hãng phải thuê lao dộng và tư bản với các giá tương ứng là 10 và
15 nghìn dồn£Ị/giò.
a) Hàm sản xuất nàv thể hiện hiệu suất tăng, giảm, hay không đổi
theo quy mô ? Giải thích. Viết phương trình đường sản phẩm cận biên
của lao động và của tư bản.
b) Nếu hãng muôn sản xuất 100 đơn vị sản phẩm thì phải sử dụng
bao nhiêu lao động và bao nhiêu tư bản để tôi thiểu hoá tổng chi phí ?
c) Nếu giá thuê lao dộng tăng lên thành 15 nghìn đồng/giò thì
kết hợp lao dộng và tư bản tôi ưu mà hãng phải thuê sẽ thay đổi như
thê nào ?
d) Võ đồ thị minh hoạ các kết quả trôn.

ĐÁP SỐ

a) Không đổi theo quy mô

MP, = - K1'2 L-,/2


2

MP,< = - L1'2 K~m


2

b) L = 10 VĨ5Õ ; K = 2 0 ^ 5 0 . _ 200

p ) I , = K = 100
d) Vẽ dồ thị (dành cho bạn đọc).

83
LỢI NHUẬN

BÀI TẬP CÓ LỜ I G IẢ I

Bài sô 1 (Lợi n h u ậ n k i n h t ế và lợi n h u ậ n k ế t o á n)


Vói các sô" liệu đã cho trong Bài sô" 4 (phần chi phí), hãy xác
định lợi n h u ậ n kinh t ế và lợi n h u ậ n tính toán của việc mở doanh
nghiệp may (giả sử chủ doanh nghiệp may q u ầ n áo ỏ trê n sau khi
bán hà n g hoá của m ình có tổng doanh th u là 150 triệu đồng).

LỜI GIẢI
Lợi n h u ậ n kinh t ế được định nghĩa là chênh lệch giữa tổng
doanh th u và chi phí kinh tế, còn lợi n h u ậ n tín h toán là chênh lệch
giữa tổng doanh th u và chi phí tín h toán.
Chi phí tính toán trong cùng thời kỳ đó bao gồm:
—Chi phí cho nguyên vật liệu và tiền công: 35 triệu đồng
—Tiền thuê nhà xưởng và khấu hao thiết bị: 10 triệu đồng
—Các chi phí khác: 5 triệu đồng
Công-. 50 triệu đồng
Lợi nhuận tính toán sẽ là:
150 - 50 = 100 triệu đồng
Lợi n h u ậ n t.ính t o á n n à y lrln hrln lrii n h n ộ n k i n h tế , vì k h i xóc đ ị n h
lợi nhuận kinh tế ta phải tính thêm tiền công của chủ doanh nghiệp
(thu nhập bị bỏ qua nếu họ đi làm công cho công ty thiết kê’ thời trang
hoặc trong cơ quan Nhà nước) giả thiết là 60 triệu đồng. Như vậy lợi
nhuận kinh tế chỉ bằng 40 triệu đồng một năm.

Bài sô 2 (Nguyên tắc Tối đa hoá lợi nhuận: tiếp cận theo phương
p h á p cận biên)
Bảng dưói đây bao hàm nhữ ng thông tin về tìn h trạ n g th u và
chi của một hãng:

84
Sàn lượng Giá Tổng chi phí
(đơn vị/tuấn) (USD) (USD)
1 250 100
2 230 230
3 200 370
4 180 550
5 150 750
6 125 980

a) Tính chi phí cận biên (MC) và doanh thu cận biên (MR) của hãng.
b) ơ mức sán lượng nào thì lợi nhuận của hãng là tôi đa ?
c) Hãy tính mức lợi nhuận tại mỗi mức sản lượng.
d) Ở mức san llượng nào tông doanh thu là tối đa.

L Ờ I (ÌIA1

a và c.
Tòng
Tõng Lợi Doanh thu Chi phi
Sản lượng Giá doanh
chi phi nhuận cận biên cận biên
(Đơn vị/tuần) (USD) thu
(USD) (USD) (USD) (USD)
(USD)

1 250' 100 250 150 - -

2 230 230 460 230 210 130


co

20ŨI 370 600



II

220 140 140

180' 550 720 170 1?0 180


4

5 150) 750 750 0 30 200

6 125. 980 750 -2 3 0 0 230

Các công thức dùng để tính toán:


- Tống doanh thu: TR = p X Q
—Lợi nhuận: n = TR TC

Doanh thu biên: MR= —


AQ

85
atc
— Chi phí cân biên: MC = ———
AQ
b) Lợi nhuận tối đa ở mức sản lượng Q = 3 đơn vị/tuần (MR = MC).
d) Tổng doanh th u tối đa ó mức sản lượng Q = 6 đơn vị/tuần
(MR = 0)

Bải sô 3 (Nguyên tac Tôi da hoá lơi nhuận: tiếp cận theo phương
p h á p tông doanh thu và tông chi phí)
Một doanh nghiệp, giả định có hàm tồng doanh thu và hàm tống
chi phí như sau:
TR = 45Q - 0,5Q2
TC = Q ' - 8Q" + 57Q + 2
Tìm Q đế lợi nhuận thu được là tối đa ?

LỜI GIÁ1
Lập hàm lợi nhuận: 7t = TR TC
= 45Q - 0.5Q - - (Q 3 - 8Q" + 57Q + 2)
= Q ‘ + 7.5Q- 12Q - 2
TT ' » •' ■ - d 71„
Hàm 71 đạt giá trị cực đại khi - 0 và — - < 0
dQ dQ

Do đó, — = 0 o 3Q - +15Q - 12 = 0
dQ
=^> Q =1 và Q = 4

— 7 = 6Q + 15 < 0 khi và chí khi Q = 4.


dQ
Vậy. với Q = 4 thì lợi nhuận là tối đa và 7traax = 6

Bài sô 4 (Tôi da hoá lơi nhuận, tối da hoá do anh thu, lơi nhuã n
r à n g buôc)
Biết được hàm cầu và hàm tông chi phí của một hãn g như sau:
p = 12 - 0 ,4 Q

TC = 0,6Q- + 4Q + 5
Hãy xác định sán lượng tối ưu Q, giá cả p, lợi n h u ậ n 71 và tông
doanh thu TR:

86
a) Khi hãng theo đuối mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
b) Khi hãng theo đuôi mục tiêu tôi đa hóa doanh thu.
c) Khi hãng theo đuổi mục tiêu đạt doanh thu càng nhiều càng
tôt, có điểu kiện ràng buộc vể lợi nhuận phải đạt là 10.

LỜI GIẢI
a) Khi hãng theo đuối mục tiêu lợi nhuận tối đa:
Q* = 4; p* = 10,4; Kn„ = l l
TR* = P*.Q* = 41,6
b) Khi hãng theo đuổi mục tiêu doanh thu tốì đa:
Q = 15; p = 6; TR,„„X= p X Q = 90
7t = Q(P-ĂC) = - 1 1 0
c) Với điều kiện ràng buộc về lợi nhuận phải đạt là 10, ta có:
71 = TR -TC = 10 => 12Q - 0,4Q2—0,6 Q2- 4Q - 5 = 10
Hay Q" - 8Q + 15 = 0 có 2 nghiệm sau:
Q = 3, p = 10,8 -» TR = 32,4
Q = 5, p = 10 -> TR = 50
Hãng sẽ lựa chọn sản xuất Q = 5 đơn vị sản phẩm và bán ở mức
giá p = 10, doanh thu nhiều n h ấ t có được là: TR = 50.

Bài sô 5 (Anh hương của thuê tới lơi nhuận của doanh nghiệp...)
Một hãng gặp phải đường cầu p = 120 - Q, (trong đó, p là giá
tính bằng đôla (USD) cho một đơn vị sản phẩm và Q là sản lượng
t í n h h ằ n g n g à n đ ơ n v ị) .

H ãng có chi phí bình quân không đổi bằng 40 đôla (USD).
a) Tính chi phí cận biên của hãng.
b) Mức sán lượng tối ưu của hãng là bao nhiêu ? Tính lợi n h uận
lỏn n h ấ t mà hãng có thể thu được.
c) Nếu doanh nghiệp phải chịu một khoản t h u ế là lOUSD/sản
phẩm thì quyết định sản lượng và giá bán của hãng như thê nào ?
d) Nêu doanh nghiệp phải trả một khoản th u ế cố định là 700USD
thì th u ê này có ảnh hưởng gì đến việc quyết định sản lượng và giá
bán của hãng ? Giải thích tại sao ?

87
L Ò I (ÌIẢ1

a) Với ATC = 40 thì TC = Q.ATC = 40Q, vậy chi phí cận biên
của hãng là: MC = 40.
b) Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận là MC = MR hay 40 = 120 2Q,
vậy Q* = 40 (ngàn đơn vị) và p* = 80USD
Lợi n h u ậ n cực đại là: 71 = 40.(80 40) = 1.600
c) Khi có thuê t = 10USD/sán phẩm thì MC,„X= MC + 10 = 50
Nguyên tắc tôi đa hóa lợi nhuận là MClml = MR hay 50 = 120 2Q.
Vậy Q* = 35 (ngàn đơn vị) và p* = 85USD và lợi n h u ậ n cực đại
7t = 35.(85 - 50) = 1.225
d) T huê cô định T = 700 sẽ không làm th a y đổi giá bán và sản
lượng bán ra của doanh nghiệp.
Gọi tống lợi nhu ậ n khi có thuê cô định là 71 thì 71 = ị R _ K ' - I

Mức lợi n h u ậ n tối đa đạt được khi dạo hàm bậc một của tống lợi
nhuận: Ti’ = 0

d7tx = (TR TC T) o = MH - MC = 0
dQ li
Vậy chi có tông lợi nhuận giảm bớt 700USD (71, = 1600 - 700 = 900)

BÀI TẬP TON G HỢP

Có 70 người tiêu dùng một loại sản phẩm trên thị trường.
Hàm cầu của mỗi người tiêu dùng giống nhau và dưực cho bỏi:

p = 280 - 70 —
4
Sản phẩm này do một hãng sản xuất với hàm chi phí sản xuất như

sau: v c = 3 - + 30Q và FC = 15.000. ^ ^ ^


6 G
a) Xác định hàm cầu của thị trường.
b) Xác dinh mức sản lượng và giá bán đê tôi da lợi nhuận ? Tính
mức lọi nhuận dó.

88
c) Xác «.lịnh mức sản lượng và giá bán cũng như lợi nhuận thu dược
trong hai trưVíng hợp sau:
( 1 ) Chính phu dánh th uê cô định là ] O.OUũUSD.
(2) Chính phu đánh thuê 20USl)/tlơn vị sán phâm.
(J) t)ê‘ lố] da sàn lượng bán* mà không bị lỗ thì sán lượng và giá bán
của hãng phái là bao nhiêu ?
e) Đô dạt dược lợi nhuận dinh mức billig 20% tống chi phí sản xuất.
Hãng sẽ sán xuất ớ mức sán lượng, giá bán nào Lợi nhuận thu dược
là bao nhiôu ?

LỜI (H A I

a ) H à m eau ihị u ư ờ n g : p 11 * 280

b) (!iái phương trình MR - MC ta dược:


Jị Q* = 300: p* = 205USD và = 22.500USD
c) Khi thuê là cô dinh thì mức giá và sán lượng dê 7iMax là: Q*= 300;
p* = 205USD và lợi nhuận là TI = 12.500USD
Khi thuê là 20USD/sản pham thì dựa theo nguyên tắc tốiđa hoá
lợi nhuận MK = \lC lax ta sẽ tìm dược mứt' sán lượng và mức giá tối ưu
là: Q**= 276: 1J**= 211 USD và 7iMa> =16.740USD

d) Ta có p -ATO « 'l’K = TO o 250Q +15.000 = 0


12

phương t r ì n h t r ê n ta dược: Qị = 5 3 2 ,;ỈB. Q./- 0 7,02


C h ọ n Q,--- f>;S2.38 ■> p = 1-16.92USI)
e) Ta có: (i' A'1'C) = 0.2ATC. nhân cá 'Ầ vê cúa phương trình này

với Q ta dược phương trình tường dương là: - 244Q + 18.000 =0.
giái phương trinh này ta dược Q, s 'lõ4: (ị s 88 (loại).
Với Q '15'1 thì l> =166.5USD và ATC 138,7; 71 =12.621 USD

89
BÀI TẬP T ự LÀM

B ài s ố 6

Thu Minh là người bán mỹ phẩm đã kiêm được 70 triệu đồng


trong một năm và bỏ ra 200 triệu đồng tiền tiết kiệm đê m ua công
trái Nhà nưốc vối lãi s u ấ t 5% một năm. Năm ngoái Thu Minh đã
mua một cứa hàng riêng của mình ớ phô Tràng An vối giá 200
triệu. Tiền thu được trong năm đầu là 500 triệu và chi phí là 300
triệu. Thu Minh tính rằng, lợi n h u ậ n thu dược là 200 triệu đồng.
Hãy tính chi phí cơ hội và lợi n h u ậ n kinh tê của Thu Minh.

ĐÁP SỐ
Lợi n h u ậ n tính toán của Thu Minh là 200 triệu đồng, đó là
chênh lệch giữa thu nhập trong năm đầu của cô (500 triệu đồng) và
chi phí (300 triệu đồng).
Tuy nhiên, Thu Minh có thê đầu tư 200 triệu đồng của mình đê
mua công trái của Chính phủ và thu được 10 triệu (do được tý lệ 5%
một năm) cũng giông như khi là người bán mỹ phẩm cô sẽ thu được
70 triệu đồng.
Do đó chi phí cơ hội của Thu Minh là:
10 triệu + 70 triệu = 80 triệu đồng
Việc loại trừ sô' tiền này ra khỏi sô' tiền 200 triệu sẽ đem lại lợi
n h u ậ n kinh tế của Thu Minh là: 200 - 80 = 120 triệu đồng.

B ài s ố 7

MỌt h ã n g c h ỉ a ủ đ ụ n g m ộ t đ u u v à o đô c h ô t ạ o m ột lo ạ i h à n g h ó a

g iả i trí CÓ hàm sả n x u ấ t f(x) = 4 yfx , tron g đó X là đơn vị đ ầ u vào.


Hàng hóa được bán vói giá lOOUSD/đơn vị. Chi phí cho đầu vào là
50USD/đơn vị.
a) Viết biêu thức tính lợi n h u ậ n của hãng (biêu diễn dưối dạng
một hàm sô của x).
b) Lượhg đầu vào tối đa hóa lợi n h uận là bao nhiêu? Khi đó
lượng dầu ra là bao nhiêu ?
c) Giả sử hãng bị đánh thuê 20USD/đơn vị đầu ra và giá đầu

90
vào của hãng được trợ cấp là 10USD. Mức sản lượng mối đê tôi đa
hóa lợi nhuận là bao nhiêu ?
d) Cũng hỏi nhu câu (c) nhưng hãng phái chịu mức thuê 50%
lợi n h u ậ n .

