You are on page 1of 100

Mục lục

KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ VI MÔ...............................................................1
CHƯƠNG 2: CẦU- CUNG VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG...........................................................7
Chương 3. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG...............................................19
Chương 4. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ....................................................28
Chương 5-6 . CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG..........................................................................35
CHƯƠNG 1: NHẬ P MÔN KINH TẾ HỌ C.....................................................................50
CHƯƠNG II: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG...............................................54
CHƯƠNG III: LÝ THUYẾT HÀNH VI TIÊU DÙNG CÁ NHÂN...............................69
CHƯƠNG IV:LÝ THUYẾT SẢN XUẤT – CHI PHÍ SẢN XUẤT...............................82
BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ THẦY TUYÊN........................................................................97

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ VI MÔ


1. Kinh tế vi mô là môn kinh tế học nghiên cứu về:
A. Các hoạt động diễn ra trong một nền kinh tế
B. Mức giá chung của nền kinh tế một quốc gia
C. Các chỉ tiêu cơ bản của nền kinh tế
D. Hành vi ứng xử của các chủ thể trong các loại thị trường
2. Phát biểu nào sau đây thuộc về kinh tế học chuẩn tắc:
A. Chính phủ phải tạo công ăn, việc làm nhiều hơn nữa cho người lao động
B. Nếu chính phủ in quá nhiều tiền sẽ gây ra lạm phát
C. Nếu chính phủ tăng lương tối thiểu sẽ dẫn đến thất nghiệp
D. Nhập khẩu nhiều có thể làm thâm hụt cán cân thương mại
3. Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế vi mô:
A. Khi mức giá chung tăng lên thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất nhiều hàng
hóa hơn
B. Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào
ngành
C. Các chính sách điều tiết nền kinh tế của chính phủ
D. Trong nền kinh tế suy thoái thì thất nghiệp tăng cao
4. Yếu tố nào sau đây KHÔNG được xem là nguồn lực sản xuất cơ bản:
A. Máy móc thiết bị. B. Công nghệ.
C. Lao động chưa được đào tạo. D. Tiền.
5. Vấn đề quan trọng nhất mà kinh tế học vi mô cần phải giải quyết là:
A. Thị trường B. Sự khan hiếm
C. Cơ chế giá D. Tìm kiếm lợi nhuận
6. Nguồn lực:
A. Khan hiếm đối với các hộ gia đình nhưng dồi dào với nền kinh tế đang phát
triển
B. Khan hiếm đối với nền kinh tế kém phát triển nhưng dồi dào với nền kinh tế
phát triển
C. Khan hiếm đối với các hộ gia đình và khan hiếm đối với nền kinh tế
D. Dồi dào đối với các hộ gia đình nhưng khan hiếm đối với nền kinh tế
7. “Sự khan hiếm” trong kinh tế học đề cập chủ yếu đến:
A. Thời kỳ có nạn đói
B. Độc quyền về cung ứng hàng hóa
C. Độc quyền các tài nguyên dùng để cung ứng hàng hóa
D. Tất cả đều sai
8. Những sản phẩm nào sau đây là phù hợp với khái niệm nguồn lực khan
hiếm:
1) Các sân bóng đá
2) Các quả cam
3) Các bản nhạc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
A. 1 B. 1,2,3 C. 1,2 D. 3
9. Phát biểu nào sau đây thuộc về kinh tế học thực chứng:
1) Chính phủ nên tạo công ăn, việc làm nhiều hơn nữa cho người lao động
2) Nếu chính phủ in quá nhiều tiền sẽ gây ra lạm phát
3) Nếu chính phủ tăng lương tối thiểu sẽ dẫn đến thất nghiệp
A. 1,2,3 B. 1,3 C. 2,3 D. 1,2
10. Kinh tế học thực chứng nhằm:
A. Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách khách quan, có cơ
sở khoa học
B. Đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc những quan điểm chủ quan của các cá nhân
C. Giải thích các hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường
D. Tất cả đều sai
11. “Án tử hình ngăn được tội ác” là một:
A. Phát biểu thực chứng B. Phát biểu chuẩn tắc
C. Phát biểu phân tích D. Tiêu
chuẩn giá trị
12. Phát biểu nào sau đây thuộc về kinh tế học thực chứng:
A. Phải giảm lãi suất xuống thấp để kích thích đầu tư
B. Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư
C. Cần phải tăng tiết kiệm để giảm tiêu dùng
D. Nên tăng sản lượng để giảm thất nghiệp
13. Yếu tố nào sau đây KHÔNG làm dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản
xuất:
A. Sự cải tiến trong phương pháp sản xuất B. Sự gia tăng dân số của một
nước
C. Thất nghiệp giảm D. Một trận lụt hủy hoại đất nông
nghiệp
14. Các nhân tố sản xuất cơ bản (nguồn lực) là:
A. Tài nguyên, lao động, vốn, kỹ năng quản lý.
B. Tài nguyên, lao động, tiền, công nghệ.
C. Tài nguyên, lao động, vốn, tổ chức sản xuất.
D. Tài nguyên, lao động, vốn, công nghệ.
15. Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:
A. Quản lý doanh nghiệp sao cho có lãi
B. Lẩn tránh vấn đề khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau và cạnh
tranh nhau
C. Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau
D. Tất cả đều sai
16. Sự khan hiếm liên quan trực tiếp đến:
A. Những nước đang phát triển. B. Những quốc gia chậm phát triển
C. Những nước thiếu tài nguyên thiên nhiên. D. Mọi nền kinh tế và mọi cá nhân.
17. Đường giới hạn khả năng sản xuất của một nền kinh tế dịch chuyển ra
ngoài do các yếu tố sau:
A. Tìm thấy các mỏ dầu mới B. Dân số tăng
C. Tìm ra các phương án sản xuất tốt hơn D. Tất cả đều đúng
18. Sự dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất là do:
A. Lạm phát
B. Thất nghiệp
C. Những thay đổi trong công nghệ sản xuất
D. Những thay đổi trong thị hiếu của người tiêu dùng
19. Trong nền kinh tế nào sau đây, chính phủ giải quyết 3 vấn đề cơ bản của tổ
chức kinh tế:
A. Nền kinh tế hỗn hợp B. Nền kinh
tế thị trường
C. Nền kinh tế kế hoạch D. Cả 3 nền kinh tế trên
20. “Mặc dù tham gia vào WTO sẽ làm cho một số người Việt Nam bị thất
nghiệp nhưng sẽ làm tăng thu nhập trung bình của người việt Nam”,
thuộc:
A. Kinh tế học vi mô, chuẩn tắc B. Kinh tế học vĩ mô, chuẩn tắc
C. Kinh tế học vi mô, thực chứng D. Kinh tế học vĩ mô, thực chứng
21. Trường hợp nào sau đây KHÔNG phải là ví dụ về một yếu tố sản xuất:
A. Một cái xe ủi đất B. Sự phục vụ của một kỹ sư
C. Giày D. Những bãi đỗ xe trong thành
phố
22. Những loại thị trường sau, loại nào thuộc về thị trường yếu tố sản xuất:
A. Thị trường đất đai B. Thị trường sức lao động
C. Thị trường vốn D. Tất cả đều đúng
23. Một sinh viên X dành 100 ngàn đồng để tập và sách phục vụ cho việc học.
Giá của một quyển tập là 5 ngàn đồng, giá một cây viết là 20 ngàn đồng.
Khả năng nào sau đây không nằm trong tập hợp cơ hội của X:
A. 1 cây viết và 16 quyển tập B. 2 cây viết và 15 quyển tập
C. 5 cây viết và 0 quyển tập D. 0 cây viết và 20 quyển tập
24. Đường giới hạn khả năng sản xuất minh họa cho khái niệm:
A. Sự khan hiếm B. Sự lựa chọn
C. Chi phí cơ hội D. Tất cả những điều trên
25. Khái niệm nào sau đây không thể lí giải bằng đường giới hạn khả năng sản
xuất (PPF):
A. Chi phí cơ hội B. Sự đánh đổi C. Sự khan hiếm D. Cung thị
trường
26. Khái niệm nào không được hàm ý qua đường PPF?
A. Hiệu quả B. Chi phí cơ hội C. Công bằng D. Sự đánh
đổi
27. Đường PPF sẽ dịch chuyển ra ngoài khi:
A. Các nguồn lực của nền kinh tế gia tăng B. Kỳ vọng dân cư thay đổi
C. Chi phí cơ hội giảm D. Câu A, B
và C đều đúng.
28. Sự dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất là do:
A. Những thay đổi về công nghệ sản xuất
B. Những thay đổi trong phối hợp hàng hóa, dịch vụ sản xuất ra
C. Những thay đổi trong hành vi người tiêu dùng
D. Những thay đổi do chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế
29. Giả sử lựa chọn khác của một sinh viên đại học là đi làm, chi phí cơ hội của
việc học đại học của sinh viên đó là:
A. Học phí
B. Học phí và chi phí sách vở
C. Tiền lương do đi làm kiếm được
D. Học phí, chi phí sách vở và tiền lương do đi làm kiếm được
30. Kinh tế học liên quan đến những nghiên cứu sâu rộng là làm như thế nào
để:
A. Quyền lực chính trị được sử dụng một cách có đạo đức để kiếm tiền
B. Các nguồn lực được phân bổ để thỏa mãn những nhu cầu của con người
C. Tạo sự phù hợp giữa những sản phẩm và những lợi ích khác nhau mà ngân
sách một gia đình phải sử dụng
D. Những đồng tiền khác nhau phụ thuộc vào nhau trong một hệ thống chung.
31. Cô An đã chọn kinh doanh một tiệm cà phê có lợi nhuận là 20 triệu
đồng/tháng thay vì đi làm quản lý cho một nhà hàng với mức lương 15
triệu đồng/tháng hoặc làm kế toán cho một doanh nghiệp với mức lương 18
triệu đồng/tháng. Chi phí cơ hội của cô An (triệu đồng/tháng) là:
A. 20 B. 18 C.35 D. 15
32. Chi phí cơ hội được hiểu là:
A. Số tiền mà doanh nghiệp kiếm được khi quyết định thực hiện một dự án.
B. Cơ hội để tìm kiếm lợi nhuận cao nhất trong các cơ hội hiện có của doanh
nghiệp.
C. Số tiền mà doanh nghiệp có thể kiếm được từ một phương án sản xuất thay thế
tốt nhất trong tất các các phương án thay thế đã bị bỏ qua.
D. Số tiền mà doanh nghiệp kiếm được từ một phương án kinh doanh không tốt
như phương án kinh doanh đang thực hiện.
33. Một người bỏ ra một giờ để đi mua sắm và đã mua được một cái áo 300
ngàn đồng. Chi phí cơ hội của cái áo là:
A. Phương án sử dụng thay thế tốt nhất một giờ và 300 ngàn đồng
B. 300 ngàn đồng
C. Một giờ
D. Một giờ cộng 300 ngàn đồng
34. Ông Bình đã quyết định ở lại công ty để làm thêm 3 giờ thay vì về nhà xem
phim với gia đình. Biết rằng, thu nhập tăng thêm do là vượt giờ tại công ty
là 150 ngàn đồng/giờ. Chi phí cơ hội của ông Bình là:
A. 450 ngàn đồng
B. Thời gian xem phim với gia đình
C. 150 ngàn đồng
D. Thời gian xem phim với gia đình và 450 ngàn đồng
35. Với số vốn đầu tư có được, một cá nhân X có 4 phương án lựa chọn A, B, C
và D lần lượt có lợi nhuận kỳ vọng là: 100, 120, 150 và 80 triệu đồng. Nếu
cá nhân X chọn phương án C thì chi phí cơ hội của phương án đó là:
A. 100 triệu đồng B. 80 triệu đồng C. 120 triệu đồng D. 150 triệu
đồng
36. Giá thịt bò trên thị trường giảm 10%, làm cho cầu về thịt bò tăng 15%
trong điều kiện các yếu tố khác là không thay đổi. Vấn đề này thuộc:
A. Kinh tế học vi mô, chuẩn tắc B. Kinh tế học vĩ mô, chuẩn tắc
C. Kinh tế học vi mô, thực chứng D. Kinh tế học vĩ mô, thực chứng
37. Nếu cần 10 USD để mua một cây viết và 5 USD để mua một quyển sách, khi
đó chi phí cơ hội của quyển sách tính theo cây viết là:
A. 2 B. ½ C. – 2 D. -1/2
38. Ví dụ nào dưới đây là minh họa tốt nhất về chi phí cơ hội?
A. Các khoản chi phí của doanh nghiệp dùng để sản xuất hàng hóa.
B. Tổng số lợi nhuận mà doanh nghiệp đã bỏ qua khi quyết định giảm một dây
chuyền sản xuất để tăng sản lượng một sản phẩm khác.
C. Phần chênh lệch lợi nhuận của doanh nghiệp này so với doanh nghiệp khác.
D. Tổng số tiền mà doanh nghiệp có thể kiếm được từ một dự án đầu tư.
39. Nhiều trường đại học mở các lớp liên thông vào ban đêm, điều này có thể
giải thích bởi:
A. Chi phí cơ hội của việc đi học của những người phải làm việc vào ban
ngày là thấp hơn nếu họ đi học vào ban đêm
B. Các trường đại học được tài trợ chủ yếu từ chính phủ, do đó họ không cần làm
gì nhiều để thoả mãn nhu cầu của khách hàng
C. Chi phí cơ hội của việc đi học của những người phải làm việc vào ban ngày là
cao hơn nếu họ đi học vào ban đêm
D. Chi phí cơ hội của việc đi học của những người phải làm việc vào ban ngày là
thấp hơn nếu họ đi học cả ngày.
40. Trong sơ đồ vòng chu chuyển kinh tế đơn giản:
A. Doanh nghiệp là người bán trên thị trường các yếu tố sản xuất
B. Hộ gia đình là người bán trên thị trường hàng hóa và dịch vụ
C. Hộ gia đình là người mua trên thị trường hàng hóa, dịch vụ và là người bán
trên thị trường các yếu tố sản xuất
D. Hộ gia đình và doanh nghiệp đều là những người mua trên thị trường hàng
hóa, dịch vụ và cũng là những người bán trên thị trường các yếu tố sản xuất

CHƯƠNG 2: CẦU- CUNG VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG


1. Giả định, với các điều kiện khác không đổi, nếu giá của sản phẩm X tăng lên
thì:
A. Phần chi tiêu cho sản phẩm X tăng lên B. Lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng
lên
C. Lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống D. Lượng tiêu thụ sản phẩm X
không đổi
2. Mức giá mà ở đó số lượng hàng hoá người mua muốn mua cao hơn số lượng
hàng hóa người bán muốn bán:
A. Nằm ở bên trên giá cân bằng. B. Nằm ở bên dưới giá cân bằng.
C. Nằm tại mức giá cân bằng. D. Không câu nào đúng.
3. Đường cung của sản phẩm X dịch chuyển là do:
A. Giá sản phẩm thay thế của X thay đổi B. Thu nhập của người tiêu dùng
thay đổi
C. Chi phí sản xuất sản phẩm X thay đổi D. Thị hiếu của người tiêu dùng
thay đổi
4. Yếu tố nào sau đây không làm thay đổi cầu của hàng hóa hay dịch vụ:
A. Giá của hàng hóa liên quan B. Thu nhập của người tiêu dùng
C. Thị hiếu của người tiêu dùng D. Công nghệ sản xuất
5. Cung hàng hoá X tăng ở một mức giá xác định nào đó có thể là do:
A. Tăng giá của các hàng hoá khác. B. Tăng giá của các yếu tố sản
xuất.
C. Giảm giá của các yếu tố sản xuất. D. Giảm giá của các hàng hóa thay
thế.
6. Những yếu tố nào sau đây không làm dịch chuyển đường cung của sản phẩm
X:
A. Tăng thuế sản phẩm X B. Trình độ công nghệ sản xuất X
tăng
C. Giá yếu tố sản xuất X giảm D. Giá của X tăng
7. Giả sử rằng độ co giãn của cầu theo giá là 0,7. Cầu về hàng hoá này là:
A. Hoàn toàn không co giãn. B. Co giãn ít (không co giãn)
C. Co giãn nhiều D. Co giãn hoàn toàn.
8. Đường cầu thẳng đứng có thể được mô tả là:
A. Co giãn nhiều. B. Hoàn toàn không co giãn.
C. Co giãn ít. D. Co giãn hoàn toàn.
9. Những yếu tố nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu của sản phẩm X sang
trái:
A. Thu nhập của người tiêu dùng giảm B. Giá của sản phẩm X tăng
C. Giá sản phẩm thay thế của X tăng D. Người tiêu dùng thích sản phẩm
X
10. Trên thị trường sản phẩm X, sự di chuyển dọc trên đường cầu xảy ra khi:
A. Thu nhập của người tiêu thay đổi B. Giá sản phẩm thay thế của X
thay đổi
C. Giá sản phẩm bổ sung của X thay đổi D. Giá của X thay đổi
11. Hàm cung và cầu sản phẩm X có dạng Q S = 2P + 10, QD = - 2P + 70. Giá và
lượng sản phẩm X cân bằng là:
A. P = 15, Q = 40. B. P = 40, Q =15. C. P =15, Q =15. D. P = 40, Q
=40
12. Nếu X và Y là hai sản phẩm độc lập nhau thì:
A. EXY > 0 B. EXY = 1 C. EXY < 0 D. EXY = 0
13. Khi giá đậu xanh tăng thì người tiêu dùng mua ít đường. Bạn có thể suy
luận đậu xanh và đường là hai hàng hóa:
A. Thiết yếu B. Thứ cấp C. Bổ sung D. Thay thế
14. Khi giá của cà chua là 10 ngàn đồng/kg, lượng cung là 400 tấn. Khi giá tăng
lên 15 ngàn đồng/kg, lượng cung là 600 tấn. Khi đó độ co giãn của cung theo
giá của cà chua bằng:
A. 0,1 B. -1 C. 1 D. -0,1
15. Nếu X và Y là hai sản phẩm thay thế cho nhau thì:
A. EXY < 0 B. EXY = 0 C. EXY > 0 D. EXY ≤ 0
16. Giả sử, độ co giãn của cầu theo giá là -1,5. Nếu giá giảm tổng doanh thu sẽ:
A. Không đổi B. Giảm xuống.
C. Tăng lên. D. Tăng lên gấp đôi.
17. Nếu một người tiêu dùng tăng lượng sữa tiêu thụ lên gấp rưỡi khi thu nhập
của anh ta tăng 20%, thì độ co giãn của cầu theo thu nhập của người này đối
với sữa là:
A. 0,2 B. 2 C. 2,5 D. -2
18. Nếu giá xăng tăng mạnh, đường cầu về xe gắn máy sẽ:
A. Thẳng đứng B. Nằm ngang
C. Dịch chuyển sang trái D. Dịch chuyển sang phải
19. Nếu Y là sản phẩm bổ sung cho sản phẩm X thì:
A. EXY < 0 B. EXY = 0 C. EXY > 0 D. EXY ≥ 0
20. Khi thu nhập thay đổi, lượng cầu của một hàng hóa vẫn giữ nguyên, độ co
giãn của cầu theo thu nhập của hàng hóa này là:
A. Vô cùng B. + 1 C. – 1 D. 0
21. Giả sử các nhà quản lý sân vận động muốn tăng doanh thu bằng cách tăng
giá vé xem bóng đá. Chiến lược này của các nhà quản lý sân vận động chỉ có
ý nghĩa nếu độ co giãn của cầu theo giá đối với vé xem bóng đá (lấy giá trị
tuyệt đối) là:
A. Nhỏ hơn 1 B. Lớn hơn 1
C. Bằng 1 D. Hoàn toàn không co giãn
22. Xét hai hàng hóa X và Y. Nếu độ co giãn chéo là dương, hai hàng hóa này
là:
A. Hàng hóa thứ cấp B. Hai hàng hóa bổ sung
C. Hai hàng hóa thay thế D. Hai hàng hóa không liên quan
23. Độ co giãn của cầu theo giá bằng 0 khi đường cầu:
A. Nằm ngang B. Thẳng đứng C. Dốc lên D. Cố định
24. Đường cầu về chuối lapa sẽ không dịch chuyển nếu:
A. Giá chuối lapa giảm 20%
B. Người tiêu dùng ngày càng thích chuối lapa hơn
C. Giá của chuối sứ giảm
D. Số lượng người mua chuối giảm
25. Giả sử sản lượng và giá dừa trái đang cân bằng trên thị trường, nếu các
công ty cần một lượng lớn dừa trái để làm nguyên liệu sản xuất bánh kẹo thì
sản lượng và giá cả dừa trái trên thị trường sẽ thay đổi như thế nào?
A. Sản lượng tăng, giá giảm B. Sản lượng tăng, giá tăng
C. Sản lượng giảm, giá tăng D. Sản lượng giảm, giá giảm
26. Câu phát biểu nào sau đây đúng nhất
A. Giá tăng dẫn đến cầu sản phẩm tăng
B. Giá tăng dẫn đến cầu sản phẩm giảm
C. Giá tăng dẫn đến lượng cầu sản phẩm giảm
D. Giá tăng dẫn đến lượng cung sản phẩm giảm.
27. Giả sử sản lượng và giá lúa đang cân bằng trên thị trường, năm nay do hạn
hán kéo dài làm mất mùa trên diện rộng thì sản lượng và giá cả của lúa trên
thị trường sẽ thay đổi như thế nào?
A. Sản lượng tăng, giá giảm B. Sản lượng tăng, giá tăng
C. Sản lượng giảm, giá tăng D. Sản lượng giảm, giá giảm
28. Trong thời gian diễn ra giải cầu lông quốc tế tại Tp.HCM, giá phòng khách
sạn và giá các dịch vụ du lịch khác đều tăng lên là do:
A. Cung về phòng khách sạn và các dịch vụ du lịch giảm.
B. Cầu thị trường về phòng khách sạn và các dịch vụ du lịch tăng
C. Cung về phòng khách sạn và các dịch vụ du lịch tăng
D. Thu nhập người tiêu dùng tăng.
29. Xăng và xe gắn máy là hai hàng hóa bổ sung cho nhau. Giả sử, giá xăng
giảm thì số lượng và giá cả của xe gắn máy trên thị trường sẽ thay đổi như
thế nào?
A. Sản lượng tăng, giá giảm B. Không xác định được
C. Sản lượng giảm, giá giảm D. Sản lượng tăng, giá tăng
30. Xăng E5 và xăng A95 là hai hàng hóa thay thế cho nhau. Hiện tại, người
tiêu dùng thích sử dụng xăng E5 vì nó thân thiện với môi trường thì lượng
và giá cả của xăng A95 trên thị trường sẽ thay đổi như thế nào?
A. Sản lượng tăng, giá giảm B. Không xác định được
C. Sản lượng giảm, giá giảm D. Sản lượng tăng, giá tăng
31. Giá của cam sành tăng và lượng cam sành được mua bán giảm, nguyên
nhân gây ra hiện tượng này là:
A. Người tiêu dùng ngày càng thích ăn cam sành hơn
B. Diện tích trồng cam sành ngày càng được mở rộng
C. Cam sành năm nay bị mất mùa
D. Có thông tin cho rằng ăn cam sành sẽ bị ung thư.
32. Gas và bếp gas là hai hàng hóa bổ sung cho nhau. Giả sử, giá của bếp gas
tăng thì lượng và giá cả của gas trên thị trường sẽ thay đổi như thế nào?
A. Sản lượng tăng, giá giảm B. Không xác định được
C. Sản lượng giảm, giá giảm D. Sản lượng tăng, giá tăng
33. Cung hàng hóa thay đổi khi:
A. Công nghệ sản xuất thay đổi B. Nhu cầu hàng hóa thay đổi
C. Thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi D. Sự xuất hiện của người tiêu
dùng mới
34. Hạn hán có thể sẽ:
A. Gây ra sự vận động dọc theo đường cung lúa gạo tới mức giá cao hơn
B. Làm cho cầu tăng và giá lúa gạo cao hơn
C. Làm cho cầu đối với lúa gạo giảm xuống
D. Làm cho đường cung đối với lúa gạo dịch chuyển lên trên sang bên trái
35. Chi phí đầu tư vào sản xuất ra hàng hóa X tăng lên sẽ làm cho:
A. Đường cầu dịch chuyển lên trên
B. Cả đường cung và đường cầu đều dịch chuyển lên trên
C. Đường cung dịch chuyển xuống dưới
D. Đường cung dịch chuyển lên trên
36. Điều nào dưới đây không làm dịch chuyển đường cầu với thịt bò:
A. Giá hàng hóa thay thế cho thịt bò tăng lên
B. Thị hiếu đối với thịt bò thay đổi
C. Giá thịt bò giảm xuống
D. Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên
37. Điều gì chắc chắn gây ra sự gia tăng của giá cân bằng:
A. Cả cung và cầu đều tăng
B. Sự tăng lên của cầu kết hợp với sự giảm xuống của cung
C. Cả cung và cầu đều giảm
D. Sự giảm xuống của cầu kết hợp với sự tăng lên của cung
38. Nếu A và B là hai hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng và khi giá hàng hóa A
tăng làm cầu hàng hóa B:
A. Tăng B. Không đổi C. Giảm D. Có thể tăng
và giảm
39. Nếu giá cam tăng lên bạn sẽ nghĩ gì về giá của quýt trên cùng một thị
trường:
A. Giá quýt sẽ tăng B. Giá quýt sẽ giảm
C. Giá quýt sẽ không đổi D. Tất cả các điều trên đều đúng
40. Đối với hàng hóa bình thường, khi thu nhập tăng:
A. Đường cầu dịch chuyển sang trái B. Lượng cầu giảm
C. Đường cầu dịch chuyển sang phải D. Chi ít tiền hơn cho hàng hóa đó
41. Giả sử, bia Saigon có hệ số co giãn của cầu theo giá: E D = – 1,5 điều này có
nghĩa là khi:
A. Giá bia Saigon tăng 15% thì lượng bia Saigon được tiêu thụ tăng 10%
B. Giá bia Saigon tăng 15% thì lượng bia Saigon được tiêu thụ giảm 10%
C. Giá bia Saigon tăng 10% thì lượng bia Saigon được tiêu thụ tăng 15%
D. Giá bia Saigon tăng 10% thì lượng bia Saigon được tiêu thụ giảm 15%
42. Trong nền kinh tế thị trường, giá cân bằng được xác định bởi:
A. Cung hàng hóa B. Tương tác giữa cung và cầu
C. Chi phí sản xuất hàng hóa D. Cầu hàng hóa
43. Quy luật cầu chỉ ra rằng nếu các yếu tố không đổi thì:
A. Giữa lượng cầu hàng hóa này và giá hàng hóa thay thế có mối liên hệ với
nhau
B. Giữa lượng cầu và thu nhập có mối quan hệ đồng biến
C. Giữa số lượng hàng hóa và giá cả hàng hóa có mối quan hệ nghịch biến
D. Giữa số lượng hàng hóa và sở thích có mối quan hệ đồng biến
44. Hàm số cung và hàm số cầu của hàng hóa X lần lượt là: QS = P – 5 và QD =
– 2P + 40 thì giá cả và sản lượng cân bằng trên thị trường của X là:
A. P = 10; Q = 15 B. P = 15; Q = 20 C. P = 15; Q = 10 D. P = 10; Q
= 20
45. Hàm cung và cầu về cá diêu hồng trên thị trường là: PS = 50 + 5Q; PD = 100
– 5Q (P ngàn đồng/kg; Q tấn). Giá và lượng cân bằng trên thị trường sẽ là:
A. P = 100 ngàn đồng/kg; Q = 5 tấn B. P = 75 ngàn đồng/kg; Q = 75
tấn
C. P = 75 ngàn đồng/kg; Q = 5 tấn D. P = 100 ngàn đồng/kg; Q = 75
tấn
46. Hàm số cung và hàm số cầu của hàng hóa X lần lượt là: QS = P – 5 và QD
= – 2P + 40 (Trong đó, P: USD; Q: ngàn sản phẩm) thì sản lượng và giá cả
cân bằng trên thị trường của X lần lượt là:
A. 15; 10 B. 10; 15 C. 15.000; 10 D. 10.000;
15
47. Một loại hàng hóa X có hệ số co giãn của cầu theo giá bằng – 2, nếu giá của
X giảm 1% thì:
A. Lượng cầu tăng 2% B. Lượng
cầu tăng gấp hai lần
C. Lượng cầu giảm 2% D. Lượng
cầu giảm hai lần
48. Hệ số co giãn của cầu theo giá của xăng là - 0,4, có nghĩa là:
A. Giá tăng 4%, lượng cầu giảm 10% B. Giá tăng 10%, lượng cầu giảm
40%
C. Giá giảm 10%, lượng cầu tăng 4% D. Giá giảm 4%, lượng cầu tăng
10%
49. Nếu biểu cung của một loại hàng hóa X là:

P (USD/hộp) 7 10 13 16 19 22 25
Q (hộp) 0 30 600 900 1.200 1.500 1.800
0

Thì hệ số góc của đường cung là:


A. 300 B. – 100 C. 100 D. –300
50. Biểu cung và cầu về hàng hóa X trên thị trường như sau:

P (1000đ) QD (Sản phẩm) QS (Sản phẩm)


10 30 20
15 25 25
20 20 30
25 15 35
30 10 40

Giá và lượng cân bằng hàng hóa X trên thị trường:


A. P=10, Q=30 B. P=20, Q=20 C. P=15, Q=25 D. P=25,
Q=15
51. Biểu cung về hàng hóa X trên thị trường như sau:

P (1000đ) Qs (Sản phẩm)


10 20
15 25
20 30
25 35
30 40

Hàm cung về hàng hóa X trên thị trường:


A. Ps= Q + 10 B. Ps= Q -10 C. Ps= 2Q – 5 D. Ps= 2Q +
5
52. Cung và cầu về hàng hóa X trên thị trường như sau:

P (1000đ) QD (Sản phẩm) QS (Sản phẩm)


10 30 20
15 25 25
20 20 30
25 15 35
30 10 40

Hệ số co giãn của cầu tại trạng thái cân bằng trên thị trường:
A. -0,6 B. -1 C. 1 D. 0,6
53. Dịch cúm gia cầm tái bùng phát ở nhiều tỉnh thành trong cả nước, làm cho
giá các loại thực phẩm khác như thịt heo, thịt bò, cá tăng lên là do:
A. Cung các loại thực phẩm này giảm B. Cung các loại thực phẩm này
tăng
C. Cầu các loại thực phẩm này tăng D. Cầu các loại thực phẩm này
giảm.
54. Hàm cung và cầu về quả mãng cầu trên thị trường là: Ps = 2Q - 10; Pd = -
Q + 50. Hệ số co giãn của cầu tại trạng thái cân bằng:
A. 1,5 B. – 1,5 C.-1 D. 1
55. Cho hàm cầu: Pd = 100 – 4Q, và hàm cung là: Ps = 40 + 2Q, giá và lượng
cân bằng sẽ là:
A. P = 10, Q = 6 B. P = 60, Q = 10 C. P = 40, Q = 6 D. P = 20, Q =
20
56. Giá một kilogam thị bò là 200.000 đồng. Chính phủ đánh thuế 20.000
đồng/kg thì giá của nó vẫn không đổi. Độ co giãn của cầu theo giá của mặt
hàng này là:
A. Co giãn đơn vị B. Co giãn hoàn toàn
C. Hoàn toàn không co giãn D. Co giãn ít.
57. Khi chính phủ quy định giá sàn là để:
A. Bảo hộ cho người sản xuất
B. Bảo hộ cho người tiêu dùng
C. Bảo hộ cho người sản xuất và người tiêu dùng
D. Chính phủ thu lợi từ chính sách này
58. Nếu chính phủ tăng thuế đánh vào mỗi sản phẩm bán ra sẽ làm cho:
A. Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng B. Lượng cân bằng tăng.
C. Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm D. Đường cung dịch chuyển sang
phải.
59. Lý do để Chính phủ quy định giá tối thiểu cho một hàng hóa nào đó nhằm:
A. Bảo vệ người sản xuất B. Bảo vệ người tiêu dùng.
C. Bảo vệ cả người sản xuất và người tiêu dùng. D. Không
câu nào đúng.
60. Giả sử rằng giá giảm 20% và lượng cầu tăng 40%. Độ co giãn của cầu theo
giá là:
A. - 2. B. - 1. C. 0. D. 0,5.
61. Cho hàm số cầu P = - 2Q + 48. Tại mức giá P = 32, độ co giãn của cầu theo
giá là:
A. Ed = 0,5. B. Ed = -2 C. Ed =-0,5. D. Ed= 2.
62. Cho số liệu ở bảng sau:
P 5 10 15 20 25 30
QD 60 50 40 30 20 10
QS 20 30 40 50 60 70

Hàm số cung và cầu có dạng:


A. QS = 2P + 10, QD = -2P + 70. B. Qs = - 2P - 10; QD = 2P + 70,
C. QS = 2P -10, QD = -2P – 70 D. Qs = - 2P + 10; QD = 2P - 70.
63. Giả sử hàm số cầu và hàm số cung của thị trường thịt heo lần lượt là P =
100 - Q và P = 40 + 2Q (đơn vị tính P: ngàn đồng/kg; Q: tấn) khi đó giá và
lượng cân bằng sẽ là:
A. P = 80 ngàn đồng/kg, Q = 20 ngàn kg B. P = 20 ngàn đồng/kg, Q = 80
ngàn kg
C. P = 40 ngàn đồng/kg, Q = 60 tấn D. P = 80 ngàn đồng/kg, Q = 10
tấn
64. Hàm cung và hàm cầu về sản phẩm X được cho bởi: Qs = 1/8P - 5; Q D = 45
-1/2P. Nếu chính phủ quy định giá trần là 72$/sp. Giá và sản lượng trao đổi
thực tế trên thị trường là bao nhiêu?
A. P = 72, Q = 9. B. P = 72, Q = 4. C. P = 4, Q = 72. D. P = 9, Q =
72.
65. Giả sử giá thuốc paradol là 10.000 đồng/vỉ, khi chính phủ đánh thuế 1.000
đồng/vỉ thì giá bán mới là 11.000 đồng/vỉ. Độ co giãn của cầu theo giá của
thuốc paradol này là:
A. Co giãn đơn vị B. Co giãn hoàn toàn
C. Hoàn toàn không co giãn D. Co giãn ít.
66. Khi chính phủ quy định giá trần là để:
A. Bảo hộ cho người sản xuất
B. Bảo hộ cho người tiêu dùng
C. Chính phủ thu lợi từ chính sách này
D. Bảo hộ cho người sản xuất và người tiêu dùng
67. Khi đường cầu hàng hóa là đường thẳng dốc xuống về phía bên phải, độ co
giãn của cầu theo giá là:
A. Không đổi tại mọi vị trí trên đường cầu.
B. Phụ thuộc vào độ dốc, ví trí trên đường cầu
C. Phụ thuộc vào độ dốc của đường cầu.
D. Không phụ thuộc vào độ dốc của đường cầu.
68. Chính phủ quyết định giảm thuế cho các doanh nghiệp sản xuất cafe. Nếu
cầu đối với cafe là ít co giãn theo giá, chúng ta dự đoán:
A. Lượng bán giảm và tổng doanh thu tăng B. Lượng bán giảm và tổng doanh
thu giảm
C. Lượng bán tăng và tổng doanh thu giảm D. Lượng bán tăng vá tổng doanh
thu tăng
69. Giá trị tuyệt đối độ co giãn của cầu theo giá là 2, giá giảm 1% sẽ:
A. Làm lượng cầu tăng gấp đổi B. Giảm lượng cầu hai lần
C. Tăng lượng cầu 2% D. Giảm
lượng cầu 2%
70. Nếu mục tiêu của một doanh nghiệp là tối đa hóa doanh thu và cầu về sản
phẩm của doanh nghiệp tại mức giá hiện hành là co giãn ít, doanh nghiệp sẽ:
A. Tăng giá B. Giảm giá C. Tăng lượng bán D. Giữ
nguyên giá
71. Khi được mùa mận người nông dân không vui vì:
A. Giá giảm và tổng doanh thu từ mận giảm
B. Giá tăng và tổng doanh thu từ mận giảm xuống
C. Giá giảm và tổng doanh thu tăng
D. Giá tăng và tổng doanh thu tăng
72. Do thời tiết thuận lợi, năm nay lúa được mùa nhưng người trồng lúa lại
không vui về điều này là do:
A. Giá lúa giảm và tổng doanh thu tăng B. Giá lúa tăng và tổng doanh thu
giảm
C. Giá lúa giảm và tổng doanh thu giảm D. Giá lúa tăng và tổng doanh thu
tăng
73. Khi thuế đánh vào hàng hóa thì người chịu thuế sẽ là:
A. Người tiêu dùng chịu hết phần thuế B. Người sản xuất chịu hết phần
thuế
C. Phụ thuộc vào độ co giãn của cầu và cung D. Thuế chia đều cho hai bên
74. Do nhiều người từ các tỉnh nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh kết quả là
đường cầu mặt hàng gạo ở TP.Hồ Chí Minh:
A. Dịch chuyển sang trái B. Không dịch chuyển
C. Dịch chuyển sang phải D. Không câu nào đúng
75. Giả sử giá bia Sải Gòn tăng 12% trong khi các yếu tố khác không đổi,
lượng cầu của bia Tiger tăng 18%. Khi đó hệ số co giãn chéo của cầu theo
giá là:
A. -3/2 B. 3/2 C. 2/3 D. -2/3
76. Nếu thu nhập tăng lên 10% dẫn đến sự gia tăng 5% của lượng cầu, co giãn
của cầu theo thu nhập bằng:
A. 0,5 B. - 0,5 C. 2,0 D. 1
77. Hàm số cầu và hàm số cung của một hàng hóa như sau: (D): Pd = - Q + 50
và (S): Ps = Q + 10. Nếu chính phủ quy định giá tối đa P = 20 thì lượng hàng
hóa:
A. Thiếu hụt 20 B. Thiếu hụt 30 C. Dư thừa 20 D. Dư thừa
30.
E = 2ES ,
79. Giả sử, một loại hàng hóa có: D nếu chính phủ đánh một khoản
thuế t đồng trên mỗi đơn vị hàng hóa thì người tiêu dùng chịu khoản thuế
(đồng):
1 1
tD = t t D = 3t t = t
t D = 0,3t 3
D
2
A. B. C. D.
80. Thị trường sản phẩm X có hàm số cung và cầu có dạng: (D): Pd = - 1/3Q +
60 (S): Ps = 1/2Q – 15. Giả sử chính phủ đánh thuế làm giảm sản lượng cân
bằng xuống còn 84. Xác định mức thuế chính phủ đánh vào mỗi sản phẩm:
A. t = 3$/sản phẩm B. t = 10$/sản phẩm C. t = 5$/sản phẩm D. t = 6$/sản
phẩm.
81. Hàm cung và hàm cầu của một loại bia X có dạng (S): Q = P – 5 và (D): Q =
– 2P + 40. Trong đó, đơn vị Q: ngàn thùng; P: USD/thùng. Để hạn chế người
dân uống bia, chính phủ đánh thuế t = 6 USD/thùng vào người bán, số tiền
thuế mà người tiêu dùng, nhà sản xuất gánh chịu trên mỗi thùng bia
(USD/thùng) lần lượt là:
A. 4; 2 B. 0; 6 C. 6; 0 D. 2; 4

82. Giả sử, hàm cung về thị trường xoài cát Hòa Lộc là và hàm

cầu là (P: giá - ngàn đồng/kg; Q: lượng – triệu tấn). Nếu chính

phủ đánh thuế 2000 đồng trên mỗi kilogam xoài bán ra, thì mức thuế người
tiêu dùng (NTD) và nhà sản xuất (NSX) phải chịu trên mỗi kilogam xoài là:
A. Thuế NTD = 800 đồng/kg ; Thuế NSX = 1200 đồng/kg
B. Thuế NTD = 1000 đồng/kg ; Thuế NSX = 1000 đồng/kg
C. Thuế NTD = 1200 đồng/kg ; Thuế NSX = 800 đồng/kg
D. Thuế NTD = 1100 đồng/kg ; Thuế NSX = 900 đồng/kg
83. Hàm cung và hàm cầu của một loại bia X có dạng (S): Q = P – 5 và (D): Q =
– 2P + 40. Trong đó, đơn vị Q: ngàn thùng; P: USD/thùng. Để hạn chế người
dân uống bia, chính phủ đánh thuế t USD/thùng vào người bán làm giá bia
tăng lên thành 17 USD/thùng. Mức thuế mà người bán phải chịu trên mỗi
thùng bia là:
Người bán chịu 4, người mua chịu 2 T=6
A. 4 B. 6 C. 2 D. 3
84. Hàm cung và hàm cầu sản phẩm X có dạng Q S = 8 + P, QD = 26 - 2P. Khi
chính phủ đánh thuế vào sản phẩm bán ra làm cho giá cân bằng tăng lên là
7 ngàn đồng/sản phẩm và sản lượng cân bằng giảm xuống còn 12 sản phẩm.
Khoản thuế chính phủ thu được trên mỗi sản phẩm là:
A. 3 ngàn đồng/sản phẩm B. 1 ngàn đồng/sản phẩm
C. 0,5 ngàn đồng/sản phẩm D. 2 ngàn đồng/sản phẩm
85. Hàm cung và cầu về cam trên thị trường là: Ps = 50 + 5Q; Pd = 100 – 5Q
khi đó thặng dư tiêu dùng (CS) tại mức giá cân bằng:
A. 62,5 B. 100 C. 75 D. 125
86. Giả sử, giá xăng A95 bán trên thị trường là 20.000 đồng/lít, biết độ co giãn
của cầu theo giá lớn hơn độ co giãn của cung. Để kích thích người dân dùng
xăng sinh học E5 nhằm giảm bớt ô nhiễm môi trường, chính phủ tăng thêm
thuế là 2.000 đồng/lít xăng A95 vào người bán thì giá xăng P X (đồng/lít) trên
thị trường sẽ là:
A. PX = 22.000 B. 20.000 < PX < 21.000
C. PX = 21.000 D. 21.000 < PX < 22.000
87. Nếu giá là 10$ thì lượng mua là 5400kg/ngày và nếu giá là 15$ thì lượng
mua là 4600kg/ngày, khi đó hệ số co giãn của cầu theo giá xấp xỉ (giá trị
tuyệt đối):
A. 0,1 B. 2,7 C. 0,4 D. 0,7
88. Hàm cung và cầu về rượu vang Đà Lạt trên thị trường là: Qd = 300 – P; Qs
= 1/2P – 30 (trong đó P: ngàn đồng/chai; Q: ngàn chai) Khi chính phủ đánh
thuế 15 ngàn đồng/chai thì số lượng rượu và giá
A. P = 225 ngàn đồng/chai; Q = 75 ngàn chai
B. P = 220 ngàn đồng/chai; Q = 80 ngàn chai
C. P = 225 ngàn đồng/chai; Q = 80 ngàn chai
D. P = 220 ngàn đồng/chai; Q = 75 ngàn chai
89. Hàm cung và hàm cầu của một loại bia X có dạng (S): Q = P – 5 và (D): Q =
– 2P + 40. Trong đó, đơn vị Q: ngàn thùng; P: USD/thùng. Để hạn chế người
dân uống bia, chính phủ đánh thuế t USD/thùng vào người bán làm số lượng
bia được bán còn 8.000 thùng. Mức thuế t mà chính phủ đánh vào người
bán trên mỗi thùng bia là:
A. 4 B. 6 C. 2 D. 3
90. Hàm số cầu và hàm số cung của lúa trên thị trường là (D): Q = – 20P + 120;
(S): Q = 40P – 30 (Trong đó, đơn vị Q: tấn; P: ngàn đồng/kg). Giả định,
chính phủ quy định giá bán là 4.000 đồng/kg và cam kết mua hết lượng thừa
trên thị trường thì số tiền (triệu đồng) mà chính phủ phải chi ra:
A. 160 B. 360 C. 520 D. 240

Chương 3. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

1. Phát biểu nào sau đây không phải là giả định khi nghiên cứu thuyết hữu
dụng:
A. Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý
B. Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được
C. Người tiêu dùng bị giới hạn bởi ngân sách
D. Tất cả các sản phẩm đều có thể chia nhỏ
2. Mức thỏa mãn mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng một sản phẩm
nào đó, được gọi là:
A. Hữu dụng B. Tổng hữu dụng C.Lợi ích biên D. Hữu dụng
biên
3 Tổng lợi ích bằng
A. Tổng lợi ích cận biên của các đơn vị hàng hoá được tiêu dùng
B. Phần diện tích dưới đuờng cầu và trên giá thị trường
C. Độ dốc của đường chi phí cận biên
D. Lợi ích cận biên của đơn vị tiêu dùng cuối cùng
4. Mức thỏa mãn của một người đạt được khi tiêu dùng một số lượng sản
phẩm nhất định trong mỗi đơn vị thời gian, được gọi là:
A. Lợi ích biên B. Hữu dụng C. Tổng hữu dụng D. Hữu dụng
biên
5 Lợi ích tăng thêm từ việc tiêu dùng đơn vị hàng hóa cuối cùng gọi là:
A. Tổng ích lợi. B. Lợi ích cận biên.
C. Lợi ích trung bình. D. Lợi ích cận biên trên một $.
6. Khi một người càng tiêu dùng càng nhiều sản phẩm theo thời gian thì:
A. Tổng hữu dụng của người đó luôn luôn tăng
B. Tổng hữu dụng ban đầu tăng, khi đạt đến cực đại rồi sau đó giảm xuống
C. Tổng hữu dụng của người đó luôn luôn giảm
D. Tổng hữu dụng ban đầu giảm, khi đạt đến cực đại rồi sau đó tăng lên
7 Tại điểm cân bằng của người tiêu dùng, sự lựa chọn sản phẩm Q 1 và Q2 của
hai hàng hoá là:
A. MU1=MU2 B. MU1/P1=MU2/P2 C. MU1/Q1=MU2/Q2 D. P1=P2
8. Sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi một đơn vị sản phẩm tiêu
dùng trong mỗi đơn vị thời gian, được gọi là:
A. Tổng hữu dụng B. Hữu dụng C. Hữu dụng biên D. Chi phí
biên
9 Khi tổng hữu dụng tăng thì hữu dụng biên:
A. Dương và tăng dần B. Âm và
tăng dần
C. Âm và giảm dần D. Dương và giảm dần
10 Khi đạt tối đa hoá hữu dụng thì hữu dụng biên từ đơn vị cuối cùng của các
hàng hoá phải bằng nhau (MUx = MUy =...= MUn). Điều này:
A. Đúng hay sai tuỳ theo sở thích của người tiêu dung
B. Đúng khi giá các hàng hoá bằng nhau
C. Đúng hay sai tuỳ theo thu nhập của người tiêu dùng
D. Luôn luôn sai
11. Khi sử dụng ngày càng nhiều một loại sản phẩm nào đó, trong khi số lượng
các sản phẩm khác được giữ nguyên trong mỗi đơn vị thời gian, thì hữu
dụng biên của sản phẩm này sẽ:
A. Tăng dần B. Không đổi C. Giảm dần D. Không
xác định
12 Tổng hữu dụng tăng
A. Khi hữu dụng biên âm
B. Khi đường bàng quan dịch chuyển lên trên và qua phải
C. Khi di chuyển trên đường bàng quan từ trái qua phải
D. Khi di chuyển trên đường bàng quan từ phải qua trái
13. Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ giữa hữu dụng biên và
tổng hữu dụng:
A. Khi hữu dụng biên dương thì tổng hữu dụng tăng
B. Khi hữu dụng biên bằng không thì tổng hữu dụng đạt cực tiểu
C. Khi hữu dụng biên bằng không thì tổng hữu dụng đạt cực đại
D. Khi hữu dụng biên âm thì tổng hữu dụng giảm
14 Phối hợp tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng là:
A. Đường ngân sách là tiếp tuyến với đường cong bàng quan.
B. Chi tiêu các hàng hóa bằng nhau.
C. Lợi ích biên của các hàng hóa bằng giá của nó.
D. Lợi ích biên của các hàng hóa bằng nhau
15. Với thu nhập cho trước. Để tối đa hóa hữu dụng, người tiêu dùng phân
phối chi tiêu các sản phẩm: X, Y, Z theo nguyên tắc:
A. Ưu tiên mua sản phẩm có mức giá thấp hơn
B. Phần chi tiêu cho các sản phẩm là bằng nhau
C. Hữu dụng biên của các sản phẩm phải bằng nhau: MUX = MUY = MUZ
D. Hữu dụng biên trên một đơn vị tiền tệ của các sản phẩm phải bằng nhau:
MU X MU Y MU Z
= =
PX PY PZ
16 Giả sử một người tiêu dùng tiêu dùng hết thu nhập và ích lợi cận biên trên
một $ của tất cả các hàng hóa chi mua là bằng nhau khi đó:
A. Lợi ích cận biên là lớn nhất B. Lợi ích cận biên là nhỏ nhất
C. Tổng lợi ích là lớn nhất D. Tổng lợi ích đạt cực tiểu
17 Một người tiêu dùng tăng số lượng hàng hóa được tiêu dùng lên khi đó:
A. Lợi ích cận biên tại mỗi đơn vị hàng hóa sẽ tăng lên
B. Lợi ích cận biên tại mỗi đơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống
C. Lợi ích cận biên tại mỗi đơn vị hàng hóa sẽ không đổi
D. Tổng ích lợi tăng lên với tốc độ tăng dần.
18. Đường cầu của thị trường được xác định bởi tập hợp các đường cầu cá
nhân bằng cách:
A. Tổng cộng theo tung độ các đường cầu cá nhân
B. Tổng cộng theo hoành độ các đường cầu cá nhân
C. Tổng cộng theo tung độ và hoành độ các đường cầu cá nhân
D. Không thể xác định
19 Đường cầu thị trường có thể được xác định:
A. Cộng tất cả đường cầu của các cá nhân theo chiều ngang
B. Cộng tất cả đường cầu cá nhân theo chiều dọc
C. Cộng lượng mua của các người mua lớn
D. Không câu nào đúng
20. Đường biểu diễn các phối hợp khác nhau về số lượng của hai sản phẩm
cùng đem lại cho một mức lợi ích như nhau cho người tiêu dùng được gọi là:
A. Đường đẳng lượng B. Đường
đẳng ích
C. Đường cầu D. Đường ngân sách
21 Di chuyển từ trái qua phải trên một đường bàng quan, hữu dụng biên (MU)
của hàng hóa X (X là hàng hóa biểu diễn ở trục tung) và Y:
A. MUx tăng và MUy giảm B. MUx giảm và MUy không đổi
C. MUx giảm và MUy tăng D. MUx tăng và MUy tăng
22. Độ dốc của đường đẳng ích thể hiện:
A. Sự ưa thích là hoàn chỉnh
B. Sự ưa thích có tính bắc cầu
C. Tỷ lệ thay thế giữa hai loại hàng hóa
D. Tính độc lập của hai loại hành hóa
23 Đường đẳng ích của hai sản phẩm X và Y thể hiện:
A. Không có câu nào đúng
B. Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y với thu nhập nhất định
C. Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y tạo ra mức hữu dụng
khác nhau
D. Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y cùng tạo ra mức hữu
dụng như nhau
24 Các điểm nằm trên đường bàng quan biểu thị:
A. Các tập hợp hàng hoá khác nhau có độ thoả dụng giống nhau
B. Các tập hợp hàng hoá khác nhau có độ thoả dụng khác nhau
C. Các tập hợp hàng hóa giống nhau có độ thoả dụng khác nhau
D. Các tập hợp hàng hóa khác nhau có độ thoả dụng khác nhau
25. Phát biểu nào sau đây không phải là một đặc điểm thông thường của các
đường đẳng ích:
A. Dốc về bên phải
B. Các đường đẳng ích không cắt nhau
C. Là các đường thẳng song song với nhau
D. Lồi về phía gốc tọa độ
26 Sự chênh lệch giữa giá cả mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho một đơn vị
hàng hoá và giá thực sự người tiêu dùng trả khi mua một đơn vị hàng hoá
được gọi là:
A. Tổng giá trị nhận được khi tiêu dùng hàng hoá đó
B. Thặng dư của người tiêu dùng
C. Độ co giãn của cầu
D. Thặng dư của nhà sản xuất
27. Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSXY) thể hiện:
A. Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trong tiêu dùng khi tổng hữu dụng không đổi
B. Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trên thị trường
C. Tỷ giá giữa 2 sản phẩm
D. Độ dốc của đường ngân sách
28. Điểm phối hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa hai sản phẩm X và Y là:
A. Tiếp điểm giữa đường đẳng ích và đường đẳng phí
B. Tiếp điểm giữa đường đẳng ích và đường ngân sách
C. Tiếp điểm giữa đường đẳng lượng và đường đẳng phí
D. Tiếp điểm giữa đường đẳng lượng và đường ngân sách
29. Đường đẳng ích biểu thị tất cả những phối hợp tiêu dùng giữa hai loại sản
phẩm mà người tiêu dùng:
A. Đạt được mức hữu dụng như nhau
B. Đạt được mức hữu dụng giảm dần
C. Đạt được mức hữu dụng tăng dần
D. Sử dụng hết số tiền mà mình có
30. Đường ngân sách là:
A. Tập hợp các phối hợp tối ưu có thể có giữa hai sản phẩm mà người tiêu thụ có
thể mua khi thu nhập không đổi
B. Tập hợp các phối hợp tối ưu có thể có giữa hai sản phẩm mà người tiêu thụ có
thể mua khi thu nhập thay đôỉ
C. Tập hợp các phối hợp tối ưu có thể có giữa hai sản phẩm mà người tiêu thụ có
thể mua khi giá sản phẩm thay đôỉ
D. Tập hợp các phối hợp tối ưu có thể có giữa hai sản phẩm mà người tiêu thụ có
thể mua với giá sản phẩm cho trước và thu nhập không thay đổi.
31 Giá hàng hoá X là 1500đ và giá hàng hoá Y là 1000đ. Nếu lợi ích cận biên
của Y là 300 đơn vị và người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích thì lợi ích cận biên
của X phải bằng:
A. 150 B. 450 C. 200 D.300
32. Tỷ lệ thay thế biên của 2 sản phẩm X và Y giảm dần, điều đó chứng tỏ rằng
đường cong bàng quan (đẳng ích) của 2 sản phẩm có dạng:
A. Là đường thẳng dốc xuống dưới từ trái sang phải
B. Là đường cong dốc xuống dưới từ phải sang trái
C. Mặt lồi hướng về gốc tọa độ
D. Mặt lõm hướng về gốc tọa độ
33. Những yếu tố nào sau đây làm dịch chuyển đường ngân sách:
1) Hữu dụng 2) Hữu dụng biên
3) Tỷ lệ các loại hàng hóa tiêu dùng 4) Giá của hàng hóa
5) Thu nhập của người tiêu dùng 6) Tỷ lệ giá cả các loại hàng hóa
A. 1, 3, 5 B. 2, 4, 5 C. 4, 5 D. 5, 6
34. Để đạt tối đa hóa hữu dụng thì hữu dụng biên từ đơn vị cuối cùng của các
hàng hóa phải bằng nhau (MUX = MUY =…= MUn). Kết luận này:
A. Đúng hay sai còn tùy thuộc vào sở thích của người tiêu dùng
B. Đúng hay sai còn tùy thuộc vào thu nhập của người tiêu dùng
C. Đúng khi giá của các hàng hóa bằng nhau
D. Luôn luôn đúng
35 Giả sử người tiêu dùng sử dụng tiền lương để mua hai hàng hoá X và Y.
Nếu giá hàng hoá X và Y đều tăng lên gấp 2, trong khi tiền lương của người
tiêu dùng không vẫn không đổi khi đó đường ngân sách của người tiêu dùng
sẽ:
A. Dịch chuyển song song sang trái (vào gốc tọa độ)
B. Dịch chuyển song song sang phải (ra xa gốc tọa độ)
C. Xoay quanh điểm cắt với trục tung sang phải
D. Không thay đổi
36. Giả sử, một người tiêu dùng dành hết tiền lương (cố định) của mình để mua
hai loại sản phẩm X và Y. Nếu giá của X và Y đều tăng lên gấp 2 lần thì
đường ngân sách của người này sẽ:
A. Dịch chuyển song song sang phải
B. Dịch chuyển song song sang trái
C. Xoay quanh điểm cắt với trục tung sang trái
D. Xoay quanh điểm cắt với trục tung sang phải
37 Di chuyển từ trái qua phải trên một đường bàng quan (có dạng lồi về gốc
tọa độ), hữu dụng biên (MU) của hàng hóa X (X là hàng hóa biểu diễn ở trục
tung) và Y:
A. MUx tăng và MUy giảm B. MUx giảm và MUy không đổi
C. MUx giảm và MUy tăng D. MUx tăng và MUy tăng
38. Giả định, một người tiêu dùng luôn chi tiêu hết phần thu nhập của mình
cho hai loại sản phẩm X và Y. Giả sử các yếu tố khác không đổi, nếu giá sản
phẩm X tăng lên thì người này mua nhiều sản phẩm Y hơn. Có thể kết luận
gì về tính chất co giãn của cầu theo giá đối với sản phẩm X của người tiêu
dùng trên:
A. Co giãn ít B. Co giãn nhiều
C. Co giãn đơn vị D. Hoàn toàn không co giãn
39 Giả định người tiêu dùng luôn chi tiêu hết thu nhập và chỉ mua 2 sản phẩm
X và Y. Khi giá cả tăng lên (các yếu tố khác không thay đổi) thì người này
mua sản phẩm Y nhiều hơn, chúng ta có thể kết luận về tính chất co giãn
của cầu theo giá đối với sản phẩm X của người này:
A. Co giãn nhiều B. Co giãn đơn vị
C. Co giãn ít D. Không thể xác định
40. Một người tiêu dùng hai loại sản phẩm X và Y với giá các sản phẩm không
MU X MU Y
>
đổi. Nếu trong trường hợp: PX PY thì để tối đa hóa hữu dụng người
tiêu dùng đó nên:
A. Tăng lượng X, giảm lượng Y B. Giữ nguyên lượng X, giảm
lượng Y
C. Giữ nguyên số lượng hai sản phẩm D. Giảm lượng X, tăng lượng Y
41 Lợi ích cận biên giảm dần có nghĩa là:
A. Hà sẽ thích chiếc quả Táo thứ hai hơn quả Táo thứ nhất.
B. Lợi ích thu được từ quả Táo thứ nhất lớn hơn lợi ích thu được từ quả thứ hai.
C. Giá của 2 quả Táo ít hơn 2 lần so với giá của một quả Táo.
D. Tổng lợi ích thu được từ ăn 2 quả Táo lớn hơn 2 lần lợi ích thu được từ quả
đầu tiên.
42. Có hai hàng hoá mà người tiêu dùng phải lựa chọn. Nếu giá cả của hai hàng
hoá tăng lên gấp đôi, khi thu nhập không đổi. Điều này sẽ làm cho đường
ngân sách của người tiêu dùng sẽ:
A. Không thay đổi (không dịch chuyển)
B. Dịch chuyển ra ngoài nhưng không song song với đường ngân sách cũ
C. Dịch chuyển vào trong nhưng không song song với đưòng ngân sách cũ
D. Dịch chuyển vào trong nhưng song song với đường ngân sách cũ
43. Theo hình vẽ dưới đây, đường ngân sách MN dịch chuyển thành đường MN’ là
do:

Y
M
A. Thu nhập giảm
B. Giá của X tăng
C. Giá của Y giảm
D. Giá của X giảm

0
N’ N X
44 Thu nhập tăng, giá không thay đổi, khi đó:
A. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải
B. Độ dốc đường ngân sách thay đổi
C. Đường ngân sách trở nên phẳng hơn
D. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang trái
45. Khi xây dựng đường cầu cá nhân của một sản phẩm X, người ta dựa trên
sự thay đổi của:
A. Giá của sản phẩm X
B. Thu nhập của cá nhân đó
C. Giá của các sản phẩm liên quan đến X
D. Tổng hữu dụng của cá nhân đó
46. Đường tiêu thụ theo thu nhập là:
A. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi thu nhập thay đổi, các yếu tố
còn lại không đổi
B. Tập hợp các phổi hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi giá cả các sản phẩm thay
đổi, thu nhập không đổi
C. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi giá cả một sản phẩm thay
đổi, các yếu tố còn lại không đổi
D. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi thu nhập và giá cả các sản
phấm đề thay đổi
47. Với hàm tổng hữu dụng TU = (X – 2)Y và phương án tiêu dùng tối ưu là X
= 22, Y = 5. Vậy tổng hữu dụng (đvhd) là:
A. 100 B. 90 C. 64 D. 96
48. Một người tiêu dùng hai loại sản phẩm X và Y đang tối đa hóa hữu dụng:
MU X MU Y
=
PX PY . Giả sử, giá của X tăng lên P’ (P’ > P ), giá của Y không đổi
X X X
thì để tối đa hóa hữu dụng người tiêu dùng đó nên:
A. Tăng lượng X, giảm lượng Y B. Giữ nguyên lượng X, giảm
lượng Y
C. Giữ nguyên số lượng hai sản phẩm D. Giảm lượng X, tăng lượng Y
49 Độ dốc đường ngân sách phản ánh:
A. Sự ưa thích là hoàn chỉnh B. Sự ưa thích có tính bắc cầu
C. Tỷ lệ giá giữa hai hàng hóa D. Các trường hợp trên đều sai
50 Một cá nhân X tiêu dùng cam và táo. Giả sử thu nhập của X tăng gấp đôi và
giá của cam và táo cũng tăng gấp đôi, khi đó đường ngân sách của cá nhân
X sẽ:
A. Dịch sang trái và không thay đổi độ dốc B. Dịch sang phải và không thay
đổi độ dốc
C. Dịch sang phải và dốc hơn D. Không thay đổi.
51 Một người tiêu dùng thích uống nước cam và hoàn toàn không thích café.
Việc uống café không làm gia tăng lợi ích cho người này. Trên một đồ thị với
trục tung biểu diễn số ly café, trục hoành biểu diễn số ly nước cam được tiêu
dùng. Khi đó đường bàng quang sẽ:
A. Là đường nằm ngang B. Là đường thẳng đứng
C. Là đường thẳng dốc xuống về bên phải D. Là đường cong dốc xuống về
bên phải
52 Giả sử một cá nhân Y có thể ăn táo, cam và chuối. Nếu cá nhân này tăng
lượng chuối tiêu dùng, theo lý thuyết lợi ích thì:
A. Lợi ích cận biên của cam giảm dần. B. Lợi ích cận biên của chuối giảm
dần.
C. Lợi ích cận biên của táo giảm dần. D. Lợi ích cận biên của cam không
đổi.
53. Cô An thường ăn hamburger vào buổi trưa. Tổng hữu dụng của cô ấy tùy
thuộc vào số bánh cô ấy ăn mỗi tuần như sau:

Số lượng bánh (Q) 0 1 2 3 4 5 6


Tổng hữu dụng 0 15 22 26 28 29 29
(USD)

Hữu dụng biên của chiếc bánh thứ 4 là:


A. 1 USD B. 2 USD C. 3 USD D. 4 USD
54. Cô An thường ăn hamburger vào buổi trưa. Tổng hữu dụng của cô ấy tùy
thuộc vào số bánh cô ấy ăn mỗi tuần như sau:

Số lượng bánh (Q) 0 1 2 3 4 5 6


Tổng hữu dụng (TU) 0 15 22 26 28 29 29

Tổng hữu dụng của cô An đạt cực đại là:


A. 63 B. 120 C. 149 D. 91
55 Một người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng là 1,2 triệu đồng để phân bổ
cho 2 hàng hoá X và Y. Giả sử, giá hàng hoá X là 5.000 đ/đơn vị, giá hàng
hoá Y là 15.000 đ/đơn vị và hàm lợi ích của người tiêu dùng này là U(x,y) =
X(1+Y). Khi đó số lượng hàng hoá Y và X để người tiêu dùng tối đa hoá lợi
ích là:
A. X = 121.5 và Y = 39.5 B. X = 39.5 và Y = 121.5
C. X = 30 và Y = 120 D. X = 120 và Y = 30
56. Hàm tổng hữu dụng của một người đối với hai loại sản phẩm X và Y là
TU(X,Y) = X(Y – 2) thì hàm hữu dụng biên của hai sản phẩm này là:
A. MUX = Y; MUY = X – 2 B. MUX = Y – 2; MUY = X
C. MUX = X; MUY = Y – 2 D. MUX = X – 2; MUY = Y
57 Một người tiêu dùng có hàm lợi ích là U(x,y) = (Y-1).X. Giá của các hàng
hoá tương ứng là Px và Py. Tỉ lệ thay thế biên của hàng hoá X so với hàng
hoá Y (MRSx/y):
A. (Y-1)/X B. X/(Y-1) C. (1-Y)/X D. X/(1-Y)
58 An tiêu dùng 2 hàng hóa A, B và đang ở điểm tối ưu. Lợi ích cận biên của
đơn vị hàng hóa A cuối cùng là 10 và B là 5. Nếu giá của A là $0,5 thì giá của
B là:
A. $0,1 B. $1 C. $0,5 D. $0,25
59. Một người có thu nhập I = 100 đvt chỉ để mua hai loại thực phẩm bao gồm
khoai tây (X) và thịt (Y) với giá tương ứng P X = 5 đvt/đvsp và PY = 20
đvt/đvsp thì phương trình đường ngân sách của người này là:
1 1 1
Y = 6- X Y = 5- X Y = 6- X
A. 4 B. 4 C. 3 D.
1
Y = 5- X
3
60. Một người có thu nhập I = 100 đvt chỉ để mua hai loại thực phẩm bao gồm
khoai tây (X) và thịt (Y) với giá tương ứng P X = 5 đvt/đvsp và PY = 20
đvt/đvsp. Mức thỏa mãn của người này về hai thực phẩm trên là TU(X,Y) =
X(Y – 2) thì kết hợp tối ưu của người đó về hai loại thực phẩm này là:
A. X = 6; Y = 3,5 B. X = 9; Y = 2 C. X = 4; Y = 5 D. X = 4; Y
=6
61 Trên đồ thị, trục tung biểu thị số lượng của sản phẩm Y, trục hoành biểu thị
số lượng của sản phẩm X. Độ dốc của đường ngân sách (đường giới hạn tiêu
dùng) = -3, có nghĩa là:
A. Px = 3Py B. MUx = 3MUy C. MUy = 3MUx D. Px =
1/3Py
62. Đường ngân sách có dạng: X = 30 - 2. Nếu PX = 10 thì:
A. PY = 10 và I = 300 B. PY = 20 và I = 600 C. PY = 10 và
I = 600 D. PY = 20 và I = 300
63. Một người tiêu dùng dành một khoản thu nhập I = 120 đvt để mua hai loại
hàng hóa X và Y với giá tương ứng là P X = 20 đvt/đvsp và PY = 10 đvt/đvsp.
Mức thỏa mãn của người này thể hiện qua hàm số như sau: TU = XY. Tổng
hữu dụng cực đại mà người đó đạt được (đvhd):
A. 18 B. 24 C. 12 D. 32
1 1
MU A = ; MU B = ,
64. Nếu QA Q B giá của A là 50 đvt, giá của B là 400 đvt và số
tiền người tiêu dùng dành cho hai sản phẩm trên là 12.000 đvt. Để tối đa hóa
mức thỏa mãn, người tiêu dùng sẽ mua:
A. QA = 120; QB = 15 B. QA = 48; QB = 24 C. QA = 24; QB = 27 D. QA = 24;
QB = 48
65 Hàng tháng một người tiêu dùng sử dụng số tiền 1.000.000 đồng để mua hai
hàng hóa T (thịt) và hàng hóa R (rau) với giá tương ứng P T = 80.000
đồng/kg, PR = 20.000 đồng/kg. Hàm tổng hữu dụng khi tiêu dùng các loại
hàng hóa có dạng: TU = (T + 1).(R + 2). Phối hợp tiêu dùng tối ưu và tổng
hữu dụng đạt được của người này là.
A. R = 51 kg; T = 12,5 kg; TU = 715,5 B. R = 26 kg; T = 6 kg; TU = 196
C. R = 24 kg; T = 6,5 kg; TU = 195 D. R = 26 kg; T = 7 kg; TU = 224
66. Nếu A mua 10 sản phẩm X và 20 sản phẩm Y, với giá P X = 100đvt/đvsp; PY
= 200đvt/đvsp. Hữu dụng biên của chúng là MU X = 20đvhd; MUY = 50đvhd.
Để đạt tổng hữu dụng tối đa A nên:
A. Giữ nguyên lượng X, giảm lượng Y B. Tăng lượng Y, giảm lượng X
C. Giữ nguyên số lượng hai sản phẩm D. Tăng lượng X, giảm lượng Y

Chương 4. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ

1. Phát biểu nào sau đây KHÔNG được đề cập trong khái niệm về hàm sản
xuất:
A. Sản phẩm đầu ra B. Các yếu tố sản xuất
C. Thời điểm sản xuất D. Trình độ
kỹ thuật
2 Các yếu tố sản xuất cố định là:
A. Các yếu tố không thể di chuyển đi được.
B. Các yếu tố có thể mua chỉ ở một con số cố định.
C. Các yếu tố có thể mua chỉ ở giá cố định.
D. Các yếu tố không phụ thuộc vào mức sản lượng.
3 Quan hệ giữa năng suất trung bình và năng suất biên là:
A. Nếu MP> AP thì AP đi lên B. Nếu MP = AP thì AP cực đại.
C. AP thay đổi chậm hơn MP. D. Nếu AP cực đại thì MP cũng
cực đại
4. Trong ngắn hạn, chi phí nào sau đây được xem là chi phí cố định của doanh
nghiệp sản xuất giày da:
A. Chi phí da, keo dán, chỉ may B. Lương các nhà quản lý
C. Lương công nhân gián nhãn D. Lương công nhân may
5 Nếu tất cả các yếu tố đầu vào khác được sử dụng như cũ, sản lượng tăng
thêm do sử dụng tăng thêm 1 đơn vị của một yếu tố đầu vào gọi là;
A. Năng suất biên. B. Doanh thu biên C. Chi phí biên. D. Hữu dụng
biên
6. Năng suất biên (MP) của một yếu tố sản xuất là:
A. Số lượng sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng nhiều hơn các
yếu tố sản xuất
B. Số lượng sản phẩm bình quân tính trên mỗi đơn vị các yếu tố sản xuất
C. Số lượng sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử thêm một đơn vị
yếu tố sản xuất đó
D. Số lượng sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi tăng thời gian sản xuất
7 Giả sử năng suất trung bình của 6 công nhân là 15. Nếu số sản phẩm biên
của người công nhân thứ 7 là 18
A. Năng suất biên đang giảm. B. Năng suất biên đang tăng.
C. Năng suất trung bình đang tăng. D. năng suất trung bình đang giảm.
8 Biết rằng năng suất biên của công nhân thứ 1, thứ 2, thứ 3 lần lượt là 9, 7, 5.
Tổng sản phẩm của 3 công nhân là:
A. 7, trung bình của 3 năng suất biên.
B. 15, năng suất biên của công nhân thứ 3 nhân với số công nhân.
C. 21, tổng của năng suất biên.
D. 63, tổng của năng suất biên nhân với số công nhân.
9. Thuật ngữ “ngắn hạn” sử dụng trong lý thuyết sản xuất và chi phí được hiểu
là:
A. Thời gian không thể thay đổi sản lượng đầu ra
B. Thời gian đủ để thay đổi được tất cả các yếu tố sản xuất
C. Thời gian mà không một yếu tố sản xuất nào thay đổi được
D. Thời gian có ít nhất một yếu tố sản xuất không thể thay đổi
10 Khái niệm “dài hạn” có nghĩa là:
A. Không có yếu tố sản xuất cố định
B. Doanh nghiệp có thể tăng quy mô sản xuất.
C. Doanh nghiệp có thể gia nhập hoặc rời bỏ ngành.
D. Tất cả các câu trên
11 Trong ngắn hạn, tiền mua máy móc thiết bị của doanh nghiệp là:
A. Chi phí biến đổi B. Chi phí cố định C. Chi phí ẩn D. Chi phí cơ
hội
12. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng:
A. Khi năng suất biên lớn hơn năng suất trung bình thì năng suất trung bình
giảm
B. Khi năng suất biên lớn hơn năng suất trung bình thì năng suất trung bình tăng
C. Khi năng suất biên bằng năng suất trung bình thì năng suất trung bình đạt cực
đại
D. Khi năng suất biên nhỏ hơn năng suất trung bình thì năng suất trung bình
giảm
13 Sản phẩm biên của 1 yếu tố đầu vào biến đổi là:
A. Tổng sản phẩm chia cho số lượng của những đơn vị đầu vào biến đổi.
B. Sự tăng thêm của sản lượng đầu ra kết quả từ 1 đơn vị tăng thêm của đầu vào
biến đổi.
C. Sự tăng thêm của sản lượng đầu ra kết quả từ 1 đơn vị tăng thêm của cả đầu
vào biến đổi và đầu vào cố định.
D. Luôn luôn giảm xuống bởi vì nhiều đơn vị hơn của đầu vào khả biến được sử
dụng.
14 Trong dài hạn:
A. Tất cả chi phí của doanh nghiệp đều là chi phí biến đổi.
B. Tất cả chi phí của doanh nghiệp đều là chi phí cố định.
C. Quy mô của doanh nghiệp là cố định.
D. Doanh nghiệp không thể thay đổi ít nhất một yếu tố sản xuất.
15. Đường đẳng lượng là:
A. Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai yếu tố sản xuất cùng tạo ra một
mức sản lượng
B. Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai yếu tố sản xuất có mức chi phí
bằng nhau
C. Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai yếu tố sản xuất có cùng một mức
chi phí
D. Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai yếu tố sản xuất sao cho chi phí
của hai yếu tố sản xuất này là bằng nhau
16 Đường đẳng phí cho chúng ta biết :
A. Các phối hợp tối ưu của hai yếu tố sản xuất.
B. Phối hợp giữa hai yếu tố sản xuất cùng tạo ra một mức sản lượng.
C. Phối hợp giữa các yếu tố sản xuất đảm bảo mức chi phí sản xuất của doanh
nghiệp không đổi.
D. Các câu trên đều sai.
17. Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 yếu tố sản xuất L và K (MRTSLK) thể hiện:
A. Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 yếu tố sản xuất nhằm đảm bảo mức sản lượng không
đổi
B. Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 yếu tố sản xuất nhằm đảm bảo mức chi phí không đổi
C. Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 yếu tố sản xuất nhằm đảm bảo đạt mức sản lượng cao
nhất
D. Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 yếu tố sản xuất nhằm đảm bảo mức chi phí thấp nhất
18. Tỷ lệ thay thế biên của 2 yếu tố sản xuất L và K giảm dần, điều đó chứng tỏ
rằng đường đẳng lượng có dạng:
A. Là đường thẳng dốc xuống dưới từ trái sang phải
B. Là đường cong dốc xuống dưới từ phải sang trái
C. Mặt lồi hướng về gốc tọa độ
D. Mặt lõm hướng về gốc tọa độ
19 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) thể hiện:
A. Độ dốc của đường tổng sản lượng. B. Độ dốc của đường đẳng phí.
C. Độ dốc của đường đẳng lượng. D. Độ dốc của đường ngân sách
20 Giả sử, trong ngắn hạn vốn được xem là yếu tố sản xuất cố định và lao động
là yếu tố sản xuất biến đổi thì hàm sản xuất trong ngắn hạn có dạng:
A. Q = f(X1 ; X2 ; X3 ;.... Xn) B. Q = f(K, L)
C. Q = f(K) D. Q = f(L)
21. Tiền thuê mặt bằng là:
A. Chi phí biến đổi B. Chi phí kế toán C. Chi phí cơ hội D. Chi phí
kinh tế
22 Hệ số góc của đường đẳng phí là:
A. MPL/MPK B. - MPL/MPK C. - PL/PK D. PL/PK
23 Hệ số góc của đường đẳng lượng là:
A. ΔK/ΔL B. MUX/MUY C. - PL/PK D. Tất cả các
câu trên.
24. Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = K.L thì đây là hàm sản xuất có:
A. Năng suất không đổi theo quy mô B. Năng suất giảm dần theo quy

C. Không thể xác định D. Năng suất
tăng dần theo quy mô
25 Đường chi phí cố định trung bình có dạng:
A. Đường thẳng nằm ngang song song với trục hoành (trục sản lượng)
B. Đường cong dốc xuống từ trái sang phải
C. Đường thẳng đứng
D. Đường thẳng dốc lên
2
26. Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = K.L thì đây là hàm sản xuất có:
A. Năng suất không đổi theo quy mô B. Năng suất giảm dần theo quy