ĐÁP SỐ

a) Tổng doanh thu của hãng: TR = 100 X 4 J \ 400Vx


Tống chi phí của hãng: TC = 50x
Lợi nhuận là: 71 = TR - TC = -1Ü0\lx —50x
b) Đè tối da hóa lợi nhuận:
MC = MR
1
50 = 400 . —7= hay X = 16
2 Vx '
f(x) = 4. n/ 16 = 16
Vậv hãng đã sử dụng 16 đơnvị đầu vào và sản xuất được 16 đơn
vị đầu ra.
c) Khi đó hàng giữ nguyên sản lưựng và đầu vào với mức giá 16 đơn vị:
n = 4 0 0 VX - -10x - 8 0 VX = 3 2 0 V x - 4 0 x

Giải phương trình - 10 = u, ta có kết quá: X = 16


dx 2\]x

d) VỚI mức thuê 50% lợi nhuận thì biểu thức tính lợi nhuận của
h ã n g sẽ là TC= 0,5.(400 J \ —50x)
D o đ ó s ả n l ư ợ n g t ô i đ a h ó a lợ i n h u ậ n k h ô n g t h a y đ ổ i .

Bài sô 8

Hàm sản xuất của hãng A là: Q = 100.Ll/2


(Trong dó, Q là lượng sản phẩm/tuần và L là số lượng lao động/tuần).
Hãng có thê thuê lao dộng với đơn giá tiền lương 2500.
a) Hãv thiết lập hàm tổng chi phí Iheo sản lượng cua hãng.
b) Nêu hãng có thê bán sô lượng sản phẩm không hạn chê ỏ mức
giá là 200 thì hãng sẽ thuê bao nhièu lao dộng ?

91
ĐÁP SỐ

a) TC = W.L = 2500. L = 0,25.(100L1/1!). (ÌOOL1*) = 0,25.Q-


b) Chi phí cận biên của hãng là MC = 0,5Q.
Vì hãn g có thê bán số lượng sản phẩm không hạn chế ỏ mức giá
là 200 nên sản lưựng đê hãng tối đa hoá lợi n h uận xác định theo
nguyên tắc:
MC = MR hay 0,5Q = 200 => Q = 4Ü0 => 100Ll/2= 400
=> L = 16 đơn vị lao động/tuần.

Bài s ỏ 9
Cầu của thị trường về sách Kinh tê vi mô là (D): p = 2 0 - 0,01Q
Trong đó. p là giá sách tính bằng đô la.
Tổng chi phí cho việc xuất bản cuốn sách này là: TC = 1000 + 2Q
a) Xác định sô lượng sách in và giá bán khi N h à xuất bản thec
đuôi các mục tiêu:
• Tối đa hóa doanh thu
• Tối đa hóa lợi n h u ậ n
b) Nêu mức giá bán cao nh ấ t quy định cho một cuốn sách lì
9USD thì lợi n h u ậ n của N hà xuất bản này sẽ thay đôi như thê nào
Vẽ đồ thị m inh hoạ.

ĐÁP SỐ
a) Tông doanh thu: TR = p X Q = 20Q —0.01Q-
Tổng chi phí: TC = 1000 + 2Q
Lượng và giá bán khi theo đuôi các mục tiêu:
* Tôi đa hóa doanh thu: MR = 20 - 0,02Q = 0
Q = 1000 (cuốn sách)

p = (2 0 - 0,01 X 1000) = 10U S D

TRmax = Q X P = 10000USD

* Tối đa hóa lợi n h u ậ n khi MR = MC


Q* = 900; p* = 11 USD: 7tmax = Q* (P* - AC*) = 7100USD

92
b) Với trần giá p = 9 thi lượng sách in ra là Q, — 1 100 lợi nhuận
bị giám (Ajt = 6700 - 7100 = - 400USD)

Hinh 5 6

Bài số 10
4
Một hàng sán xuất với chi phí bình quàn là: ATC = Q + 2 + — và
Q
có đường cầu p = 50 Q; (trong dó: l’ là giá của một dơn vịsản phẩm
tính bằng USD và Q là sản lượng).
a) Quyết định cua doanh nghiệp dê tối đa hoá lợi nhuận ? Tính lợi
nhuận lớn nhất dó.
b) Hãng sẽ đặt mức giá nào dê tối da hoá doanh thu ?
e) Nếu hãng muốn tối đa hoá doanh Ihu với lợi nhuận ràng buộc là
186 thì quyêt định sản xuất của hãng nàv sẽ như thê nào ?
d) Minh họa các kêt quả trên đồ thị.

93
ĐÁP SỐ
a) MC = 2Q + 2
Hãng tối đa hoá lợi nhuận khi MR = MC:
Q = 12
p = 38
Lợi nhuận của hãng: 71 = 284
Í» J M R = 50 - 2Q

Đê tôi đa hoá doanh thu thì: MR = 0


Q = 25
p = 25
Doanh thu tôi đa TRmux = 625
c) Q= 19, p = 31, TR = 589 (giải 71= 186)
d) Minh họa các kết quá trên dồ thị (dành cho người học).

94
Chương VI

CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

CẠ N H TRANH HO ÁN HÁO

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

Bài sô 1 (Scin lượng và lợi nhuận của hãng canh tranh hoàn hảo)
Có số liệu sau vê quan hộ giữa mức sản lượng (q) và sô’ người lao
động (L), chi phí biến đổi bình quân (AVC) và chi phí cố định bình
quân (AFC) của một hãng cạnh tranh hoàn hảo:

q 0 10 15 20 30 40 50
L 0 4 7 11 21 36 56
AVC (USD) - 8,5 8,33 7,5 8,0 8,75 11
AFC (USD) - 12 8 6 4 3 2,4

a) Trong trường hợp này quy luật năng suất cận biên giảm dần có
chi phôi việc sản xuất của hãng không ?
b) Tính tồng chi phí (TC), chi phí cố định (FC), chi phí bình quân
(ATC) và chi phí cận biên (MC) ?
c) ơ m ứ c g i á t h ị t r ư ờ n g 9 U S D / s ả n p h â m , t i l l l i à n g sO s ả n x u ấ l b a u
nhiêu sản phẩm, khi đó lợi nhuận đạt được ]à bao nhiêu ?
d) Tại mức giá nào hãng phải dóng cửa sản xuất ?

LỜI GIẢI

a) Trong trường hợp này quy luật năng suất cận biên giảm dần có
chi phôi việc sản xuất của hãng, vì: MP| giảm như tính toán trong bảng:
b) Ta có: FC = AFCxq
VC = AVC X q
TC = VC + FC

95
ATC = AVC + AFC

MC = ^
Aq

Ta có bảng số liệu sau khi tính toán:


q 10 15 20 30 40 50
L 4 7 11 21 36 56
AVC 8,5 8,33 7.5 8,0 8,75 11
AFC 12 8 6 4 3 2,4
ATC 20,5 16,33 13,5 12 11,75 13,4
mpl - 5/3 5/4 1 10/15 10/20

TC 205 244,95 270 360 470 670

MC - 7,99 5,01 9 11 20

c) ơ mức giá thị trường p = 9USD/sản phẩm, hãng sẽ sản xuất


30 sản phẩm vì p = MC = 9 tại mức sản lượng q = 30.
Khi đó lợi nhuận 71 = TR —TC = 270 —360 = —90.
Hãng lỗ 90USD nhưng vẫn tiếp tục sản xuất.
d) Khi p < AVCmin = 7,5 hãng sẽ đóng cửa sản xuất.

Bài sô 2 (Đường c un g của h ã n g c ạ nh t r a n h h o à n hả o và dường


c u n g củ a t hi trường)
Xem xét một n g à n h có 3 hãng. Giả sử r ằ n g các h ã n g có các hàm
cung sau: S ,:q = P - l
S'2- q = p —2
s 3: q = 2P +1
a) Hãy vẽ các đường cung của từng hãng và đưòng cung của ngành.
b) Nếu cầu thị trường là D: Q = 6. Giá thị trư ờ n g là bao nhiêu.
Tính sản lượng của thị trường và mức sản lượng cùa từ n g hã n g ở
mức giá đó ?

LỜI GIẢI
a) Cung của thị trường là S: Q = 4P - 2
b) Nếu cầu thị trường là D: Q = 6, giá th ị trư ờ ng là p = 2, xác

96
định bởi D X s. Khi đó sản lượng của thị trường là: Q = 6 và được
chia sẻ cho từng hãng q, = 1, q2= 0, q:, = 5.

Hình 6.1

Bài sô 3 (Xác định thặng dư sản xuất - PS và phúc lợi xã hội - NSB)
Giả sử có 100 nông trại sản xuất lương thực, các nông trại có cơ
cấu chi phí giông nhau được biểu thị ỏ bảng sau:

Chi phí sản xuất của mỗi nông trại Cẩu


Sản lượng Tổng chi phí Giá Lượng cáu
(tấn/noày) (triệu đồng/ngày) (triệu đống/tấn) (tã'n/ngãy)
0 5 1 600
1 7 2 500
2 10 3 400
3 14 4 300
4 19 5 200
5 25 6 100
6 32 7 50

a) Giá và sản lượng lương thực cân bằng là bao nhiêu ?

7 -BTKTVMCL-A 97
b) Mỗi nông trại sản xuất sản lượng bao nhiêu và thu được lợi
nhuận như thế nào ?
c) Xác định thặng dư sản xuất (PS), thặng dư tiêu dùng (CS) và lợi
ích ròng của xã hội (NSB) trong trường hợp trên ?

LỜI GIẢI
a) Gọi: Q là sản lượng cua toàn bộ thị trường, q là sản lượng cú
từng nông trại. Vậy ta có: Q = n X q (với n = 100)
Chi phí cân biên: MC = — — ta có bản g sau:
AQ

Sản lượng Chi phí Giá Lượng cẩu


(tấn/ngày) cận biên (MC) (triệu dống/tấn) (tấn/ngày)
0 - 1 600
100 2 2 500
200 3 3 400
300 4 4 300
400 5 5 200
500 6 6 100
600 7 7 50

Biết rằng đường chi phí cận biên chính là đưòng cung của hãng
(nông trại) cạnh tra n h hoàn hảo trong ngắn hạn. Tại mức giá p = 4 thì
lượng cung và lượng cầu bằng nhau và bằng 300. Vậy giá cân bằng là
p = 4 triệu đồng/tấn và lượng cân bằng là Q = 300 tấn.
300
b) Mỗi nône trại sẽ sản x u ấ t —— = 3 (tấn) và bán theo giá thi

trường là p = 4 triệu đồng/tấn.


Lợi nhuận mà mỗi nông trại thu được là:
n =TR - TC =3 X4 - 14 = - 2 triệu đồng (lỗ)

c) Xác định PS, c s và NSB


c s = (7 - 4)50 + (6 - 4)100 + (5 - 4)100 + (4 - 4)100 = 450
P S = (4 - 2 )1 0 0 + (4 - 3 )1 0 0 + (4 - 4 ) 1 0 0 = 3 0 0
NSB = c s + PS = 450 + 300 = 750

98 7 BTKTVMCL-B
Bài sô 4 (Hoà vốn - Dóng cửa sản xu ất - Tiếp tục s ả n xuât)
Hàm tống chi phí (tính bàng USD) cúa một hãng cạnh tranh
hoàn háo là:
TC = q- + q + 121
a) Viêt phương trình biêu diễn các chi phí ngắn hạn FC, ATC,
AVC và MC cua hãng.
b) Hãng sẽ sản xuất bao nhiêu sán phâm đê tối đa hóa lợi
nhuận, nếu giá bán sán phám tiên thị trưòng là 29USD. Tính lợi
nhuận lớn nhất đó ?
c) Xác định mức gia hòa vốn và san lượng hòa vốn của hãng.
Khi giá thị trường là 11USD thì hãng có nên đóng của sán xuất
không ? Tại sao ?
d) Biêu điền bằng dồ thị đưòng cung sán pham của hãng.

L Ờ I G IẢ I

a) TC = q ' + q + 121
FC = TC„ U= 121
ATC= î £ = q + , Æ
q q
„ VC q- + q
AVC = — = = q+1
q q
MC = (TC) = 2q + 1
b) Ớ mức giá 29USD hãng sẽ sán xuất 14 đơn vị sản phẩm và thu
được lợi nhuận tối đa là: 7t = 75USD
c) Đê xác định mủc giá và sản lượng hòa von có nhiều cách:
* Cách 1: p„= ATC,„„,
121
Đăt đao hàm bâc nhất của ATC bằng không, ta có: 1 ---- ^ - = 0
q
Kết quả:
Sản lượng hòa vốn là: qo = 11
12] _______
Mức giá hòa vốn là: P0 = 11 + 1+ -- - = 23USD

99
* Cách 2: Tại điếm hòa von thì MC = ATC hay
, 121
2 q + l = q + lH------
q

q¿ = 121
hay q0= 11; P0 = 23USD
* Cách 3: Dễ thấy

ATC —(q + —— ) + 1 > 23


q
T 2 ÍTT
Vậy p„ = ATC,nin= 23USD từ đó q„ = 11
Khi giá thị trường là 11USD hãng nên tiếp tục sản xuất, không nên
đóng cửa sán xuất ngay vì mức giá này còn lớn hơn AVCmm= 1ƯSD
d) Đường cung sản phấm của hãng (S): p = 2q + 1 (P > 1)

Hình 6.2

Bài sô 5 (Cân b ằ n g d à i hạn)


Một hãn g cạnh tra n h hoàn hảo điên hình có tông chi phí ngắn
h ạ n là: TC = 100 +7q + q2
Chi phí dài hạn là: LTC = 4q + (các chi phí tính bằn g USD).
a) Hãy xác định sản lượng tõì ưu cho h ã n g này ở mức giá bán
35USD, lợi n h u ậ n tối đa hã n g có thê th u được là bao nh iêu ?
b) Giá cân bằng dài h ạ n của thị trường là bao nhiêu ?

100
c) Khi giá thị trường giảm xuống là 25USD thì hãng có nên
đóng cửa sản xuất không ? Tại sao ?
d) Xác định đường cung ngắn hạn và dài hạn của hãng.

LỜI GIẢI
a) Sản lượng tôi ưu: q* —14 (giải MC = p = 35)
Lợi n h u ậ n tối đa: 71mnx = 490 - 394 = 96
b) Mức giá cân bằng dài hạn xác định bởi điểm đáy của đường
chi phí tru n g bình dài hạn P0 = LACm,n= 4
c) Giá hòa vốn: p„ = 27USD (giải MC = AC)
Giá đóng cửa: PJc = 7USD (giải MC = AVC)
ở mức giá 25USD: Pđc = 7 < p = 25USD < P0 = 27 nên hãng cần
tiếp tục sản xuất.
d) Đường cung ngắn hạn (S): p = 2q + 7
Đưòng cung dài hạn (LS): p = 2q + 4

BÀI TẬP TỔNG HỢP

Một hãng sản xuất sản phẩm X sẽ hoà vỗn ỏmức giá 85 nghìn
đồng. Chi phí biến đổi của hãng là: v c = 2q2 + 5q (nghìn đồng)
a) Tìm chi phí cố định của hãng.
b) Đưòng cung của hãng là gì ?
c) ở mức giá p = 105 nghìn đồng hãng sẽ sản xuất ở mức sản
lượng nào và thu dược lợi nhuận là bao nhiêu ?
d) Tìm mức giá đóng cửa sản xuất cho hãng. Ỷ'
\K
e) Vẽ đồ thị minh họa các kết quả. 1

LỜI GIẢI
a) Tông chi phí bình quân của hãng là:
FC v c FC - c
ATC = — + — = — + 2q+ 5;
q q q

Chi phí cận biên của hãng là: MC = (VC)q= 4q + 5.


Hãng hoà vôn khi giá bằng tổng chi phí bình quân tôi thiểu.