C. Không thể xác định D. Năng suất
tăng dần theo quy mô
27 Nếu hàm sản xuất Q = 0,5K2 L1/2 là hàm sản xuất có năng suất:
A. Tăng theo quy mô. B. Giảm
theo quy mô.
C. Không đổi theo quy mô. D. Không câu nào đúng
28 Chi phí tăng thêm trong tổng chi phí khi doanh nghiệp sản xuất thêm một
đơn vị sản phẩm gọi là:
A. Năng suất biên B. Chi phí biến đổi C. Chi phí biên D. Chi phí
trung bình
29. Trong ngắn hạn, ở mức sản lượng có chi phí trung bình tối thiểu khi:
A. AVC > MC B. AC > MC C. AVC = MC D. AC = MC
30 Trong các đường chi phí dưới đây, đường nào có dạng là đường thẳng.
A. Đường chi phí biến đổi. B. Đường chi phí trung bình.
C. Đường chi phí cố định. D. Đường chi phí biên tế.
31. Trong ngắn hạn, khi sản lượng của một doanh nghiệp càng tăng lên thì loại
chi phí nào sau đây càng giảm:
A. Chi phí biên B. Chi phí cố định trung bình
C. Chi phí trung bình D. Chi phí biến đổi trung bình
32 Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ :
A. Chi phí biên B. Chi phí trung bình
C. Chi phí biến đổi trung bình D. Chi phí cố định trung bình
33. Trong ngắn hạn, khi sản lượng đầu ra tăng mà chi phí biên đang tăng dần
đồng thời chi phí biến đổi trung bình đang giảm dần, khi đó:
A. MC < AVC B. MC > AVC C. MC > AFC D. MC < AC
34 Các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng với mức sản lượng mà tại đó chi
phí trung bình đạt giá trị cực tiểu:
A. AVC = MC B. AC = MC C. AVC = FC D. AC = P
35 Các loại chi phí sau, loại nào là biến phí trong ngắn hạn:
A. Chi phí mua sắm thiết bị mới. B. Tiền thuê đất.
C. Tiền lương trả cho lao động trực tiếp. D. Lãi vay để mua sắm máy móc.
36. Nếu biểu diễn các đường chi phí trên cùng một hệ trục tọa độ thì điểm hòa
vốn là điểm:
A. Giao nhau giữa đường chi phí trung bình và đường chi phí biên tại điểm cực
đại của đường chi phí trung bình
B. Giao nhau giữa đường chi phí biến đổi trung bình và đường chi phí biên cực
đại của đường chi phí biến đổi trung bình
C. Giao nhau giữa đường chi phí biên với đường chi phí trung bình tại điểm cực
tiểu của đường chi phí trung bình
D. Giao nhau giữa đường chi phí biên với đường chi phí biến đổi trung bình tại
điểm cực tiểu của đường chi phí biến đổi trung bình
37 Năng suất trung bình (AP)
A. Là cực đại khi AP bằng MP. B. Là cực tiểu khi AP = MP.
C. Tăng lên khi MP đi xuống D. Không bao giờ bằng MP.
38. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Khi chi phí biên nhỏ hơn chi phí trung bình thì chi phí trung bình giảm dần
B. Khi chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình thì chi phí trung bình tăng dần
C. Khi chi phí biên bằng chi phí trung bình thì chi phí trung bình lớn nhất
D. Khi chi phí biên bằng chi phí trung bình thì chi phí trung bình nhỏ nhất
39 Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Khi MP > 0 thì Q tăng dần. B. Khi MPL> APL thì APL tăng
dần.
C. Khi MP < 0 thì Q giảm dần. D. Khi MP = 0 thì Q = 0.
40 Khi MC < AVC thì càng gia tăng sản lượng sản xuất:
A. AVC giảm B. AVC tăng C. AVC đạt cực tiểu D. Tất cả đều
sai
41. Khi năng suất biên đạt cực đại thì chi phí biên sẽ:
A. Đạt cực đại B. Đạt cực tiểu C. Tăng dần D.Giảm dần
42 Giả sử, 4 công nhân sản xuất 46 đơn vị sản phẩm và 5 công nhân sản xuất
50 đơn vị sản phẩm. Vậy năng suất biên của công nhân thứ 5 là:
A. 4 đơn vị sản phẩm. B. 10 đơn vị
sản phẩm.
C. 8 đơn vị sản phẩm. D. 12 đơn vị
sản phẩm.
43. Trong các hàm sản xuất sau đây, hàm sản xuất nào thể hiện năng suất giảm
dần theo quy mô:
2 2 0,4 0,6
A. Q = 2K.L B. Q = K + 2L C. Q = K .L D.
0,4 0,3
Q = K .L
44 Nếu hàm sản xuất biểu thị hiệu suất tăng theo quy mô thì
A. Sản phẩm cận biên của yếu tố sản xuất tăng cùng với số lượng sản phẩm sản
xuất ra.
B. Chi phí cận biên tăng cùng với sản lương.
C. Năng suất cao hơn.
D. Hàm sản xuất dốc xuống.
45 Chi phí trung bình của doanh nghiệp đạt giá trị cực tiểu khi :
A. Chi phí biên nhỏ hơn chi phí trung bình B. Chi phí biên lớn hơn chi phí
trung bình
C. Chi phí biên bằng chi phí trung bình D. Tất cả đều sai
46. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
1) Khi chi phí trung bình nhỏ hơn chi phí biên thì chi phí trung bình giảm dần
2) Khi chi phí trung bình nhỏ hơn chi phí biên thì chi phí trung bình tăng dần
3) Khi chi phí biên bằng chi phí trung bình thì chi phí trung bình nhỏ nhất
4) Khi chi phí biên bằng chi phí biến đổi trung bình thì chi phí biến đổi trung
bình nhỏ nhất
5) Đường chi phí biên luôn cắt đường chi phí trung bình và chi phí biến đổi
trung bình tại điểm cực tiểu
A. 1, 2, 3, 5 B. 1, 2, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5 D.2, 3, 4, 5
47 Chi phí biên (biên tế) là chi phí:
A. Tăng thêm khi doanh nghiệp bán thêm một đơn vị sản phẩm
B. Tăng thêm khi doanh nghiệp sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm
C. Tăng thêm khi doanh nghiệp sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất
D. Tăng thêm khi doanh nghiệp sử dụng thêm một yếu tố sản xuất biến đổi
48 Sản phẩm cận biên của một yếu tố sản xuất là:
A. Chi phí của việc sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.
B. Sản phẩm tăng thêm được tạo ra từ việc thuê thêm một đơn vị yếu tố sản xuất.
C. Chi phí cần thiết để thuê thêm một đơn vị yếu tố sản xuất.
D. Sản lượng chia cho số yếu tố sử dụng trong quá trình sản xuất.
49. Phát biểu nào sau đây không đúng về lợi nhuận của một doanh nghiệp:
A. Lợi nhuận kinh tế là phần chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và chi phí kế
toán
B. Lợi nhuận kinh tế là phần chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và chi phí cơ hội
C. Lợi nhuận kinh tế là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí kinh tế
D. Lợi nhuận kế toán là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí kế toán
50 Lợi nhuận kinh tế được xác định bằng:
A. Tổng doanh thu trừ đi chi phí kế toán B. Tổng doanh thu trừ đi chi phí ẩn
C. Tổng doanh thu trừ đi chi phí hiện D. Tổng doanh thu trừ đi chi phí
kinh tế
51 Một doanh nghiệp dùng 2 yếu tố đầu vào là vốn (K) và lao động (L). Lượng
vốn (K) cố định ở 3 đơn vị. Bảng dưới đây chỉ ra tổng sản phẩm thay đổi với
lượng lao động (L) được sử dụng:
Số lao động (L) Tổng sản phẩm
0 0
1 10
2 18
3 25
4 30
Sản phẩm biên của đơn vị lao động thứ 3 là:
A. 7 B. 8 C. 10 D. 5
52 Điều kiện phối hợp tối ưu các yếu tố đầu vào:
A. MPL/MPK = - PL/PK B. MPL/MPK = PL/PK C. MPL/MPK = PK/PL D.
MPK/MPL = - PL/PK
53 Nếu chi phí sử dụng vốn là 20.000 đồng, chi phí sử dụng lao động là 10.000
đồng, tổng chi phí doanh nghiệp là 2.000.000 đồng thì phương trình đường
tổng chi phí của doanh nghiệp có dạng:
A. L = -2/5K + 80 B. L = -1/2K + 50 C. L = -2K + 200 D. Đáp án
khác.
54. Hàm sản xuất cùa một doanh nghiệp có dạng: Q = 100KL (Trong đó, Q:
sản phẩm; L: số nhân công; K: số lượng vốn) với PK = 80.000 đồng/ngày và
PL = 60.000 đồng/ngày. Nếu tổng chi phí của doanh nghiệp là 6.000.000
đồng/ngày thì số sản phẩm tối đa mà doanh nghiệp sản xuất được trong một
ngày là:
A. 187.500 B. 180.000 C. 187.000 D. 185.5000
55 Sản lượng của doanh nghiệp chỉ đạt được tối ưu khi
A. Doanh thu biên phải lớn hơn chi phí biên. B. Chi phí biên bằng không.
C. Doanh thu biên nhỏ hơn chi phí biên. D. Doanh thu biên bằng chi phí
biên
56. Hàm sản xuất cùa một doanh nghiệp có dạng: Q = 100KL (Trong đó, Q:
sản phẩm; L: số nhân công; K: số lượng vốn) với P K = 80.000 đồng/ngày và PL
= 60.000 đồng/ngày. Nếu doanh nghiệp sản xuất 120.000 sản phẩm/ngày thì
tổng chi phí tối thiểu (đồng) mà doanh nghiệp phải chi ra trong một ngày là:
A. 5.000.000 B. 4.800.000 C. 4.850.000 D. 5.250.000
57 Doanh nghiệp có hàm tổng chi phí ngắn hạn sau: TC = Q 2 + 4Q + 100. Chọn
đẳng thức đúng:
A. AC = 2Q + 4 + 100 B. AVC = 2Q + 4 C. AFC = 100 D. MC = 2Q
+4
58. Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Y có hàm tổng chi phí: TC = Q 2 +
50Q + 5.000 (TC: USD; Q: sản phẩm). Tổng chi phí của doanh nghiệp (USD)
tại mức sản lượng Q = 50 là:
A. 10.000 B. 5.000 C. 8.000 D. 9.000
59 Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Y có hàm tổng chi phí: TC = Q 2 +
50Q + 5.000 (TC: USD; Q: sản phẩm). Chi phí biến biên của doanh nghiệp
(USD) tại mức sản lượng Q = 50 là:
A. 200 B. 100 C. 150 D. 50
60. Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Y có hàm tổng chi phí: TC = Q 2 +
50Q + 5.000 (TC: USD; Q: sản phẩm). Tại mức sản lượng Q = 50 thì:
A. AVC > MC B. AVC = MC C. AVC < MC D. AVC >
AFC
61 Có quan hệ sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của một doanh nghiệp như
sau:
Q 0 1 2 3 4 5 6
TC 10 18 28 36 60 85 120
Chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức sản lượng Q = 4 là :
A. 12,5 B. 15 C. 24 D. 50
62. Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Y có hàm tổng chi phí: TC = Q 2 +
50Q + 4.900 (TC: USD; Q: sản phẩm). Ngưỡng sinh lời (điểm hòa vốn) của
doanh nghiệp này tại mức sản lượng:
A. 40 B. 50 C. 60 D. 70
63 Doanh nghiệp trong ngắn hạn có hàm chi phí biến đổi trung bình AVC =
2Q + 10; chi phí cố định FC = 100. Nếu doanh nghiệp sản xuất 100 đơn vị
sản phẩm, chi phí trung bình (AC) là:
A. 3,1 B. 210 C. 211 D. Đáp án
khác
64. Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Y có hàm tổng chi phí: TC = Q 2 +
50Q + 4.900 (TC: USD; Q: sản phẩm). Điểm đóng cửa của doanh nghiệp này
tại mức sản lượng:
A. 0 B. 50 C. 60 D. 40
65 Hàm chi phí trung bình ngắn hạn của một DN là AC = Q + 2 + 50/Q. Chọn
câu đúng:
A. TC = 2Q2 + Q + 50 B. MC =
2Q + 2
C. AFC = 50 D. Tất cả đều sai

Chương 5-6 . CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


1. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn:
1) Doanh nghiệp có thể tự do gia nhập vào thị trường;
2) Nếu một doanh nghiệp nào đó rời bỏ thị trường làm đường cung sản phẩm sẽ dịch
chuyển sang trái;
3) Sản phẩm giống nhau nên có thể hoàn toàn thay thế cho nhau;
4) Giá do doanh nghiệp quyết định;
5) Giá được hình thành do cung và cầu quyết định; 6) Mọi người tham gia đều có đủ thông
tin.
A. 1, 3, 4, 5 B. 2, 3, 5, 6 C. 1, 3, 5, 6 D. 2, 3, 4, 6
2 Các doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn đạt được trạng thái cân
bằng ngắn hạn khi:
A. P = MC = MR B. P = AVC C. P = AC D. P = AFC
3 Độc quyền xuất hiện là do:
A. Quy định của pháp luật
B. Do doanh nghiệp sở hữu những nguồn lực then chốt.
C. Độc quyền do tự nhiên
D. Tất cả đều đúng
4. Đối với thị trường cạnh tranh hoàn toàn, quyết định nào sau đây nằm ngoài khả
năng của một doanh nghiệp:
A. Phối hợp các yếu tố sản xuất để có mức chi phí thấp nhất
B. Chủ động đóng cửa khi chi phí biên nhỏ hơn chi phí biến đổi trung bình
C. Tăng giá bán để gia tăng doanh thu
D. Điều chỉnh lượng bán ra để đạt được lợi nhuận cao nhất
5 Điều gì sẽ xảy ra khi một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn giảm giá sản phẩm
của mình xuống thấp hơn giá thị trường?
A. Tất cả các doanh nghiệp khác cũng sẽ giảm giá.
B. Doanh nghiệp sẽ không tối đa hoá được lợi nhuận của mình.
C. Doanh nghiệp sẽ có thị phần lớn hơn và điều này làm cho doanh nghiệp có lợi.
D. Tất cả các doanh nghiệp khác sẽ bị loại ra khỏi ngành.
6 Nhận định nào sau đây về doanh nghiệp độc quyền là sai:
A. Là doanh nghiệp quyết định giá trên thị trường
B. Sản xuất ra sản phẩm không có sản phẩm thay thế
C. Là doanh nghiệp chấp nhận giá
D. Không có doanh nghiệp khác sản xuất ra cùng sản phẩm.
7. Đường cầu đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là đường cầu:
A. Co giãn theo giá ít B. Co giãn theo giá nhiều
C. Co giãn hoàn toàn theo giá D. Hoàn toàn không co giãn theo giá
8 Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có đặc điểm là:
A. Đường thẳng song song với trục hoành B. Đường thẳng song song với trục
tung
C. Đường thẳng dốc lên D. Đường thẳng dốc xuống
9 Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, đường cầu trước một doanh nghiệp là:
A. Một đường thẳng đứng. B. Một đường nằm ngang.
C. Một đường dốc xuống. D. Không câu nào đúng.
10 Điểm đóng cửa sản xuất là điểm mà ở đó:
A. Giá bằng chi phí cận biên.
B. Chi phí cố định trung bình bằng chi phí cận biên.
C. Chi phí biến đổi trung bình tối thiểu bằng chi phí cận biên.
D. Tổng chi phí trung bình bằng chi phí cận biên.
11. Phát biểu nào không đúng trong các phát biểu sau:
A. Thặng dư tiêu dùng là phần chênh lệch giữa tổng số tiền tối đa mà một
người tiêu dùng sẵn sàng trả để mua hàng hóa với tổng số tiền thực tế mà họ
phải trả theo giá thị trường
B. Thặng dư sản xuất của doanh nghiệp là phần chênh lệch giữa tổng doanh
thu và tổng chi phí biến đổi
C. Thặng dư sản xuất của doanh nghiệp là phần chênh lệch giữa tổng doanh
thu và tổng chi phí biên của tất cả các đơn vị sản lượng
D. Thặng dư sản xuất của doanh nghiệp là phần chênh lệch giữa tổng doanh
thu và tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp đó
12 Điểm đóng cửa sản xuất của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là điểm mà ở đó:
A. Giá bằng chi phí cận biên.
B. Chi phí cố định trung bình bằng chi phí cận biên.
C. Giá bằng chi phí biến đổi trung bình tối thiểu.
D. Tổng chi phí trung bình bằng chi phí cận biên.
13 Điểm hòa vốn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là điểm mà ở đó:
A. Giá lớn hơn chi phí cận biên.
B. Chi phí cố định trung bình bằng chi phí cận biên.
C. Giá bằng chi phí trung bình cực tiều
D. Tổng chi phí biến đổi trung bình bằng chi phí cận biên.
14 Sự khác nhau giữa doanh thu biên của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn và
doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn là:
A. Phản ánh sự thay đổi trong tổng doanh thu khi doanh nghiệp bán thêm 1 sản phẩm
B. Có thể tăng hoặc giảm
C. Doanh thu biên bằng với mức giá (doanh nghiệp cạnh tranh) và bằng với sản lượng
(doanh nghiệp độc quyền)
D. Doanh thu biên bằng giá đối với doanh nghiệp cạnh tranh còn đối với doanh nghiệp
độc quyền thì không.
15. Trong ngắn hạn, khi chi phí biên nhỏ hơn giá bán, để tăng lợi nhuận doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn toàn nên:
A. Tăng sản lượng bán ra B. Giảm sản lượng bán ra
C. Tăng giá bán D. Giữ nguyên sản lượng bán ra
16 Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất ở mức sản lượng thỏa
mãn điều kiện:
A. Giá bằng với chi phí biên B. Doanh thu biên bằng chi phí biên
C. Chi phí trung bình bằng chi phí biên D. Giá bằng chi phí trung bình
17. Trong ngắn hạn, khi chi phí biên lớn hơn doanh thu trung bình, để tối đa hóa lợi
nhuận doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn nên:
A. Tăng sản lượng bán ra đến khi chi phí biên bằng doanh thu trung bình
B. Giảm sản lượng bán ra đến khi chi phí biên bằng doanh thu trung bình
C. Tăng giá bán đến khi bằng chi phí biên
D. Tăng giá bán cho đến khi chi phí biên bằng doanh thu biên
18 Nếu doanh nghiệp độc quyền đang sản xuất ở mức sản lượng nhỏ hơn sản lượng
tối đa lợi nhuận thì:
A. Chi phí biên nhỏ hơn doanh thu biên. B. Chi phí biên lớn hơn doanh thu
biên
C. Chi phí biên bằng doanh thu biên D. Chi phí biên bằng mức giá sản
phẩm.
19 Giả sử một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn đang sản xuất ở mức sản lượng có
doanh thu biên lớn hơn chi phí biên (MR > MC) và đang có lợi nhuận. Vậy mức
sản lượng này:
A. Lớn hơn mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận
B. Chính là mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận
C. Cần phải có thêm thông tin mới xác định được
D. Nhỏ hơn mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận
20. Đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn nếu càng tăng sản lượng bán ra
thì lợi nhuận càng giảm, khi đó có thể kết luận:
A. Doanh thu biên lớn hơn chi phí biên
B. Doanh thu biên bằng chi phí biên
C. Doanh thu trung bình lớn hơn chi phí biên
D. Doanh thu biên nhỏ hơn chi phí biên
21 Một doanh nghiệp độc quyền đang bán ở mức sản lượng hiện tại doanh thu biên
bằng 8.000 đồng, chi phí biên bằng 6.500 đồng. Quyết định nào sau đây sẽ giúp
doanh nghiệp tối đa hóa được lợi nhuận:
A. Giữ giá và sản lượng không đổi B. Giảm giá và tăng sản lượng
C. Tăng giá và giữ sản lượng không đổi. D. Giảm giá và giữ nguyên sản lượng

22. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn:
A. Doanh thu biên bằng giá bán sản phẩm
B. Chi phí biên thấp hơn giá bán sản phẩm phải bằng chứ k thấp hơn
C. Độ dốc của đường tổng doanh thu bằng giá bán sản phẩm
D. Doanh thu trung bình bằng doanh thu biên
23. Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp
là phần đường MC:
A. Nằm trên điểm cực tiểu của đường AC B. Nằm trên điểm cực tiểu của đường
AVC
C. Nằm dưới điểm cực tiểu của đường AVC D. Trùng với đường cầu thị trường
24 Đường cung của một hãng cạnh tranh trong dài hạn trùng với:
A. A. Phần đi lên của đường chi phí cận biên, bên trên đường chi phí trung bình.
B. B. Phần đi lên của đường chi phí trung bình của nó.
C. C. Toàn bộ đường chi phí trung bình của nó.
D. D. Toàn bộ phần của đường tổng chi phí khi mà tổng chi phí tăng hoặc giữ nguyên
khi sản lượng tăng.
25. Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn đạt được cân bằng trong dài hạn khi
A. P = LAC = LMC
B. P = MR = MC
C. SMC = LMC = MR
D. P = LAC
26. Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn sản xuất ở mức sản lượng
tối đa hóa lợi nhuận khi:
A. Chi phí biên đang tăng B. Chi phí biên không đổi
C. Chi phí biên đang giảm D. Không thể xác định được
27 Doanh thu cận biên của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo:
A. Nhỏ hơn giá vì khi bán nhiều sản phẩm doanh nghiệp phải hạ giá.
B. Bằng giá bán sản phẩm
C. Lớn hơn giá bán sản phẩm
D. Tùy thuộc vào quyết định của từng doanh nghiệp
28 Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, một hãng đặt giá cao hơn giá hiện hành:
A. Sẽ mất dần một ít khách hàng của mình.
B. Sẽ mất tất cả khách hàng của mình.
C. Có thể giữ được khách hàng của mình nếu chất lượng hàng hoá của mình cao hơn
của những đối thủ cạnh tranh khác.
D. Sẽ không mất khách hàng nếu giá của nó bằng chi phí cận biên của nó.
29. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng có
MC = MR = P là vì:
A. Doanh nghiệp tuân theo quy luật chi phí trung bình giảm dần
B. Doanh nghiệp tuân theo quy luật chi phí biên tăng dần
C. Doanh nghiệp bán tại mức giá cao hơn thị trường
D. Doanh nghiệp tuân theo quy luật doanh thu biên giảm dần
30 Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn sẽ hoạt động ở mức
sản lượng có độ co giãn của cầu theo giá:
A. Ít co giãn B. Co giãn nhiều C. Co giãn đơn vị D. Hoàn toàn co
giãn.
31. Theo kinh tế học thì nguyên nhân gây ra độc quyền không bao gồm:
A. Độc quyền do được sở hữu một nguồn lực quan trọng cần thiết cho quá trình sản
xuất
B. Độc quyền do được sở hữu được bằng phát minh, sáng chế và luật bản quyền
C. Độc quyền do có chi phí sản xuất thấp hơn so với những doanh nghiệp khác
D. Độc quyền do một hay một nhóm người có thế lực hơn hẳn các người khác
32 Đường cầu nằm ngang của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo hàm ý rằng:
A. Doanh nghiệp là người chấp nhận giá.
B. Doanh nghiệp mua bao nhiêu cũng được theo giá thị trường.
C. Doanh nghiệp có thể bán toàn bộ lượng hàng hóa muốn bán theo giá thị trường.
D. Doanh nghiệp có thể bị lỗ.
33 Đường cung thị trường:
A. Là tổng số lượng các đường cung của các hãng. (doanh nghiệp)
B. Là ít co dãn hơn so với các đường cung của tất cả các hãng.
C. Là đường chi phí cận biên của hãng cuối cùng gia nhập thị trường.
D. Luôn luôn là đường nằm ngang.
34 Điểm hòa vốn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là điểm mà ở đó:
A. Chi phí biên bằng doanh thu biên.
B. Chi phí cố định trung bình bằng chi phí cận biên.
C. Chi phí biến đổi trung bình bằng chi phí cận biên.
D. Chi phí trung bình tối thiểu bằng chi phí cận biên.
35 Chính sách nào sau đây điều tiết thị trường độc quyền hoàn toàn mà không làm
thay đổi sản lượng và giá trên thị trường:
A. Đánh thuế theo sản lượng B. Đánh thuế cố định
C. Quy định giá trần D. Quy định giá sàn
36. Đường cầu đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn là đường thẳng:
A. Dốc lên về bên phải B. Song song với trục tung
C. Song song với trục hoành D. Dốc xuống về bên phải
37 Hãng nên tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất cho dù bị lỗ trong thị trường cạnh
tranh thuần tuý khi mà giá bù đắp được:
A. A. Chi phí biến đổi trung bình. B. Chi phí trung bình.
B. C. Chi phí cận biên. D. Chi phí
cố định trung bình.
38. Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm của một doanh nghiệp độc quyền
hoàn toàn:
A. Khi cầu thị trường co giãn ít, doanh thu của doanh nghiệp độc quyền giảm
B. Khi cầu thị trường co giãn đơn vị, doanh thu của doanh nghiệp độc quyền là thấp
nhất
C. Khi cầu thị trường co giãn đơn vị, doanh thu của doanh nghiệp độc quyền là cao
nhất
D. Khi cầu thị trường co giãn nhiều, doanh thu của doanh nghiệp độc quyền tăng
39 Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ chọn lựa mức sản lượng tối đa hóa lợi
nhuận khi:
A. Giá bán bằng chi phí biên trong phần đường chi phí biên dốc xuống.
B. Giá bán bằng chi phí biên trong phần đường chi phí biên dốc lên.
C. Giá bán cao hơn chi phí biến đổi trung bình.
D. Giá bán bằng với chi phí biến đổi trung bình.
40. Phát biểu nào sau đây không phải là một đặc điểm của doanh thu biên của một
doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn:
A. Là độ dốc của đường tổng doanh thu
B. Là đường trùng với đường cầu thị trường
C. Là đường nằm dưới đường cầu thị trường
D. Là đường nằm dưới đường doanh thu trung bình
41. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Doanh thu trung bình của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn bằng với giá bán sản
phẩm
B. Doanh thu trung bình của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn bằng
với giá bán sản phẩm
C. Đường doanh thu trung bình của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn trùng với đường
doanh thu biên
D. Đường doanh thu trung bình của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn
trùng với đường doanh thu biên
42 Nếu hãng ở trong hoàn cảnh cạnh tranh hoàn hảo hoạt động ở mức tổng doanh
thu không đủ để bù đắp tổng chi phí biến đổi thì tốt nhất là phải:
A. A. Lập kế hoạch đóng cửa sản xuất.
B. B. Tiếp tục hoạt động nếu ở mức sản lượng đó giá đủ để bù đắp chi phí trung bình.
C. C. Hãng tăng giá.
D. D. Hãng giảm giá.
43. Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn sản xuất và bán tại mức
sản lượng:
A. MR = MC B. MC = AP C. MR = 0 D. P = AC
44 Trong ngắn hạn, các doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn tham
gia vào ngành khi:
E. A. Lợi nhuận kinh tế lớn hơn 0. B. Lợi nhuận kế toán lớn hơn 0.
F. C. Chi phí kế toán lớn hơn 0. D. Lợi nhuận kinh tế nhỏ hơn 0.
45. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn sản xuất và bán tại mức
sản lượng:
A. MR = MC B. MC = P C. MR = 0 D. P = AC
46 Doanh nghiệp trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo được đặc trưng bởi tất cả
trừ đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?
A. A. Có thể quyết định giá sản phẩm của mình.
B. B. Sản xuất sao cho chi phí cận biên bằng giá.
C. C. Nó có thể bán bao nhiêu tuỳ ý ở mức giá đang thịnh hành.
D. D. Sản xuất số lượng sản phẩm trong ngắn hạn nếu có thể bù đắp được các chi phí
biến đổi.
47. Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng có MC
= MR là vì: 1) Doanh nghiệp tuân theo quy luật chi phí biên tăng dần; 2) Doanh
nghiệp tuân theo quy luật chi phí trung bình giảm dần; 3) Doanh nghiệp tuân theo
quy luật doanh thu biên giảm dần; 4) Doanh nghiệp bán tại mức giá cao hơn thị
trường
A. 1, 4 B. 2, 4 C. 1, 3 D. 3, 4
48 Khi tổng doanh thu của doanh nghiệp độc quyền đạt mức tối đa thì:
A. MR = 0 B. MR = MC C. MR = P D. MR = AC
49. Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn đang sản xuất và bán ở mức sản lượng có MR
= MC thì doanh nghiệp có mức lợi nhuận:
A. Bằng không B. Âm C. Cực đại D. Cực tiểu
50. Các hãng máy bay thường có vé dành cho hạng phổ thông (thông thường) và hạng
thương gia (VIP), khi đó các hãng máy bay đã:
A. Phân biệt giá cấp một B. Phân biệt giá cấp hai
C. Phân biệt giá cấp ba D. Không phân biệt giá
51. Để người dân tiết kiệm điện các công ty điện lực khuyến khích các hộ gia đình sử
dụng điện càng ít thì giá điện càng rẻ, khi đó các công ty điện lực đã:
A. Phân biệt giá cấp một B. Phân biệt giá cấp hai
C. Phân biệt giá cấp ba D. Không phân biệt giá
52 Doanh nghiệp độc quyền áp dụng mức giá khác nhau cho những khối lượng sản
phẩm khác nhau. Đây là hình thức
A. Phân biệt giá cấp 1 B. Phân biệt giá cấp 2
C. Phân biệt giá cấp 3 D. Phân biệt giá hỗn hợp.
53. Các khách hàng đi taxi với quãng đường càng xa thì cước phí (tính trên mỗi
kilomet đường) càng giảm, khi đó các hãng taxi đã:
A. Phân biệt giá cấp một B. Phân biệt giá cấp hai
C. Phân biệt giá cấp ba D. Không phân biệt giá
54. Công ty đường sắt thường có các vé khác nhau cho các hành khách khác nhau
như vé giường nằm, vé ghế nệm và vé ghế gỗ, khi đó công ty đường sắt đã:
A. Phân biệt giá cấp một B. Phân biệt giá cấp hai
C. Phân biệt giá cấp ba D. Không phân biệt giá
55. Giá điện ở các vùng nông thôn thấp hơn thành thị, khi đó các công ty điện lực đã:
A. Phân biệt giá cấp một B. Phân biệt giá cấp hai
C. Phân biệt giá cấp ba D. Không phân biệt giá
56. Khi doanh nghiệp độc quyền phân biệt giá cấp ba, doanh nghiệp độc quyền sẽ
định giá cho mỗi phân khúc thị trường sao cho:
A. Doanh thu biên cho mỗi phân khúc thị trường khác nhau tùy thuộc giá bán
B. Doanh thu biên cho mỗi phân khúc thị trường bằng nhau và bằng chi phí biên
C. Doanh thu biên cho mỗi phân khúc thị trường bằng nhau và lớn hơn chi phí biên
D. Doanh thu biên cho mỗi phân khúc thị trường bằng nhau và nhỏ hơn chi phí biên
57. Doanh nghiệp độc quyền sẽ có lợi nhuận khi có quy mô sản xuất sao cho:
A. P = MR B. P > AC C. P < AC D. P ≤ AVC
58 Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, khi doanh nghiệp và ngành đều đạt cân
bằng dài hạn thì:
A. A. Lợi nhuận kinh tế của mỗi doanh nghiệp trong ngành bằng 0.
B. B. Lợi nhuận kế toán của mỗi doanh nghiệp trong ngành bằng 0.
C. C. Lợi nhuận kinh tế của mỗi doanh nghiệp trong ngành không đổi.
D. D. Tất cả đều đúng.
59 Mức sản lượng tối ưu của một quy mô sản xuất là:
A. Mức sản lượng tương ứng với chi phí biến đổi trung bình tối thiểu (AVCmin).
B. Mức sản lượng tương ứng với chi phí cố định trung bình tối thiểu (AFCmin).
C. Mức sản lượng tương ứng với chi phí trung bình tối thiểu (ACmin).
D. Mức sản lượng tương ứng với chi phí biên tế tối thiểu (MCmin).
60 Để thực hiện mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ, doanh nghiệp trên thị trường
độc quyền hoàn toàn sẽ:
A. Sản xuất ở mức sản lượng lớn nhất để lợi nhuận lớn nhất
B. Sản xuất ở mức sản lượng lớn nhất để doanh thu lớn nhất
C. Sản xuất ở mức sản lượng lớn nhất nhưng lợi nhuận bằng 0
D. Sản xuất ở quy mô tối ưu.
61 Một doanh nghiệp trên thị trường độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí biên không
đổi là MC = 20 đvtt và hàm cầu của doanh nghiệp Qd = -2P +50. Mức sản lượng
tối đa lợi nhuận là:
A. Q = 10 B. Q = 8 C. Q = 5 D. Q = 20
P=-1/2Q+25
Tối đa hóa lợi nhuận MR=MC = -Q+25=20 =
62. Khi doanh nghiệp độc quyền định giá sản phẩm theo nguyên tắc: TR = (1 + m
%).TC thì khi đó doanh nghiệp:
A. Tối đa hóa lợi nhuận
B. Tối đa hóa doanh thu
C. Đạt mức lợi nhuận bằng m% tổng doanh thu
D. Đạt mức lợi nhuận bằng m% tổng chi phí
63 Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí biến đổi TVC = 2Q 2
+ 10Q. Mức giá đóng cửa của hãng là:
A. A. P =10 B. P = 15 C. P = 9 D. P = 20
B.
P=AVC min

Đạo hàm AVC = 4Q+10

C.
D.
64 Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC = Q 2 + 7Q + 49.
Câu nào sau đây không đúng:
TFC 100
A. AFC = 49/Q. AFC= =
Q Q
2 2
B. TVC = Q + 7Q. TVC =Q + 7 Q
'
C. MC = 2Q + 7. MC=( TC ) =2 Q+ 7
D. TFC = 7Q + 49 TFC =49

65. Giả sử, một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sản xuất và bán hết ở mức Q =
1.000. Tại mức sản lượng đó thì MC = 15, AC = 11, P = 13 (Trong đó, Q: hộp; MC,
AC, P: USD). Mức lợi nhuận (USD) mà doanh nghiệp đạt được:
A. 1.100 B. 1.000 C. 1.200 D. 2.000

Tính lợi nhuân lấy P- AC.Q =13-11.1000=

66 Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có 10 người mua giống nhau và có 20 người
bán giống nhau. Hàm cầu của mỗi người mua: P = -10q +40 và hàm cung của mỗi
người bán: P = 2q +24. Giá cả và sản lượng cân bằng là:
A. P = 14,5; Q = 25,45. B. P = 30; Q = 60
C. P = 25; Q = 10 D. P = 25,45; Q = 14,5
Hàm cung mỗi người
bán:
P=2Q+24 => 1
=(1/2)P-12
Hàm cung thị trường:
Q=20Q=20[(1/2)P-12]
 Q=110P-240
Giá và sản lượng cân
bằng:
67 Có 100 người tiêu dùng sản phẩm X trên thị
{ ( D ) :Q=40−P
( S ) : Q=10 P−240
trường. Hàm số cầu cá nhân là như nhau và có
dạng: PD = 2.200 – 5Qd. Hàm số cầu thị trường là:
=> { P=25.5
Q=14.5
A. P = -1/20.Q + 2.200 B. P = 22.000 – 500Q
C. P = -1/10.Q + 2.200 D. P = 1/20.Q + 2.200
68. Giả sử, một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sản xuất và bán hết ở mức Q =
1.000. Tại mức sản lượng đó thì MC = 15, AC = 12, P = 13 (Trong đó, Q: hộp; MC,
AC, P: USD). Tổng chi phí sản xuất (USD) của doanh nghiệp là:
A. 11.000 B. 10.000 C. 12.000 D. 15.000

TC=AC.Q =12x
1.000=
69 Một doanh nghiệp duy nhất sản xuất sản phẩm X,
có hàm chi phí sản xuất là:
TC = 1/10.Q2 + 400Q + 3.000.000. Đáp án nào sau đây đúng
A. MC = 2Q + 400 B. TFC = 3.000 ; MC = 1/10Q + 400
C. AVC = 1/5Q + 400 D. MC = 2/10Q + 400

70. Giả sử, một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sản xuất và bán hết ở mức Q =
1.000. Tại mức sản lượng đó thì MC = 12, AC = 11, P = 12 (Trong đó, Q: hộp; MC,
AC, P: USD). Để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp này nên:
A. Tăng sản lượng B. Tăng giá bán
C. Giảm sản lượng D. Giữ nguyên sản lượng
Để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh thu biên = chi phí biên
P=MC
71 Một hãng
cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí trung bình (AC) = 50/Q + Q + 4 (USD). Hãng
sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm nếu giá thị trường là 30 USD/ đơn vị:
A. Q = 13. B. Q = 12. C. Q = 11. D. Q =10.

Để tối đa hóa lợi nhuận


MC=P
AC=TC/Q => TC=AC.Q
= Q2+4Q+50
MC=(TC)’=2Q+4 =30 => 72 Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm
Q=13 tổng chi phí TC = Q2 + 7Q + 49. Lợi nhuận tối đa
của doanh nghiệp này là bao nhiêu nếu giá thị
trường là 27 USD/sản phẩm:
A. Pr = 15. B. Pr = 51. C. Pr = 45.
D. Pr =54.
MC=(TC)’=2Q+7=27
=> Q=10
π ( Q )=TR−TC =(27x10)-
219¿ 51
73. Giả sử, một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sản xuất và bán hết ở mức Q =
1.000. Tại mức sản lượng đó thì MC = 13, AC = 11, P = 12 (Trong đó, Q: hộp; MC,
AC, P: USD). Tại mức sản lượng Q = 999 thì tổng chi phí (USD) của doanh nghiệp
là:
A. 10.987 B. 10.988 C. 10.989 D. Không xác
định được
Tổng chi phí TC=AC.Q=11 x 1000 = 110000
11.000 – 13 = 10.987

74 Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có TC = 3Q và hàm cầu Q = 20 – 2P. Nếu
chính phủ đánh thuế t = 2đvtt/sp thì giá bán và sản lượng của doanh nghiệp để tối
đa hóa lợi nhuận là:
A. P = 10; Q = 5
B. P = 7,5; Q = 5 P=-1/2Q+10
C. P = 10; Q = 20 Doanh Thu bien =-
D. P = 5; Q = 20 Q+10=5 =>Q=5

75. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sản xuất với hàm tổng chi phí như sau:
TC = Q2 + 8Q + 49 (TC: USD, Q: ngàn chiếc). Trên thị trường giá bán mỗi chiếc là
27 USD. Chi phí biên của doanh nghiệp là:
A. MC = Q + 8 B. MC = 2Q + 7 C. MC = 2Q + 8 D. MC = 27

76 Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là TC = Q 2 + 2Q+
150. Câu phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. TFC = 150.
B. TVC = 150 + 2Q (Q2+2Q)
C. MC = 2Q + 2 MC=(TC)’
D. AVC = Q + 2
77 Có các hàm số sau trên thị trường độc quyền hoàn toàn AVC = Q + 50, P = - Q +
10. Biểu thức nào sau đây đúng:
A. TVC = 2Q + 50 B. MR = - Q + 10 C. MC = Q + 50 D. MR = -2Q + 10
78. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sản xuất với hàm tổng chi phí như sau:
TC = Q2 + 7Q + 49 (TC: USD, Q: ngàn chiếc). Trên thị trường giá bán mỗi chiếc là
27 USD. Lợi nhuận của doanh nghiệp (USD) tại mức sản lượng Q = 10 là:
A. 42.000 B. 45.000 C. 51.000 D. 52.000
TR-TC=P.Q - Q2 + 7Q
+ 49
27.10- 102 + 7.10 +
49=51 79 Một doanh nghiệp hoạt động trên thị trường độc
quyền có hàm tổng chi phí: TC = Q 2 + Q + 16 và đường cầu P D = 58 – Q. Nếu
doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hoá doanh thu, khi đó doanh thu cực đại
là:
A. 841 B. 851 C. 840 D. 900

Doanh thu biên = 58 – 2Q=0


=>Q=29
Thế Q=29 vào P -> P=29
Tối đa hoá doanh thu MR=0
P.Q=29.29

80 Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí biên MC = 2Q + 2; chi phí
cố định TFC = 10 và doanh nghiệp đứng trước hàm cầu Q = 20 – 2P. Nếu doanh
nghiệp thực hiện mục tiêu tối đa hóa doanh thu, thì khi đó lợi nhuận của doanh
nghiệp là:
A. Pr = 50 B. Pr = 130 C. Pr = -130
D. Pr = -80
P=-1/2Q+10
Để đạt doanh thu tối đa
 MR=0
Mà MR=(TR)’
Ta có Q=20-2P =>
P=10-Q/2 => TR=P.Q =
(10-Q/2)x Q =10Q-Q2/2
MR=TR’=10-Q =0
=>Q=10
Thay vào P => P=5
Doanh Thu= TR -TC
Mà TC=TFC+VC =10+ 81. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn 2
sản xuất
2
Q +2Q với hàm tổng chi phí như sau: TC = Q + 9Q + 70
Thay vào (10x5)- (TC: USD, Q: ngàn chiếc). Trên thị trường giá bán
2
(10+10 +2x10) = -80 mỗi chiếc là 27 USD. Lợi nhuận tối đa mà doanh
nghiệp (USD) đạt được:
A. 12.000 B. 10.000 C. 9.000 D. 11.500

MR=MC=2Q+9=27
=>Q=10
Lợi nhuận tối đa: =
TR-TC= 10
82 Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng
2
Chi phí TC = Q + Q + 121 (USD). Nếu giá bán thị trường là 27 USD/sản phẩm thì
sản lượng và lợi nhuận của doanh nghiệp này là:
A. Q = 13, Pr = 48 USD B. Q = 15, Pr = 44 USD
C. Q = 14; Pr = 47 USD D. Q = 16; Pr = 39 USD

MR=MC=2Q+1=27
=> Q=13
Pr= TR-TC= 48

83. Một doanh nghiệp độc quyền có đường cầu: Q = 11 – P và tổng chi phí: TC = 6Q.
Hàm doanh thu trung bình, doanh thu biên của doanh nghiệp lần lượt là:
A. AR = 11 – P; MR = 11 – 2P B. AR = 11 – Q; MR = 11 – 2P
C. AR = 11 – Q; MR = 11 – 2Q D. AR = 11 – Q; MR = 11 – Q

84 Cho bảng số liệu sau về doanh nghiệp trên thị trường độc quyền:
P (đvtt) 1 2 3 4
Qd(đvsp) 10 8 6 4
Hàm doanh thu biên của doanh nghiệp có dạng:
A. MR = -1/2Q + 6 B. MR = -Q + 6 C. MR = -2P + 12 D. MR = -4P + 12
85. Một doanh nghiệp độc quyền có đường cầu: Q = 11 – P và tổng chi phí: TC = 2Q 2.
Hàm chi phí trung bình, chi phí biên của doanh nghiệp lần lượt là:
A. AC = 4Q; MC = 4Q B. AC = 2Q; MC = 2Q
C. AC = 4Q; MC = 2Q D. AC = 2Q; MC = 4Q
86 Để đo lường mức độ độc quyền dựa vào hệ số Lener, mức độ độc quyền càng lớn
khi
A.Chênh lệch giữa giá và chi phí biên càng lớn
B. Giá bằng với chi phí biên
C. Doanh thu biên không đổi.
D. Doanh nghiệp xác định giá dựa trên sản lượng sản xuất.
87 Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC = Q 2 +2Q +29.
Hàm cung sản phẩm ngắn hạn của doanh nghiệp là: P=MC
A. P = 2Q +2 B. P = 2Q +29. C. P = Q2 +2Q D. P = Q + 2 + 29/Q
88. Một doanh nghiệp độc quyền có đường cầu: Q = 16 – P và tổng chi phí: TC = 6Q.
Doanh nghiệp tối đa hóa doanh thu ở mức sản lượng:
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

P=-Q+16
Doanh thu biên =-
2Q+16=0 => Q=8 89 Một nhà độc quyền có hàm tổng chi phí TC = Q 2 +
5Q + 100 và hàm cầu PD = 65 – 2Q (Q là sản lượng sản phẩm, P là giá của sản
phẩm). Mức giá tại mức sản lượng tối đa hoá lợi
nhuận là:
A. 45
90. Một doanh nghiệp độc quyền có đường cầu: Q = 16
B. 10 – P và tổng chi phí:
TC = 0,5Q2 + 4Q + 12. Doanh nghiệp tối đa hóa lợi
C. 25 nhuận ở mức sản lượng:
A. 3 B. 4 C. 5
D. 35 D. 6
tối đa hoá lợi nhuận MC=Q+4
MR=MC MR=16-2P
MC=2Q+5 91 Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi
MR=65-4Q phí biến đổi trung bình AVC = 2Q + 10. Nếu giá bán
sản phẩm là 22 đvt/sp thì hãng hòa vốn, khi đó chi phí cố định của hãng là;
A. A. 18. B. 16. C. 15. D. 17

A. Tổng chi phí biến


đổi TVC= AVC.Q
= (2Q+10) x Q=
2Q2+10Q
B. Chi phí biên MC=
(TVC)’= 4Q+10
C. Tối đa hóa lợi
nhuận MR=MC=P
D. 4Q+10 = 22 =>Q =
3
E. TR-TC=0
F. P.Q-
(TVC+TFC)=0
G. 22 x 3 –(2 x 32+10
x 3+TFC)=0
H. TFC=18
92. Một doanh nghiệp sản xuất đối diện với hàm số cầu thị trường là: P = – 2Q + 400
(P: USD/thùng). Mức giá bán và sản lượng để doanh nghiệp tối đa hóa doanh thu
lần lượt là:
A. 250; 125 B. 125; 250 C. 200; 100 D. 100; 200
93 Một nhà độc quyền có hàm tổng chi phí TVC = ½.Q 2 + 4Q và TFC = 100 và hàm
cầu PD = 70 – Q. Mức sản lượng khi nhà độc quyền theo đuổi mục tiêu tối đa hoá
doanh thu:
A. Q = 21 B. Q = 35 C. Q = 50 D. Q = 25
MR=70-2Q=0
94 Giả sử công ty nước suối Vĩnh Hảo có thể sản xuất với chi phí bằng 0 và đường
cầu đứng trước công ty là: Q D = 1.200 – P. Nếu Vĩnh Hảo là công ty độc quyền thì
giá bán để tối đa hoá lợi nhuận là:
A. 600 B. 400 C. 800 D. 900
MR=0
=>P=600=> Q=600

95 Giả sử doanh nghiệp độc quyền đang sản xuất sản lượng Q = 20sp và P = 5$/sp để
tối đa lợi nhuận. Nếu chính phủ áp dụng đánh 1 khoản thuế khoán (thuế cố định)
là 15$ thì
A. Sản lượng giảm, giá tăng B. Sản lượng tăng, giá tăng
C. Sản lượng giảm, giá giảm D. Sản lượng và giá không đổi
96. Một doanh nghiệp sản xuất với hàm tổng chi phí: TC = Q 2 + 50Q + 5.000 (TC:
USD, Q: thùng) và hàm số cầu thị trường là: P = – 2Q + 470 (P: USD/thùng). Mức
giá bán và sản lượng để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận lần lượt là:
A. 350; 75 B. 75; 350 C. 330; 70 D. 70; 330

97 Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí biến đổi trung bình AVC =
2Q + 10. Nếu giá bán sản phẩm là 22 đvt/sp thì hãng hòa vốn, khi đó hàm tổng chi
phí của hãng là:
A. A. TC = Q2 + 10Q + 18. B. TC = 2Q2 + Q + 18.
B. C. TC = 2Q2 + 10Q + 18. D. TC = 2Q2 + 10Q + 8.
98. Một doanh nghiệp sản xuất với hàm tổng chi phí: TC = Q 2 + 50Q + 2.025 (TC:
USD, Q: thùng) và hàm số cầu thị trường là: P = – 2Q + 200 (P: USD/thùng). Điểm
hòa vốn (ngưỡng sinh lời) của doanh nghiệp tại mức sản lượng:
A. 50 B. 40 C. 45 D. 25

99 Thị trường SP X có 20 người mua hàng được chia làm 2 nhóm. Hàm cầu của 10
người thứ nhất và 10 người thứ hai giống nhau được cho như sau:P = -1/10.q1 +
1.200 và P = -1/20.q2 + 1.300. Thị trường có 10 DN SX SP X điều kiện giống nhau,
hàm SX được cho như sau: TC = 1/10.Q2 + 200.Q + 200.000. Sản lượng của mỗi
doanh nghiệp bán ra để tối đa hóa lợi nhuận là:
A. q = 111,42.? B. q = 120. C. q = 200. D. q =230

100. Một doanh nghiệp độc quyền đứng trước hai thị trường có hai đường cầu như
sau: P1 = 25 – 2Q1 và P2 = 21 – Q2. Cho biết chi phí biên của doanh nghiệp MC = 5
(Trong đó, Q: tấn; P1, P2: USD/tấn, MC: USD). Để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh
nghiệp sẽ bán mức sản lượng Q1, Q2 lần lượt là:
A. 2,5; 12,5 B. 10; 8 C. 5; 10 D. 5; 8
Phân biệt giá cấp 3
25-4Q=5 => Q=5
21-2Q=5 =>Q=8

101. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí TC = 2Q 2 + 10Q +
18. Nếu giá bán sản phẩm là 22 đvt/sp thì hãng hòa vốn, khi đó lợi nhuận của hãng
là:
A. A. Pr = 0 B. Pr =-18 C. Pr = 81 D. Pr = -81
B. Hòa vốn lợi nhuận bằng 0
102. Hàm số cầu và hàm số cung của lúa trên thị trường là: (D): Q = – 20P + 120;
(S): Q = 40P – 30 .Trong đó, đơn vị Q: tấn; P: triệu đồng/tấn. Giả định, chính
phủ áp dụng giá sàn là 3,5 triệu đồng/tấn thì thặng dư tiêu dùng tăng hay giảm? Bao
nhiêu triệu đồng:
A. Tăng; 60 B. Giảm; 82,5 C. Tăng, 82,5 D. Giảm; 60
2
103 Một nhà độc quyền có hàm tổng chi phí TC = Q + 2Q + 100 và hàm cầu PD = 22 –
Q (Q là số lượng sản phẩm, P là giá của sản phẩm). Phần mất không mà nhà độc
quyền gây ra đối với xã hội là:
A. 4,167 B. 8,333 C. 133,33 D. 62,5

104 Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu Q = 20 – 2P và TC = 6Q + 20. Tổn thất
độc quyền gây ra (DWL) là:
A. DWL = 8 B. DWL = 4 C. DWL = 6 D. DWL = 2
105 Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu Q = 10 – P và TC = 5Q + 30. Khi người
tiêu dùng tham gia trên thị trường này thì thặng dư tiêu dùng của họ sẽ thay đổi
như thế nào so với khi tham gia trong thị trường cạnh tranh?
A. Tăng lên 3,125 B. Giảm đi 3,125 C. Giảm 12,5 D. Không đổi

106. Hàm số cầu và hàm số cung của lúa trên thị trường là: (D): Q = – 20P + 120;
(S): Q = 40P – 30 .Trong đó, đơn vị Q: tấn; P: triệu đồng/tấn. Giả định, chính
phủ áp dụng giá sàn là 3 triệu đồng/tấn thì thặng dư sản xuất tăng hay giảm? Bao
nhiêu triệu đồng:
A. Tăng; 48,75 B. Giảm; 28,75 C. Tăng, 28,75 D. Giảm; 48,75

107 Một nhà độc quyền sản xuất với chi phí: TC = 100 + 5Q + Q2 và cầu là PD= 65 –
2Q. Khi hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, hãng tạo ra thặng dư tiêu
dùng là bao nhiêu?
A. 105 B. 35 C. 100 D. 75
108 Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC = Q 2 + Q +100. Sản lượng
và giá bán hòa vốn của hãng là:
A. Q = 10, P = 10 B. Q = 10, P = 21 C. Q = 21, P = 10 D. Q = 21, Q =
21
109 Giả sử có hàm chi phí biên của 1 doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn MC = 2Q +
2; TFC = 20 và hàm cầu Q = -P + 24. Chính phủ đánh thuế t = 2đ/sp thì lợi nhuận
sau thuế của doanh nghiệp là:
A. 25 B. 30 C. 35 D. 40