101
Tổng chi phí bình quân đạt mức tối thiểu ở mức sản lượng mà tại
đó chi phí cận biên bằng tổng chi phí bình quân. Do đó ta có hệ:
FC
—— + 2q + 5 = 4q + 5 (1)
q
4q + 5 = 85 (2)
Từ phương trình (2) ta có q = 20, thay vào phương trình (1) ta được
FC = 800.
b) Đường cung của hãng chính là đường chi phí cận biên của hãng,
phần nằm trên AVCnlin, đó là: p = 4q +5 (P > 5).
c) ơ mức giá p = 105 nghìn đồng hãng sẽ sản xuất mức sản lượng
mà tại đó MC = 105. Vậy 4q + 5 = 105 hay q = 25.
Lúc đó lợi nhuận hãng thu được là:
71—105 X25 - 2(25)2—5x 25 —800 = 450 (nghìn đồng)
d) Mức giá đóng cửa sản xuất của hãng là: Pđc = AVCmin= 5.
e) Đồ thị minh họa:

Hình 6.3

BÀI TẬP T ự LÀM

Bài s ố 6
Giả sử có 1000 doanh nghiệp giông h ệ t nhau, mỗi doanh nghiệp
có đường chi phí cận biên ngắn h ạ n được diễn tả bằn g phương trình
MC = q —5.

102
Hàm cầu của thị trường là: Q = 20000 - 500P
a) Tìm phương trình đương cung của thị trường.
b) Xác định giá và sản lượng cân bàng của thị trường.

ĐÁP SỐ
a) Cung rủa thị trường là tông cung cá nhân: Qs =X q
I1
Với n = 1000 và q, = p + 5 (vì chi phí cận biên đoạn ỏ trên
AVC.........của hãng cạnh tranh hoàn háo là đường cung sản phẩm)
Qs = 1000(P + 5) hay p s = - 5 + 0.001QS.
b) Với hàm cầu thị trường là Q = 20000 500P hay P|, = 40 —0,002Q|)
thì giá cân bằng p,. = 10, lượng cản bằng Q,. = 15000 (giải p t) = p s
hay Q d = Qs).

Bài sô 7
Một hãng cạnh tranh hoàn háo có dường chi phí cận biên là:
MC = 2q + 3 và chi phí cô định là 25 (triệu dồng).
a) Viêt phương trình các dường v c . TC, AVC, ATC, AFC.
b) Tìm diêm hoà vốn cho hãng.
c) Nếu giá cua sán phẩm trên thị trường là p = 10 (triệu đồng/dơ
vị) thì hãng có nên sán xuất không ? Giái thích.
đ) Vẽ dồ thị minh hoạ các kêt quá trên.

ĐÁP SỐ
a) v c = q + 3q:
TC = q + 3q + 25;
AVC = q + 3;
ATC = q + 3 + —-;
q
AL'0 _= -25
AFC -
q
b) q0 = 5, l \ = 13
c) q = 3,5: n = 12,75 triệu dồng, hãng nên sản xuất vì thua lỗ ít
hơn so với dóng cửa sản xuất (đóng cứa sản xuất sẽ mất 25 triệu đồng).
d) Đồ thị minh hoạ các kêt quá trên (dành cho người học tự vẽ).

103
Bài số 8
Giả sử chi phí biên của một hãng cạnh tranh hoàn hảo được cho
bởi MC = 6 + 3q.
Nếu giá thị trường là 36 nghìn đồng:
a) Hãng sẽ sản xuất ở mức sản lượng nào ?
b) Thặng dư sản xuất của hãng là bao nhiêu ?
c) Giả sử chi phí cô’ định của hãng là 180 nghìn đồng. Trong ngắn
hạn hãng có thu được lợi nhuận không? Khi đó hãng quyết định như
thế nào ?
ĐÁP SỐ
a) Hãng chọn mức sản lượng sao cho MC = p hay 6 + 3q = 36 => q = 10
b) Thặng dư sản xuất là phần nằm dưới giá thị trường của sản
phẩm và trên đường MC. Trên đồ thị (hình 6.4) nó là diện tích gạch chéo.

Hình 6.4

PS = —X (3tí-b) X IU = 15U nghìn đổng

c) 7t = TR - TC
TR = 36 X 10 = 360 nghìn đồng
Từ MC = 6 + 3q suy ra v c = 6 q + l,5 q 2
TC = FC + v c
= 180 + 6q + l,5 q 2
= 180 + 6 X 10 + 1,5 X 102 = 390 nghìn đồng
Lợi nhuận của hãng là:

104
n - TR - TC = 360 - 390 = -30 nghìn đồng
Hãng lỗ 30 nghìn dồng, tuy nhiên hãng vẫn tiôp tục sản xuât với
sản lượng là 10 vì tổng doanh thu vẫn đu bù đắp toàn bộ chi phí biên
đối và một phần chi phí cố định.

Bài s ô 9
Một thị trường cạnh tranh hoàn háo có 2000 doanh nghiệp giông hột
nhau và có hàm ('ầu cua thị trường được cho bởi: Q = 200000 - 10000P.
a) Trong ngán hạn. nếu mỗi hăng có một lượng cung cố định là q = 50
đơn vị thì giá cân bằng là bao nhiêu? Đường cầu mà mỗi doanh nghiệp
phải đối mặt là gì ?

b) Nêu mỗi hăng có hàm chi phí: TC = — + 2,5q.


4
Giá và lưựng cân bàng trên thị trường là bao nhiêu ? Mỗi hãng sẽ
sản xuất bao nhiêu ?
ĐÁP SỐ
a) Giá cân bàng trên thị trường là Pị, = 10 và đường cầu của mỗi
d o a n h n g h iệ p là: p = 10 (dường cầu nằm ngang)
b) Ta có trong ngắn hạn, dường cung của hãng cũng chính là
đường chi phí cận biên MC = — + 2,5.

Do dó, giá cân bàng sẽ là PK= 15 và lượng cân bằng sẽ làQE= 50.000
đơn vị và mỗi hãng sẽ sán xuất 25 dơn vị.

Bài s ố 10
H à m c ầ u t h ị t r ư ờ n g c ủ a s ả n p h â m X I r o n g t h i trifrtnpr r ạ n h t r a n h
Q
hoàn háo có dạng: p - 1000 —^
■ 20
Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X có hàm chi phí sản xuất dài
hạn là: LTC = - + 2000 + 4000
10
a) Xác định sản lượng cân bàng dài hạn cúa doanh nghiệp.
b) Xác đ ịn h mức giá và s ả n lượng cân b à n g dài h ạ n c ủ a n g ành .
c) Giả định các doanh nghiệp trong ngành đều có hàm chi phí sản xuẫt
dài hạn như nhau thì có bao nhiêu doanh nghiệp sán xuất trong ngành ?

105
ĐÁP SỐ

a) Hàm chi phí bình quân dài hạn là: LAC = — + 200 +122®
10 Q

Q
Hàm chi phí cận biên dài hạn là: LMC = — + 200
5
Cân bằng dài hạn của ngành trong thị trường cạnh tra n h hoàn hảo
xác định ở mức p = LACmin.
0 4000 0
Với LAC = LMC ta có — + 200 += — + 200 => Q = 200
10 Q 5
Vậy sản lượng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp là Q = 200
b) Mức giá cân bằng dài hạn của ngành là:

P = LACmin= — + 200 + ^ ^ = 240


10 200
0
Từ phương trình cầu thị trường p = 1000 - — =5> Q = 20(1000 - P)

Mức sản lượng cân bằng dài hạn của ngành là Q = 20(1000 —240) = 15200
c) Số lượng d oanh nghiệp trong ngành là:
15200 , ...
n = —— = 76 doanh nghiệp
200

106
ĐỘ C Q U Y Ể N B Á N

BÀI TẬP CÓ LOI (ĨIÁ I

Bài s ố 1 (Sán lượng và lơi nh uậ n cua h ã n g dộc quyên)


Một hãng độc quyển bán có các sỏ liệu sau:

Sàn lượng Giá Tổng chi phí


(Đơn vị/tuấn) (USD) (USD)
1 60 14
2 52 40
3 44 68
4 36 102
5 28 140
6 20 190

a) Tính chi phí cận biên (MC) và doanh thu cận biên (MR) của hãng.
b) ơ mức sán lưựng nào thì lợi nhuận là tối đa ?
c) Hãy tính lựi nhuận tại mỗi múc sán lượng.

a) T HC -
1 _ ỊC u
Tông Chi phí
Sàn luạng Giá Tổng Lợi Doanh thu
cận
(đơn chi phi doanh thu nhuận cận biên
biên
vị/tuần) (USD) (USD) (USD) (USD) (USD)
(USD)
1 60 14 60 46 - -
2 52 40 104 64 44 26
co

44 68 132 64 28 28
II

4 36 102 144 42 12 34
5 28 140 140 0 -4 38
6 20 190 120 -7 0 -2 0 50

Các công thức dùng đế tính toán:


—Tông doanh thu: TR = p X Q
—Lợi nhuận: 71 = TR - TC

107
AIR
—Doanh thu biên: MR = AQ

ATC
—Chi phí cận biên: MC = AQ

b) Lợi nhu ậ n tối đa ỏ mức Q = 3 đơn vị/tuần (khi MR = MC = 28).


c) Kết quả đã tính toán ơ bảng trên ( 7Tmax = 64)

Bài sô 2 (M ấ t k h ô n g - DWL do sức m ạ n h thị trường)


Một hãng độc quyền gặp đưòng cầu là: p = 750 Q.
Đường Lông chi phí của hãng là: TC = 500 + 10Q + Q2
a) Tìm mức giá và sản lượng tối ưu cho hãng. Lúc đó lợi nhuận
hãng thu được là bao nhiêu ?
b) Tính chỉ sô Lerner và mất không của xã hội.
c) Tìm mức giá và sản lượng tối da hóa doanh thu cho hãng.
d) Vẽ dồ thị minh họa các kêt quá.

LỜI (ỈIÁ I

MC = 10 + 2Q
MR = 750 - 2Q
a) Nguyên tắc tối đa hóa lợi n h u ậ n là: MC = MR
hay 10 + 2Q = 750 - 2Q
Q = 185; p = 565 và 71= 67950
F MC'
b) L = — - — = 0.327 và DWL = 5704
p
c) Q = 375 và F = 375
d) Vẽ dồ thị minh họa các kết quả trên dành cho người học.

Bài sô 3 (Điều tiết dộc quyền)


Nhà dộc quyền có hàm cầu p = 52 2Q (trong đó p tính bằng
USD/sản phẩm; Q: nghìn dơn vị sản phẩm);
Hàm chi phí: TC = O.õQ2 + 2Q + 47,5
a) Hãng dặt giá bằng bao nhiêu đê bán được nhiều sán phẩm nhất
mà không bị lỗ ?

108
b) Nhà nước dánh thuô l vào một đơn vị sản phấm bán ra thì quyết
dinh sán xuất rủa hãng là gì ? Sứ dụng kết quá tính được, tìm quyết
định sản xuất của hãng khi t = 2.5USI)
c) Đế thu dược thuê tối da thì (’hình phủ phái xác định t bằng bao
nhiêu? Xác định doanh thu thuê tối da dỏ.
d) Nêu Chinh phu không thực hiện đánh thuê trên từng đdn vị sán
phấm mà đánh thuê trọn gói T = 00 nghìn USD thì quyết định sản
xuất th ế nào ?
LỜI GIẢI

a) Đê bán được nhiều sản phấm nhất mà không bị lỗ ta có: TR = TC


Từ p = 52 2Q TR = 52Q 2Q- và TC = 0.5Q- + 2Q + 47,5
Vậy: 52Q 2Q- = 0.5Q- + 2Q + 47.5 Tt> 2,5QJ - 50Q + 47,5 = 0
Q = 19: p = 14
b) Khi nhà nước dánh thuê t vào một đơn vị sản phẩm bán ra thì
quyết dịnh sán xuất cua hãng sẽ phải có: MC111X= MR
Từ MC = Q + 2 MClllx = MC + t => MClax = Q + 2 + t
MR =52- 4Q
Vậy Q + 2 + t = 52 - 4Q => Q|1U1=10 0.2t; FUx = 32 + 0,4t
7tu> = 0.1t- - 10t + 202,5
Quyết định sản xuất của hãng khi t = 2.5USD
Q = 10 0.2 X 2.5 = 9.5 nghìn sản phẩm
p = 32 + 0.4 X 2.5 = 33US1)
71 = 0 . 1 X (2,5)' 10 X 2,5 + 202,5 = 178,125 nghìn USD
c) Muốn Ihu dược thuê tối đa nghĩa là TKtnx phái max.
Vì TR,ax - t X Qtax và ta có Q„1X= 10 - 0,2t
TRUx = 1.(10 -0,2t)= 10t - 0,2t2=> (TRux)j = 1 0 - 0 .4 t = 0
Vậy 10 - 0,4t = 0 => t = 25USD
Doanh thu t huế tôi đa sẽ là: TRlax = 25 X(10 —0,2 X25) = 125 nghìn USD
d) Khi Chính phú đánh thuê một lần cố định là: T = 50 nghìn USD,
thì giá và sản lượng của hãng không thav đổi :
Plax = p * = 32
Q.UX = Q * = 10

109
Chi có lợi nhuận của hãng giảm đi một lượng dúng bằng T:
7t tBx = 71 - T = 202,5 - 50 = 152,5 nghìn USD

Bài sô 4 ( P h â n biệt g i á h o à n hảo)


Một hãng có hàm cầu: p = 200 - 0,5Q (trong dó, p là giá tính bằng
USD, Q là sản lượng tính bằng đơn vị).
Hãng sản xuất với chi phí bình quân không dối ATC = 100USD.
a) Quyết định sản xuất của hãng sẽ như thê nào nếu hãng là người
sản xuất duy nhất trên thị trường.
b) Tính chỉ số Lerner và mất không của xã hội ỏ mức giá mà nhà
độc quyền tôi đa hoá lợi nhuận.
c) Nếu hãng thực hiện phân biệt giá hoàn hảo thì lợi nhuận thu
dược sẽ là bao nhiêu ? Minh hoạ các kết quả trên đồ thị.
LỜI GIẢI

a) Hãng tối da hoá lợi nhuận, quyết định sản xuất tại: MR = MC
vối p = 200 - 0,5Q => MR = 200 - Q
ATC = 100 => TC = 100Q => MC = 100
=> 200 - Q = 100 => Q = 100 và p = 150
71 = T R - TC = 150 x i o o - 100 X 100 = 5 0 0 0 U S D
.. , P -M C 1
b ) Lí = ———----- = —
p 3

DWL = — —(- = 2500 (USD)


2
c) P h â n b i ệ t g i á h o à n h ả o :
Sản lượng khi phân biệt giá cấp I: Q, = 200
Tổng doanh thu khi phân biệt giá cấp I:

TR, = (200 +100) X— = 30000 (USD)

Lợi nhuận khi phân biệt giá cấp I:


71, = T R ị - T C q = 3 0 0 0 0 - 2 0 0 0 0 => 71, = 10000 (U SD )

Hoặc cũng có thê dễ dàng nhận thấy trên dồ thị là:

110
71,= (200 1Ơ0)X = 10000 (USD)
2

Hình 6.5
Bài sô 5 (Phán biệt giá cấp ba)
Một công ty bán thịt bò cho ngưòi tiêu dùng và các nhà sản xuất
thịt bò khô. Hàm cầu I) và hàm doanh thu cận biên của công ty trên
thị trường 1 (thị trường người tiêu dùng) và thị irưòng 2 (thị trường
nhà máy) là:
Q| = 40 !’, và MR,= 4 0 - 2 Q ,
Q2 = 50- 2lJ,. và MK,= 25 - Q,
Hàm tổng chi phí của công ty là: TC = 100 + 8Q
a) Vẽ hình chi ra: Đường cầu D. MR. MC của hãng.
b) Sản lượng tối đa hoá lợi nhuận. Hãng sẽ phân phối sản lượng
trên các thị trường như thế nào để tối đa hoálợi nhuận vỏi hình
phân biệt giá cấp ba.
c) Giá và tống doanh thu của hãng trên mỗi thị trường với sự
phân biệt giá cấp ba là bao nhiêu ? Lợi nhuận khi hãng phân biệt giá
là bao nhiêu ?
d) Sản lương, giá, doanh thu, lợi nhuận của hãng nếu không phân
biệt giá.