110. Hàm cung và hàm cầu của một loại bia X có dạng: (S): Q = P – 5; (D): Q = – 2P
+ 40 .Trong đó, đơn vị Q: ngàn thùng; P: USD/thùng. Để hạn chế người dân uống bia,
chính phủ đánh thuế t = 6 USD/thùng vào người bán thì:
A. Thặng dư tiêu dùng tăng 16.000 USD B. Thặng dư tiêu dùng giảm 16.000
USD
C. Thặng dư tiêu dùng tăng 32.000 USD D. Thặng dư tiêu dùng giảm 32.000
USD
111 Một nhà độc quyền sản xuất với hàm chi phí: TC = 100 – 5Q + Q2 và cầu là PD=
55 – 2Q. Chỉ số sức mạnh thị trường (Lerner) của nhà độc quyền là:
A. 0,65 B. 2,3 C. 0,43 D. 0,57
112 Một doanh nghiệp độc quyền có TC = 6Q và hàm cầu Q = 11 – P. Mức độ độc
quyền của doanh nghiệp này theo hệ số Lerner là:
A. Cao B. Thấp C. Trung bình D. Không
xác định
113. Hàm cung và hàm cầu của một loại sữa X có dạng: (S): Q = P – 5; (D): Q = – 2P
+ 40 .Trong đó, đơn vị Q: ngàn thùng; P: USD/thùng. Nếu chính phủ quy định giá
bán là 13 USD/thùng thì:
A. Thặng dư sản xuất tăng 18.000 USD B. Thặng dư sản xuất giảm 18.000
USD
C. Thặng dư sản xuất tăng 25.500 USD D. Thặng dư sản xuất giảm 25.500
USD
114 So với thị trường cạnh tranh hoàn toàn, độc quyền hoàn toàn sẽ gây ra tổn thất vì
A.Chính phủ không thu được thuế
B. Người tiêu dùng phải mua sản phẩm với giá cao hơn nhưng sản lượng lại ít hơn.
C. Sản phẩm trên thị trường được cung ứng nhiều hơn vì giá tăng
D. Chính phủ phải trợ cấp.
115 Để điều tiết một phần lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền mà không gây thiệt
hại cho người tiêu dùng, chính phủ nên áp dụng:
A. Đánh thuế khoán hàng năm (đánh thuế không theo sản lượng)
B. Đánh thuế theo sản lượng
C. Đánh thuế tỷ lệ với doanh thu
D. Đánh thuế tỷ lệ với chi phí sản xuất.
116 Biện pháp thuế nào áp dụng đối với doanh nghiệp độc quyền sẽ gây thiệt hại cho
người tiêu dùng:
A. Đánh thuế tỷ lệ với lợi nhuận
B. Đánh thuế theo thời gian hoạt động của doanh nghiệp
C. Đánh thuế tỷ lệ với doanh thu (đánh thuế theo sản lượng)
D. Đánh thuế không theo sản lượng
117. Hàm cung và hàm cầu của một loại bia X có dạng: (S): Q = P – 5; (D): Q = – 2P
+ 40 .Trong đó, đơn vị Q: ngàn thùng; P: USD/thùng. Để hạn chế người dân uống bia,
chính phủ đánh thuế t = 6 USD/thùng vào người bán thì tổn thất xã hội là:
A. 16.000 USD B. 32.000 USD C. 12.000 USD D. 24.000 USD
118 Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC = Q 2 + 2Q +169.
Nếu giá thị trường là 20 đvt/sp thì doanh nghiệp:
A. Đóng cửa sản xuất B. Tiếp tục sản xuất mặc dù bị lỗ.
C. Đóng cửa sản xuất. D. Lợi nhuận kinh tế lớn hơn 0.
119 Chính phủ quy định giá Pmax= 6,5$/sp đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn
toàn có TC = Q2 + 2Q + 20 và hàm cầu Q = 10 – P thì sản lượng mà doanh nghiệp
sẽ sản xuất là:
A. 2,5 B. 3,5 C. 2,25 D. 3,25
Pmax=MC
120 Giả sử một doanh nghiệp hoạt động trên thị trường độc quyền có hàm tổng chi
phí TC = Q2 + Q + 16 và phương trình đường cầu P d = 58 – Q. Nếu doanh nghiệp
thực hiện chiến lược phân biệt giá cấp 1 hoàn hảo thì lợi nhuận của doanh nghiệp
thu được là:
A. 841 B. 851 C. 525,5 D. 541,5

ĐỀ THI MÔN KINH TẾ VI MÔ

CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC

I. Nhóm câu A:

1. Với nguồn tài nguyên khan hiếm, một nền kinh tế tổ chức sản xuất có hiệu
quả khi:
a. Nằm bên trong đường giới hạn sản xuất.
b. Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất
c. Nằm bên ngoài đường giới hạn sản xuất
d. Các câu trên đều sai

2. Sự tác động qua lại giữa ngươi sản xuất và người tiêu dùng thông qua thị
trường nhằm xác định hai yếu tố quan trọng đó là:
a. Giá cả và chất lượng sản phẩm
b. Số lượng và chất lượng sản phẩm
c. Giá cả và số lượng sản phẩm
d. Không có câu nào đúng.

3. Điểm khác nhau căn bản giữa mô hình kinh tế thị trường tự do và mô hình
kinh tế hỗn hợp là:
a. Nhà nước tham gia quản lý sự nghiệp giáo dục
b. Nhà nước tham gia quản lý kinh tế
c. Nhà nước quản lý các quỹ phúc lợi xã hội
d. Nhà nước giữ quyền quản lý ngân sách

4. Một nền kinh tế tổ chức sản xuất có hiệu quả với nguồn tài nguyên khan
hiếm khi:
a. Gia tăng mặt hàng này buộc phải giảm sản lượng của mặt hàng kia
b. Không thể gia tăng sản lượng của mặt hàng này mà không cắt giảm sản
lượng của mặt hàng khác.
c. Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất
d. Các câu trên đều đúng.

5. Các vấn đề cơ bản của các hệ thống kinh tế cần giả quyết là:
a. Sản xuất sản phẩm gì? Số lượng bao nhiêu?
b. Sản xuất bằng phương pháp nào?
c. Sản xuất cho ai?
d. Các câu trên đều đúng.

6. Kinh tế học vi mô nghiên cứu:


a. Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
b. Các hoạt động diễn ra trong tổng thể toàn bộ nền kinh tế.
c. Cách thức ứng xử của người tiêu dùng để tối đa hóa thỏa mãn.
d. Không câu nào đúng.
7. Kinh tế học thực chứng nhằm:
a. Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách khách quan có
cơ sở khoa học
b. Đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc những quan điểm chủ quan của các cá nhân
c. Giải thích các hành vi ứng xử của tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
d. Không có câu nào đúng

8. Trong mô hình kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh
tế được giải quyết
a. Thông qua các kế hoạch của chính phủ
b. Thông qua thị trường
c. Thông qua thị trường và các kế hoạch của chính phủ
d. Các câu trên đều đúng.

II. Nhóm câu B:


9. Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào thuộc về kinh tế học thực chứng.
a. Lạm phát cao ở mức nào có thể chấp nhận được
b. Thuế xuất nhập khẩu tăng ảnh hưởng như thế nào đến tình hình xuất nhập
khẩu.
c. Chi tiêu cho giáo dục nên chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong ngân sách.
d. Chính phủ nên dùng tiền để giải quyết tình trạng thất nghiệp hay nên trợ cấp
thất nghiệp?

10. Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào thuộc về kinh tế học chuẩn tắc.
a. Tại sao nền kinh tế nằm trong tình trạng lạm phát cao vào 2 năm 1988 –
1989
b. Tác hại của việc vận chuyển và đốt pháo
c. Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế đến mức độ nào?
d. Không câu nào đúng.

11. Giá xăng trên thị trường tăng 10% dẫn đến mức cầu về xăng trên thị trường
giảm 5% với điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về:
a. Kinh tế học vi mô, chuẩn tắc.
b. Kinh tế học vĩ mô, chuẩn tắc.
c. Kinh tế học vi mô, thực chứng.
d. Kinh tế học vĩ mô thực chứng.

12. Câu nào sau đây thuộc kinh tế vĩ mô.


a. Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao.
b. Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP trong giai đoạn 1991 – 1995 đạt ở Việt
Nam khoảng 8%
c. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam dưới 15% mỗi năm trong giai đoạn 1992 – 1995
d. Cả 3 câu trên đều đúng

13. Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau của hai hàng hóa có thể
sản xuất ra khi các nguồn tài nguyên được sử dụng có hiệu quả.
a. Đường giới hạn khả năng sản xuất
b. Đường cầu
c. Đường cong bàng quan.
d. Đường ngân sách gia đình.

14. Vấn đề nào sau đây thuộc về kinh tế học chuẩn tắc.
a. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 1996 là 6%
b. Mức tăng trưởng GDP ở Việt Nam năm 1996 là 9,5%
c. Giá thịt heo tăng lên, giá thịt bò giảm xuống trong tết Đinh Sửu vừa qua.
d. Không có câu nào đúng.

15. Vấn đề nào sau đây thuộc về kinh tế học thực chứng:
a. Thuế xe hơi và xăng tại Việt Nam là quá cao nên giảm bớt.
b. Cần tăng lương tối thiểu từ 120.000 đồng lên 200.000 đồng.
c. Lương tối thiểu ở doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài và trong nước
chênh lệch nhau 3 lần.
d. Cần tăng thuế nhiều hơn để tăng thu ngân sách.

16. Thứ nào trong những thứ sau đây không phải là hàng hóa hay dịch vụ
a. Táo.
b. Báo chí
c. Chất thải
d. Y tế

III. Nhóm câu C

17. Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải bằng đường giới hạn khả
năng sản xuất.
a. Khái niệm chi phí cơ hội
b. Khái niệm cung cầu
c. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
d. Ý tưởng về sự khan hiếm

18. Khả năng sản xuất có thể thay thế nhau của 2 nhóm hàng tiêu dùng và thiết
bị cơ bản như sau:
hàng tiêu dùng hàng thiết bị cơ bản

0 150

10 140

20 120

30 90

40 50

50 0
Với nguồn tài nguyên giới hạn nếu tổ chức sản xuất đạt được 25 đơn vị hàng
tiêu dùng và 90 đơn vị hàng thiết bị lúc đó kinh tế sẽ nằm:

a. Bên trong đường giới hạn sản xuất.


b. Bên ngoài đường giới hạn sản xuất
c. Trên đường giới hạn khả năng sản xuất
d. Chính giữa đường giới hạn khả năng sản xuất

19. Trong những loại thị trường sau, loại nào thuộc về thị trường yếu tố sản xuất
a. Thị trường đất đai
b. Thị trường sức lao động
c. Thị trường vốn
d. Cả 3 câu trên đều đúng

20. Khả năng hưởng thụ của các hộ gia đình từ các hàng hóa trong nền kinh tế
được quyết định bởi:
a. Thị trường hàng hóa
b. Thị trường đất đai
c. Thị trường các yếu tố sản xuất
d. Không có câu nào đúng

CHƯƠNG II: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

I. Nhóm câu A
1. Với những điều kiện khác không đổi, khi giá cả hang hóa, dịch vụ tăng lên
thì lượng cầu sẽ:
a. Tăng lên
b. Không đổi
c. Giảm xuống
d. Cả 3 câu trên đều đúng

2. Trong điều kiện giá cả không đổi, đường cầu dịch chuyển là do tác động của
các nhân tố
a. Thu nhập dân cư
b. Sở thích, thị hiếu.
c. Giá cả sản phẩm thay thế.
d. Cả 3 câu trên đều đúng
3. Nhu cầu lắp đặt điện thoại thay đổi trong trường hợp sau đây là do:

P
D1
D2

P
0 Q1 Q2 Q

a. Giá cả lắp điện thoại giảm


b. Thu nhập công chúng tăng lên
c. Chi phí lắp đặt tăng lên
d. Do sự đầu tư của các công ty viễn thông nước ngoài.

4. Đường cầu theo giá của mặt hàng gas dịch chuyển sang phải là do:
a. Giá gas giảm xuống
b. Lượng gas nhập về nhiều
c. Thuế nhập khẩu gas rẻ
d. Giá dầu hỏa tăng mạnh

5. Khi giá cả hàng hóa, dịch vụ tăng lên trong những điều kiện khác không đổi
thì lượng cung của hàng hóa và dịch vụ sẽ:
a. Tăng lên
b. Không đổi
c. Giảm xuống
d. Không có câu nào đúng.

6. Trong mùa vụ 94 – 95 lượng mía đường cung ứng thay đổi trong trường hợp
sau đây là do:

P
S1 S

P
0 Q1 Q2 Q
a. Nhu cầu đường giảm.
b. Giá đường giảm
c. Giá mía đường tăng
d. Do lũ lụt cuối năm 94

7. Đường cung theo giá của mặt hàng nước ngọt pepsi dịch chuyển sang trái là
do:
a. Nhu cầu tiêu dùng nước ngọt giảm
b. Giá nước ngọt pepsi tăng lên
c. Chính phủ quyết định tăng thuế cho mỗi sản phẩm
d. Thu nhập của công chúng giảm xuống

8. Tìm câu sai trong những câu sau đây:


a. Đường cung biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cung trên đồ thị
b. Trong những điều kiện khác không đổi, giá hàng hóa và dịch vụ tăng sẽ làm
lượng cầu giảm
c. Với mức giá mặt hàng vải không đổi, khi thu nhập của người tiêu dùng tăng
lên sẽ làm đường cầu mặt hàng này dịch chuyển sang trái
d. Trong những yếu tố khác không đổi, giá mặt hàng Tivi tăng lên sẽ làm lượng
cầu Tivi giảm xuống

9. Tìm câu đúng trong các câu sau đây:


a. Tính chất co dãn cầu theo giá của nhóm mặt hàng thiết yếu là co dãn nhiều
b. Bếp gas và gas là hai mặt hàng bổ sung cho nhau
c. Hệ số co dãn cầu theo thu nhập của hàng hóa xa xí phẩm nhỏ hơn 1
d. Giá cả yếu tố sản xuất tăng sẽ làm cho đường cung dịch chuyển sang phải.

10. Hệ số co dãn cầu theo giá của mặt hàng ximăng: Ed = - 0,7 nghĩa là:
a. Giá tăng 7% lượng cầu tăng 10%
b. Giá tăng 7% lượng cầu giảm 10%
c. Giá giảm 10% lượng cầu giảm 7%
d. Giá giảm 10% lượng cầu tăng 7%

11. Hệ số co giãn cầu theo giá mặt hàng máy lạnh là – 2 nghĩa là
a. Giá tăng 10% lượng cầu giảm 20%
b. Giá tăng 10% lượng cầu tăng 20%
c. Giá giảm 20% lượng cầu tăng 10%
d. Giá giảm 20% lượng cầu giảm 10%
12. Giá sản phẩm A tăng lên dẫn đến phần chi tiêu cho sản phẩm A tăng lên. Sản
phẩm A có hệ số co dãn:
a. |ED| > 1
b. |ED| = 1
c. |ED| < 1
d. |ED| = 0

13. Khi thu nhập tăng lên dẫn đến lượng cầu của sản phăm Y tăng lên, trong
những điều kiện khác không đổi. sản phẩm Y thuộc nhóm hàng:
a. Cấp thấp
b. Bình thường
c. Xa xí phẩm
d. Thiết yếu

14. Khi thu nhập tăng lên 20% dẫn đến khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên
10%, trong những điều kiện khác không đổi. sản phẩm X thuộc nhóm hàng:
a. Xa xí phẩm
b. Thiết yếu
c. Cấp thấp
d. Không có câu nào đúng

15. Nếu hai sản phẩm A và B là 2 sản phẩm bổ sung thì hệ số co dãn chéo có
a. EAB > 0
b. EAB < 0
c. EAB = 0
d. EAB = 1

16. Mặt hàng A là hàng thông thường, đường cầu theo giá của A
a. Dốc xuống về phía tay phải
b. Thường dốc xuống, nhưng có thể dốc lên
c. Dốc lên
d. Thường dốc lên, nhưng có thể dốc xuống.

17. Độ co dãn cầu theo giá đo lường:


a. Độ dốc của đường cầu
b. Nghịch đảo độ dốc của đường cầu
c. Độ nhạy cảm của lượng cầu đối với sự thay đổi của giá cả
d. Độ nhạy cảm của giá cả đối vơi sự thay đổi của lượng cầu.
18. Khi một hàng hóa co độ co dãn cầu theo giá là đơn vị, khoản chi tiêu của
người tiêu dùng
a. Thay đổi cùng chiều và ...... Với sự thay đổi của giá cả
b. Thay đổi ngược chiều với sự thay đổi của giá cả
c. Không thay đổi khi giá cả hàng hóa giảm
d. Thay đổi ngược chiều và bằng % như sự thay đổi của giá cả.

19. Khi cầu theo giá hàng hóa co dãn ít, khoản chi tiêu của người tiêu dùng
a. Tăng khi giá tăng
b. Giảm khi giá giảm
c. Không thay đổi khi giá tăng
d. Không liên quan đến sự co dãn của cầu theo giá

20. Do nhiều người từ tỉnh nhập cư vào TP. Hồ Chí Minh, kết quả là đường cầu
mặt hàng gạo ở TP. Hồ Chí Minh
a. Dịch chuyển sang trái
b. Dịch chuyển sang phải
c. Dịch chuyển lên trên
d. Không có câu nào đúng

21. Hàng hóa nào sau đây có độ co dãn của cầu theo thu nhập thấp nhưng dương
a. Đồ gỗ
b. Xe mới
c. Bảo hiểm y tế
d. Không câu nào đúng

22. Khi chính phủ đánh thuế theo sản lượng đối với mặt hàng X phần lớn tiền
thuế là người tiêu thụ chịu. Vậy mặt hàng X có tính chất co dãn cầu theo giá:
a. Co dãn bằng không
b. Co dãn ít
c. Co dãn nhiều
d. Co dãn hoàn toàn.

23. Cầu mặt hàng Y theo giá là co dãn nhiều. Khi chính phủ đánh thuế theo sản
lượng:
a. Phần lớn tiền thuế do người tiêu thụ chịu
b. Phần lớn tiền thuế do nhà sản xuất chịu
c. Số tiền thuế chia đều cho 2 bên
d. Nhà sản xuất chịu hoàn toàn tiền thuế.
24. Độ co dãn của cầu theo giá được xác định theo công thức
a. (Q/P) / (P/Q)
b. (Q/P) x (P/Q)
c. (Q/P) - (P/Q)
d. (Q/P) + (P/Q)

25. Hai mặt hàng A và B có hệ số co dãn chéo là dương. Vậy hai hàng hóa đó là:
a. Hàng thay thế
b. Hàng thông dụng
c. Hàng cấp thấp
d. Hàng bổ sung

26. Trong trường hợp cầu co dãn ít, khi giá cả giảm sẽ làm tổng doanh thu của xí
nghiệp
a. Tăng lên
b. Không đổi
c. Giảm xuống
d. Không thể dự báo được

27. Hệ số co dãn cung theo giá của ximăng là 1,5. Vậy có nghĩa là:
a. Giá giảm 10% lượng cung tăng 15%
b. Giá tăng 10% lượng cung giảm 15%
c. Giá tăng 15% lượng cung tăng 10%
d. Giá tăng 10% lượng cung tăng 15%

28. Trong điều kiện giá cả không đổi, do chính phủ giảm thuế đã làm lượng cung
của thép tăng lên, lúc đó.
a. Đường cung của thép dịch chuyển sang phải
b. Đường cung của thép dịch chuyển sang trái
c. Đường cung của thép dịch chuyển lên trên
d. Không có câu đúng.

II. Nhóm câu B

29. Khi giá cả của mặt hàng X tăng từ 5 lên 8, lượng cầu giảm từ 100 xuống 80.
như vậy cầu của X là:
a. Co dãn nhiều
b. Co dãn ít
c. Co dãn đơn vị
d. Co dãn hoàn toàn

30. Sản phẩm A có lượng cầu thay đổi theo thu nhập được như sau:
I1 = 125 Q1 = 5

I2 = 150 Q2 = 8

Vậy sản phẩm thuộc nhóm hàng:

a. Hàng thiết yếu


b. Hàng xa xí phẩm
c. Hàng cấp thấp
d. Không có câu nào đúng

31. Có 2 sản phẩm X và Y. giá cả và lượng cầu của các sản phẩm này thay đổi
như sau:
PY1 = 6 QX1 = 15

PY2 = 8 QX2 = 10

Vậy 2 sản phẩm X và Y có mối quan hệ

a. Thay thế
b. Bổ sung
c. Vừa thay thế vừa bổ sung
d. Không có quan hệ

32. Giả sử lượng cầu thị trường của hàng X được cho bởi hàm số: Q = 120 -2P.
Nếu giá của X = 10, hệ số co dãn của cầu theo giá là:
a. 0
b. – 0,2
c. – 1/20
d. – 20

33. Hàm số cầu thị trường của sản phẩm A: P = - Q/2 + 50. Tại mức giá P = 15,
cầu có tính chất co dãn
a. Nhiều
b. Đơn vị
c. Ít
d. Không có câu nào đúng
34. Hàm số cầu thị trường của sản phẩm B: P = - (1/2)Q + 60. Ở mức giá nào,
cầu của X sẽ hoàn toàn không co dãn
a. P = 6
b. P = 30
c. P = 0
d. Không có câu nào đúng

35. Thị trường chợ đen xuất hiện khi:


a. Chính phủ đánh thuế theo sản lượng
b. Chính phủ trợ cấp xuất nhập khẩu
c. Chính phủ ấn định mức giá tối đa
d. Chính phủ ấn định mức giá tối thiểu

36. Trên thị trường hàm số cầu và cung thị trường của một loại nông sản A như
sau:
(D) P = - Q + 50

(S) P = Q + 10

Giá cả và sản lượng cân bằng trên thị trường

a. P = 20 Q = 30

b. P = 20 Q = 60

c. P = 30 Q = 20

d. P = 30 Q = 60

37. Lượng cầu và lượng cung thị trường của thị trường của sản phẩm X được xác
định bởi hàm số:
QD = - P + 50

QS = P – 10

a) Xác định điểm cân bằng


b) Xác định CS và PS ban đầu tại điểm cân bằng
c) Giả sử chính phủ ấn định mức giá tối thiểu P = 35, thị trường sẽ dư
thừa 1 lượng bao nhiêu? Nếu chính phủ cam kết mua hết lượng dư
thừa, chính phủ sẽ mất bao nhiêu tiền?
d) Trong trường hợp đó, CS và PS thay đổi như thế nào?
e) Tổn thất vô ích là bao nhiêu trong trường hợp hàng dư thừa không bị
hủy bỏ
f) Tổn thất vô ích là bao nhiêu trong trường hợp hàng dư thừa bị hủy bỏ

a. Thiếu hụt
b. Dư thừa
c. Cân bằng
d. Cả 3 câu trên đều sai

38. Nếu giá sản phẩm trên thị trường là 20 đồng/SP chính phủ đánh thuế 5đ/SP,
giá trên thị trường là 23 đồng/SP. Vậy :
a. Cầu co dãn nhiều so với cung
b. Cầu co dãn ít so với cung
c. Cầu co dãn tương đương với cung
d. Không có câu nào đúng

39. Khi thu nhập giảm, các yếu tố khác không đổi, giá cả và số lượng cân bằng
trên thi trường sẽ:
a. Giá thấp hơn và lượng cân bằng lớn hơn
b. Giá cao hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn
c. Giá thấp hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn
d. Không thay đổi

40. Hàng hóa A là những hàng hóa thứ cấp. Nếu giá của A giảm đột ngột còn
phân nửa. Tác động thay thế sẽ làm cầu hàng A:
a. Tăng lên gấp đôi
b. Tăng lên ít hơn gấp đôi
c. Giảm còn một nửa
d. Không có câu nào đúng

41. Trong trường hợp nào sau đây, người tiêu dùng được hưởng lợi ích nhiều
hơn từ khoản trợ cấp của chính phủ
a. Cung co dãn ít hơn so với cầu
b. Cầu co dãn ít hơn so với cung
c. Cầu co dãn hoàn toàn
d. Cung co dãn hoàn toàn

42. Thông thường, khi chính phủ định mức giá tối đa sẽ dẫn đến tình trạng
a. Dư thừa hàng hóa trên thị trường
b. Thiếu hụt hàng hóa trên thị trường
c. Cân bằng trên thị trường
d. Có sự gia nhập các xí nghiệp khác vào ngành

43. Hàm số cầu thị trường của sản phẩm Z như sau P = (-1/2)Q + 40. Với mức
giá P = 30, để tăng tổng doanh thu, xí nghiệp sẽ quyết định:
a. Tăng giá
b. Không đổi giá bán
c. Giảm giá
d. Không có câu nào đúng

44. Trên thị trường của một loại hàng hóa có hàm số cung cầu thị trường như
sau:
(S) P=Q+5

(D) P = - (1/2)Q + 20

Nếu chính phủ ấn định mức giá P = 18 đồng/SP và cam kết mua hết số lượng
sản phẩm dư thừa. Vậy số tiền chính phủ cần bỏ ra:

a. 54
b. 135
c. 162
d. Không có câu nào đúng

45. biểu số liệu sau đây là kết quả tính toán của bộ phận nghiên cứu thị trường
của hãng X:

Giá tăng 1% % biến đổi của cầu

X Y Z

X -2 + 0,8 + 2,4

Y + 0,5 - 0,6 - 1,6


Z + 1,2 - 1,5 -3

Những hệ số nào là hệ số co dãn cầu theo giá của X, Y, Z:

a. – 2; + 0,8; + 2,4
b. + 1,2; - 0,6; + 2,4
c. – 2; - 0,6; -3
d. -2; + 0,5; + 1,2

46. Khi chính phủ kiểm soát giá cả của hàng hóa làm cho giá hàng hóa cao hơn
mức giá cân bằng trên thị trường.
a. Mọi người đều được lợi khi kiểm sóat giá cả
b. Chỉ có ngươi tiêu dùng được lợi
c. Chỉ có một số người bán có thể tìm được người mua sản phẩm của mình
d. Cả hai bên đều có lợi

47. Giả sử hàm số cung và cầu thị trường của sản phẩm Y như sau:
(D) P = - (1/2)Q + 20

(S) P=Q+5

Nếu chính phủ quy định thuế là 2 đồng/SP, thì giá cả và sản lượng cân bằng
mới:

a. P = 47/3 Q = 26/3

b. P = 26/3 Q = 47/3

c. P = 17 Q = 12

d. Không có câu nào đúng

48. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố quyết định lượng cung
a. Những thay đổi về công nghệ
b. Mức thu nhập
c. Thuế và trợ cấp
d. Chi phí về yếu tố sản xuất
49. Giá cả mặt hàng bột giặt là 5.000 đồng/kg. Khi chính phủ đánh thuế 500
đồng/kg, giá trên thị trường là 5.500 đồng/kg. Vậy tính chất co dãn cầu theo
giá của hàng bột giặt
a. Co dãn nhiều
b. Co dãn ít
c. Co dãn hoàn toàn
d. Không co dãn hoàn toàn

50. Khi chính phủ áp dụng mức giá sàn (giá tối thiểu) thông thường trên thị
trường sẽ có tình trạng:
a. Dư thừa hàng hóa
b. Cân bằng
c. Thiếu hụt hàng hóa
d. Cả 3 câu đều sai

51. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá cả các yếu tố sản xuất
tăng lên, thì giá cả và số lượng cân bằng trên thị trường sẽ thay đổi như sau:
a. Giá tăng lên và sản lượng cân bằng tăng lên
b. Giá tăng lên và sản lượng cân bằng giảm xuống
c. Giá giảm xuống và sản lượng cân bằng tăng lên
d. Giá giảm xuống và sản lượng cân bằng giảm xuống

52. Giả sử hàm số cầu thị trường của một loại nông sản:
P = - (1/2)Q + 40

Lượng cung nông sản trên thị trường là 40. Vậy mức giá cân bằng trên thị
trường

a. P = 10
b. P = 20
c. P = 40
d. Không có câu nào đúng

53. Một loại hàng hóa có hàm số cung và cầu trên thị trường:
(D) P = - Q + 120

(S) P = Q + 40

Tại điểm cân bằng có hệ số co dãn cầu theo giá:

a. ED = - 1/2
b. ED = - 2
c. ED = 1/2
d. ED = 2

54. Hàm số cầu thị trường của một loai hàng hóa được xác định bởi 2 điểm có
tọa độ:
P = 0, Q = 120

P = 120 Q=0

Vậy hàm số cầu thị trường có dạng

a. P = Q + 120
b. P = (1/2)Q + 60
c. P = - Q + 120
d. P = - (1/2)Q + 60

55. Đối với những nước có nền kinh tế phát triển đặc điểm co dãn cung theo giá

a. Co dãn ít
b. Co dãn nhiều
c. Co dãn đơn vị
d. Không co dãn
(Lưu ý: chưa đủ cơ sở để kết luận)

56. Khi giá hàng Y: PY = 4 lượng cầu hàng X: QX = 10 và khi PY = 6 thì QX = 12


với các yếu tố khác không đổi. Vậy X và Y có mối quan hệ
a. Bổ sung
b. Thay thế
c. Vừa thay thế, vừa bổ sung
d. Không có quan hệ

III. Nhóm câu C

57. Thị trường sản phẩm Z đang cân bằng ở mức giá P = 15, Q = 20. Tại điểm
cân bằng có hệ số co dãn cầu theo giá ED = - 1/2. Vậy hàm số cầu thị trường
của sản phẩm Z sẽ là:
a. P = - (2/3)Q + 45
b. P = (3/2)Q + 45
c. P = - (3 /2)Q + 45
d. P = - (3/2)Q + 15

58. Sự kiểm soát giá cả của chính phủ làm cho giá xăng giảm thấp hơn giá cân
bằng.
a. Sẽ làm thặng dư tiêu dùng tăng.
b. Sẽ làm thặng dư tiêu dùng giảm
c. Sẽ không ảnh hưởng đến thặng dư tiêu dùng
d. Các kết quả trên đều có thể xảy ra.