LỜI GIẢI

a) D thị trường: Q = Q, + Qa = 90 - 3P

111
Hay p = 30 - — với Q > 15.
3
Điểm gãy A ứng vói Q = 15 và p = 25.
Phương trình đường cầu chung có the viết:
p = 40 - Q với Q < 15

p = 30 - — vối Q > 15
3
Phương trình đường doanh thu biên tương ứng:
M RX = 40 - 2Q với Q < 15

MRt = 3 0 — — vối Q > 15


1,5
b) Sản lượng tôi đa hoá lợi nhuận: MR = MC
- Nếu Q < 15: 4 0 - 2Q = 8 Q* = 16 (loại)

- Nếu Q > 15: 30 - — = 8 Q* = 33 ; p* = 19


1,5
Nguvên tắc phân phôi sản lượng trôn các thị trường khi phân biệt
giá cấp ba:
MR1= MRỉ =MR t = MCt = 8
MR,= MC q; = 16, p; = 24
MR,= MC Q* = 17, p; = 16,5

Hình 6.6

112
c) T h ị trư ờn g 1: T lìr : 16 X 24 = 384
Thị trường 2: TKj = 17 y 16.5 = 280,5
Tổng lợi nhuận là: 71 = 300,5
d) Nếu không phân biệt giá
MR = MC. Q = :ì;ỉ. F= 19
7tmax = 263 < 300.5 khi p h â n biệt giá.

BÀI TẬP TÓNG HƠP

Giả sử một nhà độc quyển gặp phải đường cầu: p = 30 —0,5Q.
Trong đó, p là giá tính bằng đôla (USD) cho một đơn vị sản phấm
và Q là sản lượng tính bang nghìn dơn vị.
Nhà độc quyến có chi phí bình quân không đổi bàng 14USD.
a) Cho biết chi phí cận biên của hãng là bao nhiêu ?
b) Mức sán lượng tối ưu của hãng là bao nhiêu ? Nhà độc quyền
này sẽ đặt giá bao nhiêu ? Tính lợi n h u ậ n lớn nh ấ t đó. Hãy sử dụng
chí sô Lerner đê tính mức độ cúa sức m ạnh độc quyền bán.
c) Mửc giá và sản lượng tôi ưu cho xã hội là bao nhiêu ? Tính
m ất k hôn g (D eadw eight loss) do hãng độc quyền n ày gây ra.
d) Giả sử Chính phú quy định giá bán của nhà độc quyền là
18USD một dơn vị sán phẩm. Khi đó sán lượng nào sẽ được sản
xuất ra ? Lợi nhuận cùa hãng sẽ là bao nhiêu ?
e) Minh họa các kết quá trên bằng đồ thị.

LỜI GIẢI
a) Với ATC = 14 thì TC = Q.ATC = 14Q vậy MC = 14
b) Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận là MC = MR hay 14 = 30 - Q
Vậy Q* = 16 (nghìn đơn vị) và p* = 22
Lợi nhuận cực đại là 7tnulx = 16(22 - 14) = 128
Mức độ cúa sức mạnh độc quvến là:

e BTKTVMCL-A 113
P -M C 22-14
L = ---- -— = -------- = 0,36
p 22
c) Mức giá và sản lượng tôi ưu cho xã hội x u ấ t hiện ỏ điếm E
khi MC gặp đường cầu hay 14 = 30 -0,5Q.
Suy ra Qopt = 32, P opt = 1 4
Đ ể tối đa lợi n h u ậ n n h à độc q u y ền đã h ạ n ch ê sả n lượng th ấ p
hơn mức sả n lượng tối ưu cho xã hội và gây ra m ấ t không là:
(32 -1 6 ).(2 2 - 14)
DWL = ---------- 2------------= 64 (ứng với diện tích AAEB)

d) Với giá t r ầ n P c = 18 đưòng doanh th u cận biên của n h à độc


quyền bị gián đoạn (không liên tục) IJ.
p = 18 = MR Với Q < 24
MR = 30 - Q Với Q > 24
Sản lượng mà hãng sản xuất là Q = 24 đơn vị và lợi nhuận là 96USD.
e) M inh hoạ kết quả bằng đồ thị sau:

22

18

14

0
60 Q

Hình 6.7

114 8 BTKTVMCL-B
BÀI TẬP TỊ LÀM

Bài S ố 6
Một hãng độc quyển sán xuất hàng hoá A có biêu cầu và tông
chi phí tương ứng với các múc sán lượng như sau:

Sản
lư ơng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
(Q )
G iá bán
450 445 440 435 430 425 420 415 410 405
(P)
T ong
c h i phi 1600 1865 2145 2445 2770 3125 3510 3925 4380 4885
(TC)

a) Tính tông doanh thu (TR), chi phí cận biên (MC), doanh thu
cận biên (MR) cua hãng.
b) Đê tôi đa hóa lợi nhuận, hãng sẽ sản xuất bao nhiêu sản
pham và ấn định giá bán nào ? Tính lợi nhuận lốn nh ấ t cúa hãng.

ĐÁP SỐ

a) Kết qua tính toán thể hiện ỏ báng sau:

Sàn lư ợ n g (Q ) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

G iá bán (P) 450 445 440 435 430 425 420 415 410 405

T ổ n g c h i phí
1600 1865 2145 2445 2770 3125 3510 3925 4380 4885
(TC)

C h i p h i biê n
160 265 280 300 325 355 385 415 455 505
(NIC)

T ổng
4500 4895 5280 5655 6020 6375 6720 7055 7380 7695
d o a n h th u (TR)

D oanh th u biên
450 385 385 375 365 355 345 335 325 315
(MR)

Lợi nh uậ n ( 7 1 ) 2900 3030 3135 3210 3250 3250 3210 3130 3000 2810

115
b) Sản lượng tối ưu Q’ = 15 (MR = MC = 355)
Lợi n h u ậ n tối đa 7Imax = TR - TC = 425 X 15 - 3125 = 3250

B ài s ố 7

Một hãng độc quyên bán có doanh thu binh quân và tống chi phí
bình quân là:

p = 500 - Q và ATC = Q + 100 + —


Q

a) Để tối đa hoá lợi nhuận hãng phải đặt giá và bán mức sản lượng nào?
Súc mạnh độc quyền bán (hệ sô Lerner) và mất không (DWL) là bao nhiêu ?
b) Nêu thuế đánh trên một đơn vị sản phấm là t = 100 thì giá và sản
lượng của hãng thay dồi như thế nào ? Lợi nhuận cúa hãng là bao nhiêu ?
c) Nếu hãng độc quyền phân biệt giá hoàn háo thì lợi nhuận cúa
hãng là bao nhiêu ?
d) Minh hoạ các kết quá đã tính trên đồ thị.

ĐÁP SỐ

a) Q = 100; p = 400;

L = 0,25; DWL = - - ° -
3

b) M C , ax = 2 Q + 2 0 0

Q = 75; p = 425; 7t = 9250


c) TE a 57777,8
TC « 33111,1
7t * 24666,7
d) Vẽ đồ thị dành cho ngưòi học tự vẽ.

Bài số 8
Công ty M&M bán hàng tại hai thị trường có các đưòng cầu được
cho bởi:
Thị trường I: P = 8 0 - 0 , 5 Q ,
Thị trường II: p = 140- 2 Q 2
Hàm tống chi phí của công ty là: TC = 40Q + 100
a) Viết phương trình đường cầu tổng và phương trình doanh thu
cận biên tương ùng.

116
b) Nếu hai thị irường hoàn toàn lách biệt, tại mỗi thị trưòng công ty
này sẽ bán bao nhiêu sán phâm với giá nào dé có lợi nhuận nhiều nhât ?
c) Nêu hai thị trường hoà thành một và giả sú không có chi phí vận
chuyên khi dỏ giá, sán lượng và lợi nhuận tối da cúa công ty là bao nhiêu ?
d) Minh hoạ các kêt quá trên cùng một dồ thị.

ĐÁP SỐ

a) Phương trinh dường cầu tống và doanh thu cận biên:


p = 140 - 2Q với Q<30 => MR = 140 4Q VỚI Q < 30

p - 92 0.4Q VỚI Q >30 -> MR = 92 0.8Q với Q > 30


b) Nêu phán biệt giá thì:
Q, = 40 và p, = 60
Q, = 25 và p, = 90
Lợi n h u ậ n là 71 = 1950

c) Nếu bán cùng giá trên cả hai thị Lrưừng thì Q = 65 và p = 66; lợi
nhuận là n = 1¡390
d) Kết quá thể hiện trên hình 6.8.

117
Bài sô 9
Một doanh, nghiệp độc quyền bán có hàm tông doanh thu và chi phí
biến đôi như sau: TR = 32Q - 0,6Q" và v c = 4Q +
a) Viết phương trình đưòng cầu và dường doanh thu biên của doanh
nghiệp.
b) Doanh nghiệp này sẽ quyết định sản xuất như th ế nào đe tối
đa hoá lợi nhuận ? Khi đó thặng dư sản xuất (PS) cúa doanh nghiệp là
bao nhiêu ?
c) Tính hệ số sức mạnh độc quyển bán (L) và mâ't không (DWL) mà
doanh nghiệp gây ra cho xã hội.
d) Với mức thuê t = 4 trên một dơn vị sản pham làm giá, sản lưựng
và lợi nhuận tối da của doanh nghiệp thay đồi như th ế nào ?
e) Nếu doanh nghiệp độc quyển phản biệt giá hoàn háo (cấp một)
thì họ sẽ sán xuất tại mức sản lượng là bao nhiêu ? Khi đó tông doanh
thu. thặng dư sản xuất của doanh nghiệp là bao nhiêu ?
f) Mmh hoạ các kết quá trên bàng đồ thị.

ĐÁP SỐ

a) p = 32 - 0,6Q; MR = 32 - 1,2Q
b) MC = 4 + 0,8Q
Q* = 14; p* = 23,6; P S = 196
c) L= 0,36 ; DWL = 25,2
d) MCUx = MC + t = 8 + 0,8Q
y* = 12; p* = X4.8
A7i = 144-196 = - 5 2 (giảm)

e) Phân biệt giá cấp một: Qị = 20

TR = (32 + 20)x — = 520;


2

v c = 240 ; PS = 280
f) Đồ thị minh hoạ:

118
Hình 6.9

Bài sô' 10
Một nhà độc quyền có dường cầu: p = 60 - Q (trong đó, Q tính bằng
nghìn sán phàm. p tính bàng nghìn dồng/sản phẩm).
Chi phí cô định là 300 nghìn đồng, chi phí cận biên không đổi là
10 nghìn dồng/sán phâm.
a) Quyết định của nhà độc quyên đê có lợi nhuận tối đa. Tính phần
mất không (1)WL) của nhà độc quyền ?
b) Tính chỉ sô Lerner và từ đó tính E|^ của nhà độc quyển ?
c) Đế làm giảm khoản mất không (trong câu a), cơ quan quản lý đê
nghị Chính phu thực hiện 2 giai pháp:
Áp dụng Ihuê lợi nhuận 60% dôi với nhà dộc quyền.
- Buộc nhà độc quyền phái dặt giá bằng chi phí cận biên.
11 à y c h o biết t ừ n g g i ả i p h á p I r ê n c ó d ạ i d ư ợ c k ế t q u ả m o n g m u ố n
không ? Vì sao ?
d) Vẽ dồ thị minh họa các kết quả trên.
Đ Á P SỐ

a) 0*= 25 và p = 35: DWL = 312,5


b) L = 0,714: Eị, = -1,4
c) Đe giám phần mất không, nếu dùng giải pháp 2 thì loại bỏ được phần
mất không, nhưng giải pháp 1 thì không loại bỏ dược phần mất không này.
d) Đồ thị minh hoạ người học tự vẽ.

119
C Ạ N H TRANH KHÔNG HO À N HẢO
( C ạ nh t r a n h dộc quy ền và dộc q uy ề n t ậ p d o à n )

BÀI TẬP CÓ LỜI G IẢ I

Bài sô 1 (Quyết đ ị n h s ả n x u ấ t tr o n g n g ắ n h ạ n c ủ a h ã n g c a n h
t r a n h clôc quyên)
Công ty Alfa mói k h a i tr ư ơ n g “B ệ n h v iệ n xe m á y ” t r o n g th ị trư ờ n g
đ ã có n h iề u cửa h à n g sử a c h ữ a xe máy. H à m c ầ u vổi d ịch v ụ sử a xe
máy của công ty Alfa trong một ngày là p = 28 - 0,1Q
a) Phác hoạ trên cùng một đồ thị: đường cầu, đường MR và các
đường MC, ATC, AVC của công ty này, biế t r ằ n g mức s ả n lượng tối ưu là
100 xe máy được sửa trong một ngày, tại đó ATC = 20ƯSD, AVC = 10USD.
b) Công ty A sẽ lỗ (lãi) bao nhiêu? Công ty có tiếp tục sản xuất
trong ngắn hạn không ? Tại sao ?

LỜI GIẢI

a)

b) Công ty Alfa bị lỗ vôn 18 - 20 = —2USD trên một đơn vị sản


phẩm, tổng sô’ lỗ vốn ỏ mức sản lượng tối ưu là 200USD. Tuy nhiên,
công ty cần tiếp tục sản xuất vì thua lỗ vẫn nhỏ hơn chi phí cô định ỏ
mức sản lượng đó là: FC = (20 - 10). 100 = 1000ƯSD.

120
Bài sô 2 (Quyết dịnh sản x u ấ t trong d à i h ạ n củ a h ã n g cạn h
t r a n h dộc quyền)
Ở Hà Nội, thị trường ẩrn thực được giả định là cạnh tranh độc
quyền. Hàm cầu vổ lượng người đi ăn mỗi ngày và chi phí trung bình
dài hạn tại nhà hàng Cơm Việt là:
p = 9 - O.O'IQ và LAC = 10 - 0,06Q + O.OOOlQ2
a) Tính mức giá mà nhà hàng Cơm Việt sẽ đặt ra trong dài hạn. Sô’
lượng người ăn mỗi ngày tại mức giá đó là bao nhiêu ?
b) Chi phí trung bình dài hạn là bao nhiêu ? Lợi nhuận thu được là
bao nhiêu ?

LỜI GIẢI

a) Nhà hàng Cơm Việt đạt cân bằng dài hạn ở điểm tiếp xúc của
đường cầu vối dường chi phí trung bình dài hạn. Vì thế có thể sử dụng
đường c ầ u và dường chi phí tr u n g bình dài h ạ n để tìm s ả n lượng và giá
sản phẩm của nhà hàng.

Hình 6.11

Ta có 9 - 0,04Q = 10 - 0,06Q + 0,0001Q2.


Hay 0,0001Q2 - 0,02Q + 1 = 0.