59. Một hiệu buôn ở địa phương quyết định mang một loại dầu gội đầu nổi tiếng
về bán. Bộ phận tiếp thị cho biết cầu trung bình của đàn ông và đàn bà ở địa
phương là:
QM = 3 – 0,25P

QW = 4 – 0,5P

Thị trường địa phương có 10.000 người đàn ông và 10.000 người đàn bà. Nếu
như họ định giá là 6 thì bao nhiêu chai dầu gội đầu được mua

a. 20.000
b. 33.000
c. 25.000
d. 10.000

60. Thị trường gạo có số lượng cung và lượng cầu được xác định bởi các hàm số:
QD = 20.000 – 4.000P

QS = 7.000 + 2.500P

Tại mức giá cân bằng thặng dư của người tiêu dùng

a. 42.000
b. 24.000
c. 18.000
d. Không có câu nào đúng

61. Hãng General Motors ước lượng cầu thị trường nội địa về xe mới nhất là Q =
30.000 – 0,5P, cầu xuất khẩu QX = 25.000 – 0,5P. Tổng cầu thị trường sẽ là
một:
a. Đường thẳng có độ dốc: - 0,5
b. Đường thẳng có độ dốc: - 1
c. Đường gấp khúc với điểm gút Q = 25.000
d. Đường gấp khúc với điểm gút Q = 50.000

62. Hệ số co dãn chéo có ý nghĩa thực tế là dùng để:


a. Xác định phạm vi ranh giới của một ngành sản xuất
b. Xác định thu nhập của người tiêu dùng
c. Xác định tổng doanh thu của xí nghiệp
d. Xác định số tiền thuế của chính phủ

63. Thị trường của một loại hàng hóa đang cân bằng với mức giá P = 80, Q = 40.
Tại điểm cân bằng có hệ số co dãn của cung ES = 2. Vậy hàm số cung có
dạng:
a. P = Q + 40
b. P = Q + 120
c. P = - Q + 40
d. Không có câu nào đúng

64. Hệ số co dãn cầu theo thu nhập có ý nghĩa thực tiễn là:
a. Dự đoán lượng cầu hàng hóa thay đổi bao nhiêu khi thu nhập của công chúng
thay đổi 1%.
b. Dự đoán thu nhập thay đổi bao nhiêu khi lượng cầu hàng hóa thay đổi 1%
c. Xác định nguồn thu nhập của công chúng
d. Xác định lượng cầu hàng hóa trên thị trường

65. trên thị trường của một loại hàng hóa có các hàm số cung và cầu thị trường:
(D) P = - (1/2)Q + 80 (S) P = (1/2)Q + 60

Khi chính phủ đánh thuế 10 đồng/SP. Điểm cân bằng mới có mức giá và lượng:

a. P = 70 Q = 20

b. P = 65 Q = 30

c. P = 75 Q = 10

d. không có câu nào đúng

66. Khi chính phủ quy định giá tối đa đối với mặt hàng A, sẽ dẫn đến tình trạng:
a. Người tiêu dùng bị thiệt hại lợi ích
b. Người sản xuất được hưởng lợi nhiều lợi ích
c. Sự gia nhập của các xí nghiệp khác vào ngành A
d. Sự rời bỏ của các xí nghiệp trong ngành A

67. Hàm số cầu và cung thị trường của sản phẩm X


(D) P = - (1/2)Q + 20

(S) P=Q+5

Nếu với mức giá cân bằng P = 18 thì hàm số cung có dạng như thế nào, biết rằng
hệ số góc của đường cung không đổi:

a. P=Q+5
b. P = Q + 14
c. P = - Q + 14
d. P = Q + 23

68. Việc chính phủ quy đinh mức giá mua tối thiểu cao hơn giá thị trường chính
là biện pháp
a. Trợ cấp đầu vào
b. Trợ cấp đầu ra
c. Giảm thuế
d. Không có câu nào đúng

69. Biện pháp trợ cấp chính phủ cho người sản xuất có tác dụng
a. Dịch chuyển đường cung sang phải
b. Dịch chuyển đương cung sang trái
c. Đường cung và đường cầu dịch chuyển sang phải
d. Đường cung và đường cầu dich chuyển sang trái

70. Hiên tượng nào sau đây không làm dịch chuyển đường cầu:
a. Sự gia tăng giá mặt hàng bổ sung
b. Sự thay đổi giá cả của bản thân mặt hàng đó
c. Sự giảm sút của mức thu nhập
d. Sự gia tăng giá mặt hàng thay thế

CHƯƠNG III: LÝ THUYẾT HÀNH VI TIÊU DÙNG CÁ NHÂN


I. Nhóm câu A

1. Để tối đa hóa hữu dụng với thu nhập nhất định, người tiêu dùng phân phối
thu nhập cho các sản phẩm theo nguyên tắc
a. Chi tiêu đồng đều cho các sản phẩm dịch vụ.
b. Chi tiêu cho sản phẩm, dịch vụ nào rẻ
c. Chi tiêu sao cho hữu dụng biên giữa các sản phẩm dịch vụ bằng nhau
MU X MU Y MU Z
= = =¿⋅¿⋅¿⋅¿⋅¿ ¿
d. Chi tiêu sao cho P X PY PZ

2. Một đường cong bàng quan ( đường đẳng ích) của 2 sản phẩm X và Y thể
hiện
a. Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y với thu nhập nhất định.
b. Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y tạo ra mức độ hữu dụng
khác nhau
c. Thể hiện những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y cùng tạo ra
mức hữu dụng như nhau
d. Không có câu nào đúng

3. Đường ngân sách (giới hạn tiêu dùng) thể hiện:


a. Những phối hợp khác nhau có thể có giữa hai sản phẩm mà người tiêu thụ có
được với giá cả sản phẩm cho trước và thu nhập nhất định
b. Những phối hợp khác nhau có thể có giữa hai sản phẩm mà người tiêu thụ có
được với giá cả sản phẩm cho trước và thu nhập thay đổi.
c. Những phối hợp khác nhau có thể có giữa hai sản phẩm mà người tiêu thụ có
được với giá cả thay đổi và thu nhập nhất định
d. Không có câu nào đúng

4. Tại điểm bão hòa của người tiêu thụ


a. Tổng số hữu dụng thấp nhất
b. Tổng số hữu dụng bằng không
c. Hữu dụng biên bằng không
d. Hữu dụng biên cao nhất

5. Tỷ lệ thay thế biên của X cho Y là:


a. Hệ số góc của đường cong bàng quan
b. Hệ số góc của đường ngân sách
c. Hệ số góc của đường tổng hữu dụng
d. Hệ số góc của đường cầu thị trường sản phẩm X
6. điểm tiếp xúc giữa đường ngân sách và đường cong bàng quan sẽ cho thấy:
a. MUX = MUY
MU X PY
=
b. MU Y PX
MU X MU Y
=
c. PX PY
MU X MU Y
>
d. PX PY

7. Với trục tung biểu thị sản phẩm Y và trục hoành biểu thị sản phẩm X. Hệ số
góc của đường ngân sách bằng 2, có nghĩa là:
a. PX = (1/2)PY
b. PX = 2PY
c. PX = PY
d. MUX = MUY

8. Một đường ngân sách tiếp xúc với một đường cong bàng quan có hệ số góc
tại điểm tiếp xúc = 2. Tại đó:
a. MUX = (1/2)MUY
b. MUX = MUY
c. 2MUX = 3MUY
d. 3MUX = 2MUY

9. Đường tiêu thụ giá cả thể hiện:


a. Những phối hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi giá cả một sản phẩm thay đổi,
trong những điều kiện khác không đổi
b. Những phối hợp tối đa hóa hữu dụng giữa hai sản phẩm khi thu nhập thay
đổi với những yếu tố khác không đổi
c. Những phối hợp tối đa hóa hữu dụng giữa hai sản phẩm khi thu nhập và giá
cả sản phẩm thay đổi
d. Không có câu nào đúng

10. Câu nào sau đây không thuộc về giả thiết cơ bản liên quan đến sở thích của
người tiêu dùng
a. Sự ưa thích có tính hoàn chỉnh
b. Sự ưa thích có tính bắc cầu
c. Người tiêu dùng thích nhiều hơn ít
d. Không có câu nào đúng

11. Các đường cong bàng quan có đặc điểm


a. Dốc xuống về bên phải
b. Không cắt nhau
c. Mặt lồi hướng về gốc tọa độ
d. Các câu trên đều đúng

12. Sở thích của nam về hàng X và Y được thể hiện trong đồ thị bên dưới:

O X

a. Nam không xem hàng X là hàng hóa


b. Nam không xem hàng Y là hàng hóa
c. Đối với nam, hàng X và Y hoàn toàn có thể thay thế cho nhau
d. Không có câu nào đúng

13. Hữu dụng biên (MU) đo lường


a. Độ dốc của đường cong bàng quan.
b. Mức đọ thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị sản phẩm trong
khi các yếu tố khác không đổi
c. Độ dốc của đường ngân sách
d. Tỷ lệ thay thế biên

14. Giá của hàng A tăng, kết quả là cầu của hàng Bdịch chuyển sang trái. Như
vậy:
a. Hàng A là hàng thông thường
b. Hàng A là hàng cấp thấp
c. Hàng A và B thay thế nhau
d. Hàng A và B bổ sung cho nhau

15. Cặp hàng hóa nào sau đây không phải là hàng bổ sung cho nhau:
a. Dĩa hát – máy hát
b. Xe máy và xăng
c. Bếp gas và bếp dầu
d. Không có câu nào đúng.

16. Sự thay đổi lượng cầu của một hàng hóa do giá cả hàng hóa liên quan thay
đổi, mà vẫn giữ nguyên mức thỏa mãn được gọi là tác động
a. Thu nhập
b. Thay thế
c. Giá cả
d. Không có câu nào đúng.

17. Điểm phối hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa hai sản phẩm là
a. Tiếp điểm của đường cong bàng quan (đường đẳng ích) với đường ngân sách
(đường giới hạn tiêu dùng)
b. Tiếp điểm của đường đẳng lượng với đường đẳng phí
c. Tiếp điểm của đường cong bàng quan với đường đẳng phí
d. Tiếp điểm của đường đẳng lượng với đường ngân sách

18. Khi thu nhập không đổi và giá của một sản phẩm thay đổi thì:
a. Độ dốc của đường ngân sách (đường giới hạn tiêu dùng) thay đổi
b. Đường ngân sách dịch chuyển song song
c. Độ dốc của đường bàng quan (đẳng ích) thay đổi
d. Không có câu nào đúng

19. Đường cong A trong đồ thị được gọi là:

Y A

U3
U2
U1
X

a. Đường cầu
b. Đường giá cả - tiêu thụ
c. Đường thu nhập – tiêu thụ
d. Đường Engel

20. Đối vơi hàng cấp thấp, tác động (hiệu ứng) thu nhập và tác động thay thế
a. Hỗ trợ nhau
b. Chống lại nhau
c. Có thể hỗ trợ hoặc chống lại nhau tùy mỗi tình huống
d. Loại trừ nhau

II. Nhóm câu B

21. Đường tiêu thụ thu nhập là:


a. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi giá cả và thu nhập đều
thay đổi.
b. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi thu nhập thay đổi và giá
sản phẩm không đổi.
c. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi giá cả và thu nhập đều
không đổi
d. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi giá cả sản phẩm thay
đổi, thu nhập không đổi.

22. Nếu PX = 100, PY = 200 và thu nhập I = 5000 thì đường ngân sách có dạng
a. Y = 50 + (1/2)X
b. Y = 50 – (1/2)X
c. Y = 25 – (1/2)X
d. Y = 25 + (1/2)X

23. Đường ngân sách (giới hạn tiêu dùng) co dạng Y = - 2X + 100. giá sản phẩm
Y: PY = 10 đ/đơn vị. Vậy giá sản phẩm X và thu nhập là:
a. PX = 5, I = 1000

b. PX = 10, I = 1000

c. PX = 20, I = 1000

d. PX = 30, I = 500
24. Một người tiêu thụ có thu nhập I = 210 đ dùng để mua 2 sản phẩm X và Y
với PX = 5 đ/sp, PY = 200 đ/sp. mức độ thỏa mãn được thể hiện qua hàm tổng
hữu dụng: TU = (X – 2)Y. Hữu dụng biên của 2 sản phẩm:
a. MUX = X – 2 MUY = Y

b. MUX = 2Y MUY = X

c. MUX = Y MUY = X – 2

d. MUX = Y MUY = X + 2

25. Một người tiêu thu có thu nhập I = 420 đồng chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X
và Y với PX = 10 đ/sp, PY = 40 đ/sp. Hàm tổng hữu dụng thể hiên qua hàm :
TU = (X – 2)Y
Phương án tiêu dùng tối ưu

a. X = 22, Y=5
b. X = 20, Y=5
c. X = 10, Y=8
d. X = 26, Y=4

26. Với hàm tổng hữu dụng TU = (X – 2)Y và phương án tiêu dùng tối ưu là X =
20, Y = 5. Vậy tổng số hữu dụng
a. TU = 100
b. TU = 90
c. TU = 64
d. TU = 96

27. Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSXY) thể hiện
a. Tỷ giá giữa 2 sản phẩm
b. Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trong tiêu dùng khi tổng mức thỏa mãn
không đổi
c. Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trên thị trường
d. Tỷ lệ năng suất biên giữa 2 sản phẩm.

28. Dộ dốc của đường ngân sách (giới hạn tiêu dùng) thể hiện :
a. Sự đánh đổi giữa hai sản phẩm trên thị trường
b. Tỷ giá giữa 2 sản phẩm
c. Khi mua thêm 1 đơn vị sản phẩm này cần phải giảm bớt số lượng mua sản
phẩm kia với thu nhập không đổi
d. Các câu trên đều đúng

29. Hàm tổng hữu dụng của một người tiêu thụ đối với 2 sản phẩm X và Y như
sau :
TUX = - (1/7)X2 + 32X

TUX = - (3/2)Y2 + 73Y

Hữu dụng biên của X và Y

a. MUX = (2/7)X + 32 MUY = - (3/2)Y + 73

b. MUX = - (2/7)X + 32MUY = - (3/2)Y + 73

c. MUX = - (2/7)X2 + 32 MUY = - (3/2)Y2 + 73

d. MUX = - (2/7)X + 32MUY = - 3Y + 73

30. Thu nhập của một người tiêu thụ I = 50 đồng chi tiêu hết cho 2 sản phẩm A
và B với PA = 2 đ/sp, PB = 5 đ/sp. Những phối hợp khác nhau giữa A và B
cùng tạo ra mức độ thỏa mãn như sau : MUA = QA/5 ; MUB = 5QB
Tìm phương án tiêu dùng tối ưu

A 5 10 15 20

B 12 7 4 2

a. A = 5 B = 12

b. A = 10 B=7

c. A = 15 B=4

d. A = 20 B=2

31. Xem xét các túi hàng trên thị trường sau:
Túi hàng thực phẩm quần áo
A 15 18

B 13 19

C 14 17

Nếu túi hàng A và B cùng nằm trên một đường một đường cong bàng quan và sở
thích thỏa mãn giả thiết thông thường

a. A được thích hơn C


b. B được thích hơn C
c. Câu (a) và (b) đều đúng
d. Không có câu nào đúng

32. Giả sử thu nhập tăng, giá sản phẩm không đổi khi đó:
a. Độ dốc của đường ngân sách thay đổi
b. Đường ngân sách dịch chuyển ra ngoài và song song với chính nó
c. Đường ngân sách dịch chuyển vào trong và song song với chính nó
d. Đường ngân sách dịch chuyển ra ngoài và độ dốc của nó thay đổi.

33. Nếu tỷ lệ thay thế biên của bánh cho kẹo là 2 (bánh trên trục hoành). Tâm sẽ
từ bỏ
a. Tối đa 2 đơn vị bánh cho 1 đơn vị kẹo thêm vào
b. Tối đa 2 đơn vị kẹo cho 1 đơn vị bánh thêm vào
c. Tối đa 1 đơn vị kẹo cho 1 đơn vị bánh thêm vào
d. Tối đa 2 đơn vị bánh cho 2 đơn vị kẹo thêm vào

34. Một người chỉ mua hai loại hàng hóa X và Y, câu nào sau đây cho thấy túi
hàng hóa thị trưòng tối đa hóa hữu dụng
a. MRSXY tối đa
b. PX/PY = thu nhập bằng tiền
c. MRSXY = PX/PY
d. Các câu trên đều đúng

35. Nếu giá vé xem ca nhạc là 20.000 đồng, giá xem đá bóng là 40.000 đồng. để
tối đa hóa hữu dụng tỷ lệ thay thế biên sẽ là:
a. 2 vé ca nhạc cho 1 vé đá bóng
b. 1 vé ca nhạc cho 1 vé đá bóng
c. Nửa vé ca nhạc cho 1 vé đá bóng
d. Các câu trên đều sai

36. Hữu dụng biên của một người tiêu thụ đối vơi 2 sản phẩm X và Y như sau:
Số lượng 1 2 3 4 5 6 7 8

MUX 12 10 8 6 4 2 -2 -4

MUY 24 22 20 18 16 14 12 10

Tổng số hữu dụng là bao nhiêu nếu mua 5 đơn vị X và 0 đơn vị Y

a. 4 đơn vị
b. 10 đơn vị
c. 40 đơn vị
d. Không có câu nào đúng

37. Giả sử bia là hàng thông thường và giá bia tăng khi đó (hiệu ứng) tác động
thay thế sẽ làm người ta mua bia ............. và tác động thu nhập sẽ làm người
ta mua bia ...............
a. Nhiều hơn, nhiều hơn
b. Nhiều hơn, ít hơn
c. Ít hơn, nhiều hơn
d. Ít hơn, ít hơn

38. Nếu MUX < 0 có thể khẳng định:


a. X là hàng cấp thấp
b. TU đang tăng
c. TU < 0
d. TU đang giảm

39. Nếu số lượng hàng A là Q A được biểu thị bằng trục hoành, số lượng hàng B
là QB được biểu thị bằng trục tung. với giá của A là P A và giá của B là PB thu
nhập của người tiêu thụ là I. Khi đó độ dốc của đường ngân sách là :
a. – QA/QB
b. – QB/QA
c. – PA/PB
d. – PB/PA
40. Nếu hữu dụng biên của hàng X la 1/Q X, hữu dụng biên của hàng Y là 1/Q Y,
giá của X là 5 và giá của Y là 40, thu nhập của người tiêu dùng là 1200.
người tiêu dùng sẽ mua bao nhiêu đơn vị X để tối đa hóa thỏa mãn ?
a. 0
b. 12
c. 24
d. Không kết quả nào đúng

III. Nhóm câu C

41. Xem xét 3 túi hàng sau :

Túi hàng Thực phẩm Quần áo

A 5 8

B 15 6

C 10 7

Nếu A và B nằm trên cùng một đường cong bàng quan và đường cong bàng
quan thể hiện MRS giảm dần.

a. C được thích hơn cả A và B


b. C cùng nằm trên đường bàng quan với A và B
c. A và B được thích hơn C
d. Câu (a) hoặc (b) đúng, (c) sai

42. Khi Minh tối đa hóa thỏa mãn, anh ta thấy rằng: MRS của X cho Y lớn hơn
PX/PY có thể là
a. Sở thích của Minh không hoàn chỉnh
b. Sở thích của Minh không nhất quán
c. Minh không mua hàng X
d. Minh không mua hàng Y
43. Thu nhập hàng tháng của một người tiêu thụ I = 240 đồng, chi tiêu hết cho 2
sản phẩm X và Y. Giá X: PX = 30 đ/sp, giá Y: PY = 10 đ/sp. Sở thích của
người tiêu thụ đối với 2 sản phẩm X và Y như sau:

Số lượng 1 2 3 4 5 6 7

MUX 30 28 26 24 22 20 18

MUY 10 8 6 4 3 2 1

Phối hợp tối ưu sẽ là

a. X = 6 Y = 7

b. X = 7 Y = 3

c. X = 1 Y = 1

d. X = 4 Y = 2

44. Hàm tổng số hữu dụng của một người tiêu thụ đối với 2 sản phẩm X và Y
như sau:
TU = 4X 0,5 . Y 0,5

Hữu dụng biên của X và Y

2Y 2X
MU X = MU Y =
a. XO,5 Y O,5

2X 2Y
MU X = MU Y =
b. Y O,5 X O,5

4Y 4X
MU X = MU Y =
c. XO,5 Y O,5

d. Không có câu nào đúng


45. Điểm cân bằng trên thị trường của 1 loại sản phẩm được thể hiện qua đồ thị
sau:

(D) (S)

P E
A
HC
B

Q*Q

Thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường là:

a. Hình A
b. Hình B
c. Hình C
d. Hình D

46. Thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường đó là:
a. Tích số giữa giá cả và số lượng hàng hóa cân bằng trên thị trường
b. Phần chênh lệch giữa giá thị trường và chi phí biên của các xí nghiệp
c. Diện tích của phần nằm dưới đường cầu thị trường và phía trên giá thị trường
của hàng hóa
d. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí sản xuất.

47. Một người tiêu thụ có thu nhập I = 100 đồng mua hết 2 hàng hóa X và Y. Giá
của X : PX = 10 đ/sp, giá của Y: P Y = 10 đ/sp. Phối hợp tối ưu lúc đầu là X =
3 và Y = 7. Khi giá của Y giảm còn 5 đ/sp phối hợp tối ưu sẽ là X = 2,5, Y =
15. Giả sử giá của Y và thu nhập của người tiêu thụ cũng giảm sao cho người
ấy vẫn mua được X và Y và nằm trên đường cong bàng quan ban đầu, lúc đó
phối hợp sẽ là X = 1,5, Y = 9. Tác động thay thế và tác động thu nhập đối
với Y sẽ là:
a. Tăng 2 tăng 6

b. Tăng 8 tăng 6

c. Tăng 6 tăng 2

d. Không có câu nào đúng


48. Hàm số cung và cầu trên thị trường của một loại hàng hóa:
(S) P=Q+5 (D) P = - (1/2)Q + 20

Thặng dư tiêu dùng trên thị trường:

a. 25
b. 50
c. 75
d. 150

49. Lúc đầu người tiêu thụ tối đa hóa hữu dụng tại A. khi giá thay đổi người tiêu
dùng tối đa hóa hữu dụng tại B. Như vậy tác động (hiệu ứng) thay thế của sự
thay đổi giá cả trên số lượng hàng Y.