121
Giải phương trình này tìm được Q = 100, thay Q =100 vào đưòng
cầu ta tìm được p = 5
b) Chi phí trung bình dài hạn là: LAC = 5.
Lúc đó lợi nhuận của hãng là 7t = 0 (các hãng cạnh tranh độc quyển
thu được lợi nhuận kinh tế bằng không trong dài hạn hay nói cách
khác lợi nhuận đã bị cạnh tranh hết).

Bài sô 3 ( Đư ờn g c ầ u g ã y k hú c - Mô h ì n h SWEEZY)
Một hãng có đường cầu gãy đang gặp phải vấn đê' phải chịu th u ế t
t r ê n m ộ t đơn vị s ả n p h ẩ m . H ã y giải th íc h ả n h h ư ở n g c ủ a v ấ n đề n à y
đôi với giá, s ả n lư ợn g và lợi n h u ậ n k i n h t ế (hoặc t h u a lỗ) c ủ a h ã n g .

LỜI GIẢI

Hãng có đường cầu gãy thì đường doanh thu cận biên của hãng sẽ
bị gián đoạn (có một đoạn thẳng đứng) còn gọi là lốp đệm chi phí (EF).

Hình 6.12

Do đó, k h i đ ư ờ n g chi p h í c ậ n b iê n c ủ a h ã n g d ịc h c h u y ể n lê n tr ê n
M C tax = M C + t.

122
N ếu sự dịch chuyên này không quá lởn (trong k h oáng gián đoạn
của dường doanh thu cận biên của hãng), từ MCUđôn MC', thì giá và
sán lưựng cua h ã n g sẽ giữ nguyên ờ F(, và Q„. nh ư n g lợi n h u ậ n của
h ă n g sẽ giam (hoặc th u a lỗ của h ãn g sẽ tăng).
N ếu sự dịch chuyên này là đáng kế, từ MC„ đến MC2 thi giá sán
p h ẩm của h ãng sẽ t ă n g từ p .d ó n P|. s á n lượng của h ã n g sẽ giám từ Q0
dên Q|. và lọi nhuận cúa hãng cũng giám (hoặc thua lỗ cúa hãng tăng).

Bải sõ 4 (Xác dinh sán lượng và lơi n h u ả n của h ả n g dóc


quyên táp doàn; giá kém linh hoat)
Công ty Big One hoạt dộng trong thị trường độc quyền tập đoàn có
h à m cầu như sau:

\' 7 - Với 0 < Q < 30


30
p 9 -0 . Với Q > 30

u- K 1- • - ,
Hàm tong chi phí cua công ty ]la: ' IIV(' Q ( Q i ^ i O )

a) Vỏ dường cầu. doanh thu cận biên, chi phí cận biên và chi phí
bìn h q u â n trôn một dồ thị.
b) Giải thích vì sao dường cầu và đường doanh thu cận biên của
công ty lại có dạng như vậy ?
c) Tính khoáng của đường doanh thu cận biên mà trong dó chi phí
cận biên có th ế dịch chuyên nh ư n g kh ông làm th a y dổi giá và sản
lượng tối ưu của công tv.
d) Giá, sán lượng tối ưu và lợi nhuận của công ty sẽ thay đối như
. , . . , , , ..... Q íQ + 140)
t h e n à o n e u Long c h i p h í c u a c u n g ty d ư ợ c c h u bơi. 1 I - - ——------------ .

LỜI CỈIÁl

D,: 0 = 210 30P hay l> = 7 - % VỐI 0 < Q < 30


30
IX: Q’ = 90 - 10P hay p = 9 ọ Với Q > 30
10
a) De tìm diêm gãy:
210 30P = 9 0 - 1 0 P
p = 6. Q = 30

123
MR, = 7 ^ MRt = 5 (Q < 30)
15
MH, = 9 ® MRk= 3 (Q>30)

b) MC = 3,5 + -5-; Q* = 30: F* = 6


30
Lợi nhuận dơn vị là: p - ATC = 6 4 =2
Tống lợi nhuận: 71 = 2 X 30 = 60
c) EF lớp đệm chi phí, đoạn MR “thán g đứng” trong đoạn (3,5) thì
MR = MC,
d) Nếu tổng chi phí của công ty dươc cho bởi: TC = + 140) thị
40
o
chi phí cận biên là MC, = 3,5 + — .
20
Giá, sản lượng tối ưu của công ty sẽ không thay đồi và lợi nhuận giảm.

Bài sô 5 (Lý thuyết trò chơi)


Hai hãng Unilever và Procter & Gamble (P & G) dang kinh doanh
các loại dầu gội đầu, sữa tắm, bột giặt..., trong đó Unilever hiện chiếm
50% th ị p h ầ n và p & G c h iế m 30% th ị p h ầ n t r ê n thị tr ư ờ n g V iệt N a m .
H i ệ n t ạ i , h a i h ã n g đ a n g q u y ế t đ ị n h x e m có n ê n đ ầ u t ư v à o h o ạ t đ ộ n g
"nghiên cứu và phát triển" (R & D) hay không ?

124
Lợi nhuận mà hai hãng có thể thu được được thể hiện ở ma trận
sau: (đơn vị: tỷ VNĐ)

Unilever (2)

R& D Không R & D

(1): 50 (I) (1):90 (II)


R&D
(2): 30 (2): -10
p & G (1)
(1): - 1 0 (III) (1):70 (IV)
Không R & D
(2): 70 (2): 50

a) Hai hãng có nên tiến hành đầu tư vào hoạt động R & D không?
Vì sao ?
b) Nếu hai hãng lựa chọn đầu tư vào hoạt động R & D thì hai hãng
đang theo đuổi chiến lược "ưu thế" hay chiến lược “ăn miếng trả miếng”?
Giải thích ?

LỜI GIẢI
a) Nếu cả hai hãng đều đầu tư vào R & D thì họ có thể trông mong
duy trì được thị phần hiện nay của họ.
p & G sẽ thu được lợi nhuận là 50 tỷ, và Unilever vói thị phần nhỏ
hơn sẽ thu được lợi nhuận là 30 tỷ.
Nếu không hãng nào đầu tư vào R & D, các chi phí và giá cả của
họ không thay đổi và sô" tiền tiết kiệm từ R & D sẽ trỏ thành một phần
trong lợi nhuận của họ. Sô’ lợi nhuận của p & G sẽ tăng lên là 70 tỷ và
của Unilevor là 50 tỷ.
Nếu p & G đầu tư vào R & D, còn Unilever không, thì p & G thu
dược lợi nhuận là 90 tỷ trong khi Unilever lỗ 10 tỷ. Ngược lại, nếu
Unilever đầu tư vào R & D, còn p & G không, thì Unilever thu được lợi
nhuận là 70 tỷ trong khi p & G cũng bị lỗ 10 tỷ. Vậy nếu một trong hai
hãng đầu tư vào R & D, còn hãng kia không thì hãng có đầu tư sẽ
chiếm đại bộ phận phần thị trường của đôi thủ cạnh tranh. Vậy hai
hãng nên tiến hành đầu tư vào R & D.
b) Nêu hai hãng lựa chọn đầu tư vào hoạt động R & D thì hai hãng
đang theo đuổi chiên lược "ưu thế" vì cân bằng Nash xảy ra ở 2 kết cục

125
1 và IV, trong đó kết cục I là cân bằng chiến lược ưu thê đó là chiến
lược tô't nhất của cả 2 hãng trong trường hợp không cấu kết.

BÀI TẬP TỔNG HỢP

Trong thị trường có một hãng lớn và nhiều hàng nhỏ khác, c ầ u thị
trường về sản phẩm đó là: Q = 100 - 10P (P tính theo nghìn đồng).
Hàm chi phí biên của tấ t cả các hãng nhỏ là XMCK= 3+ 0,1Q và của
hãng lỏn là MC, = 5 + O.lQ
a) Vẽ hình chỉ rõ DT . XMC|. . MC| . DL , MR| , MRr và đưòng tổng
theo chiều ngang của X M C ị. và M C |.
b) Xác định mức sản lượng và giá bán tối ưu của hãng lớn và các
hăng nhỏ nếu như hãng lốn giữ vai trò chỉ dạo giá.
c) Nếu tất cả tập hdp hình thành nên một tập đoàn, giá và sản
lượng tối ưu là bao nhiêu. Hãng lớn sẽ sản xuất bao nhiêu và các hãng
nhỏ sẽ cung bao nhiêu nếu tập doàn muôn tối thiếu hoá tông chi phí đê
sản xuất ra mức sản lượng tối ưu cho cả tập đoàn.
d) Mức giá và sản lượng cân bằng là bao nhiêu nêu hãng lớn không
tồn Lại và các hãng nhỏ hoạt động như trong thị trường cạnh tranh
hoàn hảo.

LỜI GIẢI

a) D thị trường: Q = 100 - 10P, p = 10 - 0,1Q, MR| = 10 - 0,2Q


IMCV = 3 + 0,1Qk Qk = 10XMCk - 30
MC l = 5 + 0,1Q l Ql = 10MCl - 50
Q = Q k+ Q,. = 20MC t - 80
MCt = MC l + IMCp = [4 + 0.05QI (Q > 20) cho SMCp = 5
= [3 + 0,1Q1 (Q < 20)
IM C k cắt Dt ỏ E và:
Q e = 35; PE= 6.5
XMCk + MC l cắt Dx ỏ F và:
Qh = 40; PK= 6

126
Dl : p = 6,5 - ậ - vối Q < 70
20

p = 10 - Q- vói Q > 70
10
MR l = 6,5 - 0,1Q vói Q < 70
= 10 - 0,2 Q với Q > 70
b) Nếu hãng lớn giữ vai trò chỉ đạo giá:
- Mức sản lượng và giá bán tối ưu của hãng lớn là:
MCl = MRl

Q* = 7,5; p* = 6,125USD
- ở mức giá p* = 6,125USD, cả thị trường bán là Qx= 38,75, trong
đó các hãng nhỏ bán là IQp = 31,25
c) Nếu tất cả các hãng hình thành một tập đoàn, giá và sản lượng
chung là:
MCt = MRt Q* = 24; p* = 7,6
Nếu muốn tôi thiểu hoá chi phí để sản xuất ra mức sản lượng tôi
ưu cho tập đoàn thì:
* Cách 1: MCl = SMCp = MCT = MRT= 5,2USD.
Đế xác định QL đặt MCL= 5,2 và Ql - 2
Đổ xác định I Q f đặt 5,2 = £MCf và ZQf= 22
* Cách 2: giải quyết bằng đại số: lập hàm Lagrange
TC,.= 5Q,.+ 0,05Qf + FC,,
T C f = 3 Q f + 0,05 Qp + FCp

TC = TCl + T C f => Min


L = TC —TCl + TCf + ầ.(Ql + Qp —24) => Min
với điều kiện ràng buộc: QL+ Qp = 24
Q ,.= 2; ZQ p= 22 ; X = -5 ,2
d) Nếu không có các hãng lỏn và các hãng nhỏ hoạt động như
trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì giá và sản lượng cân bằng là:

127
C ung thị trư ờng = cầu thị trư ờn g

I M C k = D T; Q k = 35; P K = 6 ,5

Đ ồ t h ị m i n h h oạ :

\
\
\
\
\
\

Hình 6.14

BÀ I T Ậ P T ự L À M

Bài sô 6

M ộ t d o a n h n g h i ệ p c ạ n h t r a n h độc q u y ề n có h à m t ổ n g c h i p h í n g ắ n
h ạ n là:
T C = Q ' + 10Q + 2 0 0

128
Đường cầu về sản phẩm r:ủa doanh nghiệp là:
D: p = 70 - Q
a) Xác định giá, sản lượng và lợi nhuận ngắn hạn của doanh nghiệp.
b) Trong dài hạn, sự tham gia của các doanh nghiệp khác vào thị
trường làm cho đường cáu của doanh nghiệp giảm xuông thành: p = 50 - Q.
Hãy xác định giá, sản lượng và lợi nhuận dài hạn của doanh nghiệp.
c) Minh hoạ quyết định sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn của
doanh nghiệp trôn bằng đồ thị.

ĐÁP SỐ
a) Q = 15, p = 55, và 7t = 250
b) Q = 10, p = 40 và Jt = 0 ứ
c) Minh hoạ bằng đồ thị.

Hình 6.15

9 BTKTVMCL-A 129
Bài s ố 7
Một hãng cạnh tranh độc quyền gặp đường cầu về sản phẩm ẩm c
mình là: p = 9 - Q.
Trong đó sản lượng tính bằng nghìn đơn vị, giá tính bằng n g ngh
đồng/đơn vị.
Tổng chi phí ngắn hạn của hãng là: TC = 2 + 3Q + Q2.
Đưòng chi phí trung bình dài hạn của hãng là: LAC = 5Q - Q2!. Q2.
a) Tìm giá, sản lượng và lợi nhuận cho hãng trong ngắn hạn. 1.
b) Tìm giá, sản lượng và lợi nhuận cho hãng trong dài hạn.

ĐÁP SỐ

a) Trong ngắn hạn hãng sẽ sản xuất ở mức sản lượng có cỉhi chi ]
cận biên ngắn hạn bằng doanh thu cận biên.
Từ hàm tổng chi phí ngắn hạn có thê xác định được chi phí cậincận b
ngắn hạn là: MC = (TC)q = 3 + 2Q.
Từ đường cầu có thể xác đinh được doanh thu cận biên là: MR = 9 — 9-21
Đặt MC = MR, giải tìm được Q = 1,5.
Thay Q = 1,5 vào đường cầu ta tìm được giá là p = 7,5.
Lúc dó lợi nhuận của hãng là n = 7,5.1,5 —2 - 3.1,5 - (1,5)* = 2 - 2,5
b) H ã n g đ ạ t c â n b ằ n g dài h ạ n ở điểm tiế p xúc củ a đư ờn g c;ầT c ầu
đưòng chi phí trung bình dài hạn. Vì thê có thê sử dụng đường ccểg cầu
đường chi phí trung bình dài hạn để tìm sản lượng và giá sản pn ph
của hãng. Ta có 9 - Q = 5Q - Q2, hay Q2 - 6Q + 9 = 0.
Giải phương trình này tìm được Q = 3, thay Q = 3 vào đường cig cầi
tìm đưọc p —6. Lúc dó lọi nhuận của hãng là n —0.

Bài s ố 8
Một hãng hoạt động trong thị trường sản phẩm X do một scô" số hi
kiếm soát và gặp hàm cầu sau về sản phẩm của mình là:
Q = 15 - p p > 12
Q = 9 - 0,5P p < 12
Trong đó, p tính bằng trăm nghìn đồng, Q tính bằng nghìn đlơi đơn
Tống chi phí của hãng là: TC = 1,5Q + Q2

130 9 BTỈTK 9. BTKTVI


a) Viết phương trình đường doanh thu cận biên cho hãng này.
b) Tìm khoảng thẳng đứng của MR, trong đó MC có thể thay đổi
mà không làm thay đổi giá và sản lượng tôi ưu của hãng.
c) Nếu chi phí của hãng tăng thành TC = 3,5Q + Q2 thì giá và sản
lượng tối Ưu của hãng sẽ thay đổi thế nào ?
d) Vẽ đồ thị minh hoạ các kết quả trên.

ĐÁP SỐ

a) Hàm cầu và doanh thu cận biên của hãng:


P = 1 5 - Q với Q < 3 => MR = 15 - 2Q vói Q < 3
p = 18 - 2Q vói Q £ 3 => MR = 18 - 4Q với Qỉĩ 3
b) Lớp đệm chi phí là đoạn MIl “thẳng đứng” trong khoảng (6,9).
c) Nếu chi phí tăng thành: TC = 3,5Q + Q2thì Q = 2,875 và p = 12,125
d.) Minh hoạ giống như bài sô 4.

Bài sô 9
Thị trường sản phẩm gạch men Long Hầu có đường cầu:
D: p = 4 0 - 0 .1 Q
Thị trường này bao gồm một hãng lớn với hàm chi phí:
TC l = 5Ql +0,275Q2l
Và nhiều hãng nhỏ với đường cung tương ứng: SF: p = 0,3Qp
Hãng lốn giữ vai trò chỉ đạo giá trong thị trường này.
a) Hãy xác định giá bán, sản lượng và lợi nhuận của hãng lớn?
b) Tính giá và sản lượng của các hãng nhỏ ?
c) Nếu hãng nhó và các hãng lớn kêt hợp lại thành một khối và
hoạt động theo nguyên tắc cạnh tranh hoàn hảo thì sẽ quyết định sản
xuất như thê nào ?
d) Minh hoạ các kết quả trên bằng đồ thị.

ĐÁP SỐ
a) QL = 35,7; PL = 27,3
b) PN= 27,3; Qn = 91
c ) P = 30,2; Q, = 28; QN= 70
d) Đồ thị minii Loạ người học tự vẽ.

131
Bài s ố 10

Công ty May Tiên Tiến và công ty May X20 đang xem xét có nên tiến
hành các chiến dịch quảng cáo hay không. Việc quảng cáo hay không
quảng cáo tạo ra lợi nhuận cho hai công ty như sau: (đơn vị: tỷ VNĐ)

Công ty May X20 (B)


Quảng cáo Không quảng cáo
(A): 12 (A): 17
Công ty May Quảng cáo
(B):7 (B):2
Tiên Tiến
(A):8 (A): 12
(A) Không quảng cáo
(B): 10 (B):4

a) Hai hãng có nên tiến hành quảng cáo không? Chiến lược mà hai
hãng theo đuổi trong trò chơi này có phải là chiến lược ưu th ế không?
b) Nếu ma trận lợi nhuận biến đổi thành ma trận sau: (đơn vị: tỷ VNĐ)

Công ty May X20 (B)


Quảng cáo Không quảng cáo
(A): 12 (A): 17
Cõng ty May Quảng cáo
(B):7 (B):2
Tiên Tiến
Không quảng (A):8 (A): 24
(A)
cáo (B): 10 (B):4

Quyết định của hãng A bây giờ là gì ? Quyết định này có bị phụ
thuộc vào quyết định của hãng B không ? Vì sao ?

ĐÁP SỐ

a) Cả hai hãng nên thực hiện quảng cáo, đây là chiến lược ưu th ế
và quyết định của hãng này đưa ra không phụ thuộc vào quyết định
của hãng kia.
b) Quyết định của hãng A đưa ra bây giờ phụ thuộc vào quyết định
của hãng B. Nếu hãng B thực hiện quảng cáo thì hãng A sẽ thực hiện
quảng cáo và ngược lại.

132
Chương VII

THỊ TRƯỜNG YẾU T ố SẢN XUẤT

BÀI T Ậ P CÓ L Ờ I GIẢI

Bài sô) 1 ( S ử d u n g đ ầ u vào tôi ưu đê tôi d a hoá lơi n hu ãn )


Mtột h ã n g cạnh tra n h hoàn hảo có hàm sản xu ấ t n hư sau:
Q = 15L1/4K3/4
T irong đó Q, L và K tương ứng là sản lượng, lao động và vốn
ìược ssủ dụng trong quá trìn h sản xuất.
Giiả định trong ngắn hạn, lượng vốn cố định ỏ mức K = 256 đơn
ậ , đơm giá tiề n lương w = 150USD, đơn giá vốn r = 15USD và giá
là n g h o á trê n th ị trường đầu ra p = 5USD. Giả sử thị trường yếu tố
sản xiuăít là cạnh t r a n h hoàn hảo.
a)) H ãy xác định sô" đơn vị lao động mà hãn g quyết định thuê
trong n g ắ n h ạ n để tối đa hoá lợi nhuận.
b)) H ã y xác định mức lợi n h u ậ n tôi đa đó.
c)i N ế u giá thị trường tăn g thêm 2USD thì lượng lao động được
th u ê m u a tă n g lên hay giảm đi. Vì sao ?
d) H ã y chứne minh rằng, tổng quỹ lươner mà hãng phải t r ả bằng
25% t ổ n g doanh thu.

I.ỜI G IẢ I
a) Trong ng ắn hạn, lượng vốn K = 256 đơn vị nên hàm sản xuấ
của h ã n g có th ể viết lại thành: Q = 15L1/4 2563/4 = 960L1/'t .
Theo đó, sả n phẩm hiện vật cận biên và sả n phẩm doanh thu
cận biên của lao động được xác định như sau:

M P P l = ^ = 240.L-3m
dL
M RP l = M P P l .P (do thị trường đầu ra là c ạnh t r a n h hoàn hảo)
= 240L"3/4x 5 = 1200L,-3'4
Để tối đa hoá lợi nhuận, hãng sẽ thuê số’ lao động cho tới khi
sản phẩm doanh th u cận biên của lao động cân bằ n g vối đơn giá
tiền lương (vói giả định thị trường lao động cạnh t r a n h hoàn hảo).
MRPl = w hay 1200L_3/4 = 150, theo đó lượng lao động mà hãng
thuê m ua sẽ là L = 16.
b) T hay K = 256 và L = 16 vào hàm sản xuất, ta có th ể xác định
được sản lượng mà hãng sẽ sản xu ấ t để tôi đa hoá lợi n h u ậ n :
Q = 15LI/4K3/4= 1 5 x l6 1/4x 2563'4 = 1920
Vì vậy doanh thu mà hãng thu được là: TR = P.Q = 5.1920 = 9600
Vói K = 256 và L = 16, tổng chi phí của h ã n g là:
TC = rK + wL = 15x256 + 150x16 = 6240
Lợi n h u ậ n lón n h ấ t mà hã n g có thể th u được là:
TR - TC = 9600 - 6240 = 3360
c) Nếu giá thị trường tăng thêm 2USD, lượng lao động mà hãng
th u ê m u a sẽ th a y đổi để th o ả m ãn điều kiện:
M P P lxP = w hay 240L-3/4x 7 = 150 => L = 25
Như vậy, sự tăn g giá hàng hoá dẫn đến lượng lao động được
thuê tăn g lên.
d) Như đã đề cập ỏ trên, hãng sẽ tối đa hoá lợi n h u ậ n nếu thoả
m ãn điều kiện:
w = P x M P P l = 2 4 0 L - 3Mx P
240Ư'\P
w = ------------
L
1 960.L1,4.P
w = —X----- ---------
4 L

wL = —QxP (vì Q = 960L1'4)


4
wL = 25%TR (vìT R = PxQ)
Theo đó quỹ lương mà hãng phải t r ả (wL) bằng 25% tổng doanh
th u của hãng.

134
Bài s ố 2 ( S ả n p h ẩ m hiên v á t c â n biên, s ả n p h ẩ m d o a n h thu
c ậ n b iên và đ ư ờ n g cầu v ề lao động)
Thanh Lan là chủ một cửa hàng rau sạch. Cô thuê sinh viên phần
loại và bao gói. Sinh viên có thể đóng gói các số lượng rau trong một giờ
như sau:

Sô sinh viên 1 2 3 4 5 6 7 8

Sô' lượng rau sạch (kg) 20 50 90 120 145 165 180 190

—Vẽ các đường sản phẩm bình quân và sản phẩm cận biên của các
sinh viên này.
—Giả sử Thanh Lan có thể bán rau vói giá 0,5 nghìn đồng/kg. Vẽ
đường cầu lao động của Thanh Lan.
—Nếu các cửa hàng khác trong khu vực trả lương cho những công
nhân đóng gói là 7,5 nghìn đồng/giờ thì Thanh Lan trả lương cho sinh
viên là bao nhiêu và cô sẽ thuê bao nhiêu sinh viên để phân loại và
bao gói ? \ , , •

LỜI GIẢI
Thông tin cần thiết để trả lời cho các câu hỏi của bài này được tính
toán ỏ biểu sau:

Số Số lượng Sản phẩm Sản phẩm Sàn phẩm doanh


sinh (kg) binh quân cận biên thu cận biên
viên APl MPl MRPl= MPl .P
(kg) (kg) (nghìn đống)
1 20 20 20 10
2 50 25 30 15
3 90 30 40 20
4 120 30 30 15
5 145 29 25 12,5
6 165 27,5 20 10
7 180 25,71 15 7,5
8 190 23,75 10 5,0

135
Sử dụng các sô' liệu đã tính được ỏ biểu trên có thể vẽ được các đường
sản phẩm bình quân và sản phẩm cận biên của các sinh viên này, đường
cầu lao động của Thanh Lan (cũng chính là đường sản phẩm doanh thu
cận biên) và đường đơn giá tiền lương thị trường trên hình 7.1.
Nếu các cửa hàng khác trong khu vực trả lương cho những công
nhân đóng gói rau sạch là 7,5 nghìn đồng/giờ, chúng ta có thể coi mức
lương này là mức lương của thị trường lao động. Từ kết quả tính được ở
bảng và đồ thị hình 7.1, sô’ lượng sinh viên mà Thanh Lan thuê khi
mức tiền lương là 7,5 nghìn đồng/giờ sẽ là 7 sinh viên (khi sản phẩm
doanh thu cận biên cân bằng với mức lương trên thị trường lao động).

Hình 7.1

Bài s ố 3 ( Câ n b ằ n g c u n g r ầ u lao đ ô n g trôn t hị trường)


Đường cung và đường cầu lao động của n g à n h sản xu ấ t đĩa CD
có phương trìn h n hư sau: L = 25 + 0,5w và L = 50 —2w, trong đó L
là sô' lao động trong n g à n h (đơn vị: nghìn người) và w là mức tiền
lương (đơn vị: ƯSD/giò).
a) Xác định số lao động được sử dụng trong n g à n h và mức tiền
lương cân bằ n g của thị trường lao động.
b) Nếu Chính phủ quy định mức tiền lương tối thiểu là llU SD /giờ
lao động thì điều gì sẽ xảy ra trê n thị trường lao động của n g à n h
sản x u ấ t đĩa CD ?

136
LỜI GIẢI
a) Sô" lao động trong ngành và mức tiền lương cân bằng của thị
trường lao động thoả m ãn hệ phương trìn h cung cầu lao động:
L = 25 + 0,5w
L = 50 —2w
Hay L = 30 (nghìn người) và w = 10 (USD/giờ)
b) Nè'u Chính phủ quy định mức tiền lương tối thiểu là llUSD/giò,
lượng cung lao động là L,= 25 + 0,5x11 = 30,5 (nghìn người). Trong khi
đó lượng cầu lao động chỉ dừng lại ở L2 = 50 —2x11 = 28 (nghìn người)
Vì vậy, thị trường lao động xuất hiện một lượng người lao động
không thể tìm được việc làm trong ngành. Số lượng người th ất nghiệp
này là: L, —L2 = 30,5 —28 = 2,5 (nghìn người)

Bài sô 4 (Tô k i n h tê)


Giả sử cung và cầu lao động của ngành gia công phần mềm có
phương trìn h sau: w = 200 + 2L và w = 800 —4L
Trong đó, w là mức lương (đơn vị: USD/tháng) và L là sô" lượng
lao động (đơn vị: nghìn người).
a) Xác đ ịn h sô' lao động được sử dụng trong ngành và mức tiền
lương t r ả cho mỗi người lao động.
b) Xác định tổng thu nhập của người lao động trong ngành. Trong
đó, bao nhiêu p h ầ n trăm là từ tô kinh tế?
c) Do tìm kiếm được nhiều đơn hàng gia công phần mềm từ nước
ngoài nên cầu về lao động trong ngành tăn g thêm 15 (nghìn người)
ỏ mỗi đơn vị tiền lương. Tô kinh tế mà người lao động n h ậ n được
tăn g lên hay giảm đi ? Vì sao ?

LỜI GIẢI
a) Số lao động và mức tiền lương cân bằng trong ngành gia công
phần mềm sẽ thoả mãn hệ phường trình cung cầu lao động thị trường:
w = 200 + 2L
w = 800 —4L
Hay w = 400 (USD/tháng) và L = 100 (nghìn người)
b) Tổng th u nh ập của ngưòi lao động chính là tổng sô" tiền
lương m à họ n h ậ n được: wL = 4 0 0 x l0 0 x l0 3 = 40 (triệu USD).

10 BTKTVMCL-A 137
Tô kinh tê được định nghĩa là phần chênh lệch giữa tổng thu
nhập của người lao động và lượng tiền cần th iế t mà người lao động
mong muôn được n h ậ n để gia nhập thị trường lao động trong
ngành. Trong hình 7.2, tô kinh t ế được xác định bằng p h ầ n diện
tích nằm dưâi mức tiền lương cân bằng và phía trê n đường cung lao
động, từ mức lao động 0 đến mức lao động cân bằng.
Theo đó, tô kinh t ế mà người lao động n h ậ n được là:

—x(400 - 2 0 0 )x l0 0 x l0 3 = 10 (triệu USD)

N hư vậy, trong tông số th u nhập của ngưòi lao động, 25% xu ấ t


p h á t từ tô kinh tế.
c) Lượng cầu lao động tăn g thêm 15 (nghìn người) ở mỗi mức
tiên lương làm đường cầu lao động của ngành tăng, dịch chuyến sang
phải và có phương trình: w = 800 —4(L —15) = 860 —4L.
Như vậy, lượng lao động và mức lương cân bằng sẽ thay đổi và thoả
m ãn hệ phương trình:
r w = 200 + 2L
1 w = 860 —4L
Hay w’ = 420 (USD/tháng) và L’ = 110 (nghìn người)
Vậy tô kinh tế mà người lao động được nhận được là:

— (420 —200).110.10:| = 12,1 (triệu USD), tăng thêm 2,1 triệu USD
2
so vói trước.

Hình 7.2

138
Bài sô 5 (Vốn hi ên vảt)
Một công ty xây dựng đang cân nhắc việc mua thêm máy tiện. Mỗi
máy tiện hoạt động trong ba năm và có chi phí là 170USD. Thu nhcập
các năm của từng máy dược cho ở biểu sau:
Thu nhập ròng Thu nhập ròng Thu nhập ròng
Máy tiện
năm thứ nhất năm thứ hai năm thứ ba
Thứ nhất 120 80 60
Thứ hai 100 64 44
Thứ ba 92 60 40

a) Hãy tính giá trị hiện tại ròng NPV nếu lãi suất lần lượt là 5%,
10%, 15%.
b) Công ty nôn mua bao nhicu máy tiện trong mỗi trường hợp ?