A
C1
C
C2
B
C3
X

a. Thay đổi từ C3  C1
b. Thay đổi từ C3  C2
c. Thay đổi từ C1  C2
d. Không có câu nào đúng

50. Người tiêu dùng thích túi hàng A hơn túi hàng B và thích túi hàng B hơn túi
hàng C. Vậy họ cũng thích túi hàng A hơn túi hàng C. Giả thiết này dẫn đến
kết luận này là:
a. Bắc cầu
b. Hoàn chỉnh
c. Tất cả hàng hóa đều tốt
d. MRS giảm dần

CHƯƠNG IV:LÝ THUYẾT SẢN XUẤT – CHI PHÍ SẢN XUẤT


I. Nhóm câu A

1. Năng suất biên (sản phẩm biên) MP của mỗi một yếu tố sản xuất biến đổi đó
là:
a. Số lượng sản phẩm trung bình cho mỗi đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi
b. Số lượng sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng các yếu tố
sản xuất biến đổi.
c. Số lượng sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đơn
vị yếu tố sản xuất biến đổi
d. Số lượng sản phẩm tăng thêm của một đồng chi phí yếu tố sản xuất biến đổi

2. Năng suất trung bình của một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó là:
a. Số lượng sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố sản xuất đó.
b. Số lượng sản phẩm tăng thêm khi bỏ ra thêm một đồng chi phí sản xuất đó.
c. Số lượng sản phẩm bình quân được tạo ra bởi 1 đơn vị yếu tố sản xuất đó.
d. Không có câu nào đúng.

3. Định luật năng suất biên giảm dần gồm có ………. giai đọan. Đặc điểm năng
suất biên giảm dần và dương nằm ở giai đoạn ……….
a. 2, 2
b. 3, 3
c. 4, 2
d. 3, 2

4. Nguyên tắc phối hợp các yếu tố sản xuất để có chi phí sản xuất cho 1 sản
phẩm thấp nhất là:
MP A MPB
>
a. PA PB

MP A MP B
=
b. PA PB

MP A MPB
<
c. PA PB

d. MP A=MP B

5. Đường đẳng lượng diễn tả:


a. Những phối hợp khác nhau giữa 2 yếu tố sản xuất cùng tạo ra mức sản lượng
như nhau.
b. Những phối hợp khác nhau giữa hai yếu tố sản xuất cùng một mức chi phí
sản xuất.
c. Những phối hợp khác nhau giữa hai yếu tố sản xuất cùng tạo ra mức sản
lượng tối đa.
d. Không có câu nào đúng.

6. Đặc điểm của các đường đẳng lượng:


a. Dốc xuống về phía tay phải
b. Không cắt nhau
c. Mặt lồi hướng về gốc tọa độ
d. Các câu trên đều đúng

7. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) thể hiện:


a. Độ dốc của đường tổng sản lượng
b. Độ dốc của đường đẳng phí
c. Độ dốc của đường đẳng lượng
d. Độ dốc của đường ngân sách

8. Một đường đẳng phí chi thấy:


a. Những phối hợp giữa hai yếu tố sản xuất cùng tạo ra một mức sản lượng như
nhau.
b. Những phối hợp tối ưu giữa hai yếu tố sản xuất.
c. Những phối hợp giữa các yếu tố tạo ra mức sản lượng tối đa.
d. Những phối hợp giữa các yếu tố sản xuất mà với chi phí sản xuất nhất định
xí nghiệp có thể thực hiện được.

9. Hệ số góc của đường đẳng phí chính là:


a. Tỷ số năng xuất biên của 2 yếu tố sản xuất
b. Tỷ số hữu dụng biên của 2 hàng hóa.
c. Tỷ số giá cả của 2 yếu tố sản xuất.
d. Không có câu nào đúng.

10. Với A và B là 2 yếu tố sản xuất, giá của A là P A, giá của B là PB. MP là năng
suất biên, điểm tiếp xúc của đường đẳng lượng với đường phí cho thấy.
MP A MPB
>
a. PA PB
MP A MPB
<
b. PA PB

MP A MP B
=
c. PA PB

d. MP A=MP B

11. Giả sử năng suất trung bình của 5 công nhân là 10. Nếu năng suất biên của
công nhân thứ 6 là 12. Lúc đó:
a. Năng suất biên đang tăng.
b. Năng suất biên đang giảm
c. Năng suất trung bình đang tăng
d. Năng suất trung bình đang giảm

12. Giả sử tại mức đầu vào hiện tại, xí nghiệp tính được MRTS là 3 (với vốn
biểu diễn trên trục tung và lao động biểu diễn trên trục hoành)
a. Nếu xí nghiệp giảm 1 đơn vị vốn, nó có thể thuê thêm 3 đơn vị lao động để
mức sản lượng không đổi.
b. Nếu xí nghiệp dùng thêm 1 đơn vị cả vốn và lao động nó có thể sản xuất
thêm nhiều hơn 3 đơn vị sản phẩm.
c. Xí nghiệp có thể sản xuất nhiều hơn 3 đơn vị sản phẩm khi sử dụng thêm 1
đơn vị vốn với lao động không đổi
d. Năng suất biên của lao động = 3 lần năng suất biên của vốn.

13. Nếu đường đẳng lượng là một đường thẳng thì:


a. Chi phí sử dụng các yếu tố đầu vào cố định ở các mức sử dụng khác nhau.
b. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên không đổi.
c. Xuất hiện doanh lợi tăng dần theo quy mô
d. Chỉ có một cách kết hợp các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất.

14. Khi có sự kết hợp tối ưu của 2 yếu tố sản xuất. tại đó:
a. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên bằng tỷ số giá cả của 2 yếu tố sản xuất.
b. Chi phí biên đạt cực tiểu tại mức sản lượng đó.
c. Hệ số gốc của đường đẳng phí và đường đẳng lượng bằng nhau
d. (a) và (c) đúng.
15. Một hàm số thể hiện số sản phẩm tối đa mà xí nghiệp sản xuất ra trong mỗi
đơn vị thời gian tương ứng với mỗi cách kết hợp các yếu tố sản xuất được
gọi là:
a. Một hàm số sản xuất
b. Một hàm đẳng phí
c. Một đường cong bàng quan
d. Một hàm số tổng chi phí sản xuất

16. Khi năng suất trung bình giảm, năng suất biên sẽ:
a. Bằng năng suất trung bình.
b. Tăng dần.
c. Vượt qua năng suất trung bình
d. Nhỏ hơn năng suất trung bình

17. Nếu tất cả các yếu tố sản xuất khác cố định về số lượng. Tổng sản lượng tăng
thêm do sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi gọi là
a. Năng suất biên
b. Hữu dụng biên
c. Chi phí biên
d. Doanh thu biên

18. Mức sản lượng tối ưu ứng với một quy mô sản xuất có hiệu quả là quy mô
sản xuất tại đó:
a. AVC min
b. MC min
c. AC min
d. AFC min

19. Khi chi phí trung bình tăng dần theo sản lượng thì:
a. Chi phí biên nhỏ hơn chi phí trung bình
b. Chi phí biên bằng chi phí trung bình
c. Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình
d. Cả 3 câu trên đều sai

20. Trong ngắn hạn xí nghiệp có thể thay đổi sản lượng bằng cách:
a. Thay đổi quy mô sản xuất
b. Thay đổi yếu tố sản xuất cố định
c. Thay đổi yếu tố sản xuất biến đổi
d. Không có câu nào đúng
21. Trong dài hạn để sản xuất một sản phẩm có chi phí thấp nhất, các xí nghiệp
sẽ thiết lập:
a. Quy mô sản xuất tối ưu tiếp xúc với đường LAC tại điểm cực tiểu của hai
đường.
b. Thiết lập quy mô sản xuất bất kỳ
c. Thiết lập quy mô sản xuất tiếp xúc với đường LAC tại mức sản lượng cần
sản xuất.
d. Không có câu nào đúng.

22. Đường LAC là:


a. Tập hợp những điểm cực tiểu của đường SAC
b. Tập hợp những điểm có chi phí trung bình thấp nhất có thể có ở mọi mức sản
lượng khi xí nghiệp thay đổi quy mô sản xuất theo ý muốn.
c. Tập hợp những phần rất bé nhỏ của các đường SAC.
d. Tập hợp những điểm có chi phí trung bình dài hạn thấp nhất ở các mức sản
lượng.

23. Chi phí biên được định nghĩa:


a. Chi phí bỏ ra thêm khi xí nghiệp sử dụng thêm một yếu tố sản xuất cố định.
b. Chi phí bỏ ra thêm khi xí nghiệp sử dụng thêm một yếu tố sản xuất biến đổi
c. Chi phí bỏ ra thêm khi xí nghiệp tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm
d. Không có câu nào đúng.

24. Quy mô sản xuất tối ưu là quy mô:


a. Nhỏ và vừa
b. Lớn
c. Có AC min
d. Có điểm cực tiểu của đường SAC và LAC trùng nhau.

II. Nhóm câu B

25. Có 3 đường đẳng lượng 150, 200, 300 sản phẩm và đường đẳng phí 150
đồng. Giá yếu tố sản xuất A: PA = 30 đ/đơn vị. Đường đẳng phí này tiếp xúc
với đường đẳng lượng 300, có hệ số góc tại tiếp điểm xúc là 1/2. Vậy giá của
yếu tố sản xuất B là bao nhiêu? Chi phí sản xuất cho 1 sản phẩm là bao
nhiêu? (A: Hoành độ, B: Tung độ)
a. PB = 15, C = 0,5
b. PB = 30, C = 1
c. PB = 30, C = 0,5
d. PB = 60, C = 0,5
26. Hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty được cho bởi phương trình: TC
= 190 + 53Q. Trong đó Q và TC được tính 10.000 đơn vị. Vậy tổng chi phí
cố định là:
a. TFC = 530.000
b. TFC = 190.000
c. TFC = 190
d. Không có câu nào đúng.

27. Với hàm tổng chi phí trong ngắn hạn: TC = 190 + 53Q (Q và TC được tính
10.000 đơn vị). Nếu công ty sản xuất 100.000 đơn vị sản phẩm thì chi phí
trung bình biến đổi và chi phí trung bình cho một sản phẩm:
a. AVC = 530.000, AC = 720.000
b. AVC = 19 , AC = 72
c. AVC = 53 , AC = 72
d. AVC = 190.000, AC = 720.000

28. Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố sản xuất K và L để sản xuất sản phẩm X. Hàm
sản xuất cho bởi Q = 2K(L – 2). Vậy năng suất biên của K và L:
a. MPK = 2K , MPL = L – 2

b. MPK = L – 2 , MPL = 2K

c. MPK = 2L – 4 , MPL = 2K

d. MPK = L – 2 , MPL = 4K

29. Hàm sản xuất của một xí nghiệp đối với sản phẩm X như sau: Q = 2K(L – 2).
Trong đó K và L là yếu tố sản xuất. Giá K: PK = 600 đ/đơn vị, giá L: PL =
300 đ/đơn vị. Tổng chi phí sản xuất là 15.000 đồng để mua 2 yếu tố sản xuất.
Phương án sử dụng các yếu tố tối ưu:
a. K = 8 L = 34

b. K = 12 L = 26

c. K = 4,8 L = 40,4

d. K = 16 L = 18
30. Với hàm sản xuất có dạng: Q = (K – 2)L. Nếu phương án sử dụng các yếu tố
sản xuất tối ưu: K = 22, L = 10. Lúc đó tổng sản lượng tối đa sẽ là:
a. Q = 200
b. Q = 196
c. Q = 220
d. Không có câu nào đúng

31. Để lắp vào vị trí trống trên dây truyền sản xuất, bạn sẽ:
a. Quan tâm đến năng suất biên hơn là năng suất trung bình
b. Không thuê thêm công nhân nếu năng suất trung bình bắt đầu giảm
c. Dừng ngay việc thuê thêm công nhân nếu tổng sản lượng giảm
d. (a) và (c) đúng

32. Nếu hàm sản xuất có dạng Q = 0,5K.L. Khi gia tăng các yếu tố đầu vào K và
L cùng tỷ lệ thì:
a. Năng suất tăng theo quy mô
b. Năng suất giảm theo quy mô
c. Năng suất không đổi theo quy mô
d. Không có câu nào đúng

33. Khi giá các yếu tố sản xuất đồng loạt tăng lên, sẽ làm:
a. Dịch chuyển các đường chi phí trung bình lên trên
b. Dịch chuyển các đường chi phí trung bình xuống dưới
c. Các đường chi phí trung bình vẫn giữ nguyên vị trí
d. Các đường chi phí trung bình dịch chuyển sang phải

34. Đường mở rộng sản xuất là:


a. Tập hợp các điểm phối hợp tối ưu giữa các yếu tố sản xuất khi chi phí sản
xuất thay đổi, giá các yếu tố sản xuất không đổi
b. Là tập hợp các tiếp điểm của đường đẳng ích và đường đẳng phí
c. Tập hợp các tiếp điểm giữa đường đẳng lượng và đường đẳng phí khi giá của
1 yếu tố sản xuất thay đổi
d. Tập hợp các tiếp điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách

35. Hàm sản xuất Q = K2L là hàm sản xuất có:


a. Năng suất (lợi tức) tăng dần theo quy mô
b. Năng suất (lợi tức) giảm dần theo quy mô
c. Năng suất (lợi tức) không đổi theo quy mô
d. Không có câu nào đúng
36. Chi phí sản xuất của một xí nghiệp TC = 76 đồng, giá yếu tố sản xuất A: P A
= 8đ/đơn vị, giá yếu tố sản xuất B: P B = 4đ/đơn vị. Năng suất biên của 2 yếu
tố sản xuất A và B trong giai đọan 2 như sau:
YTSXA (ĐVVT) 4 5 6 7 8

MPA (ĐVSP) 8 7 6 5 4

YTSXB (ĐVVT) 5 6 7 8 9

MPB (ĐVSP) 5 4 3 2 1

Phối hợp tối ưu của 2 yếu tố sản xuất A và B để có chi phí sản xuất cho một
sản phẩm thấp nhất.

a. A = 5, B = 9
b. A = 6, B = 7
c. A = 7, B = 5
d. Không có câu nào đúng

37. Một xí nghiệp sử dụng 2 yếu tố sản xuất vốn (K) và lao động (L) để sản xuất
sản phẩm X. Tổng chi phi sản xuất TC = 5000đ. Giá của K: P K = 250 đ/đơn
vị, giá của L: PL = 100 đ/đơn vị (K biểu diễn trên trục tung và L biểu diễn
trên trục hoành). Đường đẳng phí có dạng:
100 L
K=− +20
a. 250

b. 5000=100 L+250 K

250 K
L=− + 50
c. 100

d. Cả 3 câu trên đều đúng

38. Hàm sản xuất của một xí nghiệp có dạng Q = K(L – 4). Phương trình đường
đẳng phí có dạng: 500 = 100L + 250K. Vậy phối hợp tối ưu giữa các yếu tố
sản xuất sẽ là:
a. K = 27 L = 9,2

b. K = 9,2 L = 27
c. K = 27,2 L=9

d. K = 9,27 L = 9,2

39. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn loại chi phí nào sau đây càng nhỏ:
a. Chi phí biên
b. Chi phí trung bình biến đổi
c. Chi phí trung bình
d. Chi phí trung bình cố định

40. Đồ thị biểu diễn các đường đẳng lượng sau đây phản ánh:

Vố
n

Lao
động
a. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên không đổi
b. Lao động và vốn phải được sử dụng theo những tỷ lệ cố định
c. Lao động và vốn có thể hoàn toàn thay thế cho nhau
d. Cả (a) và (c) đều đúng

41. Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm là 0,05 đồng/sản phẩm. Chi phí
biến đối với tất cả sản phẩm A được sản xuất là 0,10 đồng. đối với 100 sản
phẩm A, chi phí trung bình là:
a. Tăng dần
b. Giảm dần
c. Không tăng cũng không giảm
d. Không phải các trường hợp trên

42. Hàm tổng chi phí của một xí nghiệp sản xuất là: TC = (1/10)Q2 + 400Q +
3000.000
Vậy hàm chi phí trung bình AC là:
a. AC = (1/5)Q + 400
b. AC = (1/10)Q + 400
c. AC = (1/10)Q + 400 + 3000.000/Q
d. AC = (1/5)Q + 400 + 3000.000/Q

43. Với hàm tổng chi phí sản xuất như sau: TC = (1/12)Q2 + 200Q + 200.000.
Vậy hàm chi phí biên sẽ là:
a. MC = (1/4)Q + 200
b. MC = Q + 200
c. MC = (1/2)Q + 200
d. Không có câu nào đúng

44. Khi ta có định mức sản lượng của một hàm sản xuất và cho số lượng vốn và
lao động thay đổi thì đường cong biểu diễn được gọi là:
a. Đường đẳng lượng
b. Đường tổng sản lượng
c. Đường năng suất trung bình
d. Đường năng suất biên

45. Tổng chi phí sản xuất sản phẩm B là: TC = 400 +2Q + Q2. Vậy đường tổng
chi phí biến đổi sẽ là:
a. Q2 + 2Q
b. 2Q + 2
c. 100
d. Q + 2 + (100/Q)

46.
TC

TVC

TFC

0 Q1 Q
Tại mức sản lượng Q1

a. Chi phí cố định trung bình giảm dần


b. Chi phí biên nhỏ hơn 0
c. Tổng chi phí trung bình âm
d. Chi phí biến đổi trung bình bằng chi phí cố định trung bình

47. Giả sử hàm chi phí biến đổi trung bình (AVC) được cho như sau: AVC =
(1/10)Q + 400. Vậy hàm tổng chi phí biến đổi:
a. TVC = 1/10
b. TVC = (1/10)Q2 + 400
c. TVC = (1/10)Q2 + 400Q
d. TVC = (1/10) + 400/Q

48. Biểu thức nào sau đây không phải là điều kiện cho sự phối hợp tối ưu các
yếu tố sản xuất
MP L MP K
=
a. PL PK

PL
MRTS=
b. PK

c. MRTS=MP L×MP K

MP L MP K
=
d. P L PK

III. Nhóm câu C


49.

SẢN LƯỢNG

D
B

LAO ĐỘNG

Tại điểm nào trên đường tổng sản phẩm, có năng suất biên bằng 0

a. B
b. C
c. D
d. A

50. Giả sử năng suất biên của lao động là 3 và năng suất biên của vốn là 5. Nếu
xí nghiệp tăng thêm 1 đơn vị lao động, nhưng muốn không thay đổi sản
luợng đầu ra xí nghiệp nên:
a. Sử dụng nhiều hơn 0,6 đơn vị vốn
b. Sử dụng ít hơn 0,6 đơn vị vốn
c. Sử dụng ít hơn 1,67 đơn vị vốn
d. Phải tăng thêm 1,67 đơn vị vốn

51. Với hàm tổng chi phí sản xuất: TC = (1/10)Q2 + 400Q + 3.000.000. Nếu Q =
6.000 SP. Vậy chi phí biến đổi trung bình sẽ là:
a. AVC = 900
b. AVC = 650
c. AVC = 1.000
d. AVC = 500
52. Hàm số tổng chi phí sản xuất: TC = (1/2)Q2 + 200Q + 20.000. Ở mức sản
lượng Q = 300 SP. Chi phí biên sẽ là
a. MC = 500
b. MC = 350
c. MC = 400
d. MC = 450

53. Với hàm chi phí trung bình AC = Q + 4 + (4/Q) với mức sản lượng Q = 8,
chi phí cố định trung bình là:
a. AFC = 12,5
b. AFC = 8,5
c. AFC = 4
d. AFC = 0,5

54. Đường chi phí biên (MC) đi qua điểm cực tiểu của đường chi phí trung bình
(AC). Lúc đó:
a. TC’ = 0
b. MC’ =0
c. AVC’ = 0
d. AC’ = 0

55. Trong ngắn hạn với mức sản lượng cần sản xuất, khi đã thiết lập quy mô sản
xuất để có chi phí trung bình thấp nhất, tại mức sản lượng này sẽ có 2 đường
chi phí cắt nhau và bằng nhau
a. LAC và LMC
b. SAC và SMC
c. SAC và LAC
d. LAC và SMC

56. Số liệu về sản lượng và chi phí sản xuất trong ngắn hạn được cho như sau:
Mức sản lượng nào được gọi là mức sản lượng tối ưu:
Q 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TC 25 35 41 45 47 49 52 57 65 79 100

a. Q = 6
b. Q = 7
c. Q = 8
d. Q = 9

57. Tại mức sản lượng thứ 10 của một xí nghiệp sản xuất có chi phí cố định
trung bình là 2,5. Vậy tại mức sản lượng thứ 5 có chi phí cố định trung bình
(AFC) là bao nhiêu
a. AFC = 2,5
b. AFC = 12,5
c. AFC = 5
d. AFC = 1,25

58. Số liệu về sản lượng và chi phí sản xuất trong ngắn hạn như sau:
Q 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TC 700 800 860 900 920 940 970 1020 1100 1260 1500

Ở mức sản lượng nào có chi phí biến đổi trung bình thấp nhất

a. Q = 5

b. Q = 6

c. Q = 7

d. Q = 8

59. Tại mức sản lượng thứ 8 của một xí nghiệp sản xuất có chi phí trung bình
(AC) là 100 trong đó chi phí biến đổi trung bình (AVC) là 80. Vậy tại mức
sản lượng thứ 10 chi phí cố định trung bình (AFC) sẽ là:
a. AFC = 20
b. AFC = 160
c. AFC = 16
d. AFC = 2

60. Một xí nghiệp sản xuất sử dụng 2 yếu tố: Vốn (K) và lao động (L) để sản
xuất sản phẩm Z. Số tiền bỏ ra mua 2 yếu tố này là: TC = 9.800 đồng với PK
= 500 đ/đơn vị, PL = 200 đ/đơn vị. Hàm sản xuất co dạng Q = K(L – 4). Sản
lượng tối đa đạt được là:
a. 180
b. 211,6
c. 68,5
d. 202,5

Döïa vaøo ñoà thò ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi 61, 62, 63

P
MC
A
P K B
1 C
P
2 M
P MR
3
0 Q1 Q2 Q3 Q

61. Ñeå toái ña hoaù lôïi nhuaän, doanh nghieäp ñoäc quyeàn seõ aán ñònh giaù
baùn vaø saûn löôïng baùn laø:

a. Taát caû caùc caâu treân ñeàu sai b. P1 vaø Q2


c. P3 vaø Q3 d. P1 vaø Q1

62. Taïi saûn löôïng laø Q1, Toång doanh thu laø:

a. OP2MQ3 b. OP1AQ1

c. OP3MQ1 d. Taát caû ñeàu sai

63. Ñeå toái ña hoaù doanh thu, doanh nghieäp seõ aán ñònh giaù baùn vaø saûn
löôïng baùn:
a. P1 vaø Q1 b. P1 vaø Q2
c. P3 vaø Q3 d. Taát caû caùc caâu treân ñeàu sai

64. Khi coù söï keát hôïp toái öu cuûa 2 yeáu toá saûn xuaát. Taïi ñoù:
a. Tyû leä thay theá kyõ thuaät bieân baèng tyû soá giaù caû cuûa 2 yeáu toá
saûn xuaát.
b. Chi phí bieân ñaït cöïc tieåu taïi möùc saûn löôïng ñoù.
c. Heä soá goùc cuûa ñöôøng ñaúng phí vaø ñöôøng ñaúng löôïng baèng nhau.
d. Caâu (a) vaø (c) ñuùng

65. Ñeå ñieàu tieát moät phaàn lôïi nhuaän cuûa xí nghieäp ñoäc quyeàn maø
khoâng thieät haïi cho ngöôøi tieâu duøng, chính phuû neân aùp duïng:
a. Ñaùnh thueá theo saûn löôïng. c. Ñaùnh thueá khoaùn
haøng naêm.
b. Ñaùnh thueá tæ leä vôùi doanh thu. d. Ñaùnh thueá tyû
leä vôùi chi phí saûn xuaát.

66. So vôùi giaù caû vaø saûn löôïng caïnh tranh, nhaø ñoäc quyeàn seõ ñònh möùc
giaù ………… vaø baùn ra soá löôïng …………..
a. Cao hôn; nhoû hôn c. Thaáp hôn; nhoû hôn

b. Thaáp hôn; lôùn hôn d. Cao hôn; lôùn hôn

BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ THẦY TUYÊN

9.Mức giá mà ở đó lượng cầu nhỏ hơn lượng cung về một loại hàng hóa (đường
cung dốc lên):

A. Nằm ở bên trên giá cân bằng.


B. Nằm ở bên dưới giá cân bằng.
C. Nằm tại mức giá cân bằng.
D. Không xác định được

11.Giả định, lúa mì và ngô là hai loại thực phẩm thay thế nhau trong chăn
nuôi. Giả sử, do thiên tai nên các vùng trồng ngô bị mất mùa thì sản lượng
và giá lúa mì tiêu thụ trên thị trường sẽ thay đổi như thế nào?

A. Sản lượng tăng, giá giảm


B. Sản lượng giảm, giá tăng
C. Sản lượng giảm, giá giảm
D. Sản lượng tăng, giá tăng
21.Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí biến đổi trung bình
là AVC = 2Q + 4 (Q tính bằng đơn vị sản phẩm, P tính bằng $/sản phẩm). Khi
giá thị trường của sản phẩm là 24$ thì doanh nghiệp bị lỗ 150$. Mức giá và sản
lượng hòa vốn của doanh nghiệp này là:

A. P = 10; Q = 4
B. P = 44; Q = 10
C. P = 4; Q = 0
D. P = 10; Q = 44

28.Một doanh nghiệp sản xuất xe đạp có hàm sản xuất là Q = 2KL. Trong đó,
chi phí sử dụng vốn (giá vốn) là 6 triệu đồng, chi phí sử dụng lao động là 3
triệu đồng. Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất 500 chiếc xe đạp thì chi phí tối
thiểu (triệu đồng) mà doanh nghiệp phải chi ra là:
A. 130,15
B. 134,16
C. 132,18
D. 135,15
33.Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí biến đổi trung bình
AVC = 2Q + 10. Nếu giá bán sản phẩm là 22 đvt/sp thì hãng hòa vốn, khi đó
hàm tổng chi phí của hãng là:

A. TC = 2Q² + 10Q + 18.


B. TC = Q² + 10Q + 18.
C. TC = 2Q² + Q + 18.
D. TC = 2Q² + 10Q + 8.

36.Khái niệm nào sau đây không thể lí giải bằng đường giới hạn khả năng sản
xuất (PPF)?

A. Hiệu quả
B. Sự công bằng
C. Chi phí cơ hội
D. Sự đánh đổi

You might also like