LỜI GIẢI
a) Vê nguyên tắc một doanh nghiệp tôi đa hoá lợi nhuận sẽ mua sắm
Ihêm tài sản cho đến khi giá trị hiện tại ròng của tài sản đó là dương.
R -C R -C
NPV0 = R 0- C 0+ - ^ - ^ - + ... + ^ - ạ -
1+ r (1 + r)
Trong dó, II là doanh thu, c là chi phí, n là sô" năm hoạt dộng, r là lãi
suất chiết khấu và NPV là giá trị hiện tại ròng.
Trong bài tập này đổ tính NPV chúng ta sử dụng công thức sau:

NPV = ——— + —— r + — 7
(1 + r) (1 + r) (1 + r)
Trong đó: 71, là thu nhập ròng năm thứ i (i = 1; 2; 3)
r là lãi suất
K0 là chi phí đầu tư (giá máy tiện)
Ta thu được kết quả sau:

NPV NPV NPV


Máy tiện với r = 0,10 với r = 0,15
với r = 0,05
Thứ nhất 68,36 50,3 34,29
Thứ hai 21,24 7,5 -5,7
Thứ ba 6,58 -6,75 -18,33

139
b) Nếu lãi suất là 15%, công ty xây dựng chỉ nên mua 1 máy tiện (với
NPV = 34,29 > 0).
Nếu lãi suất là 10%, công ty có thể mua 2 máy tiện (vói NPV = 7,5 > 0).
Nếu lãi suất là 5%, công ty có thể mua 3 máy tiện (với NPV = 6,58 > 0).

BÀI TẬP TỔNG HỢP


Bảng sau đây thể hiện cung và cầu lao động của ngành dệt may (giả
định thị trường dệt may và thị trường lao động là cạnh tra n h hoàn hảo).

Đơn giá tiền lương (USD/tuần) 8 11 14 17 20

Lượng cung lao dộng (vạn người) 1 2 3 4 5

Lượng cẩu lao động (vạn người) 8,5 7 5,5 4 2,5

a) Xác định phương trìn h cung và phương trìn h cầu lao động
của ngành.
b) Tính đơn giá tiền lương và lượng lao động cân bàng của ngành.
c) Tính tổng th u nh ậ p của người lao động ? Bao nhiêu ph ầ n
tră m trong số đó b ắ t nguồn từ tô kinh t ế ?
d) Nếu lượng cung lao động giảm 0,5 vạn người ở mỗi mức tiền
lương thì đơn giá tiền lương cân bằng sẽ th a y đổi n h ư t h ế nào ?
e) Chính phủ đặt tiền lương tối thiêu là w = 18 USD/tuần thì điều gì
sẽ xảy ra ? Tổng thu nhập của người lao động tăng hay giảm ? Vì sao ?

LỜI GIẢI
a) Q ua biểu số liệu trên, có th ể xác định được phương trìn h
cung và cầu lao động của n g à n h là:
w = 5 + 3L và w = 25 —2L
b) Đơn giá tiề n lương và lượng lao động cân bằn g của n g à n h sẽ
thoả m ãn hệ phương trìn h cung, cầu lao động của ngành:
fw = 5 + 3L
j w = 25 —2L
Theo đó, w = 17 (USD/tuần) và L = 4 (vạn lao động).
c) Tổng th u n h ậ p của người lao động chính là tổng tiền lương mà
người lao động n h ậ n được: wL = 17. 4.104 = 0,68 (triệu USD/tuần)
Tô kinh t ế là p h ầ n chênh lệch giữa tổng th u n h ậ p và sô" tiề n tôi
thiểu mà người lao động muốn được n h ậ n để gia n h ậ p thị trường lao
động trong ngành. Tô kinh tê được xác định bằng ph ầ n diện tích n ằ m

140
dưới đường thể hiện mức tiền lương cân bằng và phía trên đường
cung lao động, từ lương lao động 0 đến lượng lao động cân bằng.
Theo đó, tô kinh t ế của người lao động được xác định như sau:

—x(17 —5)x4xl0'1 = 0,24 (triệu USD/tuần).

Như vậy, tô kinh tế chiếm 35,3% tổng thu nhập của người lao động.
d) Nêu lượng cung lao động giảm 0,5 vạn người ở mỗi mức tiền
lương thì đường cung lao động sẽ dịch chuyển sang trái và có phương
trìn h mói là w = 5 + 3.(L + 0,5) = 6,5 + 3L
Khi đó, mức lương và lượng lao động cân bàng trong ngành sẽ
thoả m ãn hệ phương trìn h w = 6,5 + 3L và w = 25 —2L
Hay w’ = 17,6 (USD/tuần) và L’ = 3,7 (vạn lao động).
Như vậy đơn giá tiên lương tăng lên 0,6USD/tuần so vói trước.
e) Khi Chính phủ đặt đơn giá tiền lương tối thiểu là 18 USD/tuần,

Như vậy, sẽ có 4,3 —3,5 = 0,8 (vạn lao động) sẽ không tìm được
việc làm trong ngành.

25

1 fì
17

0
3,5 4 4,3 L

Hình 7.3

11 BTKTVMCL-A 141
BÀI TẬP T Ư ^ À M

Bài s ố 6
M ột d o a n h n g h iệ p hoại, uụng kren LX1 Ị trư ờng cạ n h tra n h h oàn
hảo có hàm sản xuất: Q = 10Ll/2 K 1/2
Trong đó Q, L v à K là sản lượng, số đơn vị lao động và đơn vị
vốn được sử dụng để sản xuất.
Giả sử sô' vôn được cô' định ở 121 đơn vị, tiền lương được t r ả là
22USD/đơn vị lao động, tiền th u ê vôn là 5USD/đơn vị vốn và giá
h àng hoá trê n thị trường là p = 4USD.
a) Xác định số lao động được thuê để lợi n h u ậ n của hãng đạt tối đa.
b) Nếu tiền lương tă n g thêm 2USD/đơn vị lao động, xác định sô'
lao động được th u ê để lợi n h u ậ n của doanh nghiệp lớn n h ấ t ?
c) Nếu h ã n g quyết định tă n g sô' lượng vốn trong quá trìn h sản
x u ấ t thì lượng lao động mà doanh nghiệp th u ê có tă n g hay không ?
Vì sao ?
d) Hãy chứng m inh rằng, tổng tiền lương mà doanh nghiệp trả
cho người lao động bằng 50% tổng doanh thu.

ĐÁP SỐ

a) L = 100
b) L = 84
c) Có
d) Chứng m inh tướng tự như câu d (bài sô' 1).

Bài số 7
Giả sử một hãng có thể thuê một sô' lượng lao động bất kỳ với mức
tiền lương cân bằng của thị trường là 90USD/tuần và bán sản phẩm
của mình ở mức giá không đổi 3USD. Hàm sản xuất trong ngắn hạn
của hãng được thể hiện ỏ bảng dưối đây:

Tổng sản phẩm (đơnvị/tuẩn) 70 130 180 220 250 270


Số lượng lao động/tuẩn 1 2 3 4 5 6

142 11. BTKTVMCL-B


a) Hãy xác dinh dường cầu lao dộng của hãng.
b) Xác định lượng lao dộng tối ưu mà hãng thuê.
c) Nếu giá sản phẩm giảm 0.75USD/đdn vị sán phâm thì sô lượng
lao dộng dược thuê sẽ thay dổi như thê nào ?
d) Vẽ dồ thị minh hoạ các kết quả trên.

ĐÁP SỐ
a) (D|): w = 240 - 30L
b) L = 5
c) Lượng lao động thuê giám một đtín vị.
d) Đồ thị minh hoạ (người học tự vẽ).

Bài s ô 8
Một hãng cạnh tranh hoàn háo có hàm năng suất trung bình
AP = 100 - 2L (trong đó, L là số đơn vị lao động được sử dụng trong
sản xuất).
Giá sử hãng có the bán sản phẩm của mình VỔ1 giá p = 5USD
a) Xác định dường cầu lao động của hãng.
b) Nêu giá lao dộng trên thị trường là w = 200USD/tháng thì
lượng lao động tôi ưu được thuê trong một tháng là bao nhiêu ?
c) Nếu giá hàng hóa giảm 10% thì lượng lao động được thuê có
giảm hay không ? Vì sao ?

ĐÁP SỐ
a) w = 500 - 20L
b) L = 15
c) Lượng lao động giảm 1 đơn vị/tháng vì đưòng MRP, xoay sang trái.

Bài s ô 9

Một nông trang trồng dâu tây có thế thuê bao nhiêu lao động
tuỳ thích VỐI mức lương w = 30USD/tuần. Giả sứ giá một tấn dâu
tây trên thị trường là 100USD. Bảng 1 mô tả môi quan hệ giữa
lượng dâu tây thu hoạch và sô lao động mà nông trang thuê:

143
Bảng 1

Lượng dâu tây (tấn/tuắn) 40 75 105 130 150 165

Lượng lao động (trăm/tuẩn) 1 2 3 4 5 6

Do người lao động tìm ra cách thu hoạch hiệu quả hơn nên môi quan
hệ giữa lượng dâu tây thu hoạch và số lao động thay đổi theo bảng 2:
B ảng 2

Lượng dâu tây (tấn/tuẩn) 45 85 120 150 175 195


Lượng lao dộng (trăm/tuẩn) 1 2 ' 3 4 5 6

a) Lợi n h u ậ n của nông tra n g tă n g hay giảm bao nh iêu ?


b) Câu trả lòi có khác trong dài hạ n không khi nông tra n g có
the thav đôi các yếu tô đầu vào khác ?
ĐÁP SỐ

a) Lợi n h u ậ n của nông tra n g tăn g thêm 1500USD/tuần.


b) Trong dài hạn, khi các yếu tô đầu vào khác thay đổi sẽ làm
thay đối nă n g s u ấ t của lao động, do đó câu t r ả lòi sẽ khác đi.

B à i s ố 10

Công ty A & B đang cân nhắc việc m ua xe tải VVavevve. Khoản


đầu tư ban đầu cho xe tải Wavewe là 400 triệu đồng. Dự kiến xe tải sẽ
được khấu hao hết trong 7 năm tới, giá trị th an h lý vào cuôi năm thứ 7
của xe tải bàng 0. Công ty A & B ước tính rằng việc sử dụng xe tải
Wavewe đê trở hàng sẽ đem lại lợi nhuận không đôi 100 triệu đồng mỗi
năm. Lãi suất thị trường là 5%/năm (giá sử tý lệ lạm phát bằng không).
a) Hay tinh luỏng lợi n h u ạ n da chiet k h á u cúa xe tải VVavevve.
b) Công ty A & B có nên m ua xe tải Wavewe không ? Vì sao ?
ĐÁP SỐ

a)» N P V = -4/ 0m 0n + ——
M D V - 1 0 0 — + ---- 1—-—T
00 + ---- 1—
0—
0 —r +
1 + 0,05 (1 + 0,05) (1 + 0,05)’

100 100 100


------------- 7 H---------- —■—r"t------------- « 1 0 7 , 7
(1 + 0 , 05)4 (1 + 0,05) (1 + 0 , 05)6

b) Việc m ua sắm xe tải Wavewe là hợp lý, vì NPV > 0.

144
Chương VIII

HẠN CH Ế CÙA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


VÀ VAI TRÒ ĐIỂU TIẾT CỦA NHÀ NƯỚC

BÀI TẬP CÓ LỜI G IẢ I

Bài sô 1 (Ảnh hư ởn g hướng ngo ai tiêu cực)


Ngành chế biến thuỷ sản có chi phí cận biên để sản xuất sản
phẩm là: MC = 25 + 0,02Q và hàm cầu về sản phẩm của ngành là:
p = 100 - 0,03Q.
C hất th ải của các nhà máy trong ngành là nguyên n h â n gây ra
ngoại ứng tiêu cực và dẫn đến chi phí ngoại ứng cận biên là:
MEC = 20 + 0,01Q.
a) Mức giá và mức sản lượng thuỷ sản nào đạt hiệu quả cá nhân ?
b) Hãy xác định mức giá và sản lượng thuỷ sản đạt hiệu quả xã hội.
c) Chính p h ủ cần áp đặt mức t h u ế bao nhiêu để loại trừ ngoại
ứng tiêu cực ?
d) Hãy m inh hoạ các kết quả trên đồ thị.

LỜI GIẢI
n ) Mức* Kíín K t d n g đ ạ t h i ộ u q u ả c á n h â n l à m ứ c o ả n l ư ợ n g tH o ả
m ãn điều kiện: MC = p
25+0,02Q = 100 - 0,03Q hay Q = 1500 và p = 55
b) Chi phí xã hội cận biên được xác định như sau:
MSC = MC+MEC hay MSC = (25+0,02Q) + (20+0,01Q) = 45 + 0,03Q
Mức sản lượng đạt hiệu quả xã hội thoả mãn điều kiện: p = MSC
hay 100 - 0,03Q = 45 + 0,03Q.
Theo đó mức sản lượng tối ưu về m ặt xã hội là Q* = 916,7 và
mức giá tối Ưu về m ặt xã hội là: p* = 72,5.

145
c) Đ ê t r i ệ t t i ê u n g o ạ i ứ n g t i ê u c ự c, C h í n h p h ủ c ầ n d ặ t m ứ c t h u ê
đúng bằng chi phí ngoại ứng cận biên MEC tại mức sản lượng tối
ưu vể mặt xã hội.
MEC tại mức sản lượng Q = 916,7 là 29,2.
Do đó mức thuế Chính phủ đánh vào ngành thuỷ sản là:
t = 29,2/đơn vị sản phẩm.
d) Vẽ dồ thị minh hoạ (hình 8.1).

Hình 8.1

Bài sô 2 (Ánh hưởng hướng ngoai tích cực)

A n h P h o n g ỏ tr o n g ngõ tự bỏ tiề n đê là m m ộ t con đ ư ờ n g n h ỏ


dẫn từ đường cái vể đến nh à mình. Giả sử an h Phong có h à m chi
phí cận biên MPC = 2000 + 200Q, hàm lợi ích cá n hân cận biên
MPB = 5000 - 100Q, (trong đó Q là số mét đường, đơn vị chi phí và
lợi íc h l à n g h ì n đ ồ n g ).
V i ệ c a n h l à m đ ư ờ n g d ẫ n m a n g l ạ i lợi í c h c h o n h ữ n g n g ư ờ i h à n g
xóm cạnh nhà anh Phong và giả định hàm lợi ích ngoại ứng cận
biên được xác định là MEB = 1200 - 50Q.
a) Hăy xác định sô mét đường mà anh Phong làm đê đạt hiệu
quá cá nh â n .
b) Sô" m é t đ ư ờ n g n ê n l à m đ ể đ ạ t h i ệ u q u ả x ã h ộ i l à b a o n h i ê u ?
c) Đe đạt được mức hiệu quả xã hội, uỷ ban phường nên trợ cấp
cho a n h P h o n g bao n h iêu ?

146
LỜI GIẢI
a) Sô' m ét đường mà anh Phong làm để đạt hiệu quả cá nhân
thoả m ãn điều kiện:
MPC = MPB hay 2000 + 200Q = 5000 - 100Q, Q = 10.
b) H àm lợi ích xã hội cận biên được xác định:
MSB = MPB + MEB = (5000 - 100Q) + (1200 - 50Q) = 6200 - 150Q
Sô m ét đường có hiệu quả về m ặt xã hội thoả mãn điều kiện:
MPC = MSB hay 2000 + 200Q = 6200 - 150Q. Theo đó Q = 12.
c) Mức trợ cấp anh Phong được nhận để làm 12 mét đường (có
hiệu quả về m ặt xã hội) chính là MEB ỏ mức hiệu quả xã hội đó.
Theo đó, u ỷ ban phường nên trợ cấp cho anh Phong 600 (nghìn
đồng)/mét đường.

Bài sô 3 ( H à n g hoá công cộng)


Giả sử chi phí cận biên để sản xuất hàng hoá công cộng có giá
trị không đổi là MC = 13,75USD. Đường cầu về hàng hoá công cộng
của 3 người có phương trình như sau:
Q= 1 5-P
Q = 20 - 2P và
Q = 60 - 4P
a) Hãy xác định sô’ lượng hàng hoá công cộng có hiệu quả Pareto.
(giả định thị trường chỉ gồm ba cá nhân trên).
b) Nếu để thị trường tự điều tiết thì số lượng hàng hoá được sản
xuất là bao nhiêu ?

LỜI GIẢI
a) HànK hoá đang xét là hàng hoá công cộne nên đường cầu thi
trường là tổng các cầu cá nh ân theo chiều dọc.
Các đường cầu cá nh ân được viết lại như sau:
p, = 1 5 - Q
p j = 10 —0,5Q
Pầ = 15 - 0.25Q
Vì t h ế đường cầu thị trường có phương trình:
p = p, + p 2 + p 3 = (15 - Q) + (10 - 0,5Q) + (15 - 0,25Q) = 40 - 1,75Q
Lượng h à n g hoá thị trường có hiệu quả Pareto thoả m ãn điều
kiện: P = MC hay 13,75 = 40 - 1.75Q. Theo đó Q = 15.

147
b) Nếu để thị trường tự điều tiết, thì lượng hà n g hoá công cộng
sẽ là Q = 5, ở đó, đường chi phí cận biên MC cắt đường cầu của cá
n h â n th ứ ba, và khi đó giá thị trường của hàn g hoá công cộng chính
là chi phí cận biên p = MC = 13,75(USD).

Bài sô 4 ( T h u ê t h u n h ậ p )
• Giả sử rằng th u ế thu nhập đánh với mức chuẩn là 30% đối với
t ấ t cả thu nhập trên 5.000USD.
—Hãy tính th u ế suất biên và th u ế suất trung bình với các mức thu
nhập sau đây:
• 3000USD
• 9000USD
• 12000USD
• 20000USD
- T huế này là th u ế luỹ tiến hay thuế luỹ thoái ?
• Giả sử cơ cấu thuế đã được điều chỉnh đê thu nhập trên
5000USD vẫn chịu th u ế suất 30% như trước, nhưng th u ế su ấ t tăng lên
50% đôi vối thu nhập trên 10000USD.
—Tính thuê suất cận biên và thuế suất trung bình với từng mức
thu nhập 3000, 9000, 12000, 20000USD.
- Thuế bây giờ luỹ tiến hay luỹ thoái hơn ?

LỜI GIẢI
Thuế suất biên và trung bình (tất cả tính bằng %)
Biểu A Biểu B
(30% thuế thu nhâp (30% trên 5.000USD
trên 5.000USD) 50% trên 10.000USD)
Mức thu nhập Thuế suất Thuế suất Thuế suất Thuế suất
(USD) biên trung bình biên trung bình
3000 0 0 0 0
9000 30 13,3 30 13,3
12000 30 17,5 50 20,8
20000 30 22,5 50 32,5

148
Cẩ hai biểu thuế đều luỹ tiến với thuê suất trung bình tăng theo
thu nhập. Biểu B luỹ tiến hơn, vì thuế suất trung bình tăng nhanh hơn.

Bài sô 5 (Điêu tiế t đôc quyên t ự nhiên)


Một hãng độc quyền biết được hàm cầu về sản phẩm của mình là:
p = 1000 - Q; trong đó, Q là sản lượng, p là giá (tính bằng USD).
Hàm tổng chi phí của doanh nghiệp là: TC = 300Q + 21000
a) Viết phương trình biểu diễn tổng doanh thu, doanh thu cận biên,
chi phí bình quân và chi phí cận biên để kiểm chứng 2 đặc điểm riêng
của hãng độc quyền tự nhiên.
b) Xác định mức sản lượng tôi đa hoá lợi nhuận của hãng và mất
không mà nó gây ra cho xã hội.
c) Quyết định sản xuất của hãng sõ thay đổi như thê nào khi bị
Nhà nước điều tiết theo các mục tiêu:
* Hiệu quả chi phí
* Sự công bằng
* Hiệu quả sản xuất
d) Võ đồ thị minh hoạ các kết quả trên.

LỜI GIẢI
a) Tổng doanh thu: TR = 1000Q —Q2

Tổng chi phí bình quân: ATC = 300 + ^ 0 0 0


Q
Doanh th u biên: M R = 1 0 0 —2Q
Chi phí biên: MC = 300
Đặc điểm chung của độc quyền bán: D dốc xuông và MR < p
Đặc điểm riêng của độc quyền tự nhiên: ATC có dạng hypecbol
luôn dốc xuống không có dạng chữ u thông thường và MC < ATC ở
mọi mức sả n lượng vì dễ thây 300+ > 30 0 do Q > 0

b) Để tối đa hóa lợi n h u ậ n (MR = MC)


Q* = 350 đơn vị sản phẩm ; Giá bán p* = 650USD

149
7T.... = Q *.(F* - A TC *) = 1 0 1 .5 0 0 U S D

M ấ t k h ô n g : D W L = . ^ 0 : 300)4700- 350, = 61 2 5 0 U S D

c) Hiệu quá chi phí đạt dược khi: MC = p ta có Q, = 700; p, = 300


h ã n g bị lỗ v ố n , đ ể h ã n g t i ế p t ụ c s ả n x u ấ t N h à n ư ỏ t ' p h ả i t r ợ c ấ p
30USD/sán phẩm.
được t ạ i : p = A T C => Q = 5 0 0 , p = 5 0 0
Sự công b ằ n g đ ạ t
Hiệu quả sản xuất đạt được khi: p = ATC,mll, ớ đây sản lượng
c à n g lớn sẽ l à m A T C c à n g g iảm .
d) Đồ thị minh hoạ trên hình 8.2.

Hình 8.2

B À I TẬP T Ố N « HỌP

N g à n h s ả n x u ấ t g i à y d a có t h ị t r ư ờ n g d ầ u r a c ạ n h t r a n h h o à n
h ả o v à đ ư ò n g c ầ u t h ị t r ư ờ n g đ ố i vối s ả n p h ấ m c ủ a n g à n h có p h ư ơ n g
t r ì n h : p = 1 0 0 - 2Q .
C h i p h í c á n h â n c ậ n b i ê n v à c h i p h í x ã h ộ i c ậ n b i ê n có p h ư ơ n g
t r ì n h M P C = 75 + 3Q và M S C = 9 0 + 4Q .
a) H ã y x á c đ ị n h g i á v à s ả n l ư ợ n g g ià y d a t r ê n t h ị t r ư ờ n g k h i k h ô n g
có s ự c a n t h i ệ p n à o c ủ a C h í n h p h ủ .
b) H ã y x á c đ ị n h g i á v à s ả n l ư ợ n g g i à y d a có h i ệ u q u á v ề m ặ t x ã hội.

150
c) Muôn đạt được mức sản lượng có hiệu quả về m ặt xã hội, Chính
phủ có thể can thiệp như th ế nào ?
d) Nếu Chính phủ không can thiệp thì khoản "mất không" mà
xã hội phải chịu là bao nhiêu ?

L Ờ I G IẢ I

a) Sản lượng giày da trên thị trường khi không có sự can thiệp
của Chính phủ thoả mãn điều kiện: MPC = p.
75 + 3Q = 100 — 2Q hay Q = 5; do đó giá bán giày da trên thị
trường là: p = 90.
b) Sản lượng giày da có hiệu quả vê' m ặt xã hội thoả m ãn điều
kiện: MSC = p
90 + 4Q = 100 — 2Q, hay Q = 1,67. Theo đó giá bán trên thị
trường là p = 96,67
c) Đê đạt được mức sản lượng có hiệu quả vê m ặt xã hội, Chính
p h ủ có thể can thiệp bằng cách áp đặt t h u ế cho n h à sản xuất và
mức th u ế được tính bằng chi phí ngoại ứng cận biên tại mức sản
lượng có hiệu quả.
Chi phí ngoại ứng cận biên MEC được xác định:
MEC = MSC - MPC = (90 + 4Q) - (75 + 3Q) = 15 + Q.
MEC ỏ mức sản lượng hiệu quả Q = 1,67 là MEC = 16,67. Đây
chính là mức thuê trê n một đơn vị sản phẩm mà Chính phủ nên đặt
cho nhà sản xuất.

Hình 8.3

151
d) P h ầ n m ất không do ngoại ứng tiêu cực gây ra là p h ầ n diện
tích tam giác ABC. Từ hàm MSC ta tín h được MSC tạ i mức sản
lượng khi thị trường chưa có điểu tiế t là: MSC = 90+4Q = 110.
P h ầ n m ất không = diện tích tam giác ABC

= - ( 5 - l,6)x(110 —90) = 34

BÀI TẬP T ự LÀM

Bài s ố 6

Một hãng sản xu ấ t bánh kẹo có hàm tổng chi phí TC = Q+0.01Q2,
hàm tổng lợi ích TB = 2Q — 0,04Q2, trong đó Q là sản lượng bá n h
kẹo (đơn vị: tấn) và lợi ích, chi phí (đơn vị: triệu đồng).
C hất th ả i của h ã n g gây nên ngoại ứng tiêu cực và d ẫ n đến chi
phí ngoại ứng cận biên có dạng hàm: MEC = 0,01Q.
a) Hãy xác định mức giá và sản lượng bánh kẹo đạt hiệu quả cá nhân.
b) Mức giá và sả n lượng tối ưu về m ặt xã hội là bao n h iê u ?
c) Chính phủ nên can thiệp như t h ế nào để điều chỉnh sả n lượng
của h ã n g về mức hiệu quả xã hội ?
d) M inh hoạ các k ế t quả trê n đồ thị.

ĐÁP SỐ
a) Q = 10 tấn, p = 1.2 triệu đồng.
b) Q = 9,09 tấn, p = 1,27 triệu đồng.
c) C hính phủ đ ặ t t h u ế t = 0,09 triệ u đồng/tấn.
d) H ình vẽ d à n h cho người học tự vẽ.

Bài s ố 7
Giả định có một quốc gia chỉ có ba ngưòi dâ n và bả n g dưối đây
th ể hiện lượng cầu vê một hà n g hoá công cộng của ba người n à y ở
các mức giá khác nhau:

152
Giá hàng hná Người A Người B Người c
1 8 12 10
2 7 9 9
3 6 7 8
4 5 5 7

Nếu chi phí cận biên để sản xuất hàng hoá công cộng này là 9,
hãy xác định lượng hàng hoá có hiệu quả Pureto của thị trường.

ĐÁP SỐ
Lượng h à n g hoá công cộng có hiệu quả là: Q = 9.

Bài sô 8

Một đầm nước trong công viên được giao cho một công ty khai
thác nuôi t h ả cá. Chi phí cận biên mà công ty phải chịu để nuôi th ả
cá có dạng: MC = 5 + 0,15Q.
Chi phí ngoại ứng cận biên mà xã hội phải chịu là: MEC = 0,1Q.
Đường cầu về cá của công ty có dạng: p = 10 —0,lQ.
a) Hãy xác định lượng cá mà công ty sẽ bán nếu không có sự can
thiệp nào từ bên ngoài.
b) Hãy xác định lượng cá bán tối ưu về m ặt xã hội.
c) Thiệt h ạ i của xã hội từ việc khai thác đầm nưóc của công ty
này là bao nhiêu ?

ĐÁP SỐ
a) Q = 20
b) Q = 14,3
c) Khoản m ất không: DWL = 5,7

Bài s ố 9
Giả sử đường cầu đi lại trên một cây cầu có phương trình:
P = 2 0 - 0 ,0 0 1 Q
Trong đó, Q là số lượt người đi qua cây cầu mỗi năm, p là phí
phải trả cho một lượt đi trên cầu.

153
Chi phí xây dựng và bảo dưõng cầu là 120.000USD mỗi năm.
Việc xây dựng cầu có hiệu q u ả về m ặt k in h t ế hay không ?
Có điều gì khác n h a u nếu dự á n này do Chính phủ h a y công ty
tư n h â n đầu tư ?

ĐÁP SỐ
Công ty tư n h â n sẽ không đảm n h ậ n công tr ì n h vì doanh th u
lỏn n h ấ t m à công ty th u được chỉ là 100.000USD (nếu như có
10.000 lượt đi lại trê n cầu mỗi n ă m với phí là 10USD mỗi lượt).

Bài s ố 10

Có hai n h à máy sản x u ấ t có vị trí liền kề có h à m tổng chi phí và


giá hà n g hoá của hai n h à máy tương ứng n hư sau:
p, = 500, TCj = 75 + 50Q;

p 2 = 700, TC2 = 2 5 Q2 + 50Qj


a) H ãy chứng m inh rằn g có hiện tượng ngoại ứng tiêu cực.
b) Tìm điểm sản xuất có hiệu quả về m ặt xã hội cho mỗi n h à máy.

ĐÁP SỐ

a) Q! = 0 => TC2=25Q^
Khi Qi tă n g sẽ làm cho chi phí sả n x u ấ t của n h à máy 2 tă n g lên
(TC2 tăng). N hư vậy, nh à máy 1 áp đ ặ t chi phí cho n h à m áy 2.
b) Điểm sản x u ấ t có hiệu quả về m ặt xã hội là điểm sả n x u ấ t
khi nội hoá được chi phí của 2 n h à máy; Qi = 4,5 và Q2 = 14.

154
T À I L IỆ U T H A M K H Ả O

1. David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch,


Economics, Mc.Graw Hill - 1991.
2. Theodore c.Bergstrom, Hal R.Varian,
Work out in Intermediate Microeconomics, Norton —1987.
3. Saul Estrin, David Laidler,
I n t r o d u c t i o n to Microeconomics, Harvester w h e a ts h e a f - 1995.
4. Heinz Kohler,
I ntermediate Microeconomics, Scott, Foreman/little, Brown —1989.
5. Lawrence w.Martin,
Study Guide (for Stiglitr’s Principles of Microeconomics), Norton —1993.
6. Robert S.Pindyck, Daniel L.Ru'oinfeld,
Microeconomics, Macmillan - 1992.
7. Paul A.Samuelson & William D.Nordhaus,
Economics, Mc.Graw Hill —1992.
8. Bradley R.Schiller,
The Microeconomics today, Randan House —1989.
9. Peter Smith, David Begg
Ec onomics (Workbook) Mc.Graw Hill —1991.
10 2R t ì n h h u ố n g k i n h tê v i m ô ( B ả n d ị c h c ủ a T r ư ờ n g đ ạ i h ọ c k i n h
tế T hành phố Hồ Chí Minh, từ cuôn Microeconomie, Exercices et
Corrges của Francois Leruox, 1990).
11. Phạm Văn Minh (chủ biên),
Bài tập kinh tê vi mô, Nhà xuất bản Lao động —Xã hội, Hà Nội —2004.

155
Chịu trách nhiệm xuảt bản:
Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGO TRAN AI
Phó Tổng Giám đốc kiêm Tông biên tập NGUYEN QƯY THAO

Tô chức bán thảo và chịu trách nhiệm nội dung:


Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc CTCP Sách ĐH--DN
TRẦN NHẬT TÂN

B iên tậ p n ộ i dung và sứa bán in :

ĐẶNG MAI THANH


Trinh bày bìa:
BÍCH LA
Chế bản:
ĐINH XUÂN DŨNG

BÀI TẬP KINH TẾ VI MÔ CHỌN LỌC


Mã sô: 7L190y9 - DAI
In 3.000 bản (QĐ : 11), khổ 16 X 24 cm. In tại Công ty In -T h ư ơ n g mại TTXVN.
Địa c h ỉ: Số 70/342 Khương Đình, Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội.
Số ĐKKH xuất bản : 04 - 2009/CXB/540 - 2117/GD.
In xong và nộp lưu chiểu tháng 3 năm 2009.

156

You might also like